1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ảnh hưởng của nước dừa và Sucroza lên sự tăng sinh mô sẹo và sự hình thành phôi vô tính loài lan hồ điệp (Phalaenopsis Amabilis (L.) Blume)

8 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu sự ảnh hưởng của nước dừa và Sucroza lên sự tăng sinh mô sẹo và sự hình thành phôi vô tính loài lan hồ điệp (Phalaenopsis Amabilis (L.) Blume).

31(1): 77-84 3-2009 Tạp chí Sinh học ảNH HƯởNG CủA NƯớC DừA Và SUCROZA LÊN Sự TĂNG SINH MÔ SẹO Và Sự HìNH THàNH PHÔI VÔ TíNH LOàI LAN Hồ ĐIệP [PHALAENOPSIS AMABILIS (L.) BLUME] DƯƠNG TấN NHựT, HồNG NGọC TRÂM, NGUYễN PHúC HUY, ĐINH VĂN KHIÊM Viện Sinh học Tây Nguyên Trong nhiều năm qua, loài lan hồ điệp Phalaenopsis amabilis (L.) Blume (họ Lan Orchidaceae) đợc xem loại hoa cắt cành hoa trồng chậu quan trọng Nhờ vẻ đẹp sang trọng quyến rũ mà loài hoa thờng đợc u tiên trang trí dịp lễ hội trang trọng Giá trị kinh tÕ cđa lan hå ®iƯp rÊt lín nh−ng hiƯn nhu cầu giống cha đợc đáp ứng chất lợng nh số lợng hầu hết giống lan, dễ xảy biến dị nên việc gieo hạt tạo đợc số lợng lớn có tính đồng [1] Vì vậy, việc áp dụng phơng pháp nhân giống vô tính để sản xuất đồng mặt di truyền đợc thực Khó khăn lớn nhân giống vô tính lan hồ điệp nguồn mẫu hạn chế chúng loại đơn thân Nếu sử dụng chồi đỉnh để nuôi cấy nh nhiều loài lan khác làm tổn thơng mẹ [6] Hơn nữa, lan hồ điệp thờng tiết nhiều hợp chất phenol từ vết cắt môi trờng nuôi cấy, gây độc cho mẫu mô [2] Gavino Rotor ngời thành công việc nhân giống vô tính in vitro lan hồ điệp [15] Ông đ sử dụng đoạn phát hoa mang chồi dài khoảng cm để nuôi cấy môi trờng Knudson C Sau đó, nhà nghiên cứu khác đ tạo nhiều quy trình dựa theo phơng pháp [5, 16] Intuwong Sagawa (1974) cho u điểm phơng pháp mẹ không bị tổn thơng [6] Tuy nhiên, phơng pháp tái sinh chồi từ phát hoa cho hệ số nhân thấp, không đáp ứng đủ nhu cầu giống cho thị trờng Gần đây, số phơng pháp nhân giống vô tính lan hồ điệp thông qua thể giống mầm rễ (PLB) đ đợc thực thành công Các PLB đợc thu nhận trực tiếp từ việc nuôi cấy mô lá, chóp rễ [16, 17], nốt phát hoa [3] toàn in vitro [18] Hầu hết phơng pháp tạo đợc nguồn PLB thấp cần nhiều thời gian để tăng sinh PLB Kỹ thuật nuôi cấy bình phản ứng sinh học (bioreactor) đ đợc ứng dụng để tăng sinh PLB hiệu [13]; nhiên, thời gian tăng sinh dài dễ xảy biến dị hình thái giống Nh vậy, yêu cầu đặt tạo đợc số lợng lớn PLB thời gian ngắn để đạt hiệu nhân giống cao Để giải khó khăn trên, nghiên cứu hình thành phôi vô tính lan hồ điệp để ứng dụng nhân giống vô tính loại lan Trong báo này, ảnh hởng nớc dừa sucroza lên tăng sinh mô sẹo (embryogenic callus) phát sinh phôi vô tính gián tiếp lan hồ điệp đợc nghiên cứu Ngoài ra, khả quang hợp in vitro điều khiển đợc chúng có khả sinh trởng quang tự dỡng tỷ lệ sống sót đợc cải thiện đáng kể suốt trình thích nghi Một giải pháp cho vấn đề tăng cờng khả quang hợp in vitro việc làm cho hệ thống nuôi cấy có khả trao đổi khí, cung cấp thêm CO2, giảm độ ẩm hạ thấp nồng độ sucroza Những nghiên cứu nuôi cấy quang tự dỡng đối tợng trớc không sư dơng sucroza m«i tr−êng nu«i cÊy ch−a thu đợc thành công [8] Kozai Iwanami [11] đ thành công việc phát triển hệ thống cách tăng cờng đồng thời nồng độ CO2 cờng độ ánh sáng Tuy nhiên, thành phần nguyên vật liệu bình nuôi 77 cấy (tetrafluoroethylene perfluoroalkyl vinyl ether copolymer hay tetrafluoro-ethylene hexafluoropropylene copolymer) đắt tiền Trong nghiên cứu này, sử dụng pô-ly-ê-ty-len (PE), dạng ni-lông thông thờng, để thiết kế hệ thống nuôi cấy (hệ thống NF) Hệ thống có khả trao đổi khí tốt có giá thành rẻ (0,003-0,005 USD/túi), chúng có khả ứng dụng cao nhân giống thơng mại Ngoài ra, hệ thống có số đặc điểm thuận lợi cho sinh trởng, phát triển nh cải thiện số quang hợp cao so với hệ thống nuôi cấy truyền thống (hệ thống C), giúp nâng cao chất lợng giống lan hồ điệp I PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Nguyên liệu Những phát hoa vừa nở hoa lan hồ điệp trởng thành trồng nhà lới đợc thu nhận; chọn khỏe mạnh cho hoa đẹp làm mẫu cấy để tạo chồi Cắt phát hoa thành đoạn dài cm mang chồi bên đoạn Rửa mẫu, xử lý với cồn 70o 30 giây, sau khử trùng phát hoa víi HgCl2 0,1% 10 Sau khư trïng, cắt phát hoa thành đoạn dài 1,5 cm mang chồi bên đoạn cấy vào môi trờng 1/2 MS [12] (môi trờng MS có thành phần khoáng đa lợng vi lợng giảm 1/2) có bổ sung 0,5 mg/l NAA, mg/l BA, 20% (v/v) n−íc dõa vµ g/l thạch để nghiên cứu tạo chồi Sau tháng, in vitro dài cm đợc thu từ việc nuôi cấy đoạn phát hoa đợc sử dụng làm mẫu cấy để nghiên cứu khả tạo PLB Cắt thành mảnh nhỏ, nuôi cấy mẫu môi trờng MS có bổ sung mg/l NAA, 10 mg/l BA, 20% (v/v) n−íc dõa vµ g/l thạch để tạo PLB Sau tuần thu đợc khoảng 15 PLB từ mẫu đặt cấy ban đầu Các PLB đợc sử dụng làm vật liệu để tạo mô sẹo Sử dụng môi trờng MS cã bæ sung 0,1 mg/l BA; 0,01 mg/l 2,4-D; 0, 20, 40% (v/v) n−íc dõa vµ 30 g/l sucroza (lần lợt tơng ứng với môi trờng C0, C1 C2) Các PLB tái sinh từ mô 78 in vitro đợc cắt đôi đặt úp môi trờng Sau tuần, ghi nhận kết khả hình thành mô sẹo mẫu PLB nuôi cấy Để khảo sát ảnh hởng nớc dừa sucroza lên tăng sinh mô sẹo phát sinh phôi vô tính, mô sẹo đợc nuôi cấy môi trờng MS có bổ sung mg/l BA kÕt hỵp víi 0,5 mg/l NAA; g/l than hoạt tính; 20% (v/v) nớc dừa 0, 30, 60 g/l sucroza (lần lợt tơng ứng với môi trờng C3, C4 C5) Sau đó, PLB đợc cảm ứng tạo thành từ phôi vô tính Hai mẫu phôi vô tính 10 tuần tuổi đợc nuôi cấy môi trờng phù hợp (có trọng lợng tơi 0,25 0,05 g) đợc cấy vào môi trờng có thành phần tơng tự túi ni-lông bình thủy tinh PLB thu đợc sau 1,5 tháng tháng nuôi cấy Để tái sinh con, PLB màu xanh đợc chuyển sang môi trờng Hyponex g/l (6,5 N - P - 19 K; Hyponex corporation, Marysville, Ohio 43041 U.S.A.) cã bæ sung 0,5 mg/l IBA, mg/l BA, 30 g/l đờng sucrose, 15% (v/v) nớc dừa g/l thạch; điều chỉnh độ pH môi trờng vỊ 5,3 10 PLB (cã ®−êng kÝnh 1,20 ± 0,05 mm) đợc cấy vào môi trờng túi ni-lông bình thủy tinh Các thu đợc sau tháng nuôi cấy đợc chuyển trồng vờn ơm Tất môi trờng đợc làm đặc với g/l thạch, chỉnh độ pH môi trờng 5,7; riêng môi trờng tái sinh từ PLB có độ pH 5,3 Môi trờng đợc hấp khử trùng nhiệt độ 121oC, atm 35 phút Phơng pháp Chúng bố trí nghiệm thức để khảo sát ảnh hởng nớc dừa sucroza lên khả tăng sinh phát sinh phôi mô sẹo lan hồ điệp Thí nghiệm đợc lặp lại lần, lần sử dụng 10 bình thủy tinh bình thủy tinh đợc cấy 70 mg mô sẹo Sau tuần, tuần 11 tuần, trọng lợng tơi mô sẹo hình thái phôi hình thành môi trờng đợc ghi nhận Thí nghiệm lan hồ điệp đợc lặp lại lần; kết thí nghiệm đợc phân tích Duncans test (Duncan, 1995) với a = 0,05 Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm đợc trình bày hình Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình thí nghiệm a1, a2, a3 tạo in vitro từ phát hoa; b1, b2, b3 tạo PLB từ in vitro; c1, c2, c3, c4 tạo mô sẹo từ PLB; e tăng sinh mô sẹo; f tạo PLB từ mô sẹo; g tái sinh từ PLB; h chuyển vờn ơm II KếT QUả Và THảO LUậN Sự tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp a ảnh hởng nớc dừa lên tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp N−íc dõa lµ ngn dinh d−ìng dåi dµo, cung cÊp nguồn đạm (từ nhiều loại acid amin, axit hữu cơ) cacbohydrát (nh glucoza, fructoza, sucroza) Ngoài ra, nớc dừa, chứa số chất điều hoà sinh trởng, đợc biết đến nhiều zeatin [1] Do vậy, nớc dừa thờng đợc bổ sung vào môi trờng nuôi cấy lan để đạt hiệu mong muốn Trong trờng hợp này, nớc dừa đợc bổ sung vào môi trờng nuôi cấy mô sẹo nồng độ 20% (v/v), giúp tăng sinh mô sẹo hiệu quả; 70 mg mô sẹo ban đầu tạo đợc 1286 mg sau tuần (bảng 1) Bảng ảnh hởng nớc dừa lên tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp sau tuần Môi trờng C0 C1 C2 Nớc dừa (% v/v) 20 40 Trọng lợng tơi mô sẹo (mg) 498,3c* 1286,0a 532,9b Ghi chó: * Nh÷ng mÉu tù khác đợc nêu cột biễu diễn sù kh¸c cã ý nghÜa víi a = 0,05 Duncans test Khi không bổ sung nớc dừa vào môi trờng, mô sẹo lan hồ điệp tăng sinh chậm; số hóa nâu chết Nh vậy, mô sẹo lan hồ điệp cần nớc dừa cung cấp nguồn đạm cacbohydrát để tăng sinh Kết phù hợp với nghiên cứu số tác giả trớc [10] Trên môi trờng chứa 40% (v/v) nớc dừa, mô sẹo tăng sinh chậm, số mô sẹo hoá nâu môi trờng Nh vậy, môi trờng cã bỉ sung 40% (v/v) n−íc dõa, cã thĨ ® cung cấp 79 hàm lợng đạm cacbohydrát cao, không phù hợp cho mô sẹo lan hồ điệp tăng sinh Hàm lợng đạm cacbohydrát cao môi trờng ức chế tăng sinh mô sẹo; hàm lợng cacbohydrát cao làm tăng áp suất thẩm thấu môi trờng, gây ức chế sinh trởng tế bào mô sẹo Từ kết thí nghiệm này, chọn đợc nồng độ nớc dừa thêm vào môi trờng tăng sinh khối mô sẹo 20% (v/v) b ảnh hởng sucroza lên tăng sinh biệt hoá mô sẹo lan hồ điệp Kết khảo sát ảnh hởng sucroza lên tăng sinh biệt hoá mô sẹo lan hồ điệp đợc trình bày bảng Bảng ảnh hởng sucroza lên tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp Trọng lợng tơi mô sẹo (mg) Môi tr−êng Sucroza (g/l) tuÇn 11 tuÇn C3 – – – C4 30 1455,0a* 6080,0a C5 60 751,4b 1049,6b Ghi chú: nh bảng Trong nuôi cấy mô thực vật, bổ sung nguồn cacbon dới dạng đờng vào môi trờng, giúp mô tế bào thực vật tổng hợp nên chất hữu cơ, giúp tế bào phân chia tăng sinh khối mà không cần quang hợp Sucroza nguồn cacbohydrát thờng đợc sử dụng nuôi cấy mô thực vật; loại đờng đôi khó phân huỷ Trên môi trờng có bổ sung 30 g/l sucroza, mô sẹo có khả tăng sinh tốt; sau tuần nuôi cấy, thu đợc 1455 mg mô sẹo từ 70 mg ban đầu Trọng lợng tơi mô sẹo tiếp tục tăng sau 11 tuần; mô sẹo môi trờng tơi xốp có màu vàng sáng, xuất nhiều cụm lông Trên môi trờng có chứa 60 g/l sucroza, mô sẹo tăng sinh yếu; nhiều mô sẹo bị thâm tím, hoá đen chết Nguyên nhân sucroza diện nồng độ cao, đ làm tăng áp suất thẩm thấu môi trờng; tế bào mô sẹo lan hồ điệp môi trờng lúc bị nớc rối loạn biến dỡng; nh vậy, nồng độ 60 g/l sucroza môi trờng không phù hợp cho tế bào mô sẹo lan hồ điệp sinh trởng Sự phát sinh phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp a ảnh hởng nớc dừa lên phát sinh phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp Nguồn đạm có ảnh hởng đặc biệt đến phát sinh phôi Khi nồng độ đạm môi trờng giảm, phôi vô tính hình thành [14] Nguồn đạm dồi thờng đợc dùng lµ n−íc dõa, n−íc dõa chøa rÊt nhiỊu axít amin Theo quan sát kết thí nghiệm, môi trờng C3, mô sẹo tăng sinh chậm không chuyển thành phôi sau 15 tuần nuôi cấy Sau 11 tuần, phôi đ hình thành môi trờng C1 Nhng môi trờng C2 sau 15 tuần Nh vậy, giảm hàm lợng nớc dừa môi trờng, giúp kích thích hình thành phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp (bảng 1) Kết phù hợp với nghiên cứu Price Smith [14] b ảnh hởng sucroza lên phát sinh phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp Bảng Môi trờng C3 C4 C5 Ghi chú: nh bảng 80 Trọng lợng tơi PLB sau tuần 11 tuần nuôi cấy Trọng lợng tơi PLB (mg) Sucroza (g/l) tuÇn 11 tuÇn – 1841,0 a* 3426,0 a 30 – – 60 – – H×nh ảnh hởng sucroza lên tăng sinh biệt hoá mô sẹo lan hồ điệp 1a, 1b PLB lan hồ điệp hình thành từ mô sẹo sau tuần 11 tuần nuôi cấy; 2a, 2b mô sẹo lan hồ điệp môi trờng có chứa 30 g/l sucroza sau tuần 11 tuần nuôi cấy; 3a, 3b mô sẹo lan hồ điệp môi trờng có chứa 60 g/l sucroza sau tuần 11 tuần nuôi cấy Trên môi trờng có chứa 30 g/l sucroza 60 g/l sucroza, mô sẹo có màu vàng sáng không phát sinh hình thái Sau 11 tuần nuôi cấy, số mô sẹo nằm phía khối mô sẹo môi trờng có chứa 30 g/l sucroza chuyển màu xanh (hình 2) Trong đó, môi trờng không bổ sung sucroza, toàn mô sẹo chuyển thành màu xanh hình thành PLB sau tuần nuôi cấy Trong nhiều trờng hợp, sucroza có tác dụng ức chế tổng hợp diệp lục tố mô nuôi cấy, chẳng hạn rau diếp [4], thuốc [9] Đối với lan hồ điệp, nồng độ 20 g/l sucrose gây ức chế tổng hợp diệp lục tố tế bào [10] Nh vậy, sucroza diện môi trờng nồng độ 30 g/l đ ức chế tế bào mô sẹo tổng hợp diệp lục tố, từ mô sẹo khả phát sinh hình thái Trên môi trờng không chứa sucroza, mô sẹo có khả tổng hợp diệp lục tố, phát triển lục lạp biệt hoá thành PLB Kết phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả trớc [7, 13] Nh vậy, chuyển sang môi trờng không bổ sung sucroza (C3), toàn mô sẹo hình thành PLB Môi trờng đợc chọn để tạo PLB từ mô sẹo lan hồ điệp (hình bảng 3) c ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên phát sinh phôi vô tính cảm ứng tạo PLB từ phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp Bảng Tháng 1,5 ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên cảm ứng tạo PLB từ phôi vô tính Hệ thống Trọng lợng tơi Số lợng Số lợng Ghi nuôi cÊy cđa PLB (mg) PLB c©y NF 2019c* 107,4d 14,8b Phôi có dạng cầu, màu xanh đậm C 1927d 113,0c 7,3d Phôi có dạng cầu, màu xanh đậm Phôi màu xanh đậm, có lông NF 3268b 161,5b 30,1a trắng, xuất vài chồi Phôi màu xanh đậm, có lông C 3410a 166,8a 13,5c trắng, xuất vài chồi Ghi chú: nh bảng 81 Sau tuần nuôi cấy, phôi có màu xanh đậm, trọng lợng tơi có gia tăng Sau 1,5 tháng tháng nuôi cấy, trọng lợng tơi số lợng PLB hình thành hệ thống NF gần nh ngang với hệ thống C Số lợng hình thành trực tiÕp tõ PLB hƯ thèng NF gÊp kho¶ng lần số lợng hệ thống C (bảng hình 3) Hình ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên phát sinh phôi vô tính cảm ứng tạo PLB từ phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp a1, a2 PLB hình thành hệ thống NF sau 1,5 tháng tháng nuôi cấy; b1, b2 PLB hình thành hệ thống C sau 1,5 tháng tháng nuôi cấy 5000 cõy 200 (mg) 4000 150 3000 100 2000 50 1000 0 NF C NF C tháng tháng Trọng lượng tươi (mg) NF C NF tháng C thỏng S lng cõy Hình ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên tái sinh từ PLB lan hồ điệp Tái sinh từ PLB chuyển vờn ơm hệ thống C (hình 4) a ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên tái sinh từ PLB lan hồ điệp b ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên khả sống sót phát triển lan hồ điệp Cả trọng lợng tơi số lợng hình thành trực tiếp từ PLB sau tháng tháng nuôi cấy hệ thống NF cao Sau tháng nuôi cấy, lan hồ điệp có ngn gèc tõ viƯc nu«i cÊy hƯ thèng NF, cã tû lƯ sèng cao (95%) h¬n so víi hệ 82 thống C (70%) sau tuần đợc chuyển vờn ơm trọng lợng tơi cã ngn gèc tõ viƯc nu«i cÊy hƯ thống NF cao hệ thống C (hình 5, h×nh 6) % 100 40 gam 80 30 60 20 40 10 20 NF C Trọng lượng tươi (g) NF C Tỷ lệ sống sót (%) H×nh ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên khả sống sót phát triển lan hồ điệp Hình ảnh hởng hệ thống nuôi cấy lên tái sinh từ PLB khả sống sót, phát triển lan hồ điệp a1, a2 tái sinh lan hồ điệp từ PLB nuôi cấy hệ thống NF sau tháng nuôi cấy sau tuần đợc chuyển vờn ơm; b1, b2 tái sinh lan hồ điệp từ PLB nuôi cấy hệ thống C sau tháng nuôi cấy sau tuần đợc chuyển vờn ơm III KếT LUậN Sau tuần nuôi cấy, mô sẹo lan hồ điệp [Phalaenopsis amabilis (L.) Blume] tăng sinh đạt đợc trọng lợng tơi 1455 mg từ 70 mg mô sẹo ban đầu nuôi cấy môi trờng MS có bæ sung 0,5 mg/l NAA, 2,0 mg/l BA, 20% (v/v) nớc dừa, g/l than hoạt tính 30 g/l sucroza (C4) Trên môi trờng bổ sung sucroza, toàn mô sẹo đợc chuyển thành PLB sau tuần Các PLB tạo đợc từ mô sẹo ứng dụng vào nhiều mục đích nghiên cứu nh tạo hạt nhân tạo, chuyển gen trồng Chúng đ thành công việc sử dụng hệ thèng tói ni-l«ng (hƯ thèng NF) nh− mét hƯ thèng nuôi cấy với giá thành thấp so sánh víi hƯ thèng nu«i cÊy trun thèng (hƯ thèng C) đ sử dụng cho việc vi nhân giống nh giúp cải thiện chất lợng lan hồ điệp Kết cho thấy số lợng thu đợc hệ thống NF (185 cây) cao so víi ë hƯ thèng C (109 c©y) sau tháng nuôi cấy Cây lan hồ điệp có nguồn gèc tõ viƯc nu«i cÊy hƯ thèng NF cã tỷ lệ sống cao (95%), không xảy biến dị hình thái rễ sau tuần đợc chuyển vờn ơm Trong tơng lai, quy trình đợc sử dụng cho mục đích sản xuất giống thơng mại 83 TàI LIệU THAM KHảO Arditti, 1992: Fundamentals of orchid biology - John Wiley and Sons Inc., New York, U.S.A Fast G., 1979: Die Orhidee, 30: 241-244 Haas-von Schumde N F., 1983: Die Orchidee, 34: 242-248 Hildebrandt A C., Wilmar J C., Johns H., Ricker A J., 1963: Am J Bot., 50: 248-254 Intuwong O., Kunisaki J T., Sagawa Y., 1972: Hawaii orchid J., 1: 13-18 Intuwong O., Sagawa Y., 1974: Am Orchid Soc Bull., 43: 893-895 Ishii Y., Takamura I., Goi M., Tanaka M., 1997: Plant Cell Rep., 17: 446-450 Grout B W W., Grisp P., 1977: Acta Horticulturae, 78: 289-296 Kaul K., Sabharwal P., 1971: Plant Physiol., 47: 691-695 10 Kim S Y., 1994: Somatic embryogenesis of Phalaenopsis - Ph D Thesis Uni of Hawaii, U.S.A 11 Kozai T., Iwanami Y., 1988: Journal of Japanese Society for Horticultural Sciences, 57: 279-288 12 Murashige T., Skoog F., 1962: Physiol Plant, 15: 473-497 13 Park S Y., Murthi H N., Paek K Y., 2000: Plant Cell Tiss Org Cult., 63: 67-72 14 Price H J., Smith R H., 1979: Planta, 145: 305-307 15 Rotor J G., 1949: Am Orchid Soc Bull., 18: 738-739 16 Tanaka M., Sakanishi Y., 1977: Am Orchid Soc Bull., 46: 733-737 17 Tanaka M., Senda Y., Hasegawa A., 1976: Am Orchid Soc Bull., 45: 10221024 18 Zimmer K., Pieper W., 1979: Phalaenopsis-zur vegetativen vermehrung Grtebrse und Gartenwelt, 79: 258-260 INFLUENCES OF THE COCONUT WATER AND SUCROSE ON THE EMBRYOGENIC CALLUS INDUCTION AND THE CLONAL EMBRYO FORMATION OF PHALAENOPSIS AMABILIS (L.) BLUME DUONG TAN NHUT, HONG NGOC TRAM, NGUYEN PHUC HUY, DINH VAN KHIEM Summary Phalaenopsis amabilis (L.) Blume (Orchidaceae) is one of many commercial valuable orchids as cut flowers and potted plants throughout the world Considerable difficulties have been encountered in the clonal propagation of this orchid due to the characteristics ununiform and the limited plantlets number In this paper, an established method of the Phalaenopsis amabilis propagation through embryogenesis callus was described The in vitro leaves emerging from the flower stalk nodes were used for protocorm-like bodies (PLBs) induction These PLBs were used for the embryogenesis callus (callus) induction About 1455 mg calli without any morphological change were harvested from 70 mg calli on 30 ml MS medium supplemented with mg/l BA, 0.5 mg/l NAA, 20% (v/v) CW, g/l activated charcoal (AC), 30 g/l sucrose and g/l agar after culture weeks of On the same medium without sucrose, 70 mg calli produced 1841 mg PLB (approximately 200 PLBs) after weeks of culture; data also showed that PLB fresh weight and quantity in the nylon film culture system (NF) were almost equal to that in conventional system (C) The hyponex medium supplemented with 0.5 mg/l NAA, mg/l BA, 30 g/l sucrose, g/l AC and 15% (v/v) CW was used for the plantlet regeneration from PLB The results showed that plantlet quantity obtained in NF system (185 plantlets) was higher than that in C system (109 plantlets) after culture months Phalaenopsis amabilis plantlets in NF system had much high survival rate (95%) than that in C system (70%) after weeks transferred in the greenhouse Ngµy nhËn bµi: 20-11-2008 84 ... nớc dừa thêm vào môi trờng tăng sinh khối mô sẹo 20% (v/v) b ảnh hởng sucroza lên tăng sinh biệt hoá mô sẹo lan hồ điệp Kết khảo sát ảnh hởng sucroza lên tăng sinh biệt hoá mô sẹo lan hồ điệp. .. tạo PLB từ mô sẹo; g tái sinh từ PLB; h chuyển vờn ơm II KếT QUả Và THảO LUậN Sự tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp a ảnh hởng nớc dừa lên tăng sinh mô sẹo lan hồ điệp Nớc dừa nguồn dinh dỡng dồi dào,... lan hồ điệp môi trờng lúc bị nớc rối loạn biến dỡng; nh vậy, nồng độ 60 g/l sucroza môi trờng không phù hợp cho tế bào mô sẹo lan hồ điệp sinh trởng Sự phát sinh phôi vô tính mô sẹo lan hồ điệp

Ngày đăng: 14/01/2020, 06:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN