NGHIÊN CỨU HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
NGHIÊN CỨU HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ELIZABETH HOLMES VÀ CÔNG TY THERANOS 2 1.1. Giới thiệu về Elizabeth Holmes 2 1.2. Giới thiệu về công ty Theranos 3 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS 5 2.1. Bối cảnh và diễn biến 5 2.1.1. Bối cảnh 5 2.1.2. Diễn biến 5 2.2. Các hành vi vi phạm 7 2.3. Cách xử lý của công ty 8 2.4. Hậu quả 9 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HÀNH VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA THERANOS 11 3.1. Nguồn gốc 11 3.2. Phân tích hành vi vi phạm đạo đức theo học thuyết Carroll 13 3.2.1. Trách nhiệm về kinh tế 13 3.2.2. Trách nhiệm về pháp lý 14 3.2.3. Trách nhiệm về đạo đức 15 3.2.4. Trách nhiệm về từ thiện 16 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17 4.1. Bài học từ vụ việc Theranos 17 4.1.1. Tầm quan trọng của việc kiểm tra thông tin 17 4.1.2. Tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ 17 4.1.3. Trách nhiệm của những nhà đầu tư 18 4.2. Cách tăng cường đạo đức trong doanh nghiệp 19 4.2.1. Xây dựng môi trường đạo đức 19 4.2.2. Tạo chuẩn mực đạo đức rõ ràng 20 4.2.3. Tăng cường giám sát và kiểm tra 21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong suốt những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc về công nghệ, kinh tế, khoa học và giáo dục trên thế giới, điều này đã giúp cải thiện mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. Để có được những thành tựu đáng mơ ước đó là cả những nỗ lực của các tổ chức doanh nghiệp đã gây dựng và phát triển, đầu tư vào những tổ chức y tế và quỹ từ thiện. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số tập đoàn công nghệ y tế tư nhân đã lợi dụng điều đó để chà đạp lên những đạo đức cần có khi thực hiện kinh doanh. Việc làm đó không chỉ trực tiếp gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh mà còn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của các doanh nghiệp đã đầu tư. Ngoài ra, hành vi không chuẩn mực này còn đang mài mòn đi những giá trị cốt lõi của ngành y tế. Đi đôi với sự thụt lùi ấy là nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguy hiểm hơn là sự tồn vong của nhân loại. Bởi những hành vi này rất khó phát hiện cũng như thu lại được nguồn lợi khổng lồ nên một khi đã xảy ra thì các cơ sở y tế tư nhân khác cũng sẽ học hỏi theo, tạo ra những nguy hại đến với đạo đức nghề nghiệp của một số cá nhân, tập thể ngày nay. Vậy nguyên nhân chính dẫn tới những vụ việc đáng tiếc như vậy là gì? Và những hậu quả mà hành vi đó để lại ra sao? Làm thế nào để giải quyết và rút ra được bài học gì từ những vấn nạn đó? Hiểu được những băn khoăn, thắc mắc về những hành vi vi phạm đạo đức trong kinh doanh dựa trên lĩnh vực y tế, trong khuôn khổ học phần Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, nhóm 10 chúng em đã phân tích và thực hiện dự án: ‘‘Nghiên cứu hành vi viphạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty Theranos’’ với mong muốn đưa ra những thông tin và bài học mang tính giáo dục về mặt đạo đức thông qua trường hợp điển hình này. Do kiến thức về chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm chưa sâu sắc nên bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi sai sót. Vì thế, chúng em hy vọng nhận được những lời nhận xét và góp ý của cô để tiểu luận được hoàn thiện nhất có thể. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ELIZABETH HOLMES VÀ CÔNG TY THERANOS 1.1. Giới thiệu về Elizabeth Holmes Elizabeth Holmes sinh ra vào năm 1984 ở Washington DC trong một gia đình doanh nhân thành đạt. Ông cố của cô là người sáng lập của thương hiệu Fleischmann''''s Yeast, một thương hiệu men nổi tiếng ở Mỹ. Cha của cô là phó chủ tịch của thương hiệu Eron, một thương hiệu năng lượng ở Mỹ, tuy nhiên công ty này đã bị kết tội gian lận kế toán hàng loạt vào năm 2001. Trong thời gian học trung học, cô quan tâm đến lập trình máy tính và đã bắt đầu công việc kinh doanh đầu tiên của mình là bán trình biên dịch C++ cho các trường đại học Trung Quốc. Năm 2002, Elizabeth nhập học ở Trường đại học Stanford và theo đuổi ngành kỹ thuật hóa học. Trong kỳ nghỉ hè sau khi học tại Stanford, Holmes đã nhận công việc tại Viện Gen của Singapore để nghiên cứu về một con chip máy tính được thiết kế để phát hiện sự hiện diện của virus SARS trong cơ thể. Sau đó, cô bắt đầu quan tâm đến việc phát triển các thiết bị y tế hiệu quả hơn để có thể cải thiện việc chuẩn đoán từ kết quả xét nghiệm. Khi trở về Stanford, Holmes đã được cấp bằng sáng chế cho một thiết bị gắn vào cơ thể con người và đo lường hiệu quả của một loại thuốc nhất định bằng cách so sánh các thông số của các dấu hiệu hóa học do vùng bị bệnh tạo ra với các thông số của tác nhân trị liệu. Năm 2003, cô đã thôi học tại Stanford và dùng tiền học phí để thành lập nên Theranos. Đến năm 2014, Theranos được định giá 9 tỷ USD và khối tài sản của Elizabeth Holmes lên tới 4,5 tỷ USD. Holmes được Forbes vinh danh là nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới vào năm 2014, khi cô chỉ mới 30 tuổi. Danh tiếng của cô nhanh chóng lan rộng, Holmes sau đó đã xuất hiện trên bìa các tạp chí danh tiếng toàn cầu như Forbes, Fortune, phát biểu tại TED Talk. Elizabeth Holmes được truyền thông gọi là “Steve Jobs phiên bản nữ” vì thái độ và cách hành xử của Elizabeth Holmes luôn làm nhiều người liên tưởng đến vị CEO của Apple. Cô cũng từng được Barack Obama chọn làm đại sứ khởi nghiệp toàn cầu của Mỹ. Bên cạnh 3 đó, cô còn được bổ nhiệm vào ban học thuật tại Đại học Y Harvard. Có thể nói 2014 là thời kỳ huy hoàng của Elizabeth Holmes. Cô được phát biểu tại các sự kiện lớn cùng với các nhân vật nổi tiếng như cựu tổng thống Bill Clinton, Jack Ma,... Elizabeth Holmes cũng nằm trong top 100 người có ảnh hưởng nhất nước Mỹ do tạp chí Times bình chọn năm 2015. Bắt đầu từ năm 2015, Theranos bắt đầu bị nghi ngờ về việc lừa đảo và bị cáo buộc về việc sử dụng thông tin sai sự thật để thu hút khách hàng, lừa đảo chứng khoán và vi phạm hợp đồng. Công ty phải đối mặt với hàng loạt cuộc điều tra từ các cơ quan liên bang, và đã phải giải thể vào năm 2018. Năm 2022, Elizabeth Holmes đã bị phán quyết về 4 tội danh lừa đảo và phải chịu bản án lên đến 20 năm tù và 250,000 USD. 1.2. Giới thiệu về công ty Theranos Theranos là một công ty khởi nghiệp về chăm sóc sức khỏe có trụ sở tại Mỹ, được thành lập vào năm 2003 bởi Elizabeth Holmes. Tên của công ty là sự kết hợp của “therapy” (trị liệu) và “diagnosis” (chẩn đoán). Theranos tuyên bố sứ mệnh của công ty là chuyển đổi ngành chăm sóc sức khỏe để cho phép mọi người có đủ khả năng chi trả và quản lý việc chăm sóc sức khỏe của họ tốt hơn. Vào thời điểm đó, ngành công nghiệp xét nghiệm máu không có nhiều đột phá, chi phí để lấy máu và xét nghiệm khá đắt đỏ cộng với nỗi sợ hãi kim tiêm đã làm cho nhiều bệnh nhân chần chừ trong việc làm các xét nghiệm cần thiết. Nắm bắt được vấn đề đó, Theranos đã phát minh ra công nghệ xét nghiệm máu mới với quy trình xét nghiệm được rút ngắn và giá cả phải chăng. Công ty cam kết rằng bệnh nhân chỉ cần cung cấp một vài giọt máu trong một “ống chứa nano” để xét nghiệm và phân tích, máu trong ống chứa sau đó sẽ được đưa vào máy Edison - một thiết bị độc quyền được công ty Theranos phát triển. Tháng 9 năm 2013, Holmes công bố công ty Theranos với truyền thông, đồng thời thông báo thiết lập quan hệ đối tác lâu dài với Walgreens - một trong những chuỗi dược phẩm lớn nhất của Mỹ. Địa điểm Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe Theranos đầu tiên mở tại Walgreens ở Palo Alto, nơi người tiêu dùng có thể tiếp cận xét nghiệm máu của Theranos. Kế hoạch ban đầu là cung cấp thử nghiệm của 4 Theranos tại các địa điểm của Walgreens trên toàn quốc. Nhờ những lời hứa hẹn đầy triển vọng về việc đi đầu trong công nghệ xét nghiệm máu, Theranos đã thu hút được nhiều nhà đầu tư, đến tháng 12 năm 2014 công ty đã huy động được 400 triệu USD. Trong số các nhà đầu tư, có Larry Ellison của Oracle - người giàu thứ 4 thế giới năm 2023 theo đánh giá của Forbes. Năm 2014, Theranos được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chấp nhận chấp thuận cho xét nghiệm Herpes (virus gây mụn rộp ở da). FDA cho phép Theranos sử dụng các lọ lấy máu nhỏ độc quyền của mình để xét nghiệm máu lấy từ ngón tay để tìm vi rút herpes simplex 1. Tuy nhiên, vào tháng 10 năm 2015, tạp chí The Wall Street đưa tin Theranos chỉ sử dụng kỹ thuật độc quyền của mình cho một số lượng nhỏ trong số 240 xét nghiệm mà nó thực hiện và phần lớn các xét nghiệm của họ được thực hiện bằng các lọ máu truyền thống lấy từ cánh tay chứ không phải "vài giọt" được lấy. bằng một cú chích ngón tay. Theranos đã phải dừng sử dụng các ống lấy máu dưới áp lực của FDA. Đến tháng 10 năm 2016, các nhà đầu tư của Theranos khởi kiện và đòi bồi thường 96,1 triệu USD và cáo buộc công ty này gian lận chứng khoán. Theranos cũng liên tiếp không qua được bài kiểm tra phòng thí nghiệm của nhà chức trách và phải đóng cửa các địa điểm xét nghiệm máu. Năm 2018, Elizabeth Holmes bị truy tố vì tội lừa gạt các nhà đầu tư, bác sĩ và bệnh nhân, công ty Theranos bị giải thể. Vụ việc của Theranos là một trong những vụ lừa đảo chấn động của Thung lũng Silicon, sự kiện này đã được HBO ra mắt dưới bộ phim tài liệu “The Investor” vào tháng 3 năm 2019. 5 CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS 2.1. Bối cảnh và diễn biến 2.1.1. Bối cảnh Vụ việc của Theranos diễn ra trong một bối cảnh phức tạp, có nhiều yếu tố quan trọng như: Thứ nhất, khao khát cách mạng trong ngành y tế. Trước sự xuất hiện của Theranos, ngành công nghiệp xét nghiệm máu đã tồn tại trong nhiều thập kỷ và thường phụ thuộc vào việc thu thập nhiều mẫu máu và phát triển nhiều loại xét nghiệm khác nhau. Chính vì vậy, Theranos ra đời với cách thức kiểm tra máu thông qua việc sử dụng một giọt máu nhỏ đã trở thành một dự án được quan tâm và kỳ vọng cao tại thung lũng Silicon. Thứ hai, cuộc cách mạng công nghệ từ các công ty khởi nghiệp. Thập kỷ 2000- 2010 chứng kiến sự thành công của các công ty khởi nghiệp công nghệ như Apple, Facebook, Google,…Chính vì vậy, trong giai đoạn này, các nhà đầu tư đổ tiền vào các công ty khởi nghiệp với hy vọng tìm ra các đột phá công nghệ và kiếm lợi nhuận nhanh chóng. Và chính Elizabeth Holmes đã tận dụng được cơ hội để phát triển Theranos. Thứ ba, sự phát triển lớn mạnh của truyền thông và văn hóa tôn vinh nhà lãnh đạo. Elizabeth Holmes đã tạo dựng một hình ảnh bản thân là một người lãnh đạo đổi mới và có tầm nhìn thay đổi cả thế giới về lĩnh vực y tế. Chính sự hào nhoáng, tô vẽ của giới truyền thông về Elizabeth đã phần nào tạo ra niềm tin mù quáng từ phía khách hàng, đối tác và nhà đầu tư của Theranos. Và cho đến thời điểm 2013-2014, Theranos đã được định giá lên đến 10 tỷ đô la, giúp Elizabeth Holmes người sở hữu 50% cổ phần trở thành nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất trong danh sách Forbes 400. 2.1.2. Diễn biến 6 Tháng 7 năm 2015, FDA chấp thuận Theranos sử dụng các lọ lấy máu nhỏ độc quyền của mình để xét nghiệm máu. Tuy nhiên, các nhà khoa học bắt đầu quan tâm và đặt nghi vấn đối với công nghệ thử máu này. Cũng chính từ năm 2015 đã đánh dấu bước ngoặt lớn của công ty sau hơn 1 thập kỷ thành lập. Tháng 10/2015, phóng viên John Carreyrou của tờ báo Wall Street Journal đã công bố điều tra về công nghệ của Theranos cho rằng họ chỉ sử dụng công nghệ riêng với số ít xét nghiệm. Phần lớn các xét nghiệm được thực hiện bằng cách rút máu từ cánh tay theo kiểu truyền thống, chứ không phải "vài giọt máu" từ ngón tay. Dưới áp lực của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Theranos đã dừng sử dụng các ống lấy máu của mình. Thời điểm đó, Elizabeth đã xuất hiện để bảo vệ bản thân cũng như công ty, tuyên bố có thể cung cấp các tài liệu để bác bỏ cáo buộc. Tuy nhiên, việc kiểm soát khủng hoảng không thành công. Tháng 01/2016, Trung tâm dịch vụ chăm sóc y tế (CMS) yêu cầu Theranos giải quyết việc phòng thí nghiệm ở California không tuân thủ các tiêu chuẩn liên bang. Sau đó, Walgreens (một công ty điều hành chuỗi cửa hàng dược phẩm lớn thứ hai tại Hoa Kỳ) thông báo đóng cửa tất cả 40 trung tâm sức khỏe của Theranos. Tháng 03/2016, CMS cấm Elizabeth Holmes và Sunny Balwani kinh doanh phòng thí nghiệm 2 năm sau khi công ty không sửa sai tại phòng thí nghiệm California. Theranos đã phải hủy bỏ hết kết quả xét nghiệm trong vòng 2 năm qua. Đồng thời, CMS cũng tước giấy phép điều hành phòng thí nghiệm của Theranos. Lúc này, giá trị của Theranos giảm từ 9 tỷ USD xuống 800 triệu USD, tài sản ròng của Elizabeth cũng trở về con số 0. Tháng 01/2017, Theranos đóng cửa các phòng thí nghiệm và trung tâm chăm sóc sức khỏe khi không qua được bài kiểm tra thứ hai của nhà chức trách Đầu tháng 06/2018, cả hai bị truy tố với tội danh lừa gạt nhà đầu tư và âm mưu lừa gạt bác sĩ, bệnh nhân. Tuy nhiên, cả Elizabeth và Sunny đều không nhận tội. Tháng 07/2018, Elizabeth Holmes từ chức CEO của Theranos, nhưng lúc này cô vẫn còn là chủ tịch hội đồng quản trị. Đến tháng 09/2018, Theranos chính thức bị giải thể sau những nỗ lực cứu vãn thất bại khi hơn 80 người mua tiềm năng đều không màng đến việc chuyển nhượng công ty. 7 2.2. Các hành vi vi phạm Như vậy, thực chất Theranos đã thực hiện rất nhiều hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, luật pháp và trách nhiệm xã hội trong quá trình hoạt động của họ để được ví như là một “kỳ lân của ngành y tế” vào thời điểm đó: Trước hết, lừa dối về công nghệ y tế. Theranos đã công bố rằng công nghệ của họ có thể thực hiện hàng trăm xét nghiệm máu chỉ bằng một giọt máu nhỏ và rằng kết quả xét nghiệm của họ có độ chính xác cao. Sản phẩm này cam kết sẽ đưa ra kết quả xét nghiệm chính xác, nhanh chóng giúp bác sĩ điều chỉnh liều lượng thuốc cho bệnh nhân mà không cần đến các trung tâm xét nghiệm. Tuy nhiên, đây chỉ là cách thần thánh hóa sản phẩm để Theranos kêu gọi đầu tư và tạo nên hiệu ứng mạnh mẽ trong truyền thông về một ánh sáng trong cuộc cách mạng đổi mới nền y khoa. Chính vì vậy, thay vì sử dụng công nghệ đột phá mà họ tuyên bố, Theranos đã sử dụng các máy kiểm tra máu truyền thống của các công ty khác để thực hiện xét nghiệm, điều này đã vi phạm các tiêu chuẩn và quy định của Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA). Từ những hành vi trên, Theranos đã lừa đảo các đối tác kinh doanh của mình. Theranos đã ký kết các thỏa thuận với các đối tác lớn như Walgreens để cung cấp dịch vụ xét nghiệm máu trong cửa hàng. Tuy nhiên, họ đã không thực hiện được cam kết này vì thực tế đã sử dụng các máy kiểm tra máu truyền thống của các công ty khác để thực hiện xét nghiệm. Một trong những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng khác đó là việc lừa đảo các nhà đầu tư. Theranos đã thu hút hàng tỷ đô la từ các nhà đầu tư bằng cách tạo ra một hình ảnh, những sai lệch về công nghệ, hoạt động kinh doanh và tài chính của công ty để nâng giá trị thực sự của công ty, đồng thời khiến các nhà đầu tư kỳ vọng vào sản phẩm công nghệ mà công ty phát triển. Đồng thời, công ty đã thực hiện hành vi lừa đối khách hàng. Đối với những khách hàng đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ xét nghiệm của Theranos dựa trên cam kết về tính minh bạch và độ chính xác của công ty, công ty rõ ràng đã lừa đảo khách hàng, các bệnh nhân khi thực tế là công nghệ xét nghiệm của Theranos không đạt được sự đáng tin cậy mà họ tuyên bố. Vào năm 2016, Theranos đã nợ khách hàng 2 8 năm kết quả thử máu khi các kết quả xét nghiệm bị hủy và phòng xét nghiệm không đạt đủ các yêu cầu từ các nhà chức trách. 2.3. Cách xử lý của công ty Đối mặt với một loạt các cáo buộc và cuộc điều tra từ các cơ quan nhà chức trách như FDA hay CMS, … liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của họ, công ty Theranos và Elizabeth Holmes đều tìm mọi biện pháp để bào chữa và trốn tránh trách nhiệm. Cụ thể dưới đây là phản ứng chính của công ty Theranos trước những cáo buộc đó. Đầu tiên công ty phản hồi với các cáo buộc bằng cách phủ nhận mạnh mẽ các cáo buộc từ phía các cơ quan như FDA và CMS. Họ cố gắng bảo vệ công nghệ và sản phẩm của mình, cho rằng các cáo buộc không công bằng và không chính xác. Trong báo cáo của John Carrey Rou, phóng viên của tờ Wall Street Journal chỉ ra Theranos chỉ sử dụng công nghệ độc quyền cho một lượng nhỏ trong số 240 xét nghiệm mà họ thực hiện. Phần lớn các xét nghiệm được thực hiện bằng phương pháp truyền thống là lấy máu từ cánh tay, chứ không phải “chỉ chích lấy vài giọt” như họ vẫn đang quảng cáo. Các xét nghiệm mà công ty đưa ra đều được lấy từ những máy xét nghiệm máu truyền thống mà các bệnh viện đều sử dụng. Đứng trước những cáo buộc đó, Theranos phản hồi lại và gọi báo cáo của Wall Street Journal là “sai thực tế và phản khoa học”. Thứ hai, công ty đưa ra những thay đổi trong bộ phận lãnh đạo, nhân viên công ty. Giữa cơn thịnh nộ của bão chỉ trích, Theranos quyết định điều chỉnh nhân sự thuộc ban giám đốc, thành lập một ban y tế riêng biệt. Theranos đã thực hiện các sự thay đổi lãnh đạo và cố gắng xây dựng một hình ảnh mới. Tháng 11/2006, Giám đốc Tài chính Theranos Henry Mosley bị cho thôi việc sau khi hoài nghi về tính khả thi của công nghệ mà Theranos đang phát triển và sự trung thực của công ty. Tới tháng 7/2007, Theranos cũng đưa ra thông tin sẽ thực hiện việc kiện ba cựu nhân viên vì lấy trộm những tài sản trí tuệ của họ. Nhiều lời đồn đoán còn cho rằng, Holmes thường xuyên kiểm tra máy tính của nhân viên để đảm bảo bí mật kinh doanh. 9 Tiếp đó, đứng trước sự khủng hoảng về truyền thông và hoạt động kinh doanh, Theranos tổ chức cuộc họp và trình bày dữ liệu. Công ty có thể đã tổ chức cuộc họp và trình bày dữ liệu và chứng cứ để giải thích và bảo vệ công nghệ của họ. Họ đã cố gắng thuyết phục các cơ quan điều tra và chức năng rằng sản phẩm và dịch vụ của họ đáng tin cậy và an toàn. Ngoài ra công ty liên tục thực hiện biện pháp sửa đổi. Trong một số trường hợp, công ty có thể đã cố gắng sửa đổi các sản phẩm hoặc dịch vụ của mình để tuân thủ với các quy định và yêu cầu của các cơ quan chức năng. Không những vậy, công ty nỗ lực tạo dựng nhiều mối quan hệ hợp tác với các cơ quan điều tra để che giấu cho sai trái của mình. Theranos có thể đã hợp tác với các cơ quan điều tra bằng cách cung cấp thông tin và dữ liệu cần thiết để giải quyết các vấn đề liên quan. Tuy nhiên, sau cùng, công ty Theranos đã phải đối mặt với nhiều áp lực và cuối cùng cũng chịu cảnh giải thể do sự không tin tưởng của cộng đồng y tế và các cơ quan chức năng sau khi những bất thường và vi phạm liên quan đến sản phẩm dịch vụ của họ bị tiết lộ. Elizabeth Holmes, CEO của công ty, đã bị truy tố và vụ việc đồng thời Theranos trở thành một ví dụ nổi tiếng về sự thất bại và rủi ro của mô hình kinh doanh không đáng tin cậy trong lĩnh vực y tế và công nghệ. 2.4. Hậu quả Công ty Theranos đã phải đối mặt với một loạt hậu quả nghiêm trọng sau khi bị cáo buộc về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của họ. Cụ thể là sụp đổ tài chính, mất mát uy tín, tố tụng pháp lý và tác động tiêu cực đối với ngành công nghiệp thiết bị y tế. Thứ nhất là sự suy sụp tài chính dẫn tới sụp đổ của công ty. Sau khi bị cáo buộc về việc gian lận trong kết quả xét nghiệm y tế, đưa ra nhiều thông tin sai lệch về công nghệ và vi phạm nghiêm trọng trong đạo đức kinh doanh, Theranos đã liên tiếp gặp phải vô vàn khó khăn tài chính và phải dần thu hẹp quy mô bằng cách đóng cửa các phòng thí nghiệm và trung tâm chăm sóc sức khỏe. Các nhà đầu tư và đối tác không thu lại được gì đáng kể dẫn đến việc dần rút lui, chấm dứt mối quan hệ

Trang 1

VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

-*** -ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC VÀTRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS

Trang 2

Họ và tênMSSVNhiệm vụMức độhoàn thiện

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ELIZABETH HOLMES VÀ CÔNG TYTHERANOS 2

1.1 Giới thiệu về Elizabeth Holmes 2

1.2 Giới thiệu về công ty Theranos 3

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨC KINH DOANHVÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY THERANOS 5

2.1 Bối cảnh và diễn biến 5

CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 17

4.1 Bài học từ vụ việc Theranos 17

4.1.1 Tầm quan trọng của việc kiểm tra thông tin 17

4.1.2 Tầm quan trọng của kiểm soát nội bộ 17

Trang 4

4.2 Cách tăng cường đạo đức trong doanh nghiệp 19

4.2.1 Xây dựng môi trường đạo đức 19

4.2.2 Tạo chuẩn mực đạo đức rõ ràng 20

4.2.3 Tăng cường giám sát và kiểm tra 21

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong suốt những thập kỷ qua, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển vượt bậcvề công nghệ, kinh tế, khoa học và giáo dục trên thế giới, điều này đã giúp cải thiệnmức sống và chất lượng cuộc sống của con người Để có được những thành tựuđáng mơ ước đó là cả những nỗ lực của các tổ chức doanh nghiệp đã gây dựng vàphát triển, đầu tư vào những tổ chức y tế và quỹ từ thiện Tuy nhiên, vẫn tồn tại mộtsố tập đoàn công nghệ y tế tư nhân đã lợi dụng điều đó để chà đạp lên những đạođức cần có khi thực hiện kinh doanh Việc làm đó không chỉ trực tiếp gây ảnhhưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần của người bệnh mà còn lừa đảo, chiếm đoạt tàisản của các doanh nghiệp đã đầu tư Ngoài ra, hành vi không chuẩn mực này cònđang mài mòn đi những giá trị cốt lõi của ngành y tế Đi đôi với sự thụt lùi ấy là nềnkinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, nguy hiểm hơn là sự tồn vong của nhân loại.Bởi những hành vi này rất khó phát hiện cũng như thu lại được nguồn lợi khổng lồnên một khi đã xảy ra thì các cơ sở y tế tư nhân khác cũng sẽ học hỏi theo, tạo ranhững nguy hại đến với đạo đức nghề nghiệp của một số cá nhân, tập thể ngày nay.

Vậy nguyên nhân chính dẫn tới những vụ việc đáng tiếc như vậy là gì? Vànhững hậu quả mà hành vi đó để lại ra sao? Làm thế nào để giải quyết và rút rađược bài học gì từ những vấn nạn đó? Hiểu được những băn khoăn, thắc mắc vềnhững hành vi vi phạm đạo đức trong kinh doanh dựa trên lĩnh vực y tế, trong

khuôn khổ học phần Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp, nhóm 10 chúng em đã phân tích và thực hiện dự án: ‘‘Nghiên cứu hành vivi phạm đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của công ty Theranos’’ với

mong muốn đưa ra những thông tin và bài học mang tính giáo dục về mặt đạo đứcthông qua trường hợp điển hình này.

Do kiến thức về chuyên môn còn hạn chế và kinh nghiệm chưa sâu sắc nênbài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi sai sót Vì thế, chúng em hy vọng nhận được nhữnglời nhận xét và góp ý của cô để tiểu luận được hoàn thiện nhất có thể Nhóm chúngem xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ELIZABETH HOLMES VÀCÔNG TY THERANOS

1.1 Giới thiệu về Elizabeth Holmes

Elizabeth Holmes sinh ra vào năm 1984 ở Washington DC trong một giađình doanh nhân thành đạt Ông cố của cô là người sáng lập của thương hiệuFleischmann's Yeast, một thương hiệu men nổi tiếng ở Mỹ Cha của cô là phó chủtịch của thương hiệu Eron, một thương hiệu năng lượng ở Mỹ, tuy nhiên công tynày đã bị kết tội gian lận kế toán hàng loạt vào năm 2001.

Trong thời gian học trung học, cô quan tâm đến lập trình máy tính và đã bắtđầu công việc kinh doanh đầu tiên của mình là bán trình biên dịch C++ cho cáctrường đại học Trung Quốc Năm 2002, Elizabeth nhập học ở Trường đại họcStanford và theo đuổi ngành kỹ thuật hóa học Trong kỳ nghỉ hè sau khi học tạiStanford, Holmes đã nhận công việc tại Viện Gen của Singapore để nghiên cứu vềmột con chip máy tính được thiết kế để phát hiện sự hiện diện của virus SARS trongcơ thể Sau đó, cô bắt đầu quan tâm đến việc phát triển các thiết bị y tế hiệu quả hơnđể có thể cải thiện việc chuẩn đoán từ kết quả xét nghiệm Khi trở về Stanford,Holmes đã được cấp bằng sáng chế cho một thiết bị gắn vào cơ thể con người và đolường hiệu quả của một loại thuốc nhất định bằng cách so sánh các thông số của cácdấu hiệu hóa học do vùng bị bệnh tạo ra với các thông số của tác nhân trị liệu.

Năm 2003, cô đã thôi học tại Stanford và dùng tiền học phí để thành lập nênTheranos Đến năm 2014, Theranos được định giá 9 tỷ USD và khối tài sản củaElizabeth Holmes lên tới 4,5 tỷ USD Holmes được Forbes vinh danh là nữ tỷ phútự thân trẻ nhất thế giới vào năm 2014, khi cô chỉ mới 30 tuổi Danh tiếng của cônhanh chóng lan rộng, Holmes sau đó đã xuất hiện trên bìa các tạp chí danh tiếngtoàn cầu như Forbes, Fortune, phát biểu tại TED Talk Elizabeth Holmes đượctruyền thông gọi là “Steve Jobs phiên bản nữ” vì thái độ và cách hành xử củaElizabeth Holmes luôn làm nhiều người liên tưởng đến vị CEO của Apple Cô cũngtừng được Barack Obama chọn làm đại sứ khởi nghiệp toàn cầu của Mỹ Bên cạnh

Trang 7

đó, cô còn được bổ nhiệm vào ban học thuật tại Đại học Y Harvard Có thể nói 2014là thời kỳ huy hoàng của Elizabeth Holmes Cô được phát biểu tại các sự kiện lớncùng với các nhân vật nổi tiếng như cựu tổng thống Bill Clinton, Jack Ma,

Elizabeth Holmes cũng nằm trong top 100 người có ảnh hưởng nhất nước Mỹ dotạp chí Times bình chọn năm 2015.

Bắt đầu từ năm 2015, Theranos bắt đầu bị nghi ngờ về việc lừa đảo và bị cáobuộc về việc sử dụng thông tin sai sự thật để thu hút khách hàng, lừa đảo chứngkhoán và vi phạm hợp đồng Công ty phải đối mặt với hàng loạt cuộc điều tra từ cáccơ quan liên bang, và đã phải giải thể vào năm 2018 Năm 2022, Elizabeth Holmesđã bị phán quyết về 4 tội danh lừa đảo và phải chịu bản án lên đến 20 năm tù và250,000 USD.

1.2 Giới thiệu về công ty Theranos

Theranos là một công ty khởi nghiệp về chăm sóc sức khỏe có trụ sở tại Mỹ,được thành lập vào năm 2003 bởi Elizabeth Holmes Tên của công ty là sự kết hợpcủa “therapy” (trị liệu) và “diagnosis” (chẩn đoán) Theranos tuyên bố sứ mệnh củacông ty là chuyển đổi ngành chăm sóc sức khỏe để cho phép mọi người có đủ khảnăng chi trả và quản lý việc chăm sóc sức khỏe của họ tốt hơn Vào thời điểm đó,ngành công nghiệp xét nghiệm máu không có nhiều đột phá, chi phí để lấy máu vàxét nghiệm khá đắt đỏ cộng với nỗi sợ hãi kim tiêm đã làm cho nhiều bệnh nhânchần chừ trong việc làm các xét nghiệm cần thiết Nắm bắt được vấn đề đó,Theranos đã phát minh ra công nghệ xét nghiệm máu mới với quy trình xét nghiệmđược rút ngắn và giá cả phải chăng Công ty cam kết rằng bệnh nhân chỉ cần cungcấp một vài giọt máu trong một “ống chứa nano” để xét nghiệm và phân tích, máutrong ống chứa sau đó sẽ được đưa vào máy Edison - một thiết bị độc quyền đượccông ty Theranos phát triển.

Tháng 9 năm 2013, Holmes công bố công ty Theranos với truyền thông,đồng thời thông báo thiết lập quan hệ đối tác lâu dài với Walgreens - một trongnhững chuỗi dược phẩm lớn nhất của Mỹ Địa điểm Trung tâm Chăm sóc Sức khỏeTheranos đầu tiên mở tại Walgreens ở Palo Alto, nơi người tiêu dùng có thể tiếp cậnxét nghiệm máu của Theranos Kế hoạch ban đầu là cung cấp thử nghiệm của

Trang 8

Theranos tại các địa điểm của Walgreens trên toàn quốc Nhờ những lời hứa hẹnđầy triển vọng về việc đi đầu trong công nghệ xét nghiệm máu, Theranos đã thu hútđược nhiều nhà đầu tư, đến tháng 12 năm 2014 công ty đã huy động được 400 triệuUSD Trong số các nhà đầu tư, có Larry Ellison của Oracle - người giàu thứ 4 thếgiới năm 2023 theo đánh giá của Forbes.

Năm 2014, Theranos được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ(FDA) chấp nhận chấp thuận cho xét nghiệm Herpes (virus gây mụn rộp ở da).FDA cho phép Theranos sử dụng các lọ lấy máu nhỏ độc quyền của mình để xétnghiệm máu lấy từ ngón tay để tìm vi rút herpes simplex 1.

Tuy nhiên, vào tháng 10 năm 2015, tạp chí The Wall Street đưa tin Theranoschỉ sử dụng kỹ thuật độc quyền của mình cho một số lượng nhỏ trong số 240 xétnghiệm mà nó thực hiện và phần lớn các xét nghiệm của họ được thực hiện bằngcác lọ máu truyền thống lấy từ cánh tay chứ không phải "vài giọt" được lấy bằngmột cú chích ngón tay Theranos đã phải dừng sử dụng các ống lấy máu dưới áp lựccủa FDA.

Đến tháng 10 năm 2016, các nhà đầu tư của Theranos khởi kiện và đòi bồithường 96,1 triệu USD và cáo buộc công ty này gian lận chứng khoán Theranoscũng liên tiếp không qua được bài kiểm tra phòng thí nghiệm của nhà chức trách vàphải đóng cửa các địa điểm xét nghiệm máu Năm 2018, Elizabeth Holmes bị truytố vì tội lừa gạt các nhà đầu tư, bác sĩ và bệnh nhân, công ty Theranos bị giải thể.

Vụ việc của Theranos là một trong những vụ lừa đảo chấn động của Thunglũng Silicon, sự kiện này đã được HBO ra mắt dưới bộ phim tài liệu “The Investor”vào tháng 3 năm 2019.

Trang 9

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN HÀNH VI VI PHẠM ĐẠO ĐỨCKINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY

THERANOS2.1 Bối cảnh và diễn biến

2.1.1 Bối cảnh

Vụ việc của Theranos diễn ra trong một bối cảnh phức tạp, có nhiều yếu tốquan trọng như:

Thứ nhất, khao khát cách mạng trong ngành y tế Trước sự xuất hiện của

Theranos, ngành công nghiệp xét nghiệm máu đã tồn tại trong nhiều thập kỷ vàthường phụ thuộc vào việc thu thập nhiều mẫu máu và phát triển nhiều loại xétnghiệm khác nhau Chính vì vậy, Theranos ra đời với cách thức kiểm tra máu thôngqua việc sử dụng một giọt máu nhỏ đã trở thành một dự án được quan tâm và kỳvọng cao tại thung lũng Silicon.

Thứ hai, cuộc cách mạng công nghệ từ các công ty khởi nghiệp Thập kỷ

2000- 2010 chứng kiến sự thành công của các công ty khởi nghiệp công nghệ nhưApple, Facebook, Google,…Chính vì vậy, trong giai đoạn này, các nhà đầu tư đổtiền vào các công ty khởi nghiệp với hy vọng tìm ra các đột phá công nghệ và kiếmlợi nhuận nhanh chóng Và chính Elizabeth Holmes đã tận dụng được cơ hội để pháttriển Theranos.

Thứ ba, sự phát triển lớn mạnh của truyền thông và văn hóa tôn vinh nhàlãnh đạo Elizabeth Holmes đã tạo dựng một hình ảnh bản thân là một người lãnh

đạo đổi mới và có tầm nhìn thay đổi cả thế giới về lĩnh vực y tế Chính sự hàonhoáng, tô vẽ của giới truyền thông về Elizabeth đã phần nào tạo ra niềm tin mùquáng từ phía khách hàng, đối tác và nhà đầu tư của Theranos.

Và cho đến thời điểm 2013-2014, Theranos đã được định giá lên đến 10 tỷđô la, giúp Elizabeth Holmes người sở hữu 50% cổ phần trở thành nữ tỷ phú tự thântrẻ nhất trong danh sách Forbes 400.

2.1.2 Diễn biến

Trang 10

Tháng 7 năm 2015, FDA chấp thuận Theranos sử dụng các lọ lấy máu nhỏđộc quyền của mình để xét nghiệm máu Tuy nhiên, các nhà khoa học bắt đầu quantâm và đặt nghi vấn đối với công nghệ thử máu này Cũng chính từ năm 2015 đãđánh dấu bước ngoặt lớn của công ty sau hơn 1 thập kỷ thành lập.

Tháng 10/2015, phóng viên John Carreyrou của tờ báo Wall Street Journalđã công bố điều tra về công nghệ của Theranos cho rằng họ chỉ sử dụng công nghệriêng với số ít xét nghiệm Phần lớn các xét nghiệm được thực hiện bằng cách rútmáu từ cánh tay theo kiểu truyền thống, chứ không phải "vài giọt máu" từ ngón tay.Dưới áp lực của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), Theranosđã dừng sử dụng các ống lấy máu của mình Thời điểm đó, Elizabeth đã xuất hiệnđể bảo vệ bản thân cũng như công ty, tuyên bố có thể cung cấp các tài liệu để bácbỏ cáo buộc Tuy nhiên, việc kiểm soát khủng hoảng không thành công.

Tháng 01/2016, Trung tâm dịch vụ chăm sóc y tế (CMS) yêu cầu Theranosgiải quyết việc phòng thí nghiệm ở California không tuân thủ các tiêu chuẩn liênbang Sau đó, Walgreens (một công ty điều hành chuỗi cửa hàng dược phẩm lớn thứhai tại Hoa Kỳ) thông báo đóng cửa tất cả 40 trung tâm sức khỏe của Theranos.

Tháng 03/2016, CMS cấm Elizabeth Holmes và Sunny Balwani kinh doanhphòng thí nghiệm 2 năm sau khi công ty không sửa sai tại phòng thí nghiệmCalifornia Theranos đã phải hủy bỏ hết kết quả xét nghiệm trong vòng 2 năm qua.Đồng thời, CMS cũng tước giấy phép điều hành phòng thí nghiệm của Theranos.Lúc này, giá trị của Theranos giảm từ 9 tỷ USD xuống 800 triệu USD, tài sản ròngcủa Elizabeth cũng trở về con số 0.

Tháng 01/2017, Theranos đóng cửa các phòng thí nghiệm và trung tâm chămsóc sức khỏe khi không qua được bài kiểm tra thứ hai của nhà chức trách

Đầu tháng 06/2018, cả hai bị truy tố với tội danh lừa gạt nhà đầu tư và âmmưu lừa gạt bác sĩ, bệnh nhân Tuy nhiên, cả Elizabeth và Sunny đều không nhậntội Tháng 07/2018, Elizabeth Holmes từ chức CEO của Theranos, nhưng lúc nàycô vẫn còn là chủ tịch hội đồng quản trị.

Đến tháng 09/2018, Theranos chính thức bị giải thể sau những nỗ lực cứuvãn thất bại khi hơn 80 người mua tiềm năng đều không màng đến việc chuyểnnhượng công ty.

Trang 11

2.2 Các hành vi vi phạm

Như vậy, thực chất Theranos đã thực hiện rất nhiều hành vi vi phạm đạo đứckinh doanh, luật pháp và trách nhiệm xã hội trong quá trình hoạt động của họ đểđược ví như là một “kỳ lân của ngành y tế” vào thời điểm đó:

Trước hết, lừa dối về công nghệ y tế Theranos đã công bố rằng công nghệ

của họ có thể thực hiện hàng trăm xét nghiệm máu chỉ bằng một giọt máu nhỏ vàrằng kết quả xét nghiệm của họ có độ chính xác cao Sản phẩm này cam kết sẽ đưara kết quả xét nghiệm chính xác, nhanh chóng giúp bác sĩ điều chỉnh liều lượngthuốc cho bệnh nhân mà không cần đến các trung tâm xét nghiệm Tuy nhiên, đâychỉ là cách thần thánh hóa sản phẩm để Theranos kêu gọi đầu tư và tạo nên hiệu ứngmạnh mẽ trong truyền thông về một ánh sáng trong cuộc cách mạng đổi mới nền ykhoa Chính vì vậy, thay vì sử dụng công nghệ đột phá mà họ tuyên bố, Theranos đãsử dụng các máy kiểm tra máu truyền thống của các công ty khác để thực hiện xétnghiệm, điều này đã vi phạm các tiêu chuẩn và quy định của Cơ quan Quản lý Thựcphẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).

Từ những hành vi trên, Theranos đã lừa đảo các đối tác kinh doanh củamình Theranos đã ký kết các thỏa thuận với các đối tác lớn như Walgreens để cung

cấp dịch vụ xét nghiệm máu trong cửa hàng Tuy nhiên, họ đã không thực hiện đượccam kết này vì thực tế đã sử dụng các máy kiểm tra máu truyền thống của các công

ty khác để thực hiện xét nghiệm Một trong những hành vi gây hậu quả nghiêmtrọng khác đó là việc lừa đảo các nhà đầu tư Theranos đã thu hút hàng tỷ đô la từ

các nhà đầu tư bằng cách tạo ra một hình ảnh, những sai lệch về công nghệ, hoạtđộng kinh doanh và tài chính của công ty để nâng giá trị thực sự của công ty, đồngthời khiến các nhà đầu tư kỳ vọng vào sản phẩm công nghệ mà công ty phát triển.

Đồng thời, công ty đã thực hiện hành vi lừa đối khách hàng Đối với những

khách hàng đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ xét nghiệm của Theranos dựa trên camkết về tính minh bạch và độ chính xác của công ty, công ty rõ ràng đã lừa đảo kháchhàng, các bệnh nhân khi thực tế là công nghệ xét nghiệm của Theranos không đạtđược sự đáng tin cậy mà họ tuyên bố Vào năm 2016, Theranos đã nợ khách hàng 2

Trang 12

năm kết quả thử máu khi các kết quả xét nghiệm bị hủy và phòng xét nghiệm khôngđạt đủ các yêu cầu từ các nhà chức trách.

2.3 Cách xử lý của công ty

Đối mặt với một loạt các cáo buộc và cuộc điều tra từ các cơ quan nhà chứctrách như FDA hay CMS, … liên quan đến các hoạt động và sản phẩm của họ, côngty Theranos và Elizabeth Holmes đều tìm mọi biện pháp để bào chữa và trốn tránhtrách nhiệm Cụ thể dưới đây là phản ứng chính của công ty Theranos trước nhữngcáo buộc đó.

Đầu tiên công ty phản hồi với các cáo buộc bằng cách phủ nhận mạnh mẽ cáccáo buộc từ phía các cơ quan như FDA và CMS Họ cố gắng bảo vệ công nghệ vàsản phẩm của mình, cho rằng các cáo buộc không công bằng và không chính xác.Trong báo cáo của John Carrey Rou, phóng viên của tờ Wall Street Journal chỉ raTheranos chỉ sử dụng công nghệ độc quyền cho một lượng nhỏ trong số 240 xétnghiệm mà họ thực hiện Phần lớn các xét nghiệm được thực hiện bằng phươngpháp truyền thống là lấy máu từ cánh tay, chứ không phải “chỉ chích lấy vài giọt”như họ vẫn đang quảng cáo Các xét nghiệm mà công ty đưa ra đều được lấy từnhững máy xét nghiệm máu truyền thống mà các bệnh viện đều sử dụng Đứngtrước những cáo buộc đó, Theranos phản hồi lại và gọi báo cáo của Wall StreetJournal là “sai thực tế và phản khoa học”.

Thứ hai, công ty đưa ra những thay đổi trong bộ phận lãnh đạo, nhân viêncông ty Giữa cơn thịnh nộ của bão chỉ trích, Theranos quyết định điều chỉnh nhânsự thuộc ban giám đốc, thành lập một ban y tế riêng biệt Theranos đã thực hiện cácsự thay đổi lãnh đạo và cố gắng xây dựng một hình ảnh mới Tháng 11/2006, Giámđốc Tài chính Theranos Henry Mosley bị cho thôi việc sau khi hoài nghi về tính khảthi của công nghệ mà Theranos đang phát triển và sự trung thực của công ty Tớitháng 7/2007, Theranos cũng đưa ra thông tin sẽ thực hiện việc kiện ba cựu nhânviên vì lấy trộm những tài sản trí tuệ của họ Nhiều lời đồn đoán còn cho rằng,Holmes thường xuyên kiểm tra máy tính của nhân viên để đảm bảo bí mật kinhdoanh.

Trang 13

Tiếp đó, đứng trước sự khủng hoảng về truyền thông và hoạt động kinhdoanh, Theranos tổ chức cuộc họp và trình bày dữ liệu Công ty có thể đã tổ chứccuộc họp và trình bày dữ liệu và chứng cứ để giải thích và bảo vệ công nghệ của họ.Họ đã cố gắng thuyết phục các cơ quan điều tra và chức năng rằng sản phẩm vàdịch vụ của họ đáng tin cậy và an toàn Ngoài ra công ty liên tục thực hiện biệnpháp sửa đổi Trong một số trường hợp, công ty có thể đã cố gắng sửa đổi các sảnphẩm hoặc dịch vụ của mình để tuân thủ với các quy định và yêu cầu của các cơquan chức năng.

Không những vậy, công ty nỗ lực tạo dựng nhiều mối quan hệ hợp tác vớicác cơ quan điều tra để che giấu cho sai trái của mình Theranos có thể đã hợp tácvới các cơ quan điều tra bằng cách cung cấp thông tin và dữ liệu cần thiết để giảiquyết các vấn đề liên quan.

Tuy nhiên, sau cùng, công ty Theranos đã phải đối mặt với nhiều áp lực vàcuối cùng cũng chịu cảnh giải thể do sự không tin tưởng của cộng đồng y tế và cáccơ quan chức năng sau khi những bất thường và vi phạm liên quan đến sản phẩmdịch vụ của họ bị tiết lộ Elizabeth Holmes, CEO của công ty, đã bị truy tố và vụviệc đồng thời Theranos trở thành một ví dụ nổi tiếng về sự thất bại và rủi ro của môhình kinh doanh không đáng tin cậy trong lĩnh vực y tế và công nghệ.

2.4 Hậu quả

Công ty Theranos đã phải đối mặt với một loạt hậu quả nghiêm trọng sau khibị cáo buộc về hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh của họ Cụ thể là sụp đổ tàichính, mất mát uy tín, tố tụng pháp lý và tác động tiêu cực đối với ngành côngnghiệp thiết bị y tế.

Thứ nhất là sự suy sụp tài chính dẫn tới sụp đổ của công ty Sau khi bị cáo

buộc về việc gian lận trong kết quả xét nghiệm y tế, đưa ra nhiều thông tin sai lệchvề công nghệ và vi phạm nghiêm trọng trong đạo đức kinh doanh, Theranos đã liêntiếp gặp phải vô vàn khó khăn tài chính và phải dần thu hẹp quy mô bằng cách đóngcửa các phòng thí nghiệm và trung tâm chăm sóc sức khỏe Các nhà đầu tư và đốitác không thu lại được gì đáng kể dẫn đến việc dần rút lui, chấm dứt mối quan hệ

Trang 14

với công ty Tháng 9/2018, Theranos tuyên bố phá sản Công ty tỷ đô ngày nào trởvề con số không tròn trĩnh.

Thứ hai là thương hiệu và danh tiếng bị thất thế đồng thời gần như hủy hoạitoàn bộ uy tín Theranos gây dựng trong lĩnh vực công nghệ xét nghiệm y tế.

Theranos từng được coi là một trong những công ty khởi nghiệp tiềm năng nhấttrong lĩnh vực chẩn đoán y tế, đã từng có giai đoạn công ty được ca ngợi là “Applecủa ngành y tế” khi hàng loạt đưa ra công nghệ “ảo diệu” bao gồm phương pháp thửnghiệm máu mới với thiết bị nhỏ gọn có chức năng “tất cả trong một” hay côngnghệ “thử máu không cần kim” Tuy nhiên, sau khi bị phơi bày về các hành vi gianlận và vi phạm đạo đức bởi các cáo buộc liên quan, thương hiệu và danh tiếng củacông ty đã bị hủy hoại nghiêm trọng Điều này đã gây ra sự mất mát về uy tín vàlòng tin từ phía khách hàng và cộng đồng y tế.

Tiếp theo là những hậu quả nghiêm trọng liên quan đến tố tụng pháp lý Vụ

án được xem là biểu tượng cho sự sụp đổ của “một thời vội vã và tham lam” ởThung lũng Silicon, Mỹ Công ty Theranos và các nhân sự quan trọng, bao gồmCEO Elizabeth Holmes, đã phải đối mặt với nhiều tố tụng pháp lý có liên quan Cụthể, Holmes đã bị buộc tội về nhiều tội danh liên quan đến gian lận và vi phạm đạođức kinh doanh Cuối cùng sau 50 giờ đồng hồ để cân nhắc về 11 cáo buộc thì bồithẩm đoàn thì Elizabeth Holmes - nhà sáng lập của công ty khởi nghiệp tai tiếngTheranos bị kết tội với 3 tội danh lừa đảo qua điện thoại và 1 tội danh âm mưu lừađảo khi nói dối các nhà đầu tư để huy động tiền cho Theranos.

Không những vậy, những hành vi vi phạm trong đạo đức kinh doanh củacông ty gây ra tác động tiêu cực tới ngành công nghiệp thiết bị y tế Theo các nhà

quan sát, dù những kẻ cầm đầu đã bị trừng phạt bằng việc phải đối mặt với các cáobuộc hình sự, Theranos vẫn tạo ra "vết nhơ" trong giới khởi nghiệp cũng như “cácđám khói mù” ở thung lũng Silicon Cụ thể, Bob Kocher - Đối tác tại quỹ đầu tưVenrock chuyên tập trung vào các công ty công nghệ về chăm sóc sức khỏe chobiết, những quan ngại xung quanh Theranos cũng từng khiến vốn đầu tư mạo hiểmchảy ra khỏi các công ty thiết bị y tế trong một khoảng thời gian và hướng vào lĩnhvực công nghệ sinh học và dịch vụ hỗ trợ công nghệ trong việc đầu tư chăm sóc sứckhỏe nhiều hơn.

Ngày đăng: 19/06/2024, 17:40

Tài liệu liên quan