1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhân viên công tác xã hội sinh viên được giao trợ giúp 1 nhóm gồm 8 học sinh đang sinh sống trong trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi thuộc địa bàn nông thôn ngoại thành hà nội

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Cho tình huống : Nhân viên công tác xã hội sinh viên được giao trợ giúp 1 nhóm gồm 8 học sinh đang sinh sống trong trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi thuộc địa bàn nông thôn ngoại thàn

Trang 1

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N ỌỆỀ

Trang 2

3 Nhu cầu cần trợ giúp hiện tại : 10

III Kế hoạch trợ giúp 10

Trang 3

* Cho tình huống :

Nhân viên công tác xã hội (sinh viên) được giao trợ giúp 1 nhóm gồm 8 học sinh đang sinh sống trong trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi thuộc địa bàn nông thôn ngoại thành hà nội

Mô tả sơ lược: học sinh độ tuổi từ 9 đến 14 (học sinh cấp 2, gồm 5 nữ và 3 nam); hiện đang đi học tại các trường trên địa bàn của trung tâm, hết giờ học về sinh hoạt tại trung tâm

I Khảo sát, đánh giá ban đầu

1 S d ử ụng phương pháp phỏng vấn sâu

- Số lượng phỏng vấn sâu : 8 em học sinh và 2 nhân viên xã hội, 1 cán bộ lãnh đạo trung tâm

- Mục đích : Lấy ý kiến, khai thác thông tin chi tiết hơn về hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ em mồ côi ở cộng đồng

- Nội dung : phỏng vấn cán bộ làm công tác quản lí, nhân viên xã hội về cách tổ chức triển khai các hoạt động công tác xã hội trong việc hỗ trợ các em học sinh; sự hài lòng của các em về các hoạt động hỗ trợ đó

- Nguyên tắc : phỏng vấn được tiến hành một cách thoải mái, cởi mở và tin cậy, dựa trên những câu hỏi mở để trả lời

Trang 4

4

2 Câu hỏi phỏng v n: ấ Đối với các em học sinh

1 Cháu tên gì ? đang học lớp mấy rồi nhỉ ? 2 Hiện tại cháu thấy cuộc sống ở trung tâm thế nào ?

3 Cháu đã ở đây mấy năm rồi ? Phòng cháu ở có mấy bạn ? Các bạn đã quen biết nhau hết chưa ?

4 Cháu mong muốn được sống với ai?

5 Cháu thấy cơ sở vật chất ở trung tâm có đáp ứng được nhu cầu của mình không ? Cháu có gặp thiếu thốn gì không ?

6 Khi Trung tâm tổ chức các hoạt động, cháu có tham gia nhiệt tình không? 7 Những mong muốn của cháu khi sống tại Trung tâm hiện nay chủ yếu về khía cạnh gì?

8 Cháu có thể chia sẻ cho cô biết, tại Trung tâm có tổ chức các hoạt động nhóm cho các cháu hay không? Nếu có đó là những hoạt động nhóm gì?

9 Tại Trung tâm có tổ chức cho các cháu tham gia học nhóm không? Nếu có, mỗi nhóm bao nhiêu thành viên? Nhóm duy trì được bao lâu?

10 Cháu có được tham gia vào các nhóm giáo dục kỹ năng sống không? Nếu có, đó là nhóm giáo dục kỹ năng sống về khía cạnh gì? (Giúp cháu tự tin hơn; giúp các cháu xác định được mục tiêu cho học tập, cuộc sống…)

11 Các cháu tự nguyện tham gia hay tham gia theo lịch chung của Trung tâm/Làng? 12 Trung tâm/Làng nơi cháu sống có tổ chức các nhóm về hướng nghiệp không? Cháu được tham gia dưới hình thức nào?

Trang 5

13 Cháu có được tham gia vào các nhóm tuyên truyền kiến thức không? Cháu được tham gia dưới hình thức nào?

14 Sau tất cả các hoạt động nhóm đó, cháu cảm thấy như thế nào?

15 Các cô, chú là lãnh đạo, nhân viên xã hội ở Trung tâm/Làng có thường xuyên tạo cơ hội cho các cháu tham gia các hoạt động nhóm hay không? Tạo điều kiện tham gia như thế nào?

16 Khi tham gia vào các hoạt động nhóm, các cháu có đủ không gian, trang thiết bị để tham gia hay không? Cháu hãy mô tả một không gian nơi cháu được tham gia hoạt động nhóm?

17 Theo cháu, làm sao để có thể tham gia nhiều hoạt động nhóm hơn? Và làm sao để thu hút nhiều bạn tham gia các hoạt động nhóm?

18 Cháu mong muốn gì từ những nhân viên công tác xã hội và từ phía lãnh đạo Trung tâm?

Với nhân viên chăm sóc trẻ

1 Anh/chị vui lòng cho biết những khó khăn trẻ em mồ côi tại Trung tâm thường gặp phải là gì? Khi gặp các khó khăn đó, trẻ có nhờ sự giúp đỡ từ phía anh/chị hay không?

2 Với những khó khăn đó, anh/chị hỗ trợ trẻ giải quyết như thế nào?

3 Anh/chị vui lòng cho biết, những mong muốn của trẻ tại Trung tâm hiện nay chủ yếu về khía cạnh gì?

4 Anh/chị vui lòng cho biết, tại Trung tâm có tổ chức các hoạt động nhóm cho trẻ em mồ côi không? Nếu có đó là những hoạt động nhóm gì? Cách thức tổ chức như thế nào?

Trang 6

6

5 Xin anh/chị vui lòng cho biết, tại Trung tâm có tổ chức cho trẻ tham gia các nhóm giáo dục kỹ năng sống hay không? Nếu có, đó là nhóm giáo dục kỹ năng sống về khía cạnh gì?

6 Các cháu tự nguyện tham gia hay tham gia theo lịch chung của Trung tâm? 7 Trung tâm của anh/chị có tổ chức các nhóm về hướng nghiệp không? Hoạt động đó được tổ chức như thế nào?

8 Trung tâm của anh/chị có tổ chức các hoạt động nhóm tuyên truyền, nâng cao nhận thức không? Tổ chức như thế nào?

9 Anh/chị đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động nhóm như thế nào? Câu 13 Theo anh/chị, có những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động công tác xã hội nhóm?

10 Anh/chị đánh giá như thế nào về vai trò của lãnh đạo cơ sở trong tổ chức các hoạt động công tác xã hội nhóm cho trẻ em mồ côi tại Trung tâm?

11 Theo anh/chị, làm sao để giúp trẻ tham gia nhiều hoạt động nhóm hơn? 12 Theo anh/chị, thời gian cho trẻ tham gia vào một nhóm bao lâu là phù hợp? 13 Theo anh/chị, làm sao để giúp trẻ tham gia các hoạt động của nhóm giáo dục kỹ năng sống được tốt nhất?

14 Anh/chị có mong muốn, đề xuất gì từ phía lãnh đạo Trung tâm và từ các cấp nhằm thúc đẩy tốt hơn hoạt động công tác xã hội nhóm tại Trung tâm?

Trang 7

II Thông tin thu thập được từ phía nhóm

1. Xác định vấn đề nhóm

Qua trao đổi và ph ng v n, NVCTXH nh n thỏ ấ ậ ấy cách giao ti p c a các em trong ế ủ nhóm v n còn rẫ ụt rè, chưa thật sự cởi mở Đặc biệt, khi hỏi về mối quan h vệ ới các bạn xung quanh trong nhóm thì các em l i th ạ ờ ơ, có vẻ chưa thân thiết và gắn bó với nhau Các em chưa thật sự nhận ra t m quan tr ng cầ ọ ủa vi c k t b n và ệ ế ạ chưa thân thiết với nhau, vì v y nên khi sinh ho t chung trung tâm g p khá ậ ạ ở ặ nhiều khó khăn để hòa nhập Nó ảnh hưởng đến đời s ng tinh th n, khi n các em ố ầ ế không tìm được niềm vui và s tho i mái Nguyên nhân là do ự ả các em đang ở độ tuổi có nhi u biề ến động v m t tâm sinh lý, có nhi u s r t rè, e ng i hay thề ặ ề ự ụ ạ ậm chí là t ti không mu n k t bự ố ế ạn, mà th i gian trung tâm ờ ở cũng chưa được lâu nên các em vẫn chưa hòa hợp được v i nhau Gi a các em v n còn s e ng i, rớ ữ ẫ ự ạ ụt rè, không dám trò chuy n, chia s , kh ệ ẻ ả năng kết bạn của các em v n còn h n ch ẫ ạ ế Các em mong muốn được làm quen và tìm hiểu nhau nhiều hơn để dễ sinh hoạt, học tập và phát triển cùng nhau

Trang 8

Được đi học, sinh hoạt như các bạn cùng trang lứa

Có sự quan tâm từ các cô ở trung tâm nuôi dưỡng,

Chưa có nhiều bạn, chưa dám chia sẻ và bộc lộ Vì ở nông thôn nên cơ sở vật chất của trung tâm còn yếu kém, đôi khi thiếu thốn hay không đáp ứng được nhu cầu của các em

Không được tiếp cận với các dịch vụ y tế chất lượng cao

Điều kiện vui chơi hạn hẹp, không được tiếp cận những phương tiện vui chơi giải trí hiện đại Công cụ học tập chỉ có sách giáo khoa, thiếu nhiều dụng cụ, sách tham khảo, sách điện tử

Trang 9

Đa số các em là con các hộ nghèo; bị mất cả cha lẫn mẹ hoặc mất cha, mẹ bỏ đi hoặc mất mẹ, bố bỏ đi hoặc bị cha mẹ bỏ rơi

Hầu hết các em mồ côi có người thân như cô, dì, chú, bác, ông bà cũng là những hộ nghèo

Vấn đề

Các khó khăn này đã làm cho một số em xuất hiện cảm giác thua thiệt, thái độ tiêu muốn quan hệ với bạn bè Một số em trở nên liều lĩnh, gan lỳ, mánh khóe Một số em lại có khả năng tự lập từ rất sớm

1 số em hoài nghi với mọi người, hoài nghi cuộc sống, tự ti và ngại giao tiếp với những trẻ ở bên ngoài trường học hơn chúng về gia thế và có đầy đủ cha mẹ

Trang 10

10

3 Nhu cầu cần trợ giúp hiện tại :

- Nhu cầu tình cảm : Cổ vủ động viên các em vượt qua mặc cảm về sự thiệt thòi, thiếu thốn về vật chất, thiếu hụt gia đình

- Nhu cầu được kết bạn : giúp các em nhận ra được giá trị của bản thân, giá trị và vai trò của tình bạn, tự thấy mình là người có ích, giúp các em hòa nhập cộng đồng

- Nhu cầu phát triển nhân cách : giúp các em được phát triển khả năng của bản thân, khả năng giao tiếp, tự chủ, các sở thích, nói lên mong muốn, ước mơ của

- Tăng sự tự tin cho tất cả các thành viên trong nhóm - Thay đổi nhận thức của trẻ

- Cung cấp các kĩ năng cần thiết như (kĩ năng khen ngợi, giao tiếp, lắng nghe, đưa ý kiến, đồng cảm…)

Trang 11

3 Mô hình trợ giúp

- Mô hình phát triển : Hướng tới phát triển các thành viên nhóm có những khó

khăn về giao tiếp, đồng cảm, lắng nghe…Cung cấp cơ hội và môi trường, cách thức để các thành viên nhận thức được, mở mang và thay đổi suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của mình với nhau Các thành viên nhìn nhận lại bản thân, tích cực thay đổi và cải thiện mối quan hệ để gắn kết với nhau hơn Nhóm phát triển nhấn mạnh nhiều đến sự tự hoàn thiện bản thân cá nhân các thành viên trong nhóm

- Mô hình chữa trị : Giúp đỡ các em có vấn đề về giao tiếp, làm quen bạn mới,

chia sẻ những vấn đề chung của các thành viên và hòa nhập cộng đồng

4. Nội quy, nguyên t c hoắạt động nhóm

- Về quyền lợi:

+ Có cơ hội được đặt câu hỏi, nêu ý kiến, thảo luận giúp đỡ định hướng + Giúp định hình tính cách, sở trường của từng thành viên

+ Nếu tham gia đầy đủ, tích cực sẽ nhận được quà lưu niệm của nhóm Về trách nhiệm:

- Có mục tiêu chung

Cả nhóm phải luôn bám sát mục tiêu của mình, thống nhất một quan điểm chung để làm việc Các thành viên trong nhóm đều có mục tiêu chung là thay đổi bản thân để hòa đồng, cởi mở, kết bạn và thân thiết với nhau hơn

- Phân công hiệu quả

Cần phân công công việc dựa trên năng lực của các thành viên trong nhóm Phân công công việc cần phải rõ ràng cụ thể với trách nhiệm từng cá nhân trong nhóm dựa vào điểm mạnh của từng cá nhân.

Trang 12

12

- Tôn trọng và không phán xét ý kiến của các thành viên

Trong bất kỳ mối quan hệ nào hoặc trong môi trường làm việc theo nhóm, sự tôn trọng là yếu tố rất quan trọng Đó là một nhu cầu thiết yếu của mỗi cá nhân Nếu cá

giúp công việc của cá nhóm đạt hiểu quả tốt hơn - Lắng nghe và thấu hiểu

Lắng nghe không chỉ thể hiện sự tôn trọng của bạn với đối phương mà còn góp phần tạo nên sự gắn kết giữa các thành viên trong nhóm với nhau

- Giao tiếp hiệu quả

Giao tiếp cởi mở, trung thực và tôn trọng Các thành viên tự do bày tỏ suy nghĩ, ý kiến và các giải pháp tiềm năng để giải quyết vấn đề Mọi người cảm thấy được lắng nghe và thấu hiểu Các thành viên nên hỏi các câu hỏi để làm rõ ý kiến chứ không nên tìm cách phản bác.

- Quản lý xung đột

Nhóm cần thỏa thuận quy trình xem xét, phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề trong nhóm cũng như những xung đột Không nên ủng hộ những xung đột cá nhân hoặc chia bè kết phái khi xảy ra xung đột Thay vào đó, các thành viên nhóm cần hướng đến một giải pháp chung

- Tránh tiêu cực

Tránh cảm xúc tiêu cực, đố kỵ hoặc ác ý Không nên tham gia vào những cuộc thảo luận không hiệu quả hoặc không lành mạnh Khuyến khích những sáng tạo, đổi mới và các quan điểm khác nhau Không nên sử dụng những ngôn từ mang tính chỉ trích, đổ lỗi cho người khác.

- Gắn kết

Gắn kết nhóm trở thành một đơn vị thống nhất, nhóm cần làm việc dựa trên nền tảng chung Cả tổ chức cần có những sáng kiến và tổ chức các buổi đóng góp xây

Trang 13

dựng ý kiến, và các buổi họp, buổi giao lưu hằng tháng để tăng cường kết nối trong nhóm.

- Đề cao vai trò cá nhân

Các thành viên trong nhóm được xem là những cá nhân đặc biệt với những kinh nghiệm, quan điểm, kiến thức và ý kiến đóng góp không thể thay thế Mục đích thành lập nhóm chính là để tận dụng lợi thế của sự khác biệt đó

Ngoài ra còn có cách trách nhiệm khác

- Tuân thủ các quy định của các buổi tham vấn nhóm

- Tham gia đầy đủ, đúng giờ, nghỉ không quá 2 buổi

- Khuyến khích tư duy phản biện

- Tham gia tích c c các hoự ạt động nhóm và hướng tới những kế ho ch riêng ạ của bản thân để lan tỏa tới nhiều người hơn Làm quen, tạo không khí

thoải mái, tạo mối quan hệ

Trang 14

đang gặp phải, mong muốn thay đổi gì trong tương lai

Trang 20

nhau thay đổi, cải thiện giao tiếp và mối quan

Trang 26

26

Ngày đăng: 22/04/2024, 16:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w