skkn cấp tỉnh xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh lớp 11a1 trường thcsthpt quan sơn đọc đúng danh pháp hóa học hữu cơ theo chương trình gdpt 2018

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
skkn cấp tỉnh xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn học sinh lớp 11a1 trường thcsthpt quan sơn đọc đúng danh pháp hóa học hữu cơ theo chương trình gdpt 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

1 MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo,thuật ngữ và danh pháp hóa học được viết bằng tiếng Anh theo khuyến nghị củaIUPAC thay cho thuật ngữ và danh pháp phiên chuyển, Việt hóa đang được sửdụng hiện nay Sự thay đổi này phù hợp với thực tiễn Việt Nam, từng bước đápứng yêu cầu thống nhất và hội nhập quốc tế Tuy nhiên điều này cũng khiến giáoviên, học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc gọi tên các nguyên tố, hợp chấthóa học bằng tiếng Anh vì đã quen với cách đọc, cách viết phiên chuyển, Việthóa lâu nay.

Là giáo viên THPT hơn 10 năm công tác tôi rất chú trọng về những đổimới này Qua lớp tập huấn các module chương trình tập huấn và bồi dưỡng Giáoviên – Bộ GĐ & ĐT, Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 thì danh pháphóa hoc là một trong những điểm mới mà giáo viên gặp phải không ít khó khăn,phần đa giáo viên vốn từ tiếng anh còn hạn chế lại ít có cơ hội giao tiếp và sửdụng nên khi giảng dạy phần danh pháp bằng tiếng anh ban đầu sẽ bỡ ngỡ Tìmtòi trên mạng internet có nhiều bài viết, video về danh pháp nhưng chưa hệthống, chưa thực tế với điều kiện giảng dạy…

Từ những thực tế đó tôi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống bài tập vàhướng dẫn học sinh lớp 11A1 trường THCS&THPT Quan Sơn đọc đúngdanh pháp hóa học hữu cơ theo chương trình GDPT 2018” Đề tài này giúp

tôi hoàn thiện bản thân và mong muốn góp thêm tư liệu về danh pháp hóa họcđể các đồng nghiệp và học sinh tham khảo trong giảng dạy và học tập.

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả dạy – học môn hóa.- Tìm hiểu khả năng và năng lực của học sinh khi tiếp xúc với mộtphương pháp học mới Giới thiệu và hướng dẫn thêm một phương pháp học tậptích cực cho học sinh lựa chọn nhằm phát huy tối đa năng lực của học sinh - Rèn trí thông minh, tính tự giác, phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo của học sinh, tạo ra hứng thú học tập bộ môn hoá học của học sinh phổthông

Nghiên cứu thuật ngữ và danh pháp hóa học chương trình giáo dục phổthông mới Trình bày chi tiết cách gọi tên mới cho các loại hợp chất hữu cơ, baogồm: Alkane, alkene, alkyne, cacbonyl, cacboxylic acid….Từ đó vận dụng đểđọc tên một số hợp chất thường gặp trong chương trình giáo dục phổ thông mới2018.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 2

Hệ thống danh pháp sử dụng trong dạy – học chương trình hóa học hiệnhành và chương trình THPT 2018.

1.4 Phương pháp nghiên cứu1.4.1 Nghiên cứu lí thuyết:

- Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về danh pháp hóa học trong dạy –học chương trình hóa học THPT.

- Thu thập, phân tích, đánh giá các tài liệu về thuật ngữ và danh pháp hóahọc của Việt Nam và nước ngoài; dựa vào nguyên tắc sử dụng thuật ngữ vàdanh pháp hóa học trong chương trình GDPT 2018 của Bộ GD&ĐT để đưa rakết quả nghiên cứu.

- Nghiên cứu chương trình Hóa học 11 của Bộ GD&ĐT Ban hành kèmtheo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT

1.4.2 Nghiên cứu thực tiễn:

- Tìm hiểu thực trạng học tập môn Hóa học, bộ sách “Kết nối tri thức vớicuộc sống”, của học sinh lớp 11A1 trường THCS&THPT Quan Sơn.

- Phương pháp thực nghiệm (thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giátrị thực tiễn của kết quả nghiên cứu và khả năng ứng dụng của đề tài).

Trang 3

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Danh pháp hóa học được gọi là một hệ thống các quy tắc cho phép cáchợp chất hóa học khác nhau được đặt tên theo loại và số lượng các nguyên tốcấu thành chúng Danh pháp cho phép xác định, phân loại và tổ chức các hợpchất hóa học.

Mục đích của danh pháp hóa học là gán tên và công thức hóa học, cònđược gọi là mô tả, để chúng có thể dễ dàng nhận ra và một quy ước có thể đượchợp nhất.

Trong danh pháp hóa học, hai nhóm hợp chất chính được phân biệt: Cáchợp chất hữu cơ, được gọi là những hợp chất có sự hiện diện của carbon liên kếtvới các phân tử hydro, oxy, lưu huỳnh, nitơ, boron và một số halogen nhất định;Các hợp chất vô cơ, đề cập đến toàn bộ vũ trụ của các hợp chất hóa học khôngbao gồm các phân tử carbon.

Tổ chức chính chịu trách nhiệm điều chỉnh hoặc thiết lập các công ước làLiên minh Hóa học thuần túy và ứng dụng quốc tế (IUPAC) Danh phápIUPAC là Danh pháp Hóa học theo Liên minh Quốc tế về Hóa học thuần túy và

Hóa học ứng dụng - IUPAC (International Union of Pure and AppliedChemistry Nomenclature) Đây là một hệ thống cách gọi tên các hợp chất để có

thể phân biệt được các chất và xác định công thức của hợp chất từ các tên gọimột cách đơn giản.

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Đối với giáo viên: Hầu hết giáo viên còn lúng túng khi chuyển

đổi sang danh pháp của chương trình GDPT 2018, vốn từ tiếng anh còn hạnchế, và các nguyên tắc thay đổi chưa được nắm vững Giáo viên không cóchương trình nào để được đào tạo bổ sung kiến thức về vấn đề này mặc dùchương trình tập huấn chương trình GDPT 2018 được tổ chức bài bản nhưngvấn đề này chưa đề cập nhiều.

2.2.2 Đối với học sinh: Có thuận lợi hơn khi các em được học tiếng anh

sớm ngay khi được học tập môn hóa được học từ đầu, phần lớn các em đều hứngthú.

Hầu hết giáo viên đều đánh giá cao về việc phân biệt điểm tươngđồng và khác biệt khi chuyển đổi sang danh pháp hóa học mới của chương trình2018.

Đa phần các em có nhu cầu và hứng thú với kiến thức đặc biệt là những

Trang 4

kiến thức có thể giúp các em vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tậpcủa bản thân và để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.

Hầu hết các ý kiến của giáo viên và học sinh cho rằng cần thiết phải có hệthống lí thuyết và bài tập về danh pháp hóa học trong dạy và học hóa học ởtrường THPT.

Kết quả trên cho thấy việc về việc xây dựng hướng dẫn cụ thể cách đọcdanh pháp hóa học theo chương trình GDPT 2018 rất có ý nghĩa, sẽ góp phầnnâng cao năng lực vận dụng kiến thức hóa học của học sinh, chất lượng dạy vàhọc Hóa học ở trường THPT.

2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

2.3.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn đọc tên mạch Carbon chính

Mạch carbon chính được đọc theo số lượng nguyên tử carbon ở mạchchính Cụ thể theo bảng sau:

Số lượng nguyên tửcarbon

Tên số lượngTên mạch carbonchính (phần nền)

Trang 5

CH3-CH2-CH2-: propyl CH3-CH(CH3)-: isopropyl CH3CH2CH2CH2-: butyl

Trang 6

CH3-CH(CH3)-CH2-: isobutyl

CH3-CH2-CH(CH3)-: sec-butyl

(CH3)3C-: tert-butyl

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-: amyl CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-: isoamyl

CH3-CH2-C(CH3)2-: tert-pentyl

(CH3)3C-CH2-: neopentyl

2.3.2.2 Gốc (nhóm) không no

CH2=CH-: vinyl CH2=CH-CH2-: allyl

2.3.2.3 Gốc (nhóm) thơm

Trang 7

C6H5-: phenyl C6H5-CH2-: benzyl

2.3.3.Giải pháp 3: Hướng dẫn đọc danh pháp Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix)

Trang 8

I Iodo

2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn đọc danh pháp Nhóm đặc trưng ở dạng tiền tố (Prefix) và hậu tố (Suffix)

Trang 9

oxo CH=O -carbaldehyde formyl

a Alkane không phân nhánh

Tên alkane = Phần nền (Chỉ số lượng nguyên tử C) + ane

Trang 10

- Nếu có nhiều nhánh giống nhau: dùng các từ như di-(2), tri-(3), (4), để chỉ số lượng nhóm giống nhau; tên nhánh viết theo thứ tự bảng chữ cái.

tetra-2.3.5.2 Alkene và alkyne

Danh pháp thay thế của Alkene và Alkyne: Phần nền-vị trí liên kết bội –

ene hoặc yne

a Tên theo danh pháp thay thế của monoancohol:

b Tên theo danh pháp thay thế của polyalcohol:

Trang 11

- Mạch C là mạch dài nhất chứa nhóm ( C=O)

- Mạch C được đánh số từ nhóm -CHO (đối với aldehyde) hoặc từ phía gần nhóm C=O hơn (đối với ketone).

- Đối với ketone, nếu nhóm C=O chỉ có một vị trí duy nhất thì không cần số chỉ vị trí nhóm C=O

- Nếu mạch C có nhánh thì cần thêm vị trí và tên nhánh ở phía trước.

Câu 1: CTCT sau có tên gọi là:

A 2,2,4-trimethyl pentane B 2,4-trimethyl petane.

C 2,4,4-trimethyl pentane D 2-đimethyl-4-methyl pentane.Câu 2: CTCT sau có tên gọi là:

A 2-methyl-3-buthyl pentaneB.3-Ethyl-2-methyl heptaneC 3-isopropyl heptaneD 2-Methyl-3-ethyl heptaneCâu 3: Tên của ankan nào sau đây không đúng?

A 2-methyl butaneB 3-methyl butaneC 2,2-đimethyl butaneD 2,3-đimethyl butaneCâu 4: CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentane

A C(CH3)3 B CH3CH2CH(CH3)CH3

C CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 D CH3CH(CH3)CH2CH2CH3

Câu 5: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - Clo - 3 - methylpentane Công thức

cấu tạo của X là:

Trang 12

Câu 9 Alkene X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên gọicủa X theo danh pháp IUPAC là

C 3-methylpent-2-ene.D 2-ethylbut-2-ene.Câu 10 Alkyne CH3C≡CCH3 có tên gọi là

A but-1-yne.B but-2-yne.C methylpropyne D methylbut-1-yne.Câu 11 Alkyne dưới đây có tên gọi là

A 3-methylpent-2-yne.B 2-methylhex-4-yne.C 4-methylhex-2-yne.D 3-methylhex-4-yne.Câu 12 Alkyne dưới đây có tên gọi là

CH3 CCCHCH2

A 4-ethylpent-2-yne.B 2-ethylpent-3-yne.C 4-methylhex-2-yne.D 3-methylhex-4-yne.Câu 13 Alkyne dưới đây có tên gọi là

A 3,3-đimethylpent-2-yne.B 4,4-đimethylpent-3-yne.C 4,4-đimethylhex-2-yne.D 3,3-đimethylpent-4-yne.

Câu 14 Cho isopentane (2-methylbutane) tác dụng với chlorine theo tỉ lệ mol

1:1 Sản phẩm chính thu được có tên gọi là?

A 2-chloro-3-methylbutane.B 2-chloro-2methylpentane.

Trang 13

C CHºC–C(CH3)3 D CH2=CH–C(CH3)CH2.

Câu 16 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và0,132 mol H2O Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo Têngọi của X là

A 2-Metylbutan B Etan.C 2,2-Đimetylpropan.D 2-Metylpropan.Câu 17 Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sảnphẩm chính là

A 1-clo-2-metylbutan.B 2-clo-2-metylbutan.C 2-clo-3-metylbutan.D 1-clo-3-metylbutan.Câu 18 Tên gọi của chất có công thức C3H8 là

A Methane B Propane.C Butane.D PentaneCâu 19 Nhóm nguyên tử CH3- có tên là

A Methyl.B Ethyl.C Propyl.D Buthyl.Câu 20 Nhóm nguyên tử (CH3)2CH- có tên là

A Methyl.B Ethyl.C Propyl.D Isopropyl.2.3.6.2 Dạng 2: Danh pháp dẫn xuất hydrocarbon

Câu 1 Công thức phân tử ethanol là

A C2H4O2. B C2H4O C C2H6. D C2H6O.

Câu 2 Tên thay thế của alcohol có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH là

A propan-1-ol.B propan-2-ol.C pentan-1-ol.D pentan-2-ol.Câu 3: Tên thay thế của CH3-CH=O là

A methanol.B ethanol.C metanal.D etanal.

Câu 4: Anđehit X có công thức cấu tạo là CH3CH2CH2-CH(C2H5)-CHO Têncủa X là

A 3-etylpentanal B 2-etylpentanal C 3-etylbutanal D 2-etylbutanalCâu 5: Công thức cấu tạo của 3-metylbutanal là

Câu 9 Công thức cấu tạo CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH có tên IUPAC là:

A 2,3-dimethylbutanoic acid.B 2,4-dimethylpentanoic acid.C 1,2-dimethylbutanoic acid.D 2,4-dimethylbutanoic acid.Câu 10 Hợp chất :

Trang 14

Có tên gọi là:

C 1 – brom – 3 – clobenzenD 1 – clo – 3 – brombenzenCâu 11 Hợp chất sau đây có tên gọi là gì?

C2H5Br I

A 3 – brom – 4 – ethyl – 5 – iot xyclohex – 1 - eneB 4 – iot – 5 – ethyl – 6 – brom xyclohex – 1 – eneC 2 – brom – 6 – iot ethyl xyclohex – 3 – eneD 5 – iot – 6 – ethyl brom xyclohex – 2 - ene

Câu 12: Sản phẩm chính của phản ứng tác nước ở điều kiện 180oC với H2SO4đậm đặc của (CH3)2CHCH(OH)CH3?

A 2-Methylbut-1-eneB 3-Methylbut-1-eneC 2-Methylbut-2-eneD 3-Methylbut-2-ene

Câu 13: Phản ứng este hoá giữa axit fomic và ancol etylic cho ta sản phẩm là: A Ethyl fomiat.B Ethyl fomat.

C Ethyl axetat.D fomiat ethyl.Câu 14: Gọi tên ancol sau: CH3–CHCl–CH(CH3)–CH2OH

A 2-methyl-3-clobutan-1-ol B 3-clo-2-methylbutan-1-ol C 2-clo-3-methylbutan-4-ol D 2-clo-3-methylpentan-1-ol.Câu 15: Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành sản phẩm là: 2-metylbut-1-

A 2-methylbutan-2-ol B 3-methylbutan-1-ol C 2-methylbutan-1-ol D 3-methylbutan-2-ol

Câu 16: Anken sau CH3CH(CH3)CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào sau đây?

A 2-Methylbutan-1-ol B 2-Methylbutan-2-olC 2,2-ĐimethylPropan-1-ol D 3-Methylbutan-1-ol

Câu 17: X là một ankanol dx/o2 = 2,3125 Biết rằng X tác dụng với CuO (to) cho sản phẩm là xeton X là:

A Ancol n-butylicB Ancol isobutylicC Ancol isoamylicD Ancol secbutylic

Câu 18 Xác định tên quốc tế( danh pháp IUPAC) của ancol sau:

CH2 CHCH3

A 4-Metylpentan-2-olB 1,3-đimetylbutan-1-olC 1,3,3-trimetylpropan-1-olD 4,4-đimetylbutan-2-ol

Trang 15

C H 3- C H - C H 2- C H - C H - C H 3C H OC H 3C H 3

Tên theo danh pháp quốc tế của anđehit này là

A 2,4,5- tri methyl hecxanal.B 2,4,5- tri methyl hecxanal - 1.C 2,3,5- tri methyl hecxanal.D 4,5- đi methyl hecxanal - 2.Câu 20: Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai:

A axetandehit B etanal C andehit axetic D etanol 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

Qua một thời gian áp dụng giảng dạy trên ở lớp 11A1, tôi nhận thấy họcsinh đã có hứng thú với môn học Đặc biệt, các em đã nhanh chóng nhận diện vàđọc đúng tên các chất hữu cơ theo danh pháp IUPAC được áp dụng trong mônhóa học thuộc Chương trình GDPT 2018 Cụ thể:

- Tỉ lệ học tập tốt của học sinh có chiều hướng tăng lên Bên cạnh đó tháiđộ học tập cũng tăng lên đáng kể rất nhiều học sinh yếu đã lên trung bình vàcảm thấy yêu thích môn học

- HS tập trung vào bài học, chú ý và chăm chỉ học bài hơn, số lượng HStham gia giơ tay phát biểu bài so với trước khi áp dụng đề tài tăng rõ rệt.

- Kết quả học tập của các em học sinh tăng lên, được thể hiện qua bài bàithi khảo sát giữa hai lớp: 11A1 (lớp áp dụng đề tài) và 11A2 (lớp đối chứng).

Kết quả khảo sát ở hai lớp 11A1 và 11A2

Tổngsố HS

SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)Lớp 11A1

( Lớp ápdụng đề

Lớp 11A2

(Lớp đốichứng)

Trang 16

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1 KẾT LUẬN

Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viênphải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững cáckiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng Phảithường xuyên đổi mới, trau dồi, học tập nâng cao trình độ chuyên môn của bảnthân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh.

Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con đườngtìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thútrong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó.

Tạo điều kiện cho học sinh phát triển kĩ năng nghiên cứu tài liệu, tạo đượcthói quen tự học, tự nghiên cứu, rèn luyện khả năng đọc sách và tìm kiếm thông tin.Học sinh có ý thức tự giác, nghiêm túc trong việc chuẩn bị bài mới trước khi đếnlớp.

Nếu có điều kiện, tôi sẽ tiếp tục sử dụng và mở rộng đề tài sang phần danhpháp Hữu cơ

3.2 KIẾN NGHỊ

Phân dạng và hướng dẫn học sinh đọc đúng tên các chất hóa học (đơn chất vàhợp chất) là một vấn đề quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đại trà của họcsinh, đặc biệt là học sinh ở miền núi cao như trường THCS&THPT Quan Sơn Từtính hiệu quả của đề tài tôi có một số kiến nghị sau:

- Đối với Sở GD & ĐT: Cần xây dựng, bộ tài liệu hướng dẫn phụ đạo học

sinh yếu kém, dạy học chuyên đề áp dụng cho Chương trình GDPT 2018.

- Đối với nhà trường: Kiến nghị với nhà trường và tổ chuyên môn tuyển

chọn, kết hợp các đề tài đã nghiên cứu, các sáng kiến kinh nghiệm nhằm giúp giáoviên tham khảo nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Đối với giáo viên: Cần chú trọng quan tâm và đề cao hơn nữa việc tạo

hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời phụ đạo học sinh yếu kém Khuyến khíchcác em đọc sách, tìm kiếm thông tin chuẩn bị bài trước nhằm phục vụ tốt hơn chogiờ học trên lớp.

Trên đây là một số hướng dẫn giúp học sinh đọc đúng, chính xác danh pháphóa học vô cơ theo chương trình GDPT 2018 mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy tạilớp 11A1 trường THCS&THPT Quan Sơn và đã thu được kết quả nhất định Mặtkhác trong sách giáo khoa và các sách tham khảo không đề cập hoặc có nhưng chưađầy đủ đến vấn đề này Mỗi phương pháp tôi cố gắng đưa ra một số cách nhận diện

Ngày đăng: 16/06/2024, 06:29