1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn Nguyên tắc Chụp và đọc phim Xquang các bệnh bụi phổi theo ILO 2011

48 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hướng dẫn Nguyên tắc Chụp và đọc phim Xquang các bệnh bụi phổi theo ILO 2011
Tác giả NGUYỄN HÙNG DIỆT
Chuyên ngành Y học
Thể loại Hướng dẫn
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Biết bảng phân loại Quốc tế phim Xquang các bệnh bụi phổi theo ILO 2011 Biết kỹ thuật chụp và tiêu chuẩn phim ILO Biết bảng phân loại Quốc tế phim X-quang các bệnh bụi phổi ILO 2011 Biết nguyên tắc đọc phim X-quang các bệnh bụi phổi ILO 2011 hiện tại và tương lai

Trang 1

Hướng dẫn Nguyên tắc Chụp và đọc phim Xquang

các bệnh bụi phổi

theo ILO 2011

BS CKII NGUYỄN HÙNG DIỆT

Trang 2

Mục tiêu

1 Biết bảng phân loại Quốc tế phim Xquang các

bệnh bụi phổi theo ILO 2011

2 Biết kỹ thuật chụp và tiêu chuẩn phim ILO

3 Biết bảng phân loại Quốc tế phim X-quang các

bệnh bụi phổi ILO 2011

4 Biết nguyên tắc đọc phim X-quang các bệnh bụi

phổi ILO 2011 hiện tại và tương lai

Trang 3

I Bảng phân loại của ILO (1)

1 Phạm vi phân loại

• Miêu tả và ghi chép có hệ thống những bất thường

trên hình ảnh chụp Xquang lồng ngực khi tiếp xúc với bụi

• Áp dụng phân loại cho các bệnh bụi phổi

• Chỉ tiến hành phân loại khi có những phát hiện được

thấy trên hình ảnh chụp Xquang trước-sau của lồng ngực

Trang 4

2 Mục tiêu phân loại

• Hệ thống hóa những biểu hiện bất thường trên hình

ảnh chụp Xquang của bệnh bụi phổi theo cách thức đơn giản và có thể lặp đi lặp lại được

Trang 5

3 Bảng phân loại:

• Không dùng để xác định bệnh lí thực thể

• Không xét khả năng lao động

• Không dùng để làm cơ sở pháp lí với mục đích bồi

thường cho bệnh bụi phổi

• Không dùng để đặt mức độ chi trả bồi thường

Trang 6

4 Mục đích sử dụng bảng phân loại

• Thực hiện nghiên cứu dịch tễ

• Sàng lọc y tế và giám sát sức khỏe người lao động

trong môi trường làm việc tiếp xúc bụi

• Các mục đích lâm sàng (chẩn đoán bệnh)

Thúc đấy hoàn thiện sự so sánh giữa các dữ liệu quốc

tế liên quan đến bệnh bụi phổi

Trang 7

Phim mẫu được ưu tiên sử dụng nhiều hơn là những hướng dẫn bằng lời Các hướng dẫn bằng lời được dùng để miêu tả chính xác hơn những

gì chưa rõ trên phim

5 Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại

Trang 8

II Kỹ thuật - Tiêu chuẩn phim

- Đảm bảo máy Xquang đủ tiêu chuẩn, dùng phim có chất lượng tốt, không bị mốc

- Kích thước phim tốt nhất là 35x35cm – lấy được toàn

bộ phế trường và 2 góc sườn hoành

- Bệnh nhân cởi trần hoàn toàn

Trang 9

Các kỹ thuật cơ bản khi chụp

phim ILO

1 Máy X – quang phải có cường độ dòng điện tối thiểu

200mA, có điện thế tối thiểu 60 KV

2 Sự tụt thế của dòng điện không quá 10%

3 Cần có nguồn điện độc lập

4 Máy phát điện phải có công suất tối thiểu là 300mA

ở hiệu thế 125kv

5 Máy cần được lắp rơ-le thời gian chính xác (+ 1%),

điều chỉnh được thời gian chụp tối thiểu không quá 10ms Nên dùng máy phát 3 pha.)

Trang 10

Các kỹ thuật cơ bản khi chụp phim ILO tt

1 Khoảng cách giữa bóng X- quang và phim phải cố

định và không được gần hơn 1,5m.

2 Bóng X -quang phải tập trung vào đốt sống thứ 4

3 Thời gian chụp chậm nhất là 0,2 giây, tốt nhất là

0,005 – 0,1 giây

4 Màn tăng quang phải thật sạch, nhẵn, đặt thật

khít với phim Phải loại bỏ các màn tăng quang đã

bị mốc

Trang 18

III Các bước đọc phim ILO

- Chỉ đọc những phim chụp đạt tiêu chuẩn qui định

- Khi đọc phải đối chiếu phim mẫu, bộ phim mẫu

được dùng để tham khảo so sánh với các phim khác Bộ phim mẫu giúp làm giảm sự khác nhau giữa các nhà đọc phim

Trang 19

CÁC YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI ĐỌC PHIM X QUANG ILO tt

 Ghi chép:

1 Phải được chuẩn hóa và hệ thống hóa

2 Theo mẫu ghi kết quả

 Tốc độ đọc: tùy theo người đọc

 Số người đọc phim: 1 người đọc nhiều lần hoặc nhiều người đọc

1 lnf

Trang 20

III Các bước đọc phim (1)

1 Chất lượng kỹ thuật phim

Loại 4 – Không chấp nhận được với mục đích phân loại

Nếu chất lượng kỹ thuật khác điểm 1 thì phải ghi rõ nhận xét về lỗi kỹ thuật đó

Trang 21

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ

 Đám mờ lớn

Trang 22

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ - được mô tả dựa vào:

• Mật độ

• Vùng bị ảnh hưởng

• Hình dạng

• Kích thước

Trang 23

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ

• Mật độ: độ tập trung của các nốt mờ nhỏ tại vùng

phổi bị tổn thương Được xếp loại dựa trên so sánh với phim chuẩn

Trang 24

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ

• Mật độ:

• Có 4 mật độ chính: 0 , 1 , 2 và 3

• Đầu tiên, phân loại mật độ chính dựa vào phim mẫu

• Nếu mật độ phim giống với phim mẫu thì phân loại: 0/0

hoặc 1/1 hoặc 2/2 hoặc 3/3

• Nếu mật độ ít hơn hoặc nhiều hơn mật độ tại phim mẫu thì

sẽ chia thêm phân nhóm phụ

• Hoàn toàn không có nốt mờ nhỏ nào thì xếp loại

0/-• Phim có mật độ lớn hơn 3/3 trên phim mẫu thì xếp loại 3/+

Trang 28

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ

• Vùng bị ảnh hưởng:

• Mỗi phổi sẽ được chia thành 3 vùng: trên, giữa và dưới

• Khu vực xuất hiện nốt mờ nhỏ sẽ được đánh dấu lại

Trang 29

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Nốt mờ nhỏ

• Hình dạng:

• Hình tròn đều

• Hình không tròn đều

Trang 30

III Các bước đọc phim (2)

Trang 31

- Nếu chỉ có 1 loại hình dạng và kích thước, ghi lại 2 lần cách nhau bằng dấu gạch chéo Ví dụ: q/q

- Nếu có nhiều hơn 1 loại hình dạng và kích thước chiếm đa số vùng bị ảnh hưởng thì phải ghi lại, loại nào chiếm ưu thế hơn thì viết trước Ví dụ: q/t tức là nốt mờ nhỏ tròn đều dạng q chiếm

đa số so với dạng t

Trang 32

III Các bước đọc phim (2)

2 Bất thường nhu mô

 Đám mờ lớn

• Được xác định khi đám lớn nhất có kích thước >10mm

 Loại A: đám lớn nhất 1-5cm, hoặc tổng diện tích <5cm

 Loại B: đám lớn nhất >5cm, tổng diện tích nhỏ hơn vùng

trên phổi phải

 Loại C: tổng diện tích đám mờ lớn hơn vùng trên phổi phải

Trang 33

Loại A

Trang 34

Nhóm B

Trang 35

Nhóm C

Trang 36

III Các bước đọc phim (2)

Trang 37

III Các bước đọc phim (2)

3 Bất thường màng phổi

 Mảng màng phổi (dày màng phổi khu trú)

• Được ghi nhận theo:

1 = Tổng chiều dài đến ¼ chiều dài thành ngực trước bên

2 = Tổng chiều dài vượt quá ¼ đến ½ chiều dài thành ngực trước bên

3 = Tổng chiều dài vượt quá ½ chiều dài thành ngực trước bên

Trang 38

III Các bước đọc phim (2)

3 Bất thường màng phổi

 Mờ góc sườn hoành

• Phải luôn được ghi nhận dù có hay không

• Giới hạn thấp của đám mờ góc sườn hoành được xác

định bằng phim mẫu 1/1 t/t

Trang 39

III Các bước đọc phim (2)

3 Bất thường màng phổi

 Dày màng phổi lan tỏa

• Ghi nhận chỉ khi có mờ góc sườn hoành lan liên tục lên

thành ngực

• Độ dày tối thiểu 3mm

Trang 40

III Các bước đọc phim (2)

4 Các ký hiệu

• Gồm 29 ký hiệu, miêu tả đặc điểm có hoặc không có

tiếp xúc bụi

Trang 44

III Các bước đọc phim (2)

5 Các nhận xét cần bổ sung

• Nếu chất lượng kỹ thuật phim Xquang khác loại 1

• Nếu ký hiệu mờ góc sườn hoành được ghi nhận

• Ở phần phổi nào trên phim mà người đọc nghi ngờ

hoặc chắc chắn không liên quan đến bụi

Trang 45

III Các bước đọc phim (2)

6 Điều kiện đọc phim

• Đèn đọc đảm bảo 2 vị trí: Xquang cần đọc và Xquang

mẫu

• Tối ưu là có 3 đèn đọc hoặc hơn

• Yêu cầu ghi chép hệ thống vào giấy đọc

Trang 47

Tổng hợp

Trang 48

CẢM ƠN!

Ngày đăng: 20/06/2024, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w