Chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình và một số yếu tố liên quan tại khoa bệnh phổi mạn tính, bệnh viện phổi trung ương năm 2019

128 1 0
Chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình và một số yếu tố liên quan tại khoa bệnh phổi mạn tính, bệnh viện phổi trung ương năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THỊ HẬU CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TRỰC TIẾP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TỪ GĨC ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ, HỘ GIA ĐÌNH VÀ H P MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA BỆNH PHỔI MẠN TÍNH BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, NĂM 2019 LÊ THỊ HẬU Hà Nội, Năm 2019 CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TRỰC TIẾP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN H P MẠN TÍNH TỪ GĨC ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ, HỘ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI KHOA BỆNH PHỔI MẠN TÍNH BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ XUÂN PHÚ HÀ NỘI - 2019 LỜI CÁM ƠN Để thực hồn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu quý thầy, cô giáo trường Đại học Y tế công cộng Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y tế công cộng, Bệnh viện Phổi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi giúp q trình thực luận văn Xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến PGS.TS Vũ Xuân Phú Ths Nguyễn Thu Hà môn Kinh tế y tế, tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn H P Xin chân thành cám ơn Ban giám đốc, lãnh đạo toàn thể nhân viên khoa Bệnh phổi mạn tính – Bệnh viện Phổi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi q trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, mong nhận đóng góp quý báu q Thầy để tơi hồn thành luận văn U tốt Cuối cùng, tơi xin cám ơn tồn thể lớp Thạc sỹ Y tế cơng cộng khóa 21 – 1B, gia đình giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn H HỌC VIÊN Lê Thị Hậu i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC BIỂN ĐỒ vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm dùng nghiên cứu 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính H P 1.1.3 Phương pháp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.4 Bệnh kèm theo với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Chi phí y tế 1.2.1 Quan điểm tính tốn chi phí 1.2.2 Phân loại chi phí U 1.2.3 Phương pháp tính tốn chi phí 1.2.4 Chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế H 1.2.5 Hộ gia đình số phân loại hộ gia đình 10 1.3 Nghiên cứu chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.4 Nghiên cứu yếu tố liên quan đến chi phí điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 13 1.5 Giới thiệu Bệnh viện Phổi Trung ương, đơn vị CMU khoa Bệnh phổi mạn tính 17 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu định lượng 21 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 ii 2.4 Cỡ mẫu 22 2.4.1 Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng 23 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.5.1 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng 23 2.5.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính 24 2.6 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 24 2.6.1 Phương pháp công cụ thu thập số liệu định lượng 24 2.6.2 Phương pháp cơng cụ thu thập số liệu định tính 25 2.7 Các biến số nghiên cứu 25 2.7.1 Các biến số nghiên cứu định lượng 25 H P 2.7.2 Chủ đề nghiên cứu định tính 25 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá khái niệm 26 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 2.11 Sai số biện pháp khắc phục sai số 28 U CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội học đối tượng nghiên cứu 29 H 3.1.2 Đặc điểm liên quan đến đợt điều trị đối tượng nghiên cứu 30 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Chi phí điều trị trực tiếp đợt điều trị từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 34 3.2.1 Tổng chi phí điều trị trực tiếp đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đối tượng nghiên cứu 34 3.2.2 Chi phí trực tiếp đợt điều trị dành cho y tế từ góc độ bảo hiểm y tế người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 36 3.2.3 Chi phí trực tiếp đợt điều trị dành cho y tế không dành cho y tế từ góc độ hộ gia đình người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 39 3.2.4 Chi phí trực tiếp đợt điều trị phân theo giai đoạn bệnh bệnh phổi tắc iii nghẽn mạn tính 43 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình đợt điều trị 47 3.3.1 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm có đặc điểm nhân xã hội khác 47 3.3.2 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm đối tượng có đặc điểm liên quan đến đợt điều trị 52 3.3.3 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm đối tượng có đặc điểm lâm sàng H P khác 54 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Chi phí trực tiếp người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 62 U 4.2.1 Tổng chi phí trực tiếp đợt điều trị 62 4.2.2 Chi phí trực tiếp dành cho y tế đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế 63 H 4.2.3 So sánh chi phí trực tiếp dành cho y tế bảo hiểm y tế từ góc độ bảo hiểm y tế hộ gia đình Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019 65 4.2.4 Chi phí trực tiếp không dành cho y tế đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ hộ gia đình 66 4.3 Các yếu tố liên quan đến chi phí trực tiếp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt điều trị 67 4.3.1 Nhóm yếu tố đặc điểm nhân – xã hội học đối tượng nghiên cứu 67 4.3.2 Nhóm yếu tố liên quan đến đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 68 4.3.3 Nhóm yếu tố lâm sàng đối tượng nghiên cứu 68 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 KHUYẾN NGHỊ 73 iv TÀI LIỆU THAM THẢO 74 TIẾNG VIỆT 74 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 1: Trang thông tin nghiên cứu 85 Phụ lục 2: Đồng ý tham gia vấn 87 Phụ lục 3: Phiếu hướng dẫn vấn 88 Phụ lục 4: Phiếu thu thập từ hồ sơ bệnh án, toán viện, vấn trực tiếp người bệnh người chăm sóc người bệnh 89 Phần A: Thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án 89 Phần B: Thông tin thu thập từ phiếu toán viện 90 Phần C: Thông tin thu thập từ vấn người bệnh 91 H P Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu thảo luận nhóm 93 Phụ lục 6: Hướng dẫn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 102 Phụ lục 7: Phân loại dinh dưỡng theo BMI .104 Phụ lục 8: Nhiễm khuẩn bệnh viện ( NKBV) 104 Phụ lục 9: Dự trù kinh phí .105 U Phụ lục 10: Kế hoạch nghiên cứu 106 H v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CĐHA Chẩn đốn hình ảnh CLS Cận lâm sàng CPGT Chi phí gián tiếp CPTT Chi phí trực tiếp CLVT Cắt lớp vi tính CNHH Chức hơ hấp CNTK Chức thơng khí BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính DVYT Dịch vụ y tế GNKT Gánh nặng kinh tế ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FEV1 Thể tích thở gắng sức giây GOLD HGĐ HSBA KCB NB H P U H Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Hộ gia đình Hồ sơ bệnh án Khám chữa bệnh Người bệnh TBMNN Tai biến mạch máu não TDCN Theo dõi chức THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông VNĐ Việt Nam Đồng SPO2 Độ bão hòa oxy máu vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Giá trị chẩn đốn thăm dị đánh giá bệnh Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 2018 Bảng 1.3 Các khoản mục tính tốn liên quan đến chi phí trực tiếp tiền lương sở tuyến Trung ương hạng I Bảng 1.4 Phân loại hộ gia đình giai đoạn từ năm 2016 đến 2020 10 Bảng 2.1 Phương pháp công cụ thu thập số liệu định lượng 24 Bảng 3.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội học đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Đặc điểm liên quan đến đợt điều trị đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 H P Bảng 3.4 Tổng chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình 34 Bảng 3.5 Mơ tả chi phí trực tiếp đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dành cho y tế từ góc độ bảo hiểm y tế 36 Bảng 3.6 Mơ tả chi phí trực tiếp đợt trị dành cho y tế không dành cho y U tế từ góc độ hộ gia đình 39 Bảng 3.7 Chi phí trực tiếp trung bình đợt điều trị theo giai đoạn bệnh 43 Bảng 3.8 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn H tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm có đặc điểm nhân xã hội khác 47 Bảng 3.9 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm đối tượng có đặc điểm liên quan đến đợt điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 52 Bảng 3.10 So sánh khác biệt chi phí điều trị trực tiếp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo bảo hiểm y tế, hộ gia đình nhóm đối tượng có đặc điểm lâm sàng khác 54 Các chủ đề nghiên cứu định tính 78 Bảng 4.1: Phân loại dinh dưỡng dành cho người trưởng thành, thống sử dụng thang phân loại WHO năm 2008 104 vii DANH MỤC CÁC BIỂN ĐỒ Biểu đồ 1.1 Đánh giá bệnh theo nhóm ABCD (GOLD 2018) Biểu đồ 3.1 Chi phí trực tiếp dành cho y tế bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình 42 Biểu đồ 3.2 Chi phí trực tiếp trung bình đợt điều trị theo giai đoạn bệnh từ góc độ bảo hiểm y tế, hộ gia đình 43 H P H U 103 Điều trị BPTNMT mức độ nặng Bệnh viện Phổi Trung ương Tiếp tục biện pháp điều trị nêu Theo dõi mạch huyết áp, nhịp thở, SpO2 Thở oxy - lít/phút cho SpO2 đạt 90 - 92% Nên làm khí máu động mạch để làm sở điều chỉnh liều oxy: Khi SPO2: 90 – 92%; PaCO2 < 45mmHg: giữ nguyên liều oxy dùng Khi SaO2 < 90%, PaCO2 < 45mmHg: thực tăng liều oxy, tối đa khơng q lít/ phút Khi SPO2 > 92%, PaCO2 > 45mmHg: thực giảm liều oxy, làm lại khí máu động mạch sau 30 phút Khi SPO2 < 90%, PaCO2 > 55mmHg và/hoặc pH ≤ 7,35: định thở máy khơng xâm nhập Khí dung thuốc giãn phế quản nhóm cường beta adrenergic dạng kết hợp cường beta adrenergic với kháng cholinergic Nếu khơng đáp ứng với thuốc khí dung dùng salbutamol, H P terbutaline truyền tĩnh mạch với liều 0,5 - 2mg/giờ, điều chỉnh liều thuốc theo đáp ứng người bệnh Truyền bơm tiêm điện máy truyền dịch Methylprednisolon 1-2 mg/kg/ngày tiêm tĩnh mạch Thời gian dùng thông thường không 5-7 ngày Kháng sinh: cefotaxim 1-2g x lần/ngày ceftriaxon 2g/ lần x 1-2 lần/ngày U ceftazidim 1-2g x lần/ngày; phối hợp với nhóm aminoglycosid 15mg/kg/ngày quinolon (levofloxacin 750mg/ngày, moxifloxacin 400mg/ngày ) Khuyến cáo thời gian sử dụng kháng sinh BPTNMT: mức độ nhẹ, điều trị H ngoại trú: thời gian điều trị kháng sinh trung bình 5-7 ngày, mức độ trung bình nặng: thời gian trung bình điều trị kháng sinh từ 7-10 ngày Thời gian điều trị kháng sinh cụ thể tuỳ thuộc vào mức độ nặng đáp ứng người bệnh Thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập (BiPAP) có tiêu chuẩn sau: Khó thở vừa tới nặng có co kéo hô hấp phụ hô hấp nghịch thường Toan hô hấp: pH ≤ 7,35 và/hoặc PaCO2 ≥ 45mmHg Tần số thở > 25 lần/phút Nếu sau 60 phút thơng khí nhân tạo khơng xâm nhập, thơng số PaCO2 tiếp tục tăng PaO2 tiếp tục giảm triệu chứng lâm sàng tiếp tục xấu cần chuyển sang thơng khí nhân tạo xâm nhập 104 Phụ lục 7: Phân loại dinh dưỡng theo BMI BMI (Body Mass Index) dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người, tốt so với cân nặng đơn thuần, cách đánh giá tình trạng dinh dưỡng đơn giản, phần khơng thể thiếu công cụ sàng lọc dinh dưỡng Chỉ số nhà bác học người Bỉ Adolphe Quetelet đưa năm 1832 [26] Trong đó: BMI : số khối thể (kg/m2), W: Cân nặng (kg), H: Chiều cao (m) Chỉ số BMI có liên quan chặt chẽ với tỷ lệ khối mỡ thể, số Tổ chức y tế giới khuyến nghị để đánh giá mức độ gầy, béo Bảng 4.1: Phân loại dinh dưỡng dành cho người trưởng thành, thống sử H P dụng thang phân loại WHO năm 2008 Phân loại Gầy độ III Gầy độ II Gầy độ I Bình thường Thừa cân Tiền béo phì BMI (kg/m2)

Ngày đăng: 27/07/2023, 01:14

Tài liệu liên quan