Đường hô hấp Hệ hô hấp gồm hệ thống dân khí và 2 phổi Phế nang có diện tích 90 m2 Lưu thông khí phế nang khoảng 6000mlphút Phế nang là nơi trao đổi chất (khí) trực tiếp từ không khí với cơ thể Trong lòng phế nang và đường dẫn khí có hệ thống làm sạch các thành phần lạ xâm nhập vào phổi. Cơ chế tự làm sạch của Mũi Cản và giữ lại Đào thải Tống ra ngoài Đẩy xuống đường tiêu hóa
BỆNH BỤI PHỔI và BỆNH NGHỀ NGHIỆP NGUYỄN VĂN LƠ Giảngng vieên chinh Khái niệm Khí phế quản - Đẩy ngược trở lên Đường hô hấp - Hệ hô hấp gồm hệ thống dân khí và 2 hệ thống lông mao và màng nhầy - Đào thải phổi - Phế nang có diện tích Ra ngoài Vào đường tiêu hóa 90 m2 Tiểu phế quản - Lưu thông khí phế nang khoảng - Nhu động thường xuyên - Gây phản xạ ho 6000ml/phút Hệ thống miễn dịch Phế nang là nơi trao đổi chất (khí) trực - Thực bào tiếp từ không khí với cơ thể - Trung hòa - Trong lòng phế nang và đường dẫn khí - Bất hoạt có hệ thống làm sạch các thành phần lạ - Đẩy lên trên để tống ra ngoài xâm nhập vào phổi - Đưa sang hệ bạch huyết Cơ chế tự làm sạch của Mũi - Cản và giữ lại - Đào thải Tống ra ngoài Đẩy xuống đường tiêu hóa Nhắc lại khái niệm về bụi Tính chất của hạt bụi Tính chất vật lý Dạng hình hạt Kích thước - Hình cầu - Khói : - Khối lăng trụ - Hình sợi < 1 µm Do ngưng tụ chất rắn bốc hơi (Có chiều dài gấp 3 chiều rộng) - Hình phiến ( khói nặng) Diện tích bề mặt Đốt cháy chất hữu cơ - Hoạt tính của hạt tăng khi diện ( khói nhẹ) - Mù : tích bề mặt tăng - Hạt có tính hấp phụ hơi, khí,tích 0,1 µm -10 µm - Hạt 1-100 µm điện và có thể gây nổ Có trong tự nhiên Do tác động cơ học vào vật rắn Phân loại theo độc tính Độc theo kích thước - < 0,5 µm ít bị giữ lại ở phế nang - >10 µm bị giữ ở đường hô hấp trên - 0,5 µm - 10 bị giữ lại ở phế nang nhiều nhất Bụi 2 µm 100% lắng đọng tại phổi Những hạt bụi bị giữ lại nhiều nhất thì gây hại nhiều nhất Mang khẩu trang thông thường thì không ngăn cản những hạt bụi có kích thước