QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MNHVỀ VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA... Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sản xuất của con người Tiếp cận theo nghĩa hẹ
Trang 1QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MNH
VỀ VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA
Trang 41 QUAN ĐIỂM CỦA
HỒ CHÍ MINH VỀ
VĂN HÓA
Trang 5“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công
cụ sinh hoạt hang ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức là văn hóa.”
Tư tưởng Hồ Chí Minh về
Văn hóa
Quan niệm của Hồ Chí Minh
về văn hóa
Trang 6 Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sản xuất của con người
Tiếp cận theo nghĩa hẹp: là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là trình độ học vấn của nhân dân
Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt”
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận
chủ yếu về văn hóa:
Trang 7 Chế độ chính trị quy định tính chất, nội dung của văn hóa
Chính trị được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng
Văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong chính trị, văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị
Hoạt động của tổ chức chính trị và cá nhân hoạt động chính trị phải có tính văn hóa
a Văn hóa với Chính trị
Trang 8b Văn hóa với Kinh tế
Kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc xây dựng văn hóa
Văn hóa không hoàn toàn phụ thuộc vào kinh tế mà có vai trò tác động tích cực trở lại kinh tế
Nếu như “nền kinh tế phát triển cao”
là sức mạnh vật chất thì văn hóa là nguồn lực tinh thần bên trong.
Trang 9 Giải phóng xã hội tạo điều kiện
cho văn hóa phát triển
c Văn hóa với Xã hội:
Mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại để làm giàu nền văn hóa Việt Nam.
Phương châm: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại trên cơ sở giữ gìn
và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, lấy văn hóa dân tộc
Xã hội ảnh hưởng lớn đến tính
chất, nội dung của văn hóa
Trang 102 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
Trang 11- Văn hóa là mục tiêu:
+ VH nằm trong mục tiêu chung của tiến trình CMVN
+ VH là mục tiêu thể hiện: Là quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc;
là khát vọng của nhân dân về các giá trị chân, thiện, mỹ; là một XH dân chủ, công bằng, văn minh; là một
XH mà đời sống vật chất và tinh thần của ND không ngừng nâng cao, con người có điều kiện phát triển toàn diện
- Văn hóa là động lực:
+ Theo HCM động lực phát triển đất nước gồm động lực vật chất và tinh thần, động lực cộng đồng và cá nhân, nội lực và ngoại lực
+ Tiếp cận các lĩnh vực VH cụ thể, động lực được nhận thức ở các phương diện sau: VH chính trị; VH văn nghệ; VH giáo dục; VH đạo đức, lối sống; VH pháp luật.
a Văn hóa là mục tiêu, động lực
Trang 12b Văn hóa là một mặt trận
Ngày nay văn hóa sẽ là một mặt trận
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã
hội Văn hóa chính là nguồn mạch để chúng ta phát triển đất nước bền vững hơn, bảo tồn, phát huy được các giá
trị văn hóa hiển thị qua các giá trị,
sản phẩm văn hóa, các hoạt động văn hóa Đó cách để chúng ta phát huy
được nội lực, sức mạnh của văn hóa
Trang 13- Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng
- Văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân, có lập trường, tư tưởng vững vàng
- Ngòi bút của văn nghệ sĩ là vũ khí sắc bén
- Chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc và thời đại
b Văn hóa là một mặt trận
Trang 14* Văn hóa từ trong quần chúng – cơ sở của văn hóa:
Quần chúng là người sáng tạo ra văn hóa, là đối tượng phản ánh và là người hưởng thụ, kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa
Khi sáng tác phải đặt câu hỏi: lấy tài liệu ở đâu, phải học cách nói, cách viết của quần chúng…
* Văn hóa phải về sâu trong quần chúng – phục vụ quần chúng
Văn hóa phải phục vụ sinh hoạt hàng ngày của con người, thiết thực, tuyên truyền cho quần chúng dễ hiểu…
Phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của quần chúng, được quần chúng tin yêu, động viên nhiệt tình…
c Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Trang 15Có nội dung XHCN và tính chất dân tộc
Kháng chiến chống Pháp
Trang 163 GIÁ TRỊ CỦA VĂN HÓA
TRONG SỰ NGHIỆP
ĐỔI MỚI HIỆN NAY
Trang 171 2 3 4
Vai trò của văn hóa với sự phát triển bền vững
Về vai trò của văn hóa đối với sự phát triển bền vững, Đảng ta xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Quan điểm này được thể hiện qua các
nội dung cơ bản sau đây:
Là sức mạnh mềm của quốc gia
Là động lực của sự phát triển bền vững
Trang 18Thuật ngữ “sức mạnh mềm”, “phát huy sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam” lần đầu tiên xuất hiện trong Đại hội XIII của Đảng
đã khẳng định, các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hóa Việt Nam và sức mạnh con người Việt Nam đã trở thành cội rễ của sức mạnh mềm văn hóa dân tộc, là sức mạnh nội sinh, là nguồn lực và động lực to lớn của đất nước trong phát triển bền vững và hội nhập quốc tế
“Sức mạnh mềm” văn hóa
Trang 19“Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng.”
Sự vận dụng của Đảng ta hiện nay:
Trang 20Đảng ta khẳng định:
“Phát triển văn hóa là một trong 4
nhiệm vụ trọng tâm: phát triển kinh tế là
trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt,
phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần
của xã hội, bảo đảm quốc phòng – an
ninh là nhiệm vụ trọng yếu và thường
xuyên
Giữ gìn bản sắc
Kế thừa
Trang 214 THẢO LUẬN
Trang 22Câu 1:Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò
của văn hóa có giá trị như thế nào đối với sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt
Nam hiện nay?
A Văn hóa là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa
B Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh để phát triển đất nước
C Văn hóa là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc, là thước đo trình độ phát triển của đất nước
D Cả A, B, C đều đúng
Trang 23Câu 2: Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh:
A Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển cả kinh tế
và văn hoá
B Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế
C Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển văn hoá
A Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển cả kinh
tế và văn hoá
Trang 24Câu 3: Nội dung, chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh là gì?
A Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
B Nâng cao dân trí
C Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách và lối sống đẹp, hướng con người đến chân – thiện – mĩ
D Tất cả đáp án trên
Trang 25Câu 4: Trong quan niệm của Hồ Chí Minh, nền văn hóa mới có mấy tính chất?
Trang 26NHÓM 7 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!