1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN GIỮA K Học phần: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁO BUỘC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA HERMES TRONG VẤN ĐỀ CHẾ TÁC TÚI TỪ DA CÁ SẤU

40 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HERMES 2 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.1.1. Thời kỳ Thierry Hermes sáng lập và điều hành 2 1.1.2. Thời kỳ điều hành bởi Émile-Maurice Hermes 2 1.1.3. Hermes dưới thời Jean-Louis Dumas 2 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và nguyên tắc đạo đức 3 1.2.1. Triết lý thương hiệu 3 1.2.2. Chiến lược thương hiệu 3 1.3. Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct) 3 1.3.1. Kinh doanh có trách nhiệm và nhận thức đúng, đủ các vấn đề xã hội 4 1.3.2. Tạo ra môi trường làm việc nhân văn và không phân biệt đối xử 4 1.3.3. Trách nhiệm sinh thái 4 1.3.4. Xây dựng niềm tin với khách hàng 4 1.3.5. Cam kết tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc kinh doanh 4 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHỮNG CÁO BUỘC VỀ VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA HERMES TRONG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC DA CÁ SẤU ĐỂ CHẾ TÁC TÚI XÁCH 5 2.1. Thực trạng quá trình khai thác và sử dụng da cá sấu trong việc chế tác túi của Hermes 5 2.2 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi và cách xử lý của Hermes 7 2.2.1. Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi 7 2.2.2. Cách xử lý của Hermes 8 2.3 Động cơ Hermes sản xuất túi chế tác từ da cá sấu và nguồn gốc của hành vi vi phạm đạo đức trong khai thác da cá sấu 8 2.4. Phân tích cáo buộc vi phạm đạo đức kinh doanh theo cách tiếp cận của các học thuyết 10 2.4.1. Học thuyết Friedman 10 2.4.2. Thuyết vị lợi 11 2.4.3. Thuyết tương đối theo quan điểm văn hóa 12 2.4.4. Thuyết phi đạo đức ngây thơ 14 2.4.5. Một số quan điểm khác 14 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA HERMES THEO MÔ HÌNH KIM TỰ THÁP CỦA CARROLL 16 3.1. Trách nhiệm kinh tế 16 3.1.1. Các phương thức Hermes sử dụng để thực hiện trách nhiệm về kinh tế 16 3.1.2. Đối với các bên liên quan 17 3.2. Trách nhiệm pháp lý 20 3.2.1. Quy định pháp lý về vấn đề sử dụng lông, da thú trong ngành thời trang 20 3.2.2. Trách nhiệm pháp lý của Hermes 21 3.3. Trách nhiệm đạo đức 22 3.3.1. Góc nhìn về quyền lợi động vật – Animal Welfare 22 3.3.2. Góc nhìn của quan điểm đạo đức môi trường và phát triển bền vững 24 3.4. Trách nhiệm từ thiện 24 3.4.1. Fondation d''''entreprise Hermes 24 3.4.2. Các phong trào chống phân biệt đối xử, đảm bảo công bằng xã hội 25 3.4.3. Hoạt động bền vững, thân thiện với môi trường, đối mặt với sự biến đổi khí hậu 25 CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP HERMES 27 4.1. Đánh giá chung về việc chế tác túi từ da cá sấu của Hermes 27 4.2. Đề xuất dành cho Hermes 28 4.3. Bài học cho các doanh nghiệp khác 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 BXH Bảng xếp hạng 2 CEO Chief Executive Officer Giám đốc điều hành 3 CSR Corporate Social Trách nhiệm xã hội Responsibility 4 EUR Euro Đồng Euro 5 ICFA International Crocodilian Hiệp hội những người nuôi cá Farmers Association sấu Quốc tế 6 KRW South Korean Won Đồng won Hàn Quốc 7 LVMH Moët Hennessy Louis Vuitton 8 PETA People for the Ethical Tổ chức bảo vệ quyền lợi Treatment of Animals động vật 9 RSPCA Royal Society for the Hiệp hội phòng chống ngược Prevention of Cruelty to đãi động vật Animals Standard & Poor''''s 500 Stock Chỉ số 500 cổ phiếu từ các 10 S&P 500 công ty có mức vốn hóa lớn Index nhất Hoa Kỳ 11 USD United States dollar Đồng đô la Mỹ DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1. Bảng lợi nhuận ròng của tập đoàn Hermes International năm 2022 ............ 17 Ảnh 2. BXH các thương hiệu thời trang không đáp ứng đủ quyền lợi động vật ..... 23 1 LỜI MỞ ĐẦU Da thú tự nhiên, đặc biệt là da các loài bò sát, được coi là một trong những nguyên vật liệu quyền uy nhất của ngành công nghiệp thời trang. Không những có giá trị cao mà nó còn đem tới vẻ sang trọng, vương giả cho người dùng. Thật vậy, ít có nhà thiết kế nào có thể nỡ lòng bỏ qua “miếng bánh ngon” này để chinh phục, móc túi các quý bà, quý ông thượng lưu lắm tiền nhiều của, những người sẵn sàng chi bộn tới hàng ngàn, chục ngàn, trăm ngàn đô la cho những thiết kế da thú xa xỉ, hào nhoáng. Đã từng có một thời, những fashionista sành điệu nhất sẽ chẳng thể ra đường nếu thiếu đi những chiếc túi da thú được xử lý tinh xảo, thời thượng. Tuy nhiên, đằng sau sự sang chảnh thể hiện đẳng cấp vượt bậc cho chủ nhân của chúng chính là những cuộc thảm sát cực kỳ vô nhân đạo. Bên cạnh một số nhãn hàng thời trang đã hiểu được sự cấp thiết trong việc chuyển đổi nguồn vật liệu sản xuất chính của mình suốt hàng thập kỷ qua sang da thú nhân tạo, để bảo đảm về vấn đề đạo đức cũng như sự bền vững cho hệ sinh thái xung quanh, vậy nhưng Hermes, ông lớn ngành hàng thời trang xa xỉ, vẫn tuyên bố trung thành với da thú thật, đặc biệt là da cá sấu làm nên tên tuổi của nhãn hàng, cho tới thời điểm hiện tại, dù phải đối phó với rất nhiều sức ép đến từ những nhà hoạt động môi trường hay Tổ chức bảo vệ quyền lợi động vật PETA. Sự phát triển vượt bậc của Hermes, do đó, cũng đồng nghĩa với thực trạng số lượng động vật bị giết hại để cho ra những chế tác tinh xảo ngày càng nhiều hơn. Bài tiểu luận này sẽ tập trung phân tích bài toán giữa lợi nhuận – thương hiệu và đạo đức kinh doanh của tập đoàn Hermes. Nội dung bài tiểu luận gồm 4 phần chính như sau: Chương 1. Tổng quan về Hermes Chương 2. Phân tích những cáo buộc về việc vi phạm đạo đức kinh doanh của Hermes trong vấn đề chế tác túi từ da cá sấu Chương 3. Phân tích trách nhiệm xã hội của Hermes theo mô hình kim tự tháp của Carroll Chương 4. Đánh giá và đề xuất dành cho Hermes 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HERMES 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Hermes là một công ty thời trang xa xỉ có trụ sở ở Paris, Pháp. Công ty được sáng lập bởi Thierry Hermes vào năm 1837. Thương hiệu nhắm đến khách hàng thuộc giới thượng lưu, chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm chế tác tinh xảo như hàng da, phụ kiện thời trang, nước hoa, hàng xa xỉ, và quần áo may sẵn. 1.1.1. Thời kỳ Thierry Hermes sáng lập và điều hành Hermes được thành lập bởi Thierry Hermes (1801 – 1878) sinh năm 1801 tại Paris, Pháp Krefeld, Đức vào năm 1837. Tại thời điểm mới ra mắt, Hermes chỉ là một cửa hàng nhỏ chuyên sản xuất yên ngựa dành cho giới quý tộc Châu Âu. Trong nhiều năm lịch sử, Hermes đã dành được nhiều giải thưởng cho chính sự sáng tạo độc đáo của mình. 1.1.2. Thời kỳ điều hành bởi Émile-Maurice Hermes Ngay sau khi tiếp quản công ty, Émile-Maurice đã chuyển cửa hàng đến số 24 Rue Du Faubourg Saint-Honore, Paris; đổi tên công ty thành Herm Hermes Frères và tiến hành chiến lược phát triển thương hiệu ra toàn cầu. Trong năm 1920 – 1930, hãng đã cho ra mắt dòng túi xách da dành cho nữ đầu tiên, được đưa vào biên niên sử thời trang với tư cách là biểu tượng – da Sac à dépêches (sau được đổi tên thành túi Kelly), đến năm 1924 thì sản phẩm được bán ra thị trường và tiến hành có mặt ở thị trường Hoa Kỳ như mục tiêu đặt ra. 1.1.3. Hermes dưới thời Jean-Louis Dumas Jean-Louis Dumas, cháu trai của Émile-Maurice Hermes, được xem là người có công lớn trong việc đưa tên tuổi của công ty ra khắp thế giới. Khi trở thành chủ tịch công ty vào năm 1978, Jean-Louis đã định hướng phát triển theo 3 dòng sản phẩm thiết yếu: quần áo may sẵn, khăn lụa và đồ da. Sau cuộc gặp gỡ với ngôi sao huyền thoại nước Anh – Jane Birkin, Jean-Louis Dumas đã thiết kế một mẫu túi xách cho cô và đặt tên nó là túi Birkin, lấy theo tên nữ diễn viên. 1.1.4. Hermes sau gần ba thập kỷ phát triển Năm 2005, Pierre-Alexis Dumas – con trai của Jean-Louis Dumas, gia nhập Hermes với vị trí giám đốc nghệ thuật. Năm 2013, Axel Dumas – cháu trai của Jean-Louis Dumas – được bổ nhiệm làm CEO của công ty. Cả hai cùng quản lý công ty, chứng kiến thời kỳ tăng trưởng mạnh nhất trong nhiều thập kỷ bất chấp lực cầu sụt giảm trên toàn cầu, và đang viết tiếp lịch sử Hermes cho sự phát triển thương hiệu nối tiếp về sau. 3 1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và nguyên tắc đạo đức 1.2.1. Triết lý thương hiệu Triết lý thương hiệu của Hermes có thể được tóm tắt bằng một câu trích dẫn của người đứng đầu trước đây là Jean-Louis Dumas – “Chúng tôi không có chính sách hình ảnh, chúng tôi có chính sách sản phẩm”. Triết lý thương hiệu được gắn liền sâu sắc với các nền tảng “chất lượng” và “tinh tế”. Triết lý và mục tiêu của thương hiệu luôn là giữ cho mình là “xa xỉ cao cấp thượng hạng”, chỉ có thể đối với một số người và không dễ dàng có được. 1.2.2. Chiến lược thương hiệu Tinh thần chinh phục (Spirit of Conquest): Người quản lý cửa hàng sẽ chịu trách nhiệm về bộ sưu tập cửa hàng của riêng họ. Mỗi năm, đại diện các cửa hàng sẽ đến Paris để chọn các mặt hàng từ danh mục sản phẩm ngoài những mặt hàng thông thường, nhằm thúc đẩy mọi cửa hàng có thể trưng bày và bán các sản phẩm bổ sung. Sáng tạo: Hàng năm, các nhà thiết kế sẽ được cung cấp một chủ đề để tạo ra các sản phẩm và thiết kế mới của riêng họ. Chủ đề cho năm 2023 là “Chuyến lữ hành trên sa mạc”. Chất lượng: Hermes cho biết “sự kiên nhẫn” chính là yếu tố rất quan trọng trong chiến lược phát triển của mình nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao nhất trong quá trình sản xuất. Thực tế là rất khó để một khách hàng bước vào cửa hàng của Hermes và bước ra với một chiếc túi Birkin. Tính xác thực: Hermes không coi việc người nổi tiếng sử dụng sản phẩm như một chiến thuật xây dựng thương hiệu. Cho đến ngày nay, Giám đốc Sáng tạo Pierre-Alexis Dumas vẫn phải ký duyệt cho từng sản phẩm Hermes trước khi nó rời khỏi xưởng, cho thấy cam kết vững chắc của công ty với chất lượng cao nhất. Tính độc lập: Hermes luôn khẳng định sự độc lập của mình trong cơ cấu cổ phần và quyền sở hữu gia đình. Bằng cách đó, Hermes có thể duy trì phần lớn hoạt động sản xuất của mình ở Pháp và phục vụ cho tầm nhìn dài hạn của công ty. 1.3. Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct) Năm 2009, lần đầu tiên, thương hiệu Hermes cho ra mắt bộ quy tắc ứng xử, một văn bản thống kê các tiêu chuẩn và giá trị mà nhà mốt cam kết thực hiện với người tiêu dùng, người lao động, cổ đông và các bên liên quan. 4 1.3.1. Kinh doanh có trách nhiệm và nhận thức đúng, đủ các vấn đề xã hội Mảng này bao gồm các vấn đề sau: Tôn trọng quyền tự do và nhân quyền, Đóng góp cho nền kinh tế của nước sở tại, Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác, Cam kết thực hiện các hoạt động từ thiện cho cộng đồng. 1.3.2. Tạo ra môi trường làm việc nhân văn và không phân biệt đối xử Hermes hướng đến một môi trường không bóc lột trẻ em và bảo vệ người lao động trẻ, nghiêm cấm các hành vi xâm hại và quấy rối tình dục. Ngoài ra Hermes còn xét đến một không gian làm việc mà cá nhân được tôn trọng, đời tư không bị xâm phạm, và kích thích sức sáng tạo của nhân viên đến mức độ cao nhất. 1.3.3. Trách nhiệm sinh thái Hermes thực hiện trách nhiệm với môi trường qua các phương châm sau: Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; xử lý thích hợp và có trách nhiệm đối với các chất thải độc hại; tiếp cận nguồn cung vật liệu thô chiến lược (da, lông) mà vẫn bảo vệ hệ sinh thái, duy trì và sử dụng động vật phải đáp ứng các yêu cầu bảo vệ động vật hợp pháp hiện hành; đảm bảo tính truy nguồn của sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường trong toàn bộ chuỗi cung ứng, … 1.3.4. Xây dựng niềm tin với khách hàng Đối với khách hàng, Hermes hướng đến thiết lập sự tôn trọng và tín nhiệm, bao gồm: Đảm bảo chất lượng, độ bền và an toàn của sản phẩm; tôn trọng sự riêng tư, dữ liệu cá nhân và bảo vệ thông tin bí mật của khách hàng; giao tiếp có trách nhiệm và hiệu quả. 1.3.5. Cam kết tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc kinh doanh Những nguyên tắc kinh doanh được đề ra là chống lại sự suy thoái, tham nhũng dưới bất cứ hình thức nào; phòng tránh và xử lý triệt để mâu thuẫn lợi ích; áp dụng chính sách hợp lý liên quan đến thưởng và đãi ngộ; đảm bảo tính bảo mật của tập đoàn; tôn trọng đối thủ; chống lại hành vi rửa tiền; tôn trọng các lệnh cấm vận cũng như rào cản thương mại. 5 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHỮNG CÁO BUỘC VỀ VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA HERMES TRONG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁC DA CÁ SẤU ĐỂ CHẾ TÁC TÚI XÁCH 2.1. Thực trạng quá trình khai thác và sử dụng da cá sấu trong việc chế tác túi của Hermes Từ xa xưa, da cá sấu đã được dùng chúng làm áo giáp, khiên và mũ đội đầu. Quay lại lịch sử, khi con người bắt đầu khám phá ra những tấm da động vật có thể giữ ấm cơ thể, chế tạo dụng cụ và làm đẹp, trang trí. Các tấm da thuộc đầu tiên đã được tìm thấy ở Ai Cập từ năm 1300 trước công nguyên. Loại da cao cấp này ngày nay được biết đến như là một loại chất liệu đẳng cấp và hiếm có. Trên thị trường, nó chỉ chiếm một phần nhỏ xấp xỉ 1% so với tổng sản lượng da của thế giới. Chúng rất hiếm so với các loại da khác như da bò, da cừu hay da dê. Những sản phẩm được làm từ loại da này yêu cầu người thợ phải có trình độ tay nghề cao và được nhiều hãng thời trang xa xỉ nổi tiếng trên toàn thế giới sử dụng tới như Hermes, Moet Hennessy Louis Vuitton (LVMH) và Gucci. Da cá sấu rất hiếm và đắt tiền vì số lượng cá sấu hạn chế, kích thước tương đối nhỏ và sự khan hiếm của các trang trại và cơ sở thuộc da đáng tin cậy để chế biến và chuẩn bị sản phẩm cho thị trường. Trên thị trường hiện nay có khoảng 11 loại da cao cấp được sử dụng để làm túi Hermes: Togo (da bê non), Lizard (da thằn lằn Châu Phi), Ostrich (da đà điểu),… Nhưng để nhắc tới Hermes chúng ta không thể không nhắc đến da cá sấu, riêng dòng da nay Hermes có tới 4 – 5 loại khác nhau: Matte Alligator (Da cá sấu châu Mỹ – lì), Shiny (Lisse) Alligator (Da cá sấu châu Mỹ – bóng), Matte Niloticus Crocodile (Da cá sấu sông Nile ở vùng Zimbabwe), Matte Porosus Crocodile (Da cá sấu châu Phi của Úc – đây cũng là loại da xa xỉ nhất của Hermes),… Mỗi năm Hermes chỉ làm khoảng 120.000 chiếc Birkin hay Kelly. Mỗi một chiếc túi cần ít nhất 40 giờ để hoàn thiện. Hermes sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng chứ không phải theo giá như hầu hết công ty làm. Vậy nên, khách hàng muốn mua túi Hermes vẫn phải đặt trước và chờ đợi khá lâu. Để đủ "tư cách" mua túi, khách hàng cần phải chi trả một khoản tiền nhất định cho những món đồ khác của Hermes mới vượt qua "vòng gửi xe" và đặt một chân vào cuộc đua sở hữu những chiếc túi đắt đỏ và xa xỉ. Mặc dù muốn mua được một chiếc túi của Hermes khách hàng sẽ mất thời gian khá lâu và với giá thành rất rất cao nhưng những chiếc túi của Hermes vẫn luôn trong tình trạng “cháy 6 hàng”. Họ sẵn sàng xuống tiền lên đến vài trăm triệu đồng đến tiền tỷ chỉ để có được một chiếc túi mang thương hiệu Hermes. Theo báo cáo của Hermes Hàn Quốc, doanh thu ở thị trường nội địa đã đạt khoảng 419.1 tỷ KRW vào năm 2020, tăng 15.9% so với năm trước đó. Do sự khan hiếm và lượng cầu đáng kể của sản phẩm túi xách da cá sấu của Hermes đã khiến mặt hàng này không chỉ là một mặt hàng thời trang mà còn được coi là một “khoản đầu tư”. Hiện nay giá của một chiếc túi Hermes dao động trong khoảng 9.000 USD đến 500.000 USD. Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy giá trị của những chiếc túi Hermes Birkin đã tăng 500% trong 35 năm qua, tức tăng 14% mỗi năm. Giám đốc Jeffrey Berk của Prive Porter – một công ty buôn túi cho biết giá bán những chiếc Hermes Birkin hiện đang cao hơn từ 50 – 100% so với giá bán lẻ chính thức. Thậm chí, “một số chiếc túi thuộc phiên bản sưu tập có giá cao gấp 10 lần so với giá bán lẻ”. Thậm chí trong đại dịch Covid, khi kinh tế thế giới đang gặp phải khủng hoảng, thì nhu cầu về mặt hàng xa xỉ túi Hermes không hề suy giảm thậm chí còn tăng lên. Năm 2016, nhóm bảo vệ quyền động vật PETA công bố đoạn video quay bằng camera giấu kín ghi lại cảnh giết hại cá sấu trong các trang trại từ Texas tới Zimbabwe. Tại đây, cá sấu bị nhốt trong các hố bê tông và bị giết một cách thô bạo. Nhóm này cho biết, phải cướp đi mạng sống của 2–3 con cá sấu để làm được một chiếc túi xách Birkin hay Kelly. Trong những chiến dịch tẩy chay Hermes của mình, PETA liên tục gọi những chiếc túi thời thượng là “điên rồ nhất”, “đẫm máu nhất”. Đến năm 2020, PETA đã tung ra những video ghi lại nghiên cứu của mình về một số trang trại cung cấp da cho Hermes, cụ thể là da cá sấu. Đối với nguyên liệu da cá sấu, PETA đã tiến hành ghi lại hình ảnh tại trang trại cá sấu Lone Star tại Texas, Mỹ và Padega, nhà cung cấp da cá sấu lớn nhất tại Zimbabwe, nơi cung cấp nguyên liệu cho các sản phẩm túi da cá sấu của Hermes, cũng như phụ kiện như dây đeo đồng hồ, ví, dây thắt lưng và giày. Trong video, hàng loạt những con cá sấu phải sống trong môi trường tồi tệ, trong các chuồng bê tông chật chội, với hàng rào sắt và môi trường nước bẩn, tù đọng. Đồng thời, việc bị nhốt với số lượng lớn khiến những con cá sấu trở nên hung dữ hơn và tổn hại lẫn nhau. Khi tới thời điểm giết để lột da, các công nhân sử dụng các thanh nhọn đâm vào lưng con cá sấu để rút sống lưng, sau đó lấy thanh sắt đâm vào não cá sấu trước khi tiến hành lột da và xử lý thịt. Theo tiến sĩ Philip Arena từ đại học Murdoch, Australia, việc sử dụng thanh sắt để "lóc" xương sống như vậy sẽ gây nên 7 những đau đớn kinh hoàng cho cá sấu. Sau khi những con cá sấu bị lột da, chúng lúc này đã chết và đều bị quăng vào thùng nước đá cạnh đó. Tuy nhiên, có trường hợp con vật vẫn sống thoi thóp sau khi bị lột da và theo lời của những người công nhân thì nó sẽ trải qua cảm giác đau đớn vô cùng kinh khủng. Việc nuôi nhốt và khai thác da cá sấu một cách tàn ác, vô nhân đạo của Hermes đã khiến cho hãng thời trang xa xỉ này gặp phải nhiều cáo buộc về vi phạm đạo đức về quyền động vật và bị nhiều hiệp hội bảo vệ động vật cũng như người tiêu dùng lên án. 2.2 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi và cách xử lý của Hermes 2.2.1. Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi Việc sử dụng da cá sấu hoang dã của Hermes nói riêng và các hãng thời trang xa xỉ đã gây ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng cá thể cá sấu ngoài tự nhiên và gián tiếp thúc đẩy các hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép. Trung bình để làm được một chiếc túi Hermes Birkin hoặc những sản phẩm túi khác, thông thường sẽ cần da từ phần bụng của ít nhất 3 con cá sấu. Như vậy, hàng nghìn con cá sấu đã mất mạng mỗi năm và bị giết hại một cách vô cùng tàn khốc. Những chiếc túi Hermes thường được đặt hàng từ trước rất lâu. Chính vì vậy, nhu cầu nguyên liệu sản xuất rất lớn. Chính vì những món hời có được từ làm túi, tình trạng buôn lậu cá sấu và săn cá sấu hoang dã trong tự nhiên vẫn diễn ra thường xuyên khi cá sấu tự nhiên thường có giá cao hơn cá sấu nuôi nhốt. Năm 2016, một vụ vận chuyển và buôn bán trái phép cá sấu Xiêm đã được phát hiện tại biên giới Trung Quốc – Việt Nam. Đoạn clip của PETA công bố đã khiến nữ ca sĩ kiêm diễn viên người Anh Jane Birkin yêu cầu Hermes gỡ bỏ tên của cô ra khỏi các ví da cá sấu, một trong những mặt hàng biểu tượng của Hermes. Dù vậy, kể từ sau vụ việc đó, lượng da cá sấu nhập khẩu vào Pháp giảm hơn 30%. Một cuộc khảo sát của công tư tư vấn Bain & Co. vào năm 2017 cho thấy hơn 2/3 người tiêu dùng dưới 35 tuổi sẽ sẵn sàng trả cao hơn để mua những sản phẩm thời trang được sản xuất theo phương pháp bền vững. PETA vẫn tiếp tục gây áp lực đối với Hermes bằng cách chỉ mua một cổ phiếu duy nhất của hãng này được có thể dự đại hội cổ đông của Hermes vào năm 2016 và 2017 mà mục đích là tổ chức các cuộc biểu tình gây sự chú ý. Trong năm nay, các lãnh đạo của Hermes đã có hai cuộc gặp gỡ với các nhà vận động của PETA, những người đang kêu gọi Hermes ngưng sử dụng da động vật… 8 2.2.2. Cách xử lý của Hermes Trước những phản ứng gay gắt này, hãng Hermes ra thông cáo rằng Hermes tôn trọng và đồng cảm với mối quan tâm của bà, đồng thời rất kinh ngạc về những hình ảnh được lan truyền gần đây. Hermes khẳng định rằng trang trại cá sấu này không thuộc sở hữu của hãng và những tấm da cá sấu trong đoạn video không được sử dụng để làm nên những chiếc túi Birkin. Người phát ngôn của hãng nói: “Tất cả da để làm sản phẩm của chúng tôi đều được lấy từ các trang trại, phân xưởng có điều kiện nuôi nhốt, khai thác tốt nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế”. Sau những động thái của Hiệp hội bảo vệ động vật và một bộ phận người tiêu dùng, Hermes không có quá nhiều động thái hay phản ứng về việc tiếp tục sử dụng da cá sấu. Thậm chí vào dự án mới nhất của Hermes năm 2020, hãng thời trang xa xỉ đã lên kế hoạch để xây dựng một trang trại nuôi cá sấu với mục đích lớn nhất là thu hoạch chất liệu da cá sấu, phục vụ dây chuyền sản xuất túi xách và các phụ kiện làm từ chất liệu da khác. Trang trại cá sấu Hermes này sẽ có phòng nuôi trứng, phòng ấp nở, xung quanh được bao bọc bởi nhà máy xử lý nước cũng như khu cung cấp điện năng mặt trời. Đầu năm 2021, Hermes đã thông báo đã dành 3 năm vừa qua để hợp tác cùng MycoWorks, một startup công nghiệp đến từ thung lũng Silicon của California, Mỹ, chế tạo nên một loại chất liệu giả da (vegan leather) gọi là Sylvania. Chất liệu này trông giống hệt với da thật, có độ mềm như da thật. Nhưng sẽ thân thiện với môi trường hơn vì được làm từ nấm. Cuối năm 2021, Hermes sẽ sử dụng chất liệu giả da này cho dòng túi du lịch Victoria. 2.3 Động cơ Hermes sản xuất túi chế tác từ da cá sấu và nguồn gốc của hành vi vi phạm đạo đức trong khai thác da cá sấu Việc Hermes lựa chọn sản xuất túi có chất liệu làm từ da cá sấu là bởi những lý do sau đây: – Chiến lược sản phẩm và lịch sử lâu đời của thương hiệu: Nhắc tới Hermes là nhắc tới túi Birkin, Kelly, khăn lụa. Trong làng mốt, Birkin được xem là mẫu túi kinh điển, thuộc nhóm hàng bị làm giả nhiều nhất trên thế giới. Thực tế có thể thấy ngay từ ban đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hermes đã chủ động sử dụng các sản phẩm da động vật nói chung. Việc vấp phải nhiều tranh cãi của Hiệp hội bảo vệ động vật hay một bộ phận người tiêu dùng cũng không khiến Hermes thay đổi quan điểm kinh doanh của hãng.

Trang 2

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** -

TIỂU LUẬN GIỮA KỲ

Học phần: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hộicủa doanh nghiệp

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CÁO BUỘC VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINHDOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA HERMES TRONG

VẤN ĐỀ CHẾ TÁC TÚI TỪ DA CÁ SẤU

Trang 3

STTHọ và tênMSVPhần trăm đóng góp

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HERMES 2

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2

1.1.1 Thời kỳ Thierry Hermes sáng lập và điều hành 2

1.1.2 Thời kỳ điều hành bởi Émile-Maurice Hermes 2

1.1.3 Hermes dưới thời Jean-Louis Dumas 2

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và nguyên tắc đạo đức 3

1.2.1 Triết lý thương hiệu 3

1.2.2 Chiến lược thương hiệu 3

1.3 Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct) 3

1.3.1 Kinh doanh có trách nhiệm và nhận thức đúng, đủ các vấn đề xã hội 4

1.3.2 Tạo ra môi trường làm việc nhân văn và không phân biệt đối xử 4

1.3.3 Trách nhiệm sinh thái 4

1.3.4 Xây dựng niềm tin với khách hàng 4

1.3.5 Cam kết tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc kinh doanh 4

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NHỮNG CÁO BUỘC VỀ VIỆC VI PHẠM ĐẠO ĐỨCKINH DOANH CỦA HERMES TRONG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ KHAI THÁCDA CÁ SẤU ĐỂ CHẾ TÁC TÚI XÁCH 5

2.1 Thực trạng quá trình khai thác và sử dụng da cá sấu trong việc chế tác túi củaHermes 5

2.2 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi và cách xửlý của Hermes 7

2.2.1 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi 7

Trang 5

2.4.5 Một số quan điểm khác 14

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA HERMES THEO MÔHÌNH KIM TỰ THÁP CỦA CARROLL 16

3.1 Trách nhiệm kinh tế 16

3.1.1 Các phương thức Hermes sử dụng để thực hiện trách nhiệm về kinh tế 16

3.1.2 Đối với các bên liên quan 17

3.2 Trách nhiệm pháp lý 20

3.2.1 Quy định pháp lý về vấn đề sử dụng lông, da thú trong ngành thời trang 20

3.2.2 Trách nhiệm pháp lý của Hermes 21

3.3 Trách nhiệm đạo đức 22

3.3.1 Góc nhìn về quyền lợi động vật – Animal Welfare 22

3.3.2 Góc nhìn của quan điểm đạo đức môi trường và phát triển bền vững 24

3.4 Trách nhiệm từ thiện 24

3.4.1 Fondation d'entreprise Hermes 24

3.4.2 Các phong trào chống phân biệt đối xử, đảm bảo công bằng xã hội 25

3.4.3 Hoạt động bền vững, thân thiện với môi trường, đối mặt với sự biến đổi khíhậu 25

CHƯƠNG 4 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CHO DOANH NGHIỆP HERMES 27

4.1 Đánh giá chung về việc chế tác túi từ da cá sấu của Hermes 27

4.2 Đề xuất dành cho Hermes 28

4.3 Bài học cho các doanh nghiệp khác 29

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 6

STT Chữ viết tắtTiếng AnhTiếng Việt

5 ICFA International Crocodilian Hiệp hội những người nuơi cáFarmers Association sấu Quốc tế

7 LVMH Moët Hennessy Louis Vuitton

8 PETA People for the Ethical Tổ chức bảo vệ quyền lợi

Royal Society for the

Hiệp hội phịng chống ngượcPrevention of Cruelty to

đãi động vậtAnimals

Standard & Poor's 500 Stock Chỉ số 500 cổ phiếu từ các

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

Da thú tự nhiên, đặc biệt là da các loài bò sát, được coi là một trong những nguyênvật liệu quyền uy nhất của ngành công nghiệp thời trang Không những có giá trị caomà nó còn đem tới vẻ sang trọng, vương giả cho người dùng Thật vậy, ít có nhà thiếtkế nào có thể nỡ lòng bỏ qua “miếng bánh ngon” này để chinh phục, móc túi các quýbà, quý ông thượng lưu lắm tiền nhiều của, những người sẵn sàng chi bộn tới hàngngàn, chục ngàn, trăm ngàn đô la cho những thiết kế da thú xa xỉ, hào nhoáng Đã từngcó một thời, những fashionista sành điệu nhất sẽ chẳng thể ra đường nếu thiếu đinhững chiếc túi da thú được xử lý tinh xảo, thời thượng Tuy nhiên, đằng sau sự sangchảnh thể hiện đẳng cấp vượt bậc cho chủ nhân của chúng chính là những cuộc thảmsát cực kỳ vô nhân đạo.

Bên cạnh một số nhãn hàng thời trang đã hiểu được sự cấp thiết trong việc chuyểnđổi nguồn vật liệu sản xuất chính của mình suốt hàng thập kỷ qua sang da thú nhântạo, để bảo đảm về vấn đề đạo đức cũng như sự bền vững cho hệ sinh thái xung quanh,vậy nhưng Hermes, ông lớn ngành hàng thời trang xa xỉ, vẫn tuyên bố trung thành vớida thú thật, đặc biệt là da cá sấu làm nên tên tuổi của nhãn hàng, cho tới thời điểm hiệntại, dù phải đối phó với rất nhiều sức ép đến từ những nhà hoạt động môi trường hayTổ chức bảo vệ quyền lợi động vật PETA.

Sự phát triển vượt bậc của Hermes, do đó, cũng đồng nghĩa với thực trạng số lượngđộng vật bị giết hại để cho ra những chế tác tinh xảo ngày càng nhiều hơn Bài tiểuluận này sẽ tập trung phân tích bài toán giữa lợi nhuận – thương hiệu và đạo đức kinhdoanh của tập đoàn Hermes.

Nội dung bài tiểu luận gồm 4 phần chính như sau:

Chương 1 Tổng quan về Hermes

Chương 2 Phân tích những cáo buộc về việc vi phạm đạo đức kinh doanh của

Hermes trong vấn đề chế tác túi từ da cá sấu

Chương 3 Phân tích trách nhiệm xã hội của Hermes theo mô hình kim tự tháp của

Chương 4 Đánh giá và đề xuất dành cho Hermes

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN HERMES 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Hermes là một công ty thời trang xa xỉ có trụ sở ở Paris, Pháp Công ty được sánglập bởi Thierry Hermes vào năm 1837 Thương hiệu nhắm đến khách hàng thuộc giớithượng lưu, chuyên sản xuất và cung cấp các sản phẩm chế tác tinh xảo như hàng da,phụ kiện thời trang, nước hoa, hàng xa xỉ, và quần áo may sẵn.

1.1.1 Thời kỳ Thierry Hermes sáng lập và điều hành

Hermes được thành lập bởi Thierry Hermes (1801 – 1878) sinh năm 1801 tại Paris,Pháp Krefeld, Đức vào năm 1837 Tại thời điểm mới ra mắt, Hermes chỉ là một cửa hàngnhỏ chuyên sản xuất yên ngựa dành cho giới quý tộc Châu Âu Trong nhiều năm lịch sử,Hermes đã dành được nhiều giải thưởng cho chính sự sáng tạo độc đáo của mình.

1.1.2 Thời kỳ điều hành bởi Émile-Maurice Hermes

Ngay sau khi tiếp quản công ty, Émile-Maurice đã chuyển cửa hàng đến số 24 RueDu Faubourg Saint-Honore, Paris; đổi tên công ty thành Herm Hermes Frères và tiếnhành chiến lược phát triển thương hiệu ra toàn cầu Trong năm 1920 – 1930, hãng đãcho ra mắt dòng túi xách da dành cho nữ đầu tiên, được đưa vào biên niên sử thờitrang với tư cách là biểu tượng – da Sac à dépêches (sau được đổi tên thành túi Kelly),đến năm 1924 thì sản phẩm được bán ra thị trường và tiến hành có mặt ở thị trườngHoa Kỳ như mục tiêu đặt ra.

1.1.3 Hermes dưới thời Jean-Louis Dumas

Jean-Louis Dumas, cháu trai của Émile-Maurice Hermes, được xem là người cócông lớn trong việc đưa tên tuổi của công ty ra khắp thế giới Khi trở thành chủ tịchcông ty vào năm 1978, Jean-Louis đã định hướng phát triển theo 3 dòng sản phẩm thiếtyếu: quần áo may sẵn, khăn lụa và đồ da Sau cuộc gặp gỡ với ngôi sao huyền thoạinước Anh – Jane Birkin, Jean-Louis Dumas đã thiết kế một mẫu túi xách cho cô và đặttên nó là túi Birkin, lấy theo tên nữ diễn viên.

1.1.4 Hermes sau gần ba thập kỷ phát triển

Năm 2005, Pierre-Alexis Dumas – con trai của Jean-Louis Dumas, gia nhập Hermesvới vị trí giám đốc nghệ thuật Năm 2013, Axel Dumas – cháu trai của Jean-Louis Dumas– được bổ nhiệm làm CEO của công ty Cả hai cùng quản lý công ty, chứng kiến thời kỳtăng trưởng mạnh nhất trong nhiều thập kỷ bất chấp lực cầu sụt giảm trên toàn cầu, vàđang viết tiếp lịch sử Hermes cho sự phát triển thương hiệu nối tiếp về sau.

Trang 9

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và nguyên tắc đạo đức

1.2.1 Triết lý thương hiệu

Triết lý thương hiệu của Hermes có thể được tóm tắt bằng một câu trích dẫn củangười đứng đầu trước đây là Jean-Louis Dumas – “Chúng tôi không có chính sáchhình ảnh, chúng tôi có chính sách sản phẩm”.

Triết lý thương hiệu được gắn liền sâu sắc với các nền tảng “chất lượng” và “tinhtế” Triết lý và mục tiêu của thương hiệu luôn là giữ cho mình là “xa xỉ cao cấp thượnghạng”, chỉ có thể đối với một số người và không dễ dàng có được.

1.2.2 Chiến lược thương hiệu

Tinh thần chinh phục (Spirit of Conquest): Người quản lý cửa hàng sẽ chịu trách

nhiệm về bộ sưu tập cửa hàng của riêng họ Mỗi năm, đại diện các cửa hàng sẽ đếnParis để chọn các mặt hàng từ danh mục sản phẩm ngoài những mặt hàng thôngthường, nhằm thúc đẩy mọi cửa hàng có thể trưng bày và bán các sản phẩm bổ sung.

Sáng tạo: Hàng năm, các nhà thiết kế sẽ được cung cấp một chủ đề để tạo ra các

sản phẩm và thiết kế mới của riêng họ Chủ đề cho năm 2023 là “Chuyến lữ hành trênsa mạc”.

Chất lượng: Hermes cho biết “sự kiên nhẫn” chính là yếu tố rất quan trọng trong

chiến lược phát triển của mình nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao nhất trongquá trình sản xuất Thực tế là rất khó để một khách hàng bước vào cửa hàng củaHermes và bước ra với một chiếc túi Birkin.

Tính xác thực: Hermes không coi việc người nổi tiếng sử dụng sản phẩm như một

chiến thuật xây dựng thương hiệu Cho đến ngày nay, Giám đốc Sáng tạo Alexis Dumas vẫn phải ký duyệt cho từng sản phẩm Hermes trước khi nó rời khỏixưởng, cho thấy cam kết vững chắc của công ty với chất lượng cao nhất.

Pierre-Tính độc lập: Hermes luôn khẳng định sự độc lập của mình trong cơ cấu cổ phần

và quyền sở hữu gia đình Bằng cách đó, Hermes có thể duy trì phần lớn hoạt động sảnxuất của mình ở Pháp và phục vụ cho tầm nhìn dài hạn của công ty.

1.3 Bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct)

Năm 2009, lần đầu tiên, thương hiệu Hermes cho ra mắt bộ quy tắc ứng xử, mộtvăn bản thống kê các tiêu chuẩn và giá trị mà nhà mốt cam kết thực hiện với người tiêudùng, người lao động, cổ đông và các bên liên quan.

Trang 10

1.3.1 Kinh doanh có trách nhiệm và nhận thức đúng, đủ các vấn đề xã hội

Mảng này bao gồm các vấn đề sau: Tôn trọng quyền tự do và nhân quyền, Đónggóp cho nền kinh tế của nước sở tại, Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác, Camkết thực hiện các hoạt động từ thiện cho cộng đồng.

1.3.2 Tạo ra môi trường làm việc nhân văn và không phân biệt đối xử

Hermes hướng đến một môi trường không bóc lột trẻ em và bảo vệ người lao độngtrẻ, nghiêm cấm các hành vi xâm hại và quấy rối tình dục Ngoài ra Hermes còn xétđến một không gian làm việc mà cá nhân được tôn trọng, đời tư không bị xâm phạm,và kích thích sức sáng tạo của nhân viên đến mức độ cao nhất.

1.3.3 Trách nhiệm sinh thái

Hermes thực hiện trách nhiệm với môi trường qua các phương châm sau: Bảo tồntài nguyên thiên nhiên; xử lý thích hợp và có trách nhiệm đối với các chất thải độc hại;tiếp cận nguồn cung vật liệu thô chiến lược (da, lông) mà vẫn bảo vệ hệ sinh thái, duytrì và sử dụng động vật phải đáp ứng các yêu cầu bảo vệ động vật hợp pháp hiện hành;đảm bảo tính truy nguồn của sản phẩm, đáp ứng các tiêu chuẩn về môi trường trongtoàn bộ chuỗi cung ứng, …

1.3.4 Xây dựng niềm tin với khách hàng

Đối với khách hàng, Hermes hướng đến thiết lập sự tôn trọng và tín nhiệm, bao gồm:Đảm bảo chất lượng, độ bền và an toàn của sản phẩm; tôn trọng sự riêng tư, dữ liệu cánhân và bảo vệ thông tin bí mật của khách hàng; giao tiếp có trách nhiệm và hiệu quả.

1.3.5 Cam kết tuân thủ và thực hiện các nguyên tắc kinh doanh

Những nguyên tắc kinh doanh được đề ra là chống lại sự suy thoái, tham nhũngdưới bất cứ hình thức nào; phòng tránh và xử lý triệt để mâu thuẫn lợi ích; áp dụngchính sách hợp lý liên quan đến thưởng và đãi ngộ; đảm bảo tính bảo mật của tậpđoàn; tôn trọng đối thủ; chống lại hành vi rửa tiền; tôn trọng các lệnh cấm vận cũngnhư rào cản thương mại.

Trang 11

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NHỮNG CÁO BUỘC VỀ VIỆC VI PHẠM ĐẠOĐỨC KINH DOANH CỦA HERMES TRONG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ KHAI

Trên thị trường hiện nay có khoảng 11 loại da cao cấp được sử dụng để làm túiHermes: Togo (da bê non), Lizard (da thằn lằn Châu Phi), Ostrich (da đà điểu),…Nhưng để nhắc tới Hermes chúng ta không thể không nhắc đến da cá sấu, riêng dòngda nay Hermes có tới 4 – 5 loại khác nhau: Matte Alligator (Da cá sấu châu Mỹ – lì),Shiny (Lisse) Alligator (Da cá sấu châu Mỹ – bóng), Matte Niloticus Crocodile (Da cásấu sông Nile ở vùng Zimbabwe), Matte Porosus Crocodile (Da cá sấu châu Phi củaÚc – đây cũng là loại da xa xỉ nhất của Hermes),…

Mỗi năm Hermes chỉ làm khoảng 120.000 chiếc Birkin hay Kelly Mỗi một chiếc túicần ít nhất 40 giờ để hoàn thiện Hermes sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng chứ khôngphải theo giá như hầu hết công ty làm Vậy nên, khách hàng muốn mua túi Hermes vẫnphải đặt trước và chờ đợi khá lâu Để đủ "tư cách" mua túi, khách hàng cần phải chi trảmột khoản tiền nhất định cho những món đồ khác của Hermes mới vượt qua "vòng gửixe" và đặt một chân vào cuộc đua sở hữu những chiếc túi đắt đỏ và xa xỉ Mặc dù muốnmua được một chiếc túi của Hermes khách hàng sẽ mất thời gian khá lâu và với giá thànhrất rất cao nhưng những chiếc túi của Hermes vẫn luôn trong tình trạng “cháy

Trang 12

hàng” Họ sẵn sàng xuống tiền lên đến vài trăm triệu đồng đến tiền tỷ chỉ để có đượcmột chiếc túi mang thương hiệu Hermes Theo báo cáo của Hermes Hàn Quốc, doanhthu ở thị trường nội địa đã đạt khoảng 419.1 tỷ KRW vào năm 2020, tăng 15.9% sovới năm trước đó.

Do sự khan hiếm và lượng cầu đáng kể của sản phẩm túi xách da cá sấu của Hermesđã khiến mặt hàng này không chỉ là một mặt hàng thời trang mà còn được coi là một“khoản đầu tư” Hiện nay giá của một chiếc túi Hermes dao động trong khoảng 9.000USD đến 500.000 USD Một nghiên cứu năm 2017 cho thấy giá trị của những chiếc túiHermes Birkin đã tăng 500% trong 35 năm qua, tức tăng 14% mỗi năm Giám đốc JeffreyBerk của Prive Porter – một công ty buôn túi cho biết giá bán những chiếc Hermes Birkinhiện đang cao hơn từ 50 – 100% so với giá bán lẻ chính thức Thậm chí, “một số chiếc túithuộc phiên bản sưu tập có giá cao gấp 10 lần so với giá bán lẻ” Thậm chí trong đại dịchCovid, khi kinh tế thế giới đang gặp phải khủng hoảng, thì nhu cầu về mặt hàng xa xỉ túiHermes không hề suy giảm thậm chí còn tăng lên.

Năm 2016, nhóm bảo vệ quyền động vật PETA công bố đoạn video quay bằngcamera giấu kín ghi lại cảnh giết hại cá sấu trong các trang trại từ Texas tới Zimbabwe.Tại đây, cá sấu bị nhốt trong các hố bê tông và bị giết một cách thô bạo Nhóm nàycho biết, phải cướp đi mạng sống của 2–3 con cá sấu để làm được một chiếc túi xáchBirkin hay Kelly Trong những chiến dịch tẩy chay Hermes của mình, PETA liên tụcgọi những chiếc túi thời thượng là “điên rồ nhất”, “đẫm máu nhất”.

Đến năm 2020, PETA đã tung ra những video ghi lại nghiên cứu của mình về một sốtrang trại cung cấp da cho Hermes, cụ thể là da cá sấu Đối với nguyên liệu da cá sấu,PETA đã tiến hành ghi lại hình ảnh tại trang trại cá sấu Lone Star tại Texas, Mỹ vàPadega, nhà cung cấp da cá sấu lớn nhất tại Zimbabwe, nơi cung cấp nguyên liệu cho cácsản phẩm túi da cá sấu của Hermes, cũng như phụ kiện như dây đeo đồng hồ, ví, dây thắtlưng và giày Trong video, hàng loạt những con cá sấu phải sống trong môi trường tồi tệ,trong các chuồng bê tông chật chội, với hàng rào sắt và môi trường nước bẩn, tù đọng.Đồng thời, việc bị nhốt với số lượng lớn khiến những con cá sấu trở nên hung dữ hơn vàtổn hại lẫn nhau Khi tới thời điểm giết để lột da, các công nhân sử dụng các thanh nhọnđâm vào lưng con cá sấu để rút sống lưng, sau đó lấy thanh sắt đâm vào não cá sấu trướckhi tiến hành lột da và xử lý thịt Theo tiến sĩ Philip Arena từ đại học Murdoch, Australia,việc sử dụng thanh sắt để "lóc" xương sống như vậy sẽ gây nên

Trang 13

những đau đớn kinh hoàng cho cá sấu Sau khi những con cá sấu bị lột da, chúng lúcnày đã chết và đều bị quăng vào thùng nước đá cạnh đó Tuy nhiên, có trường hợp convật vẫn sống thoi thóp sau khi bị lột da và theo lời của những người công nhân thì nósẽ trải qua cảm giác đau đớn vô cùng kinh khủng Việc nuôi nhốt và khai thác da cásấu một cách tàn ác, vô nhân đạo của Hermes đã khiến cho hãng thời trang xa xỉ nàygặp phải nhiều cáo buộc về vi phạm đạo đức về quyền động vật và bị nhiều hiệp hộibảo vệ động vật cũng như người tiêu dùng lên án.

2.2 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi vàcách xử lý của Hermes

2.2.1 Hậu quả việc khai thác và sử dụng da cá sấu trong quá trình chế tác túi

Việc sử dụng da cá sấu hoang dã của Hermes nói riêng và các hãng thời trang xa xỉđã gây ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng cá thể cá sấu ngoài tự nhiên và gián tiếp thúcđẩy các hoạt động buôn bán, vận chuyển trái phép Trung bình để làm được một chiếctúi Hermes Birkin hoặc những sản phẩm túi khác, thông thường sẽ cần da từ phầnbụng của ít nhất 3 con cá sấu Như vậy, hàng nghìn con cá sấu đã mất mạng mỗi nămvà bị giết hại một cách vô cùng tàn khốc.

Những chiếc túi Hermes thường được đặt hàng từ trước rất lâu Chính vì vậy, nhu cầunguyên liệu sản xuất rất lớn Chính vì những món hời có được từ làm túi, tình trạng buônlậu cá sấu và săn cá sấu hoang dã trong tự nhiên vẫn diễn ra thường xuyên khi cá sấu tựnhiên thường có giá cao hơn cá sấu nuôi nhốt Năm 2016, một vụ vận chuyển và buôn bántrái phép cá sấu Xiêm đã được phát hiện tại biên giới Trung Quốc – Việt Nam.

Đoạn clip của PETA công bố đã khiến nữ ca sĩ kiêm diễn viên người Anh JaneBirkin yêu cầu Hermes gỡ bỏ tên của cô ra khỏi các ví da cá sấu, một trong những mặthàng biểu tượng của Hermes Dù vậy, kể từ sau vụ việc đó, lượng da cá sấu nhập khẩuvào Pháp giảm hơn 30% Một cuộc khảo sát của công tư tư vấn Bain & Co vào năm2017 cho thấy hơn 2/3 người tiêu dùng dưới 35 tuổi sẽ sẵn sàng trả cao hơn để muanhững sản phẩm thời trang được sản xuất theo phương pháp bền vững PETA vẫn tiếptục gây áp lực đối với Hermes bằng cách chỉ mua một cổ phiếu duy nhất của hãng nàyđược có thể dự đại hội cổ đông của Hermes vào năm 2016 và 2017 mà mục đích là tổchức các cuộc biểu tình gây sự chú ý Trong năm nay, các lãnh đạo của Hermes đã cóhai cuộc gặp gỡ với các nhà vận động của PETA, những người đang kêu gọi Hermesngưng sử dụng da động vật…

Trang 14

2.2.2 Cách xử lý của Hermes

Trước những phản ứng gay gắt này, hãng Hermes ra thông cáo rằng Hermes tôntrọng và đồng cảm với mối quan tâm của bà, đồng thời rất kinh ngạc về những hìnhảnh được lan truyền gần đây Hermes khẳng định rằng trang trại cá sấu này khôngthuộc sở hữu của hãng và những tấm da cá sấu trong đoạn video không được sử dụngđể làm nên những chiếc túi Birkin Người phát ngôn của hãng nói: “Tất cả da để làmsản phẩm của chúng tôi đều được lấy từ các trang trại, phân xưởng có điều kiện nuôinhốt, khai thác tốt nhất, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế”.

Sau những động thái của Hiệp hội bảo vệ động vật và một bộ phận người tiêu dùng,Hermes không có quá nhiều động thái hay phản ứng về việc tiếp tục sử dụng da cá sấu.Thậm chí vào dự án mới nhất của Hermes năm 2020, hãng thời trang xa xỉ đã lên kế hoạchđể xây dựng một trang trại nuôi cá sấu với mục đích lớn nhất là thu hoạch chất liệu da cásấu, phục vụ dây chuyền sản xuất túi xách và các phụ kiện làm từ chất liệu da khác Trangtrại cá sấu Hermes này sẽ có phòng nuôi trứng, phòng ấp nở, xung quanh được bao bọcbởi nhà máy xử lý nước cũng như khu cung cấp điện năng mặt trời.

Đầu năm 2021, Hermes đã thông báo đã dành 3 năm vừa qua để hợp tác cùngMycoWorks, một startup công nghiệp đến từ thung lũng Silicon của California, Mỹ,chế tạo nên một loại chất liệu giả da (vegan leather) gọi là Sylvania Chất liệu nàytrông giống hệt với da thật, có độ mềm như da thật Nhưng sẽ thân thiện với môitrường hơn vì được làm từ nấm Cuối năm 2021, Hermes sẽ sử dụng chất liệu giả danày cho dòng túi du lịch Victoria.

2.3 Động cơ Hermes sản xuất túi chế tác từ da cá sấu và nguồn gốc của hành vi vi phạm đạo đức trong khai thác da cá sấu

Việc Hermes lựa chọn sản xuất túi có chất liệu làm từ da cá sấu là bởi những lý dosau đây:

– Chiến lược sản phẩm và lịch sử lâu đời của thương hiệu: Nhắc tới Hermes là

nhắc tới túi Birkin, Kelly, khăn lụa Trong làng mốt, Birkin được xem là mẫu túi kinhđiển, thuộc nhóm hàng bị làm giả nhiều nhất trên thế giới Thực tế có thể thấy ngay từban đầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh Hermes đã chủ động sử dụng các sảnphẩm da động vật nói chung Việc vấp phải nhiều tranh cãi của Hiệp hội bảo vệ độngvật hay một bộ phận người tiêu dùng cũng không khiến Hermes thay đổi quan điểmkinh doanh của hãng.

Trang 15

Thực tế đã chứng minh rằng, các mặt hàng túi da nói chung và da cá sấu nói riêngchính là một mặt hàng đem lại nguồn thu khổng lồ cho Hermes và có khả năng tăngtrưởng vượt trội trong tương lai Theo Fashion Network, thương hiệu xa xỉ Hermescũng vừa báo cáo doanh số bán hàng quý 4/2022 tăng 22,9% khi doanh thu tại thịtrường Mỹ bùng nổ và doanh số bán hàng ở Trung Quốc giữ vững, bất chấp nhữngthách thức của Covid-19 Trong đó ngành kinh doanh đồ da nhất doanh số bán hàngtăng 16% Hermes có kế hoạch tăng giá trên toàn thế giới từ 5% lên 10% vào đầu năm2023 Những tín đồ của Hermes nói riêng và giới mộ điệu thời trang cao cấp nói chungcó thể không ngạc nhiên trước tin này, bởi lẽ, thương hiệu gần đây có thói quen tănggiá ít nhất 2%/năm Năm 2022, giá niêm yết của một chiếc túi Hermes Birkin Togo 25tăng từ khoảng 244 triệu đồng lên tới hơn 251 triệu đồng Xét về giá trị trung bình từnhững năm 1980, túi Kirbin trở thành khoản đầu tư có lợi suất cao hơn cả danh mục cổphiếu S&P 500 và Vàng, hai tài sản được nhiều chuyên gia ưa thích Việc sử dụng dađộng vật nói chung và da cá sấu nói riêng có lẽ hoàn toàn do quan điểm và mục đíchkinh tế chủ quan của hãng thời trang Hermes.

– Ưu điểm vượt trội của chất liệu da cá sấu: Hermes Jean-Louis Dumas: “Chúng

tôi không có chính sách xây dựng hình ảnh, mà chỉ có chính sách về sản phẩm” Côngty đã, đang và sẽ tập trung vào chất lượng và sự tinh tế trong từng sản phẩm Vậy nên,Hermes sử dụng chất liệu da nói chung và da cá sấu nói riêng là một điều dễ hiểu vìnhững ưu điểm vượt trội mà chất liệu này mang lại Da cá sấu là loại da sang trọng,được biết đến vì độ bền, mềm mại và linh hoạt Da cá sấu được đánh giá là mỏng, độthoáng khí cao, không tĩnh điện, cách nhiệt tốt với chất liệu đanh khá chắc chắn nhưnglại rất dai và không dễ bị ảnh hưởng xấu từ môi trường, nhờ vậy độ bền rất cao Mỗichú cá sấu đều có những đặc điểm riêng biệt tạo nên những đường vân khác biệt, nổibật và sắc nét, vậy nên sản phẩm làm từ da cá sấu rất khác biệt, không thể tìm thấy sảnphẩm trùng lặp thứ hai.

– Đặc điểm văn hóa xã hội: Một ưu thế khác của sản phẩm từ chất liệu da cá sấu là

thu hút được thị hiếu của tệp khách hàng cao cấp, do từ lâu quan niệm rằng cá sấu đạidiện cho quyền lực, uy nghi và sự mạnh mẽ và sản phẩm từ da cá sấu mang lại cảmgiác đắt tiền và sang trọng, thể hiện “đẳng cấp” của người dùng Vậy nên những sảnphẩm từ da cá sấu rất được ưa chuộng trong giới nhà giàu trên thế giới.

Trang 16

Tuy nhiên, việc không kiểm soát tốt tình hình xây dựng, vận hành các trang trại cásấu và quy trình khai thác da cá sấu không đáp ứng các tiêu chuẩn chuyên môn, điều

kiện nhân đạo về quyền lợi động vật, đã đẩy Hermes vào tình trạng vô tình vi phạmđạo đức trong vấn đề khai thác da cá sấu.

2.4 Phân tích cáo buộc vi phạm đạo đức kinh doanh theo cách tiếp cận của cáchọc thuyết

2.4.1 Học thuyết Friedman

Theo học thuyết của Milton Friedman, doanh nghiệp không cần phải thực hiệntrách nhiệm xã hội, trách nhiệm duy nhất mà doanh nghiệp cần đảm bảo là tăng trưởngkinh tế, lợi nhuận, tối đa hóa giá trị cho cổ đông Friedman cho rằng, điều duy nhất màdoanh nghiệp nên làm là thực hiện tốt trách nhiệm kinh tế trong khuôn khổ luật phápđề ra, bao gồm kinh doanh đúng pháp luật, đảm bảo lợi ích cho các bên liên quan, vànộp thuế đầy đủ cho nhà nước.

Việc sử dụng lông và da thú, các tài nguyên tự nhiên quý báu, từ lâu đã có mặttrong ngành thời trang từ thời và vẫn đang là chất liệu không thể thiếu cho các sảnphẩm cao cấp trong thời đại hiện nay Da cá sấu chính là chất liệu được Hermes ưu áinhất trong các thiết kế kinh điển Khi sử dụng cá sấu vào kinh doanh, Hermes đã thiếtlập hệ thống các quy định, chính sách phúc lợi xã hội cho động vật và cam kết thựchiện các biện pháp bảo vệ môi trường và tuân thủ các quy định về quản lý chuỗi cungứng đối với nguồn gốc của da Hermes đã quyết định tiến xa hơn nữa bằng cách tạođiều kiện cho chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ quốc tế thiết lậpcác tiêu chuẩn cụ thể đầu tiên cho chuỗi cung ứng đối với những tấm da quý giá này.Năm 2018, các tiêu chuẩn nuôi cá sấu của ICFA đã được ban hành Họ chú trọng đếnviệc sử dụng da từ các nguồn đáng tin cậy và đảm bảo rằng quá trình sản xuất sẽkhông gây hại đến môi trường hoặc động vật Vào cuối năm 2022, 99% nguồn cung dacá sấu của Hermes đến từ các địa điểm được chứng nhận.

Xét về mặt kinh tế, túi da cá sấu cũng đem lại nguồn doanh thu khổng lồ cho thươnghiệu Hermes Ước tính, những chiếc túi xách cao cấp Hermes chính hiệu thường có giá từ9.000 USD, đặc biệt với túi xách được chế tạo đặc biệt giá thành có thể lên đến được298.000 USD (gần 7 tỷ đồng) cho chiếc túi Himalaya Birkin Có thể thấy rõ, doanh thucủa dòng túi xách đã đóng góp không nhỏ đến tổng doanh thu và lợi nhuận của Hermes.Theo báo cáo tài chính năm 2022, Hermes đạt doanh thu 11,6 tỷ EUR tăng trưởng 29%

Trang 17

và lợi nhuận đạt mức xấp xỉ 3,4 tỷ EUR tăng trưởng 38% so với năm 2021, trong đó cácsản phẩm da thuộc đóng góp 43% doanh thu Con số này đã đưa vị thế của nhà mốt nướcPháp lên vị trí thứ ba trong ngành hàng xa xỉ, đứng sau Louis Vuitton và Chanel.

Đặc biệt, việc cần nguồn cung da cá sấu lớn cũng tạo ra việc làm cho các côngnhân trong các trang trại chăn nuôi cá sấu và tạo ra khoản doanh thu không nhỏ chocác quốc gia cung cấp da cá sấu điển hình như: Australia, Châu Phi, Louisiana, Mộtbáo cáo năm 2017 do chính phủ Bắc Úc ủy quyền từ Ernst & Young ước tính ngànhnuôi cá sấu trị giá 106 triệu USD cho nền kinh tế của lãnh thổ.

Dưới góc độ của học thuyết của Milton Friedman, việc Hermes sử dụng da cá sấuvà chế tác túi từ da cá sấu thuộc về hoạt động kinh doanh cốt lõi của họ Điều này tạora lợi nhuận cho cổ đông và không bị xem là việc can thiệp vào trách nhiệm xã hội.Tuy nhiên, Hermes cũng có trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp lý và có thể chọnthực hiện các biện pháp bổ sung để cải thiện trách nhiệm xã hội và hình ảnh thươnghiệu của họ Như vậy, việc sử dụng da cá sấu của Hermes là hành vi được chấp nhậntheo học thuyết của Friedman.

2.4.2 Thuyết vị lợi

Thuyết vị lợi được đề xuất bởi Jeremy Bentham, cho rằng hành động tốt nhất làhành động đạt được một cách cao nhất những gì được cho là hữu ích, lợi ích Chính vìvậy, thuyết vị lợi khẳng định kết quả của bất kỳ hành động hay tập quán nào đều làtiêu chuẩn duy nhất để đánh giá sự đúng và sai của hành động đó và như thế, lợi íchcủa tất cả mọi người đều công bằng và như nhau.

Khi áp dụng học thuyết vị lợi vào việc sử dụng da cá sấu của Hermes, nhóm sẽphân tích theo hai khía cạnh lợi ích và thiệt hại để có thể đánh giá được tổng quan nhấtvề cáo buộc vi phạm đạo đức kinh doanh của Hermes.

Về mặt lợi ích

Khi nhắc đến Hermes, chúng ta sẽ không khỏi gắn liền thương hiệu với những hìnhảnh túi xách da cá sấu đầy xa xỉ và quyền lực Việc sử dụng da cá sấu cho các sảnphẩm đã trở thành một đặc điểm nổi bật trong danh tiếng của Hermes Điều này cũngbởi đặc tính sang trọng và bền bỉ của da cá sấu cho phép Hermes tạo nên mẫu túi xáchđộc đáo, thời thượng mang đến sự sang trọng và đẳng cấp cho khách hàng Sử dụng dacá sấu làm chất liệu cho túi xách của Hermes mang lại nhiều lợi ích về giá trị thươnghiệu, giúp họ duy trì vị thế dẫn đầu trong ngành thời trang xa xỉ.

Trang 18

Sử dụng da cá sấu làm chất liệu cho các sản phẩm của Hermes, đặc biệt là túi xáchđược coi là một chiến lược thông minh mang lại nhiều lợi ích và hiệu quả kinh tế cao.Điều này xuất phát từ sự đắt đỏ và xa xỉ của da cá sấu, tạo ra tiềm năng lợi nhuận vượttrội cho công ty Một phần minh chứng cho điều này có thể thấy trong báo cáo tàichính của Hermes vào nửa đầu năm 2023, với thu nhập hoạt động định kỳ đạt mức2,96 tỷ USD, tăng trưởng ấn tượng lên đến 28% so với cùng kỳ năm 2022.

Ngoài ra, với doanh thu ấn tượng 11,6 tỷ EUR trong năm 2022, Hermes đã đónggóp một lượng thuế đáng kể vào ngân sách nhà nước Pháp Theo con số chính thức,Hermes đã nộp tổng cộng 1.305 triệu EUR cho thuế, với thuế suất là 28,2% Điều nàychứng minh tầm quan trọng của Hermes trong việc duy trì và phát triển nền kinh tế củaquốc gia Như vậy, việc sử dụng da cá sấu không chỉ mang lại lợi ích về lợi nhuận choHermes mà còn đóng góp vào sự phát triển kinh tế quốc gia, tạo ra một chu trình tíchcực cho cả công ty và toàn xã hội.

Về mặt thiệt hại

Bên cạnh những lợi ích từ việc sử dụng da cá sấu thì Hermes cũng vướng vào nhiềuchỉ trích, phản đối từ dư luận và các tổ chức bảo vệ động vật Các tranh luận chínhxoay quanh việc Hermes thu mua và sử dụng da cá sấu một cách không bền vững vàkhông đạo đức Hermes nhận được chỉ trích về việc họ không tuân thủ các tiêu chuẩnvà quy tắc về trách nhiệm xã hội trong việc thu mua và sử dụng da cá sấu.

Thông qua việc sử dụng da cá sấu, Hermes đã đạt được những con số đáng mongđợi và nâng tầm thương hiệu ngành hàng Xét theo góc độ của thuyết vị lợi với nghiêncứu về mặt đạo đức kinh doanh, ta có thể thấy rằng, Hermes đang thực hiện tốt chứcnăng kinh tế và xã hội của mình mà không vi phạm các tiêu chuẩn và đánh giá về tráchnhiệm đạo đức trong kinh doanh Tuy nhiên, để duy trì sự thành công này và đảm bảosự bền vững và đạo đức trong ngành công nghiệp thời trang xa xỉ, Hermes cần xem xétcẩn thận cách họ thu mua và sử dụng da cá sấu và chấp nhận trách nhiệm xã hội vàthực hiện các biện pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên và động vật.

2.4.3 Thuyết tương đối theo quan điểm văn hóa

Thuyết đạo đức tương đối, được đề xuất bởi nhà triết học Ruth Benedict vào năm1934, cho rằng một hành động chỉ có thể được đánh giá đạo đức đúng hay sai nếu đượcđặt trong bối cảnh xã hội và văn hóa cụ thể Theo quan điểm này, các quy tắc đạo đứckhông phải là tuyệt đối mà có tính tương đối, phụ thuộc vào văn hóa và tác động của nó

Trang 19

đến các nền văn hóa Do đó, doanh nghiệp phải linh hoạt thích ứng với văn hóa từngkhu vực, từng địa phương, từng đất nước khác nhau để có những giải pháp, chiến lược,hành động đạo đức và đúng đắn nhất Theo học thuyết này, đạo đức được hình thànhdo văn hóa và sự tuân thủ của cộng đồng Tuy nhiên, việc này cũng tạo ra nhiều tranhcãi và thách thức, đặc biệt đối với các quy tắc đạo đức có tính quốc tế.

Việc sử dụng da động vật trong ngành thời trang đã tồn tại lâu đời và phổ biến tạinhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có quốc gia Pháp – quê hương của Hermes.Trong văn hóa Pháp và một số quốc gia như Ba Lan, Phần Lan, Tây Ban Nha, việc sửdụng các loại da và lông thú vẫn được xem là biểu tượng của sự sang trọng và địa vị xãhội Bên cạnh đó, một số quốc gia và nền văn hóa – nơi không quá quan tâm đếnquyền lợi động vật hoặc có thói quen sử dụng da/ lông vật trong trang phục cũng xemlà điều bình thường như Trung Quốc, Việt Nam, Hy Lạp Theo đó, việc sử dụng lôngvà da động vật được coi là điều bình thường, miễn không khai thác trái phép da từđộng vật hoang dã, quý hiếm, nằm trong danh sách cần được bảo tồn.

Tuy nhiên, tại một số quốc gia, việc sử dụng da, lông động vật lại bị coi là hành vivi phạm đạo đức, dù quy trình nuôi và khai thác tuân thủ đầy đủ những quy địnhnghiêm ngặt Một số nền văn hóa tiêu biểu ủng hộ quan điểm trên là Thụy Sĩ, Canada,Úc, Bhutan – những quốc gia ban hành luật về cấm đối xử tàn bạo với động vật mạnhmẽ hoặc đã in sâu trong văn hóa, tiềm thức của người dân Trên phạm vi toàn cầu, Tổchức bảo vệ Quyền động vật (PETA) được thành lập nhằm đấu tranh cho quyền độngvật bằng cách phản đối sử dụng sản phẩm động vật, thuyết phục những thương hiệuthời trang lớn nhất thế giới không sử dụng da, lông thú và hàng nghìn công ty ngànhmỹ phẩm ra lệnh cấm thử nghiệm trên động vật; xóa bỏ các hoạt động thương mại vàthu lợi bất chính từ động vật.

Như vậy, việc Hermes sử dụng da động vật có thể được coi là đúng đắn về mặt đạođức trong nền văn hóa Pháp, Ba Lan, nhưng lại vi phạm đạo đức tại một số quốc giakhác Hiện nay, trong bối cảnh xu hướng phát triển bền vững đang được coi là mộttrong những tiêu chuẩn đạo đức trong hoạt động kinh doanh, cũng như mục tiêu pháttriển tại các quốc gia và sự thay đổi hệ thống quan điểm đạo đức, thì việc phân tích vấnđề sử dụng da cá sấu của Hermes theo thuyết tương đối về văn hóa cần được xem xétcẩn trọng dưới góc nhìn đa chiều về yếu tố văn hóa, đạo đức, chính sách pháp luật vàtính bền vững trong kinh doanh tại mỗi quốc gia và nền văn hóa khác nhau.

Trang 20

2.4.4 Thuyết phi đạo đức ngây thơ

Thuyết phi đạo đức ngây thơ cho rằng khi nhà quản lý của một công ty đa quốc giathấy các công ty đến từ các nước khác không tuân thủ các quy tắc đạo đức ở nước sởtại thì họ cũng không cần tuân thủ các quy tắc đó.

Hiện nay, tập đoàn LVMH hay các nhãn hàng như Canada Goose, Moncler vẫnđang sử dụng những mặt hàng sản xuất từ da và lông động vật Tuy nhiên, trong bốicảnh toàn cầu hóa hiện nay, các thương hiệu lớn trong ngành xa xỉ phẩm đang dần mởrộng thị phần trên thị trường quốc tế bằng nhiều phương thức cạnh tranh với nhữngchính sách và chiến lược marketing đặc thù tại từng quốc gia Bên cạnh đó, trong thờiđiểm hiện tại, khi xã hội ngày càng tiến bộ, các quy chuẩn đạo đức mới xuất hiện đingược lại các quan điểm của xã hội cũ thì việc tiếp tục hoạt động dựa trên hệ quanđiểm trước đây bị coi là hành vi vi phạm đạo đức Ví dụ, Ấn Độ đã cấm nhập khẩu dacủa loài bò sát và một số loại lông thú Vì vậy, khi áp dụng thuyết phi đạo đức ngâythơ, Hermes sẽ cần áp dụng những biện pháp phù hợp để có thể sử dụng da động vậtđể chế tác túi tại các quốc gia khác nhau.

2.4.5 Một số quan điểm khác

– Theo quan điểm bảo vệ môi trường:

Việc hoạt động một trang trại nuôi dưỡng và lấy lông động vật cũng rất hao tốn tàinguyên Lượng khí thải CO2 liên quan đến việc nuôi và cho hàng chục nghìn con cásấu ăn trong một trang trại là tác nhân gây ra các mối nguy hại cho môi trường Dađộng vật cũng được xử lý bằng nhiều loại hóa chất, trong đó có nhiều loại độc hại vàcó nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe Công đoạn xử lý da, nhuộm lông sử dụng nhiềuhóa chất độc hại như formaldehyde hay nonylphenol ethoxylates.

Đặc biệt, Hermes đã và đang phải gánh chịu rất nhiều chỉ trích trong giới thời trangkhi mở trang trại cá sấu lớn nhất nước Úc, trang trại cá sấu Lone Star tại Texas, Mỹ vàPadega, nhà cung cấp da cá sấu lớn nhất tại Zimbabwe, nhưng không đảm bảo điềukiện nuôi và khai thác da cá sấu Theo như bà Ingrid Newkirk, Chủ tịch tổ chức PETAkêu gọi mọi người hãy cứu lấy các loài động vật bằng cách không mua những sảnphẩm da đắt đỏ: "Một chiếc túi da cá sấu tương đương với một mạng sống".

– Theo quan điểm liên quan đến bảo tồn hệ sinh thái:

Trên quan điểm bảo tồn hệ sinh thái động vật, việc xây dựng trang trại cá sấu lớn nhất nước Úc được giáo sư Grahame Webb, chủ tịch hiệp hội bảo vệ cá sấu hoang dã tại

Ngày đăng: 19/06/2024, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w