1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) thiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh miền núi trong dạy học sinh học tế bào sinh 10 chương trình gdpt 2018

80 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC - SINH HỌC TẾ BÀO - SINH 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” (Lĩnh vực: Sinh học) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG I - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH MIỀN NÚI TRONG DẠY HỌC - SINH HỌC TẾ BÀO - SINH 10 CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018” Tác giả: Lê Thị Phương Tổ chuyên môn: Tự nhiên Điện thoại: 0974249850 Nghệ An, tháng 03 năm 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 3 Thiết kế sử dụng BTTT theo hướng phát triển NL VDKT cho học sinh dạy học phần sinh học tế bào – Sinh 10 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.1 Cấu trúc chương trình phần sinh học tế bào - Sinh 10 Chương trình GDPT 2018 3.2 Thiết kế BTTT dạy học phần sinh học tế bào – Sinh 10 10 10 11 3.3 Định hướng sử dụng tập thực tiễn để tổ chức dạy học phát triển NL VDKT cho học sinh 33 3.3 Tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển NL VDKT dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 34 Thực nghiệm sư phạm 35 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp … 35 PHẦN III KẾT LUẬN 44 Ý nghĩa đề tài 44 Đánh giá hiệu đề tài 44 Kiến nghị đề xuất 45 - Tài liệu tham khảo QUY ƯỚC VỀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Viết tắt Viết đầy đủ THPT : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông NL VDKT SKKN : Năng lực vận dụng kiến thức : Sáng kiến kinh nghiệm GV : Giáo viên HS : Học sinh KTĐG : Kiểm tra đánh giá KHTN : Khoa học tự nhiên SGK : Sách giáo khoa TNSP : Thực nghiệm sư phạm ĐC : Đối chứng TN : Thí nghiệm CBQL : Cán quản lý GQVĐ : Giải vấn đề PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Sự bùng nổ Cơng nghệ thơng tin phát triển trí tuệ người đòi hỏi giáo dục phải hình thành phát triển lực (NL) cho người học để thích ứng tốt trước biến động không ngừng xã hội Giáo dục phát triển NL giải vấn đề (GQVĐ) nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng NL vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người NL giải tình sống nghề nghiệp Vì việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông cần thiết Mặt khác, theo luật giáo dục 2005 - điều 28 mục có nêu “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” việc thiết kế sử dụng tập thực tiễn (BTTT) vào dạy học môn Sinh học giải pháp phát huy NL tự học, hợp tác, sáng tạo người học để trình học tập đạt hiệu đồng thời rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong chương trình GDPT tổng thể Bộ GD&ĐT nhà nghiên cứu xác định nhóm NL đặc thù cho môn Sinh học nhận thức sinh học, tìm hiểu giới sống, vận dụng kiến thức kỹ học nhóm NL chung cần hình thành phát triển cho học sinh bao gồm: NL Tự học - Tự chủ; NL Giao tiếp - hợp tác; NL GQVĐ sáng tạo Trong NL GQVĐ sáng tạo trọng Thông qua giải BTTT người học vừa nắm vững kiến thức, vừa vận dụng thành thạo chiếm lĩnh kiến thức Mặt khác, thơng qua giải vấn đề học tập giúp cho học sinh hình thành kỹ phát vấn đề kỹ tiến hành giải vấn đề gặp phải thực tiễn Là giáo viên dạy môn Sinh học, nhận thấy học Sinh học nhiều mơn học khác có giá trị ý nghĩa thực tiễn cao Nếu biết vận dụng linh hoạt giữ lý luận với thực tiễn thấy môn học thật thú vị bổ ích Đặc biệt với học sinh miền núi chất lượng đầu vào thấp, trình dạy học GV thiết kế tập thực tiễn, liên hệ tình thực tế gần gũi với em em dễ hiểu hơn, hứng thú với mơn học Trên sở em biết vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống sản xuất, đáp ứng yêu cầu tổng hợp, hướng nghiệp cho HS trường tiếp tục theo học bậc học cao Hiện nay, trường phổ thông, đặc biệt trường THPT miền núi nơi có chất lượng đầu vào HS thấp, hầu hết giáo viên nặng dạy học theo phương pháp truyền thụ kiến thức có tính giáo điều, rập khn sách giáo khoa chủ yếu nhằm đáp ứng thi cử yêu cầu kiến thức lí thuyết mà chưa trọng phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Vì vậy, đổi phương pháp dạy học theo hướng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi, có lực vận dụng kiến thức để giải vấn đề nảy sinh đời sống cá nhân xã hội vấn đề nghiên cứu cấp thiết lí luận dạy học mơn học phổ thơng, có Sinh học Qua phân tích Chương trình GDPT 2018 tơi thấy phần - Sinh học tế bào - Sinh học 10 thiết kế sử dụng tập thực tiễn để dạy học phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học bậc THPT Xuất phát từ lí chọn đề tài “Thiết kế sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh miền núi dạy học - Sinh học tế bào - Sinh 10 Chương trình GDPT 2018” Mục đích nghiên cứu: Xây dựng đề xuất quy trình tổ chức sử dụng BTTT dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 Thông qua BTTT phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh, từ tạo hứng thú học tập nâng cao hiệu dạy học Sinh học trường THPT Các nhiệm vụ cần thực hiện: - Nghiên cứu nội dung liên quan đề tài hoạt động dạy học, phương pháp dạy học tích cực, tổ chức hoạt động dạy học - Nghiên cứu quy trình thiết kế sử dụng BTTT trinh dạy học môn Sinh học 10 phần sinh học tế bào - Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính phù hợp, hiệu đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học Sinh học lớp 10 trường THPT khả phát triển lực học sinh Đối tượng nghiên cứu Hệ thống lý thuyết BTTT để phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học Sinh học lớp 10 trường THPT 3 Giả thuyết khoa học Sử dụng BTTT tăng cường phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học dạy học mơn Sinh học lớp 10, góp phần nâng cao hiệu dạy Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, phương pháp dạy học môn Sinh học, nghiên cứu SGK Kết nối tri thức lớp 10 mà nhà trường sử dụng để dạy học sách nhà xuất khác Phối hợp phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp…đối với tài liệu, nghiên cứu thu thập Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tiến hành điều tra sư phạm thông qua hình thức dự giờ, thăm lớp, quan sát, vấn giáo viên học sinh, dùng phiếu điều tra thăm dị - Trên sở tiến hành thu thập tài liệu, thống kê, xử lý số liệu rút nhận xét, kết luận xác thực trạng dạy học môn Sinh học, sử dụng tập Sinh học dạy học để phát triển lực vận dụng kiến thức cho HS bậc THPT Phương pháp thực nghiệm: - Tiến hành thực nghiệm khối 10 trường THPT Tương Dương 1, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ an - Đối chiếu lý luận để rút kết luận khoa học xác định tính khả thi đề tài Đóng góp đề tài - Khẳng định vai trò việc sử dụng BTTT phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học mơn Sinh học nói chung phần Sinh học tế bào Sinh học lớp 10 nói riêng - Đánh giá thực trạng dạy học Sinh học trường THPT đặc biệt vấn đề sử dụng BTTT để phát triển lực học sinh - Đề xuất quy trình thiết kế sử dụng BTTT dạy học nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức dạy học môn Sinh học lớp 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực a Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, lực Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục cần bao gồm nội dung chính, cốt yếu, chủ yếu, tập trung vào nội dung mang tính chất mà không tập trung vào nội dung không yếu, khơng phải chất vật, tượng môn học, HĐGD Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính thiết thực có nghĩa nội dung dạy học, giáo dục môn học, HĐGD cần sát thực, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tế Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính đại địi hỏi nội dung dạy học, giáo dục phải mới, tiên tiến, áp dụng thành tựu khoa học, kĩ thuật lĩnh vực thời gian gần đây, việc vận dụng chúng thực tiễn Cùng với đó, việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp họ rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực giải tình vấn đề thực tiễn; có hội hoà nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại khơng ngừng đổi b Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển PC, NL c Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS việc tổ chức thường xuyên hơn, đồng thời đầu tư chất lượng hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS Thực hành hoạt động áp dụng lí thuyết vào thực tế để hình thành kĩ người học thành phần quan trọng lực Thực hành sở để hình thành lực Trải nghiệm hoạt động tổ chức cho người học quan sát, làm thử, làm thử giả định tư (dựa đặc trưng thực nghiệm), sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiêm nghiệm việc quan sát, làm qua kết Quy trình chung trải nghiệm tập trung giúp người học hình thành phát triển lực chung lực đặc thù ứng với nội dung trải nghiệm cụ thể Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển PC, NL đòi hỏi môn học, HĐGD phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư d Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp việc tổ chức nhiều số lượng, đầu tư chất lượng nhiệm vụ học tập đòi hỏi HS phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng…thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp giúp người học phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề dựa hiểu biết, kinh nghiệm khả năng, kĩ nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, dạy học, giáo dục tích hợp cịn kết nối, tạo mối quan hệ môn học với với thực tiễn, tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học, HĐGD khác để góp phần tác động tổng hợp, hình thành PC, NL người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn e Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa việc tổ chức thường xuyên đầu tư việc phân loại chia tách đối tượng người học, từ đó, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao Dạy học, giáo dục phân hóa địi hỏi chương trình dạy học phải xây dựng môn học, chủ đề khác để HS tự chọn phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường f Kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực Kiểm tra, đánh giá theo lực không lấy việc kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Điều kiện tiên điều kiện cần phải có, phải giải trước Đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Với thay đổi mục tiêu CT GDPT 2018, rõ ràng kiểm tra, đánh giá theo lực điều kiện tiên dạy học phát triển PC, NL 1.2 Yêu cầu cần đạt môn Sinh học dạy học phát triển phẩm chất lực Môn Sinh học góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Mơn Sinh học hình thành phát triển HS lực sinh học, biểu lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần lực: nhận thức sinh học, tìm hiểu giới sống, vận dụng kiến thức, kĩ học 1.3 Tại phải phát triển lực Một là: Học sinh bước vào cấp THPT nhiều bỡ ngỡ mặt khác chất lượng học sinh đầu vào không đồng đều, khả tư tự học nhiều hạn chế, cảm giác hay e ngại chưa thực hịa nhập Vì vây để hịa nhâp với mơi trường việc giáo dục kĩ thực cần thiết Hai là: Tiến hành kiểm tra thực tế khả tự học học sinh ứng dụng kiến thức học vào sống Kết thu được: Phần lớn học sinh yếu kĩ tự học, chưa chủ động chiếm lĩnh kiến thức; hầu hết học sinh cách áp dụng kiến thức học để giải tình có vấn đề Chủ yếu học sinh làm theo thói quen, theo kinh nghiệm truyền lại Ba là: Trong xu hướng cơng việc có hạn mà nhân lực có thừa Người học có cấp khơng có tay nghề, khơng có kĩ thực nghiệm đáp ứng yêu cầu công việc dân đến tượng: Thừa thầy, thiếu thợ hay không xin việc … Điều dẫn đến hệ xấu cho giáo dục nói riêng như: học sinh khơng mặn mà với việc đến lớp, khơng thích học… tác động tiêu cực cho xã hội nói chung như: Trộm cắp, cờ bạc, nghiện ngập…Vì vấn đề đặt cần đào tạo người khơng giỏi lí thuyết mà cịn phải giỏi thực hành; tạo người giải vấn đề nan giải Từ vấn đề cho thấy vấn đề phát triển lực cho học sinh vấn đề cấp thiết cần phải đặt Dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh kết hợp với dạy học theo chuyên đề, dạy học tích hợp tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội theo kịp phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ 1.4 BTTT vai trò BTTT việc phát triển lực vận dụng kiến thức 1.4.1 Khái niệm BTTT Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1986): Bài tâp cho HS để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức học Theo tác giả Lê Thanh Oai “BTTT dạng tập xuất phát từ thực tiễn, giao cho HS thực để vận dụng điều học nhằm hình thành kiến thức củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức học đồng thời phát triển lực người học” (Tạp chí giáo dục số 396) Như vậy, BTTT dạng tập bắt nguồn từ thực tiễn, giao cho HS thực để ứng dụng kiến thức học vào đời sống nhằm củng cố, hoàn thiện, nâng cao kiến thức học đồng thời phát triển lực, đặc biệt lực GQVĐ cho người học 1.4.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học (2018) xác định: Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học nghĩa HS có khả giải thích, đánh giá vật, tượng thường gặp tự nhiên đời sống; có thái độ hành vi ứng xử thích hợp Cụ thể sau: + Giải thích, đánh giá tượng thường gặp tự nhiên đời sống, tác động chúng đến phát triển tự nhiên, đời sống người; giải thích, đánh giá, phản biện, vận dụng số mơ hình cơng nghệ mức độ phù hợp 10 HS xem video - Đọc SGK thảo luận cặp đôi thống câu trả lời Bước Báo cáo, thảo luận - GV u cầu đại diện số nhóm đơi trình bày câu trả lời - HS cử đại diện báo cáo nội dung thảo luận - Số HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét sản phẩm trình bày nhóm, đưa kết luận - HS lắng nghe nhận xét kết luận GV Kết luận GV: Khái niệm trao đổi chất: Trao đổi chất qua màng tế bào trình vận chuyển chất ra, vào tế bào qua màng tế bào - Những loại chất qua khơng thể qua lớp kép phospholipid: + Những loại chất qua lớp kép phospholipid chất tan lipid, chất có kích thước nhỏ, khơng phân cực + Những loại chất qua lớp kép phospholipid chất không tan lipid, chất phân cực, chất có kích thước lớn - Giải thích: Do lớp kép phospholipid có tính kị nước, không phân cực nên chất không phân cực phân tử có kích thước nhỏ qua Nhiệm vụ Tìm hiểu chế trao đổi chất qua màng tế bào a Mục tiêu: - HS phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng tế bào: vận chuyển thụ động, chủ động xuất nhập bào thông qua tượng biến dạng màng tế bào, nêu ý nghĩa, lấy ví dụ minh họa, giải thích số vấn đề thực tiễn b Tổ chức thực Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc SGK mục II ( trang 65, 66, 67, 68, 69,70) quan sát hình ảnh sau: 66 Hình 10.2 Hình dạng tế bào thay đổi Hình 10.1 Khuếch tán qua lớp mơi trường khác phospholipid Hình 10.3 Bơm Na - K Hình 10.4 * HS hoạt động nhóm hồn thành nhiệm vụ sau đây: Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép: - GV tiến hành chia nhóm cho vịng vịng để thực nhiệm vụ học tập + Vòng 1: ( vòng chuyên gia): GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm hồn thành nhiệm vụ phân cơng + Vịng 2: GV chia lại thành nhóm mới: nhóm gồm thành viên đến từ nhóm vịng u cầu hS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số ( Phần nội dung) Nhiệm vụ nhóm vịng phân cơng sau: - Vịng 1: Chia lớp nhóm: Mỗi nhóm tìm hiểu mục: + Nhóm 1, 2: Xem video vận chuyển thụ động- đọc SGK KNTT trang 65, 66 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nêu đặc điểm vận chuyển thụ động Phân biệt khuếch tán đơn giản khuếch tán tăng cường cách hoàn thành theo bảng mẫu sau: Thành phần (màng tế bào) Đặc điểm chất khuếch tán Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán 67 tham gia khuếch tán Khuếch tán đơn giản Khuếch tán tăng cường Câu 2: Cho mô thực vât (1, 2, 3) loại có kích thước khối lượng vào ba mơi trường khác nhau: Hình: Mơ hình cho thí nghiệm co nguyên sinh - Mô vào môi trường chứa nước cất - Mô vào môi trường chứa dung dịch nước muối ưu trương - Mô vào môi trường chứa dung dịch muối đẳng trương Sau vài mơ thực vật có thay đổi nào? Giải thích thay đổi đó? Từ rút khái niệm thẩm thấu gì? +Nhóm 3, 4: Xem video vận chuyển chủ động kết hợp quan sát hình 10.3 đọc SGK KNTT trang 68 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Thế vận chuyển chủ động? Câu 2: Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động -Nhóm 5, 6: Xem video xuất nhập bào, đọc sgk KNTT trang 69, quan sát hình 10 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau đây: Câu 1: Phân biệt thực bào, ẩm bào xuất bào 68 Câu Làm bào tế bào vận chuyển phân tử protein có kích thước lớn khỏi tế bào? Giải thích Nhiệm vụ vịng giao sau: + Vịng 2: Chia lại thành nhóm mới: Mỗi nhóm hồn thành phiếu học tập số 1: Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, thực bào xuất bào cách hoàn thành bảng theo mẫu sau: Khái niệm Thành phần Đặc điểm (màng tế bào) chất tham gia vận vận chuyển chuyển Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Thực bào xuất bào Bước Thực nhiệm vụ học tập: - GV quan sát hoạt động nhóm hướng dẫn nhóm yếu - HS đọc SGK - Vịng 1: Các nhóm thực thảo luận thống câu trả lời cho nội dung GV u cầu - Vịng 2: Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập số sở thành viên đến từ nhóm vịng chia sẻ nội dung Bước Báo cáo, thảo luận - Hết thời gian quy định, gv yêu cầu HS nộp sản phẩm cử đại diện trình bày, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm - Các nhóm cịn lại lắng nghe bổ sung Bước Kết luận, nhận định - GV nhận xét đúng- sai câu trả lời HS, nhóm HS đưa câu trả lời xác, tiểu kết - HS lắng nghe nhận xét kết luận GV Sản phẩm học tập nhóm phải hoàn thành nội dung sau: - Vịng 1: 69 + Nhóm 1, 2: Câu 1:* Đặc điểm vận chuyển thụ động: - Vận chuyển thụ động kiểu khuếch tán chất từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất thấp – xuôi chiều gradient nồng độ - Không tiêu tốn lượng - Các chất khuếch tán qua lớp kép phospholipid qua protein xuyên màng * Phân biệt khuếch tán đơn giản khuếch tán tăng cường: Thành phần (màng tế bào) tham gia khuếch tán Khuếch tán đơn giản Lớp kép phospholipid Đặc điểm chất khuếch tán Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán Không phân cực Phụ thuộc vào chất có kích thước khuếch tán, chênh lệch nhỏ nồng độ chất bên bên ngồi thành phần hóa học lớp phospholipid kép Khuếch Kênh Các chất tán tăng protein chuyên cường biệt – protein khuếch tán qua xuyên màng lớp kép phospholipid màng tế bào ion, chất phân cực, amino acid,… Không phụ thuộc vào tốc độ khuếch tán mà phụ thuộc vào số lượng kênh protein đóng mở màng Ngồi ra, khuếch tán ion qua kênh protein phụ thuộc vào chênh lệch điện hai phía màng Câu 2: - Mơ 1: Trương nước, kích thước khối lượng lớn ban đầu Giải thích: Do nước cất mơi trường nhược trương nên nước thẩm thấu vào mô thực vật làm cho mô trương nước - Mô 2: Mơ 2, kích thước khối lượng nhỏ ban đầu Giải thích: Trong mơi trường ưu trương nước thẩm thấu từ mơ thực vật ngồi gây cho tế bào co nguyên sinh nên mô thực vật bị mềm teo lại 70 - Mô khơng có tượng Giải thích: Trong mơi trường đẳng trương nồng độ dịch bào ngồi môi trường nên không xảy trao đổi chất qua màng Vậy kết luận: Thẩm thấu khuếch tán phân tử nước qua màng tế bào +Nhóm 3, 4: Câu 1: -Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) kiểu vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp tới nơi có nồng độ chất tan cao (ngược chiều gradient nồng độ) cần tiêu tốn lượng Câu 2: Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động: Tiêu chí Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Chiều vận Từ nơi có nồng độ cao đến nơi có Từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có chuyển nồng độ thấp nồng độ cao Nguyên lí Theo nguyên lí khuếch tán Con đường Qua kênh protein đặc hiệu Năng lượng Không tiêu tốn lượng Khơng tn theo ngun lí khuếch tán Qua kênh protein đặc hiệu Trực tiếp qua màng Tiêu tốn lượng ATP - Nhóm 5, 6: Câu 1: Phân biệt thực bào, ẩm bào xuất bào Tiêu chí Thực bào Ẩm bào Xuất bào Khái niệm - Là hình thức tế bào lấy phân tử có kích thước lớn, chí tế bào, nhờ biến dạng màng tế bào - Là hình thức tế bào lấy chất tan từ môi trường nhờ biến dạng màng tế bào - Là hình thức vận chuyển chất có kích thước lớn khỏi tế bào Câu Tế bào vận chuyển phân tử protein có kích thước lớn khỏi tế bào nhờ trình xuất bào Các chất có kích thước lớn cần đưa khỏi tế bào bao bọc - Vịng 2: Mỗi nhóm có đủ nội dung phiếu học tập số 1: 71 Phân biệt hình thức vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, thực bào xuất bào: Khái niệm Thành phần Đặc điểm Các yếu tố ảnh (màng tế bào) chất vận hưởng đến tốc tham gia vận chuyển độ vận chuyển chuyển Là kiểu khuếch tán chất từ nơi có - Lớp kép - Nồng độ chất Các chất nồng độ chất tan cao phospholipid tan không phân Vận tới nơi có nồng độ - Các protein - Số lượng kênh cực chuyển chất tan thấp (xi xun màng protein phân tử có thụ động chiều gradien nồng - Kênh protein màng kích thước nhỏ độ) không cần xuyên màng tiêu tốn lượng Là kiểu vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ chất Vận tan thấp tới nơi có chuyển nồng độ chất tan cao chủ động (ngược chiều gradien nồng độ) cần tiêu tốn lượng - Thực bào thuật ngữ hoạt động "ăn" tế bào Thực bào - Xuất bào hình xuất thức vận chuyển bào chất có kích thước lớn khỏi tế bào Các kênh protein vận chuyển ATP Các phân tử có - Nồng độ chất kích thước nhỏ tan mà không vận - Số lượng kênh chuyển protein qua hình thức màng thụ động Màng tế bào Các chất có kích thước lớn Năng lượng Từ GV tổng kết nội dung II: II Các chế trao đổi chất qua màng tế bào Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Vận chuyển vật chất nhờ biến dạng màng tế bào a Thực bào ẩm bào b Xuất bào 72 c Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm HS: Mức độ hoàn thành Câu hỏi - Hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ phiếu học tập số Mức Mức Mức Hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành đủ nội dung phiếu học tập số Hồn thành xác u cầu nhiệm vụ 1, đủ nội dung phiếu học tập Hồn thành xác u cầu nhiệm vụ 1, đủ xác nội dung phiếu học tập C LUYỆN TẬP Mục tiêu: Khắc sâu mục tiêu kiên thức học Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV phát câu hỏi cho HS + GV yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm giấy - HS nhận nhiệm vụ: Nhận câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Sự khuếch tán chất qua lớp kép phospholipid gọi A vận chuyển chủ động B khuếch tán đơn giản C khuếch tán tăng cường D thẩm thấu Câu 2: Điều xảy cho tế bào động vật vào môi trường ưu trương? A.Tế bào nước bị co lại B Tế bào trương nước C Tế bào giữ nguyên hình dạng D Tế bào Câu 3: Nước thẩm thấu qua A lớp kép phospholipid B kênh protein xuyên màng C kênh aquaporin D bơm protein Câu 4: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả bị vỡ là: A tế bào thực vật B tế bào động vật C tế bào nấm D tế bào vi khuẩn Câu 5: Chất sau khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phospholipid? A Nước B tinh bột C amino acid D este 73 Câu 6: Đối với phân tử có kích thước lớn DNA, tế bào đưa vào bên màng theo cách sau đây? A ẩm bào B.vận chuyển thụ động C vận chuyển chủ động D thực bào Câu 7: Sự trao đổi chất tế bào môi trường diễn theo phương thức: Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào Xuất bào Phướng án A 1,2 B 1,2,3 C 3,4 D 1,2,3,4 Câu 8: Khi cho tế bào thực vật vào môi trường X, tế bào xảy tượng co nguyên sinh Nhận định sau môi trường X đúng? A X môi trường đẳng trương B X môi trường nhược trương C X môi trường ưu trương D X dung dịch nước muối Quan sát hình sau cho biết: (1) (2) Câu 9: Hình mơ tả kiểu vận chuyển A Khuếch tán trực tiếp B Vận chuyển chủ động C Khuếch tán tăng cường D Vận chuyển thụ động Câu 10: Nhận định sau kiểu vận chuyển hình đúng? A (1) khuếch tán tăng cường C (2) Là vận chuyển chủ động B (1) (2) cần tiêu tốn lượng D (2) cần có bơm protein 74 Câu 11: Quan sát hoàn thành bảng sau cho biết để bảo quản thực phẩm lâu dài, người ta có phương pháp bảo quản ? Hãy giải thích sở khoa học cách bảo quản nêu trên? Phương pháp Thực phẩm bảo quản ………………… Cá, củ cải, lạc, thóc ………………… Cá, tơm …………………… Cà, rau cải, măng ……………………… Tỏi, hành ……………………… Quả quất, Quả sấu,quả me chua Câu 12 Chuẩn bị đón ngày lễ lớn trường lớp Đoàn trường giao chăm sóc bồn hoa Thấy bồn hoa lớp vàng xấu sợ không kịp đẹp nỏ hoa sớm nên bạn Nam bảo bạn bón thật nhiều phân đạm vào cho nhanh tốt Theo em cách làm bạn Nam có đươc khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ vận dung kiến thức học làm thời gian 25-30 phút Bước 3: Báo cáo kết quả: -GV thu lớp vài HS, chấm điểm - GV yêu cầu số HS đọc đáp án câu hỏi làm Bước 4: Kết luận nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: 1b, 2A, 3C, 4B, 5D, 6D, 7D, 8C, 9D , 10A Hướng dẫn câu 11 Phương pháp Thực phẩm bảo quản Phơi khơ Cá, củ cải, lạc, thóc Ướp muối Cá, tôm Muối chua Cà, rau cải, ăng 75 Ngâm giấm Tỏi, hành Ngâm đường Quất, sấu Người ta bảo quản cách: ngâm muối, đường, ngâm dấm, ướp muối phơi khô Cơ sở khoa học: - Ngâm muối, đường, ngâm dấm, ướp muối có tượng co nguyên sinh nồng độ nước đối tượng bảo quản di chuyển từ gây tượng co ngun sinh - Phơi khơ có bốc nước dẫn tới nước tế bào bị ngồi Câu 12: Cách làm bạn Nam không hợp lý, bón phân nhiều bị chết bón nhiều phân đạn làm cho nồng độ chất tan dung dịch đất cao so với nồng độ chất tan tế bào trồng rễ không hút nước từ ngồi mơi trường vào mà nước lại ngồi tế bào làm cho bị héo chết Để sinh trưởng phát triển tốt cần phải bón phân tưới nước hợp lý D VẬN DỤNG Mục tiêu: - Giải thích tượng thực tiễn có liên quan đến vận chuyển chất qua màng tế bào như: Ướp muối để bảo quản thực phẩm, chẻ cọng rau muống ngâm nước sợi rau lại cuộn tròn lại … Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ làm nhà Câu Khi chế biến mứt từ loại rau củ, trước ngâm ướp đường người ta thường luộc chín sơ nguyên liệu nước sôi Theo em người ta lại làm vậy? Cơ sở khoa học thao tác gì? Câu 2: Hiện tượng xâm nhập mặn gây hậu nghiêm trọng khiến hàng loạt trồng bị chết khơng cịn tiếp tục gieo trồng loại vùng đất Em giải thích tượng Câu 3: Tại động vật người lại dự trữ lượng dạng glycogen mà không dự trữ dạng dễ sử dụng glucose? Câu 4: Theo em nên dùng nước muối đặc hay nước muối sinh lí để súc miệng? Giải thích ( Tham khảo mục “ Em có biết” Câu 5: Đọc mục “ Em có biết?” ( Trang 68 SGK KNTT) 76 Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Về nhà: - Mỗi HS trả lời câu hỏi vào Bước 3: Báo cáo kết quả: - Mỗi HS nộp tập nhà Bước 4: Kết luận nhận định: Gv kiểm tra vài đánh giá, điều chỉnh đưa đáp án Câu 1: Khi luộc qua nước sôi làm tế bào chết vậy: - Tính thấm chọn lọc màng giảm (q trình vận chuyển chủ động qua tế bào không diễn ra), tế bào khơng bị nước, mứt giữ ngun hình dạng ban đầu không bị teo lại - Đường dễ dàng thấm vào tế bào phía mứt có vị từ bên Câu 2: Xâm nhập mặn hay gọi đất bị nhiễm mặn Đây môi trường ưu trương, tức môi trường bên ngồi có nồng độ chất tan cao so với nồng độ chất tan tế bào Mà môi trường ưu trương, áp suất thẩm thấu tế bào thấp áp suất thấu môi trường khiến khơng hút nước muối khống Đó nguyên nhân khiến cho chết hàng loạt Câu 3: - Glycogen chất dự trữ lượng ngắn hạn lí tưởng cho tế bào động vật vì: + Có cấu trúc đa phân, đơn phân glucose liên kết với với liên kết glycosidic → Dễ dàng bị thủy phân thành glucose cần thiết + Có kích thước phân tử lớn nên khuếch tán qua màng tế bào + Không hịa tan nước nên khơng làm thay đổi áp suất thẩm thấu tế bào - Ngược lại, glucose có tính khử, dễ hịa tan nước bị khuếch tán qua màng tế bào nên dễ bị hao hụt Câu 4: - Dùng nước muối sinh lí để súc miệng vì: Nước muối sinh lí(0,09%) dung dịch đẳng trương với tế bào người môi trường ưu trương so với vi khuẩn Do đó, dùng nước muối sinh lí ngăn chặn VSV gây bệnh phát triển miệng mà không tổn hại đến tế bào niêm mạc miệng - Khơng dùng nước muối đặc nước muối đặc dung dịch ưu trương so với tế bào người vi khuẩn, tiêu diệt VSV gây hại tổn thương đến TB niêm mạc miệng, tạo điều kiện cho VSV khác xâm nhập gây bệnh 77 78 79 80

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w