Giả thiết nghiên cúnNếu thiết kế các hoạt động dạy học và tổ chức được lớp học phân hóa trong dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” trong chương trình môn Toán lớp 10, giáo
Tổng quan nghiên cứu
+ Vũ Thị Ninh, Dạy học phân hóa phần Phương trình lượng giác trong chương trình toán lớp 11 ban cơ bản, 2016 Nghiên cứu của Vũ Thị Ninh
(2016) tập trung vào việc áp dụng phân hóa trong việc giảng dạy phần Phương trình lượng giác trong chương trình toán lớp 11 ban cơ bàn Tác giả nhấn mạnh vào cách tiếp cận với học sinh ở mức độ cơ bản để tạo ra môi trường học hiệu quả.
+ Phạm Viết Chính, Dạy học phân hóa cho học sinh THPT trong chủ đề giải hệ phương trình, 2020 Phạm Viết Chính (2020) tiếp tục phân tích về việc dạy học phân hóa, tập trung vào chủ đề giải hệ phương trình cho học sinh THPT Nghiên cứu của tác giả chủ trương việc phân tích các phương pháp và kỹ thuật phân hóa để tối ưu hóa hiệu quả giảng dạy, đặc biệt là đối với học sinh THPT.
Các nghiên cứu trên tập trung vào việc áp dụng phân hóa trong giảng dạy toán học ớ cấp độ trung học phổ thông, với mục tiêu tối ưu hóa quá trình học tập cho học sinh Vũ Thị Ninh (2016) tập trung vào phần Phương trình lượng giác trong toán lóp 11 ban cơ bàn Nghiên cứu của Phạm Viết Chính (2020) mở rộng chủ đề này vào việc giải hệ phương trình, đặc biệt là đối với học sinh THPT Nguyễn Trung Nghĩa (2021) tập trung vào việc dạy học phân hóa bất đẳng thức cho học sinh lóp 10 THPT Cuối cùng, Nguyễn Thị Thanh Thương (2022) tiếp tục nghiên cứu về phân hóa, nhưng trong bối cảnh các ứng dụng của đạo hàm cho học sinh trung học phổ thông Mỗi nghiên cứu đều đặt ra các phương pháp và kỹ thuật phân hóa cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, tạo ra môi trường học tập phù họp với nhu cầu và khả năng của từng nhóm học sinh Các nghiên cứu này cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phát triển phương pháp giảng dạy linh hoạt và hiệu quả trong hệ thống giáo dục trung học.
Tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâu tập trung phân tích nội dung dạy học theo hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lóp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018”.
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp sư phạm dạy học theo hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lóp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học phân hóa.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học phân hóa tại trường Trung học Phổ thông.
- Đê xuât một sô biện pháp dạy học phân hóa chủ đê Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng theo chương trình giáo dục phố thông 2018.
- Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Câu hỏi nghiên cứu
- Dạy học phân hóa là gì? Đặc điểm, cấu trúc của dạy học phân hóa, có bao nhiêu cách dạy học phân hóa và quy trình dạy học phân hóa diễn ra như thế nào?
- Làm thế nào để dạy học phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018?
- Hiệu quả đạt được khi dạy học phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt cho học sinh lớp 10 phẳng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
6 Đổi tượng, khách thế nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cứu: Dạy học phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học theo hướng phân hóa tại trường THPT Phú Xuyên A, Huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.
Nếu thiết kế các hoạt động dạy học và tổ chức được lớp học phân hóa trong dạy học chủ đề “Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng” trong chương trình môn Toán lớp 10, giáo viên có thề trang bị các kiến thức phù hợp với khả năng của mỗi học sinh, đồng thời có thể giúp học sinh phát triển tối đa tiềm nàng cá nhân, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán 10 ở trường THPT.
- Phạm vi về nội dung: Chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng lớp 10.
- Phạm vi về không gian: Khối 10 trường Trung học Phổ thông Phú Xuyên A, Huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội.
- Phạm vi về thời gian: Học kì 2 năm học 2022 - 2023.
- Phương pháp thống kê: Phân loại số liệu thu thập được, và xừ lí số liệu thực tiễn bằng phần mền Excel làm cơ sở cho các phân tích, nhận xét và kết luận của đê tài.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiếm định lại tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học theo hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Ngoài phần Mớ đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2 Thiết kế một số hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.
Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 1.1 Cơ sờ lý luận về dạy học phân hóa
1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa
Dạy học phân hóa là xu hướng dạy học hiện đại trên thế giới, là xu thế của giáo dục toàn cầu Dạy học phân hóa là một phương pháp giáo dục hiện đại, nhắm đến việc cá nhân hóa quá trình học tập dựa trên nhu cầu, khả năng và sở thích của mỗi học viên Trong môi trường học tập đa dạng ngày nay, việc tiếp cận và đáp ứng nhu cầu học tập đặc thù của từng cá nhân không chỉ là một thách thức mà còn là một nhu cầu cấp thiết Khi áp dụng phương pháp dạy học phân hóa, giáo viên không còn giảng dạy theo một mô hình chung mà thay vào đó, họ thiết kế bài học dựa trên khả năng tiếp thu, sở thích và mục tiêu học tập cá nhân của học viên.
Dạy học phân hóa không chỉ đề cao việc truyền đạt kiến thức mà còn chú trọng phát triển kỹ năng sống, kỳ năng làm việc nhóm, kỳ năng giải quyết vấn đề thông qua các phương pháp dạy và học đa dạng như dự án, nghiên cứu, thảo luận nhóm.
Công nghệ thông tin, với các công cụ học tập trực tuyến, phần mềm hỗ trợ giáo dục, đã trở thành một trợ thủ đắc lực trong việc triển khai dạy học phân hóa, giúp tạo ra môi trường học tập linh hoạt và cá nhân hóa.
Theo từ điển Tiếng Việt, “phân hóa” là “chia” ra thành nhiều bộ phận khác hẳn nhau [18] Phân hóa có thể được hiểu là một hoạt động trong đó cần phải phân loại và tách rời các đối tượng, sau đó tổ chức, áp dụng nội dung, phương pháp và hình thức phù hợp với các đối tượng đó nhằm đạt được hiệu quả cao
Có nhiều tiêu chí để “chia”, trong phạm vi của đề tài luận văn này, các đối tượng được chia theo năng lực và nhu cầu học tập sao cho phù họp với yêu càu cần đạt của nội dung bài học để đạt được hiệu quả cao nhất.
Theo [21], hai tác giả Jenifer Fox và Whitney Hoffman cho răng dạy học phân hóa là phương pháp dạy học công bằng, thông minh và linh hoạt để tiếp cận với hoạt động dạy và học.
Bên cạnh đó [19], phương pháp dạy học phân hóa cũng đặt ra thách thức cho giáo viên về mặt quản lý lớp học và thời gian Việc cần phải chú trọng đến từng học viên, đáp ứng nhu cầu học tập cá nhân của họ có thể dần đến việc tăng cường áp lực công việc và yêu cầu giáo viên phải không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn cũng như kỹ năng sư phạm.
Theo [8], tác giả Lê Hoàng Hà cho rằng dạy học phân hóa là một phương pháp dạy học tập trung thiết kế bài giảng và thực hiện các hoạt động dạy học dựa trên tình hình thực tế của học sinh, dựa trên những đặc điểm khác biệt cúa nhóm đối tượng hoặc cá nhân học sinh về năng lực, điều kiện, hoàn cảnh học tập, sở thích, Nhờ vào việc áp dụng dạy học phân hóa, người học có thế đạt được hiệu quả cao hơn trong quá trình học tập.
Theo Vũ Thị Thanh Huyền, dạy học phân hóa là cách thức dạy học yêu cầu phải được tố chức và tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên sự khác biệt của người học về năng lực, nhu cầu, các điều kiện học tập nhằm tạo điều kiện để người học có thể phát triển tốt nhất, đảm bảo tính công bằng trong giáo dục
Dương Thị Thùy quan niệm dạy học phân hóa là quan điểm dạy học mà trong hoạt động dạy học, giáo viên phải giảng dạy phù hợp với nhu cầu, năng lực và phong cách học tập của mồi người học, tạo cơ hội học tập cho tất cả mọi người học đều được tiếp nhận tri thức và phát triến năng lực [17].
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mớ đầu, Kết luận và danh mục Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2 Thiết kế một số hoạt động dạy học theo định hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỀN
Thực trạng dạy học theo hướng phân hóa ở trường THPT hiện nay
Tiến hành khảo sát sự nhận thức của giáo viên và học sinh tại trường THPT về các phương pháp giảng dạy tích cực, đồng thời đánh giá tình hình học tập môn Toán thông qua việc tập trung vào chủ đề “Phương pháp toạ độ trong mặt phắng” Trong quá trình nghiên cứu này, chúng tôi sẽ phân tích mức độ nhận thức của giáo viên về dạy học phân hóa, phương pháp giảng dạy và xem xét liệu chúng có kích thích sự húng thú của học sinh trong việc học môn Toán hay không, cũng như những động cơ học tập của học sinh là gì Ket quả của nghiên cứu này sẽ được sử dụng như một cơ sở để đề xuất các phương pháp giảng dạy được tinh chỉnh để phù hợp với nhu cầu học tập đa dạng của các học sinh.
Nghiên cứu về mức độ nhận thức và thực trạng áp dụng các phương pháp dạy học tích cực của giáo viên môn Toán tại trường THPT, cùng với việc đánh giá tình hình học tập của môn Toán và khảo sát về động cơ hứng thú cùa học sinh trong việc tham gia giờ học Toán, đồng thời xem xét sự cần thiết của việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và phân hóa trong giảng dạy.
Khảo sát tiến hành bằng các bước dự giờ học của giáo viên.
+ Các giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Toán ờ các trường THPT + Các cán bộ quản lý ở các trường cấp THPT;
+ Học sinh các trường THPT.
1.3.2.5 Ket quá khảo sát Đa số giáo viên hiều đúng về bản chất của dạy học phân hóa và đã nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò của năng lực dạy học phân hóa 100% giáo viên cho rằng dạy học phân hóa là một định hướng quan trọng và cần thiết trong dạy học môn toán THPT Cụ thể là:
Băng 1.1 Vai trò của dạy học phân hóa môn toán THPT Định hướng
Mức độ cần thiết (tỷ lệ %) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Xét riêng trong dạy học nội dung Phương pháp toạ độ trong mặt phăng theo định hướng phân hóa, 100% giáo viên được hòi đều thống nhất quan điểm cần thiết phải thực hiện dạy học phân hóa.
Bang 1.2 Vai trò của dạy học phân hóa chủ đê Phương pháp toạ độ trong
Mức độ cần thiết (tỷ lệ %) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
Bảng 1.3 Mức độ thường xuyên thực hiện dạy học phân hóa môn Toán
THPT Mức độ thường xuyên (tỷ lệ %)
Thường xuyên Đôi khỉ Chưa bao giờ
Bảng trên cho thấy, việc thực hiện dạy học phân hóa chưa được tiến hành một cách thường xuyên trong môn Toán ở THPT.
Tuy nhiên, nhiều giáo viên chưa thực sự nhận thức đủng về bản chất của dạy học phân hóa mà chi tiếp cận trên một khía cạnh nào đó hoặc một phạm trù nhỏ của dạy học phân hóa Chẳng hạn, có giáo viên đồng nghĩa dạy học phân hóa với dạy học cá nhân (6,7%), một số khác lại hiểu theo nghĩa gắn với hoạt động bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán hoặc phụ đạo học sinh yếu - kém môn Toán ở trường THPT (26,7%).
Bảng 1.4 Băn chât của dạy học phân hóa
TT Bản chất của dạy học phân hóa Tỷ lệ (%)
1 Dạy học phân hóa tập trung vào việc hiểu rõ nhu cầu học tập, khả năng và phong cách học của từng học sinh 10
Sử dụng các tài liệu, công cụ học tập và kỳ thuật giảng dạy khác nhau đế tạo ra một môi trường học tập phù hợp và đa dạng.
Dạy học phân hóa khuyến khích việc tạo ra một môi trường học tập linh hoạt và cởi mở, nơi mà các học sinh được khuyến khích thảo luận, tương tác và học hỏi từ nhau.
Dạy học phân hóa không chỉ giúp học sinh tiếp cận kiến thức một cách hiệu quả hơn mà còn khuyến khích sự tự lập và tự tin trong quá trình học tập Bằng cách tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình học tập theo cách của riêng họ, dạy học phân hóa giúp họ phát triển kỹ năng tự học và tự quản lý học tập, từ đó tạo ra những thành tựu bền vững.
Như vậy, mặc dù đa số giáo viên nhận thức đúng về dạy học phân hóa và xác định được tầm quan trọng của định hướng dạy học này nhưng khi thực hành thiết kế các hoạt động dạy học môn Toán, rất ít giáo viên quan tâm đến việc quán triệt dạy học phân hóa Mặc dù vậy, qua trao đồi phỏng vấn trực tiếp chúng tôi nhận thấy, giáo viên đã tiếp cận dạy học phân hóa thông qua việc ra thêm các bài tập nâng cao dành cho học sinh có năng khiếu hoặc giúp đỡ học sinh gặp khó khăn trong một số tình huống dạy học nảy sinh trên lớp học. Để lí giải nguyên nhân của thực trạng trên, chúng tôi tim hiểu những khó khăn mà giáo viên gặp phải khi thực hiện dạy học phân hóa môn Toán ở THPT và thu được kết quả như sau:
Báng 1.5 Những khó khăn khi dạy học phân hóa môn Toán ờ THPT
TT Khó khăn Tỷ lệ
1 Chưa từng được tiếp cận với định hướng dạy học phân hóa 6,7% 2
Chưa được trang bị nhũng kiến thức và kĩ năng sư phạm cần thiết để thực hiện dạy học phân hóa 50%
Thói quen thiết kế kế hoạch bài học theo hưóng truyền thống và tâm lí ngại thay đổi 60%
Cho rằng việc dạy học phân hóa môn toán ở THPT là không khả thi vì sĩ số lớp học quá đông 40%
Kêt quả phân tích ở trên cho thây một trong hai khó khăn lớn nhât khi thực hiện dạy học phân hóa môn Toán ở THPT đối với giáo viên là do giáo viên chưa được trang bị những kiến thức và kĩ năng sư phạm cơ bản về dạy học phân hóa Từ đó đi đến thói quen thiết kế các hoạt động dạy học đồng loạt Tìm hiểu thêm về các cách thức tiếp cận với định hướng dạy học phân hóa, chúng tôi được biết hầu hết giáo viên chỉ tiếp cận dạy học phân hóa thông qua các chủ trương, định hưởng hoặc các văn bản cúa ngành, của trường chứ chưa được thụ hưởng, bồi dưỡng một cách bài bản về dạy học phân hóa.
Tìm hiếu yếu tố giáo viên thường dùng để phân loại học sinh, chúng tôi nhận thấy hầu hết giáo viên (22/30) đều lựa chọn yếu tố trình độ nhận thức để làm căn cứ phân loại Theo đó, có thể tạm chia học sinh trong lớp thành ba nhóm đối tượng chù yếu: học sinh yếu kém; học sinh trung bình; học sinh khá giỏi Số ít giáo viên lựa chọn các yếu tố, sở thích, phong cách học để làm căn cứ phân loại Nhưng cũng có Thầy (cô) đồng nghĩa dạy học phân hóa với dạy học nhóm hoặc dạy học cá nhân.
Bảng 1.6 Khăo sát học sinh vê mức độ muôn tham hoạt động dạy học phân hóa số lượng Tỉ lệ •
Bên cạnh đó, qua trao đổi, phỏng vấn trực tiếp với học sinh, có thể nhận thấy: Hầu hết học sinh được hỏi đều bày tở mong muốn được tham gia vào các hoạt động học tập hoặc được giao bài tập, nhiệm vụ phù hợp với khả năng của mình Nói cách khác, dạy học phân hóa là cần thiết và phải được triển khai một cách nghiêm túc, hiệu quả trong dạy học môn Toán.
Trong chương này, tác giả đã làm sáng tở cơ sớ lý luận vê dạy học phân hóa: các khái niệm, những tư tưởng chủ đạo của dạy học phân hóa, những cấp độ và hình thức, vai trò của dạy học phân hóa, về sơ sở thực tiễn tác giả đã tìm hiếu được thực trạng dạy và học môn Toán hiện nay ở các trường THPT, đánh giá được ưu nhược điếm Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, tác giả nhận thấy dạy học phân hóa là hướng tới các giá trị riêng của mỗi học sinh trên cơ sở những giá trị chung về năng lực và các phẩm chất khác theo mục tiêu của giáo dục Dạy học theo quan điềm dạy học phân hóa đòi hởi giáo viên trong quá trình dạy học không tiến hành giảng dạy chung chung mà cần phải thay đổi và thích nghi với sự đa dạng của học sinh, tối ưu hóa sự trưởng thành của từng học sinh góp phần đáp ứng công cuộc tiếp tục đối mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phấm chất, năng lực của người học mà nghị quyết của Đảng đã đề ra Do vậy, nhiệm vụ của giáo viên tìm ra con đường, biện pháp để dạy học phân hóa đạt hiệu quả cao đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời đại mới.
THIẾT KẾ MỘT SÓ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÂN HÓA CHỦ ĐÈ PHƯONG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO CHƯONG trình giáo dục phố thông 2018
Một số định hướng dạy học theo định hướng phân hóa trong môn Toán 29 1 Định hướng 1: Dạy học phân hóa phải xác định được nhu cầu của người học
2.1.1 Định hướng 1: Dạy học phân hóa phải xác định được nhu cầu của người học
Trong quá trình áp dụng phương pháp dạy học phân hóa, việc xác định rõ nhu cầu của người học là yếu tố then chốt đem lại thành công cho sự phát triển cùa mồi học sinh Mồi cá nhân đều có khả năng, sở thích, và mục tiêu học tập khác nhau Do đó, việc nắm bắt đúng nhu cầu học tập sẽ giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho phù hợp nhất, từ đó tối ưu hóa quá trình học tập của học sinh. Đầu tiên, xác định nhu cầu của người học giúp tạo ra một môi trường học tập tích cực và duy trì sự hứng thú trong việc học Khi học sinh cảm thấy nội dung học được cá nhân hóa theo yêu cầu và kỳ vọng của mình, họ sẽ cảm thấy được trân trọng và hiện diện một cách có ý nghĩa trong lớp học, từ đó tãng cường sự tham gia và tương tác.
Thứ hai, thông qua việc xác định chính xác nhu cầu học tập, giáo viên có khả năng thiết kế các bài giảng, hoạt động, và nhiệm vụ ở mức độ thách thức phù hợp Điều này không những giúp học sinh không căm thấy quá tải đối với nội dung quá khó nhưng cũng không nhàm chán với những bài học quá dễ Phương pháp này đem lại sự cân bằng, giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức và kỳ năng của mình.
Thủ ha, việc hiếu rõ nhu cầu người học còn giúp giáo viên quản lý lớp học hiệu quả hơn, từ việc phân nhóm học sinh cho đến việc úng phó với các thách thức giảng dạy.
Chăng hạn, sau khi nêu khái niệm cho học sinh thì các hoạt động giúp học sinh củng cố định nghĩa và nhận xét là hoạt động ngôn ngữ, hoạt động nhận dạng và thể hiện Còn đối với tiết dạy bài tập thì lại rất thích hợp với các hoạt động mà học sinh thực hiện các thao tác như phân tích, tổng hợp, so sánh, Chính vì vậy, việc dạy chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - hình học lóp 10 cho học sinh theo hướng tăng cường phân hóa đối tượng học sinh phải được giáo viên chuẩn bị chu đáo và sắp xếp theo thứ tự từ “gần” đến “xa”, từ
2.1.2 Định hưởng 2: Dạy học phân hóa phải đáp ứng trình độ nhận thức của ba loại đối tượng học sinh
Trong việc triển khai dạy học phân hóa, việc đáp ứng trình độ nhận thức cùa ba loại đối tượng học sinh: học sinh có khả năng trung bình, học sinh giỏi và học sinh cần thêm sự hồ trợ là một yếu tố cần thiết để thúc đẩy sự tiến bộ toàn diện trong lớp học Sự nhận thức này giúp giáo viên thiết kế bài giảng và các hoạt động hỗ trợ sao cho mồi học sinh đều có thể tiếp thu kiến thức một cách hiệu quả nhất, tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân dựa trên năng lực hiện tại của học sinh.
Sự giống nhau và khác nhau về mặt xã hội thì học sinh trong cùng lớp học cũng luôn có sự khác biệt nhau về năng lực nhận thức, đặc điểm trí tuệ Khi dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh theo hướng tăng cường phân hóa, giáo viên cần thành lập ra ba nhóm gồm học sinh yếu kém, học sinh trung bình và học sinh khá giỏi đế các em hồ trợ lần nhau hoặc chỉ xét riêng việc thành lập các nhóm học tập cũng phải thường xuyên thay đối có thể phân các nhóm học tập cùng năng lực nhận thức, cũng có thể cho phép các học sinh được tự lựa chọn các bạn cùng nhóm theo sở thích, để tạo điều • • • • • • 7 • kiện cho học sinh được làm việc với thế mạnh của bản thân, kích thích khả năng học tập và tạo ra nhiều lời giải sáng tạo.
30 Đôi với học sinh có khả năng trung bình, mục tiêu là tăng cường sự tự tin và hỗ trợ họ nắm vững kiến thức cơ bản Bằng cách cung cấp hoạt động học tập có cấu trúc, rõ ràng và khích lệ sự tham gia, học sinh này có thể cài thiện dần dần và đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn trong quá trình học tập Học sinh giỏi cần được thách thức với nội dung và hoạt động đòi hỏi sự suy nghĩ phức tạp và sáng tạo Việc này không chỉ giúp họ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phê phán mà còn duy trì sự hứng thú trong việc học Điều quan trọng là tạo ra một môi trường học tập nơi họ có thể đặt ra câu hỏi, thử nghiệm và khám phá mà không sợ sai lầm Với học sinh cần thêm sự hồ trợ, giáo viên càn phải kiên nhẫn và cung cấp sự hỗ trợ cá nhân hóa Điều này bao gồm việc giảng dạy thông qua các phương pháp và tài liệu học tập đặc biệt, cũng như tạo điều kiện cho học sinh này tiếp cận kiến thức với tốc độ phù hợp với họ, đồng thời khuyến khích sự tiến bộ dù nhỏ nhất Việc tích hợp cách tiếp cận phân hóa trong giáo dục đoi với ba loại đối tượng học sinh giúp tạo ra một môi trường học tập bao trùm, nơi mồi học sinh đều được trao cơ hội để phát triển tốt nhất theo khả năng của mình. Đối với học sinh có khả năng học tập cao, giáo viên nên thiết kế những bài học thách thức, khuyến khích tư duy phản biện và sáng tạo Cung cấp các dự án nâng cao, hoạt động nghiên cứu độc lập nhằm khai thác tối đa tiềm năng của các em Đồng thời, việc tham gia vào các cuộc thi học thuật, chương trình tăng cường có thể là cơ hội tốt để học sinh này mở rộng kiến thức và kỳ năng của mình.
Học sinh trung bình cần được khích lệ thông qua phương pháp dạy học cân bằng giữa thực hành và lý thuyết, tăng cường sự hiểu biết và áp dụng kiến thức một cách thực tế Các bài tập nhóm và dự án có hướng dẫn cụ thể sẽ giúp các em phát triển kỳ năng làm việc nhóm và giải quyết vấn đề. Đối với học sinh có khả năng học tập thấp, cần tập trung vào việc củng cố kiến thức cơ bản và kỹ năng học tập thông qua các hoạt động học tập cá nhân
31 hóa Sử dụng công nghệ giáo dục và trò chơi học tập có thê giúp nâng cao hứng thú và thúc đẩy tiến bộ trong học tập Quan trọng nhất, giáo viên cần thể hiện sự kiên nhẫn, động viên và hỗ trợ kịp thời để các em căm thấy được ghi nhận và động viên.
2.1.3 Định hướng 3: Dạy học phân hóa phải kết hợp chặt chẽ giữa dạy học và kiểm tra, đảnh giá
Dưới đây là ba điểm trọng tâm giải thích lý do vì sao sự kết hợp này lại quan trọng. Để thiết kế các hoạt động dạy học phân hóa hiệu quả thành công hơn, giáo viên phải biết học sinh đã có những kiến thức, kĩ năng gì, năng lực nhận thức, mức độ hứng thú học tập ra sao Vì vậy, dạy học và đánh giá là hai yếu tố không thể tách rời nhau được trong suốt cả quá trình dạy học phân hóa Trong quá trình dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phắng cho học sinh lớp
10, giáo viên cần phải có hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh trong mọi thời điểm của quá trình dạy học bên cạnh những bài kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút hay kiếm tra giữa học kì, cuối học kì.
Kiểm tra và đánh giá là công cụ không thể thiếu giúp giáo viên hiểu rõ hơn về hiệu quá giảng dạy của mình Thông qua việc đánh giá kết quá học tập, giáo viên có thể tinh chỉnh hoặc thay đổi phương pháp dạy học, tạo ra môi trường giáo dục linh hoạt, phản ứng tốt với nhu cầu cúa học sinh Khi kiềm tra và đánh giá được tích họp một cách có hệ thống trong dạy học phân hóa, học sinh không chỉ được hồ trợ để phát triển kỹ năng cá nhân mà còn khích lệ họ tự giác, tự đánh giá bản thân, từ đó thúc đấy sự tự giác học tập và tự lập.
Việc kết hợp chặt chẽ giữa dạy học và kiếm tra, đánh giá trong dạy học phân hóa là một yếu tố thiết yếu đảm bảo tính hiệu quà của quá trình giáo dục
Dạy học phân hóa không chỉ là việc áp dụng các phương pháp dạy học đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân của học sinh, mà còn bao gồm cách thức kiểm tra, đánh giá nhằm phản ánh chính xác và công bằng trình độ, tiến bộ của mồi
32 học sinh Mục tiêu cuôi cùng không chỉ là giáo dục học sinh theo khả năng riêng biệt mà còn nhằm thúc đẩy họ phát triển toàn diện.
Trong mô hình dạy học phân hóa, việc kiểm tra và đánh giá được thiết kế linh hoạt, thích ứng với năng lực và tiến trình học tập cũa từng học sinh Các biện pháp đánh giá đa dạng như đánh giá định kỳ, tự đánh giá, đánh giá ngang hàng và đánh giá dựa trên dự án, giúp giáo viên nắm bắt được bức tranh toàn diện về sự phát triển của học sinh Qua đó, giáo viên có thể điều chỉnh kế hoạch giảng dạy, nguồn lực và hồ trợ kịp thời để phù hợp với nhu cầu học tập cá nhân. Đồng thời, việc sử dụng các hình thức kiểm tra, đánh giá linh hoạt cũng góp phần khuyến khích học sinh the hiện khả năng và tiềm năng của mình qua nhiều cách thức khác nhau, từ đó đánh giá được toàn diện hơn về mức độ tiếp thu và ứng dụng kiến thức Các hoạt động đánh giá được thiết kế như một phần của quá trình học, giúp học sinh nhận thức được sự tiến bộ của bản thân, từ đó có động lực để cải thiện và phát triển hơn nữa Ket hợp giữa dạy học phân hóa và kiếm tra, đánh giá đòi hỏi giáo viên phải sở hữu kiến thức chuyên môn sâu rộng cùng với kỳ năng quan sát, đánh giá và phản hồi hiệu quà.
Quy trình dạy học phân hóa
Dạy học phân hóa là một quy trình chuẩn bị và triển khai kế hoạch học tập, dựa trên việc nhận diện và tôn trọng sự khác biệt về năng lực, sở thích và nhu cầu học tập của từng học sinh Quy trình này gồm 4 bước chính, được thiết kế để tối đa hoá sự tham gia và tiếp thu của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục.
Quy trình dạy học phân hóa:
Bước 1 Xác định và phân loại mức độ năng lực Toán học của học sinh
Bước 4 Đánh giá kêt quả và điều chỉnh bài học sau khi dạy học
Bước 2 Xây dựng kê hoạch dạy học phân hóa
Bước 3 Thực hiện kê hoạch dạy học phân hóa
Bưóc 1 Xác định và phân loại mức độ năng lực Toán học cùa học sinh • A • • C j • • •
Việc này đòi hỏi giáo viên phải tiến hành các đánh giá đầu vào, sử dụng cả bài kiếm tra chính thức và không chính thức, quan sát trong lớp học và các phương pháp đánh giá khác như phỏng vấn hoặc tự đánh giá [11] Mục tiêu là để xác định chính xác năng lực hiện tại, điểm mạnh, điểm yếu và lĩnh vực cần
36 cải thiện của từng học sinh Phân loại học sinh theo năng lực của họ không chỉ giúp giáo viên xác định được nhu cầu học tập riêng biệt mà còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp.
Bước 2 Xây dựng kế hoạch dạy học phân hóa
Kế hoạch dạy học phải cân nhắc đến việc cung cấp cơ hội học tập bình đắng cho tất cả học sinh và đồng thời tạo ra thách thức phù hợp với khả năng của họ Điều này đòi hỏi giáo viên phải linh hoạt trong cách tiếp cận, có khả năng áp dụng nhiều phương thức giáo dục khác nhau đế phục vụ đa dạng nhu cầu học tập.
Bước 3 Thực hiện kế hoạch dạy học phân hóa
Giai đoạn này bao gồm việc giảng dạy đồng thời với việc quan sát và hỗ trợ học sinh trong quá trình học Giáo viên cần thể hiện sự nhạy bén để điều chỉnh hoạt động học tập cho phù hợp với nhu cầu thực tế và phản ứng của học sinh, đảm bảo rằng mồi học sinh đều được hồ trợ đúng cách và thách thức ở mức độ phù hợp với năng lực của họ Việc lắng nghe phản hồi từ học sinh cũng quan trọng, vì nó giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy và hoạt động học kịp thời để đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập [25].
Bước 4 Đánh giá kết quả và điều chỉnh bài học sau khi dạy học
Kết quả đánh giá này giúp giáo viên nhận diện rõ ràng hơn về mức độ tiến bộ của học sinh, cũng như xác định được những khía cạnh mà học sinh vẫn cần thêm sự hỗ trợ Điều này có thể bao gồm việc thay đổi phương pháp giảng dạy, điều chỉnh nội dung bài học, hoặc cung cấp thêm tài nguyên học tập cho học sinh.
Quy trình dạy học phân hóa yêu cầu sự cam kết và nỗ lực tổ chức cao độ từ phía giáo viên nhưng lại mang lại lợi ích lớn cho học sinh, đảm bảo rằng mồi cá nhân đều có thể tiếp cận với quá trình học tập ở mức độ phù hợp nhất với năng lực và nhu cầu của băn thân họ.
Thiết kế một số hoạt động dạy học theo hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng
2.3.1 Thiết kế một số hoạt động dạy học định lý, công thức theo định hướng phân hóa
Trong các hoạt động dạy học, thực hiện chia lớp thành ba nhóm đối tượng học sinh:
Nhóm 2: Học sinh trung bình;
Nhóm 3: Học sinh khá giỏi. Đối với mỗi nhóm đối tượng, trong các hoạt động dạy học sẽ được giao các nhiệm vụ học tập phù hợp Bên cạnh đó, cần khuyến khích học sinh tham gia thực hiện các nhiệm vụ ở mức độ cao hơn.
(i) Phương trình tổng quát của đường thẳng a/ Hoạt động trải nghiêm
Trong hoạt động này giáo viên cho học sinh ôn lại kiến thức cũ và trải nghiệm qua một số hình ảnh trực quan. Đặt vấn đề: Trong đại số, chúng ta đã biết đồ thị cùa một hàm số bậc nhất là một đường thẳng Tuy nhiên, điều ngược lại là không đủng, đường thẳng song song với trục tung hay song song với trục hoành không phải đồ thị của hàm số bậc nhất Vậy trong mặt phẳng thì phương trình tổng quát của một đường thẳng được xác định như thế nào?
GV: Vectơ h như hình vẽ 2.1 được gọi là VTPT của đường thẳng ( a )
Dựa vào hình vẽ, em hãy đưa ra khái niệm VTPT của đường thắng? (Dành cho mọi đối tượng học sinh: Quan sát hình vẽ và đưa ra câu trả lời)
HS: Một vectơ h * õ, có giá vuông góc với đường thẳng (A) được gọi là VTPT của đường thẳng ( a )
Hình 2.1 GV: Một đường thăng có bao nhiêu VTPT và giữa chúng có liên hệ như thế nào? (Dành cho học sinh nhóm 2: sử dụng kiến thức về Vectơ).
HS: Một đường thẳng có vô số vecto pháp tuyến, các vecto pháp tuyến đó cùng phương với nhau.
GV: Cho điểm Mo và vectơ h * õ Có bao nhiêu đường thẳng đi qua Mữ và nhận h làm VTPT? (Dành cho học sinh nhóm 2, 3).
HS: Có duy nhất một đường thẳng đi qua Mo và nhận n làm VTPT
GV (HĐ2 - KNTT với cuộc sống Toán 10 tập 2 trang 31):
Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng A đi qua A(x0;y0) và có VTPT n(ư;è) Chứng minh rằng M (x;y) thuộc A khi và chỉ khi ữ(x-xo) + ử(y-yo) = O
7 b/ Hoạt động hĩnh thành và phát biêu khái niệm
HS: Điều kiện cần và đù để điểm M (x;y) thuộc đường thẳng (A) là
Từ đó suy ra a (x - x0) + b(y - y0) = 0 GV: Nếu đặt c = -ax0 -by0 thì phương trình (1) có dạng như thê nào? r
HS: Khi đó, phương trình (1) trở thành: ax + by + c - 0 trong đó a1 + b2 > 0.
Giáo viên kết luận và phát biểu khái niệm:
Phương trình có dạng (2) được gọi là phương trình tống quát (PTTQ) cúa
Phát biểu khái niệm: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, PTTQ của đường thẳng có dạng ax + by + c = 0, với a2 + b2 > 0. c/ Hoạt động củng cố và vận dụng khái niệm Giáo viên: Để viết được phương trình tổng quát của một đường thẳng ta cần xác định những yếu tố nào? (Dành cho mọi đối tượng học sinh).
Học sinh: Để viết được PTTQ của một đường thẳng thì cần xác định được hai yếu tố đó là điểm thuộc đường thẳng và một VTPT của đường thẳng đó.
Ví dụ 2.1 a) Hãy chỉ ra một VTPT của đường thẳng A: y - 3x + 4 [13], b) Trong mặt phẳng Oxy cho điểm và vecto ữ(3;-2) Viết
PTTQ của đường thắng đi qua M và nhận h là VTPT [1], c) Cho ba điểm A(l;2),B(0;-l),C(-2;3) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC [1].
Yêu cầu: Học sinh nhóm 1, 2 thực hiện ý a, b; học sinh nhóm 3 thực hiện toàn bộ ví dụ.
Ví dụ 2.2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy a) Cho đường thẳng A:2x-y + 5 = 0 Tìm tất cả VTPT có độ dài 2J5 của A. b) Cho hình vuông ABCD có A(-l;0) và fí(l;2) Tìm tọa độ điểm c biết c có hoành độ dương [1]
Yêu cầu học sinh nhóm 3 thực hiện Ví dụ 2.2 • • • • d/ Mục đích đạt được
Thông qua các bài tập trên, học sinh sẽ khắc sâu định nghĩa về phương trình tổng quát cũa đường thẳng Hơn thế nữa, các bài toán còn giúp học sinh phát triền thêm kĩ năng "đọc" và kĩ năng "viết”" trong các bài toán về hình học tọa độ trong mặt phẳng Cụ thể, khi cho phương trình tổng quát của đường thẳng, học sinh sẽ xác định được tọa độ vectơ pháp tuyến của đường thắng và
40 tọa độ của điểm thuộc đường thẳng đó Ngược lại, nếu có các yếu tố của đường thẳng, học sinh sẽ viết được phương trình tống quát của đường thẳng.
(ii) Phương trình tham số của đường thẳng a/ Hoạt động trải nghiệm
Trong hoạt động này giáo viên cho học sinh ôn lại kiến thức cũ và trải nghiệm qua một số hình ảnh trực quan.
Học sinh quan sát hình 2.2 và trả lời câu hỏi. À X ũ "
Hình 2.2 GV: Nhóm 1, 2: Em hãy nêu khái niệm VTCP của đường thăng?
HS: Một vectơ ũ 0, có giá song song hoặc trùng với đường thẳng ( a ) được gọi là VTCP của đường thẳng của đường thẳng ( a ).
GV: Nhóm 1: Hãy cho biết mối quan hệ giữa VTCP và VTPT của đường thẳng?
HS: Hai vectơ có giá vuông góc với nhau.
GV: Nhóm 2: Mồi đường thẳng có bao nhiêu VTCP? Chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
Nhóm 3: Nhận xét câu trả lời.
HS: Một đường thăng có vô sô VTCP và các VTCP của một đường thăng cùng phương với nhau.
GV: Cho điềm Af0(x0;y0) và vectơ ũ # 0 Có bao nhiêu đường thẳng đi
/ \ r _ e A qua M0(x0;y01 và nhận ũ làm VTCP? (Dành cho mọi đôi tượng học sinh).
HS: Có duy nhất một đường thẳng đi qua Af0(x0;y0) và nhận vectơ ũ làm VTCP.
GV: Nhóm 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (A) đi qua điểm Af0(x0;y0) và có VTCP ũ = (a;b} Tìm điều kiện cần và đú để điểm M(x;yj thuộc đường thẳng (A)? b/ Hoạt động hình thành và phát biêu khái niệm
HS: Điều kiện cần và đủ để điểm M nằm trên (A) là MữM cùng phương với ũ Hay MnM =tũ (íeR).
GV: Nhóm 2: Hãy xác định tọa độ của hai vectơ MữM và tũ 2 HS: Ta có MữM = (x-x0;y- y0) và tũ = (ta',tb}.
Do đó MữM =tũ (r e R), suy ra
Hệ phương trình (3) được gọi là PTTS cùa đường thắng.
Kết luận: Mỗi hệ phương trình 0 (íeR) với ả~ + b2 >0 được gọi là PTTS của đường thẳng, với t là tham số. c/ Hoạt động củng cố và vận dụng khái niệm GV: Nhóm 3: Mọi PTTS của đường thẳng đều có dạng (3) Câu hởi đặt ra là mọi hệ phương trình có dạng (3) có phái đều là PTTS cúa đường thẳng hay không?
HS: Mồi hệ phương trình có dạng (3) đều là PTTS của một đường đường thẳng (A) đi qua điểm M0(x0;y0) vàcóVTCP ũ =(a;b)^6.
GV: Xét hệ phương trình (íeR)(3) khi a;b*o Hãy khử tham số t ờ các phương trình của hệ (3).
HS: Sau khi khử t từ hai phương trình của hệ (3) ta được phương trình
PT có dạng (4) với điều kiện a;b * 0 được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng (A).
Ví dụ 2.3 Trong mặt phăng tọa độ Oxy a) Cho hai điểm A(l;2) và B(2;3) Tìm một VTCP cùa đường thẳng AB và viêt PTTS của đường thăng AB [1], b) Lập PTTS cùa đường thẳng đi qua M(-l;2) và song song với í/:3x-4y-l = 0 [13].
Yêu câu: Học sinh nhóm 1 thực hiện ý a; học sinh nhóm 2 thực hiện a, b.
Ví dụ 2.4 Trong mặt phắng tọa độ Oxy, cho M(2;l) và A: X = 2— t y = 2t
Tìm diêm N e A sao cho MN - -72
Yêu câu: Học sinh nhóm 3 thực hiện Ví dụ 2.4 • • • • Giáo viên hướng dẫn học sinh giải quyết nhiệm vụ bằng các câu hỏi dẫn dăt.
+ Yêu câu của bài toán là gì?
+ Để giải bài toán đó, em cần sử dụng những kiến thức đã học nào?
+ Cách giãi bài toán đó của em là gì? Tại sao em lại chọn cách giải đó? d/ Mục đích đạt được:
Thông qua việc giải quyêt các bài tập giáo viên giúp học sinh nhận dạng được dạng PTTS của đường thăng Bước đầu áp dụng vào giải các bài toán đơn giản.
(iii) Phương trình đường tròn a/ Hoạt động trải nghiệm
Trong hoạt động này giáo viên cho học sinh ôn lại kiến thức cũ và trải nghiệm qua một số hình ảnh trực quan về đường tròn.
Giáo viên dẫn dắt học sinh vào bài học mới: Trong chuông trình hình học lóp 9, các em đã được tiếp xúc với khái niệm đường tròn trong mặt phẳng vấn đề đặt ra là trong mặt phẳng Oxy, nếu biết tọa độ tâm của đường tròn là điểm /(ô;&) và bỏn kớnh 7?, ta cú thể tỡm được dạng phương trỡnh của đường trũn hay không? b/ Hoạt động hĩnh thành và phát biêu khái niệm
GV: Nhóm 1: Hãy nhắc lại định nghĩa đường tròn?
HS: Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm M cách điểm I cho trước một khoảng không đối R được gọi là đường tròn tâm I, bán kính R.
GV: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (c) có tâm /(ô;&) và bỏn kớnh R Một điểmAf(x;y) thuộc đường trũn (c) khi và chỉ khi tọa độ của nó thỏa mãn điều kiện gì?
GV: Nhóm 2: Em hãy tìm độ dài đoạn thăng IM ? HS: IM = ự(x-ữ)2+(y-ố)2
GV: Nhóm 3: Thiết lập mối quan hệ giữa hoành độ, tung độ của điểm M với hoành độ, tung độ cùa điểm / và bán kính R.
Ta có biêu thức tọa độ sau + (y-b) =R
Phương trình (5) được gọi là phương đường tròn.
Từ nội dung trên, giáo viên đưa ra định nghĩa về phương trình đường tròn: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình có dạng: (x - ay+(y-b)=R2(5) được gọi là phương trỡnh đường trũn tõm / (ô;/?), bỏn kớnh R. c/ Hoạt động củng co và vận dụng khái niệm
Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra nhận xét:
Nhóm 3: Mọi PT có dạng X2 + y2 -2ax-2by + C-0 (6) có phải là phương trình của đường tròn hay không? Hãy biến đổi (6) để đưa về dạng (5)
HS: Ta biến đổi phương trình (6) đưa được về dạng
Giáo viên hướng dần học sinh xét các trường hợp xảy ra của a2 +b2 - c. Gọi z(ư;£>), M (x;y) khi đó IM2 = (x-ữ)2 +(y-è)2.
Nếu a2 + b2 - C > 0 thì IM = \[cĩ2 ~+~b2 -c Khi đó (6) là phương trình đường tròn tâm z , bán kính R = Vơ2 ~+b2 ~c.
Neu a2 + b2 -c = 0 thi khi đó điềm M trùng với điểm I, phương trình (6) chỉ xác định một điểm I duy nhất.
Nếu a2 + b2 - c < 0, thì không có điểm M nào thỏa mãn (6).
Vậy (6) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi a1 + b2 - c > 0 Khi đó tõm của đường trũn là /(ô;Ê), bỏn kớnh R = y/a2 + b2-c
GV: Muốn viết được phương trình đường tròn ta cần xác định mấy yếu tố? Đó là những yếu tố nào? (Dành cho mọi đối tượng học sinh).
HS: Để viết phương trình đường tròn ta cần xác định toạ độ tâm / và bán kính R
Ví dụ 2.5 Phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn? Xác định tọa độ tâm và tính bán kính của các đường tròn đó? a) X2 + 2y2 - 4x — 2y +1 = 0; c) X2 + y2 - 8x — 6y + 26 = 0 ; b) X2 + y2 -4x + 3y + 2xy = 0; d) X2 + y2 -4x + 2y + I = 0.
Yêu cầu: Học sinh nhóm 1, 2 thực hiện.
THựC NGHIỆM SƯ PHẠM
Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm SU’ phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của phương pháp “Dạy học theo hướng phân hóa chủ đề Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng cho học sinh lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018”.
Đối tượng thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được thực hiện từ tháng 02 năm 2023 đến tháng 03 năm 2023 tại Trường THPT Phú Xuyên A Đa số học sinh lóp 10 được xét tuyển vào trường đều có học lực trung bình yếu về Toán.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm bằng việc dạy tiết chuyên đề theo hướng tăng cường phân hóa đối tượng HS Sau khi dạy thực nghiệm xong cho HS làm bài kiểm tra 60 phút.
Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong Chương III Hình học lớp 10
- Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng Phương pháp thực nghiệm là tổ chức dạy học theo hướng tăng cường phân hóa đối học sinh.
Tiến hành soạn giáo án giảng dạy 02 tiết chủ đề Phương trình đường tròn theo kế hoạch chung của nhà trường Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi cho lóp làm một bài kiểm tra 45 phút để đánh giá lại hiệu quả của phương pháp dạy học này.
Tổ chức thực nghiệm
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trường, Tổ bộ môn, chúng tôi tiến hành chuẩn bị nội dung thực nghiệm với các biện pháp đã nêu Chúng tôi chọn hai lớp có học lực tương đương nhau cùa Trường THPT Phú Xuyên A để thực
88 nghiệm Lóp thực nghiệm: 10A2; Lớp đôi chứng: 10A1 Thực hiện cho hai lóp làm bài kiểm tra cùng đề, chấm bài kiểm tra, thống kê điểm làm cơ sờ để đánh giá.