1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình tại ngôi nhà bình yên trung tâm phụ nữ và phát triển

97 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 457,31 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI ….    … KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N - TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN Sinh viên thực : LÊ THANH HUYỀN Lớp : CT13A Mã sinh viên : 164D6011747 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HỮU HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH .17 1.1 Các khái niệm công cụ: 17 1.1.1 Khái niệm gia đình : 17 1.1.2 Khái niệm BLGĐ khái niệm liên quan: 18 1.1.3 Khái niệm vai trò: 20 1.1.4 Khái niệm tham vấn: 22 1.2 Một số lý thuyết ứng dụng tham vấn: .26 1.2.1 Thuyết nhu cầu Abraham Maslow: 26 1.2.2 Thuyết vai trò : 28 1.2.3 Thuyết thân chủ trọng tâm Carl Rogers: 29 1.2.4 Thuyết nhận thức Albert Ellic: 31 1.2.5 Thuyết hệ thống: 33 1.3 Đặc điểm tâm lý phụ nữ bị bạo lực gia đình: .35 1.4 Cơ sở pháp lý bạo lực gia đình: .36 1.4.1 Một số văn pháp lý quốc tế bạo lực gia đình: 36 1.4.2 Khung pháp lý phịng chống bạo lực gia đình Việt Nam: 37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN TẠI NGÔI NHÀ BÌNH YÊN - TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN .41 2.1 Giới thiệu sở thực tập: 41 2.1.1 Trung tâm Phụ nữ phát triển: .41 2.1.2 Phòng tham vấn: 42 2.1.3 Ngơi nhà bình n (NBY): .43 2.2 Thực trạng hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nhân viên cơng tác xã hội Ngơi nhà Bình n – Trung tâm Phụ nữ phát triển: .45 2.2.1 Một số nội dung yêu cầu thực hành tham vấn, Công tác xã hội với nhóm phụ nữ, trẻ em bị bạo lực giới (thân chủ): 46 2.2.2 Hình thức tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n – Trung tâm phụ nữ Phát triển: 47 2.2.3 Nội dung tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình: .52 2.2.4 Quy trình tham vấn: 53 2.2.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình: .55 2.2.6 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc thực vai trị nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình: 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 64 CHƯƠNG III: THỰC HÀNH VÀ LƯỢNG GIÁ VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG THAM VẤN CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI PHỊNG THAM VẤN- TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ CTXH Công tác xã hội BLGĐ Bạo lực gia đình TC Thân chủ NTT Người tạm trú NGBL Người gây bạo lực NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVTV Nhân viên tham vấn LỜI CẢM ƠN Thời gian thực tập Ngơi nhà Bình n kết thúc, không dài để lại nhiều kỉ niệm đẹp Dưới dạy nhiệt tình chị kiểm huấn viên Ngơi nhà Bình n, Phịng tham vấn, tơi có kinh nghiệm tiến định Nhưng điều tơi học không lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, điều may mắn với học tập môi trường làm việc chuyên nghiệp, với phong cách làm việc phong thái ứng xử chu, chững chạc Đó kỹ mềm mà nghĩ không trường lớp chi tiết đào tạo mà phải qua trình trải nghiệm, học hỏi tiếp thu Để có điều q giá đó, tơi phải nói lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến người, nơi đến nhận giúp đỡ suốt thời gian qua Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến trường yêu quý trường Đại học Cơng Đồn, nơi cho niềm tin yêu với nghề Công tác xã hội, nơi đào tạo, nuôi dưỡng ước mơ trở thành nhân viên công tác xã hội tương lai Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức kỹ với tất tâm sức nghề cho tảng với nghề công tác xã hội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Đức Hữu, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ suốt khoảng thời gian thực tập hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn đến Ngơi nhà Bình n- Trung tâm Phụ nữ Phát triển, nơi tiếp nhận tạo điều kiện sở, vật chất tốt để chúng tơi hồn thành nhiệm vụ suốt thời gian thực tập Cảm ơn anh chị nhân viên sở giúp đỡ em nhiệt tình, tạo môi trường thực tế lành mạnh để dẫn làm việc Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Thị Hạ - kiểm huấn viên xinh đẹp có tâm với nghề hướng dẫn bảo cho em điều q trình thực tập, giúp đỡ tơi cảm xúc, dẫn kỹ năng,… để làm việc cách hiệu tự tin Chị người “truyền lửa” sáng tạo cho tôi, người động viên, hỗ trợ tơi tơi gặp khó khăn Là người, khơng kiểm huấn tận tình mà cịn người chị thân thiết tin yêu Thời gian thực tập qua, rút nhiều học kinh nghiệm cho thân mình, học kỹ tham vấn, kỹ lắng nghe, thấu cảm, kỹ xử lý tình học kiến thức chuyên môn Bản thân nhận thấy rằng, không làm việc môi trường trực tiếp chuyên nghiệp tơi khơng thể có học quý giá đến ! Tôi mong rằng, tương lai, hội thực hành điều học, trải nghiệm Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến anh chị phịng cơng tác xã hội thầy cô môn tạo điều kiện để em hoàn thành tốt tập Em xin trân trọng cảm ơn! MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Bạo lực giới trì niềm tin chuẩn mực văn hóa dựa giá phụ nữ hợp pháp hóa, bị che khuất bị từ chối tổ chức xã hội gia đình. Các hành vi lạm dụng thường đặc trưng kiện khủng khiếp bi thảm, hậu xui xẻo phán xét tồi tệ sai vị trí khơng lúc; trong thực tế bạo lực giới vấn đề lịch sử, phổ quát. Nó thường trải nghiệm bối cảnh áp bổ sung dựa chủng tộc, sắc tộc, tuổi tác, khuynh hướng tình dục, sắc giới tính, loại lao động thực hiện, trình độ học vấn, vị trí giai cấp, khuyết tật tình trạng nhập cư tị nạn Bạo lực phụ nữ trẻ em gái xảy suốt đời, lạm dụng thể chất, tình dục, kinh tế cảm xúc, tạo bầu khơng khí sợ hãi dẫn đến tổn thương nghiêm trọng thể chất tâm lý. Đó biểu cực đoan chủ nghĩa phân biệt giới tính kèm theo tác hại giới tính khiến phụ nữ trẻ em gái mang gánh nặng văn hóa xã hội xấu hổ, nhục nhã đổ lỗi cho nạn nhân Chưa hết, văn hóa kháng chiến mọc lên liên tục để chống lại văn hóa bạo lực. Những người sống sót, nạn nhân, gia đình, cộng đồng, người ủng hộ chống bạo lực nhà hoạt động công xã hội tham gia kháng chiến, tổ chức cộng đồng thay đổi văn hóa gia trưởng để xây dựng sống khơng có bạo lực thiết lập dân chủ dân chủ giới Mặc dù bạo lực gia đình tượng phổ biến vấn đề bị giấu giếm nhiều Sự kỳ thị xấu hổ khiến phụ nữ phải giữ im lặng, nhiều phụ nữ nghĩ bạo lực quan hệ vợ chồng điều “bình thường” người phụ nữ cần bao dung, nhẫn nhịn chịu đựng để gìn giữ êm ấm cho gia đình Rõ ràng bạo lực gia đình gây nên hậu nghiêm trọng sức khỏe, thể chất tinh thần người phụ nữ Ở Việt Nam, bốn phụ nữ bị chồng bạo hành thể chất tình dục có người cho biết họ phải chịu đựng vết thương thể nửa số cho biết họ bị thương tích nhiều lần So với phụ nữ chưa bị bạo hành người bị chồng bạo hành có nhiều khả bị bệnh tật sức khỏe gần hai lần khả nghĩ đến việc tự tử nhiều gấp ba lần Phụ nữ có thai đối tượng có nguy bị bạo hành Nguyên nhân sâu xa tình trạng bạo lực phụ nữ bất bình đẳng giới nhận thức sai lệch, chưa đắn bình đẳng giới Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng gia đình, xã hội kinh tế quốc dân Việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng phải trách nhiệm riêng mà trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức trị - xã hội Tháng 11/2006 tháng 11/2007, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Ngay sau đó, Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều văn pháp quy hướng dẫn thực triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam quốc gia ký Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên Hiệp Quốc (CEDAW) thể quan tâm Nhà nước Chính phủ việc xóa bỏ nạn bạo lực gia đình Mặc dù có nhiều cố gắng, hiệu cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình chưa cao, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình chưa thực vào sống, đặc biệt địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số [17] Cơ chế thị trường tạo điều kiện để phụ nữ phát huy mạnh mẽ tài năng, sức sáng tạo, nâng cao vị người phụ nữ Việt Nam Nhưng đồng thời, chế thị trường ảnh hưởng q trình tồn cầu hố đặt khơng khó khăn, thách thức phụ nữ: thiếu việc làm, thiếu hội để học tập, nâng cao trình độ tham gia vào hoạt động xã hội, bất bình đẳng giới, nạn nhân tệ nạn xã hội bạo lực; đối tượng gánh chịu bất hạnh đổ vỡ gia đình Làm giúp phụ nữ vươn lên sống, vượt qua tác động tiêu cực để họ thực hiên tốt chức kinh tế mà thực tốt chức tình cảm, giáo giục giữ gìn hạnh phúc gia đình Hiện nay, tình trạng bạo lực gia đình xảy Việt Nam lên vấn đề xã hội xúc Nghiên cứu  năm 2010 tác giả Bùi Thị Xuân Mai 188 phụ nữ nơng thơn cho thấy có tới gần 50% phụ nữ hỏi họ trải nghiệm bị bạo lực tinh thần: mắng, nhiếc, xỉ vả… Bạo lực gia đình dẫn đến nhiều hậu quả: thể xác, tinh thần, kinh tế Tổn thương thể xác nạn nhân: gãy xương, tàn phế, bầm dập, rách da, suy giảm chức vận động… chí nạn nhân bị tử vong Về tâm lý hành vi nạn nhân: hoảng loạn, lo âu, buồn chán, trầm cảm, tâm thần, lạm dụng chất kích thích, lệch lạc hành vi Về kinh tế: tốn tiền chi phí đề khám điều trị bệnh tật, phải nghỉ việc nên nguồn thu nhập cho thân, gia đình xã hội, nhà nước cần phí nhiều cho cơng tác tun truyền đẩy mạnh bình đẳng giới, phịng chống bạo lực gia đình.Về mặt xã hội: làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến cộng đồng, trật tự trị an Trước tác động nạn bạo lực gia đình, nhân viên cơng tác xã hội có vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ xã hội, tư vấn pháp luật, trị liệu tâm lý, tuyên truyền, nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho người dân Cụ thể, nhân viên công tác xã hội cung cấp đường dây nóng kịp thời, cung cấp dịch vụ tham vấn hiêu cho nạn nhân bị bạo lực giới với mục tiêu giải đáp dịch vụ kịp thời kết nối giải cứu nạn nhân bị bạo lực gia đình Cung cấp dịch vụ hỗ trợ toàn diện (nơi ăn an tồn, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ y tế, tham vấn tâm lý, hỗ trợ pháp lý,tư vấn nghề học nghề, trị liệu tâm lý) Nâng cao kỹ sống, nhận thức quyền bạo lực giới hỗ trợ phụ nữ uyết định, tự giải vấn đề hồi gia bền vững.Trong nhiều vai trị nhân viên cơng tác xã hội để trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình nêu trên, vai trị cung cấp thơng tin, vai trò kết nối, vai trò tham vấn, vai trị giáo dục, vai trị tham vấn vai trò quan trọng việc hỗ trợ phụ nữ bị bạo lực gia đình Vai trị xem cơng việc trung tâm, tổ chức để trợ giúp cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Vậy vai trị NVCTXH hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình NVCTXH gặp khó khăn q trình thực vai trị mình? Từ nhứng lý trên, sinh viên lựa chọn đề tài “Vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n - Trung tâm phụ nữ phát triển” (CWD) để làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 2.1 Các nghiên cứu bạo lực gia đình nước ngồi: Bạo lực gia đình tượng xuất suốt chiều dài lịch sử giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong giới đương đại, bạo lực gia đình mà đối tượng phụ nữ trẻ em, tồn có xu hướng gia tăng hệ xã hội, NVCTXH thu thập xử lý thơng tin để tìm vấn đề thân chủ, nguyên nhân vấn đề nằm đâu, xảy nào, từ bao giờ, mức độ nghiêm trọng,….Ở giai đoạn này, việc khai thác thông tin từ thân chủ, NVCTXH cần khai thác nguồn lực thân chủ để hỗ trợ việc giải vấn đề, phục vụ cho việc xây dựng giải pháp “Chị chia sẻ sống chị? Em sẵn sàng lắng nghe ! Chị anh kết hôn rồi?” “Cho em hỏi, khoảng thời gian từ 1994 đến trước 2004, xảy nhiều cãi vã anh hành vi gây bạo lực vơi chị khơng?” “Trong q trình từ 1994-1995 lúc chị có em bé bạn N khoảng thời gian chị mang bầu anh có hành vi khiến chị khó chịu khơng ạ?” “Theo chị nói, đa số anh có men rượu người, có lúc mà anh tỉnh rượu mà đối xử với chị khác không?” “Anh bạo lực chị nào, anh có dùng vũ khí khơng?” Giai đoạn quan trọng quy trình tham vấn cung cấp đầy đủ thơng tin nguồn lực, tài nguyên cho NVCTXH Trường hợp thân chủ DNN75 sau khai thác thông tin biết rằng: mẹ đẻ thân chủ ủng hộ chị việc ly hơn, ngồi bạn bè thân chủ ln sẵn sàng giúp đỡ thân chủ Cịn phía gia đình chồng, bố mẹ chồng ly thân từ lâu, mẹ chồng chị bỏ ông đánh bà nhiều, bà biết việc gia đình chị bà vấn khuyên chị nhẫn nhịn có cha có mẹ Và chị khơng khai báo nên quyền địa phương khơng biết nên can thiệp hỗ trợ Hàng xóm ln sẵn sàng giải vây giúp đỡ chị Sau phân tích thơng tin thân chủ, NVCTXH mong muốn khai thác sâu tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ vấn đề Bước 77 NVCTXH kết hợp với số kỹ công tác xã hội với cá nhân : Vẽ sơ đồ phả hệ, sơ đồ sinh thái - Sơ đồ phả hệ: Tìm hiểu mối quan hệ thành viên gia đình thân chủ Đánh giá tương tác thành viên: Mẹ đẻ BỐ đẻ Bố chồng Thân chủ Mẹ chồng NGBL Con trai Con gái Nam Kết Mối quan hệ thân thiết Nữ Bình thường Mối quan hệ xa cách Qua sơ đồ ta thấy, người có quan hệ thân thiết với thân chủ mẹ đẻ trai gái cô Mẹ đẻ ủng hộ định thân chủ Hai thân chủ giúp đỡ bảo vệ thân chủ ủng hộ thân chủ việc ly Bố mẹ chồng khơng quan tâm nhiều đến sống gia đình thân chủ, có quan tâm qua vài câu nói Gia đình NGBL có tiền sử bạo lực, bố chồng thân chủ thường xuyên đánh đập mẹ chồng thân chủ khiến bà bỏ Chồng thân chủ quan tâm nhiều tức thân chủ đánh thân chủ 78 - Sơ đồ sinh thái: CQ địa phươn g Bố mẹ chồng Con Bố mẹ đẻ Thân chủ Nhà Bình n Bạn bè Hàng xóm Quan hệ chiều Quan hệ không thường xuyên Quan hệ hai chiều Qua sơ đồ sinh thái thân chủ cho thấy thân chủ có mối quan hệ tương tác chiều bố mẹ đẻ, cái, bạn bè, hàng xóm, NBY Thân chủ nhận ủng hộ bố mẹ đẻ người mình, thân chủ người nghe theo ý kiến mình, thể việc người đưa định đưa thân chủ vào NBY gái thân chủ Hàng xóm thân chủ ln sẵn sàng giải vây giúp thân chủ, có hơm cho thân chủ ngủ lại qua đêm Bạn bè thân chủ ủng hộ định thân chủ, sẵn sàng đưa bạn thân chủ nhà ở, tránh xa NGBL Quan hệ chiều thân chủ với bố mẹ chồng, thân chủ quan tâm đến nhà chồng ông bà lại không quan tâm nhiều, quan tâm câu nói, khơng có động thái can thiệp nhiều Về phía quyền địa phương chưa có can thiệp suốt thời gian chị 79 bị bạo lưc, quyền khơng biết có gọi NGBL giải NGBL khơng lên chuyện lắng xuống Nguồn lực lớn thân chủ NBY, nơi trực tiếp hỗ trợ thân chủ giải vấn đề Sau khai thác thơng tin, phân tích vấn đề thân chủ dựa sơ đồ phả hệ sơ đồ sinh thái để tìm hiểu lịch sử vấn đề, nguồn tài nguyên thân chủ từ xác định nguồn lực thân chủ Ngoài hai sơ đồ mối quan hệ tốt xấu thân chủ, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thân chủ Xác định vấn đề vấn đề cần ưu tiên giải thân chủ: - Thân chủ bị an toàn - Thân chủ cần nơi để thân chủ tạm lánh - Thân chủ có mong muốn ly giải vấn đề bạo lực - Thân chủ mong muốn trai thân chủ học hết đại học - Thân chủ cần tham vấn tâm lý, ổn định tâm lý Giai đoạn 3:Lựa chọn giải pháp Do thời lượng buổi tham vấn có hạn sinh viên thực hành buổi tham vấn nên đến giai đoạn sinh viên dừng lại việc xác định thân chủ thực mong muốn điều Ở giai đoạn sinh viên sử dụng câu hỏi phép lạ Steve de Shazer để xác định mong muốn thực thân chủ “ Nếu có phép lạ xảy với gia đình chị, anh nhà khơng bạo lực chị chị nào? – Chắc khơng có chuyện xảy đâu, anh hứa thơi chẳng anh thay đổi (trích BBTV)” Qua sinh viên xác định mong muốn thực thân chủ, thân chủ khơng cịn lịng tin với NGBL nữa, thân chủ muốn ly hôn Thực chất giai đoạn việc xác định, tìm giải pháp, thiết lập kế hoạch ấn định mục tiêu “ Ln có giải pháp cho vấn đề” 80 Sau xác định vấn đề thân chủ, NVXH thân chủ đưa giải pháp để giải vấn đề Trong trường hợp thân chủ khơng tự đưa giải pháp NVXH hỗ trợ, gợi ý giải pháp, thân chủ khơng lựa chọn giải pháp thân chủ phân tích mặt mặt giải pháp để thân chủ tự định Giai đoạn 4: Thực kế hoạch giải vấn đề Từ sở mục tiêu kế hoạch công việc thống giai đoạn trước, thân chủ triển khai thực cơng việc với hỗ trợ NVCTXH Lúc NVCTXH đóng vai trị xúc tác, giám sát trợ giúp TC giải vấn đề Việc triển khai kế hoạch diễn sau vài lần tham vấn lâu NVCTXH theo dõi hỗ trợ thân chủ thực kế hoạch mình, trường hợp thân chủ gặp khó khăn NVCTXH hỗ trợ thân chủ thực tiếp thay đổi kế hoạch khác Giai đoạn 5: Kết thúc Mọi trình giúp đỡ diễn khoảng thời gian dài hay ngắn phải kết thúc Có nhiều lý để kết thúc ca tham vấn, - Vấn đề giải - TC có khả tự giải vấn đề xảy tương lai - Hoạt động trợ giúp khơng có kết - TC không muốn trợ giúp - TC yêu cầu TV từ NVCTXH khác Khi trình hỗ trợ vào giai đoạn kết thúc, vấn đề nảy sinh hụt hẫng TC NVCTXH, hai phải nhận thức cảm xúc có hướng xử lý Thời gian chuẩn bị cho giai đoạn kết thúc thời gian để NVCTXH TC lượng giá mức độ đạt mục đích, đạt được, chưa đạt Giai đoạn này, NVCTXH cần 81 tài liệu hóa lại ghi chép ca tham vấn TC, lập hồ sơ lưu trữ chuẩn bị cho giai đoạn Lượng giá ca TV: (Phần lượng giá sinh viên giám sát viên lượng giá ca tham vấn) Điều làm tốt: - Xây dựng lòng tin thân chủ: thân chủ người chủ động liên hệ tới NBY thể thân chủ bước đầu có lịng tin với NBY NVTV Khi gây dựng lòng tin, thân chủ sẵn sàng chia sẻ câu chuyện - Cách khai thác thơng tin tự nhiên, tìm hiểu ngun nhân gốc rễ vấn đề Với hình thức tham vấn trực tiếp, NVTV khai thác thông tin thân chủ , quan sát cử hành động phi ngôn ngữ thân chủ tốt Qua trình tham vấn, NVTV khai thác nguyên nhân vấn đề: gia đình NGBL có tiền sử bạo lực - Xác định vấn đề thân chủ mong muốn nhu cầu thân chủ NVTV xác định vấn đề thân chủ vận dụng câu hỏi phép lạ để tìm hiểu mong muốn thực thân chủ, từ đưa hướng giải vấn đề thân chủ - Kết nối thân chủ với NBY NVTV kết nối thân chủ tới NBY hỗ trợ dịch vụ dựa nhu cầu thân chủ - Đánh giá thang rủi ro.Qua thang đánh giá này, NVTV đánh giá mức độ an tồn thân chủ từ kịp thời hỗ trợ thân chủ nhờ có thang đánh giá NVTV khai thác thêm nhiều thông tin - Vận dụng sơ đồ sinh thái sơ đồ phả hệ để tim hiểu nguyên nhân vấn đề nguồn lực thân chủ Qua hai sơ đồ này, NVTV thấy nguồn lực thân chủ: bố mẹ đẻ, bạn bè, NBY,… Điều làm chưa tốt: - Trong q trình nói ngun tắc bảo mật thơng tin xin phép thân chủ ghi chép ghi âm lại buổi tham vấn chưa tự nhiên 82 - Trong q trình khai thác thơng tin số vấn đề chưa sâu: thái độ thân chủ NGBL, TC có bị bạo lực tình dục hay khơng,… - Chú ý từ ngữ giải thích cho thân chủ: ví dụ “mã hóa thơng tin, hình thức bạo lực,…”cần giải thích rõ cho phù hợp với khả hiểu thân chủ Giai đoạn 6: Theo dõi Kết thúc q trình hỗ trợ khơng có nghĩa chấm dứt TC quay trở lại với vấn đề quay trở lại vấn đề cũ họ muốn sâu Hoạt động theo dõi xem tài liệu TC có cần chuyển giao kết nối nguồn lực không, chất lượng dịch vụ Việc theo dõi cho phép NVCTXH đánh giá mức độ thay đổi TC, để biết tiến thân chủ, đảm bảo TC tự đương đầu với vấn đề họ sống Giai đoạn cần tới vài tuần vài tháng để đánh giá kỹ thuật tham vấn có hiệu hay khơng tạo thay đổi Tiểu kết chương III: Chương III, sinh viên thực hành ca tham vấn với trường hợp điển cứu cụ thể Vận dụng vai trò NVCTXH trình tham vấn với phụ nữ bị bạo lực gia đình: vai trị tư vấn, vai trị tham vấn, vai trị kết nối vai trị giáo dục Ngồi sinh viên vận dụng CTXH cá nhân trình tham vấn, sử dụng sơ đồ sinh thái sơ đồ phả hệ để tìm hiểu sâu mối quan hệ gia đình, nguồn lực thân chủ vấn đề gôc rễ thân chủ Trong trình tham vấn cho thân chủ em vận dụng kiến thức, kỹ học, ghi nhớ quy điều đạo đức dành cho nhân viên xã hội Sau buổi tham vấn, thân chủ cảm thấy thoải mái sau lắng nghe chia sẻ câu chuyện Thân chủ xác định vấn đề xác định 83 nhu cầu Mặc dù thay đổi nhỏ, giúp thân chủ cảm thấy thỏa mái hơn, cởi mở hơn, tự tin dấu hiệu đáng mừng Sự thay đổi thân chủ lần khẳng định vai trò nhân viên CTXH hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình quan trọng cần triển khai áp dụng địa bàn phường 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Bạo lực gia đình vấn đề ln nhận quan tâm xã hội, gia đình tế bào xã hội, gia đình có ấm no hạnh phúc xã hội phát triển Thực tế cho thấy số lượng nạn nhân bị BLGĐ phụ nữ ngày nhiều, nhiên số lượng đối tượng tham vấn hỗ trợ chưa nhiều Đa số phụ nữ bị BLGĐ nhận hỗ trợ hạn chế Ngơi nhà Bình n- Trung tâm Phụ nữ Phát triển với tính chuyên nghiệp cao hỗ trợ nhiều phụ nữ nạn nhân BLGĐ, với hình thức tham vấn trực tiếp Ngơi nhà BÌnh n gián tiếp thơng qua fanpage đường dây nóng mang lại hiệu tích cực Ngơi nhà Bình n hỗ trợ nhiều phụ nữ bị BLGĐ tạm lánh NBY, cung cấp dịch vụ cho họ, đường dây nóng hỗ trợ nhiều phụ nữ khắp tỉnh thành nước Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá Ngơi nhà Bình Yên- Trung tâm Phụ nữ Phát triển, sinh viên nhận thấy vai trị nhân viên cơng tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình vận dụng tốt trình tham vấn Phụ nữ bị bạo lực gia đình tham vấn dịch vụ Ngơi nhà Bình n Tuy nhiên vai trò NVCTXH hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị BLGĐ Ngơi nhà Bình n cịn gặp nhiều khó khăn từ phía thân chủ, người gây bạo lực, quyền địa phương Do vậy, để phát huy tốt vai trò NVCTXH hoạt động tham vấn, cần có biện pháp nâng cao, phát huy mặt tích cực làm giảm mặt tiêu cực phần đánh giá thuận lợi khó khăn nêu Các giả thuyết nghiên cứu ban đầu hoạt động tham vấn cho phụ nữ BLGĐ Ngơi nhà Bình n- trung tâm Phụ nữ Phát triển chủ yếu tham vấn cá nhân, tham vấn gián tiếp Hình thức tham vấn tiến hành theo hướng chuyên nghiệp, tuân theo quy trình tham vấn nguyên tắc 85 nghề nghiệp Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn phụ nữ bị BLGĐ khách hàng Ngơi nhà Bình n sau: vai trị tư vấn, vai trò tham vấn, vai trò kết nối, vai trò giáo dục,… Năng lực, kinh nghiệm hay hợp tác phụ nữ bị BLGĐ tham vấn nhân tố ảnh hưởng đến việc thực vai trị NVCTXH tham vấn hồn toàn với kết nghiên cứu Khuyến nghị: Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đưa số khuyến nghị sau đây, nhằm nâng cao vai trò hiệu hoạt động tham vấn với phụ nữ bị BLGĐ sau: 2.1 Về Ngơi nhà Bình n – Trung tâm Phụ nữ Phát triển: - Đảm bảo nguyên tắc không đổ lỗi cho thân chủ tôn trọng thân chủ nhiên cần phát huy vai trò giáo dục cho thân chủ nhiều kiến thức bạo lực gia đình, kỹ sống Và buổi sinh hoạt giáo dục cần tổ chức đặn, theo quy trình, theo chủ đề cần lượng giá qua buổi sinh hoạt - NBY cần phát huy hiệu vấn đề truyền thông, để nhiều chị em phụ nữ khắp tỉnh thành nước biết đến mơ hình NBY 2.2 Về phía Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam - Cần tổ chức buổi tham vấn cho cán đặc biệt cán phụ nữ vấn đề BLGĐ, bạo lực giới để họ đưa kiến thức tới chị em khắp nước hỗ trợ chị em việc phòng ngừa, can thiệp giải vấn đề bạo lực gia đình 86 PHỤ LỤC I- CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH: Mục tiêu: Tìm hiểu vai trị nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình Đánh giá dịch vụ hỗ trợ cho người tạm trú NBY Cuộc sống chị trước đến NBY nào? Chị chia sẻ không? Qua kênh thông tin mà chị biết đến Ngơi nhà Bình n? Trước đến trung tâm, chị liên hệ qua hotline hay đến trực tiếp Phịng tham vấn? Khi đến NBY chị đón tiếp nào? Chị hướng dẫn dịch vụ gì? Chị mong muốn nhận dịch vụ nào? Chị đánh dịch cụ Nhà Bình Yên? (Cơ sở vật chất hạ tầng, thái độ phục vụ, thời gian hỗ trợ, nguyên tắc trình hỗ trợ, hiệu hỗ trợ, đa dạng dịch vụ) Chị có đánh dịch vụ hotline? Dịch vụ hỗ trợ chị ( tư vấn thông tin, tham vấn tâm lý,…)? Khi chị đến phòng tham vấn, chị cảm thấy nào? Các nhân viên tham vấn hỗ trợ chị trình tham vấn? Chị cảm thấy NVTV làm việc nào? Trong trình NBY, NVTV cung cấp kiến thức liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình, quyền người, bình đẳng giới, …? Qua buổi cung cấp kiến thức đó, chị thay đổi nhưu nào? Em biết NBY hay tổ chức buổi sinh hoạt tập thể, buổi sinh hoạt chủ đề gì? Chị kể tên vài chủ đề 87 hoạt động buổi sinh hoạt khơng? Qua buổi sinh hoạt đem lại cho chị cảm xúc nào? 10.Ngoài việc cung cấp kiến thức, NBY trú trọng đến việc cung cấp kỹ mềm, kỹ hỗ trợ chị nào? 11.Qua buổi sinh hoạt cung cấp kiến thức hay cung cấp kỹ năng, chị thấy buổi sinh hoạt hỗ trợ chị chị cảm thấy NVXH NVTV q trình đó? 12.Trong q trình NBY, chị kết nối dịch vụ gì? (pháp luật, chăm sóc sức khỏe, tham vấn tâm lý, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, hỗ trợ giáo dục cho con,…) Chị đánh giá dịch vụ nào? 13 Cảm nhận chị chất lượng hỗ trợ nhân viên công tác xã hội người tạm trú? 14 Để nâng cao nữ hiệu hoạt động NBY, chị có ý kiến đóng góp gì? 15.Chị có ý kiến mơ hình NBY nhân rộng đến địa phương? 88 II- CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NHÂN VIÊN TẠI NGƠI NHÀ BÌNH N: Phịng tham vấn trung tâm sử dụng hình thúc tham vấn nào? ( cá nhân, nhóm hay gia đình)? Cơ(chị) chia sẻ chút quy trình tham vấn qua hotline tham vấn trực tiếp? quy trình có thuận lợi khó khăn q trình hỗ trợ thân chủ? Cô chia sẻ thêm nội dung tham vấn không (Tâm lý, sức khỏe, pháp lý,…)? Cô (chị) chia sẻ ca tham vấn mà để lại ấn tượng cho cô( chị) không? Qua việc tham vấn đó, hỗ trợ cho họ nào? Vai trò nhân viên công tác xã hội hoạt động tham vấn phụ nữ bị bạo lực gia đình (tư vấn, tham vấn, kết nối, giáo dục)? Theo cô(chị) yếu tố ảnh hưởng đến việc thực vai trò NVCTXH hoạt động tham vấn? ( Yếu tố chủ quan, yếu tố khách quan) Chị cảm thấy chị vận dụng vai trò nhân viên cơng tác xã hội q trình hỗ trợ thân chủ phụ nữ bị bạo lực gia đình? Chị mơ tả thay đổi NTT sau hỗ trợ NBY? Chi đánh thay đổi đó? Theo chị, có yếu tố ảnh hưởng đến vai trị NVCTXH q trình hỗ trợ thân chủ? 10 Để nâng cao hiệu hỗ trợ cho người tạm trú NBY, chị có ý kiến đóng góp gì? Quan điểm chị mơ hình NBY nhân rộng đến địa phương khắp nước? 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Sổ tay thực hành can thiệp hỗ trợ phụ nữ trẻ em bị bạo lực sở giới, Ngôi nhà Bình Yên (Trung tâm Phụ nữ Phát triển) Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình tham vấn, NXB Lao động - Xã hội Lê Thị Quý (1994), Bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học phụ nữ Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” Trần Thị Minh Đức (2011), Giáo trình Tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Đình Tuấn (2014), Giáo trình Tham vấn Tâm lý cá nhân Gia đình, NXB ĐHQG Hà Nội UN (1979) “Công ước Phụ Nữ” hay “Điều ước quốc tế quyền phụ nữ” (CEDAW) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 18/12/1979 có hiệu lực ngày 03/09/1981 Giới di dân tầm nhìn Châu Á, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, Nguyễn Thị Hồng Xoan,2013) Cuốn “Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam thực trang, diễn biến, nguyên nhân” ( Trần Hữu Minh Trần Thị Minh Anh chủ biên) 10 Nghiên cứu UNPA Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2010) 11 Nghiên cứu giải hạn chế Bạo lực gia đình với phụ nữ trẻ em, Bùi Thị Xuân Mai 12 Báo cáo hoạt động NBY 2019 13 Báo cáo kiện thống kê 2015 (API) 14 Hoàng Bá Thịnh, vấn đề giới va nghiên cứu Việt Nam Giới Di dân tầm nhìn Châu Á, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, Nguyễn Thị Hồng Xoan,2013 90 15 Đề tài “BLGĐ phụ nữ Việt Nam” nghiên cứu tỉnh Lạng Sơn, Thái Bình Tiền Giang, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2001) 16 Nghiên cứu Quốc gia BLGĐ Phụ nữ năm 2010 17 Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, số 02/2007/QH12 cơng bố ngày 21/11/2007 II Tài liệu nước ngồi: 18 Trần Đình Tuấn (translate 2008), Code of Ethic of the National Association of Social Worker 19 API ( Asian Pacific Institute on gender- Based Violence) 20 National Intimate Patner and Sexsual Violence 2017 21 Shartted Lives 2010 22 Violence, Silence and Anger- Women’s Writing as Transgression, Deirdre Lashgari 23 Asian Family Report (2000) 24 Bennett L, Manderson L, Astbury J (2000), Mapping a global pandemic: review of current literature on rape, sexual assault and sexual harassment of women Melbourne, University of Melbourne 91

Ngày đăng: 02/10/2023, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w