1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI

49 858 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 8,63 MB

Nội dung

NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI. 1) Khái Niệm 2) Phân Biệt Nhóm Xã Hội 3) Sự hình thành nhóm 4) Phân Loại NhómNhóm xã hội là một tập hợp những cá nhân được gắn kết với nhau bởi những mục đích nhất định (Từ điển xã hội học phương tây do I.U. Davudov chủ biên).Nhóm là một tập hợp người có thể nhận thức được, có cơ cấu tổ chức, có tính chất liên tục. (J.H. Fischer).Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau, về vị thế, vai trò, nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định (Robertsons).

Trang 2

Chào mừng thầy và các bạn sinh viên lớp XH Học đến với bài Thuyết Trình của Nhóm 5

Trang 3

NHÓM XÃ HỘI VÀ

TỔ CHỨC XÃ HỘI

Trang 7

Học Chương Này Để

Làm gì?

Trang 8

Hiểu hành vi của con người (Truyền thống, phong tục, giá trị, tiêu chuẩn hành vi…).

Con người không phải là sinh vật sống cô lập.Con người được mô tả là những động vật xã hội (social animals) dựa vào những người khác để thỏa mãn các nhu cầu của chúng ta

=>Chính vì thế,chúng ta nên tìm hiểu rằng

có những loại nhóm và tổ chức nào để nắm được sơ bộ bản chất, mục đích hoạt động của nhóm, tổ chức đó

Trang 10

Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau, về vị thế, vai trò, nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định (Robertsons).

Trang 11

2) Phân biệt giữa nhóm và đám đông

- Tập hợp nhiều

người có chủ đích.

- Có mối quan hệ

bền chặt.

- Tính chất lâu dài

- Tập hợp nhiều người ngẫu nhiên

- Không có mối quan hệ bền chặt

- Tính chất tạm thời

Trang 12

Khác nhau

Nhóm Xã Hội

Quan hệ Hữu cơ bên trong

 Được liên hệ và liên kết với nhau dựa trên một phân công về vị thế, vai trò, lợi ích

nhất định

Trang 13

Đám Đông

 Không có quan hệ bên trong.

Trang 14

Nhóm đã ảnh hưởng đến chúng ta như thế nào?

 Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng con người

rất tuân thủ theo quy định của nhóm, áp lực của nhóm Người ta sẽ làm những điều mà

người khác trong nhóm bảo bất kể nó có thể gây tổn hại đến người khác.

 Theo Robbin (1989), khi tham gia nhóm, các

cá nhân được thõa mản nhu cầu xã hội và tâm

lý Cụ thể cá nhân đạt được mục đích của

mình qua chia sẻ trách nhiệm mà khi làm việc một mình, cá nhân không thể đạt được.

Trang 15

Có thể nói, nhóm xã hội đã chi phối toàn diện đến các cá nhân trong đời sống xã hội hàng ngày Nó đóng vai trò không

thể thiếu trong hoạt động của các cá

Trang 17

Có 3 tình huống để hình thành nhóm

+ Theo Cartwright & Zander, một nhóm

có thể được tạo nên bởi một hay nhiều

người để hoàn thành một mục tiêu cụ thể + Một nhóm được hình thành đồng thời bởi những người tham gia trong đó

+ Một nhóm được hình thành vì họ được đối xử một cách giống nhau bởi những

người khác nhau

Trang 18

Làm thế nào một tập hợp người cụ thể lại cấu thành nên một nhóm?

Nhóm xã hội có thể được phát triển bởi vì con người mong muốn đạt đến sự thỏa mãn

và có những nhu cầu cá nhân được đáp ứng bởi việc liên kết với những thành viên khác

trong nhóm.

Trang 19

Nhóm được thành lập dưới

những điều kiện nào?

Dưới một số các điều kiện cụ thể, đặc điểm

cá nhân như: tuổi, giới tính, chủng tộc, màu

da, thu nhập, nơi sinh, ngôn ngữ trở nên có liên quan nhau về mặt xã hội và các cá

nhân có đặc điểm đó được nhóm lại thành một nhóm như thiếu niên, người già, người nghèo, người di cư,…

Trang 20

4) Phân Loại

Về cơ bản nhóm xã hội được chia thành hai loại nhóm : Nhóm tự do và Nhóm phụ thuộc.

+ Nhóm tự do: Do các cá nhân tự tổ chức nên

một cách tự nguyện và không chịu sự ràng buộc bởi một cơ chế áp đặt nào.

+ Nhóm phụ thuộc: Do một thế lực bên ngoài áp đặt theo một cơ chế ràng buộc nhất định

Trang 21

 Căn cứ vào số lượng.

 Căn cứ vào tính chất liên kết.

 Căn cứ vào hình thức biểu hiện mối liên hệ giữa các

thành viên.

 Căn cứ vào cách thức gia nhập.

Trang 22

Căn cứ vào số lượng.

Nhóm lớn: Bao gồm sự liên kết của nhiều người không rõ về không gian và thời gian

Trang 23

Căn cứ vào tính chất liên kết:

Nhóm sơ cấp : Trong đó các thành viên

quan hệ trực tiếp với nhau theo truyền

thống, tình cảm, sở thích

Nhóm thứ cấp: Các thành viên của nhóm quan hệ theo cách giao tiếp thông qua các quy định, điều lệ chung, do nhóm đặt ra

hoặc áp đặt từ bên ngoài

Trang 24

+ Căn cứ vào hình thức biểu hi n mối liên ện mối liên

h giữa các thành viên: ện mối liên

Nhóm chính thức: được tổ chức chính thức thông qua quyết định thành lập nào đó Cơ chế vận hành thông qua luật pháp, hiến

pháp

Nhóm không chính thức: hình thành từ

quan hệ tự phát , các thành viên quan hệ

theo những luật lệ không thành văn, nhưng được tán đồng, tự nguyện và trung thành

Trang 25

+ Căn cứ vào cách thức gia nh p: ập:

Nhóm tự nguyện: nhóm liên kết các thành viên một cách tự nguyện

Vd: Gia đình, Nhóm đồng sở thích…

Nhóm áp đặt: Một số thành viên từ bên

ngoài áp đặt vào nhóm

Vd: Lớp học, tổ sản xuất…

Nhóm tự phát: là nhóm các thành viên tự

tổ chức lên mà không cần sự thừa nhận

Trang 27

1) Khái Niệm

Tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết giữa các cá nhân để đạt được mục đích nhất định

=> Như vậy, nếu như giữa các cá nhân

không có những quan hệ xã hội thì họ chưa thể được coi là thành viên của một Tổ chức xã hội nào đó.

Trang 28

2) Dấu hiệu cơ bản của TCXH

1 Nhóm Xã hội được lập ra có chủ định và các thành

viên của nhóm đó Ý THỨC được rằng Nhóm của

họ tồn tại để ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH NHẤT

ĐỊNH NÀO ĐÓ.

2 Nhóm Xã hội được xem là tổ chức xã hội PHẢI CÓ

SỰ THỂ HIỆN CỤ THỂ QUAN HỆ QUYỀN LỰC

XÃ HỘI (Quan hệ Lãnh đạo – phục tùng ),có

những cá nhân có khả năng điều chỉnh hành vi,

thái độ của người ít quyền lực hơn.

=> Họ được phân bố trong mối quan hệ quyền lực theo thứ bậc Trên–dưới, cao-thấp.

Trang 30

Tổ chức Xã Hội một tập hợp

=> Chính vì vậy, để thực hiện tốt các trách nhiệm và vị thế của từng thành viên, TCXH

sẽ đặt ra những Quy Tắc, Nội quy để điều

chỉnh mối quan hệ giữa các vai trò của các thành viên theo sự mong đợi của Tổ chức

Trang 31

3) Phân Loại Tổ Chức Xã Hội

Nhóm Uy Quyền

Tổ chức Tự nguyện

Tổ chức Biệt lập

Tổ chức Quan liêu

Trang 32

Nhóm Uy Quyền

+ Là nhóm có những đặc điểm của một tổ chức xã hội, và những đặc điểm cơ cấu của một nhóm sơ cấp + Nhóm uy quyền do một thủ lĩnh đầy uy quyền dẫn dắt, có khả năng lãnh đạo, tài năng vượt trội và khác thường.

Vd: + Trong nhóm sự ràng buộc duy nhất là sự ràng buộc giữa thủ lĩnh và các thành viên => Kém bền

Trang 33

Tổ chức tự nguy n ện mối liên

 Tính chất tự nguyện, không ép buộc,

không liên quan nhiều với chính phủ

Thu hút đông đảo thành viên, tạo ra

nguồn kinh phí lớn từ các thành viên

Thành lập dựa trên mục đích phục vụ và thúc đẩy những hoạt động và lợi ích của các thành viên

Trang 34

Tổ chức bi t l p ện mối liên ập:

 Thành lập dựa trên mục đích đáp ứng,

phục vụ cho lợi ích của chính phủ, tôn giáo hay là cả xã hội nói chung

 Các thành viên trong tổ chức bị cô lập,

tách biệt khỏi xã hội

Phần lớn mang tính chất ép buộc dựa trên các quy tắc, luật lệ để duy trì trật tự, phân hóa chặt chẽ

Trang 35

Trong tổ chức bi t l p bao ện mối liên ập:

gồm:

 Tổ chức dành cho những người không thể

tự chăm sóc bản thân mình

 Tổ chức được lập ra để giam giữ, cách li

những phần tử nguy hiểm theo quy định của luật pháp

 Tổ chức được lập ra để thực hiện các nhiệm

vụ đặc biệt.

 Tổ chức được lập ra để thu hút những người thích tự mình rút lui khỏi đời sống xã hội.

Trang 36

Tổ Chức Quan Liêu

Là một dạng tổ chức xã hội chính thức, chiếm phần lớn trong đợi sống hiện tại

Hoạt động trong tổ chức quan liêu được chia thành các vai trò , các vai trò được xác định bởi các quy tắc, thủ tục và được sắc xếp vào một thứ bậc quyền lực

Trang 39

Mức lương theo vị trí

Tách biệt việc “Công-Tư”

Trang 40

Hệ Thống Thứ Bậc

Trang 41

Các quy định và luật lệ chính thức chi phối tổ chức

Trang 42

Sự Chuyên Môn Hóa

Trang 43

Tri thức công nghệ

Trang 44

Công Việc

Trang 45

Mức lương theo vị trí

Trang 46

Tách biệt việc “Công-Tư”

Trang 47

B nh lí của tổ chức ện mối liên

 - Hành vi của con người trở nên máy móc.

 - Phục vụ mù quáng và lạm dụng quyền lực.

 - Lộng quyền làm thui chột tính năng động của thành viên trong tổ chức.

Trang 49

Nếu có thắc mắc mà bọn mình chưa giải đáp kịp, các bạn có thể liên h chúng mình qua: ện mối liên

Zalo : 0963499508 – Minh Hiếu

Facebook: Nhóm 5 Xã Hội Học

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w