1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG BỆNH NHÂN sốt XUẤT HUYẾT DENGUE năm 2017 tại KHOA NHI, BỆNH VIỆN BẠCH MAI

65 378 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 415,58 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN SốT XT HUỸT DENGUE N¡M 2017 T¹I KHOA NHI, BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chủ nhiệm đề tài : ThS Lê Thị Lan Anh Đơn vị thực : Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CU TI CP C S NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG BệNH NHÂN SốT XUấT HUYếT DENGUE N¡M 2017 T¹I KHOA NHI, BƯNH VIƯN B¹CH MAI Những người thực hiện: ThS Lê Thị Lan Anh ThS Nguyễn Văn Toàn BS Nguyễn Hữu Hiếu Đơn vị thực hiện: Khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân D1, 2, 3, Dengue týp 1, 2, 3, DENV Dengue virus DHCB Dấu hiệu cảnh báo SD Sốt Dengue SXH Sốt xuất huyết SXHD Sốt xuất huyết Dengue TC Tiểu cầu TMC Tĩnh mạch chậm VR Virus XHTH Xuất huyết tiêu hóa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue .3 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue giới .4 1.1.3 Đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue Việt Nam 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sốt xuất huyết Dengue 1.2.1 Giai đoạn sốt .7 1.2.2 Giai đoạn nguy hiểm 1.2.3 Giai đoạn hồi phục 1.3 Chẩn đoán phân độ sốt xuất huyết Dengue 10 1.3.1 Sốt xuất huyết Dengue 10 1.3.2 Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 10 1.3.3 Sốt xuất huyết Dengue nặng 11 1.4 Điều trị sốt xuất huyết Dengue 12 1.4.1 Điều trị sốt xuất huyết Dengue .12 1.4.2 Điều trị sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo 12 1.4.3 Điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng 13 1.5 Tiêu chuẩn viện 19 1.6 Phòng bệnh sốt xuất huyết Dengue .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4 Nhập xử lý số liệu .24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị trẻ bị sốt xuất huyết Dengue 25 3.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .25 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết trẻ em 28 3.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng sốt xuất huyết trẻ em 31 3.1.4 Phân độ sốt xuất huyết 34 3.1.5 Điều trị 34 3.2 Mối liên quan mức độ nặng SXH với số yếu tố khác 36 CHƯƠNG 4; BÀN LUẬN .37 4.1 Đặc điểm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị trẻ bị sốt xuất huyết Dengue 37 4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .37 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng sốt xuất huyết trẻ em 38 4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng sốt xuất huyết trẻ em 40 4.1.4 Phân độ sốt xuất huyết 42 4.1.5 Điều trị 43 4.2 Mối liên quan mức độ nặng SXH với số yếu tố khác 44 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân khu vực Hà Nội 26 Bảng 3.3: Một số yếu tố dịch tễ khác liên quan SXHD trẻ em 27 Bảng 3.4: Lý vào viện SXHD trẻ em 28 Bảng 3.5: Chẩn đoán trước lúc vào viện SXHD trẻ em 28 Bảng 3.6: Điều trị trước lúc vào viện SXHD trẻ em 29 Bảng 3.7: Các triệu chứng SXHD trẻ em 29 Bảng 3.8: Các triệu chứng thực thể SXHD trẻ em 30 Bảng 3.9: Xét nghiệm huyết học SXHD trẻ em .31 Bảng 3.10: Tiểu cầu lúc vào SXHD trẻ em 31 Bảng 3.11: Xét nghiệm sinh hóa SXHD trẻ em .32 Bảng 3.12: Các số men gan SXHD trẻ em .32 Bảng 3.13: Xét nghiệm huyết chẩn đoán SXHD trẻ em 33 Bảng 3.14: Hình ảnh siêu âm SXHD trẻ em 33 Bảng 3.15: Các phương pháp điều trị SXHD trẻ em 34 Bảng 3.16: Thời gian điều trị SXHD trẻ em 35 Bảng 3.17: Thời gian cắt sốt SXHD trẻ em 35 Bảng 3.18: Mối liên quan mức độ nặng SXH với số yếu tố khác .36 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 25 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo địa dư .26 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo thời gian bị bệnh năm 27 Biểu đồ 3.4: Phân độ SXHD trẻ em .34 Biểu đồ 3.5: Kết điều trị SXHD trẻ em 35 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ nghiên cứu .21 Sơ đồ 2.2: Phân loại mức độ nặng SXH Dengue 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt xuất huyết Dengue (SXHD) bệnh truyền nhiễm virus (VR) dengue gây nên VR truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt Muỗi Aedes aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào mùa mưa Bệnh gặp trẻ em người lớn Đặc điểm SXHD sốt, xuất huyết huyết tương, dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hồn, rối loạn đơng máu, suy tạng, khơng chẩn đốn sớm xử trí kịp thời dễ dẫn đến tử vong [36, 39] Cho đến nay, VR dengue ghi nhận lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới vùng Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Hàng năm có khoảng 2,5 3,0 tỷ người sống vùng lưu hành VR, có nguy mắc bệnh trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội Ở Việt Nam, trường hợp mắc SXHD lần phát miền Bắc vào năm 1958 (còn miền Nam vào năm 1960), miền Bắc vụ dịch lớn 29 tỉnh miền Bắc với 182.173 bệnh nhân (BN) mắc, số mắc cao 900/100.000 dân Từ bệnh SXHD xuất đặn hàng năm thường bùng nổ thành dịch theo chu kỳ - năm, Việt Nam nước có bệnh dịch lưu hành nặng Bệnh khơng xuất đô thị mà vùng nông thơn, nơi có muỗi vectơ truyền bệnh Tại Việt Nam, số mắc chết SXHD gia tăng kể từ năm 1994 trở lại đây, tình hình SXHD Việt Nam có diễn biến phức tạp, bệnh trở thành vấn đề y tế nghiêm trọng [25, 38] Tại Hà Nội, từ năm 1992 đến sốt SXHD bệnh nguy hiểm hàng đầu bệnh truyền nhiễm với số mắc cao Theo thống kê tác giả Thiều Đức Anh, từ năm 1998 đến 2009, tỷ lệ mắc Hà Nội từ 132,4 ca (1998) 100.000 dân, đạt thấp vào giai đoạn 1999 - 2005 (từ 1,7 - 4,7 ca/100.000 dân) tăng lên năm 2006 - 2008 (60 - 80 ca/100.000 dân) đạt đỉnh năm 2009 với 217,9 ca/100.000 dân [1] Theo nghiên cứu Kim Seng Long khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi trung ương năm 2009, số bệnh nhi mắc sốt xuất huyết tăng cao khu vực Hà Nội tỉnh lân cận với diễn biến lâm sàng đa dạng đó, tuổi hay gặp lứa tuổi từ - 10 tuổi chiếm tỷ lệ 38,4%; tỷ lệ nam/nữ: 1,26/1; thời gian mắc bệnh nhiều vào mùa hè thu (tháng - 10) [18] Năm 2017, ngành y tế chứng kiến bùng phát dịch SXH với diễn biến phức tạp thất thường Theo thống kê cục y tế dự phòng, từ đầu năm đến tháng 8/2017, nước ghi nhận 90.626 trường hợp mắc, 24 trường hợp tử vong So với kỳ năm 2016 (54.003/17) số mắc tăng 67,8%, số tử vong tăng trường hợp Thậm chí, số lượng gần tổng số BN mắc SXH năm 2016 (126.090 ca, 43 người tử vong), vượt đỉnh dịch cao vòng 10 năm trở lại (năm 2010 với 128.710 ca, 109 người tử vong) Tại khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai, hàng ngày tiếp nhận hàng chục ca SXH đến khám điều trị Phần lớn trẻ kê đơn ngoại trú theo dõi nhà có tỷ lệ nhỏ trẻ phải vào nhập viện SXHD có dấu hiệu cảnh báo (DHCB) hay dấu hiệu SXHD nặng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai năm 2017” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị trẻ bị sốt xuất huyết Dengue vào điều trị khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới mức độ nặng trẻ bị sốt xuất huyết Dengue vào điều trị khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue 1.1.1 Đặc điểm bệnh sốt xuất huyết Dengue - Tác nhân gây bệnh: Bệnh SXHD bệnh muỗi Aedesaegypti Aedes albopictus truyền Tác nhân gây bệnh VR dengue thuộc chi Flavivirus, họ Flaviviridae VR dengue có týp huyết thanh, týp VR dengue lại có nhiều genotýp khác nhau, genotýp thuộc chu trình gây bệnh người thường tác nhân gây vụ dịch lớn, nghiêm trọng, genotýp thuộc chu trình rừng rú biết đến dịch tễ học tác nhân gây bệnh Dựa vào khác biệt điểm định kháng nguyên, người ta chia VR dengue làm týp VR khác ký hiệu DENV-1, DENV-2, DENV-3, DENV-4 [5, 36] - Ổ chứa VR đường lây: Ổ chứa VR dengue người, khỉ muỗi Ades VR truyền sang người lành muỗi đốt Muỗi truyền bệnh chủ yếu Aedes aegypti có nhà, muỗi Aedes albopictus có rừng Sau hút máu nhiễm VR từ - 11 ngày kéo dài hơn, tùy theo số lượng VR mà muỗi hút tùy theo nhiệt độ mơi trường, muỗi có khả lây nhiễm [37, 36, 38] Để VR dengue lây truyền từ người sang người khác cần có đủ điều kiện sau:  Phải có đủ lượng VR cần thiết để gây nhiễm cho muỗi  VR phải nhân lên tế bào ống tiêu hóa muỗi  Muỗi mang VR đủ thời gian nung bệnh đốt người lành Hầu hết trẻ vào điều trị khoa Nhi, bệnh viện Bạch Mai mức SXHD (57,6%) SXHD có DHCB (38,9%), có 3,5% trẻ bị SXHD mức độ nặng Theo nghiên cứu hồi cứu lớn tác giả Nguyễn Ngọc Rạng cộng tiến hành “Đặc điểm lâm sàng dấu hiệu cảnh báo tiên đoán sốc trẻ em mắc SXHD theo bảng phân loại WHO 2009” khoa Nhi, bệnh viện An Giang, có tất 610 trẻ chẩn đoán SXHD lúc viện gồm 227 trẻ SXHD (38%), 198 trẻ SXHD có DHCB (32%) 185 SXHD nặng (30%) Có trường hợp SXHD nặng không sốc (1 viêm não, suy gan nặng) mà bảng phân loại cũ không xếp loại [23] Nghiên cứu Lê Thị Kim Nhung cho thấy phần lớn BN SXHD mức SXHD SXHD có DHCB, chiếm tới 97,5%; có 2,5% BN SXHD nặng [28] Tác giả Lê Thị Lựu cho kết tương tự có 8,5% SXHD nặng có dấu hiệu sốc vào điều trị nội trú [35] Nghiên cứu Đoàn Hữu Thiển Đắk Lắk cho thấy tỷ lệ SXHD chủ yếu, chiếm 75,8%, SXHD có DHCB SXHD nặng chiếm 24,2% [38] 4.1.5 Điều trị Hướng dẫn Bộ Y tế 2011, điều trị SXHD gồm: chống cô đặc máu, khắc phục hậu xuất huyết, giảm TC nặng, điều trị triệu chứng Nhóm SXHD SXHD có DHCB, uống Hct khơng tăng cao, cung cấp nước điện giải đường uống truyền dịch uống không được, SXHD nặng truyền dịch theo phác đồ Bộ Y tế [36] Áp dụng vào điều trị nhận thấy 79,2% trẻ dùng hạ sốt, 100% trẻ hướng dẫn uống oresol, có tới 68,8% trẻ truyền dịch đẳng trương Ringerlactat Natri clorid 0,9% Một tỷ lệ nhỏ trẻ nhóm SXHD có DHCB SXHD nặng không đáp ứng với truyền dịch đẳng trương truyền dịch cao phân tử (4,9%) truyền chế phẩm máu khối hồng cầu khối tiểu cầu Một số biện pháp điều trị hỗ trợ khác thở oxy (4,2%), dùng thuốc bổ gan (1,4%) Sau điều trị hầu hết trẻ khỏi khỏe mạnh viện chiếm tỷ lệ 93,1%, lại 6,9% trẻ 44 đỡ cho nhà theo dõi điều trị nhà, không ghi nhận trường hợp nặng tử vong xin Thời gian điều trị trung bình 4,8 ngày, lâu 15 ngày, phần lớn trẻ viện ngày đầu, chiếm tỷ lệ 52,1%, - 10 ngày 45,8%, có 2,1% phải nằm điều trị 10 ngày, thường tập trung vào trẻ bị SXHD nặng, phải điều trị tích cực giai đoạn nguy hiểm Thời gian cắt sốt trung bình 5,3 ngày, hầu hết trẻ cắt sốt 4-7 ngày (86,8%), 5,6% trẻ sốt kéo dài ngày Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Thị Lựu cộng sự, 100% BN điều trị khoa khỏi viện, khơng có ca bệnh phải chuyển tuyến tử vong; số ngày điều trị trung bình ngày, số bệnh nhân điều trị từ - ngày 43,4%; số trường hợp phải điều trị 10 ngày sốt kéo dài hơn, tổn thương gan kèm nên phải điều trị kết hợp với bảo vệ tế bào gan [35] Phân tích thời gian nằm viện kết điều trị theo týp virus 276 bệnh nhân SXHD bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk, từ năm 2010 - 2016 cho thấy, thời gian bệnh nhân nằm viện trung bình khoảng ngày, tỉ lệ bệnh nhân nằm viện ngày thấp 6% nhóm tuổi, tỷ lệ khỏi bệnh cao 97% nhóm, khơng có trường hợp tử vong nghiên cứu [38] 4.2 Mối liên quan mức độ nặng SXH với số yếu tố khác Về mối liên quan mức độ nặng SXH với số đặc điểm đối tượng nghiên cứu chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ nặng SXH với yếu tố giới, nhóm tuổi, nhóm tiểu cầu, kết điều trị (p>0,05) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ nặng SXH với yếu tố thời gian sốt, thời gian cắt sốt thời gian điều trị (p

Ngày đăng: 29/09/2019, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Thiều Đức Anh (2010), "Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến dịch SD/SXHD trên địa bàn Hà Nội năm 2009", Khóa luận bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến dịchSD/SXHD trên địa bàn Hà Nội năm 2009
Tác giả: Thiều Đức Anh
Năm: 2010
[2]. Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Thị Bích Trâm, Bạch Nguyễn Vân Bằng (2008), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị sốc SXHD ở trẻ dưới 2 tuổi tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, số 4: 75-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trịsốc SXHD ở trẻ dưới 2 tuổi tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi đồng 1
Tác giả: Bạch Văn Cam, Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Thị Bích Trâm, Bạch Nguyễn Vân Bằng
Năm: 2008
[4]. Bùi Thị Mai Phương, Nguyễn Thanh Hùng, Anja Poulsen và cộng sự (1999), "Yếu tố nguy cơ trong SXH/ sốc SXHD ở trẻ em Việt Nam", Tạp chí Thời sự Y Dược học, Tập V, số 3: 121-124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nguy cơ trong SXH/ sốc SXHD ở trẻ em Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Mai Phương, Nguyễn Thanh Hùng, Anja Poulsen và cộng sự
Năm: 1999
[5]. Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà (2010), "Virut Y học", Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virut Yhọc
Tác giả: Đặng Đức Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Phan Thị Ngà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội: 90-114
Năm: 2010
[6]. Đặng Thị Thúy, Annette Fox, Bùi Vũ Huy, Nguyễn Văn Kính (2013),"Đặc điểm dịch tễ của các týp Dengue gây bệnh trong giai đoạn 8/2011 - 7/2012", Tạp chí Nghiên cứu Y học, tập 83, số 1: 138-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ của các týp Dengue gây bệnh trong giai đoạn 8/2011 -7/2012
Tác giả: Đặng Thị Thúy, Annette Fox, Bùi Vũ Huy, Nguyễn Văn Kính
Năm: 2013
[7]. Phan Hữu Nguyệt Diễm (2003), "Suy gan trong SXH trẻ em", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 7, số 1: 132-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy gan trong SXH trẻ em
Tác giả: Phan Hữu Nguyệt Diễm
Năm: 2003
[8]. Phạm Ngọc Đính (2013), "Dịch tễ học", Giáo trình giảng dạy sau đại học, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học
Tác giả: Phạm Ngọc Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
[9]. Đỗ Quang Hà, Trần Văn Tiến (1984), "Dịch Dengue xuất huyết tại Việt Nam từ 1975-1983", Tạp chí Y học Việt Nam, số 3: 28-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch Dengue xuất huyết tại ViệtNam từ 1975-1983
Tác giả: Đỗ Quang Hà, Trần Văn Tiến
Năm: 1984
[10]. Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương, Huỳnh Thị Kim Loan và cộng sự (1996), "Dịch Dengue xuất huyết 1995 ở các tỉnh phía Nam", Chuyên đề SXH và viêm não: 33-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch Dengue xuất huyết 1995 ở các tỉnh phía Nam
Tác giả: Đỗ Quang Hà, Vũ Thị Quế Hương, Huỳnh Thị Kim Loan và cộng sự
Năm: 1996
[11]. Đoàn Văn Quyền, Ngô Văn Truyền (2014), "Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh SXHD người lớn", Tạp chí y học thực hành, Tập 1: 25-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâmsàng, kết quả điều trị và yếu tố tiên lượng bệnh SXHD người lớn
Tác giả: Đoàn Văn Quyền, Ngô Văn Truyền
Năm: 2014
[12]. Đông Thị Hoài Tâm, Nguyễn Quang Trung và cộng sự (2008), "Sử dụng dung dịch đại phân tử trong điều trị sốc SXHD ở trẻ em tại BV bệnh nhiệt đới", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 12, số 1: 125-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụngdung dịch đại phân tử trong điều trị sốc SXHD ở trẻ em tại BV bệnh nhiệtđới
Tác giả: Đông Thị Hoài Tâm, Nguyễn Quang Trung và cộng sự
Năm: 2008
[13]. Tổ chức Y tế thế giới (2001), "Tài liệu hướng dẫn phòng chống SD và SXHD", Nhà xuất bảy Y học: 3-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn phòng chống SD vàSXHD
Tác giả: Tổ chức Y tế thế giới
Năm: 2001
[14]. Hoàng Quốc Cường, Lương Chấn Quang, Trần Ngọc Hữu và cộng sự (2011), "Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đối với bệnh SXH tại tỉnh Khánh Hòa 2001 - 2010", Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXI, số 6(124): 104-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết đối với bệnh SXHtại tỉnh Khánh Hòa 2001 - 2010
Tác giả: Hoàng Quốc Cường, Lương Chấn Quang, Trần Ngọc Hữu và cộng sự
Năm: 2011
[15]. Huỳnh Nguyễn Duy Liêm, Lâm Thị Mỹ (2010), "Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ em bị sốc SXH có rối loạn đông máu", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1: 67-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ, lâmsàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ em bị sốc SXH có rối loạn đông máu
Tác giả: Huỳnh Nguyễn Duy Liêm, Lâm Thị Mỹ
Năm: 2010
[17]. Lê Minh Dũng, Nguyễn Thanh Hùng, Lâm Thị Mỹ (2010), "Nhận xét kết quả điều trị của SXH không sốc có truyền dịch tại bệnh viện Nhi Đồng 1", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, số 1: 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xétkết quả điều trị của SXH không sốc có truyền dịch tại bệnh viện Nhi Đồng1
Tác giả: Lê Minh Dũng, Nguyễn Thanh Hùng, Lâm Thị Mỹ
Năm: 2010
[18]. Kim Seng Long (2010), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng SD/SXHD tại bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cậnlâm sàng SD/SXHD tại bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Kim Seng Long
Năm: 2010
[19]. Lương Thị Xuân Khánh, Đinh Anh Tuấn (2011), "Đặc điểm SXHD ở các bệnh nhi dư cân tại bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, số 3: 50-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm SXHD ởcác bệnh nhi dư cân tại bệnh viện Nhi Đồng 1 TPHCM
Tác giả: Lương Thị Xuân Khánh, Đinh Anh Tuấn
Năm: 2011
[20]. Mohan B, Patwari AK, Anand VK (2000), "Hepatic dysfunction in childhood dengue infection”", J Trop Pediatr, 46, 1: 40-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatic dysfunction inchildhood dengue infection”
Tác giả: Mohan B, Patwari AK, Anand VK
Năm: 2000
[22]. Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Kiều Anh (2018), "Sự lưu hành và một số đặc điểm dịch tễ các týp VR Dengue gây bệnh SXH tại Hà Nội, giai đoạn 2015-2017", Tạp chí Y học dự phòng, tập 28, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lưu hành và một số đặc điểm dịch tễ các týp VR Dengue gâybệnh SXH tại Hà Nội, giai đoạn 2015-2017
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Kiều Anh
Năm: 2018
[23]. Nguyễn Ngọc Rạng, Trương Thị Mỹ Tiến, Dương Kim Thu và cộng sự (2011), "Đặc điểm lâm sàng và giá trị các dấu hiệu cảnh báo tiên đoán sốc ở trẻ em mắc SXHD theo bảng phân loại mới của WHO 2009", Kỷ yếu Hội nghị khoa học bệnh viện An Giang, số 10/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và giá trị các dấu hiệu cảnh báo tiên đoán sốcở trẻ em mắc SXHD theo bảng phân loại mới của WHO 2009
Tác giả: Nguyễn Ngọc Rạng, Trương Thị Mỹ Tiến, Dương Kim Thu và cộng sự
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w