Tình huống 3Nhân viên điều dưỡng tại một bệnh viện tư nhân.. Hàng ngày nhân viên điều dưỡng phải chăm sóc vệ sinh cho khoảng 8-10 bẹnh nhân sau phẫu thuật nằm nội trú.. Công việc hàng ng
Trang 1ERGONOMIC
Trang 2Tổ 03 - Y20A
Nguyễn Đức An - 111200012
Lưu Minh Anh - 111200024
Lý Thiên Định - 111200001
Đỗ Minh Đức - 111200077
Nguyễn Quang Huy - 111200141 Dương Thị Diệu Linh - 111200190 Ong Tú Quyên - 111200290
Nguyễn Ánh Sáng - 111200301
Nguyễn Thành Trung - 111200383
Trang 3Tình huống 3
Nhân viên điều dưỡng tại một bệnh viện tư nhân Hàng ngày nhân viên điều dưỡng phải chăm sóc vệ sinh cho khoảng 8-10 bẹnh nhân sau phẫu thuật nằm nội trú
Công việc hàng ngày của người này ở Khoa là sắp xếp
đồ vải nhiều nên được chất vào những kệ sắt lớn có
nhiều ô trống Có những ngăn kệ thấp gần sát mặt đất
và những ngăn cao quá đầu người Một nhiệm vụ của người này nữa là hỗ trợ các bệnh nhân đến khám như là
đỡ bệnh nhân, hoặc chuyển bệnh nhân từ ghế sang
giường hoặc ngược lại Công việc này lặp lại hàng ngày
và mỗi ngày nhân viên này làm liên tục 10h Nhân viên này cảm thấy khó chịu với lưng, cột sống, cổ tay và
cánh tay
Trang 4Efficient water
use efficiency Energy
Trang 5A Phân tích cổ tay và cánh tay
Step 1: Đánh giá vị trí cánh tay trên:
Cánh tay trên là tư thế 90 độ so với người
nhưng bệnh nhân đang nghiêng:+3-1=+2
Step 2: Đánh giá vị trí cánh tay dưới:
Cánh tay dưới: Cánh tay đang hoạt động
lệch so với đường giữa : +1+1=+2
Step 3: Đánh giá vị trí cổ tay: cổ tay
(15-15) và không bị lệch so với đường giữa:+2
Step 4: xoay cổ tay : cổ tay bị xoắn ở gần
cuối phạm vi:+2
Step 5: Tra cứu điểm trong bảng A Step 6: Thêm điểm sử dụng cơ bắp: 0 Step 7:Đánh giá thêm lực/ tải: +1
Step 8: Tìm hang trong bảng C
Trang 6B Phân tích cổ, than, chân
Step 9: Xác định vị trí cổ: +1
Step 10: Xác định vị trí thân: Thân bị
xoắn+ lệch sang 1 bên+ tư thế gập > 60
độ :+6
Step 11: Chân không được hỗ trợ :+2
Step 12: Tra cứu điểm tư thế ở bảng B
Step 13: Thêm điểm sử dụng cơ bắp: 0đ Step 14: Đánh giá thêm lực/ tải: 0đ
Step 15: Tìm cột trong bảng C
Trang 7RULA SCORE: 7đ
Trang 8Đề xuất biện pháp cải thiện
• Giữ thẳng cổ ở tư thế 0 - 10 độ, tránh vặn hoặc nghiêng cổ
• Tránh để thân mình nghiêng sang 1 bên
• Nâng vị trí của tủ vừa tầm với, không phải cúi quá thấp hay rướn quá cao
• Giảm cân nặng của mỗi lần mang vác
Trang 9
Energy efficiency
Trang 10A Phân tích cổ tay và cánh tay
Step 1: Đánh giá vị trí cánh tay trên:
Cánh tay trên là tư thế 20-45 độ và vai
đang nâng: +3
Step 2: Đánh giá vị trí cánh tay dưới:
Cánh tay dưới: Cánh tay đang hoạt động
60-100 độ:1đ
Step 3: Đánh giá vị trí cổ tay: cổ tay
(15-15) và không bị lệch so với đường giữa:+2
Step 4: xoay cổ tay : cổ tay bị xoắn ở gần
cuối phạm vi:+2
Step 5: Tra cứu điểm trong bảng A Step 6: Thêm điểm sử dụng cơ bắp: 1 Step 7:Đánh giá thêm lực/ tải: +3
Step 8: Tìm hang trong bảng C
Trang 11B Phân tích cổ, than, chân
Step 9: Xác định vị trí cổ: 20+ kèm bị
xoắn và bị nghiêng: 5đ
Step 10: Xác định vị trí thân: thân lệch
sang 1 bên+ tư thế gập 20 độ :+3
Step 11: Chân không được hỗ trợ :+2
Step 12: Tra cứu điểm tư thế ở bảng B:
Step 13: Thêm điểm sử dụng cơ bắp: 0đ Step 14: Đánh giá thêm lực/ tải: 0đ
Step 15: Tìm cột trong bảng C
Trang 12RULA SCORE: 7đ
Trang 13Đề xuất biện pháp cải thiện
• Sử dụng thiết bị hỗ trợ để nâng đỡ bệnh nhân như là máy
nâng, dây thắt, thanh trượt hỗ trợ cho nhân viên y tế
• Hướng dẫn, đào tạo nhân viên y tế về những tình huống khó
khăn, tư thế khi nâng đỡ bệnh nhân và cách sử dụng những
công cụ hỗ trợ
• Tư thế phù hợp khi phải nâng đỡ bệnh nhân:
⚬ Tư thế an toàn bao gồm giữ thẳng lưng, vai ra sau, khuỷu
tay hướng vào trong và cổ tay thẳng
⚬ Khi di chuyển bệnh nhân, giữ cố định phần thân trên và
chuyển trọng lượng qua chân và hông để di chuyển về phía trước, phía sau hoặc sang bên
⚬ Khi chuẩn bị trượt, xoay hoặc chuyển bệnh nhân, hãy giữ tư
thế nghiêng sang một bên hoặc tư thế bước đi rộng với hông và đầu gối cong
Trang 14Thank you very much!