1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng dịch sốt xuất huyết dengue năm 2017

82 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue bệnh truyền nhiễm cấp tính virus Dengue gây nên với biểu lâm sàng từ thể nhẹ sốt xuất huyết Dengue đến nặng sốt xuất huyết Dengue có sốc dẫn đến tử vong khơng phát điều trị kịp thời Virus Dengue có týp huyết thanh: D1, D2, D3, D4 Ở Việt Nam gặp týp, chủ yếu týp [1],[2] Virus truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu [3] Bệnh xẩy quanh năm dịch thường xẩy vào tháng đến tháng 10 hàng năm vào mùa mưa (ở miền Bắc) tháng khác bệnh gặp thời tiết lạnh khơng thích hợp cho sinh sản phát triển muỗi Aedes aegypti Bệnh gặp nhiều vùng đông dân cư, vệ sinh môi trường dọc theo vùng dân cư trục giao thơng lớn, gặp vùng đồi núi [3],[4],[5] Tại Việt Nam trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue lần phát miền Bắc vào năm 1958 (ở miền Nam vào năm 1960) vụ dịch lớn 29 tỉnh miền Bắc với 182.173 bệnh nhân, số mắc cao 900/100.000 dân (Bùi Đại Nguyên Châu, YHVN - 2/1961) từ bệnh sốt xuất huyết Dengue xuất đặn, bùng nổ thành nhiều trận dịch theo chu kỳ với khoảng cách trung bình từ đến năm Hơn kinh tế đất nước ngày tăng trưởng, giao lưu, thông thường vùng từ nông thôn, thành thị, miền núi, phát triển ngành hàng không làm tăng khả lan truyền virus Dengue với khách du lịch bị bệnh thời kỳ ủ bệnh từ vùng sang vùng khác, nơi mà có muỗi Aedes aegyti nhiều người dân cảm thụ Bệnh cảnh lâm sàng sốt xuất huyết Dengue đa dạng tuỳ theo tuổi, tình trạng bệnh lý có sẵn, theo chủng virus Diễn biến lâm sàng phức tạp sốt xuất huyết Dengue ngày gia tăng người ta chưa tìm biện pháp phịng bệnh có hiệu Vacxin Dengue giai đoạn nghiên cứu, việc phòng chống muỗi Aedes truyền virus Dengue chưa có hiệu lâu dài Hơn xét nghiệm để chẩn đoán phân lập virus, huyết chẩn đốn có nhiều tiến cịn nhiều khó khăn, nhiều sở Y tế chưa thực Điều trị sốt xuất huyết Dengue có sở khoa học vững chắc, điều kiện Việt Nam, sở y tế tuyến trung ương tỉnh, vấn đề định loại dịch truyền, lượng dịch, tốc độ truyền, truyền máu, khối tiểu cầu hạn chế Việc chẩn đoán sớm điều trị kịp thời làm giảm tỷ lệ tử vong biến chứng phức tạp Năm 2017 nước xảy dịch diện rộng số người mắc bệnh lớn nhiều ca bệnh nặng có trường hợp tử vong Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng dịch sốt xuất huyết dengue năm 2017” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết dengue năm 2017 Hà nội Thành Phố Hồ Chí Minh Phân tích Lâm sàng, xét nghiệm sốt xuất huyết dengue vụ dịch 2017 Hà nội Thành Phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương Sốt xuất huyết Dengue bệnh nhiễm trùng cấp tính virus Dengue gây Bệnh lây lan qua trung gian muỗi theo đường máu gây thành trận dịch lớn Diễn biến lâm sàng thường đa dạng từ khơng có triệu chứng bệnh cảnh sốt xuất huyết Dengue diễn biến với bệnh cảnh lâm sàng nặng, xuất huyết, bất thường đơng cầm máu, dịch protein khỏi thành mạch, gan to, có sốc, dẫn đến tử vong khơng điều trị thích hợp kịp thời [3],[5],[6],[7],[8] 1.1.1 Dịch tễ Hình 1.1: Dịch tễ sốt xuất huyết dengue Bệnh sốt Dengue Spaniards mô tả lần vào năm 1764 Trận dịch xác định virus Dengue gây Benjamin Rush mô tả vào năm 1780 Rhiladelphia Pennsylvania - Hoa kỳ [3],[4] Căn nguyên gây bệnh virus Dengue Ashburn Graig phát năm 1907 Ở Philippines năm 1953 xảy vụ dịch sốt xuất huyết Dengue, đến năm 1856 có thêm trận dịch phát thêm týp D3 D4 Năm 1958 vụ dịch tương tự xảy Thái Lan, nguyên gây bệnh xác định virus Dengue Từ dịch ngày lan rộng nước Đông Nam Á, Việt Nam năm 1958-1960, Singapor, Lào, Cămpuchia nước Tây Thái Bình Dương năm sau [6],[7] Thời gian gần đây, sốt xuất huyết Dengue trở nên ngày trầm trọng hơn, vòng 10 năm từ 2005 đến 2015, số trường hợp mắc sốt xuất huyết Dengue trung bình hàng năm khoảng 514.139.000 người Hiện bệnh gặp hầu giới thường gây thành dịch nước Đông Nam Á, sốt xuất huyết Dengue 10 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ em 1-14 tuổi [3],[5],[8],[9] Sốt xuất huyết Dengue Việt Nam, từ năm 1913 Gaide thông báo bệnh Dengue cổ điển Miền Bắc Miền Trung Năm 1929, Boye có viết vụ dịch Dengue cổ điển Miền Nam Bệnh sốt xuất huyết Dengue biết từ năm 60, năm 1959 lần Chu Văn Tường cộng số bệnh nhân bệnh viện Bạch Mai thông báo dịch nhỏ sốt xuất huyết Hà Nội Những trường hợp ghi nhận đồng sông Cửu Long, lan nhanh thành nhiều vụ dịch, với chu kỳ gây bệnh trung bình - năm lần Thường xẩy quanh năm, lên cao điểm vào tháng mùa mưa từ tháng 5-10 hàng năm [3],[4], [9] Trong vòng 10 năm (2005 đến 2015) số bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue dao động từ 40.000 đến gần 200.000 người hàng năm, gần Hà nội hầu hết quận, huyện xẩy vụ sốt xuất huyết Dengue Đặc biệt tháng cuối năm 2017 bệnh gia tăng liên tục có nhiều biến chứng nguy hiểm tràn dịch đa màng, xuất huyết nội tạng, viêm não, xuất huyết não virus Dengue 1.1.2 Virus gây bệnh: Virus Dengue thuộc nhóm Arbovirus, gia đình Flavivirus có 68 thành viên có 26 lồi gây bệnh người Virus Dengue virus có hình cầu, đối xứng hình khối, đường kính có kích thước khoảng 35-50mm, chứa dây đơn ARN Capsid bao bọc bên ngồi có protein màng protein vỏ protein khơng có cấu trúc [10],[11] Protein E có chức trung hồ tương tác với thụ thể Virus Dengue giữ nguyên độc lực 20°C khơng chịu sức nóng Các virus Dengue có nhiều kháng nguyên, có kháng nguyên đặc hiệu týp, có kháng nguyên chung phân nhóm nhóm Có týp huyết thanh: D1, D2, D3 D4 Cả týp huyết Dengue cho phản ứng miễn dịch chéo sau nhiễm bệnh Tuy nhiên, kháng thể thu sau nhiễm týp huyết có phản ứng dương tính khơng trung hồ hồn tồn týp cịn lại [5],[9],[12],[13],[14] Hình 1.2: Virus Dengue 1.1.3 Trung gian truyền bệnh Trung gian truyền bệnh bệnh sơt xt hut Dengue muỗi Aedes Aegypti Cịn lại có Aedes albopictus, Aedes polynesiensis xếp vào trung gian truyền bệnh phụ [11],[15] Muỗi Aedes aegypti loại muỗi vằn, chúng sống sinh sản vật dụng chứa nước nước dự trữ, giặt giũ, uống, tắm, lọ hoa vật chứa nước động xung quanh nhà nơi tối tăm ẩm thấp nhà Muỗi hút máu truyền bệnh vào ban ngày lúc người thức di chuyển nên muỗi thường phải hút máu nửa chừng sau hút máu tiếp người khác, lý làm virus lây lan đến nhiều người Hơn muỗi Aedes thích hút máu người chúng đủ nhiều tập trung khu vực dân cư có mật độ cao Sau hút máu người bệnh, virus nhiễm sang muỗi Aedes aegypti, thể muỗi virus tiếp tục phát triển ống tiêu hóa tuyến nước bọt, chờ hội truyền bệnh cho người khác Ấu trùng Aedes aegypti phát triển tốt nhiệt độ 25-32°C Mức độ phát triển bệnh sốt xuất huyết Dengue gia tăng với số lượng ấu trùng Muỗi Aedes khơng có khả bay xa, độ bay xa 400m độ cao 2m trở xuống [13],[14] Muỗi Aedes aegypti phân bố khắp giới, chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Muỗi Aedes đẻ trứng, sau trứng phát triển thành bọ gậy Bọ gậy thường sống dụng cụ chứa nước gia đình hay ngồi nhà rãnh nước, ao hồ Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa Điều có nghĩa mơi trường tự nhiên, người nguồn di chuyển virus dengue cộng đồng [11],[18] Hình 1.3: Muỗi Aedes aegypti 1.2 Đặc điểm sinh bệnh học sinh lý bệnh 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh Sốt xuất huyết Dengue Bệnh sốt xuất huyết Dengue gây týp týp virus Dengue Nhưng đến chưa biết rõ virus vào thể người cá thể biểu lâm sàng nhẹ cá thể biểu lâm sàng lại ạt, nặng dẫn đến tử vong Ngày nay, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật đặc biệt ngành sinh học phân tử đưa giả thuyết đáng tin cậy hợp lý: - Giả thuyết thứ nhất: Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue bị nhiễm đồng thời týp huyết khác virus Dengue Hammon đưa nhận xét thấy hầu hết bệnh nhân bị Sốt xuất huyết Dengue thời kỳ bình phục có hiệu giá kháng thể cao huyết Tác giả cho kết phối hợp týp virus gây nên Tuy nhiên, người ta chưa phân lập týp virus mẫu huyết chưa có chứng rõ ràng nhiễm trùng đồng thời týp virus gây nên Sốt xuất huyết Dengue [19] - Giả thuyết thứ Leon Rosen: Tác giả cho nguyên nhân Sốt xuất huyết Dengue chủng virus có động lực mạnh Tác giả thấy hầu hết chủng virus có khác động lực dựa vào tính chất nội sinh khả nhân lên, ly giải tế bào sinh miễn dịch, tính mãnh độc virus phù hợp với số vụ dịch týp gây nên có nhiều trường hợp nặng tỷ lệ tử vong cao Nhưng thông tin dịch tễ học, số nước Đông Nam Á ca bệnh nặng riêng týp mà cịn gặp týp khác Vì giả thuyết chưa giải thích đầy đủ [20] - Giả thuyết thứ 3: Thuyết tái nhiễm virus tạo tượng tăng cường miễn dịch Halstead đề vào năm 1960 Đây thuyết nhiều người chấp nhận Thông thường bị nhiễm theo thứ tự týp Dengue 1/2, 3/2, 4/2 dễ xuất hiện tượng kháng thể tăng cường Nhiễm trùng thứ phát với virus Dengue thứ nguyên nhân chủ yếu gây nên Sốt xuất huyết Dengue hội chứng sốc Dengue Halstead cho rằng, thể bị nhiễm virus Dengue lần thứ xuất kháng thể gồm: IgM IgG kháng virus Dengue Trong IgM xuất nhiễm trùng cấp tính sau giảm dần hết Cịn IgG xuất muộn tồn suốt đời Khi nhiễm virus Dengue lần thứ với týp huyết khác có nguy cao bị Sốt xuất huyết Dengue hội chứng sốc Dengue Kháng thể kháng virus Dengue từ lần nhiễm trước không đủ để loại trừ virus mà tạo thành phức hợp kháng nguyên - kháng thể Kháng thể tăng cường kháng thể IgG Phần Fc có receptor tiếp nhận với tế bào Monocyte, đặc biệt đại thực bào Virus Dengue không bị tiêu diệt mà xâm nhập phát triển vào đại thực bào hay tế bào monocyte Do đại thực bào nhân chuyển động nên chúng làm lan truyền nhiễm trùng, đồng thời cung cấp chỗ thích hợp để virus nhân lên Virus Dengue phát triển tuỷ xương, gan, lách, tổ chức lympho ruột tổ chức tế bào da Các monocyte nhiễm virus Dengue cho trình diện kháng nguyên virus lên bề mặt tế bào Các tế bào lympho T mẫn cảm tìm virus Dengue để tiêu diệt đồng thời phức hợp kháng ngun kháng thể làm hoạt hố bổ thể Vì monocyte bị phá huỷ giải phóng virus, men tiêu hoá protease chất trung gian hoá học như: Serotonin, bradykinin, histamin có tác dụng tăng thẩm thấu thành mạch , hoạt hóa bổ thể sản xuất thromboplastin… Do Sốt xuất huyết Dengue ln có biểu bệnh lý liên quan chặt chẽ với tạo điều kiện cho xuất [21] 1.2.2 Sinh lý bệnh sốt xuất huyết Dengue 1.2.2.1 Tăng tính thấm thành mạch Tăng tính thấm thành mạch dẫn tới huyết tương, làm giảm thể tích máu gây sốc, Sốt xuất huyết Dengue xuất có tượng huyết tương vào khoang gian bào, khoang màng phổi khoang màng bụng Giai đoạn diễn thời gian ngắn (24 đến 48 tiếng), chủ yếu thoát albumin thường xẩy vào ngày thứ 3-7 dẫn đến tình trạng giảm huyết tương liên quan đến tình trạng nhẹ nặng bệnh Thể tích hồng cầu khơng thay đổi nên hematocrit tĩnh mạch để đánh giá lượng huyết tương 10 đi, nồng độ albumin, nồng độ IgG khoang màng phổi, màng bụng huyết tương sấp xỉ Hiện tượng thoát dịch huyết tương albumin qua đường thành mạch Trong Sốt xuất huyết Dengue giai đoạn cấp tính tế bào nội mơ bị sưng phình, dãn nở hệ lưới tương bào, ty lạp thể vài chỗ người ta thấy khe tế bào bị dãn rộng khơng bị hoại tử Tăng tính thấm thành mạch giai đoạn cấp tính có biểu thiếu oxy máu, hạ natri máu giảm lượng muối đưa vào thể (chán ăn, nôn, nhiều mồ hơi) Tăng tính thấm thành mạch huyết tương gian bào dẫn tới tượng cô đặc máu, giảm khối lượng tuần hồn, suy tim xung huyết, khơng điều trị dẫn đến sốc Sốc Sốt xuất huyết Dengue không hạ Renin huyết tương [18] 1.2.2.2 Rối loạn q trình đơng máu Giảm tiểu cầu rối loạn yếu tố đông máu dẫn tới nhiều kiều xuất huyết Tiểu cầu hạ thường vào ngày thứ bệnh trở lại bình thường thời kỳ bình phục, đơi cịn cao bình thường, 20%-50% có chế hạ tiểu cầu: - Giảm chức tiểu cầu - Gia tăng phá huỷ tiểu cầu trưởng thành Đời sống bình thường tiểu cầu 72-96 giờ, SXH đời sống tiểu cầu giảm 6,5-6 Tỷ lệ tiểu cầu tập trung nhiều gan lách, tiểu cầu bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue tăng tính kết dính, phức hợp kháng nguyên [10], [18] Trong SXH yếu tố đông máu bị rối loạn, thời gian prothrombin kéo dài, nồng độ fibrinogen huyết giảm, giảm yếu tố đông máu II, V, X, tăng nồng độ enzyme gan tất yếu tố liên quan tới tình trạng đơng máu nội quản rải rác Sốt xuất huyết Dengue [10],[18] 68 mạc (42,9%) xuất huyết nội tạng chiếm 16,3% [42] Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền cho tỷ lệ xuất huyết da cao với 79,1% [38] Qua nghiên cứu cho thấy hình thái xuất huyết da hay gặp bệnh nhân SXHD 4.2.3.2 Hình thái xuất huyết Kết hình thái xuất huyết cho thấy hay gặp chấm xuất huyết chiếm tỷ lệ 72,3%, da đỏ toàn thân chiếm 64,3% chảy máu chân (31,4%); gặp hình thái da xung huyết (19,7%) xuất huyết âm đạo (10,6%) Và gặp hình thái nơn máu (4,0%) ngồi có máu (3,0%) Kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh bệnh nhân SXHD người lớn, xuất huyết dạng chấm, nốt chiếm 60,2%, chảy máu chân 32,8% rối loạn kinh nguyệt 14,2% [22] Tác giả Nguyễn Ngọc Quang Chu Xuân Anh cho thấy xuất huyết dạng chấm, nốt chiếm 76,5%, chảy máu chân 27,8% rối loạn kinh nguyệt 21,7% [34] 4.2.3 Các triệu chứng khác 4.2.3.1 Triệu chứng tồn thân Qua q trình theo dõi ghi nhận q trình bị bệnh bệnh nhân, chúng tơi nhận thấy biểu toàn thân thường gặp nhức đầu (52,3%), đau (49,1%), đau xương khớp (33,6%), buồn nôn (28,5%), chán ăn (23,3%) Các triệu chứng đau hốc mắt (3,6%), hạch to (0,8%) gặp Kết tương đồng với tác giả Ashwini Kumar, triệu chứng thường gặp : đau đầu (47,6%), đau (64,6%), nôn (47,6%), đau bụng (37,6%) [43] Tuy nhiên kết thấp nhiều so với nghiên cứu khác [22], [23], [36], [42] Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa cho thấy triệu chứng hay gặp là: đau đầu (97,1%), đau mỏi khớp (95,6%), đau nhức hốc mắt (63,2%) [23] Nghiên cứu Dương Thị Thanh cho kết triệu chứng 69 thường gặp: đau đầu (90,3%), đau mỏi người (80,6%), đau hốc mắt (27,4%) [42] Nguyễn Thị Ngọc Anh cho kết triệu chứng hay gặp đau đầu (98,1%), đau mỏi khớp (89,6%), chán ăn (95,6%), nôn, buồn nôn (36,5%); triệu chứng gặp: hạch to (0,2%) [22] Tác giả Herman Kosasih cho thấy triệu chứng thường gặp đau (91,3%), đau đầu (90,9%), đau khớp (63,8%), buồn nôn (59,6%) [36] Nghiên cứu Cavalcanti cho thấy đau đầu đau triệu chứng phổ biến nhất, với tỷ lệ 88,3% 82,8% [44] Sự khác đánh giá khách quan bệnh nhân, nên có gặp với tần suất khác nghiên cứu 4.2.3.2 Biểu quan khác Theo nghiên cứu triệu chứng quan khác thường gặp như: mạch nhanh chiếm 4,3% giai đoạn sốt, 7,2% giai đoạn nguy hiểm, 1,4% giai đoạn hồi phục; huyết áp tụt gặp 0,5% giai đoạn sốt, 2,1% giai đoạn nguy hiểm, 1,0% giai đoạn hồi phục; tiếng tim bất thường gặp 0,1% giai đoạn sốt, 0,3% giai đoạn nguy hiểm, 0,2% giai đoạn hồi phục; phù gặp 0,2% giai đoạn nguy hiểm hồi phục; rale phổi gặp 0,1% giai đoạn sốt, 0,5% giai đoạn nguy hiểm hồi phục, tràn dịch màng phổi gặp 0,4% giai đoạn nguy hiểm, 0,2% giai đoạn hồi phục; suy hô hấp gặp 0,2% giai đoạn sốt, 0,3% giai đoạn nguy hiểm hồi phục; ấn đau vùng gan gặp 0,1% giai đoạn sốt, 2,6% giai đoạn nguy hiểm, 1,5% giai đoạn hồi phục; gan to gặp 0,1% giai đoạn sốt; dịch ổ bụng gặp 0,1% giai đoạn sốt, 0,5% giai đoạn nguy hiểm hồi phục, triệu chứng thần kinh gặp không ghi nhận trường hợp lách to có phản ứng màng não Kết phù hợp với tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoa, nghiên cứu cho thấy triệu chứng gặp gan to (1,5%), rale phổi (1,5%) khơng có trường hợp khó thở [23] Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh cho thấy thường có biểu quan khác: mạch nhanh, nhỏ, khó bắt (0,2%); huyết áp tụt, kẹt (0,1%), rale 70 phổi (0,06%), tràn dịch màng phổi (0,6%),tràn dịch ổ bụng (0,5%) [22] 4.2.4 Thể lâm sàng số yếu tố liên quan 4.2.4.1 Liên quan mức độ sốt xuất huyết lứa tuổi Qua tìm hiểu 1103 bệnh nhân sốt xuất huyết theo mức độ, chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt lứa tuổi mức độ sốt xuất huyết Cụ thể mức độ SXHD gặp nhiều nhóm 21 – 30 tuổi, SXHD chiếm tỷ lệ 41,9%, SHXD cảnh báo chiếm 46,4%, SXHD nặng chiếm 37,3% Kết không tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh, theo tác giả mức độ sốt xuất huyết thay đổi theo lứa tuổi, SXHD hay gặp nhóm > 50 tuổi (chiếm 81,4%), SXHD có dấu hiệu cảnh báo hay gặp nhóm 15 – 20 tuổi (42%), SXHD nặng gặp nhiều nhóm 15 – 20 tuổi [22] Sự khác biệt tác giả Nguyễn Thị Ngọc Anh tiến hành nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền, bệnh viện chuyên ngành Y học cổ truyền nên phần lớn bệnh nhân vào khám chữa bệnh bệnh nhân > 40 tuổi, phần khác với kết nghiên cứu 4.2.4.2 Liên quan mức độ sốt xuất huyết giới tính Nghiên cứu cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ sốt xuất huyết giới tính SXHD gặp nam (52,4%) nhiều nữ (47,6%), SXHD cảnh báo gặp nữ (58,6%) nhiều nam (41,4%), SXHD nặng phân bố hai giới: nam (50%), nữ (50%) 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.3.1 Bạch cầu Diễn biến bạch cầu theo thời gian biểu diễn biểu đồ đường qua ngày bệnh Kết cho thấy bạch cầu bắt đầu giảm (< 4x10 9/L) từ ngày thứ thứ bệnh, sau phục hồi dần vào ngày thứ Kết tương đồng với tác giả khác [22], [23] Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh, 71 bạch cầu bắt đầu giảm (< 4G/L) từ ngày thứ 3, thấp vào ngày thứ bắt đầu tăng dần vào ngày thứ bệnh [22] Nguyễn Thị Thanh Hoa bạch cầu bắt đầu giảm (< 4G/L) từ ngày thứ bệnh, thấp vào ngày thứ phục hồi vào ngày thứ [23] Như vậy, bạch cầu giảm phù hợp với chế bệnh sinh bệnh, virus dengue tác động trực tiếp lên tế bào tiền thân tủy xương, kết làm giảm bạch cầu bệnh cảnh SXHD [11], [15] 4.3.2 Tiểu cầu Tiểu cầu giảm mạnh (< 100x109/L) từ ngày thứ bệnh giảm mức thấp ngày thứ 6, sau dần mức bình thường vào ngày thứ bệnh Tác giả Dương Thị Thanh cho kết tương tự: tiểu cầu giảm mạnh từ ngày thứ bệnh giảm thấp vào ngày thứ [42] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huyền cho thấy tiểu cầu bắt đầu giảm rõ rệt từ ngày thứ ngày thứ giảm thấp vào ngày thứ – bệnh (giá trị thấp 12 G/L) [38] 4.3.3 Hematocrit Trong SXHD có tượng tăng tính thấm thành mạch gây huyết tương Điều dẫn tới đặc máu, thể tăng cao số hematocrit Ở nghiên cứu này, hematocrit bắt đầu tăng (> 40%) từ ngày thứ bệnh tăng cao ngày thứ bệnh Kết phù hợp với nghiên cứu khác [22], [24], [38] Nguyễn Thị Ngọc Anh cho thấy hematocrit bắt đầu tăng từ ngày thứ tăng cao ngày thứ bệnh [22] Nghiên cứu Đặng Thị Thúy cho thấy hematocrit tăng cao từ ngày thứ cao ngày thứ 6, thứ bệnh [24] Nguyễn Thị Thu Huyền cho thấy hematocrit tăng cao vào ngày thứ bệnh, giá trị trung bình hematocrit ngày thứ 37,7 % (giá trị lớn 47,0%) sau giảm dần [38] 4.3.4 Xét nghiệm đông máu 72 Kết nghiên cứu cho thấy giai đoạn sốt (1 – ngày): APTT có giá trị trung bình 38,6s, APTT > 40s chiếm 28,4%; PT có giá trị trung bình 85,2%, PT < 70% chiếm 21,3%; Fib có giá trị trung bình 2,7 ng/ml, Fib < 2ng/ml chiếm 15,9% Giai đoạn nguy hiểm (4 – ngày): APTT có giá trị trung bình 42,2s, APTT > 40s chiếm 52,3%; PT có giá trị trung bình 98,1%, PT < 70% chiếm 9,6%; Fib có giá trị trung bình 2,7 ng/ml, Fib < 2ng/ml chiếm 22,9% Giai hồi phục (> ngày): APTT có giá trị trung bình 45,4s, APTT > 40s chiếm 45,3%; PT có giá trị trung bình 93,8%, PT < 70% chiếm 21,2%; Fib có giá trị trung bình 2,7 ng/ml, Fib < 2ng/ml chiếm 19,7% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Rạng, PT kéo dài 38% APTT kéo dài 49% [38] 4.3.5 Kết xét nghiệm chức quan Kết xét nghiệm chức gan thấy AST trung bình giai đoạn sốt 67,8, giai đoạn nguy hiểm 168,4, giai đoạn hồi phục 217,3 ALT trung bình giai đoạn sốt 48,1, giai đoạn nguy hiểm 90,7, giai đoạn hồi phục 50,8 Kết cho thấy AST cao ALT, tác giả Nguyễn Trọng Lân Kuo nhận thấy AST tăng cao ALT bệnh nhân SXHD suốt tuần đầu bệnh trở bình thường vịng tuần [46], [47] 4.3.6 Xét nghiệm NS1 IgM Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NS1 (+) chiếm 49,5% IgM (+) chiếm 11,7%, NS1 (+) cao từ ngày thứ (9,5%) đến ngày thứ (9,3%) bệnh IgM cao vào ngày (3,5%) ngày (4,3%) bệnh Kết xét nghiệm NS1 tương đồng với tác giả Khoa TD Thái, phát 100 mẫu có 40 mẫu kháng ngun NS1 dương tính (40%) [33] Kết có khác biệt với nghiên cứu Đỗ Thị Thanh Thủy [48], bệnh nhân nhập viện ngày đầu bệnh thường làm NS1 73 (có 23,9% NS1 dương tính), bệnh nhân nhập viện sau ngày thứ thường làm xét nghiệm IgM (có 56,1% IgM dương tính) có 20% bệnh nhân làm hai xét nghiệm NS1 IgM Nghiên cứu Indonesia cho thấy số trường hợp xác định SXHD, kháng thể IgM dương tính gặp 7,9% vào ngày thứ 2, 20,2% vào ngày thứ 3, 36,7% vaog ngày thứ 48,8% từ ngày thứ trở lên [36] Tác giả Erum Khan cho kết có 26,3% bệnh nhân dương tính với kháng thể IgM [49] Sự khác biệt lý giải khác cỡ mẫu, phương pháp, vị trí địa lý đặc điểm đối tượng nghiên cứu 4.3.7 Siêu âm – XQ phổi Kết siêu âm cho thấy giai đoạn sốt: báng bụng (0,1%), dịch màng phổi (0,1%), dịch màng tim (0,1%), gan to (0,5%), vách dày túi mật (0,2%); giai đoạn nguy hiểm: báng bụng (2,7%), dịch màng phổi (2,9%), dịch màng tim (0,2%), gan to (4,3%), vách dày túi mật (5,3%); giai đoạn hồi phục: báng bụng (1,5%), dịch màng phổi (1,3%), dịch màng tim (0,1%), gan to (0,5%), vách dày túi mật (1,3%) Kết XQ phổi cho thấy tràn dịch màng phổi chiếm 0,9% giai đoạn nguy hiểm 0,6% giai đoạn hồi phục Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Anh: dịch màng phổi chiếm 0,6%, dịch màng bụng chiếm 0,9% [22] hay theo Nguyễn Thị Thủy có 2,2% tràn dịch màng bụng 2,2% tràn dịch màng phổi [50] Tuy nhiên kết thấp nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Hoa: tràn dịch màng phổi gặp 22%, dịch màng bụng 20,3% [23], Có khác biệt khác cỡ mẫu đặc điểm đối tượng nghiên cứu 74 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng dịch sốt xuất huyết dengue, dựa 1103 bệnh nhân Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung Ương Bệnh viện Nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2017, đưa kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ học - Tuổi mắc bệnh nhiều nhóm tuổi từ 21 – 30 chiếm 42,6% Tỷ lệ nữ: nam 1,04: - Bệnh nhân chủ yếu đến từ khu vực đô thị chiếm 80,6% - Thời gian mắc bệnh: nhiều vào mùa thu (từ tháng đến tháng 10) - Tiền sử dịch tễ: 42,0% bệnh nhân sống vùng dịch - Thời gian nhập viện tập trung từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh - Phân độ lâm sàng: SXHD gặp nhiều (61,7%), sau SXHD cảnh báo (27,6%), gặp SXHD nặng (10,7%) Đặc điểm lâm sàng - Sốt triệu chứng chủ yếu chiếm 92,4% tổng số bệnh nhân, ngày sốt chiếm tỷ lệ cao từ – ngày (55,2%) - Biểu xuất huyết gặp 78,6% bệnh nhân, vị trí hay gặp xuất huyết da (73,7%), xuất huyết niêm mạc 14,9% gặp xuất huyết nội tạng (8,9%) - Các triệu chứng lâm sàng khác hay gặp chán ăn, buồn nôn, nôn, nhức đầu, đau mỏi xương khớp 75 Đặc điểm cận lâm sàng - Bạch cầu bắt đầu giảm từ ngày thứ thứ bệnh, sau phục hồi dần vào ngày thứ - Tiểu cầu giảm giảm thấp vào ngày thứ 6, sau dần mức bình thường vào ngày thứ bệnh - Hematocrit bắt đầu tăng từ ngày thứ bệnh tăng cao ngày thứ bệnh - Kết NS1 (+) cao từ ngày thứ (9,5%) đến ngày thứ (9,3%) bệnh IgM cao vào ngày (3,5%) ngày (4,3%) bệnh - Kết siêu âm, báng bụng gặp 2,7%, dịch màng phổi gặp 2,9%, gan to chiếm 4,3%, vách dày túi mật chiếm 5,3% giai đoạn nguy hiểm Các triệu chứng khác xuất 76 KHUYẾN NGHỊ - Triển khai biện pháp diệt lăng quăng/bọ gậy, diệt muỗi, đặc điểm vào thời điểm cao điển mùa dịch (từ tháng đến tháng 10) - Tuyên truyền vận động người dân phát sớm biểu bệnh, phát sớm, điều trị kịp thời theo phác đồ - Vận động người dân có thói quen ngủ nằm tránh muỗi đốt - Thường xuyên cập nhật diễn biến, phác đồ cho nhân viên y tế làm công tác chống dịch - Phổi hợp điều trị tích cực có hiệu trường hợp Sốt xuât huyêt Dengue nặng để tránh biến chứng tử vong Áp dụng biện pháp điều trị để giảm chuyển độ Sốt xuất huyết Dengue Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo sang Sốt xuât huyến Degue nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Phú (2012) Một số đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue Nghệ An giai đoạn 2001 – 2010 Tạp chí Y học thực hành Đặng Thị Thúy, Fox A., Bùi Vũ Huy, et al (2013) Đặc điểm dịch tễ typ Dengue gây bệnh giai đoạn 8/2011 – 7/2012 Tạp chí Nghiên cứu y học, 83 (3) Nguyễn Trọng Lân (2004), Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Bùi Đại (2013), Dengue xuất huyết, Nhà xuất Y Học, Hà Nội Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh (2008), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y Học Abd Rahman M., Ahmad Zaki R., Sarimin R., et al (2017) Adherence to Clinical Practice Guidelines (CPG) management of dengue infection in adults (revised 2nd edition) PloS One, 12(11), e0184559 Abdul Ahmad S.A., Palanisamy U.D., Tejo B.A., et al (2017) Geraniin extracted from the rind of Nephelium lappaceum binds to dengue virus type-2 envelope protein and inhibits early stage of virus replication Virol J, 14(1), 229 Bộ Y Tế Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Quyết định số 4128/QĐ-BYT ngày 29/7/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Học viện quân Y (2008), Bệnh học truyền nhiễm nhiệt đới, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị sốt xuất huyết dengue (Ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-BYT ngày 16 tháng 02 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế) 11 Nguyễn Văn Kính (2016), Bệnh sốt xuất huyết dengue, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 12 Bùi Đại (2005), Bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 13 Đại học Y Hà Nội (2001), Vi sinh Y học, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 14 Lê Đăng Hà (2000), Lâm sàng điều trị sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue, Viện Y học lâm sàng bệnh nhiệt đới 15 Thẩm Chí Dũng and Nguyễn Nhật Cảm (2003) Sốt dengue/sốt xuất huyết dengue thành phố Hà Nội năm 2003 Tạp chí Y học dự phịng, 15 (1), 21–25 16 Lê Đăng Hà (2017), Bệnh truyền nhiễm nhiệt đới., Nhà xuất Y Học, Hà Nội 17 World Health Organization (1997) Dengue haemorrhagic fever: diagnosis, treatment, prevention and control 2nd edition Geneva 18 World Health Organization (2009) Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control: new edition Geneva 19 Hammon W.M (1966) Immunological response: possible role of human response as an etiological factor Bull World Health Organ, 35(1), 55– 56 20 Tạ Văn Trầm and Nguyễn Trọng Lân (2000) Sốt xuất huyết dengue hướng nghiên cứu ngày Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, (4), 189–195 21 Halstead S.B (2003) Neutralization and antibody-dependent enhancement of dengue viruses Adv Virus Res, 60, 421–467 22 Nguyễn Thị Ngọc Anh (2019), Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình điều trị sốt xuất huyết dengue người lớn Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội năm 2016 - 2017, Khoa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2013), Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue người trưởng thành, Khoa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Đặng Thị Thúy (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối liên quan với serotype dengue gây bệnh người trưởng thành Hà Nội vùng lân cận, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hường and Trần Ngọc Liên (2011) Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue điều trị Viện Y học cổ truyền Quân đội năm 2009 Tạp chí Y dược học Quân sự, 3, 23–26 26 Đoàn Thị Hồng Liên (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Bệnh viện Xanh Pôn năm 2011 - 2012, Khoa luận tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Đỗ Tuấn Anh and Lê Văn Nam (2014) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nặng bệnh nhân sốt xuất huyết dengue điều trị Khoa truyền nhiễm Bệnh viện 103 (năm 2011 - 2012) Tạp chí Y học thực hành, 4(914) 28 Tomashek K.M., Lorenzi O.D., Andújar-Pérez D.A., et al (2017) Clinical and epidemiologic characteristics of dengue and other etiologic agents among patients with acute febrile illness, Puerto Rico, 2012– 2015 PLoS Negl Trop Dis, 11(9) 29 Silva E.P., Valongueiro S., de Araújo T.V.B., et al (2015) Incidence and risk factors for intimate partner violence during the postpartum period Rev Saúde Pública, 49 30 Wardhani P., Aryati A., Yohan B., et al (2017) Clinical and virological characteristics of dengue in Surabaya, Indonesia PLoS ONE, 12(6) 31 Yan H., Ding Z., Yan J., et al (2018) Epidemiological Characterization of the 2017 Dengue Outbreak in Zhejiang, China and Molecular Characterization of the Viruses Front Cell Infect Microbiol, 32 Hernández L.M., Durán D.F., Buitrago D.A., et al (2018) Epidemiology and geo-referencing of the dengue fever in a hospital of second level in Colombia, 2010–2014 J Infect Public Health, 11(4), 558–565 33 Thai K.T.D., Phuong H.L., Thanh Nga T.T., et al (2010) Clinical, epidemiological and virological features of dengue virus infections in vietnamese patients presenting to primary care facilities with acute undifferentiated fever J Infect, 60(3–2), 229–237 34 Nguyễn Ngọc Quang and Chu Xuân Anh (2010) Đặc điểm lâm sàng điều trị sốt xuất huyết dengue người lớn Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm (2008 - 2009) Tạp chí Y dược học lâm sàng, 3, 35–39 35 Kim Seng Long (2010), Nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng sốt dengue/sốt xuất huyết dengue Bệnh viện Nhi trung ương, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 36 Kosasih H., Alisjahbana B., Nurhayati, et al (2016) The Epidemiology, Virology and Clinical Findings of Dengue Virus Infections in a Cohort of Indonesian Adults in Western Java PLoS Negl Trop Dis, 10(2) 37 Nguyễn Nhật Cảm, Trần Như Dương, and Vũ Trọng Dược (2013) Tình hình sốt xuất huyết dengue Hà Nội, 2006 - 2011 Tạp chí Y học dự phịng, 23(6), 58–66 38 Nguyễn Thị Thu Huyền and Nguyễn Kim Thư (2018) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh sốt xuất huyết dengue phụ nữ mang thai Tạp chí Nghiên cứu y học, 115 (6), 169–176 39 Phan Thị Hương (2016), Một số đặc điểm dịch tễ bệnh SXH Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Trần Khắc Điền (2007), Đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm, điều trị sốt dengue/sốt xuất huyết dengue người lớn Viện Bệnh truyền nhiễm Nhiệt đới Quốc gia Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 41 Đỗ Tuấn Anh and Trần Minh Hoàng (2010) Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt dengue sốt xuất huyết dengue bệnh nhân người lớn điều trị Bệnh viện 103 Quân y 13 Quy Nhơn (2008 - 2010) Tạp chí Y học thực hành, 749, 13–15 42 Dương Thị Thanh (2014), Đánh giá tình hình chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết dengue Bệnh viện Nhiệt đới trung ương, Khoa luận tốt nghiệp Cử nhân Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Kumar A., Rao C.R., Pandit V., et al (2010) Clinical Manifestations and Trend of Dengue Cases Admitted in a Tertiary Care Hospital, Udupi District, Karnataka Indian J Community Med Off Publ Indian Assoc Prev Soc Med, 35(3), 386–390 44 Cavalcanti L.P de G., Coelho I.C.B., Vilar D.C.L.F., et al (2010) Clinical and epidemiological characterization of dengue hemorrhagic fever cases in northeastern, Brazil Rev Soc Bras Med Trop, 43(4), 355–358 45 Nguyễn Ngọc Rạng (1995), Rối loạn cầm máu ý nghĩa tiên lượng sốt xuất huyết Dengue, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1994 1995, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyen T.L., Nguyen T.H., and Tieu N.T (1997) The impact of dengue haemorrhagic fever on liver function Res Virol, 148(4), 273–277 47 Kuo C.H., Tai D.I., Chang-Chien C.S., et al (1992) Liver biochemical tests and dengue fever Am J Trop Med Hyg, 47(3), 265–270 48 Đỗ Thị Thanh Thủy and Bùi Vũ Huy (2013), Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương gan bệnh sốt xuất huyết dengue người lớn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Khan E., Kisat M., Khan N., et al (2010) Demographic and Clinical Features of Dengue Fever in Pakistan from 2003–2007: A Retrospective Cross-Sectional Study PLOS ONE, 5(9), e12505 50 Nguyễn Thị Thủy and Vũ Hoài Nam (2018) Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sốt xuất huyết dengue người cao tuổi Tạp chí Y Học Việt Nam, 464, 5–11 ... xuất huyết dengue năm 2017? ?? với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học vụ dịch sốt xuất huyết dengue năm 2017 Hà nội Thành Phố Hồ Chí Minh Phân tích Lâm sàng, xét nghiệm sốt xuất huyết dengue. .. xuất huyết Dengue chia làm thể [10],[11],[18]: - Sốt xuất huyết Dengue - Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo - Sốt xuất huyết Dengue nặng 1.4.1 Sốt xuất huyết Dengue a) Lâm sàng 18 Sốt cao... tạp Năm 2017 nước xảy dịch diện rộng số người mắc bệnh lớn nhiều ca bệnh nặng có trường hợp tử vong Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng dịch sốt

Ngày đăng: 15/12/2020, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w