1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐIẾC NGHỀ NGHIỆP- BỤI VÀ CÁC BỆNH PHỔI DO BỤI

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng: 1. Trình bày được bản chất của tiếng ồn trong sản xuất. 2. Liệt kê được những tác hại của tiếng ồn trong sản xuất. 3. Nêu được nguyên nhân và cơ chê bệnh sinh bệnh điếc nghề nghiệp. 4. Mô tả được bệnh lý lâm sàng và cận lâm sàng bệnh điếc nghề nghiệp. 5. Trình bày được phương pháp chẩn đoán bệnh điếc nghề nghiệp. Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng 1. Nêu được những đặc tính và cách phân loại bụi trong sản xuất. 2. Liệt kê được các loại tác hại của bụi. 3. Trình bày được phương pháp phòng chông bụi trong xắn xuất. 4. Giải thích được cơ chế bệnh sinh và bệnh cảnh lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh bụi phổi - silic. 5. Trình bày được phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh bụi phổi - silic và biện pháp phòng chống.

Trang 1

TIẾNG ỒN TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐIẾC NGHỀ NGHIỆPMỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1 Trình bày được bản chất của tiếng ồn trong sản xuất.2 Liệt kê được những tác hại của tiếng ồn trong sản xuất.

3 Nêu được nguyên nhân và cơ chê bệnh sinh bệnh điếc nghề nghiệp.4 Mô tả được bệnh lý lâm sàng và cận lâm sàng bệnh điếc nghề

5 Trình bày được phương pháp chẩn đoán bệnh điếc nghề nghiệp.

1 Tiếng ồn trong sản xuất

1.1 Bản chất của tiếng ồn

Tiếng ồn là một tập hợp của tất cả những âm thanh hỗn hợp trong môitrường, từ mọi nguồn, mọi phía không theo một quy luật nào và không phù

hợp với giải phẫu, sinh lý của con người nên nó cũng mang đầy đủ những

đặc tính của các âm thanh, ví dụ tiếng gà kêu hoặc tiếng xe chạy Nếu tập

hợp trong môi trường gồm cả tiếng gà vịt kêu, tiếng người nói, tiếng xechạy làm cho người ta không nhận thấy loại tiếng nào thì nó sẽ là tiếng

ồn Tất cả các âm thanh hỗn tạp này tác động lên tai ta bằng một áp lực âm

thanh mạnh hay yếu là tuỳ sự tổng hợp của cường độ âm và tần số rung

động của âm thanh lên cơ quan thính giác.

Tần số của tiếng ồn cũng như tần số âm được đo bằng số lần rungđộng trong một giây, đây là âm thanh cộng hưởng, đơn vị tính là hertz (Hz).

Tai ta có thể tiếp thu được các âm thanh từ 16 đến 20.000 Hz, ở mức 16 Hz

tai ta đã cảm nhận được và ở mức 20.000 Hz là ngưỡng chịu đựng cuốicùng của tai những người bình thường Mức nghe bình thường là

khoảng từ

500 - 5.000 Hz khả năng tách âm của tai ta giới hạn từ 0,3 đến 1% Hz.Về biên độ của tiếng ồn cũng là sự cộng hưởng của các biên độ haycường độ âm thanh cụ thể Xuất phát từ áp lực của âm thanh lên thính giác

Trang 2

âm thanh (tiếng ồn) của tai ta là từ 109 Egr/cm2 còn ngưỡng đau tai takhông chịu được là đến 10+4 Egr/cm2/s Trên cơ sở này người ta lấy khoảng

cách từ 109 - 10+4 bao gồm 13 bậc và lấy làm đơn vị thể hiện cường độ của

tiếng ồn, nó sẽ được quy định là 13 Bell Trong thực hành vệ sinh lao động

người ta còn chia nhỏ ra thành Dexibell (db) để dễ ứng dụng.Ví

100 - 120 dB.

- Tiếng búa hơi khoảng 120 dB.- Tiếng máy bay phản lực 130 dB.

Tác hại của tiếng ồn trong môi trường trên thực tế phụ thuộc vàonhiều yếu tố Không những tác hại phụ thuộc vào bản chất của tiếng ồn và

các yếu tố cộng hưởng mà còn phụ thuộc vào cơ địa của bệnh nhân Cường

độ của tiếng ồn càng cao khả năng gây hại càng lớn, các sóng cao tần có

thể gây hại ngay ở mức 70dB trong khi các sóng trung tần hoặc tần số thấp

phải 80 - 90dB mới gây hại cho cơ thể mười tiếp xúc.

Một số yếu tố rung chuyển, hóa chất độc hại cũng làm tăng khả năngtác động đấu của tiếng ồn Người ta nhận thấy trong môi trường ồn, rung

kết hợp tỷ lệ người ối loạn sinh lý tăng lên nhiều, bệnh điếc nghề nghiệp

cũng tăng cao hơn so với tiếng ồn cùng mức độ đơn thuần.

Một số yếu tố nghề nghiệp như tính chất tiếp xúc (tiếp xúc ngắt quãnghoặc tên tục ), tuổi nghề trong môi trường và không gian cấu trúc nhàxưởng cũng có vai trò quan trọng đối với khả năng tác động của tiếng ồn.

Về đặc tính cơ địa của cơ thể đối với khả năng tác động của tiếng ồncũng được nhiều tác giả bàn tới Trên thực tế có người làm việc chỉ mộtthời gian ngắn ở môi rường có tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép đã bị điếc

nghề nghiệp, trong khi cũng ở môi trường đó có người làm việc hàng mấy

chục năm không bị bệnh Có tác giả cho rằng nguyên nhân chính là cơ

Trang 3

thần kinh của người tiếp xúc, có người cho ông sức khỏe và sự luyện tập có

vai trò quan trọng.

1.2 Một số tác hại chính của tiếng ồn

Tiếng ồn gây nhiều tác hại lên cơ thể như rối loạn các phản ứng sinh44

lý, sinh lóa của cơ thể, gây bệnh lên cơ quan thính giác và kết hợp gây bệnh

ở hệ thần kinh với các yếu tố tác hại nghề nghiệp khác.

Tiếng ồn gây tác hại toàn thân trên cơ thể người tiếp xúc thường gặpnhất là rối loạn sinh lý cấp tính và mạn tính Nguyên của hiện tượng này là

do tiếng ồn kích thích thần kinh trung ương dẫn đến hiện tượng mất cân

bằng trong điều chỉnh hệ thần kinh thực vật gây nên suy nhược cấp tính hệ

thần kinh thực vật của cơ thể Quá trình suy nhược kéo dài sẽ chuyển sang

giai đoạn mạn tính bởi lẽ tác động của tiếng ồn thường xuyên, sự kích thích

liên tục, quá trình ức chế xuất hiện do ngưỡng đáp ứng của hệ thần kinh

tăng lên, xuất hiện và ức chế bảo vệ, hệ thần kinh ngoại tiên có thể bị viêm

và khả năng điều hoà của hệ thần kinh thực vật có thể bị rối loạn Hậu quả

của rối loạn này là trạng thái suy nhược mạn tính, ăn không ngon, ngủkhông yên, tính tình thay đổi hay cáu gắt, thiếu kiên nhẫn ở nơi làm việc

cũng như ở nhà Tiếng ồn gây tăng huyết áp, tăng nhịp tim Đối với cơquan tiêu hóa có thể gây loét dạ dày.

Tiếng ồn có thể tác động đặc biệt và trực tiếp lên cơ quan thính giáccủa người tiếp xúc qua một quá trình thường là lâu dài, qua 3 giai đoạn.

Lúc đầu là hiện tượng thích nghi sau đó đến mệt mỏi thính giác rồi cuốicùng là điếc nghề nghiệp.

Giai đoạn thích nghi là thời gian mới tiếp xúc với tiếng ồn quá tiêuchuẩn cho phép, ngưỡng nghe tạm thời tăng lên khoảng 10 - 15 dB so với

bình thường (10 dB) như vậy lúc này ngưỡng nghe khoảng 20 - 25 dB, tuy

Trang 4

nhiên nếu tách ra khỏi môi trường có tiếng ồn cao thì ngưỡng nghe trở lại

bình thường (hồi phục).

Giai đoạn mệt mỏi thính giác: do thính giác chịu tác động quá lâu,

ngưỡng nghe tăng lên 30 - 40 dB kéo dài nên khi ra khỏi môi trường lâumới hồi phục lại bình thường.

Giai đoạn điếc nghề nghiệp: cơ quan thính giác bị tổn thương khônghồi phục mặc dù người bệnh được đưa ra khỏi môi trường có tiếng ồn vượt

tiêu chuẩn cho phép Cả cơ quan Cotri và dây thần kinh thính giác ở taitrong đều bị tổn thương.

1.3 Phòng chống tiếng ồn trong sản xuất

Để phòng chống tác hại của tiếng ồn lên sức khỏe người lao động cầnđặc biệt lưu ý các điểm sau đây:

như rung sóc và hóa chất độc.

Phòng hộ cá nhân thu được hiệu quả tức thời và nhiều khi rất tốt chonhững người bắt buộc phải tiếp xúc với tiếng ồn Chỉ đơn giản là dùng nút

bông nút tai ở người lao động, người đi máy bay, có thể giảm được 5 - 10

do tiếng ồn môi trường Các dụng cụ bịt tai chụp hoàn toàn bộ tai ngănđược tiếng ồn từ 10 - 20 do nên hầu hết tiếng ồn trở nên thấp, dưới mức gây

hại Trong những điều kiện phải tiếp xúc với tiếng ồn quá cao như lái xe

tăng, pháo thủ hoặc môi trường có tiếng tương tự người ta cần phải dùng

mũ chống tiếng ồn, chụp che toàn bộ tai mới bảo vệ được cơ quan thính

giác trước tác hại của tiếng ồn.

Chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý cũng đóng vai trò làm giảm nhẹtác hại của tiếng ồn vì thần kinh và các cơ quan không bị quá kích thích

hoặc tăng ngưỡng dẫn đến mệt mỏi không hồi phục, không chuyển sang

giai đoạn bệnh lý mạn tính Thời gian lao động đủ gây mệt mỏi hoặc

Trang 5

mệt mỏi đã được nghỉ sẽ mau hồi phục chức năng của các cơ quan trong cơ

thể trong đó có cơ quan thính giác.

Vấn đề y tế và an toàn lao động cần lưu ý là việc tiêu chuẩn hóa môitrường lao động có tiếp xúc với tiếng ồn và chăm sóc sức khỏe cho người

lao động Môi trường lao động phải có tiếng ồn dưới tiêu chuẩn cho phép.

- Tiếng ồn chung: dưới 85 dB.

- Sóng cao tần 800 Hz trở lên: dưới 75 dB.- Sóng trung tần 300 - 800 Hz: dưới 85 dB.- Sóng hạ tần dưới 300 Hz: dưới 90 dB.

Trong khám, tuyển người lao động vào lao động ở môi trường có

tiếng ồn cao cần loại trừ người có các bệnh về tai và thần kinh Đối vớingười lao động làm việc tiếp xúc với tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép cần

được khám sức khỏe thường xuyên để kịp thời phát hiện những tình trạng

bệnh lý ban đầu do tiếng ồn hoặc bệnh ở giai đoạn mới, giai đoạn tiềm tàng

có thể chữa khỏi được và nếu người nào bị bệnh ở giai đoạn biến chứngthì

của tiếng ồn gây hại ở các nước công nghiệp phát triển khoảng 25% đến

30% trong tổng số những người lao động, do vậy số người bị điếc nghềnghiệp ngày càng tăng và trở nên phổ biến Ở nhiều nước tỷ lệ điếc nghề

nghiệp chiếm tới 40% trong số các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm Ở

nước ta tỷ lệ bệnh nhân điếc nghề nghiệp được bảo hiểm chỉ đứng sau bệnh

bụi phổi - silic nghề nghiệp.

Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm do tiếng ồn quá mức gâyhại lên cơ quan thính giác đặc biệt là những tổn thương không hồi phụccủa

Trang 6

cơ quan Corti ở tai trong Với môi trường lao động áp dụng TCVN

3985-1999 "Mức ồn cho phép tại nơi làm việc" trong đó quy định: “Mức áp âm

liên tục hoặc mức tương đương Leq DBA tại nơi làm việc không quá 85DBA trong 8 giờ lao động”.

2.1 Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh điếc nghề nghiệp

Nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp cũng như các rối loạn sinh lý ởngười tiếp xúc với tiếng ồn không những phụ thuộc vào bản chất tiếng ồn,

các yếu tố độc hại kết hợp mà còn bởi khả năng đáp ứng của cơ thể người

tiếp xúc có tính mẫn cảm, cơ địa nhìn chung những người bị các bệnhở

tai dễ bị điếc nghề nghiệp, trừ các trường hợp bị xốp xơ tai, cứng khớp bàn

đạp trong hệ thống dẫn truyền âm của tai Những người lao động trongmôi

trường luyện cán thép, các máy nghiền quay và rèn búa máy đều có thể bị

tác động gây hại của tiếng ồn Ở nước ta các ngành sản xuất như dệt, cơ

khí, điện máy, luyện kim đều xuất hiện một tỷ lệ điếc nghề nghiệp cao.Về cơ chế bệnh sinh của bệnh điếc nghề nghiệp đến nay được người tađưa ra hai vấn đề chính là cơ chế thần kinh và cơ học Về cơ chế thần kinh

đã được các tác giả nghiên cứu từ cuối thế kỷ XI Năm 1880 Habermann

quan sát thấy tiếng ồn gây nên những thương tổn ở bộ phận thần kinh của

cơ quan thính giác, ngày nay người ta quan sát thấy ở những người tiếpxúc

với tiếng ồn, ngưỡng đáp ứng của thần kinh thính giác tăng, dẫn đến mất

khả năng nhậy cảm thông thường, dần dần không cảm ứng được với âm tần

có cường độ thấp.47

Từ năm 1918 Vitmark đã xác định ở cơ quan thính giác người bệnh cótổn thương hệ tế bào lông tại cơ quan Corti trong giai đoạn đầu sau đó đến

sự dày lên, xơ hóa màng nhĩ và toàn bộ cơ quan Corti Nguyên nhân của

Trang 7

hiện tượng này là do các tế bào chịu áp lực âm thanh mạnh lên bề mặt tế

bào cũng như các sợi lông chịu tác động thường xuyên mà dày lên và dần

dần mất cảm ứng, gây nên hiện tượng trơ về mặt cơ học cũng như thầnkinh

và đó là điếc nghề nghiệp trong thực tế đã xảy ra.

Một đặc điểm chung của điếc nghề nghiệp là bao giờ cũng thấy sựthiếu hụt thính lực ở tần số cao, đặc biệt là ở tần số 4096 Hertz sau đó mới

dẫn đến các âm tần khác, tiếng ồn trong sản xuất thường là từ 2.000 Hz trở

lên, đây sẽ là tần số chính gây tổn thương vùng đáy của loa đạo, thường thì

tiếng ồn có tần số thấp sẽ gây tổn thương vùng đỉnh của loa đạo (ốc tai).

tần số cao xung quanh 4.000 Hz mà trên thính lực đồ thấy hình chữ V có

đỉnh ở khu vực 4.000 Hz có thể ở vị trí này ngưỡng nghe tụt xuống 50 –60

dB thậm chí 60 - 70 dB càng về sau tiến triển lâm sàng tăng các ngànhcủa

chữ V ngày một rộng ra Các tần số kế cận cao hơn hoặc thấp hơn thìngưỡng nghe thường còn thấp Nhìn trên thính lực đồ của các giai đoạnphát triển điếc nghề nghiệp ta thấy nó tương ứng với đường 2,3 và 4.48

Thính lực đồ.1 Bình thường.

2, 3, 4 Điếc giai đoạn đầu, tiềm tàng.5 Điếc vĩnh viễn.

Ở giai đoạn điếc tiềm tàng khả năng nghe nói nhỏ giảm, bản thânngười bệnh nói to hơn bình thường song chưa cảm giác được là mình bịđiếc Trong khám sức khỏe định kỳ người thầy thuốc phải chú ý và cho đo

tính lực mới có thể kết luận được là bệnh nhân có bị điếc hay không Tuy

Trang 8

nhiên vẫn cần theo dõi, tách bệnh nhân ra khỏi môi trường và điều trị thêm

để chẩn đoán phân biệt.

Ở giai đoạn rõ rệt, lúc này khả năng phát hiện đã dễ tuy nhiên khôngcó một ranh giới rõ rệt Người bệnh có thể ngẫu nhiên nhận thấy mìnhkhông nghe rõ một số tiếng như tiếng tích tắc của đồng hồ đeo tay Nhưng

thường người công nhân đã có ý thức về bệnh của họ, thính lực ở giai đoạn

này mức độ nghe kém đã tăng, lan sang cả vùng các tần số sinh hoạt nên

khi giao tiếp, hội thoại đã có khó khăn, không bình thường Đồng thời ởgiai đoạn này có ù tai, cường độ và thời gian bị ù có thay đổi không nhất

định theo một quy luật nào.

Thính lực âm và thính lực lời đã có thể hiện thiếu hụt rõ rệt Tuỳ theokết quả người ta chia làm 3 mức độ.

- Với thính lực lời: có tổn thương rõ, ngưỡng nghe lời cao hơnngưỡng nghe âm trung bình ở các tần số sinh hoạt, thường có reccuitment

(+) hoặc mất nhận biết với từ thử.

- Nghiệm pháp trên ngưỡng chứng tỏ có tổn thương ở cơ quan Corti.* Mức độ nặng.

- Với thính lực âm biểu hiện một điếc tiếp âm thể toàn lao đạo:ngưỡng nghe tất cả các tần số đều tăng lên 40 dB trở lên.

- Với thính lực lời: có thương tổn rõ, ngưỡng nghe lời cao: thường

mất nhận biết dù với tần số cao: đồng thời có thể có hiện tượng thích ứng

lời nói ở cường độ thấp hơn bình thường.

Các nghiệm pháp trên ngưỡng thể hiện không chỉ tổn thương ở cơ

Trang 9

quan Corti mà còn cả ở thần kinh thính giác.

Một đặc điểm cần lưu ý là ở giai đoạn này các tổn thương không cókhả năng hồi phục do đó thiếu hụt thính lực ở mức độ nào vẫn giữ nguyên

như thế mặc dù người lao động đã được cách ly với tiếng ồn gây hại vàđược chăm sóc tốt.

2.3 Chẩn đoán điếc nghề nghiệp

Để chẩn đoán xác định điếc nghề nghiệp cần dựa trên 3 cơ sở:

- Tính chất nghề nghiệp: rất quan trọng, cần phải hỏi, điều tra đầy đủvà lập hồ sơ rõ ràng chi tiết về cường độ và thời gian tiếp xúc với tiếng ồn.

- Trước hết người công nhân phải làm việc ở môi trường có tiếng ồncao hơn ngưởng gây hại (theo vị trí lao động của người đó) Thời gian làm

việc ở môi trường ồn phải được ghi lại đầy đủ, kể cả các nghề cũ có tiếng

ồn, vì thời gian tiếp xúc càng lớn, khả năng bị bệnh càng nhiều và nếu đã bị

từ nghề trước thì hiện nay vẫn không thay đổi.

- Khám lâm sàng: cần khám về tai mũi họng đầy đủ để chứng tỏ

không có tổn thương gì về màng tai, tai giữa và xương chũm, cũng nhưkhông có tổn thương ở tiền đình vì điếc nghề nghiệp chỉ gây nên các tổn

thương ở loa đạo của tai trong.

- Đo thính lực: phải thể hiện một điếc tiếp âm, đối xứng hai tai, ở từngtần số chênh lệch giữa hai tai không quá 10 dB; tuỳ theo mức độ nặng hay

nhẹ sẽ có thể loa đạo đáy hay thể toàn loa đạo có hiện tượng Recuiment hay

không Sau một thời gian thính lực đồ phải không khá lên ngay cả khi nghỉ

ngơi không tiếp xúc với tiếng ồn.50

Cần chẩn đoán phân biệt:

+ Tai nạn lao động: những trường hợp bị điếc ngay khi mới tiếp xúc

với tiếng ồn là do chấn thương âm, do quá mẫn, thiếu phản ứngthích nghi của cơ thể, được coi là tai nạn lao động.

+ Viêm nhiễm: ở màng tai không bị tổn thương cũng gây nên điếc ,

nhưng biểu đồ thính lực thể hiện một điếc truyền âm hay điếc hỗnhợp.

+ Xốp xơ tai: màng tai không bị tổn thương, vòi nhĩ thông nhưngthính lực đồ biểu hiện một điếc hỗn hợp (có thể có trường hợp nặng

Trang 10

về tai trong) nghiệm pháp Gelée dương tính.

+ Chấn thương: có thể gặp do:

- Chấn thương âm: có tiền sử, bị đột ngột, cũng là điếc tiếp âm có thểmột hay hai tai nhưng thường diễn biến nhanh, điếc nặng hay điếc đặc ngay

và thường có kèm theo tổn thương tiền đình.

+ Nhiễm độc tai trong: thường gặp do hóa chất hay do thuốc nhưStrep - tomycin, quinin không có tổn thương thực thể, điếc tiếp

âm, tiến triển nhanh chóng, nhưng đôi khi cũng kéo dài hàng thánghay lâu hơn làm cho việc chẩn đoán khó khăn Chủ yếu dựa vàokhai thác tiền sử và các biện pháp trên ngưỡng.

2.4 Phòng hộ và giám định điếc nghề nghiệp

Cần có những phương pháp dự phòng và xử trí sớm cho người bệnhgồm hai lĩnh vực phòng hộ: kỹ thuật và y tế.

2.4.1 Phòng hộ kỹ thuật

Các biện pháp phòng hộ kỹ thuật nhằm giảm nguồn sinh ra tiếng ồn

như chống và chạm, ma sát, sử dụng các vật liệu, công cụ mềm thay

Hiện đang được tập trung nghiên cứu.

Dụng cụ phòng hộ: có nhiều loại nhưng tập trung trong hai loại hình chính.

Nút tai có định hình hay không định hình.

Loa che tai đơn giản hay phức tạp như một mũ che cả tai và đầu.Các loại dụng cụ này thường làm giảm từ 20 đến 45dB, như vậy sẽđưa cường độ có hại xuống dưới mức gây hại.

Một yêu cầu cơ bản là các dụng cụ trên phải khít chặt nhưng khônggây khó chịu, kích thích tai và không ảnh hưởng gì đến khả năng lao động.

Tổ chức lao động nghỉ ngơi nhằm làm cho tai thích ứng được vớitiếng ồn, không bị tình trạng quá mệt mỏi Hiện nay người ta thống

Trang 11

nên sẽ có lợi cho việc bảo vệ tai trong khi tiếng ồn quá mạnh Việc tạo thời

gian cho tai thích ứng, không bị co cứng các cơ bảo vệ tai trong trước tiếng

ồn quá đột ngột cũng là cần thiết Chế độ nghỉ ngơi: cần được tạo điều kiện

để sau giờ lao động công nhân có thể nghỉ ngơi yên tĩnh, hoặc nghe nhạc

nhẹ, có cường độ thích hợp nhằm cho tai được phục hồi trở lại nhanh sau

những giờ tiếp xúc với tiếng ồn.

2.4.3 Giám định

Các trường hợp suy giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cần được lập hồsơ cho giám định khả năng lao động vì bệnh này không hồi phục Trướchết

phải đánh giá sức nghe sau đó mới đánh giá khả năng lao động do mấtkhả

năng nghe.52

TỰ LƯỢNG GIÁ

1 Công cụ lượng giá

Phân biệt đúng sai các câu từ câu 1 đến câu 10 bằng cách đánh dấuX vào cột A cho câu đúng và cột B cho câu sai:

Trang 12

4 Các âm thanh ở mức nghe bình thường của tai con người cótần số từ 500 đến 5.000 Hz.

5 Đơn vị đo cường độ tiếng ồn ứng dụng trong y học lao độnglà Bell

của tiếng ồn giảm đi

9 Hóa chất độc hại trong môi trường lao động làm tăng tác hạicủa tiếng ồn

B Đặc điểm cơ địa của người tiếp xúc.

C Tính chất tiếp xúc với tiếng ổn ( ngắt quãng hay liên tục)

D Tuổi nghề của người tiếp xúc.E Giới tính của người tiếp xúc.

12 Tiếng ồn có thể gây các bệnh sau ngoại trừA Tăng huyết áp.

B Viêm tai giữa

Trang 13

14 Khám tuyển công nhân vào lao động trong môi trường

có tiếng ồn cao cần loại những người có bệnh:A Loét dạ dày tá tràng.

B Hô hấp mạn tính.54

C Tai và thần kinh.D Xương khớp.E Gan mật.

15 Biện pháp đơn giản và hiệu quả nhất để phòng chống

tác hại của tiếng ồn cho người lao động trong môi trường

có cường độ tiếng ồn chung là 90 dBA, không rung xóc,

không hóa chất độc hại là:A Bông nút tai.

B Nút tai bằng nhựa.C Chụp che tai.

D Mũ che tai.

E Phòng cách âm chống ồn.

2 Hướng dẫn tự lượng giá

Nghiên cứu kỹ lần lượt từng phần của bài giảng, cụ thể:- Phần "Bản chất của tiếng ồn" trả lời cho các câu hỏi 1-6

- Phần "Một số tác hại chính của tiếng ồn" trả lời các câu 7-9 và 12.- Phần "Điếc nghề nghiệp" trả lời câu 10.

- Phần "Nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp" trả lời câu 11-13.

- Phần "Phòng hộ và giám định điếc nghề nghiệp" trả lời câu 14 và 15.Sau khi tự nghiên cứu tài liệu và trả lời câu hỏi, kiểm tra đối chiếu với

Trang 14

phòng học, phòng ngủ, thư viện cần được xây dựng, thiết kế cho phù hợp

đảm bảo sinh lý thính giác của con người Khi học tập sinh viên cần tránh

những nơi ồn ào để việc tập chung chú ý được tốt hơn và hiệu quả học tập

Điếc nghề nghiệp là một vi chấn thương âm do tiếng ồn quá mức gây hại lên cơquan thính giác, đặc biệt là những tổn thương không hồi phục của cơ quan Com ở taitrong Thông thường tiếng ồn quá tiêu chuẩn cho phép được Tổ chức Tiêu chuẩn quốc

tế (ISO) quy định năm 1967 là 90 ± 2,5dB Tiếng ồn này phải tác động lên cơ quan

thính giác trong một thời gian dài mới gây nên tình trạng bệnh lý ở tai Theo quy định

ít nhất là 3 tháng tiếp xúc, nếu chưa đến 3 tháng đã bị bệnh thì sẽ được coi là tai

Trang 15

lao động ở cơ quan thính giác.

I NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH

Nguyên nhân gây điếc nghề nghiệp cũng như rối loạn sinh lý ở người tiếp xúc

với tiếng ồn không những phụ thuộc vào bản chất tiếng ồn mà còn cc các yếu tố cótính mẫn cảm, cơ địa Nhìn chung, những người bị các bệnh ỏ tai dễ bị điếc nghềnghiệp, trừ các trường hợp bị xốp xơ tai, cứng khớp bàn đạp trong hệ thống dẫn truyềnâm của tai Những người lao động trong môi trường luyện cán thép, các máy nghiềnquay và rèn búa máy đều có thể bị tác động gây hại của tiếng ồn Ở nước ta các

ngành sản xuất như: dệt, cơ khí, điện máy, luyện kim đều xuất hiện một tỷ lệ điếc nghềnghiệp cao Qua kiểm tra 38 người tiếp xúc Với máy nghiền gạch có tuổi nghề trên 10năm thì có 12 người bị điếc nghề nghiệp Ở một nhà máy cơ khí tại Hà Nội, sau khikiểm tra 312 người thấy có 53 người bị giảm sức nghe.

Về cơ chế bệnh sinh của bệnh điếc nghề nghiệp đến nay được người ta đưa ra haivấn đề chính là cơ chế thần kinh và cơ học Về cơ chế thần kinh đã được nhiều tác giảnghiên cứu từ cuối thế kỷ 19 Năm 1880 Habermann quan sát thấy tiếng ồn gây nênnhững thương tổn ở bộ phận thắn kinh của cơ quan thính giác Ngày nay người ta quansát thấy ở những người tiếp xúc với tiếng ồn, ngưỡng đáp ứng của thần kinh thính giáctăng, dẫn đến mất khả năng nhạy cảm thông thường, dần dần không đáp ứng được vớiâm tần có cường độ thấp.

Từ năm 1918, Vittmark đã xác định ở cơ quan thính giác người bệnh có tổn

thương hệ thống tế bào lông, tại cơ quan Corti trong giai đoạn đầu sau đó đến sự dàylên, xơ hoá màng nhĩ và toàn bộ cơ quan Corti Nguyên nhân của hiện tượng này là docác tế bào chịu áp lực âm thanh mạnh lên bề mặt cũng như các sợi lông chịu tác động

thường xuyên mà dày lên và dần dần mất cảm ứng, gây nên hiện tượng trơ về mặt cơ

học cũng như thần kinh và do đó điếc nghề nghiệp trong thực tế đã xảy ra.

Một đặc điểm chung của điếc nghề nghiệp là bao giờ cũng thấy sự thiếu hụt thínhlực ở tần số cao, đặc biệt là ở tần số 4096 Hz sau đó mới lan đến các âm tần khác.Tiếng ồn trong sản xuất thường là từ 2000 Hz trở lên, đây sẽ là tần số chính gây tổnthương vùng đáy của loa đạo Thường thì tiếng ồn có tần số thấp sẽ gây tổn thươngvùng đỉnh của loa đạo (ốc tai).

II BỆNH LÝ

Điếc nghề nghiệp thường xảy ra qua hai giai đoạn tiềm tàng và điếc rõ rệt.Giai đoạn điếc tiềm tàng thường kéo dài hàng năm do tiến triển chậm một cáchâm ỉ ngày một nặng hơn, lúc đầu là hiện tượng giảm sức nghe ở tần số cao xung

Trang 16

phát triển điếc nghề nghiệp ta thấy nó tương ứng với đường 2, 3 và 4.

Thính lực đồ

1 : Bình thường 2, 3, 4: Điếc giai đoạn đầu, tiềm tàng 5: Điếc vĩnh viễn

Ở giai đoàn điếc tiềm tàng, khả năng nghe nói nhỏ giảm, bản thân người bệnh nóito hơn bình thường, song chưa cảm giác được là mình bị điếc Trong khám sức khoẻ

định kỳ người thầy thuốc phải chú ý và cho đo thính lực mới có thể kết luận được làbệnh nhân có điếc hay không Tuy nhiên vẫn cần theo dõi, tách bệnh nhân ra khỏi môi

trường và điều trị thêm để chẩn đoán phân biệt.

Ở giai đoạn điếc rõ rệt, lúc này khả năng phát hiện dễ, tuy nhiên không có mộtranh giới rõ rệt Người bệnh có thể ngẫu nhiên nhận thấy mình không nghe rõ một số

tiếng như tiếng tích tắc của đồng hồ đeo tay, người công nhân đã có ý thức về bệnhcủa họ, thính lực ở giai đoạn này mức độ nghe kém đã tăng, lan sang cả vùng các tần

số sinh hoạt nên khi giao tiếp và hội thoại đã có khó khăn, không bình thường Đồng

thơi, ở giai đoạn này có ù tai, cường độ và thời gian bị ù có thay đổi không nhất địnhtheo một quy luật nào.

Thính lực âm và thính lực lời đã có thể hiện thiếu hụt rõ rệt Tuỳ theo kết quả màngười ta chia làm 3 mức độ.

Trang 17

* Mức độ trung bình:

- Thính lực âm: Biểu hiện điếc tiếp âm thể loa đạo đáy, thiếu hụt thính lực rõ rệtở tất cả các tần số cao, các tần số sinh hoạt cũng đã bị giảm.

- Thính lực lời: Có tổn thương rõ, ngưỡng nghe lời cao hơn ngưỡng nghe âm

trung bình ở các tần số sinh hoạt, thường có Recruiment (+) hoặc mất nhận biết với từthử.

- Nghiệm pháp trên ngưỡng chứng tỏ có tổn thương ở cơ quan Corti.

Các nghiệm pháp trên ngưỡng thể hiện không chỉ tổn thương ở cơ quan Corti màcòn cả ở thần kinh thính giác.

Một đặc điểm cần lưu ý là ở giai đoạn này là các tổn thương không có khả năng

hồi phục do đó thiếu hụt thính lực ở mức độ nào vẫn giữ nguyên như thế mặc dù ngườilao động đã được cách ly với tiếng ồn gây hại và được chăm sóc tốt.

III CHẨN ĐOÁN

Để chẩn đoán xác định người ta dựa trên 3 cơ sở :

- Tính chất nghề nghiệp: Rất quan trọng, cần phải hỏi, điều tra đầy đủ và lập hồsơ chi tiết về cường độ và thời gian tiếp xúc với tiếng ồn.

Trước hết, người công nhân phải làm việc ở môi trường có tiếng ồn cao hơn

ngưỡng gây hại (theo vị trí lao động của người đó) Thời gian làm việc ở môi trườngồn phải được ghi lại đầy đủ, kể cả các nghề cũ có tiếng ồn, vì thời gian tiếp xúc cànglớn, khả năng bị bệnh càng nhiều và nếu đã bị bệnh từ trước thì hiện nay vẫn khônghồi phục và không thay đổi.

- Khám lâm sàng: Cần thăm khám về tai mũi họng đầy đủ để chứng tỏ không cótổn thương gì về màng tai, tai giữa và xương chũm, cũng như không có tổn thương ởtiền đình vì điếc nghề nghiệp chỉ gây nên các tổn thương ở loa đạo của tai trong.- Đo thính lực: Phải thể hiện một điếc tiếp âm, đối xứng 2 tai, ở từng tần số

chênh lệch giữa 2 tai không quá 10 dB, tuỳ theo mức độ nặng hay nhẹ sẽ có thể loađạo đáy hay thể toàn loa đạo, có hiện tượng Recruiment hay không Sau một thời gianthính lực đồ phải không khá lên ngay cả khi nghỉ ngơi không tiếp xúc với tiếng ồn.* Cần chẩn đoán phân biệt với:

- Tai nạn lao động: Những trường hợp bị điếc ngay khi mới tiếp xúc với tiếng ồn

Trang 18

là do chấn thương âm, do quá mẫn, thiếu phản ứng thích nghi của cơ thể, được coi làtai nạn lao động.

- Viêm nhiễm: ở màng tai không bị tổn thương cũng gây nên điếc, nhưng biểu đồthính lực thể hiện một điếc truyền âm hay điếc hỗn hợp.

- Xốp xơ tai: Màng tai không bị tổn thương, vòi nhĩ thông nhưng thính lực đồbiểu hiện một điếc hỗn hợp (có thể có trường hợp nặng về tai trong) nghiệm phápGelée dương tính.

- Chấn thương:

Có thể gặp do chấn thương âm: có tiền sử, bị đột ngột, cũng là điếc tiếp âm có

thể 1 hay 2 tai nhưng thường diễn biến nhanh, điếc nặng hay điếc đặc ngay và thườngcó kèm thêm tổn thương tiền đình.

- Nhiễm độc tai trong: Thường gặp do hoá chất hay do thuốc như: Streptomycine,

Quinine không có tổn thương thực thể, điếc tiếp âm, tiến triển nhanh chóng, nhưngđôi khi cũng kéo dài hàng tháng hay lâu hơn làm cho việc chẩn đoán khó khăn Chủyếu dựa vào khai thác tiền sử và các nghiệm pháp trên ngưỡng.

hiện nay các biện pháp kỹ thuật trên thường ít có hiệu quả vì thực hiện khó khăn phứctạp và nhất là thường không phù hợp, ảnh hưởng tới quy trình sản xuất.

4.2 Phòng hộ y tế

Hiện đang được tập trung nghiên cứu.

- Dụng cụ phòng hộ: Có nhiều loại nhưng tập trung trong 2 loại hình chính.

+ Nút tai có định hình hay không định hình.

+ Loa che tai đơn giản hay phức tạp như một mũ che cả tai và đầu.

Các loại dụng cụ này thường làm giảm từ 20 đến 45 db, như vậy sẽ đưa cường độcó hại xuống dưới mức gây hại.

Một yêu cầu cơ bản là các dụng cụ trên phải khít chặt nhưng không gây khó chịu,

Trang 19

kích thích tai và không ảnh hưởng gì đến khả năng lao động.

- Tổ chức lao động nghỉ ngơi nhằm làm cho tai thích ứng được với tiếng ồn,

không bị tình trạng quá mệt mỏi Hiện nay, người ta thống nhất là nên rút ngắn thời

gian lao động trong 1 ngày hơn là rút ngắn thời gian trong 1 tháng hay 1 năm, nhưngsố lần và thời gian nghỉ ngơi trong 1 ngày thì còn chưa thống nhất cụ thể.

Luyện tập, thích ứng: Vai trò của thể dục, thể thao trong phòng hộ tiếng ồn là kháquan trọng vì nó là cơ sở cho các cơ ở vùng tai to khoẻ ra nên sẽ có lợi cho việc bảo vệ

tai trong khi tiếng ồn quá mạnh Việc tạo thời gian cho tai thích ứng, không bị co cứng

các cơ bảo vệ tai trong trước tiếng ồn quá đột ngột cũng là cần thiết.

Chế độ nghỉ ngơi: Cần được tạo điều kiện để sau giờ lao động công nhân có thểnghỉ ngơi yên tĩnh, hoặc nghe nhạc nhẹ, có cường độ thích hợp nhằm cho tai đượcphục hồi trở lại nhanh sau những giờ tiếp xúc với tiếng ồn.

4.3 Giám định

Các trường hợp suy giảm thính lực, điếc nghề nghiệp cần được lập hồ sơ cho

giám định khả năng lao động vì bệnh này không hồi phục Trước hết, phải đánh giásức nghe sau đó mới đánh giá khả năng lao động do mất khả năng nghe.

BỤI VÀ CÁC BỆNH PHỔI DO BỤIMỤC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1 Nêu được những đặc tính và cách phân loại bụi trong sản xuất.2 Liệt kê được các loại tác hại của bụi.

3 Trình bày được phương pháp phòng chông bụi trong xắn xuất.4 Giải thích được cơ chế bệnh sinh và bệnh cảnh lâm sàng, cận lâmsàng của bệnh bụi phổi - silic.

5 Trình bày được phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh bụi phổi silic và biện pháp phòng chống.

-1 Bụi trong sản xuất

Bụi là những phần tử nhỏ bé, đa số ở thể rắn tập hợp rải rác trong môitrường, là tác hại phổ biến nhất trong các tác hại nghề nghiệp của môitrường không những bởi tính độc hại của nó mà còn do chúng rất phổ biến,

có mặt ở mọi nơi, mọi chỗ trong môi trường lao động, môi trường sống.Do đặc điểm của hoạt động lao động và sinh hoạt cũng như các tácđộng nên bụi sinh ra có nhiều trạng thái và kích thước khác nhau Tác hại

của bụi phụ thuộc vào bản chất lý hóa của nó song trạng thái và kích

Trang 20

tế bào nhu mô phổi

Đối với từng loại bụi khác nhau chúng thường gây nên các tác hại đặctrưng song do phát triển công nghiệp với trình độ cao nên các loại bụi hỗn

hợp được tạo ra nhiều, hình thái bệnh lý cũng phức tạp lên rất nhiều vì sự

tác động tổng hợp của chúng.

Các loại bụi phân tán vào môi trường không khí theo quy luật khácnhau (Brown, Stokes ) và cũng phụ thuộc vào cấu trúc nhà xưởng, nơilàm

việc và biến đổi của vi khí hậu môi trường.

Các loại bụi phân tán trong không khí do sản xuất gây nên có hạt nhỏ,đặc hay lỏng sẽ lơ lửng trong không khí Nếu ở thể đặc, khí dung gọi là bụi,

nếu ở thể lỏng gọi là sương mù.

Có 3 nguyên nhân sinh ra bụi:

1 Nghiền, cán, màu đánh bóng các chất đặc, các vật cứng (đá, sắtthép ).

1.1 Tính chất và phân loại bụi

Do bản chất lý hóa của các vật thể và bụi, nên người ta có thể cónhiều cách phân loại, thường dựa vào các đặc điểm cơ bản của bụi trong

sản xuất.

1.1.1 Theo nguồn sinh ra bụi (có 2 loại).

- Bụi hữu cơ: (gồm bụi có nguồn gốc từ động vật như lông gia súc,

Trang 21

súc vật và bụi thực vật như bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy ).

- Bụi vô cơ: như các kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan ) cáckhoáng chất như (thạch anh, cát, than, chì, amiăng ) các bụi vô cơ nhân

tạo (xi măng, thuỷ tinh ).

Bụi hỗn hợp: có thể có ở nhiều nơi, trong đó có thể nhiễm lẫn 30 50% bụi khoáng chất Loại bụi này dễ gây bệnh hơn bụi đơn thuần, thí dụ

-có nhiều silic, amiăng sẽ tác hại nhiều lên cơ thể so với các bụi khác.

1.1.2 Theo kích thước hạt bụi.

Phân loại bằng cách này rất quan trọng vì gắn liền với khả năng phântán của bụi trong môi trường.

- Bụi cơ bản (trên 10µm).

vẫn rơi với tốc độ nhanh hơn theo định luật Newton vì sức cọ xát với không

khí của hạt bụi là tương đối nhỏ và không thăng bằng với trọng lực nên bụi

này tồn tại trong không khí chỉ một thời gian ngắn.

Khi hạt bụi < 10µm (loại mây) thì thăng bằng với R, do đó vận độngcủa hạt bụi không tăng tốc độ và không theo định luật Niutơn nữa, mà vận

động theo tốc độ đều.

Hạt dạng khói (< 0,1 µm) không vận động theo ảnh hưởng của 2 lựctrên, vì vậy hạt bụi này hình như bay đi bay lại, hoàn toàn không bị cácphân tử không khí chống lại Loại bụi này cũng ít lắng xuống phế nang nên

khó gây bệnh

1.1.3 Tỷ trọng

Tỷ trọng có thể ảnh hưởng đến vận động của hạt bụi trong không khívề mặt tốc độ lắng, rơi cho nên cần được chú ý đến khi đặt vấn đề

Ngày đăng: 20/06/2024, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w