1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG VIÊM não HERPES SIMPLEX VIRUS tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG từ năm 2016 2019

83 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NÔNG THANH TUYẾN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VIÊM NÃO HERPES SIMPLEX VIRUS TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TỪ NĂM 2016-2019 CHUYÊN NGÀNH: NHI KHOA MÃ SỐ:CK 62 72 16 40 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN BÀNG TS NGUYỄN VĂN LÂM HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nông Thanh Tuyến, học viên chuyên khoa II khóa 32 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS.Nguyễn Văn Bàng TS Nguyễn Văn Lâm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nông Thanh Tuyến LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập tiến hành luận văn nghiên cứu này, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện từ quan, đơn vị cá nhân, mà thiếu giúp đỡ thân tơi khó hồn thành tơt khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội; Ban Giám đốc, Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS.Nguyễn Văn Bàng, TS Nguyễn Văn Lâm, hai người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tơi vơ tận tình q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán nhân viên khoa Truyền nhiễm - Bệnh viện Nhi Trung ương nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thu thập số liệu Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đức Giang cho phép tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm u q biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người sát cánh, giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nông Thanh Tuyến DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT ADN BC CMV CRP CT DNT EBV ECHO EEG EV HBV HIV HSE HSV JEV MRI NMDAR PCR SIADHS Acid Deoxyribonucleic Bạch cầu Cytomegalovirus C-reactive Protein Computed Tomography (Cắt lớp vi tính) Dịch não tủy Epstein – Barr Virus Echovirus Electroencephalogram (Điện não đồ) Enterovirus Hepatitis B Virus Human Immunodeficiency Virus Herpes Simplex Encephalitis (Viêm não HSV) Herpes Simplex Virus Japan Encephalitis Virus (Vi-rút viêm não Nhật Bản) Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) N-methyl D-aspartic Acid Receptor Polymerase Chain Reaction Syndrome of Inappropiate (Hội chứng não muối) Antidiuretic Hormon Secretion MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô học màng não tủy, não lưu thông dịch não tủy 1.1.1 Giải phẫu mô học màng não tủy 1.1.2 Các thùy đại não 1.1.3 Sự sản xuất lưu thông dịch não tủy .5 1.2 Đại cương bệnh viêm não 1.2.1 Một số thuật ngữ .6 1.2.2 Dịch tễ học viêm não giới Việt Nam .7 1.2.3 Căn nguyên viêm não 1.3 Đặc điểm vi rút Herpes simplex .13 1.3.1 Lịch sử: 13 1.3.2 Nghiên cứu HSE Thế giới Việt Nam 14 1.3.3.Cấu trúc 17 1.3.4 Tính chất gây bệnh HSV 18 1.3.5 Sinh bệnh học HSV .20 1.3.6 Lâm sàng: thể cấp tính bán cấp thường biểu tình trạng nhiễm trùng, triệu chứng não, màng não 20 1.3.7 Cận lâm sàng 21 1.3.8 Điều trị viêm não: 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu .25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Các số theo dõi 27 2.5 Đánh giá bệnh nhân 29 2.6 Điều trị HSE 30 2.7 Thu thập xử lý số liệu 30 2.8 Đạo đức nghiên cứu .31 CHƯƠNG KẾT QUẢ .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG 32 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Về đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm não Herpes .50 4.1.1 Về tính chất dịch tễ 50 4.1.2 Về đặc điểm lâm sàng 51 4.2 Về kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị .56 4.2.1 Kết điều tri 56 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị 57 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 3.1 Phân bố theo tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo địa dư 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo thời điểm vào viện 33 Bảng 3.1: Tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Biểu lâm sàng giai đoạn khởi phá 34 Bảng 3.4 Một số biểu lâm sàng khác giai đoạn toàn phát 36 Bảng 3.5 Mức độ rối loạn tri giác giai đoạn toàn phát 36 Bảng 3.6 Biến đổi dịch não tuỷ lúc vào viện 37 Bảng 3.7 Đặc điểm sinh hóa máu lúc vào viện .38 Bảng 3.8 Chỉ số huyết học bệnh nhân lúc vào viện 39 Bảng 3.9 Chỉ số miễn dịch bệnh nhân lúc vào viện 40 Bảng 3.10 Hình ảnh tổn thương phim chụp MRI sọ não nhập viện 41 Bảng 3.11 Đặc điểm số vị trí số hình ảnh tổn thương phim chụp MRI sọ não .41 Bảng 3.12 Đặc điểm điện não đồ bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.5 Kết điều trị 42 Biểu đồ 3.6.Các loại di chứng lúc viện 43 Bảng 3.13: Số ngày hết sốt co giật bắt đầu triều trị .43 Bảng 3.14 Liên quan tuổi, giới kết điều trị 44 Bảng 3.15 Liên quan ngày bắt đầu điều trị Acyclovir với kết điều trị 44 Bảng 3.16 Liên quan số ngày sốt, số ngày co giật với kết điều trị 45 Bảng 3.17 Liên quan tăng trương lực với kết điều trị 45 Bảng 3.18 Liên quan điểm Glassgow lúc nhập viện với kết điều trị .46 Bảng 3.19 Liên quan số ngày hết sốt, hết co giật tính từ điều trị acyclovir với kết điều trị 46 Bảng 3.20 Liên quan tế bào, protein dịch não tủy kết điều trị 47 Bảng 3.21 Liên quan đặc điểm dịch não tủy kết điều trị 47 Bảng 3.22.Liên quan giảm Natri máu bù muối với kết điều trị 48 Bảng 3.23 Liên quan vị trí, số hình ảnh tổn thương MRI nhập viện với kết điều trị .48 Bảng 3.24 Liên quan vị trí tổn thương thùy thái dương MRI với kết điều trị 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm não tình trạng bệnh lý viêm xảy phần, nhiều phần toàn tổ chức não, bao gồm tủy sống, màng não rễ thần kinh1,2 Căn nguyên gây viêm não đa dạng, bao gồm: nhiễm trùng (vi rút, vi khuẩn, kí sinh trùng), bệnh tự miễn - miễn dịch, rối loạn chuyển hóa, ngộ độc… nguyên nhân chủ yếu nhiễm trùng 1,2,3 Trong nhóm viêm não nhiễm trùng, nguyên hàng đầu vi rút có tỷ lệ dao động từ 42% đến 69%3,4 Có nhiều loại vi rút gây viêm não vi rút viêm não Nhật Bản, nhóm vi rút đường ruột (Enterovirus), Herpes simplex, thủy đậu, Sởi, CMV, Cúm…1,2,5 Trong số vi rút đó, Herpes simplex nguyên phổ biến, gặp khắp nơi Thế giới 1,3,5,6 Bệnh có tính chất tản phát, khơng gây thành dịch Trên giới, tỷ lệ mắc bệnh viêm não Herpes simplex (HSE) trẻ sơ sinh 1/64000 trẻ năm Ở trẻ em tuổi, HSE tỷ lệ bệnh thấp gần bốn lần, xảy 1/230000 trẻ năm Ở nước châu Âu, tỷ lệ mắc HSE dao động khoảng 1/250000-1/500000 dân năm, 1/3 trẻ em12,6,8 Herpes simplex vi rút typ (HSV1) chiếm 90% trường hợp HSE, gây bệnh chủ yếu trẻ em; Herpes simplex vi rút typ (HSV2) gặp khoảng10%, chủ yếu sơ sinh người lớn 1,6,8,9,10 Tại Việt Nam, từ thập niên 60 kỷ 20, virus viêm não Nhật Bản (JEV) xác định nguyên hàng đầu gây viêm não, ngày xác định nhiều nhiễm nguyên gây viêm não khác Enterovirus (EV), Cytomegalovirus (CMV), sởi, rubella, quai bị, thủy đậu, số vi khuẩn, ký sinh trùng12,9 Đặc biệt năm gần với viêm não Nhật Bản, viêm não HSV ngày chiếm ưu thế, cạnh tranh vị trí hàng đầu 11 Người bệnh HSE khơng chẩn đốn sớm điều trị kịp thời tỷ lệ tử vong tới khoảng 70%; 2,5% khơng có di chứng thần kinh số bệnh nhân sống 12,8 Gần đây, Việt Nam có số nghiên cứu HSE trẻ em Tuy nhiên, số lượng bệnh nhi chưa nhiều, nên chưa phản ánh đầy đủ tình hình dịch tễ đặc điểm lâm sàng liên quan điều trị Từ thực tế đó, nhằm góp phần mơ tả tình hình dịch tễ bệnh, đồng thời nâng cao khả chẩn đoán sớm hiệu điều trị bệnh viêm não Herpes từ giai đoạn sớm, thực nghiên cứu “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não Herpes simplex virus bệnh viện nhi trung ương từ năm 2016 – 2019”với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não doHerpes simplex virus bệnh viện nhi trung ương từ 2016-2019 Nhận xét số yếu tố liên quan kết điều trị bệnh viêm não Herpes simplex virus 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 54 trẻ viêm não Herpes Bệnh viện Nhi Trung ương từ 2016 đến hết 2019 rút số kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng - Bệnh viêm não Herper trẻ em xảy lẻ tẻ, khơng có phân biệt theo vùng, mùa, địa lý giới tính - Tuổi mắc cao trẻ 24 tháng (76%) - Đặc điểm lâm sàng: 100% bệnh nhi có sốt co giật, chủ yếu sốt cao; 74,1% bệnh nhi có co giật cục bộ, gần 54% có liệt chủ yếu liền nửa người - Đặc điểm cận lâm sàng : Màu sắc DNT chủ yếu trong, khoảng 50% DNT có biến đổi sinh hóa tế bào, protein chủ yếu tăng nhẹ 1g, tế bào tăng 100/mm3 - Hình ảnh biến đổi MRI sọ não đặc trưng cho viêm não Herpes tổn thương thùy thái dương gặp tới 72,5% bệnh nhi lúc vào viện Kết điều trị số yếu tố liên quan - Tỷ lệ khỏi hoàn toàn 37%; tỷ lệ di chứng cao (61%) - Điều trị acyclovir sớm trước ngày có kết điều trị tốt (90%) - Số ngày co giật kéo dài ảnh hưởng xấu đến kết điều trị - Điểm glassgow lúc vào viện cao yếu tố tiên lượng tốt điều trị HSE 62 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 54 trường hợp HSE điều trị khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương từ 2016-2019, chúng tơi nhận thấy chẩn đốn điều trị acyclovir sớm cần thiết để giảm tỷ lệ di chứng tử vong Vì xin đề xuất: Những trẻ có biểu viêm não chưa có kết xác định xác HSV mà có biểu định hướng lâm sàng (trẻ tuổi đặc biệt tuổi, co giật cục bộ, liệt nửa người) có tổn thương phim MRI sọ não (tổn thương thùy thái dương, thùy trán) cần điều trị acyclovir TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Nhật An (2016 ), Bệnh viêm não Trẻ em, Nhà xuất Y học Alexandra M Jean P.S (2009), "Infectious Encephalitis in France in 2007: A National Prospective Study", Clinical Infectious Diseases, 49, tr 1838-1847 Clara T., Rachel K., Andrew R cộng (2012), "Encephalitis in children", Arch Dis Child, 97, tr 150-161 Lê Trọng Dụng (2008), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng,cận lâm sàng điều trị viêm não Herpes khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II Nguyễn Chí Thành (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần viêm não Herpes người lớn, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội John W.G.J., Birgit S., John H cộng (2015), "Herpes Simplex Encephalitis: Lack of Clinical Benefit of Lon-term Valacyclovir Therapy", Clinical Infectious Diseases 61(5), tr 683-691 Anders H., Paul B Birgit S (2007), "Herpes Simplex Encephalitis in Sweden, 1990-2001: Incidence, Morbidity, and Mortality", Clinical Infectious Diseases, 45, tr 875-880 Vũ Minh Điền (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm não Herpes Simplex Bệnh viện Nhiệt đới Trung Ương, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Zaid S., Alan B., David H cộng (2009), "Diagnostic delay in a case of Herpes simplex encephalitis", BMJ Case Reports 10 Tan I.L., McArthur J.C., Venkatesan A cộng (2012), "Atypical manifestations and poor outcome of herpes simplex encephalitis in the immunocompromised.", American Academy of Neurology, 79(21), tr 2125-2132 11 Noska A., Kyrillos R., Hansen G cộng (2015), "The role of antiviral therapy in immunocompromised patients with herpes simplex virus meningitis.", Clinical Infectious Diseases, 60(2), tr 237-242 12 Rachel K., Srinivasa J., Renuka M cộng (2010), "The management of infants and children treated with aciclovir for suspected viral encephalitis", Arch Dis Child, 95, tr 100-106 13 Asim V.F Deepak S (2014), "Herpes Simplex Epithelial and Stromal Keratitis: An Epidemiologic Update", Surv Ophthalmol, 57(5), tr 448-462 14 Lê Huy Chính (2013), Vi sinh vật Y học, Nhà xuất Y học Hà Nội 15 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (2010), Virus Y học, Nhà xuất Y học 16 Đỗ Thiện Hải Trần Bá Dũng (2014), "Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não Nhật Bản trẻ em bệnh viện Nhi trung ương", Truyền nhiễm Việt Nam, Đặc biệt, tr 23 17 Hà Mạnh Tuấn (2016), Phác đồ ngoại trú Nhi khoa - bệnh viện Nhi Đồng 2, Nhà xuất Y học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 18 Hồng Sơn (2017), Nghiên cứu kết điều trị viêm não Herpes Simplex acyclovir yếu tố liên quan khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi trung ương năm 2015-2017, Luận văn bác sĩ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 19 Reiber H., Ungefehr S Jacobi C (1998), "The intrathecal,, polyspecific and oligoclonal immune response in multiple sclerosis", Mult Scler, tr 111-117 20 Trần Ngọc Quỳnh Vy, Bùi Quang Vinh Trương Hữu Khanh (2015), "Đặc điểm hội chứng viêm não cấp vi rút viêm não Nhật Bản bệnh viện Nhi đồng 1", Truyền nhiễm Việt Nam, Đặc biệt, tr 83 21 Hakan E., Cag Y., Ozturk-Engin D cộng (2015), "Results of a multinational study suggest the need for rapid diagnosis and early antiviral treatment at the onset of herpetic meningoencephalitis.", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 59(6), tr 3084-3089 22 Wen-Bin Hsieh Nan-Chang Chiu (2007), "Outcome of Herpes simplex encephalitis in children", Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 40, tr 34-38 23 Feng W., Chen T., Hu B cộng (2015), "Clinical characteristics, prognosis and genetic susceptibility of herpes simplex encephalitis in children", Zhonghua Er Ke Za Zhi, 53(9), tr 701-706 24 Nguyễn Thị Thường (2008), "Bước đầu nghiên cứu tác nhân gây viêm não virut Herpes Simplex (HSV1 HSV2) Việt Nam", Báo cáo khoa học đề tài nghiên cứu cấp viện, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương 25 Lương Thúy Hiền (2011), "Nghiên cứu đặ điểm lâm sàng xét nghiệm dịch não tủy viêm não Herpes", Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế thần kinh học Việt Nam lần thứ 15 26 Venkatesan A., Tunkel A.R Bloch K.C (2013), "Case definitions, diagnostic algorithms, and priorities in encephalitis: consensus statement of the international encephalitis consortium", Clin Infect Dis, 57, tr 1114-1128 27 Trương Thị Mai Hồng (2012), Nghiên cứu tình trạng rối loạn điện giải, hội chứng tiết bất hợp lý hormon chống niệu, hội chứng muối não nhiễm trùng thần kinh cấp trẻ em Luận án tiến sĩ trường đại học Y Hà Nối 28 Shearer W.T., Rosenblatt H.M., Gelman R.S cộng (2003), "Lymphocyte subsets in healthy children from birth through 18 years of age: the Pediatric AIDS Clinical Trials Group P1009 study.", J Allergy Clin Immunol, 112(5), tr 973-980 29 Bộ Y tế (2006), Hướng dẫn chẩn đốn xử trí bệnh viêm não cấp virus trẻ em, Ban hành kèm theo Quyết định số 2322/QĐ-BYT ngày 30-6-2006 Bộ trưởng Bộ Y Tế, chủ biên 30 Elbers J.M., Bitnun A., Richardson S.E cộng (2007), "A 12 year prospective study of childhood herpes simplex encephalitis: Is there a broader spectrum of disease", Pediatrics, 119(2), tr e399-407 31 Mustafa A.M Salih., Heba Y El Khashab Hamdy H Hassan (2009), "A study on herpes simplex encephalitis in 18 children, including relapses", The Open Pediatric Medicine Journal, 3, tr 48-57 32 Xavier D.T., Benedicte H., Pierre L cộng (2003), "Limits of Early Diagnosis of Herpes Simplex Encephalitis in Children: A Retrospective Study of 38 Cases", Clinical Infectious Diseases, 36, tr 1335-1339 33 Phạm Nhật An Ninh Thị Ứng (2006), Viêm màng não nhiễm khuẩn trẻ em, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất Y học 34 Demaerel P., Wilms G Robberecht W (1992), "MRI of herpes simplex encephalitis", Neroradiology, 34, tr 490-493 35 Hollinger P., Matter L Sturzenegger (2000), "Normal MRI findings in herpes simplex virus encephalitis", J Neurol, 247, tr 799-801 36 McGrath N., Anderson NE Croxson MC (1997), "Herpes simplex encephalitis treated with acyclovir: diagnosis and long term outcome", J Neurol Neurosurg Psychiatry, 63, tr 321-326 37 Armangue T., Leypoldt F., Málaga I cộng (2014), "Herpes simplex virus encephalitis is a trigger of brain autoimmunity", Ann Neurol, tr 317-323 38 Armangue T., Titulaer M.J Malaga I (2013), "Pediatric anti-Nmethyl-D-aspartate receptor encephalitis clinical analysis and novel findings in a series of 20 patients", J Pediatr, tr 850-856 39 Baltagi S.A., Shoykhet M Felmet K (2010), "Neurological sequelae of 2009 influenza A (H1N1)in children: A case series observed during a pandemic", Pediatric Critical Care Medicine, tr 179-184 40 Bộ môn Nhiễm Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (1997), Bệnh Truyền nhiễm, Nhà xuất Y học-1997 41 Bùi Đại, Nguyễn Văn Mùi Nguyễn Hoàng Tuấn (2009), Bệnh học Truyền nhiễm, Nhà xuất Y học 42 Cohen A.L Wong-Kisiel L.C (2013), "Case of a two-year-old boy with recurrent seizures, abnormal movements, and central hypoventilation", Seminars in Pediatric Neurology, tr 114-118 43 Dalmau J., Gleichman A.J HughesE.G (2008), "Anti-NMDAreceptor encephalitis: caseseries and analysis of the effects of antibodies", Lancet Neurol, tr 1091-1098 44 Dalmau J., Lancaster E., Martinez-Hernandez E cộng (2011), "Clinical experience and laboratory investigations in patients with anti-NMDAR encephalitis", Lancet Neurol, 10(1), tr 63-74 45 Florance N.R., Davis R.L Lam C (2009), "Anti-N-methyl-Daspartate receptor (NMDAR) encephalitis in children and adolescents", Annals of Neurology, tr 11-18 46 Goldberg E.M., Titulaer M.J de Blank P.M., "Anti-N-methyl-Daspartate receptor-mediated encephalitis in infants and toddlers: Case report and review of the literature", Pediatric Neurology, tr 181-184 47 Granerod J., Cousens S Davies N.W (2013), "New estimates in incidence of encephalitis in England", Emerg Infect Dis, tr 19 48 Hacohen Y., Deiva K., Pettingill P cộng (2014), "N-methylD-aspartate receptor antibodies in post-herpes simplex virus encephalitis neurological relapse", Mov Disord, 29(1), tr 90-96 49 Lazar-Molnar E Tebo A.E (2015), "Autoimmune NMDA receptor encephalitis", Clinica Chimica Acta, tr 90-97 50 Ma J., Zhang T Jiang L (2017), "Japanese encephalitis can trigger antiN-methyl-D-aspartate receptor encephalitis", J Neurol, tr 1127-1131 51 Mai Nguyen Thi Hoang, Phu Nguyen Hoan, Tan Le Van cộng (2017), "First reported cases of anti-NMDA receptor encephalitis in Vietnamese adolescents and adults", J Neurol Sci, 373 52 Nosadini M., Mohammad S.S., Corazza F cộng (2017), "Herpes simplex virus-induced anti-N-methyl-d-aspartate receptor encephalitis: a systematic literature review with analysis of 43 cases", Dev Med Child Neurol, 59(8), tr 796-805 53 Pruss H., Finke C Hottje M (2012), "N-methyl-D-aspartate receptor antibodies in herpes simplex encephaltitis", Ann Neurol, tr 902-911 54 Tatencloux S., Chretien P Rogemond V (2015), "Intrathecal treatment of an-ti-N-Methyl-D-aspartate receptor encephalitis in children", Dev Med Child Neurol, tr 95-99 55 Titulaer M.J., McCracken L Gabilondo I (2013), "Treatment and prognosis factors for long term outcome in patients with anti-N-methylDaspartate (NMDA) receptor encephalitis: An observational cohort study", The Lancet Neurology, tr 157-165 56 Traynelis S.F., Wollmuth L.P Mc Bain C.J (2010), "Glutamate receptor ion channels: structure, regulation and function", Pharmacol Rev, tr 405-496 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: 1.Hành chính: Họ tên bệnh nhân:……………………………………………….…… Giới: □Nam □Nữ P= Kg Ngày tháng năm sinh:…………………………………………………… Tuổi (tháng/tuổi):…………………………………………………… … Họ tên: ………………………………………………….…………… Địa (Ghi tên tỉnh): …………………………………………………… Số điện thoại: ………………………………………………….………… Ngày vào viện: ………………………………………………… ……… Ngày viện: …………………………………………………… ……… 2.Lâm sàng: 2.1 Lý vào viện: Sốt □ Có Đau đầu/kích thích/quấy khóc □ Có □ Khơng □ Khơng Buồn nơn, nơn □ Có □ Khơng Co giật □ Có □ Khơng Rối loạn ý thức □ Có □ Khơng Ngày thứ bệnh: …… 2.2 Bệnh sử: Triệu chứng lâm sàng khởi phát: 1.Sốt: □Nhẹ □Vừa □Cao 2.Đau đầu ( kích thích, quấy khóc): □ Có Nơn, buồn nơn: □ Khơng □ Có □ Khơng Co giật: □ Cục □ Tồn thân □ Khơng Rối loạn ý thức: □ Có □ Khơng Triệu chứng khác kèm theo:…………… Triệu chứng lâm sàng toàn phát: 1.Sốt: □ Nhẹ □ Vừa □ Cao 2.Đau đầu ( kích thích, quấy khóc): □ Có □ Khơng Nơn, buồn nơn: □ Có □ Khơng Gáy cứng (Gáy mềm): □ Có □ Khơng Co giật: □ Cục bộ□ Tồn thân □Khơng Số ngày giật: ……… Số giật ngày: □ Thưa Tăng trương lực cơ: □ Cục □Tồn thân □Khơng Cơn xoắn vặn: □ Có 10 Liệt: □ Liệt nửa người □ Liệt cục □ Liệt TK sọ □ Dày □ Không □ Liệt trịn□ Liệt tứ chi □ Khơng liệt 11 Phản xạ gân xương: □ Tăng □ Giảm 12 Rối loạn ý thức: □ Có □ Khơng 13 Tri giác (AVPU): □A 14 Suy hơ hấp: □ Có 15 Đồng tử: □Bình thường □V □P □ Khơng □ Bình thường □ Bất thường 16 Tần số tim: □Bình thường□ Nhanh □ Chậm 17 Nhịp thở: □Bình thường□ Nhanh □ Chậm 18 Các triệu chứng khác: ………………………… 2.3 Tiền sử Tiền sử sản khoa: □ Đủ tháng Tiền sử bệnh: □ Khỏe mạnh Tiền sử tiêm chủng: □ Đầy đủ □U □ Thiếu tháng □ Đã mắc bệnh □ Không đầy đủ Cận lâm sàng: 3.1 Dịch não tuỷ: - Lúc vào viện Màu sắc: □ Bình thường □ Bất thường Áp lực: □ Bình thường □ Bất thường Tế bào: □ Bình thường □ Tăng vừa □ Tăng cao Protein: □ Bình thường □ Tăng vừa □ Tăng cao Đường: □ Bình thường □ Tăng □ Giảm Clorua: □ Bình thường □ Tăng □ Giảm Phản ứng PADNy: □ Âm tính PCR: □ Âm tính □ Dương tính □ Dương tính - Sau kết thúc điều trị Acyclovir Màu sắc: □ Bình thường □Bất thường Áp lực: □ Bình thường □Bất thường Tế bào: □ Bình thường □ Tăng vừa □ Tăng cao Protein: □ Bình thường □ Tăng vừa □ Tăng cao Đường: □ Bình thường□ Tăng Clorua: □ Bình thường□ Tăng Phản ứng PADNy: □ Âm tính PCR: □ Âm tính □ Giảm □ Giảm □ Dương tính □ Dương tính 3.2 Sinh hố máu lúc vào viện: Na+: □ Bình thường □ Tăng □ Giảm Cl- : □ Bình thường □ Tăng □ Giảm K+ : □ Bình thường □ Tăng □ Giảm Ca++ □ Bình thường □ Giảm GOT □ Bình thường □ Tăng GPT □ Bình thường □ Tăng Đường □ Bình thường □ Tăng □ Giảm CRP □ Bình thường □ Tăng 3.3 Huyết học lúc vào viện: Bạch cầu: □ Bình thường Bạch cầu Lympho: □ Bình thường Hb: □ Bình thường □ Tăng □ Giảm □ Tăng □ Giảm □ Giảm nhẹ □ Giảm vừa □ Giảm nặng Tiểu cầu □ Bình thường □ Tăng □ Giảm Hct: □ Bình thường □ Tăng □ Giảm IgA □ Bình thường □ Tăng □ Giảm IgM □ Bình thường □ Tăng □ Giảm IgG □ Bình thường □ Tăng □ Giảm CD3 □ Bình thường □ Tăng □ Giảm CD4 □ Bình thường □ Tăng □ Giảm CD8 □ Bình thường □ Tăng □ Giảm 3.4 Miễn dịch lúc vào viện 3.5 Kết chụp MRI - Lần 1: Khi nhập viện Vị trí tổn thương: Thùy thái dương: □ Có □ Khơng Thùy trán: □ Có □ Khơng Thùy đảo: □ Có □ Khơng Vị trí khác: □ Có □ Khơng Hình ảnh tổn thương Tăng tín hiệu □ Có □ Khơng Giảm tín hiệu □ Có □ Khơng Phù não □ Có □ Khơng Xuất huyết, hoại tử □ Có □ Khơng Khác: □ Có □ Khơng - Lần 2: Khi kết thúc điều trị Acyclovir Vị trí tổn thương: Thùy thái dương: □ Có □ Khơng Thùy trán: □ Có □ Khơng Thùy đảo: □ Có □ Khơng Vị trí khác: □ Có □ Khơng Tăng tín hiệu □ Có □ Khơng Giảm tín hiệu □ Có □ Khơng Phù não □ Có □ Khơng Xuất huyết, hoại tử □ Có □ Khơng Khác: □ Có □ Khơng Thùy thái dương: □ Có □ Khơng Thùy trán: □ Có □ Khơng Thùy đảo: □ Có □ Khơng Vị trí khác: □ Có □ Khơng Tăng tín hiệu □ Có □ Khơng Giảm tín hiệu □ Có □ Khơng Phù não: □ Có □ Khơng Xuất huyết, hoại tử: □ Có □ Khơng Khác: □ Có □ Khơng Hình ảnh tổn thương - Lần 3: Sau xuất viện tháng Vị trí tổn thương: Hình ảnh tổn thương 3.6 Kết EEG - Lần 1: Khi nhập viện: □ Bình thường □ Bất thường - Lần 2: Khi kết thúc điều trị Acyclovir: □ Bình thường □ Bất thường - Lần 3: Sau xuất viện tháng: □ Bình thường □ Bất thường 3.7 Thời điểm chẩn đoán xác định □ ≤ ngày □ ngày - ≤ ngày □ > ngày Điều trị: 4.1 Điều trị đặc hiệu: □ Acyclovir ≤ ngày □ ngày < Acyclovir ≤ ngày □ Acyclovir > ngày 4.2 Điều trị hỗ trợ Manitol □ Có □ Khơng Dexamethazone □ Có □ Khơng Midazolam □ Có □ Khơng Gardenan □ Có □ Khơng Bù muối Ưu trương □ Có □ Khơng Bù nước điện giải □ Có □ Khơng Thở Oxy □ Có □ Khơng Thở máy □ Có □ Khơng Hạ sốt □ Có □ Khơng Dinh dưỡng qua sonde □ Có □ Khơng Kháng sinh chống nhiễm trùng □ Có □ Khơng Kết điều trị: Kết quả: Di chứng: □ Khỏi □ Di chứng □ Tử vong □ Di chứng tâm thần □ Di chứng tâm thần + vận động □ Di chứng vận động □ Động kinh Hết sốt sau ngày điều trị: ……… Hết giật sau bao ngày điều trị:…………… Biến chứng hay gặp: □ Viêm phổi □ Nhiễm khuẩn huyết □ Hội chứng não muối □ Hội chứng SIADH □ Viêm não kháng NMDA □ Khác ... simplex virus bệnh viện nhi trung ương từ năm 2016 – 2019? ??với mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não doHerpes simplex virus bệnh viện nhi trung ương từ 2016- 2019 Nhận xét số... hình dịch tễ bệnh, đồng thời nâng cao khả chẩn đoán sớm hiệu điều trị bệnh viêm não Herpes từ giai đoạn sớm, thực nghiên cứu ? ?Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh viêm não Herpes simplex virus bệnh. .. - Viêm não - màng não: tình trạng viêm xảy tổ chức não màng não Thực chất thể bệnh lâm sàng hay gặp viêm não cấp tính với biểu lâm sàng, cận lâm sàng biến đổi bệnh lý tổ chức não màng não Viêm

Ngày đăng: 28/10/2020, 07:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w