1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất nông sản tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam

53 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

NANG CAO HIỆU QUÁ QUY TRÌNH SAN XUẤT

NONG SAN TẠI CÔNG TY TNHH THUC PHAM

ORIENT VIỆT NAM

Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ NGUYET

Lop : QUAN TRI DOANH NGHIEP 52C

Mã sinh viên : CQ528524

Hệ : CHÍNH QUY

Giáo viên hướng dẫn: TH.S NGUYÊN KẾ NGHĨA

HÀ NỘI, 05- 2014

Trang 2

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

LOI CAM ON

Dé hoàn thành được luận văn với dé tài “nâng cao hiệu quả quy trình sảnxuất nông sản tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam”, ngoài sự giúp đỡtrực tiếp từ các cán bộ nhân viên tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam cho

em cơ hội trải nghiệm, có them hiểu biết nhất định về quy trình, máy móc chế biếnnông sản thì em đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tô chức và cá nhân Trước tiên,

cho e xin bay tỏ long biét on Khoa Quan trị kinh doanh và Bộ môn Quản tri DoanhNghiệp — Trường DH Kinh tế Quốc dân đã tạo điều kiện cho em tiến hành các bướclàm luận văn tốt nghiệp.

Đồng thời, em cũng xin cảm ơn chân thành tới Th.s Nguyễn Kế Nghia —người đã tận tình hướng dẫn em thực hiện và hoàn thành bài luận văn này trong suốtquá trình nghiên cứu từ dẫn dắt chọn đề tài, viết báo cáo, và đi vào viết chuyên đề

một cách chỉ tiết và hoàn thiện nhất.

Cuôi cùng em gửi lời cảm ơn chân thành tới các giáo viên châm bài trong

khoa Quản trị Kinh doanh.

SV: Vii Thị Nguyệt Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 3

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

MUC LUC

LOI CAM ON

LOT MO ĐẦU 2£ <°+e©EE+eEEE.4EEE.44 97134077340 077444087244 077940077948 nrke 1

CHƯƠNG 1: KHÁI QUAT VE CONG TY TNHH THỰC PHAM ORIENT

Mi) 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triỄn - . - s2 ssssssessessessessszssese 31.1.1 Thông tin chung VỀ CON ty cececcessesssessessesseessessessessessessessessesssessessessessseeses 31.1.2 Quá trình hình thành và phát triỂh - 2 2©52©ce+ecctereererrrrrees 3

1.1.2.1 Vốn điều lệ và việc tăng giảm vốn điều lệ của CÔNG fY «+ 31.1.2.2 Quyển và nghĩa vụ của chủ sở hữu công fy -z+cs+ccccse+ 41.2 Những đặc điểm chủ yếu của công ty - -s-sssscssccsecssessesserssrsssse 5

1.2.1 Lĩnh vực hoạt ẨỘN - cv HH kg vết 51.2.2 Chức năng và NhHIỆH VU Ăn HH TH HH HH Hy 6

1.2.2.1 ChỨC HĂNG SH HH HH HH HH Hệ 61.2.2.2 NHHIỆHH VU 5 1 111111993011 vn kg KH re 6

1.2.3 Cơ cấu tổ chức ĐỘ MAY vecescescssessessessesvessessesessesssssessessessessssssssesssssessesseseees 71.2.4 Đặc điểm sản phẩm và thị trường hoạt động -s-csecs+cs+cee: 81.2.5 Dic điểm khách hàng -+- + £©5£+E£SE£Ek‡EEEEEEEEEEEEEEEEErkerkerkerree 10

1.2.6 Đặc điểm nguồn lực lao động, tổ chức sản xuất -cscsccscsssccez 11

CHUONG 2: THUC TRANG VE VAN DE “NANG CAO HIEU QUA QUYTRINH SAN XUAT NONG SAN TAI CONG TY TNHH THUC PHAM

ORTENT VIET NAM” cccssssssssssssssscssssesscesscessssssssssssecsccecesssessssssssesecececesecesesoess 13

2.1 Thực trang hoạt động quy trình công nghệ tại công ty 13

2.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bánh gạo tại CÔNG Í cese 132.1.2 Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị tại CONG y ceeseeces 16

2.1.2.1 CƠ cấu MOY IHÓC 5-2-5 S2SE£+E£*E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE2EE2EE2EEEEEEEErrei 162.1.2.2 Tình hình sử dung máy móc thiết bi sản xuất bánh gạo theo công suất

— AI 19

2.1.2.3 Tinh hình tinh và trích khẩu hao thiết bị .: -ccccccsc:sccxe: 25

2.2 Công tác tính khấu ha0 o5 s£ << se se seEseEsevseseeseesersersersesee 252.2.1 Thực trạng công tác quản lý tài liệu, quy trình kỹ thuật sản xuất ( công tác

quản lý, đôn đốc, diéu ,/PEEE— 26

SV: Vii Thị Nguyệt Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 4

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

2.2.2 Công tác bao dưỡng, sửa chữa MAY MOC eeeeceesececeeseceseeesetecetseeeseeeneesees 28

2.2.3 Công tác đối mới quy trình sản xuất và công nghệ -5- 292.2.4 Công tác phát huy sáng kiến, cải tiễn kỹ thuật -. 5-55 cs+cssse2 30

2.3 Đánh giá CHUITĐ G5 <5 < s4 4 0 00 00.00000000 0040009160806 30

2.3.1 Những thành tựu đạt QUOC So c TS Sen hi re 30

2.3.2 Những mặt hạn Chế - 2-2: ©5£+S£+E‡EE‡EESEEEEEEEEEEE211211111111211211 11 xe 312.3.2.1 Về công tác đổi mới MMTB viccescescecsesscescessesseessessessessessessesssesesseesess 31

2.3.2.2 Hoan thiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy mÓc 32

2.3.2.3 Về công tác tính khẩu hưdO -:-©+©5£ k+Ste£Ec£EE+EEtEEeEErresrkerkeres 322.3.2.4 Vẻ công tác quản lý vận hÀnh, - «ch 322.3.3 Nguyên nhân chủ yếu của những 7387888 33

2.3.3.1 Nguyên nhân khác qIHQH <5 + xe 332.3.3.2 Nguyên nhân CHU QHđH «5 << HH tk nh 34

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUY TRÌNH SẢNXUẤT NÔNG SAN (BANH GAO) TẠI CÔNG TY TNHH THUC PHAM

ORIENT VIET NATM 5< << << T0 0 0040401010408 80006 36

3.1 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới 36

3.2 Những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất nông sản tại

công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam - s-ssssssessessesses 373.2.1 Đâu tư đổi mới máy móc thiết Đị - + + s+ceE+E+E+EerEerkerkerkersses 373.2.2 Nâng cao thời gian làm việc của máy móc thiết bị -. -2- s52 393.2.3 Nâng cao, hoàn thiện công tác sửa chữa máy móc thiết bị 40

3.2.4 Tăng cường đào tạo và nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và công

nhân vận hành MAY ch HH kg 43

3.4 Kiến nghị với Nhà nước - 2s s°©ssss£sseEssEssEssexsersersstssersersersssse 464000000575 47DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

SV: Vii Thị Nguyệt Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 5

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

DANH MỤC SƠ DO - BANG BIEU

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cau tổ chức máy MGC v.ececesccessesseessessessesssssessessessessessessesssssesseeses 7

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất bánh gạo tại công ty - 13

Bảng 1.1 Doanh thu, các chi phí và lợi nhuận của công ty 2011-2013 9

Bang 2.1: Tình hình máy móc thiết bị tại Công ty TNHH thực phẩm Orient Việt

0 16

Bảng 2.2: Tình hình sử dụng máy móc theo số lượng - 2 + s2 s+zs2 +2 20Bang 2.3: Hiệu suất sử dụng máy móc về mặt thời gian - 2-5 s2 s2 22Bảng 2.4: Tình hình sử dụng MMTB vê mặt công suất -5- 5552 52 24Bang 2.5: Bảng trích khấu hao MMTB năm 2013 2 2 2 x+2E£+££+£x+zxzsz 25

Bang 2.6: Giá trị sản xuất và doanh thu từ bánh gạo - 2-5 +sz+zz+cx+zxzez 30

Bang 3.1 Hiệu quả công tác sửa chữa, bảo dưỡng May móc - - «+s«+ 41

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ ty lệ các loại MAY móc -¿ ¿+¿©++2x++cx+zxerxecres 18

Biểu đồ 2.2: Vốn mua sắm thiét bị -cc:5+t2ExvtttEEttrtrttrrrrtrrrrtrrrrrrrrre 29

SV: Vii Thị Nguyệt Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 6

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

LOI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Có thể nói là may mắn khi em được sinh ra và lớn lên tại cả hai vùng đất:

Nông thôn và Thành thị Được tiếp xúc với những nông sản từ lúc còn thơ ấu cho

đến khi lớn lên lại gan bó với sự tấp nap nhộn nhịp của lối sống thành thị giúp emphần nào nhận ra giá trị của nông sản mà người nông dân chăm sóc cho đến ngàythu hoạch dé khi qua mối quan hệ H-T-H nông san ấy đến với các doanh nghiệp sanxuất, chế biến tạo ra những sản phẩm sử dụng hàng ngày, giàu chất dinh dưỡng vàđa dạng chủng loại mẫu mã cũng như hương vị đặc trưng của từng sản phẩm Đó là

cả một chuối giá trị mà trong thực tế có rất nhiều nhu cầu tới các sản phâm ấy.

Dé hiểu rõ về những mặt hàng nông sản vốn gần gũi thân quen, hiểu quytrình chế biến cũng như dây chuyền sản xuất máy móc mặt hàng nông sản nói

chung và quy trình công nghệ sản xuất bánh gạo nói riêng mà em quyết định tham

gia thực tập tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam Hơn thế nữa được sựhướng dẫn nhiệt tình từ Bộ môn Quản trị Doanh Nghiệp cùng Th.s Nguyễn KếNghia đã giúp em định hướng trong việc xác định và quyết định chọn đề tài “ Nangcao hiệu quả quy trình sản xuất nông sản tại công ty TNHH thực phẩm Orient

Việt Nam”

Công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam là một công ty non trẻ so với

nhiều công ty cùng lĩnh vực sản xuất mặt hàng nông sản Công ty đã có sự đầu tư về

cơ sở, vật chất, nhân luc dé quá trình sản xuất đạt hiệu quả và chất lượng cao nhất,

nhưng cúng chính sự non trẻ này mà khó có thể tránh được những hạn chế trongkhâu sản xuất, sử dụng trang thiết bị máy móc cũng như việc vận hành kỹ thuật.

Không chỉ một vài công ty gặp khó khăn trong vấn đề nâng cao chất lượng hiệu quả

quy trình sản xuất mà thực tê tồn tại rất nhiều doanh nghiệp đang trong việc tháo gỡ

những vướng mắc ký thuật, máy móc, thiết bị Vấn đề mà đề tài này đưa ra tại côngty TNHH Orient Việt nam hy vọng phần nào chia sẻ với những doanh nghiệp khác

SV: Vii Thị Nguyệt 1 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

dé các sản pham đến tay người tiêu dùng gia tăng về chất lượng cũng như số lượngtùy vào nguồn cầu.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nêu lên thực trạng sử dụng máy móc, trang thiết bị, dây chuyén sản xuấtbánh gạo tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam Từ đó chỉ ra được điểmmạnh, điểm yếu và những mặt hạn chế mà công ty gặp phải trong khâu kỹ thuật sảnxuất và việc vận hành sử dụng trang thiết bị máy móc Phân tích hiệu quả trong việcsử dụng vận hành máy móc tại đây Từ đó đưa ra được những hạn chế còn thiếu sót

trong sản xuất cũng như định hướng được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảtỏng sản xuất chế biến nông sản (bánh gạo).

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là cơ sở máy móc, trang thiết bị,dây chuyền sản xuất bánh gạo của công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu:

+ Tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam

+ Dữ liệu được sử dụng trong.4 Phương pháp nghiên cứu

- Phuong pháp của luận văn về đề tài là: phương pháp duy vật biện chứng,sử dụng phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu, số liệu, phương pháp logic,

phương pháp tổng hợp và khái quát trong sản xuất kinh doanh những năm 2010

-hết 2013.

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kếtcấu 3 chương:

Chương 1: Khái quát về công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam

Chương 2: Thực trạng về vấn đề “nâng cao hiệu quả quy trình sản xuất

nông sản tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao quy trình sản xuất nông sản tại côngty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam.

SV: Vii Thị Nguyệt 2 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

CHUONG 1

KHAI QUAT VE CONG TY TNHH THUC PHAM

ORIENT VIET NAM

1.1 Quá trình hình thành và phát triển1.1.1 Thông tin chung về công ty

Công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam có tên viết tắt bằng tiếng Việt:CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM ORIENT VIỆT NAM

Tên công ty bang tiéng Anh: ORIENT VIET NAM FOOD COMPANY

Trụ sở công ty: Số 20, ngõ 165/49, phố Duong Quảng Hàm, phường QuanHoa, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội.

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

Căn cứ vào luật Doanh nghiệp số 60/2005QHI1 được Quốc hôi nước

CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11 năm 2005

Căn cứ vào điều lệ công ty thành lập tháng 3 năm 2010 do chủ sở hữu công

ty là Phạm Giang Nam

Sinh ngày: 26/03/1980 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt NamCMND số: 151 350639 Ngày cấp: 31/03/1998

Cơ quan cấp: Công an Thái Binh

Nơi đăng ký HKTT: Thôn Quân Hành, xã Bình Nguyên, huyện

Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Chỗ ở hiện tại: Số 20, ngõ 165/49, phố Dương Quảng Hàm,

phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy, Tp Hà Nội

1.1.2.1 Vốn điều lệ và việc tăng giảm vốn điều lệ của công ty

a Vốn điều lệ

Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)Vốn bằng tài sản: (không có)

SV: Vii Thị Nguyệt 3 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 9

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Vốn bang tiền mặt: 10.000.000.000 đồng (Mười tỷ đồng)b Tăng giảm vốn điêu lệ:

b1 Công ty không được giảm vốn điều lệ.

b2 Công ty tăng vốn điều lệ bằng việc chủ sở hữu công ty đầu tư thêm hoặchuy động thêm vốn góp của người khác.

Chủ sở hữu quyết định hình thức tăng và mức tăng vốn điều lệ Trường hợptăng vốn điều lệ bằng việc huy động thêm phần vốn góp của người khác, công ty sẽđăng ký chuyên đổi thành công ty trách nhiệm hai thành viên trở lên trong thời hạn

mười lam ngày, kê tử ngày thành viên mới cam kêt góp von vào công ty.

1.1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty1.1.2.2.1 Quyên của Chủ sở hữu

a) Quyết định nội dung Điều lệ công ty, sửa đôi, b6 sung Điều lệ công ty;b) Quyết định đầu tư, kinh doanh và quản trị nội bộ doanh nghiệp;

Cc) Chuyén nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của công ty cho tổ

chức, cá nhân khác;

d) Quyét định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vu thuế và

các nghĩa vụ tài chính khác của công ty;

đ) Quyết định tô chức lại, giải thể và yêu cầu phá sản công ty;

e) Thu hồi toàn bộ giá trị tài sản của công ty sau khi công ty hoàn thành giảithé hoặc phá san;

ø) Các quyền khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005.Ngoài ra, hạn chế đối với quyền của chủ sở hữu Công ty như sau:

- Chủ sở hữu công ty chỉ được quyền rút vốn băng cách chuyên nhượng một

phần hoặc toàn bộ số vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác; trường hợp rút một

phần hoặc toàn bộ vốn đã góp ra khỏi công ty dưới hình thức khác thì chủ sở hữu sẽliên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty.

Trường hợp chuyên nhượng một phần vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhânkhác, công ty sẽ đăng ký chuyền đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành

viên trở lên trong thời hạn mười lăm ngày, ké từ ngày chuyền nhượng.

SV: Vii Thị Nguyệt 4 Lép: Quan trị doanh nghiệp 52C

Trang 10

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

- Chủ sở hữu công ty sẽ không rút lợi nhuận khi công ty chưa thanh toán đủ

các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn.

1.1.2.2.2 Nghĩa vụ của Chủ sở hữu:

a Góp von day đủ và đúng hạn như đã cam kết; trường hợp không góp đủ vàđúng hạn số vốn đã cam kết thì phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ

tài sản khác của công ty.

b Tuân thủ Điều lệ công ty.

c Tách biệt các chi tiêu của cá nhân và gia đình mình với các chi tiêu trên

cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc.

d Tuân thủ quy định của pháp luật về hợp đồng và pháp luật có liên quan

trong việc mua, bán, vay, cho vay, thuê, cho thuê va các giao dịch khác giữa công tyvà chủ sở hữu công ty.

e Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm

2005 và Điều lệ công ty.

- Công ty TNHH thực phẩm Việt Nam thuộc hình thức Công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên Công ty được thành lập và hoạt động hợp pháp tại ViệtNam, thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Công ty có tư cách pháp nhân ké từ ngày được cấp Giấy chứng nhận Dang

ký kinh doanh, có con dấu riêng, có tài khoản băng tiền Việt Nam và ngoại tệ.

Chủ sở hữu Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản

khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.

Công ty có thé thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện ở trong nước và nướcngoài khi có nhu cau và phải tuân theo các quy định của pháp luật.

Công ty có thể thành lập liên doanh với các tổ chức và cá nhân trong nướcvà nước ngoài khi được sự nhất trí bằng văn bản của Chủ sở hữu Công ty và được

sự châp thuận của các cơ quan quản lý Nhà nước có thâm quyên.

1.2 Những đặc điểm chủ yếu của công ty

1.2.1 Lĩnh vực hoạt động

Các ngành, lĩnh vực chính của công ty:

SV: Vii Thị Nguyệt 5 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Sản xuất, chế biển các sản phẩm nông sản: bột gạo, đường, chè, các loại

bánh làm từ nông sản (bánh gạo, bánh quy)

Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông

Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong

các cửa hàng chuyên doanh

Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

Đồng thời công ty còn nhập khâu các mặt hàng tiêu dùng, các sản phẩm nhập

ngoại khác phục vụ cho nhu cầu của người dân trong nên kinh tế thị trường hiện nay.

1.2.2.2 Nhiệm vụ

Dựa trên nên tảng ban đầu là sản xuất các sản phẩm từ gạo cho ngành nôngnghiệp Việt Nam, giúp gia tăng giá trị nông sản Việt Nam, công ty đã có nhiềungành nghề kinh doanh để đáp ứng nhu cầu thị trường và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm Trong điều kiện kinh tế cạnh tranh đang diễn ra gay gắt giữa cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước, dé có thể tồn tại và hoạt động một cách có hiệuquả, công ty nhận thức cần phải thực hiện ngoài nhiệm vụ trên công ty còn cónhiệm vụ: duy trì và phát triển vốn kinh doanh:

- Thực hiện nghiêm túc pháp luật của Nhà nước, nghĩa vụ đối với Nhà nước,

bảo vệ tài sản, bảo vệ sản xuất, giữ gìn an ninh trật tự và an toàn xã hội trong nội bộ

công ty, làm nghĩa vụ quốc phòng và bảo vệ môi trường xung quanh công ty;

- Tự chủ thiết lập các mối quan hệ với đối tác kinh tế Thiết lập mối liên

doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh;

- Tìm hiểu nghiên cứu thị trường, khai thác tốt thị trường hiện có, tìm kiếm

SV: Vii Thị Nguyệt 6 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 12

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

thiệt lap thi trường mới;

- Nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý nhằm nâng caochất lượng sản phẩm, giảm chỉ phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm;

- Tạo thu nhập ôn định cho cán bộ công nhân viên, chăm lo đời sống vật chấtvà tinh thần, không ngừng đảo tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, văn

hóa, khoa học kỹ thuật cho người lao động;

- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ chính sách pháp luật của Nhà Nước trong quản

lý kinh tế và trong sản xuất kinh doanh Được quyền kí kết các hợp đồng kinh tế và có

nghĩa vụ thực hiện các hợp đồng mua bán theo đúng pháp lệnh hợp đồng kinh tế.

Tuy có nhiều khó khăn trong công tác vận hành bộ máy tô chức của doanhnghiệp nhưng công ty TNHH thực phẩm Orient luôn phan dau dé có thé cung cấp

các sản phâm và dịch vụ tốt nhất có thể nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng

1.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức máy móc

GIAM DOC

KINH DOANH

TRUONG TRUGNG TRUGNG PHONG NHOM

VUNG ĐÔNG || TRƯỞNG VUNG VUNG SAN CHUYEN

BAC VUNG

nà NAM NAM

HỖ TRỢ

HÀNH KÉ TOÁN MUAMARKETING CHÍNH HÀNG

Nguồn: Phòng hành chính

SV: Vii Thị Nguyệt 7 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

BAC+ TRUNG+ XUAT TRACH

Trang 13

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

1.2.4 Đặc diém sản phẩm và thị trường hoạt động

Do đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng hàng nông sản, thị trường nông sản là

thị trường đa cấp Vấn đề trọng tâm của việc phân tích thị trường nông sản là phân

tích trạng thái cân bằng ở mỗi cấp thị trường.

Mỗi loại nông sản đòi hỏi thị trường về tất cả các mặt: không gian, thời gian,chất lượng, giá cả sản phẩm Do đó, các chủ thé, thành phần tham gia trên các dâychuyền sản xuất marketing cần bỏ ra những chỉ phí nhất định để đáp ứng những đòihỏi nói trên của thị trường Những chỉ phí này được thể hiện qua giá cả Khi thị

trường chấp nhận giá bao gồm giá nông sản thô cùng với chi phí marketing thi

chênh lệch giữa giá ấy với giá ở cấp thị trường trước đó gọi là độ cận biên thị

- Nếu nhờ một cải tiến nào đó làm tăng hiệu quả của dây chuyền marketingthì cả người bản và người mua đều được lợi Mức độ lợi ích của mỗi bên tuỳ thuộc

độ dốc của đường cung và cau (tức là hàm cung và cau cụ thé) về loại nông sản

đang được nghiên cứu.

Trong hoạt động thực tiễn với một loại nông sản nhất định thường có sựchênh lệch giá ở các thị trường địa phương khác nhau Nếu chênh lệch đó không đủbu đắp chi phí vận chuyền, bảo quản giữa các thị trường địa phương thì sẽ không cóhiện tượng di chuyển sản phẩm từ thị trường này sang thị trường khác Ngược lại,

nếu chênh lệch giá giữa hai thị trường địa phương đủ bù đắp chi phí marketing và

có lãi đủ sức thuyết phục thương nhân hoạt động, sẽ có sự phân bổ lại lượng cunggiữa các thị trường địa phương, do đó tạo lập sự cân bằng mới ở mỗi thị trường.Dựa vào việc phân tích độ cận biên thị trường ta có thé hiểu được các giá cân băngkhông giống nhau ở các thị trường địa phương khác nhau là một thực tế khách quan.

SV: Vii Thị Nguyệt 8 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 14

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Bảng 1.1 Doanh thu, các chi phí va lợi nhuận của công ty 2011-2013

5 | Chi phí lãi

6 Chi phíquản lý

9 | Lợi nhuậnsau thuê

679179 | 96186114328758252826821.42} 471014

SV: Vũ Thị NguyệtLép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 15

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Qua bảng tổng kết chỉ tiêu kinh tế 3 năm 2011-2013 Công ty thay mang kinhdoanh có hiệu quả trong 3 năm gần đây, năm 2011 lãi 679179000 đồng, năm 2012lãi 961861050 đồng (tăng 1,42 lần so với năm 2011), năm 2013 lãi 1432875825đồng (tăng 1,49 lần so với năm 2012) Việc thu được lãi cao là do công ty tiết kiệmđược các khoản chi phí cho các hoạt động quản lý cho Công ty Số liệu trên chothấy trong những năm gần đây tình hình kinh doanh của Công ty có những thuận lợinhất định mặc bắt chấp tình hình kinh tế Việt Nam cũng như trên Thế giới đang gặpnhiều khủng hoảng Doanh thu của công ty tăng đáng ké qua các năm do sự tăng lêncủa giá vốn hàng bán Có thê thấy trong giai đoạn nền kinh tế thị trường gặp nhiềukhó khăn, Công ty đã có những điều chỉnh phù hợp với tình hình của thị trường nhờ

đó công ty vẫn có thé có lãi khi mà hàng hóa không bán được.

Đánh giá trên mức lợi nhuận thu trên tổng doanh thu thì năm 2013 là năm

hoạt động kinh doanh thực sự hiệu quả như năm 2011 và 2012.Năm 2011 và

2012,cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 9.976867241/ 7.396719112 đồng lợi nhuậnthì năm 2013,100 đồng doanh thu tạo ra 10.04082148 đồng lợi nhuận Lý giải cho

điều này, có thé thay tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng giá vốn Giá vốntăng cao là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng, thêm vào đó chi phí quản lý

cũng tăng đáng kể trong năm 2013.

Chi phí hoạt động của doanh nghiệp cũng có sự thay đổi lớn từ năm 2011đến năm 2013 Năm 2011,chi phí hoạt động của công ty là 331142000 VNĐ Đến

năm 2012, chi phí tăng lên 473078600 (tăng 42,86% so với năm 2011), năm 2013

chi phí là 490376900 (tăng 3,65% so với 2012) Nguyên nhân của sự thay đổi về chiphí qua từng năm là do sự mat giá của đồng tiền.Bên cạnh đó, năm 2011 do công tylàm ăn có lãi nên đã tiến hành mở rộng sản xuất mở thêm các chi nhánh con dẫn đến

làm tăng chi phí quản lý và chi phí trả cho người lao động.

1.2.5 Đặc điểm khách hàng

Tiếp cận ở phía những người tiêu dùng nông sản từ hai khía cạnh của quátrình Thứ nhất đó là với trình độ phát triển hiện nay của nền kinh tế, người dân tiêu

dùng các lượng lương thực thực phẩm chế biến chưa nhiều, nhưng ở nông thôn

người nông dân thường sử dụng nông sản thô nhiều hơn, còn ở thành phố thì người

dân tiêu dùng các sản phâm đã qua chê biên với sô lượng lớn hơn Điêu đó chỉ ra

SV: Vai Thị Nguyệt 10 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 16

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

rằng những người tiêu dùng khác nhau có những nhu cầu khác nhau về qui cach,mức chất lượng và dịch vụ nông sản hàng hoá Thứ hai là xét về lâu đài, khi thu

nhập và mức sống tăng lên cùng với sự phát triển cao hơn của nền kinh tế, nhu cầu

của người tiêu dùng ở cả thành thị và nông thôn đều tăng lên đối với các dịch vụlàm tăng giá trị của nông sản hàng hoá Kết quả là trong cơ cấu giá mua nông sảnthực phẩm của người tiêu dùng, phần chỉ trả cho các dịch vụ có chiều hướng tănglên, còn phần trả cho sản phẩm thô thì giảm đi Cùng với sự phát triển kinh tế, độ

cận biên thị trường sẽ tăng lên Độ cận biên thị trường giữa giá lẻ và giá nông trại là

sự chênh lệch giữa giá bán lẻ cuối cùng cho người tiêu dùng và giá mà người nông

dân nhận được khi bán nông sản Tuỳ những mục đích khác nhau, người ta có thểnghiên cứu độ cận biên thị trường ở hai cấp thị trường bất kỳ, nên có thể chú trọng

độ cận biên thị trường giữa giá bán lẻ với giá bán buôn, hoặc giữa giá bán buôn vớigiá nông trại.

Có thé coi nhu cầu ở cấp thị trường bán lẻ bao gồm hai phan: Nhu cầu đốivới nông san thô va nhu cầu đối với một loạt các địch vụ Nhu cầu đối với nông sản

thô gọi là nhu cầu phái sinh, xuất phát từ nhu cầu ban đầu ở cấp bán lẻ có kết hợp cảnông sản thô và dịch vụ Đường cầu này được tạo ra bằng cách đem mỗi điểm trên

đường cầu ban đầu trừ đi giá trị về nhu cầu cách dịch vụ Vì nhu cầu đối với dịch vụvề mỗi đơn vị lượng hàng tiêu dùng không đổi với tất cả các giá lẻ nên hai đường

song song.

1.2.6 Đặc diém nguôn lực lao động, tổ chức sản xuất

Tổ chức quản lý sản xuất của doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp cũng ảnhhưởng đến tổ chức kế toán Tổ chức quản lý sản xuất ở doanh nghiệp sản xuất nông

nghiệp bao gồm: bộ phận quản lý chung toàn doanh nghiệp và đội (phân xưởng) sảnxuất Lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tổn tại va phát triểncông ty Lao động là một trong 3 yếu tô cơ bản: tư liệu lao động, sức lao động và

đối tượng lao động của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vì vậy lãnh đạo

Công ty luôn quan tâm đến thủ lao cho người lao động, góp phan nâng cao đời sống

cho cán bộ công nhân viên trong công ty, dé ngày cầng đưa Công ty lớn mạnh, cạnh

SV: Vai Thị Nguyệt 11 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 17

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

tranh được với các đối thủ trên thương trường Năng lực của cán bộ công nhân viên

trong công ty và tình hình lao động của Công ty qua các năm (2011-2013) được

tăng dần về trình độ.

Trong năm 2013, số lượng công nhân đã giảm đi 36 người, nhưng lại tăngthêm 24 người, do vậy mà số lượng lao động trong Công ty giảm đi 12 người.Trong những năm tiếp theo, Công ty tiến hành sắp xếp lại sản xuất, cải tiến công táctổ chức sản xuất định biên lao động Sắp xếp gián tiếp phòng ban tinh giảm 20% vànâng cao việc điều hành, phân công rõ ràng chức năng và nhiệm cụ cụ thể cho từng

phòng ban,đồng thời tăng cường công tác quan lý một cách chặt chẽ dé nâng cao

hiệu quả sản xuất Đến năm 2013, lao động trong công ty chỉ còn 110 người.

Trong cơ cấu lao động về giới tính của Công ty, do đặc thù về công việc nên

số lượng nữ luôn luôn cao hơn nam, tỉ lệ nữ trong Công ty bình quân trong 3 năm

(2011 — 20013) chiếm 68%, con lại nữ chiếm 32%.

Về trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty: vì là công ty vớinhiệm vụ sản xuất là chính nên số lượng công nhân kĩ thuật chiếm một số lượng lớn.Bình quân chiếm 76% lao động trong toàn Công ty Trong khi đó, số lượng laođộng có trình độ đại học còn thấp, chỉ chiếm bình quân 10% lao động trong toàncông ty, hơn nữa lượng công nhân có trình độ kĩ thuật tay nghề cao vẫn chưa đượcnhiều, phần nhiều công nhân trong Công ty trước khi vào làm việc đều phải qua đào

tạo lại.

SV: Vai Thị Nguyệt 12 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

CHUONG 2: THUC TRANG VE VAN DE “NANG CAO HIEU QUA QUY

TRINH SAN XUAT NONG SAN TAI CONG TY TNHH THUC PHAM

ORIENT VIET NAM”

Căn cứ vào đặc điểm chủ yếu của công ty là đa phan sản xuất và chế biến

nông sản Vì vậy em xin phép được trình bày thực trạng và nâng cao hiệu quả quy

trình sản xuất bánh gạo — sản phâm nông sản chính của công ty trong chế biến hàng

nông sản tại công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam.

2.1 Thực trạng hoạt động quy trình công nghệ tại công ty2.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất bánh gạo tại công ty

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất bánh gao tại công ty

( Gạo`“

Chiên l&——( Giavi )

Tách dầu Diu thye vat >

Trang 19

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

* Nguyên liệu:

- Thanh phần nguyên liệu chính dé sản xuất bánh gạo: Gạo dẻo cao cấp, tinh

bột khoai tây, bột bắp, bột sắn, đường tinh luyện

- Nguyên liệu được sử dụng phải có nguồn gốc xuất xứ, chứng nhận đạt tiêu

chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm Trước khi đưa vào sản xuất, nguyên liệu được

kiểm tra một cách nghiêm ngặt, chỉ những nguyên liệu đạt tiêu chuẩn mới sử dụng.

* Định lượng

Nguyên liệu được định lượng đúng theo công thức phối liệu cho từng mẻ.

* Ngâm gạo

- Gạo được ngâm chảy tràn trong bồn chứa băng nước sạch.

- Thời gian ngâm gạo từ 7 — 9h.

- Khối bột sau khi hap chin được đưa qua máy đùn dé làm cho khối bột trang

hon và âm được phân phố đồng đều hơn.

- Các bé nước làm mát đưa khối bột về nhiệt nhiệt độ yêu cầu trước khi định

* Cán, tạo hình

- Khối bột được cán mỏng dé đưa vào tạo hình.

- Tạo ra phôi bánh có hình dạng xác định: tròn, ovan, dài eo

Trang 20

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Sau sấy 4, bánh ra băng tải làm nguội Trên đường đi bánh được làm mát

bằng những quạt gió bên trên băng tải.

* Đóng gói: Bánh được qua máy đóng gói và xếp vào túi.

Nhận xét: Quy trình sản xuất bánh gạo tại công ty sử dụng các loại máy móc: máynghiền, máy trộn, máy ép đùn, máy ngâm, bồn rửa, máy sấy, máy ủ,máy cán, máyphun dầu tất cả các quy trình đều được tuân thủ nghiêm ngặt các bước và việc

vận hành máy móc được đặc biệt chú ý thực hiện đúng bước, đúng quy trình,

SV: Vai Thị Nguyệt 15 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 21

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

2.1.2 Thực trạng sử dụng máy móc thiết bị tại Công ty2.1.2.1 Cơ cấu máy móc

Công ty TNHH thực phẩm Orient Việt Nam là một Doanh nhiệp sản xuấtchủ yếu các mặt hàng nông sản — mặt hàng chịu nhiều ảnh hưởng từ mùa vụ, các

yếu t6 thị trường và hơn thế nữa trên thị trường đã và đang ton tại nhiều Công tycũng sản xuất và chế biến các loại thực phẩm, nông sản Chính vì vậy nhằm day

mạnh khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cau về số lượng cũng như chất lượng của

sản phâm mà Công ty ngay bước đầu đã đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại nhất

có thé.

Hiện tại Công ty đang sử dụng các loại thiết bị và máy móc sau: máy trộn bột,máy đùn, quạt gió, lò sấy 3 tầng, máy phun dầu, thùng trộn gia vị 8 góc, máy nén

khí, máy làm nguội, máy cán xếp lớp, máy nấu, máy sấy, máy cắt, máy nghiên,

máy( bồn) rửa, thiết bị ngâm, lò và một số thiết bị khác

Bảng 2.1: Tình hình máy móc thiết bị tại Công ty TNHH thực phẩm Orient

Việt Nam

x ˆ ,, |Luong điện : Kích MứcNguôn , |Côngsuât| , Năng , ` Sô Ms" tiêu thụ x thước độ

Máy gôc lap máy suât „ `

Ất xú lượng (Kwh) thực (Kg/giờ) máy hiện

Model: SLG65-I| n8 *16° đại

3.Quạt gió , Trung

° T 6 11 1 5*6.0*0.

Model: FSJ-I rung Quoc 0.75 0.5 60 3.5*6.0*0.6 binh

4 Lò say 3 ta Tiéosay~ "M8! Nhật Ban | 7 27 20 150 | 4.9*1.382.7) ”

Model: KX-3-II tién

SV: Vai Thị Nguyệt 16 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 22

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

10 May nau | Trung Quoc} 6 20 5 180 0.6*0.7*0.9 tiến

13 May nghiên| Han Quôc 6 25 7.8 90 1.2*0.6*0.5 dai

14 Máy(bồ Tiêáy(ĐÔ) | Nhật Bạn | 7 15 13 170 | 0550608 |”rua tiên

15 Thiết bị : Tiêmee’ | HạnQuốc | 8 5 0.9 200 | 12*05*06|

được độ đa dạng, chất lượng về sản pham mà Công ty dang san xuất.

- Bản trên kê khai cá loại máy móc đang được Công ty sử dụng, nhận thaysố sô máy móc ở mức độ hiện đại có 3 loại (19 chiếc chiếm 18%), tỉ lệ máy móc ởmức độ tiên tiên tiến có 6 loại (50 chiếc chiếm 47%) còn lại là tỉ lệ may móc thuộc

loại trung bình có 7 loại (34 chiếc 35%)

- Dé thay chi tiét và rõ hon ta có biêu đô sau:

SV: Vai Thi Nguyệt 17 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 23

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

m may móc hiện đại

I máy móc tiên tiền

#@ máy móc trung bình

Nhận xéi: Qua biểu dé thể hiện tỉ lệ các loại máy móc trên thấy được cơ caumáy móc của công ty chủ yếu là máy móc tiên tiến và ở mức độ trung bình, tỷ lệmáy móc ở mức độ hiện đại còn chưa cao máy móc thiết bị của Công ty nhìn chunglà ở mức trung bình khá, với phần lớn là máy móc thuộc loại trung bình và tiên tiên,song máy móc trung bình vẫn chiếm lượng lớn ( chiếm khoảng 1/5 tổng máy móc

thiết bị sản xuất) và bên cạnh đó một số máy móc tuy tiên tiến nhưng hiệu quả sửdụng vẫn chưa cao, nhiều máy móc thiết bị hầu như là chưa được sử dụng, điều đólàm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty phần nào bị ảnh hưởng.

Tuy nhiên với tầm nhìn chiến lựoc của mình Công ty đã mạnh dạn đầu tưtrang thiết bị, với số lượng máy móc thiết bị được đổi mới ngày càng nhiều đặc biệtkhi Công ty tích cực đầu tư nhập khẩu máy móc hiện đại và tiên tiến từ một số nước

có nền kinh tế phát triển và hiện đại trong việc sử dụng thiết bị máy móc sản xuất

nông sản như Hàn Quốc, Nhật Bản và một số máy móc mua tại Việt Nam Hơn

nữa số máy móc lạc hậu đang dần được thanh lý triệt để, điều đó đang làm cho côngsuất máy và trang thiết bị được nâng cao rõ rệt.

Việc huy động vốn của Công ty còn gặp nhiều khó khăn Tuy khó khăn nhưng việc

dau tư mua săm nang cao năng suât máy móc thiệt bi của Công ty là mục tiêu ma

SV: Vai Thị Nguyệt 18 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 24

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Ban giám đốc Công ty đã rat chú trong trong thời gian qua, đặc biệt từ năm 2013 trởđi Nhằm nâng cao chất lượng sản pham, hoàn thành tốt mục tiêu mà Công ty đã dé

ra, phan dau đưa Công ty lớn mạnh sánh ngang các doanh nghiệp cùng ngành khác

dụng máy móc thiết bị về mặt số lượng (Hsl) như sau:

Số máy móc thiết bị đang làm việc thực té

Hsl =

Số máy móc thiết bị hiện có

Hệ số này cho biết trong một năm có bao nhiêu thiết bị máy móc hoạt động,có những máy móc nào không hoạt động Khi hệ số này càng tiến gần tới 1 thì hiệuquả dụng máy móc thiết bị về mặt thời gian càng cao.

Với đặc thù riêng vốn có của ngành, sản phẩm của Công ty chủ yếu là cácsản phẩm nông sản, nêu không được khai thác triệt dé thì hiệu quả đem lại rất thấp,những máy móc thiết bị không hoạt động vẫn được tính khấu hao vì thế có thé sẽgây lãng phí và tốn kém cho Công ty Điều này cho thấy những thời điểm mà Côngty đơn đặt hàng không nhiều thì máy móc thiết bị sẻ không được sử dụng được hết,

và vì thế có thực trạng là có những máy móc và thiết bị hầu như là không sử dụngđến.

Tình hình sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lượng được thể hiện thông qua

bảng sau:

SV: Vai Thị Nguyệt 19 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 25

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Bang 2.2: Tình hình sử dung máy móc theo số lượng

STT | Loại máy móc, thiếtbj | Ố none tế | Sô "` đụng | sas

1 | Máy trộn bột 9 7 0.77

2 | Máy din 8 6 0,75

3 | Quạt gió 11 9 0.82

4 | Lò say 3 tang 7 6 0.855 | Máy phun dầu 8 6 0.75

6 | Thùng trộn gia vi 8 góc 8 7 0.88

7 | Máy nén khí 6 4 0.66

8 | Máy làm nguội 4 4 1

9 | Máy cán xếp lớp 5 3 0.610 | Máy nau 6 6 |11 | Máy sấy 4 4 112 | May cat 5 3 0.613 | Máy nghiền 6 5 0.8314 | Máy( bồn) rửa 7 7 115 | Thiết bi ngâm 8 7 0.87

tiễn tiến và hiện đại ngày một được tăng lên, làm cho hoạt động sản xuất của Công

ty được nâng cao, số lượng máy móc không sử dụng cũng được hạn chế, chính vì

thế mà Công ty ngày càng thu hút nhiều khách hàng, mở rộng thị trường sản xuất.

SV: Vai Thị Nguyệt 20 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Trang 26

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Kế Nghia

Nhìn vào bảng hệ số ta trên thấy nhìn chung máy móc thiết bị tại Công tyđược sử dụng chưa thục sự đạt hiệu quả cao, SỐ lượng máy móc được sử dụng chỉđạt tương đối koangr 81%, trong khi đó vẫn còn có nhiều máy móc trong tình trạngkhông được sử dụng đến.

Tuy nhiên, trên thực tế sản phẩm của Công ty lại rất thiếu những máy móc

thiết bị tiên tiến và hiện đại Hơn thế ở đây là sự dư thừa máy móc đã lạc hậu và đãhao mòn gần hết, gần như không thể đưa vào sử dụng được, và những máy móc tiễnmới được mua sam lại chưa phù hợp với năng lực hiện tại của Công ty.

b Về mặt thời gian

Là một doanh nghiệp nên lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của Công ty, vì thếviệc khai thác triệt để các yếu tố nhằm mục đích đem lại hiệu quả cao nhất choCông ty là thiết yếu mà ban Giám đốc đã đề ra Trong đó việc khai thác triệt để thờigian làm việc của máy móc thiết bị sẽ góp phần không nhỏ trong việc đạt được lợi

nhuận cao cho Công ty.

Đề có thể đánh giá về mặt thời gian tình hình sử dụng của máy móc cũng

như các trang thiết bị ta sử dụng hệ SỐ SỬ dụng MMTB về mặt thời gian:

Thời gian làm việc thực tếHtg =

Thời gian làm việc theo chế độ

Hệ số này cho biết trong một năm máy móc thiết bị hoạt động bao nhiêu giờ,

vàphải ngừng bao nhiêu giờ Khi hệ số này càng tiến tới 1 gần hơn thì hiệu quả sửdụng máy móc thiết bị về mặt thời gian càng cao và ngược lại Tình hình sử dụngmáy móc thiết bị có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất của Công ty Hoạtđộng sản xuất của Công ty, máy móc thiết bị đòi hỏi làm việc tối đa là 8 tiếng 1ngày, mà các sản phâm được sản xuất chủ yếu theo các đơn đặt hàng nên có những

lúc nhiều máy móc thiết bị không hoàn toàn được sủ dụng hết, vì thế hiệu quả đem

lại la chưa cao Công tác tính đánh giá hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị chủ yếu

căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức thời gian quy định cho mỗi loại sản phẩm.

SV: Vai Thị Nguyệt 21 Lép: Quản trị doanh nghiệp 52C

Ngày đăng: 19/06/2024, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN