1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam

148 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.Đặc điểm dịch tễ học và dịch tễ học phân tử của bệnh bụi phổi silic ở người lao động tại một số tỉnh Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ DỊCH TỄ HỌC PHÂN TỬ CỦA BỆNH BỤI PHỔI SILIC Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ TỈNH VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VIỆT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ DỊCH TỄ HỌC PHÂN TỬ CỦA BỆNH BỤI PHỔI SILIC Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ TỈNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Y tế công cộng Mã số : 9720701 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân GS.TS Lê Thị Hương HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Việt, nghiên cứu sinh khóa 38 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân GS.TS Lê Thị Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Nghiên cứu sinh Nguyễn Việt LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân, Trưởng Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp GS.TS Lê Thị Hương, Viện trưởng Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy dạy dỗ, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án tiến sĩ Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng, Phịng quản lý đào tạo sau đại học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Sức khỏe nghề nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập thực luận án tiến sĩ Tôi xin cảm ơn đề tài cấp nhà nước KC.10.33/16-20, cán bộ, thành viên thực đề tài tạo điều kiện tốt để giúp tơi hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lịng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè thân thiết bên để động viên, hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Nghiên cứu sinh Nguyễn Việt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASIR BPSi CNHH COPD CT DNA FEV1 FVC ICD IL ILO MMP MTLĐ NLĐ OR PCR QCVN RLTK RNS ROS SNP TNF-a VC VLXD WHO XQ The age-standardized incidence rate (Tỷ lệ mắc bệnh chuẩn hoá theo độ tuổi) Bụi phổi silic Chức hô hấp Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Computerized Tomography scan (Chụp cắt lớp vi tính) Acid Deoxyribonucleic Forced Expiratory Volume during 1st second (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức) The International Classification of Diseases (Phân loại bệnh tật quốc tế) Interleukin International Labour Organization (Tổ chức lao động Quốc tế) Nhóm enzyme Matrix metallicoprotease Môi trường lao động Người lao động Odds Ratio (Tỷ suất chênh) Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) Quy chuẩn Việt Nam Rối loạn thơng khí Reaction nitrogen species (Những hoạt chất chứa nitro) Reaction oxygen species (Những hoạt chất chứa oxy) Single-nucleotide polymorphism (Đa hình đơn nucleotide) Tumor Necrosis Factor alpha (Yếu tố hoại tử u alpha) Vital Capacity (Dung tích sống) Vật liệu xây dựng World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) X-quang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh bụi phổi silic 1.1.1 Khái niệm bệnh bụi phổi silic 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh bệnh bụi phổi silic 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh bụi phổi silic 1.1.4 Chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi silic 10 1.1.5 Điều trị dự phòng bệnh bụi phổi silic 12 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic 13 1.2.1 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 13 1.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo ngành nghề 21 1.2.3 Một số yếu tố liên quan bệnh bụi phổi silic 23 1.3 Đặc điểm dịch tễ học phân tử, gen TNF-α bệnh bụi phổi Silic 25 1.3.1 Gen hoại tử u TNF-α 25 1.3.2 Tính đa hình thái gen TNF-α 30 1.3.3 Một số nghiên cứu gen TNF-α bệnh bụi phổi silic 32 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 36 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 38 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu phương pháp chọn mẫu 38 2.3.3 Biến số, số nghiên cứu 41 2.3.4 Công cụ thu thập thông tin 42 2.3.5 Phương pháp thu thập thông tin 43 2.4 Tiêu chuẩn, định nghĩa áp dụng nghiên cứu 52 2.5 Xử lý phân tích số liệu 52 2.6 Đạo đức nghiên cứu 54 2.7 Sai số cách khắc phục 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57 3.1 Đặc điểm dịch tễ học số yếu tố liên quan bệnh bụi phổi silic người lao động số tỉnh Việt Nam năm 2019-2020 57 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 57 3.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh bụi phổi silic người lao động 60 3.2 Đặc điểm dịch tễ học phân tử, gen TNF-α bệnh bụi phổi silic 77 3.2.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 77 3.2.2 Đặc điểm gen TNF-a bệnh bụi phổi silic 78 Chương BÀN LUẬN 85 4.1 Đặc điểm dịch tễ học số yếu tố liên quan bệnh bụi phổi silic người lao động số tỉnh Việt Nam năm 2019-2020 85 4.1.1 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 85 4.1.2 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic giới tính người lao động 88 4.1.3 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic tuổi người lao động 89 4.1.4 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic tuổi nghề 90 4.1.5 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo ngành nghề 92 4.1.6 Đặc điểm địa lý, vùng miền 94 4.1.7 Đặc điểm tiền sử hút thuốc tiền sử bệnh hô hấp 95 4.1.8 Đặc điểm mức độ bệnh dựa theo X-quang chức hô hấp 97 4.2 Đặc điểm dịch tễ học phân tử, gen TNF-α bệnh bụi phổi silic 100 4.2.1 Đặc điểm protein TNF-α 101 4.2.2 Đặc điểm kiểu gen alen vị trí locus SNP TNF-a (-308) G→A 103 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 109 KẾT LUẬN 110 KHUYẾN NGHỊ 111 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại thể bệnh bụi phổi silic 11 Bảng 1.2 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic số ngành nghề 22 Bảng 2.1 Tổng số người lao động điều tra theo tỉnh 40 Bảng 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.2 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 57 Bảng 3.3 Tuổi nghề đối tượng nghiên cứu 58 Bảng 3.4 Đặc điểm chung ngành nghề 58 Bảng 3.5 Tiền sử mắc bệnh hô hấp đối tượng nghiên cứu 59 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo địa lý 61 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo giới tính 62 Bảng 3.8 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo nhóm tuổi 63 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo tuổi nghề 64 Bảng 3.10 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo ngành nghề 65 Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo tiền sử hút thuốc 68 Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo tiền sử bệnh hô hấp 68 Bảng 3.13 Phân bố đối tượng mắc bệnh bụi phổi silic theo mức độ bệnh 69 Bảng 3.14 Tỷ lệ rối loạn chức hô hấp đối tượng mắc bệnh bụi phổi silic 70 Bảng 3.15 Mối liên quan địa lý với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 71 Bảng 3.16 Mối liên quan giới tính với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 72 Bảng 3.17 Mối liên quan nhóm tuổi với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 72 Bảng 3.18 Mối liên quan ngành nghề với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 73 Bảng 3.19 Mối liên quan tuổi nghề với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 74 Bảng 3.20 Mối liên quan hút thuốc với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 74 Bảng 3.21 Mối liên quan tiền sử hô hấp với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 75 Bảng 3.22 Mơ hình hồi quy logistic mối liên quan số đặc điểm dịch tễ học với tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic 76 Bảng 3.23 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu 77 Bảng 3.24 Đặc điểm nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 77 Bảng 3.25 Đặc điểm tuổi nghề đối tượng nghiên cứu 78 Bảng 3.26 Nồng độ TNF-α máu đối tượng nghiên cứu 79 Bảng 3.27 So sánh nồng độ TNF-α máu phân loại mức độ bệnh theo X-quang nhóm đối tượng mắc bệnh 79 Bảng 3.28 Tỷ lệ kiểu gen locus SNP TNF-α (-308) G→A 81 Bảng 3.29 Mối liên quan kiểu gen locus TNF α (-308) G→A với nguy mắc bệnh bụi phổi Silic 83 Bảng 3.30 Mối liên quan alen locus TNF α (-308) G→A nguy mắc bệnh bụi phổi silic 84 Bảng 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi silic theo nghiên cứu 87 Bảng 4.2 Tuổi nghề bệnh bụi phổi silic số nghiên cứu 91 Bảng 4.3 Tỷ lệ kiểu gen AG số nghiên cứu giới 104 Bảng 4.4 Tần suất alen số nghiên cứu 105 79 Tracey K, Beutler B, Lowry S, et al Shock and tissue injury induced by recombinant human cachectin Science 1986;234(4775):470-474 doi:10.1126/science.3764421 80 D.M Hermann JM, D Hinze-Selch, W Schreiber, et al Endotoxininduced changes in sleep and sleepiness during the day Psychoneuroendocrinology 1998 p 427-437 81 Peschon JJ, Torrance DS, Stocking KL, et al TNF receptor-deficient mice reveal divergent roles for p55 and p75 in several models of inflammation J Immunol 1998;160(2):943-52 82 Chu WM Tumor necrosis factor Cancer letters 2013;328(2):222-5 doi:10.1016/j.canlet.2012.10.014 83 Varfolomeev E, Goncharov T, Maecker H, et al Cellular inhibitors of apoptosis are global regulators of NF-kappaB and MAPK activation by members of the TNF family of receptors Science signaling 2012;5(216):ra22 doi:10.1126/scisignal.2001878 84 Gerlach B, Cordier SM, Schmukle AC, et al Linear ubiquitination prevents inflammation and regulates immune signalling Nature 2011;471(7340):591-6 doi:10.1038/nature09816 85 Tokunaga F, Nakagawa T, Nakahara M, et al SHARPIN is a component of the NF-kappaB-activating linear ubiquitin chain assembly complex Nature 2011;471(7340):633-6 doi:10.1038/nature09815 86 Dynek JN, Goncharov T, Dueber EC, et al c-IAP1 and UbcH5 promote K11-linked polyubiquitination of RIP1 in TNF signalling The EMBO journal 2010;29(24):4198-209 doi:10.1038/emboj.2010.300 87 Moulin M, Anderton H, Voss AK, et al IAPs limit activation of RIP kinases by TNF receptor during development The EMBO journal 2012;31(7):1679-91 doi:10.1038/emboj.2012.18 88 M.W N Single nucleotide polymorphisms and recombination rate in humans Trends Genet 2001;17(9):481-485 89 K Y Tahira, T HK Estimation of SNP allele frequencies by SSCP analysis of pooled DNA Methods Mol Biol Clifton NJ 2009;578:193-207 90 K Tsukamoto NO, Y Shirai, M Emi A highly polymorphic CA repeat marker at the human tumor necrosis factor alpha (TNFA alpha) locus J Hum Genet 1998;43(1):278-279 91 J.P Mira AC, F Grall, C Delclaux, et al Association of TNF2, a TNFalpha promoter polymorphism, with septic shock susceptibility and mortality: a multicenter study JAMA 1999;282(1):561-568 92 Slavov E, Miteva L, Prakova G, et al Correlation between TNF-alpha and IL-12p40-containing cytokines in silicosis Toxicology and industrial health 2010;26(8):479-486 93 Miao R-M, Zhang X-T, Yan Y-L, et al Change of serum TGF-beta1 and TNF-alpha in silicosis patients Zhonghua lao dong wei sheng zhi ye bing za zhi= Zhonghua laodong weisheng zhiyebing zazhi= Chinese journal of industrial hygiene and occupational diseases 2011;29(8):606-607 94 Jiang P, Cao Z, Qiu Z, et al Plasma levels of TNF-α and MMP-9 in patients with silicosis European review for medical and pharmacological sciences 2015;19(9):1716-1720 95 Corbett EL, Mozzato-Chamay N, Butterworth AE, et al Polymorphisms in the tumor necrosis factor-alpha gene promoter may predispose to severe silicosis in black South African miners Am J Respir Crit Care Med 2002;165(5):690-3 doi:10.1164/ajrccm.165.5.2010050 96 Kurniawidjaja LM Silicosis and its progress influenced by genetic variation on TNF-alpha locus- 308, TNF-alpha and IL-10 cytokine on cement factory workers in Indonesia Pak J Biol Sci Feb 2014;17(3):419-23 97 Yucesoy B, Vallyathan V, Landsittel DP, et al Cytokine polymorphisms in silicosis and other pneumoconioses Molecular and cellular biochemistry 2002;234-235(1-2):219-24 98 Li Z, Xue J, Yan S, et al Association between tumor necrosis factor-α 308G/A gene polymorphism and silicosis susceptibility: a meta-analysis PLoS One 2013;8(10):e76614 doi:10.1371/journal.pone.0076614 99 ATS/ERS The new ATS/ERS guidelines for assessing the spirometric severity of restrictive lung disease differ from previous standards Respirology 2007; 12(5) 100 Pellegrino R., Viegi G., Brusasco V et al Interpretative strategies for lung function tests European Respiratory Journal 2005; 26, 948 - 968 101 Nguyễn Ngọc Anh, Lê Thị Thanh Xuân cộng Đặc điểm bệnh bụi phổi silic bệnh nhân điều trị bệnh viện Phổi Trung ương, năm 20192020 Tạp chí nghiên cứu y học 2021;144 (8):77-84 102 Hassani E, Bagheri M, Rad IA, Mohebbi I Association between SNPs at IL-17A and IL-17F and susceptibility to accelerated silicosis Toxicology and Industrial Health 2017;33(9):673-680 103 R Nadif IL18 and IL18R1 polymorphisms, lung CT and fibrosis: a longitudinal study in coal miners European Respiratory Journal 2006 28: 1100-1105; DOI: 10.1183/09031936.00031506 104 Weissman D N Laney A S Respiratory diseases caused by coal mine dust J Occup Environ Med 2014, 56 Suppl 10, S18-22 105 Araz O., Akgun M., Akkurt I et al An epidemic of silicosis among former denim sandblasters Eur Respir J, 2008, 32(5), 1295-1303 106 Lin Li, Chen Yu, et al Potential effect of tumor necrosis factor-alpha and tumor necrosis factor receptor II gene polymorphisms on the pathogenesis of silicosis Chinese Journal of Industrial Hygiene and Occupational Diseases 2004, 22(5):323-326 107 Wang DJ, Yang YL, Sun M, et al On the association of tumor necrosis factor-alpha gene polymorphisms with the susceptibility to silicosis Journal of Sichuan University Medical Science Edition 2005, 36(5):679-82, 712 108 Fen Wu, Yabin Qu, et al Genetic polymorphisms in alveolar macrophage response-related genes, and risk of silicosis and pulmonary tuberculosis in Chinese iron miners International Journal of Hygiene and Environmental Health 2007, Volume 2010, Issue 6, p679-689 109 Rad IA, Mohebbi I, Bagheri M Molecular Evaluation of the IFN γ +874, TNF α -308, and IL-1Ra VNTR Sequences in Silicosis Maedica (Bucur) 2012;7(1):20-4 PMID: 23118815; PMCID: PMC3484791 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu Bệnh bụi phổi silic bệnh nghề nghiệp chiếm tỷ lệ cao tổng số trường hợp bệnh nghề nghiệp Việt Nam Bệnh tiếp xúc với bụi silic trình làm việc, bệnh bụi phổi silic bệnh khơng thể điều trị khỏi tồn tồn bệnh phịng tránh Ngành cơng nghiệp khai khoáng, luyện kim sản xuất gạch nước ta tiềm ẩn nhiều nguy gây bệnh bụi phổi silic Vì nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học dịch tễ học phân tử bệnh bụi phổi silic người lao động số tỉnh Việt Nam” thực nhằm đưa giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế gia tăng bệnh bụi phổi silic người lao động Đây sở để đưa mơ hình can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe cho người lao động nơi làm việc Sự tham gia người lao động hoàn toàn sở tự nguyện Các bạn có quyền từ chối khơng tham gia từ ban đầu, chấm dứt tham gia lúc q trình nghiên cứu Chúng tơi xin đảm bảo đảm giữ bí mật thơng tin cá nhân bạn mức độ sử dụng thông tin bạn đưa phục vụ cho mục đích nghiên cứu hoàn toàn phụ thuộc vào cho phép bạn Do đó, bạn tự đưa ý kiến, quan điểm, kinh nghiệm Chúng tơi quan tâm tới tất quan điểm cá nhân, khơng có quan điểm hay sai Đồng ý tham gia! Tôi đọc kỹ hiểu rõ thông tin nêu thỏa thuận Tơi tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu chấm dứt tham gia nghiên cứu lúc Chữ ký người tham gia……………………………………………………… Họ tên……………………………………………………………………… Ngày… Phụ lục 2: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NGƯỜI LAO ĐỘNG Mã số GIỚI THIỆU Xin chào Anh/Chị, Tôi .điều tra viên nghiên cứu:“Đặc điểm dịch tễ học dịch tễ học phân tử bệnh bụi phổi silic người lao động số tỉnh Việt Nam” Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định ảnh hưởng bụi silic tự môi trường lao động tới sức khỏe người lao động để có kế hoạch chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động phù hợp làm tăng suất lao động Việc tham gia vào nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Những thơng tin anh/chị trả lời vô quan trọng nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi mong anh/chị hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Những thông tin mà anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học giữ bí mật hồn tồn HÀNH CHÍNH Ngày vấn:……/…/20… Tỉnh: Thái Nguyên Hải Dương 3.Bình Định 4.Phú Yên 5.Đồng Nai Tên công ty/doanh nghiệp:…………….…………………………………………… Họ tên người thu thập số liệu:………………….………………………………… STT Câu hỏi Nội dung trả lời A PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Họ tên người lao động A2 Số điện thoại liên hệ A3 Anh/chị sinh năm … (dương lịch)? A4 Giới tính? Nam Nữ A5 Vật liệu xây dựng (gạch chịu lửa, xi măng…) Chuyên ngành làm việc? Khai thác, chế biến quặng Khai thác, chế tác đá Luyện kim Sản xuất gốm, sứ, thủy tinh Khai thác đá Granit Khác, ghi rõ:…………….……………… A6 Tên phân xưởng làm ………………………………………………… việc? A7 Số năm làm việc đơn vị Tại nhà máy:………….năm Tại phân xưởng…………năm A8 Trong năm trở lại đây, 1.Có Anh,chị có làm nghề, cơng Khơng (chuyển câu B1) việc khác khơng? A9 Nghề, cơng việc trước Công việc: …………………………… (liệt kê công việc làm Thời gian làm:……………………năm 05 năm gần đây, tính Cơng việc: ………………………… từ thời điểm gần nhất) Nếu khơng có Thời gian làm:……………………năm ghi KHƠNG B TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE B1 Anh/chị hút thuốc Có lá/ thuốc lào khơng? B2 Khơng (chuyển B6) Số lượng thuốc lá/thuốc lào 1.Hút hàng ngày hút? 2.Hút tuần lần 3.Hút tháng lần 4.Hiếm hút 5.Khác (ghi rõ) B3 Hiện anh/chị có hút Có thuốc lá/ thuốc lào khơng? B4 Không (chuyển B8) Số lượng thuốc lá/thuốc lào 1.Hút hàng ngày hút? 2.Hút tuần lần 3.Hút tháng lần 4.Hiếm hút 5.Khác (ghi rõ)………………………… B5 Hiện anh/chị có mắc 1.Có, ghi rõ:……………………… bệnh hơ hấp khơng? B6 2.Khơng Hiện anh/chị có mắc có bệnh khơng? nghề nghiệp Có, ghi rõ:…………………………………… Khơng Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số Ngày thực hiện: / / 20… Họ tên người lao động: ………………….………………………… Tỉnh: Thái Nguyên Hải Dương 3.Bình Định 4.Phú Yên 5.Đồng Nai Mã số bệnh án nghiên cứu:………………….…………………………… Họ tên người thu thập số liệu:………………….………………………… MÃ Nội dung Số liệu CHỨC NĂNG HƠ HẤP 1.1 Các hội chứng thơng khí phổi Bình thường người bệnh? RLTK hạn chế RLTK tắc nghẽn RLTK hỗn hợp XQUANG LỒNG NGỰC 2.1 Kết luận Bình thường Mắc bệnh BPSi 2.2 Mức độ biểu bệnh Mức độ nhẹ: X-quang có nốt mờ Xquang ≤1 cm với mật độ nốt mờ từ 0/đến 1/2 Mức độ trung bình: X-quang có nốt mờ ≤1 cm với mật độ nốt mờ từ 2/1 đến 2/3 Mức độ nặng: X-quang có nốt mờ ≤1 cm với mật độ nốt mờ từ 3/2 đến 3/+ nốt mờ >1 cm XÉT NGHIỆM TNF-α 3.1 3.2 3.3 3.4 Định lượng nồng độ TNF-α Kiểu gen locus SNP TNF-α(-308) G→A Số lượng Alen A gen locus SNP TNF-α(-308) G→A Số lượng Alen G gen locus SNP TNF-α(-308) G→A Phục lục 4: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KIỂU GEN LOCUS TNF-α(-308)G→A Kết nồng độ độ tinh mẫu DNA Mã số mẫu OD Nồng độ Mã số DNA mẫu OD Nồng độ DNA 32,80 1,90 24,10 1,96 26,40 1,89 21,10 1,81 11,70 1,90 19,10 1,84 20,90 1,82 22,10 1,87 28,10 1,86 10 14,10 1,88 - Nồng độ DNA thu thấp 9,1 ng/µl, cao 32,8 ng/µl Kết đo quang thu cho mẫu DNA có độ tinh (A260/A280) nằm khoảng 1,8 –2,0 - Các mẫu DNA tách chiết đạt tiêu chuẩn để sử dụng cho thí nghiệm Kết kiểm tra độ tinh DNA phương pháp điện di DNA tổng số Hình ảnh điện DNA tổng số mẫu DNA sau tách - Kết điện di cho thấy, có băng với đường chạy, băng rõ nét - Các mẫu DNA không bị đứt gãy - Các mẫu DNA tách chiết đạt tiêu chuẩn để sử dụng cho thí nghiệm Kết PCR tối ưu hóa nhiệt độ gắn mồi theo gradient nhiệt từ 50-60oC 135bp 100bp Hình ảnh tối ưu nhiệt độ gắn mồi phản ứng PCR (M: marker 100bp, 1→10 10 nhiệt độ 47-570C, (-) mẫu chứng âm PCR) - Trên hình ảnh gel sau điện di sản phẩm PCR nhiệt độ gắn mồi khác thấy nhiệt độ từ 53oC đến 57oC có xuất băng DNA có kích thước 135bp - Hình ảnh băng DNA nhiệt độ 57oC rõ nét khơng có băng phụ vạch smear Do chúng tơi chọn 57oC nhiệt độ gắn mồi thích hợp để tiến hành thực phản ứng PCR hiệu Kết PCR mẫu với nhiệt độ gắn mồi tối ưu Hình ảnh điện di sản phẩm PCR có chứa đoạn gen TNF-α(-308)G→A - Băng điện di rõ nét, kích thước tương đương 135bp, khơng có sản phẩm phụ Phản ứng PCR khuếch đại đoạn DNA đích Kết tối ưu thể tích enzyme cắt sử dụng sau phản ứng Hình ảnh điện di sản phẩm cắt enzyme NcoI hoạt độ enzyme khác - Trên hình ảnh diện di sản phẩm cắt enzyme thấy mức hoạt độ enzyme 0,5U/µL enzyme NcoI cắt hồn tồn đoạn DNA có kiểu gen GG Các mẫu với hoạt độ enzyme 0,4U/ µL, 0,3/µL, 0,2/µL có tượng cắt khơng hồn tồn hình thành băng phụ phần sản phẩm PCR chứa đoạn gen TNF-α(-308)G→A không cắt Như với hoạt độ enzyme 0,5U/ µL đảm bảo tối ưu để cắt hồn tồn sản phẩm PCR có chứa trình tự nhận diện cắt enzyme NcoI Kết xác định kiểu gen mẫu nghiên cứu sau tối ưu 6.1 Xác định kiểu gen RFLP Sau cắt sản phẩm khuếch đại đoạn gen TNF-α chứa SNP cần phân tích enzyme cắt NcoI, sản phẩm thu đem điện di gel agarose 3% với hiệu điện 80V 60 phút, tiếp tục điện di 120V 30 phút thấy băng rõ nét phân tách rõ ràng, kích thước phù hợp với đoạn gen bị cắt GG GA Kết điện di sản phẩm enzyme cắt xác định đoạn gen chứa SNP TNFα(-308)G→A enzyme NcoI bệnh nhân bệnh bụi phổi silic M: Marker 100 bp; P: Sản phẩm PCR làm chứng khơng cắt enzyme; AG: Mẫu chứng có kiểu gen AG, GG: Mẫu chứng có kiểu gen GG, kiểu gen AG (1, 3, 4), kiểu gen GG (2, 5, 6, 7, 8) - Mẫu 1, 3,4 chứa vạch kích thước tương đương 135 bp 124 bp chứng tỏ mẫu PCR cắt khơng hồn tồn, mang kiểu gen dị hợp AG - Các mẫu 2,5,6,7,8 chứa vạch tương đương kích thước 124bp chứng tỏ mẫu PCR cắt hoàn toàn, mang kiểu gen đồng hợp GG 6.2 Kiểu gen giải trình tự Kết giải trình tự sản phẩm PCR đoạn DNA chứa SNP TNF-α(-308) G→A bệnh nhân mang kiểu gen AG GG - Sản phẩm PCR mẫu mang kiểu gen AG GG kiểm tra lại phương pháp giải trình tự gen so sánh Genbank - Do sản phẩm PCR nghiên cứu vị trí thiết kế mồi gần với SNP giải trình tự xảy nhiễu tín hiệu gây khó khăn phiên giải kết nên giải trình tự hai chiều đọc kết trình tự mồi ngược kết thu có trình tự bổ sung với trình tự đoạn đích Genbank - Kết đẹp, rõ ràng không bị nhiễu - Mẫu có đỉnh, màu sắc phù hợp với kiểu gen AG - Mẫu có đỉnh, màu sắc phù hợp với kiểu gen GG Phụ lục 5: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Tên đề tài nghiên cứu: Đặc điểm dịch tễ học dịch tễ học phân tử bệnh bụi phổi Silic người lao động số tỉnh Việt Nam Họ tên Nghiên cứu sinh: Nguyễn Việt Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 9720701 Thời gian đào tạo: năm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Thanh Xuân GS.TS Lê Thị Hương Số liệu thu thập khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học phân tử, yếu tố nguy ứng dụng kỹ thuật tiên tiến chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic Việt Nam”, mã số KC.10.33/16-20 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Thị Hương Danh sách đối tượng nghiên cứu (8030 người lao động) đính kèm theo Hà Nội, ngày … tháng … năm …… NGƯỜI HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA VIỆN ĐÀO CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG & KC.10.33/16-20 Y TẾ CÔNG CỘNG

Ngày đăng: 10/07/2023, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w