1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN MÔN XÃ HỘI HỌC TÌNH DỤC TÌNH DỤC VÀ CÁC NHÓM XÃ HỘI

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Nhân dạng LGBTI 1.1 LGBTI: là các chữ cái viết tắt của Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay (đồng tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) và Intersex (liên giới tính),.. Lesbian( đồng tính luyến ái nữ): là người phụ nữ bị lôi cuốn trên phương diện tình dục vàhoặc tình yêu bởi những người phụ nữ khác. Gay( đồng tính luyến ái nam): là những người đàn ông có bị hấp dẫn về mặt tình cảm và tình dục đối với những người đàn ông khác. Bisexual( song tính luyến ái): là mối quan hệ hay chỉ sự hấp dẫn tình cảm vàhoặc tình dục của một người với hai giới tính, nam và nữ, hoặc là nhiều hơn một giới hay giới tính. Đây cũng được định nghĩa là sự thu hút tình cảm hay tình dục đối với người của bất kỳ bản dạng giới hay giới tính nào, cũng được biết đến với tên toàn tính luyến ái. Định nghĩa của song tính luyến ái có sự thay đổi theo thời gian, và hiện nay cũng được biết tới như một thuật ngữ chung bao hàm tất cả các xu hướng tính dục khác chỉ sự hấp dẫn với nhiều hơn một giới như như đa tính luyến ái (thu hút với nhiều giới, tuy không phải tất cả) và toàn tính luyến ái (thu hút với tất cả các giới). Người có xu hướng tính dục song tính luyến ái có thể bị hấp dẫn về mặt cảm xúc, tình cảm và tình dục với cả người cùng giới và khác giới với mình. Transgender( chuyển giới): còn gọi là hoán tính, là trạng thái một người nhận dạng bản thân thuộc về một giới mà giới đó không khớp với giới tính sinh học của cơ thể.1 Chẳng hạn, một người sinh ra với những đặc điểm giới tính của nam nhưng nhìn nhận bản thân là nữ hoặc một người sinh ra mang những đặc điểm giới tính của nữ nhưng nhìn nhận giới của mình là nam. Cảm nhận này không phụ thuộc vào việc người đó đã qua phẫu thuật định giới hay chưa. Trong trường hợp người chuyển giới đã qua phẫu thuật định giới được gọi là người chuyển giới đã qua can thiệp y tế. Bản dạng giới hoàn toàn độc lập với xu hướng tính dục. Họ có thể là người dị tính, đồng tính, song tính, toàn tính hay vô tính,... Một số khác có thể cho rằng xu hướng tính dục không đầy đủ hoặc không áp dụng đối với họ, vậy nên họ không dán nhãn cho bản thân mình. Những người chuyển giới được mô tả là những người khi sinh ra đã mang sắn một giới tính sinh học (dựa vào các đặc điểm giới tính như bộ phận sinh dục, cơ quan sinh sản, nhiễm sắc thể giới tính và nội tiết tố sinh dục để xác định), nhưng tâm lý của những người này cảm nhận rằng giới của họ không trùng khớp với giới tính sinh học của họ. Không phải tất cả những người chuyển giới đều muốn qua can thiệp y tế, mặc dù một số khác thì cảm thấy mong muốn điều này. Tuy nhiên, hầu hết những người chuyển giới đều mong muốn có thể hiện giới phù hợp với bản dạng giới của mình. Intersex( liên giới tính): là thuật ngữ chỉ những người có những đặc điểm giới tính (bao gồm bộ phận sinh dục, cơ quan sinh sản, nội tiết tố sinh dục và nhiễm sắc thể giới tính) mà theo như Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc mô tả rằng không phù hợp với định nghĩa điển hình của cả nam giới hay nữ giới. Điều này có thể biểu hiện rõ ràng từ khi mới sinh, hay đến khi dậy thì mới bắt đầu phát triển và biểu hiện ra ngoài hoặc không rõ ràng, và có thể có một số người cả đời không hề hay biết bản thân là người liên giới tính.Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, liên giới tính là một dạng dị tật bẩm sinh của hệ thống cơ quan sinh dục và giới tính. Sự phát triển giới tính ở bào thai là kết quả của nhiều gen và đột biến ở bất kỳ gen nào trong số này có thể dẫn đến sự định hình giới tính thất bại một phần hoặc hoàn toàn. Chúng bao gồm các đột biến hoặc bất thường về cấu trúc nhiễm sắc thể Y, dẫn đến rối loạn hình thành bộ phận sinh dục (nam XX hoặc nữ XY), khiếm khuyết quá trình sinh tổng hợp hoocmôn giới tính androgen, và những khuyết tật khác. Chứng lưỡng tính thật là một tình trạng khiếm khuyết di truyền trong đó những người bị ảnh hưởng có cả cơ quan sinh dục nam và nữ (buồng trứng và tinh hoàn). 1.2. Nhân dạng LGBTI có những đặc điểm: Đa dạng: Les, gay, bi... Do tự nhận hoặc được gán nhãn: họ tự nhận thức được giới tính, hay xu hướng tình dục của bản thân. Hoặc có thể những hành động, hành vi hàng ngày của họ khiến họ bị xã hội gán nhãn. Bị kiểm soát bởi các diễn ngôn về y sinh học – bệnh học, giá trị đạo đức xã hội, giá trị của gia đình, kinh tế thị trường, chính trị… Dưới sự ảnh hưởng của khung chung về “Định chuẩn dị tính độc tôn” và không chấp nhận sự khác biệt, đa dạng. 1.3. Sự xuất hiện của LGBTI trong lịch sử Việt Nam 1.3.1. Giai đoạn phong kiến • Từ chỉ người liên giới tính (intersex): giám sinh, ông Bộ. ( giám lặt: bị hoạn) Không có kỳ thị mà thậm chí còn được coi là may mắn. Làng nào có gia đình sinh được “giám sinh” thì cả làng được miễn thuế 3 năm. “Giám sinh” được nuôi ở nhà đến khi cai sữa thì được đưa vào trong cung, khi trở thành thái giám thì cả gia đình được nhờ cậy. • Không có từ chỉ nhân dạng “đồng tính – song tínhlưỡng tính – hoán tính chuyển giới”. Có mô tả sơ lược hành vi mặc giả trang và hành vi tình dục giữa người cùng giới tính • Mặc giả trang và thích ôm đàn ông ngủ: Trong dã sử nhắc tới Vua Khải Định – thích trang điểm và ăn mặc lòe loẹt, không đúng với quy định của triều đình, thích đeo vòng ngọc của phụ nữ, vui chơi với kẻ hầu nam – ôm thị vệ ngủ, “sinh lý yếu” không thích quan hệ tình dục với phụ nữ mặc dù có nhiều vợ “nội cung của trẫm là một cái chùa, ai thích đi tu thì vào”, và chỉ sinh được có 1 người con trai là Vua Bảo Đại sau này. (Theo Nguyễn Đắc Xuân, Chuyện nội cung các vua Nguyễn) • Tình dục giữa 2 người nữ không bị coi là “gian dâm”: Theo Hồng Đức thiện chính thư (Thời nhà Mạc) Vụ án được Vua Lê Thánh Tông phê ngày 20 tháng 4 năm Hồng Đức thứ bảy (tức năm Bính Thân 1476). Một cô gái bị tố “gian dâm” – không chồng mà có con, được xử minh oan vì giải thích có giao hợp với chị gái, được truyền “gián tiếp” tinh khí của đàn ông (người anh rể) mà có con. “Hai người đàn bà giao hợp với nhau, sinh con, đứa trẻ tất không có xương… sự gian dâm không có dấu tích, người đời dễ vu oan, vì thế nếu có gian dâm thì khám nghiệm đã có bằng cớ” 1.3.2: Giai đoạn Pháp thuộc Hành vi tình dục giữa nam và nam được mô tả như một sự du nhập văn hóa từ Trung Quốc. Người Pháp thực hiện hành vi tình dục nam – nam được lý giải là cách giải tỏa ham muốn tình dục mà tránh được bệnh giang mai • Jacobus X. (1898) ghi nhận sự tồn tại của các hành vi quan hệ tình dục giữa nam và nam ở Việt Nam – giữa người Pháp hoặc người Trung Quốc với nam thiếu niên người Việt (15 – 17 tuổi) và cách thức quan hệ tình dục chủ yếu là bằng miệng. 1.3.3: Giai đoạn chiến tranh với Mỹ Bước qua một trang mới, những người trong LGBTI thoải mái và cởi mở hơn: • Có các quán bar cho đồng tính nữ và đồng tính nam • Các cặp đồng tính nữ sống chung và làm đám cưới không hiếm, được xã hội chấp nhận bỏ qua • Mại dâm đồng tính (nam) phục vụ chủ yếu doanh nhân Trung Quốc và người Pháp 1.3.4: Giai đoạn sau 1975 • LGBTI rơi vào “khoảng lặng”: không được biết đến, không biết là gì • “…lên cầu Thê Húc hay đi vào mấy chỗ tối quanh đó để quan hệ với nhau, công an đến chỉ hỏi giấy tờ rồi đuổi về chứ không bắt, họ nghĩ là bạn bè đi chơi linh tinh chứ không biết đó là gì…” • “Tình trai” bị nhầm lẫn thành “tình trai gái”, hoặc “lối sống tiểu tư sản” 1.4. Tình dục LGBTI dưới góc độ y sinh học và chuẩn dị tính: • Đồng tính ái: Là những người chỉ quan hệ với người cùng phái, nam với nam (gay, pêđê) hoặc nữ với nữ (lesbian). Họ còn được gọi là “thiểu số tình dục”. • Về mặt bệnh lý học tâm thần, họ được xếp vào nhóm lệch lạc đối tượng trong các bệnh lệch lạc tình dục. • Là một bệnh lệch lạc tình dục, đồng tính ái có 3 đặc điểm: – Có tính chất cưỡng chế: Dầu có ý thức hay không, họcũng không thể cưỡng lại được. – Chủ yếu ở nam giới. – Xuất hiện sau tuổi trưởng thành: Những chuyện cặp bồ của học sinh cấp I, II... đều không phải đồng tính ái. 1.5. Quan hệ tình dục an toàn: HIV, căn bệnh chưa có thuốc chữa và không chừa bất kì ai. Với người đồng tính mà nói, lây nhiễm HIV là một nỗi lo sợ vì tình trạng quan hệ khá bừa bãi, không chú ý đến biện pháp an toàn. Những cách quan hệ tình dục ở người đồng tính nam luôn tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất. Trong đó, quan hệ tình dục qua đường hậu môn mang đến nguy cơ lây nhiễm HIV cao nhất Sợ bị kỳ thị khi đi khám bệnh làm tăng nguy cơ nhiễm HIV: do sợ bị lộ xu hướng tính dục cũng như sợ sự kỳ thị của một bộ phận xã hội hay nhân viên y tế, nhiều người đồng tính không dám tới các cơ sở y tế để làm xét nghiệm tình trạng HIV dù đã có hành vi nguy cơ cao. Việc không biết tình trạng nhiễm sẽ khiến virus HIV càng lây truyền trong cộng đồng này, nhất là khi nhiều người có hành vi quan hệ tình dục không an toàn như đã nêu trên. MSM( men have sex with men) “ra đời” từ các chương trình phòng, chống HIV • Các nghiên cứu đầu tiên thực hiện với nhóm mại dâm nam đường phố đưa ra các con số “kinh sợ” về tình dục không được bảo vệ và nguy cơ lây nhiễm HIV STIs MSM: xuất phát điểm về hành vi tình dục, nhưng “gán” cho và “nhận” bởi các nhóm đồng tính nam, chuyển giới, mại dâm nam. => lẫn xu hướng tình dục, nhân dạng giới, hành vi tình dục. Phòng tránh cách bệnh tình dục bằng các biện pháp an toàn( bao cao su, gel,...) ; nâng cấp hệ thống bảo mật thông tin tại các cơ sở y tế để người mắc bệnh không cảm thấy bị kỳ thị khi khám. 2. Bạo lực tình dục Bạo hành tình dục hay bạo lực tình dục là bất kỳ hành vi tình dục hoặc cố gắng để có được một hành vi tình dục bằng bạo lực hoặc cưỡng chế, hành vi buôn bán người để phục vụ mại dâm hoặc hành vi tình dục không phù hợp với giới tính người đó, bất kể mối quan hệ với nạn nhân ra sao. Nó xảy ra trong các tình huống xung đột hòa bình và vũ trang, được áp dụng rộng rãi và được coi là một trong những vi phạm nhân quyền đau thương, và phổ biến nhất. Cả nam và nữ đều có thể vừa là nạn nhân, vừa là người gây ra bạo lực tình dục. Ép buộc tình dục là “một chuỗi các hình thức gây áp lực, từ cưỡng hiếp cho tới các hình thức phi bạo lực, nhằm buộc phụ nữ phải chấp nhận quan hệ tình dục trái với mong muốn của họ”. Cưỡng bức tình dục có thể dẫn đến bạo lực tình dục, tổn thương về mặt tâm lý và tình cảm, nó làm mất đi ham muốn tình dục, và nặng hơn nữa, có thể gây lãnh cảm. Cưỡng bức tình dục còn có thể dẫn đến mang thai ngoài ý muốn, sảy thai, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cũng như HIVAIDS. Hậu quả của cưỡng bức tình dục có thể bao gồm từ các sang chấn tinh thần cho đến các chấn thương nặng nề về thế lực và cảm xúc. Căn cứ trên định nghĩa về sức khỏe tình dục của Tổ chức y tế thế giới, thì một trong những điều kiện để đạt được tình trạng sức khỏe tình dục tốt là không có ép buộc tình dục, cưỡng bức tình dục: Sức khỏe tình dục là trạng thái thoải mái về thể chất, cảm xúc, tâm thần và xã hội liên quan đến tình dục, sức khỏe tình dục không chỉ có nghĩa là không bị bệnh tật. Sức khỏe tình dục đòi hỏi một cách tiếp cận tích cực và nghiêm túc đối với tình dục và các mối quan hệ tình dục, những thú vui tình dục và những trải nghiện tình dục an toàn, và không có ép buộc tình dục. (WHO, 2002). a. Một số tác động của BLTD đối với cá nhân và xã hội Ảnh hưởng đến trải nghiệm khoái cảm tình dục: cưỡng ép trong tình dục dù ở mức độ nào đều ảnh hưởng đến trải nghiệm tình dục. Không chỉ có hiếp dâm hoặc lạm dụng tình dục mà còn trong bạo lực tình dục giữa vợ chồng hoặc người có mối quan hệ ràng buộc hợp pháp. Trong một cuộc nghiên cứu, 40% trẻ em gái tuổi từ 11 đến 15 ở Jamaica cho biết lý do quan hệ tình dục lần đầu là vì bị ‘cưỡng ép” (Allen, 1982). Một nghiên cứu định tính khác về việc bắt đầu quan hệ tình dục trong nhóm nữ vị thành niên ở Mỹ có tiêu đề “đặt một vật lớn vào một lỗ nhỏ” (Putting a big thing into a little hole) – chỉ ra rằng nhiều trẻ em gái nhớ lại về lần đầu giao hợp đầu tiên rất tiêu cực (Thompson, 1990). Nhiều trẻ em nhắc đến sự đau đớn, nỗi lo sợ, sự thất vọng, và cảm giác không thể kiểm soát được tình huống. Mặc dù bạo lực được minh chứng là xảy ra phổ biến trong đời sống ở phụ nữ, nhưng lại có rất ít thông tin về tác động của nó lên tình dục của phụ nữ. Chỉ có một nghiên cứu được xuất bản trong Tạp chí Bạo lực gia đình (Journal of Family Violence), đã xem xét toàn diện những ảnh hưởng của bạo lực đối với trải nghiệm tình dục. Khả năng kiểm soát sinh sản: Nguy cơ mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục: bạo lực tình dục làm hạn chế khả năng tự bảo vệ bản thân khỏi bị nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) khác. Bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ cũng gây ra những hiệu ứng khiến cá nhân có nguy cơ mắc STDs, bao gồm cả AIDS cao hơn. Một số nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa lịch sử bị lạm dụng tình dục với nguy cơ của việc trở thành mại dâm (Finkelhor, q987; James và Meyerding, 1977). Theo các nhà nghiên cứu đại học tổng hợp Brown, nam giới và phụ nữ đã từng bị hiếp dâm hoặc bị cưỡng bức tình dục khi còn nhỏ hoặc ở độ tuổi vị thành niên có nguy cơ trở thành mại dâm cao hơn bốn lần so với những người không bị lạm dụng (Zierler, 1991). Họ cũng có nguy cơ có nhiều bạn tình hơn và có quan hệ tình dục với người không quen biết cao hơn gấp hai lần. Phụ nữ là nạn nhân của cưỡng hiếp tình dục khi còn nhỏ cũng có nguy cơ trở thành người nghiện rượu bia cao gấp hai lần và nguy cơ mang thai trước 18 tuổi cao gấp ba lần. Nam giới bị lạm dụng tình dục khi còn nhỏ có khả năng bị HIV dương tính khi trưởng thành cao gấp hai lần so với những người không bị lạm dụng tình dục. Biến chứng khi mang thai và kết quả sinh nở: trong khi phụ nữ mang thai cần được đảm bảo đặc biệt về sức khoẻ và phúc lợi, thì nhiều điều tra cho thấy rằng phụ nữ mang thai lại là đối tượng hàng đầu của ngược đã. Ví dụ, Biến chứng khi mang thai và kết quả sinh nở: trong khi phụ nữ mang thai cần được đảm bảo đặc biệt về sức khoẻ và phúc lợi, thì nhiều điều tra cho thấy rằng phụ nữ mang thai lại là đối tượng hàng đầu của ngược đã. Ví dụ, kết quả nghiên cứu ở huyện Đông Anh (Hà Nội) từ năm 2014 đến 2016 về phụ nữ bị bạo lực từ người chồng cho thấy: Bạo lực do chồng đối với phụ nữ khi mang thai là khá phổ biến, trong đó bạo lực tinh thần chiếm 32%, bạo lực tình dục chiếm 9,8%, bạo lực thể xác chiếm 3,5%. Nhiều trường hợp phụ nữ bị bạo hành khi mang thai, thậm chí bị bạo hành tình dục chỉ vì lý do không sinh được con trai để “nối dõi tông đường”. Điển hình như trường hợp của chị Hồng Ngát (Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chồng và nhà chồng bạo hành cả về mặt thể chất, lẫn tinh thần trong thời kỳ mang thai. Theo chia sẻ của chị Ngát, chỉ vì mang thai lần thứ 3 là con gái mà chị bị mẹ chồng dè bỉu, “khinh” ra mặt và thậm chí còn xúi giục cả con trai đi tìm “cháu đích tôn” ở nơi khác. Khi phải chịu bạo lực lúc mang thai, người mẹ có nguy cơ sinh con nhẹ cân hoặc sinh non cao gấp 3 lần so với những người không phải chịu bạo lực. Đồng thời, phụ nữ bị bạo lực có nguy cơ mắc trầm cảm khi mang thai cao gấp 6 lần và trầm cảm sau sinh cao gấp 3 lần so với những phụ nữ khác. b. Một số nguyên nhân xuất hiện bạo lực tình dục Các quan niệm về chuẩn mực đạo đức: Một phụ nữ được xem là có đức hạnh tốt là một người phụ nữ đoan trang, luôn luôn chú ý tới các hành vi của mình khi giao tiếp với người khác, đặc biệt với nam giới sao cho đúng mực. Nếu một phụ nữ có mối quan hệ thân thiện, gần gũi với một người đàn ông không phải là chồng mình sẽ xem như là một hành vi không đúng đắn, cho dù giữa hai người không hề có những hành vi liên quan đến tình dục. Trinh tiết của phụ nữ cũng được đánh giá dựa vào khả năng kiềm chế tình dục của họ. Một cô gái cần phải giữ trinh tiết cho tới khi lấy chồng. Sự trinh tiết này không chỉ là về thế xác mà cả tâm hồn. Một cô gái có nhiều kiến thức về tình dục, hoặc một phụ nữ có nhiều kinh nghiệm tình dục luôn luôn bị đàn ông nghi ngờ về sự trong trắng của họ. Một người vợ mà để cho người khác biết chồng mình đánh mình, hoặc vợ chồng cãi nhau là không được, hàng xóm láng giềng biết người ta không giúp được gì mà còn chê cười mình, “xấu chàng, hổ ai”” (Linh, một chị phụ nữ 47 tuổi, Cưỡng bức tình dục trong hôn nhân, tại một vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị) Trong bạo lực, mọi người đều nghĩ chỉ có phụ nữ mới bị bạo hành nhưng trên thực tế nam giới cũng là nạn nhân. Một khi nam giới vẫn còn phải gánh trên mình hình mẫu nam tính, mạnh mẽ, trụ cột, giỏi giang, không uỷ mị và các nghiên cứu về bạo lực giới chưa chú ý đến tình trạng bạo lực của nam giới và trẻ em trai thì bạo lực vẫn tiếp tục diễn ra. Trong 601 vụ bạo hành gia đình được phát hiện ở Nghệ An năm 2017, thì có tới 58 nạn nhân là nam giới và 54 nữ giới là nạn nhân. Phụ nữ bị bạo lực không dám nói ra vì nghĩ rằng “xấu chàng hổ ai”. Còn đàn ông bị vợ hành hạ không dám nói ra vì thấy tự hổ thẹn. Quan niệm về ‘đồng ý’ trong quyết định và trong vấn đề tình dục Các ông chồng xem việc đòi hỏi vợ thỏa mãn nhu cầu tình dục của mình như là quyền làm chồng, xem việc từ chối của phụ nữ là vì họ ngại ngùng, hoàn toàn không có việc bạo lực tình dục, ép buộc tình dục hay cưỡng bức tình dục xảy ra nếu họ đã là vợ chồng. Trong phỏng vấn sâu với nam, nhiều người cho rằng, họ không bao giờ làm chuyện ấy nếu như vợ họ không chấp thuận. Nhiều đàn ông phủ nhận việc cưỡng bức tình dục có thế tồn tại trong gia đình họ: “Tôi không bao giờ ép vợ mình để làm điều đó, cô ấy không có thể không chấp nhận hôm nay, thì hôm sau cô ấy phải chấp nhận, nhưng không thể từ chối mãi.” (Hải, 36 tuổi) Theo quan điểm của nam giới, phụ nữ thường xấu hổ, kín đáo và bị động trong chuyện ấy, nên họ không bao giờ biểu hiện nhu cầu hoặc ham muốn tình dục của mình, họ thường kìm chế và không chủ động cho dù có nhu cầu, vì vậy đàn ông nên chủ động đến với vợ. Thiếu kiến thức về tình dục Sự hạn chế kiến thức về tình dục là một trong những nguyên nhân dẫn đến quan hệ tình dục giữa vợ chồng không hoà hợp. Trong cộng đồng, nơi mà nghiên cứu này được tiến hành, nguồn thông tin giáo dục về tình dục rất hạn chế. Mọi người khó có được những kiến thức cơ bản về tình dục trước khi bước vào cuộc sống tình dục, dẫn đến việc không quan tâm đến cảm giác của đối phương mà chỉ thỏa mãn chính mình. Do không được trang bị những kiến thức tình dục cơ bản trước khi bước vào cuộc sống tình dục, nên sinh hoạt tình dục có thể dẫn đến việc tổn thương cả thể xác lẫn tinh thần. c. Định kiến giới về bạo lực tình dục Thống kê ở cấp độ quốc tế và quốc gia thì có từ 5 – 10% nạn nhân của các vụ bạo lực là nam giới nhưng thực tế có thể còn lớn hơn nhiều. Ngoài lý do về việc thiếu kiến thức về bạo lực trên cơ sở giới thì khuôn mẫu, định kiến về tính cách và vai trò của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội cũng là một nguyên nhân của việc nam giới là nạn nhân nhưng không nêu lên tình trạng bạo lực của mình. Tiến sĩ Siobhan Weare thuộc Trường Luật Đại học Lancaster đã thực hiện nghiên cứu đầu tiên về sự trường hợp cưỡng bức xâm nhập (forced penetration) qua nghiên cứu forcedto penetrate cases: Lived experiences of men ở Anh vào năm 2017, và thu thập thông tin từ hơn 200 người đàn ông thông qua một cuộc khảo sát trực tuyến. Nghiên cứu của Weare phá vỡ ba định kiến: một là chuyện nữ hiếp dâm nam là không thể vì đàn ông khỏe hơn phụ nữ; điều thứ hai là đàn ông luôn mong muốn mọi cơ hội quan hệ tình dục với phụ nữ; thứ ba là đàn ông có thể có và duy trì sự cương cứng ngay cả khi họ sợ hãi. Trên thực tế, sự cương cứng hoàn toàn là phản ứng sinh lý đối với sự kích thích. Những phát hiện khác của Weare bao gồm: ● Đàn ông thường xấu hổ khi phải khai báo mình bị cưỡng bức họ có thể khai báo bị bạo lực gia đình mà không đề cập đến lạm dụng tình dục ● Tác động lên sức khỏe tâm thần người đàn ông có thể rất nghiêm trọng, bao gồm chứng PTSD (rối loạn stress sau sang chấn), ý muốn tự tử và rối loạn chức năng tình dục ● Một số người đàn ông khai báo đã bị tấn công nhiều lần một số bị lạm dụng tình dục từ bé, một số người gặp phải các loại bạo lực tình dục khác nhau từ các thủ phạm khác nhau, bao gồm cả nam giới ● Nhiều người đã có quan điểm khá tiêu cực về cảnh sát, hệ thống tư pháp hình sự và luật pháp Ø Bạo lực tình dục là một vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng và có ảnh hưởng sâu sắc hoặc dài hạn đối với sức khỏe thể chất và tinh thần của nạn nhân. Mặc dù phụ nữ và trẻ em gái bị ảnh hưởng nhiều hơn, bạo lực tình dục có thể xảy ra với bất cứ ai ở mọi lứa tuổi; nó là một hành vi bạo lực có thể do cha mẹ, người chăm sóc, người quen và người lạ, cũng như các đối tác thân mật gây ra. Nó hiếm khi là một tội phạm khi yêu thương, và là một hành động thường xuyên nhằm mục đích thể hiện quyền lực và sự thống trị đối với nạn nhân. Tài liệu tham khảo Holmes MM et al. Raperelated pregnancy: estimates and descriptive characteristics from a national sample of women. American Journal of Obstetrics and Gynecology, 1996, 175:320–324. World Health Organization., World report on violence and health (Geneva: World Health Organization, 2002), Chapter 6, pp. 149. ZIERLER, S. (1991) ‘Adult survivors of childhood sexual abuse and subsequent risk of HIV infection’, American Journal of Public Health, 81(5), pp.5725. Richard Parker, Peter Aggleton, Văn hoá xã hội và tình dục, Nhà xuất bản Văn hoá – Thông tin. Siobhan Weare, forcedto penetrate cases: Lived experiences of men, Lancaster University, June – 2017. Vũ Hồng Phong, ép buộc tình dục trong hôn nhân từ quan điểm của nam giới, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội năm 2009. Phan Thị Thu Hiền, cưỡng bức tình dục trong hôn nhân tại một vùng nông thôn Quảng Trị, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội năm 2009. 3. Tình dục và thanh thiếu niên Khái niệm vị thành niên Vị thành niên Thuật ngữ Adolescent (VTN) được nhà tâm lí học S. Stanlay Hall đề xuất vào năm 1904 dùng để chỉ quan niệm đồng nghĩa với tuổi đang lớn hoặc tuổi đang trưởng thành. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên là giai đoạn phát triển của con người chuyển tiếp từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành, từ 10 – 19 tuổi. Đây là độ tuổi có những chuyển đổi quan trọng, thể hiện ở sự phát triển và biến đổi nhanh về chiều cao, chỉ thua thai nhi. Các quá trình sinh học là các tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến quá trình này, trong đó tuổi dậy thì đánh dấu sự chuyển đổi từ độ tuổi thiếu niên sang vị thành niên. Theo từ điển Tiếng Việt, VTN là những người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm về những hành động của mình. VTN là một giai đoạn trong quá trình phát triển của con người với đặc điểm lớn nhất là sự tăng trưởng nhanh chóng để đạt tới sự trưởng thành về cơ thể, sự tích lũy kiến thức, kinh nghiệm xã hội, định hình nhân cách để có thể nhận lãnh trách nhiệm xã hội. (Nguyễn Thị Phương Nhung, 2009). Theo chương trình SKSSSKTD VTNTN của khối Liên minh châu Âu và Quỹ Dân số LHQ, độ tuổi từ 15 24 là độ tuổi vị thành niên. Theo Vụ bảo vệ sức khỏe bà mẹ và KHHGĐ thuộc bộ Y tế Việt Nam thì lứa tuổi VTN là từ 10 19 tuổi. Nhìn chung, chỉ số này được qui định khác nhau ở từng nước trên thế giới. I. THỰC TRẠNG 1 Tuổi quan hệ tình dục lần đầu Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, độ tuổi quan hệ tình dục (QHTD) lần đầu của VTN ở Việt Nam ngày càng sớm Theo Báo cáo chuyên đề Dậy thì – Sức khỏe tìhh Dục –Sức khỏe Sihh Sản ở thanh thiếu Niên Việt Nam Những dữ liệu thu thập được từ SAVy 2 củng cố thêm nhận định rằng thanh thiếu niên có xu hướng hoạt động tình dục sớm. Ở SAVy 2, trong số những người nói đã từng có quan hệ tình dục, tuổi trung bình của quan hệ tình dục lần đầu là 18,1 (18,2 với nam và 18 với nữ), giảm 1,5 năm so với SAVy 1 (19,6 tuổi). Số liệu cho nam là 18,2 (giảm 1,8 năm so với SAVy 1) và nữ 18 (giảm 1,4 năm so với SAVy 1). Tuổi quan hệ tình dục lần đầu của thanh thiếu niên nông thôn là 18,0 hơi sớm hơn so với thanh thiếu niên thành thị (tuổi quan hệ tình dục lần đầu của thanh thiếu niên thành thị là 18,4). “TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN: NGHIÊN CỨU SO SÁNH THANH NIÊN HÀ NỘI, THƯỢNG HẢI, VÀ ĐÀI LOAN Vũ Mạnh Lợi” Mẫu nghiên cứu ở ba thành phố rất khác nhau về tỷ lệ phần trăm những người đã có hành vi tình dục. Biểu dưới đây cho thấy tỷ lệ phần trăm những người đã có hành vi tình dục. Chỉ có 8% thanh niên trong mẫu nghiên cứu ở Hà nội đã từng có hành vi tình dục trong khi tỷ lệ này ở Thượng Hải là 16% và ở Đài Loan tỷ lệ này lên đến 34%. Với phân bố về độ tuổi tương tự nhau ở cả ba thành phố, thanh niên Đài Loan tỏ ra có hoạt động tình dục mạnh hơn thanh niên ở Thượng Hải, và thanh niên ở Hà nội có hoạt động tình dục yếu nhất. Đài Loan là thành phố chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa phương Tây trong thời gian dài và được coi là thành phố có mức độ hiện đại hóa cao hơn Thượng Hải hay Hà nội. Thượng Hải và Hà nội có nhiều năm sống trong nền văn hóa xã hội chủ nghĩa mà trong đó những hành vi tình dục ngoài hôn nhân hay trước hôn nhân không được ủng hộ. So với Hà nội, Thượng Hải là thành phố có trình độ phát triển hơn với thời gian dài có giao lưu quốc tế mạnh hơn. 2 Nơi quan hệ tình dục lần đầu Theo Báo cáo chuyên đề Dậy thì – Sức khỏe tình Dục –Sức khỏe Sinh Sản ở thanh thiếu Niên Việt Nam Với nhóm chưa lập gia đình, ở SAVy 2, quan hệ tình dục lần đầu ở nhà họ hoặc nhà bạn tình chiếm tỷ lệ 76,1%, trong khi ở SAVy 1 là 28%. Sự chênh lệch về tỷ lệ phần trăm khá lớn, có thể cho rằng sau 5 năm, mức sống nâng cao, thanh thiếu niên phần lớn đã có không gian riêng để học và tiếp đón bạn, từ đó có điều kiện thuận lợi hơn để dẫn đến quan hệ tình dục. Quan hệ tình dục lần đầu tại khách sạn (kể cả nhà nghỉ) hay công viên ở SAVy 1 chiếm tỷ lệ tương ứng là 39,4% và 8% trong khi ở SAVy 2 tỷ lệ tương ứng 17,5%và 0,8% cũng có thể giải thích rằng do đã có không gian riêng nên thanh thiếu niên không cần lui tới khách sạn, càng không cần ra công viên. Xét theo giới thì quan hệ tình dục lần đầu tại nhà của mình và nhà bạn tình cũng chiếm tỷ lệ cao nhất, tương ứng là 42,1% và 15,8% cho nam và 33,4% và 59,2% cho nữ. Quan hệ tình dục lần đầu ở nữ xảy ra ở nhà bạn tình có tỷ lệ cao rõ rệt, điều này có thể là sự nhắc nhở có ích cho các bậc cha mẹ để đặt ra những giới hạn cho con gái. (hộp thoại: Năm 1994 ở Mỹ đã có cuộc phỏng vấn qua điện thoại với học sinh lớp 9 đến 12 (503 người) và đã biết rằng có đến 3 4 học sinh nói có quan hệ tình dục ở nhà bố mẹ, nơi các em sống chung) Trong điều kiện hiện nay, hầu hết các bậc cha mẹ không thể kiểm soát chặt chẽ con cái, lại vắng nhà thường xuyên (ít nhất cũng là 8 giờ hành chính), đồng thời cũng tôn trọng sự riêng tư của con cho nên ngay cả khi có nhà cũng không tự động vào buồng con cái mà không đánh tiếng trước,vì thế nhà riêng lại là nơi an toàn nhất đối với thanh thiếu niên, trong khi ra nhà nghỉ lại không tránh khỏi những con mắt dòm ngó của cộng đồng. Ở SAVy 1, phần lớn thanh thiếu niên tiếp tục có quan hệ tình dục sau lần đầu tiên, tỷ lệ là 70%(nhóm còn độc thân), ở SAVy 2 là 83%. Suy ra,số không tiếp tục có quan hệ tình dục ở SAVy 1 là 30% và chỉ còn là 15,4% ở SAVy 2 sự cách biệt này cho thấy hành vi tình dục lần đầu ở thanh thiếu niên có xu hướng trở thành sự mở màn đời sống tình dục chứ không phải là hành vi ngẫu hứng. Thừa nhận thực tế này là căn cứ quan trọng để có kế hoạch xây dựng hành trang hiểu biết về SKSS cho thanh thiếu niên tốt hơn ngay từ trước tuổi 18. Mà một trong những việc cần hoàn thành sớm là thiết kế chương trình giáo dục giới tính (bao gồm cả kiến thức về SKSS) cho các bậc cha mẹ và nhà trường từ cấp 1. 3 Quan hệ tình dục trước hôn nhân Tình dục trước hôn nhân được xem là hiện tượng mới nảy sinh trong xã hội hiện đại. Quá trình hiện đại hóa đã dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ trong quan niệm và hành vi về tình yêu, tình dục, hôn nhân và gia đình. Trong quá trình hiện đại hóa, tuổi kết hôn tăng lên nhưng tuổi có hoạt động tình dục lần đầu dường như không tăng, thậm chí giảm, dẫn đến sự gia tăng hoạt động tình dục trước hôn nhân. Những nghiên cứu về tình dục thường dựa trên giả thuyết rằng những người bị ảnh hưởng nhiều bởi các giá trị mới do hiện đại hóa đem lại thường có xu hướng có hoạt động tình dục trước hôn nhân nhiều hơn. Khi được hỏi nguyên nhân vì sao một số bạn sinh viên có QHTD trước hôn nhân? thì có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau: Có tới 76,5% ý kiến cho rằng sinh viên hiện nay QHTD trước hôn nhân là do học đòi mốt sống thử đang xuất hiện khá nhiều trong giới sinh viên. Tiếp đến là 69,3% ý kiến cho rằng do quan niệm dễ dãi coi QHTD như là một nhu cầu sinh hoạt bình thường như các nhu cầu khác trong cuộc sống hàng ngày; 49,3% ý kiến chọn phương án do nhu cầu sinh lý đòi hỏi, không kìm chế được; 44,7% ý kiến trả lời do nể nang, chứng minh tình yêu với người yêu; 35,3% ý kiến cho rằng do bị bạn trai lừa dối cho QHTD và 34,7% trả lời do bị cám dỗ bởi những thứ vật chất tầm thường.

TIỂU LUẬN MƠN XÃ HỘI HỌC TÌNH DỤC TÌNH DỤC VÀ CÁC NHÓM XÃ HỘI Nhân dạng LGBTI 1.1 LGBTI: chữ viết tắt Lesbian (đồng tính luyến nữ), Gay (đồng tính luyến nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) Intersex (liên giới tính), * Lesbian( đồng tính luyến nữ): người phụ nữ bị lôi phương diện tình dục và/hoặc tình yêu người phụ nữ khác * Gay( đồng tính luyến nam): người đàn ơng có bị hấp dẫn mặt tình cảm tình dục người đàn ơng khác * Bisexual( song tính luyến ái): mối quan hệ hay hấp dẫn tình cảm và/hoặc tình dục người với hai giới tính, nam nữ, nhiều giới hay giới tính Đây định nghĩa thu hút tình cảm hay tình dục người dạng giới hay giới tính nào, biết đến với tên tồn tính luyến Định nghĩa song tính luyến có thay đổi theo thời gian, biết tới thuật ngữ chung bao hàm tất xu hướng tính dục khác hấp dẫn với nhiều giới như đa tính luyến (thu hút với nhiều giới, khơng phải tất cả) tồn tính luyến (thu hút với tất giới) Người có xu hướng tính dục song tính luyến bị hấp dẫn mặt cảm xúc, tình cảm tình dục với người giới khác giới với *Transgender( chuyển giới): cịn gọi hốn tính, trạng thái người nhận dạng thân thuộc giới mà giới khơng khớp với giới tính sinh học thể.[1] Chẳng hạn, người sinh với đặc điểm giới tính nam nhìn nhận thân nữ người sinh mang đặc điểm giới tính nữ nhìn nhận giới nam Cảm nhận khơng phụ thuộc vào việc người qua phẫu thuật định giới hay chưa Trong trường hợp người chuyển giới qua phẫu thuật định giới gọi người chuyển giới qua can thiệp y tế Bản dạng giới hoàn toàn độc lập với xu hướng tính dục Họ người dị tính, đồng tính, song tính, tồn tính hay vơ tính, Một số khác cho xu hướng tính dục khơng đầy đủ khơng áp dụng họ, nên họ không dán nhãn cho thân Những người chuyển giới mơ tả người sinh mang sắn giới tính sinh học (dựa vào đặc điểm giới tính phận sinh dục, quan sinh sản, nhiễm sắc thể giới tính nội tiết tố sinh dục để xác định), tâm lý người cảm nhận giới họ không trùng khớp với giới tính sinh học họ Khơng phải tất người chuyển giới muốn qua can thiệp y tế, số khác cảm thấy mong muốn điều Tuy nhiên, hầu hết người chuyển giới mong muốn giới phù hợp với dạng giới *Intersex( liên giới tính): thuật ngữ người có đặc điểm giới tính (bao gồm phận sinh dục, quan sinh sản, nội tiết tố sinh dục nhiễm sắc thể giới tính) mà theo Văn phịng Cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc mô tả "không phù hợp với định nghĩa điển hình nam giới hay nữ giới" Điều biểu rõ ràng từ sinh, hay đến dậy bắt đầu phát triển biểu ngồi khơng rõ ràng, có số người đời không hay biết thân người liên giới tính.Theo định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới, liên giới tính dạng dị tật bẩm sinh hệ thống quan sinh dục giới tính Sự phát triển giới tính bào thai kết nhiều gen đột biến gen số dẫn đến định hình giới tính thất bại phần hoàn toàn Chúng bao gồm đột biến bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể Y, dẫn đến rối loạn hình thành phận sinh dục (nam XX nữ XY), khiếm khuyết trình sinh tổng hợp hooc-mơn giới tính androgen, khuyết tật khác Chứng "lưỡng tính thật" tình trạng khiếm khuyết di truyền người bị ảnh hưởng có quan sinh dục nam nữ (buồng trứng tinh hồn) 1.2 Nhân dạng LGBTI có đặc điểm: Đa dạng: Les, gay, bi Do tự nhận gán nhãn: họ tự nhận thức giới tính, hay xu hướng tình dục thân Hoặc hành động, hành vi hàng ngày họ khiến họ bị xã hội gán nhãn Bị kiểm sốt diễn ngơn y sinh học – bệnh học, giá trị đạo đức xã hội, giá trị gia đình, kinh tế thị trường, trị… Dưới ảnh hưởng khung chung “Định chuẩn dị tính độc tơn” khơng chấp nhận khác biệt, đa dạng 1.3 Sự xuất LGBTI lịch sử Việt Nam 1.3.1 Giai đoạn phong kiến • Từ người liên giới tính (intersex): giám sinh, ông Bộ ( giám lặt: bị hoạn) Không có kỳ thị mà chí cịn coi may mắn Làng có gia đình sinh “giám sinh” làng miễn thuế năm “Giám sinh” ni nhà đến cai sữa đưa vào cung, trở thành thái giám gia đình nhờ cậy • Khơng có từ nhân dạng “đồng tính – song tính/lưỡng tính – hốn tính/ chuyển giới” Có mơ tả sơ lược hành vi mặc giả trang hành vi tình dục người giới tính • Mặc giả trang thích ơm đàn ông ngủ: Trong dã sử nhắc tới Vua Khải Định – thích trang điểm ăn mặc lịe loẹt, khơng với quy định triều đình, thích đeo vòng ngọc phụ nữ, vui chơi với kẻ hầu nam – ôm thị vệ ngủ, “sinh lý yếu” không thích quan hệ tình dục với phụ nữ có nhiều vợ - “nội cung trẫm chùa, thích tu vào”, sinh có người trai Vua Bảo Đại sau (Theo Nguyễn Đắc Xuân, Chuyện nội cung vua Nguyễn) • Tình dục người nữ không bị coi “gian dâm”: Theo Hồng Đức thiện thư (Thời nhà Mạc) Vụ án Vua Lê Thánh Tông phê ngày 20 tháng năm Hồng Đức thứ bảy (tức năm Bính Thân - 1476) Một gái bị tố “gian dâm” – khơng chồng mà có con, xử minh oan giải thích có giao hợp với chị gái, truyền “gián tiếp” tinh khí đàn ơng (người anh rể) mà có “Hai người đàn bà giao hợp với nhau, sinh con, đứa trẻ tất khơng có xương… gian dâm khơng có dấu tích, người đời dễ vu oan, có gian dâm khám nghiệm có cớ” 1.3.2: Giai đoạn Pháp thuộc Hành vi tình dục nam nam mô tả du nhập văn hóa từ Trung Quốc Người Pháp thực hành vi tình dục nam – nam lý giải cách giải tỏa ham muốn tình dục mà tránh bệnh giang mai • Jacobus X (1898) ghi nhận tồn hành vi quan hệ tình dục nam nam Việt Nam – người Pháp người Trung Quốc với nam thiếu niên người Việt (15 – 17 tuổi) cách thức quan hệ tình dục chủ yếu miệng 1.3.3: Giai đoạn chiến tranh với Mỹ Bước qua trang mới, người LGBTI thoải mái cởi mở hơn: • Có qn bar cho đồng tính nữ đồng tính nam • Các cặp đồng tính nữ sống chung làm đám cưới không hiếm, xã hội chấp nhận/ bỏ qua • Mại dâm đồng tính (nam) phục vụ chủ yếu doanh nhân Trung Quốc người Pháp 1.3.4: Giai đoạn sau 1975 • LGBTI rơi vào “khoảng lặng”: khơng biết đến, khơng biết • “…lên cầu Thê Húc hay vào chỗ tối quanh để quan hệ với nhau, cơng an đến hỏi giấy tờ đuổi không bắt, họ nghĩ bạn bè chơi linh tinh khơng biết gì…” • “Tình trai” bị nhầm lẫn thành “tình trai gái”, “lối sống tiểu tư sản” 1.4 Tình dục LGBTI góc độ y sinh học chuẩn dị tính: • Đồng tính ái: Là người quan hệ với người phái, nam với nam (gay, pêđê) nữ với nữ (lesbian) Họ cịn gọi “thiểu số tình dục” • Về mặt bệnh lý học tâm thần, họ xếp vào nhóm lệch lạc đối tượng bệnh lệch lạc tình dục • Là bệnh lệch lạc tình dục, đồng tính có đặc điểm: – Có tính chất cưỡng chế: Dầu có ý thức hay khơng, họcũng cưỡng lại – Chủ yếu nam giới – Xuất sau tuổi trưởng thành: Những chuyện cặp bồ học sinh cấp I, II khơng phải đồng tính 1.5 Quan hệ tình dục an tồn: HIV, bệnh chưa có thuốc chữa khơng chừa Với người đồng tính mà nói, lây nhiễm HIV nỗi lo sợ tình trạng quan hệ bừa bãi, khơng ý đến biện pháp an toàn Những cách quan hệ tình dục người đồng tính nam ln tiềm ẩn nguy lây nhiễm HIV cao Trong đó, quan hệ tình dục qua đường hậu mơn mang đến nguy lây nhiễm HIV cao Sợ bị kỳ thị khám bệnh làm tăng nguy nhiễm HIV: sợ bị lộ xu hướng tính dục sợ kỳ thị phận xã hội hay nhân viên y tế, nhiều người đồng tính khơng dám tới sở y tế để làm xét nghiệm tình trạng HIV dù có hành vi nguy cao Việc khơng biết tình trạng nhiễm khiến virus HIV lây truyền cộng đồng này, nhiều người có hành vi quan hệ tình dục khơng an tồn nêu MSM( men have sex with men) “ra đời” từ chương trình phịng, chống HIV • Các nghiên cứu thực với nhóm mại dâm nam đường phố đưa số “kinh sợ” tình dục khơng bảo vệ nguy lây nhiễm HIV/ STIs MSM: xuất phát điểm hành vi tình dục, “gán” cho “nhận” nhóm đồng tính nam, chuyển giới, mại dâm nam => lẫn xu hướng tình dục, nhân dạng giới, hành vi tình dục Phịng tránh cách bệnh tình dục biện pháp an tồn( bao cao su, gel, ) ; nâng cấp hệ thống bảo mật thông tin sở y tế để người mắc bệnh không cảm thấy bị kỳ thị khám Bạo lực tình dục Bạo hành tình dục hay bạo lực tình dục hành vi tình dục cố gắng để có hành vi tình dục bạo lực cưỡng chế, hành vi buôn bán người để phục vụ mại dâm hành vi tình dục khơng phù hợp với giới tính người đó, mối quan hệ với nạn nhân Nó xảy tình xung đột hịa bình vũ trang, áp dụng rộng rãi coi vi phạm nhân quyền đau thương, phổ biến Cả nam nữ vừa nạn nhân, vừa người gây bạo lực tình dục Ép buộc tình dục “một chuỗi hình thức gây áp lực, từ cưỡng hiếp hình thức phi bạo lực, nhằm buộc phụ nữ phải chấp nhận quan hệ tình dục trái với mong muốn họ” Cưỡng tình dục dẫn đến bạo lực tình dục, tổn thương mặt tâm lý tình cảm, làm ham muốn tình dục, nặng nữa, gây lãnh cảm Cưỡng tình dục cịn dẫn đến mang thai ngồi ý muốn, sảy thai, bệnh lây nhiễm qua đường tình dục HIV/AIDS Hậu cưỡng tình dục bao gồm từ sang chấn tinh thần chấn thương nặng nề lực cảm xúc Căn định nghĩa sức khỏe tình dục Tổ chức y tế giới, điều kiện để đạt tình trạng sức khỏe tình dục tốt khơng có ép buộc tình dục, cưỡng tình dục: Sức khỏe tình dục trạng thái thoải mái thể chất, cảm xúc, tâm thần xã hội liên quan đến tình dục, sức khỏe tình dục khơng có nghĩa khơng bị bệnh tật Sức khỏe tình dục địi hỏi cách tiếp cận tích cực nghiêm túc tình dục mối quan hệ tình dục, thú vui tình dục trải nghiện tình dục an tồn, khơng có ép buộc tình dục (WHO, 2002) a Một số tác động BLTD cá nhân xã hội Ảnh hưởng đến trải nghiệm khối cảm tình dục: cưỡng ép tình dục dù mức độ ảnh hưởng đến trải nghiệm tình dục Khơng có hiếp dâm lạm dụng tình dục mà cịn bạo lực tình dục vợ chồng người có mối quan hệ ràng buộc hợp pháp Trong nghiên cứu, 40% trẻ em gái tuổi từ 11 đến 15 Jamaica cho biết lý quan hệ tình dục lần đầu bị ‘cưỡng ép” (Allen, 1982) Một nghiên cứu định tính khác việc bắt đầu quan hệ tình dục nhóm nữ vị thành niên Mỹ có tiêu đề “đặt vật lớn vào lỗ nhỏ” (Putting a big thing into a little hole) – nhiều trẻ em gái nhớ lại lần đầu giao hợp tiêu cực (Thompson, 1990) Nhiều trẻ em nhắc đến đau đớn, nỗi lo sợ, thất vọng, cảm giác kiểm sốt tình Mặc dù bạo lực minh chứng xảy phổ biến đời sống phụ nữ, lại có thơng tin tác động lên tình dục phụ nữ Chỉ có nghiên cứu xuất Tạp chí Bạo lực gia đình (Journal of Family Violence), xem xét toàn diện ảnh hưởng bạo lực trải nghiệm tình dục Khả kiểm soát sinh sản: Nguy mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục: bạo lực tình dục làm hạn chế khả tự bảo vệ thân khỏi bị nhiễm HIV bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) khác Bị lạm dụng tình dục cịn nhỏ gây hiệu ứng khiến cá nhân có nguy mắc STDs, bao gồm AIDS cao Một số nghiên cứu cho thấy mối liên hệ lịch sử bị lạm dụng tình dục với nguy việc trở thành mại dâm (Finkelhor, q987; James Meyerding, 1977) Theo nhà nghiên cứu đại học tổng hợp Brown, nam giới phụ nữ bị hiếp dâm bị cưỡng tình dục cịn nhỏ độ tuổi vị thành niên có nguy trở thành mại dâm cao bốn lần so với người không bị lạm dụng (Zierler, 1991) Họ có nguy có nhiều bạn tình có quan hệ tình dục với người khơng quen biết cao gấp hai lần Phụ nữ nạn nhân cưỡng hiếp tình dục cịn nhỏ có nguy trở thành người nghiện rượu bia cao gấp hai lần nguy mang thai trước 18 tuổi cao gấp ba lần Nam giới bị lạm dụng tình dục cịn nhỏ có khả bị HIV dương tính trưởng thành cao gấp hai lần so với người khơng bị lạm dụng tình dục Biến chứng mang thai kết sinh nở: phụ nữ mang thai cần đảm bảo đặc biệt sức khoẻ phúc lợi, nhiều điều tra cho thấy phụ nữ mang thai lại đối tượng hàng đầu ngược Ví dụ, Biến chứng mang thai kết sinh nở: phụ nữ mang thai cần đảm bảo đặc biệt sức khoẻ phúc lợi, nhiều điều tra cho thấy phụ nữ mang thai lại đối tượng hàng đầu ngược Ví dụ, kết nghiên cứu huyện Đông Anh (Hà Nội) từ năm 2014 đến 2016 phụ nữ bị bạo lực từ người chồng cho thấy: Bạo lực chồng phụ nữ mang thai phổ biến, bạo lực tinh thần chiếm 32%, bạo lực tình dục chiếm 9,8%, bạo lực thể xác chiếm 3,5% Nhiều trường hợp phụ nữ bị bạo hành mang thai, chí bị bạo hành tình dục lý không sinh trai để “nối dõi tơng đường” Điển trường hợp chị Hồng Ngát (Nam Từ Liêm, Hà Nội) bị chồng nhà chồng bạo hành mặt thể chất, lẫn tinh thần thời kỳ mang thai Theo chia sẻ chị Ngát, mang thai lần thứ gái mà chị bị mẹ chồng dè bỉu, “khinh” mặt chí cịn xúi giục trai tìm “cháu đích tơn” nơi khác Khi phải chịu bạo lực lúc mang thai, người mẹ có nguy sinh nhẹ cân sinh non cao gấp lần so với người chịu bạo lực Đồng thời, phụ nữ bị bạo lực có nguy mắc trầm cảm mang thai cao gấp lần trầm cảm sau sinh cao gấp lần so với phụ nữ khác b Một số nguyên nhân xuất bạo lực tình dục Các quan niệm chuẩn mực đạo đức: Một phụ nữ xem có đức hạnh tốt người phụ nữ đoan trang, luôn ý tới hành vi giao tiếp với người khác, đặc biệt với nam giới cho mực Nếu phụ nữ có mối quan hệ thân thiện, gần gũi với người đàn ơng khơng phải chồng xem hành vi không đắn, cho dù hai người khơng có hành vi liên quan đến tình dục Trinh tiết phụ nữ đánh giá dựa vào khả kiềm chế tình dục họ Một gái cần phải giữ trinh tiết lấy chồng Sự trinh tiết không xác mà tâm hồn Một gái có nhiều kiến thức tình dục, phụ nữ có nhiều kinh nghiệm tình dục ln ln bị đàn ơng nghi ngờ trắng họ Một người vợ mà người khác biết chồng đánh mình, vợ chồng cãi khơng được, hàng xóm láng giềng biết người ta khơng giúp mà cịn chê cười mình, “xấu chàng, hổ ai”” (Linh, chị phụ nữ 47 tuổi, Cưỡng tình dục nhân, vùng nông thôn tỉnh Quảng Trị) Trong bạo lực, người nghĩ có phụ nữ bị bạo hành thực tế nam giới nạn nhân Một nam giới phải gánh hình mẫu nam tính, mạnh mẽ, trụ cột, giỏi giang, không uỷ mị nghiên cứu bạo lực giới chưa ý đến tình trạng bạo lực nam giới trẻ em trai bạo lực tiếp tục diễn Trong 601 vụ bạo hành gia đình phát Nghệ An năm 2017, có tới 58 nạn nhân nam giới 54 nữ giới nạn nhân Phụ nữ bị bạo lực khơng dám nói nghĩ “xấu chàng hổ ai” Cịn đàn ơng bị vợ hành hạ khơng dám nói thấy tự hổ thẹn Quan niệm ‘đồng ý’ định vấn đề tình dục Các ơng chồng xem việc địi hỏi vợ thỏa mãn nhu cầu tình dục quyền làm chồng, xem việc từ chối phụ nữ họ ngại ngùng, hồn tồn khơng có việc bạo lực tình dục, ép buộc tình dục hay cưỡng tình dục xảy họ vợ chồng Trong vấn sâu với nam, nhiều người cho rằng, họ không làm chuyện vợ họ không chấp thuận Nhiều đàn ông phủ nhận việc cưỡng tình dục tồn gia đình họ: “Tơi khơng ép vợ để làm điều đó, khơng khơng chấp nhận hơm nay, hơm sau phải chấp nhận, từ chối mãi.” (Hải, 36 tuổi) Theo quan điểm nam giới, phụ nữ thường xấu hổ, kín đáo bị động chuyện ấy, nên họ không biểu nhu cầu ham muốn tình dục mình, họ thường kìm chế khơng chủ động cho dù có nhu cầu, đàn ơng nên chủ động đến với vợ Thiếu kiến thức tình dục Sự hạn chế kiến thức tình dục nguyên nhân dẫn đến quan hệ tình dục vợ chồng khơng hồ hợp Trong cộng đồng, nơi mà nghiên cứu tiến hành, nguồn thông tin giáo dục tình dục hạn chế Mọi người khó có kiến thức tình dục trước bước vào sống tình dục, dẫn đến việc khơng quan tâm đến cảm giác đối phương mà thỏa mãn Do khơng trang bị kiến thức tình dục trước bước vào sống tình dục, nên sinh hoạt tình dục dẫn đến việc tổn thương thể xác lẫn tinh thần c Định kiến giới bạo lực tình dục Thống kê cấp độ quốc tế quốc gia có từ – 10% nạn nhân vụ bạo lực nam giới thực tế cịn lớn nhiều Ngồi lý việc thiếu kiến thức bạo lực sở giới khn mẫu, định kiến tính cách vai trò phụ nữ nam giới gia đình xã hội nguyên nhân việc nam giới nạn nhân không nêu lên tình trạng bạo lực Tiến sĩ Siobhan Weare thuộc Trường Luật Đại học Lancaster thực nghiên cứu trường hợp "cưỡng xâm nhập" (forced penetration) qua nghiên cứu forced-to penetrate cases: Lived experiences of men Anh vào năm 2017, thu thập thông tin từ 200 người đàn ông thông qua khảo sát trực tuyến Nghiên cứu Weare phá vỡ ba định kiến: chuyện nữ hiếp dâm nam khơng thể đàn ơng khỏe phụ nữ; điều thứ hai đàn ông mong muốn hội quan hệ tình dục với phụ nữ; thứ ba đàn ơng có trì cương cứng họ sợ hãi Trên thực tế, cương cứng hoàn toàn phản ứng sinh lý kích thích Những phát khác Weare bao gồm: ● Đàn ông thường xấu hổ phải khai báo bị "cưỡng bức" - họ khai báo bị bạo lực gia đình mà khơng đề cập đến lạm dụng tình dục ● Tác động lên sức khỏe tâm thần người đàn ơng nghiêm trọng, bao gồm chứng PTSD (rối loạn stress sau sang chấn), ý muốn tự tử rối loạn chức tình dục ● Một số người đàn ông khai báo bị cơng nhiều lần - số bị lạm dụng tình dục từ bé, số người gặp phải loại bạo lực tình dục khác từ thủ phạm khác nhau, bao gồm nam giới ● Nhiều người có quan điểm tiêu cực cảnh sát, hệ thống tư pháp hình luật pháp Ø Bạo lực tình dục vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng có ảnh hưởng sâu sắc dài hạn sức khỏe thể chất tinh thần nạn nhân Mặc dù phụ nữ trẻ em gái bị ảnh hưởng nhiều hơn, bạo lực tình dục xảy với lứa tuổi; hành vi bạo lực cha mẹ, người chăm sóc, người quen người lạ, đối tác thân mật gây Nó tội phạm yêu thương, hành động thường xuyên nhằm mục đích thể quyền lực thống trị nạn nhân Tài liệu tham khảo Holmes MM et al Rape-related pregnancy: estimates and descriptive characteristics from a national sample of women American Journal of Obstetrics and Gynecology, 1996, 175:320–324 World Health Organization., World report on violence and health (Geneva: World Health Organization, 2002), Chapter 6, pp 149 ZIERLER, S (1991) ‘Adult survivors of childhood sexual abuse and subsequent risk of HIV infection’, American Journal of Public Health, 81(5), pp.572-5 Richard Parker, Peter Aggleton, Văn hoá xã hội tình dục, Nhà xuất Văn hố – Thông tin Siobhan Weare, forced-to penetrate cases: Lived experiences of men, Lancaster University, June – 2017 Vũ Hồng Phong, ép buộc tình dục nhân từ quan điểm nam giới, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội năm 2009 Phan Thị Thu Hiền, cưỡng tình dục hôn nhân vùng nông thôn Quảng Trị, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội năm 2009 Tình dục thiếu niên Khái niệm vị thành niên Vị thành niên Thuật ngữ Adolescent (VTN) nhà tâm lí học S Stanlay Hall đề xuất vào năm 1904 dùng để quan niệm đồng nghĩa với tuổi lớn tuổi trưởng thành Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển người chuyển tiếp từ thời thơ ấu sang tuổi trưởng thành, từ 10 – 19 tuổi Đây độ tuổi có chuyển đổi quan trọng, thể phát triển biến đổi nhanh chiều cao, thua thai nhi Các trình sinh học tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến q trình này, tuổi dậy đánh dấu chuyển đổi từ độ tuổi thiếu niên sang vị thành niên Theo từ điển Tiếng Việt, VTN người chưa đến tuổi trưởng thành để chịu trách nhiệm hành động VTN giai đoạn trình phát triển người với đặc điểm lớn tăng trưởng nhanh chóng để đạt tới trưởng thành thể, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm xã hội, định hình nhân cách để nhận lãnh trách nhiệm xã hội (Nguyễn Thị Phương Nhung, ... sức khỏe tình dục tốt khơng có ép buộc tình dục, cưỡng tình dục: Sức khỏe tình dục trạng thái thoải mái thể chất, cảm xúc, tâm thần xã hội liên quan đến tình dục, sức khỏe tình dục khơng có nghĩa... bị bệnh tật Sức khỏe tình dục địi hỏi cách tiếp cận tích cực nghiêm túc tình dục mối quan hệ tình dục, thú vui tình dục trải nghiện tình dục an tồn, khơng có ép buộc tình dục (WHO, 2002) a Một... thù tình dục người, phù hợp với chuẩn mực, đạo đức, văn hoá xã hội đại Một số hành vi tình dục thường xã hội coi không lành mạnh như: Ngoại tình, quan hệ tình dục với gái mại dâm, xâm hại tình dục? ??

Ngày đăng: 21/11/2022, 14:49

Xem thêm:

w