Tố chất chính của nhà lãnh đạo Thông minh –khả năng ngôn ngữ, cảm nhận, lý luận Vd. Steve Jobs, . . . Tự tin – chắc chắn về khả năng của mình. Quyết tâm – Cố gắng hoàn tất công việc ( Bằng nghị lực, kiên trì, sáng kiến, …) Chính trực – trung thực, có thể tin cậy Tính xã hội – có mối quan hệ xã hội tốt. Nhân hậu – Thương người (Ngũ Thường: Nhân – Nghĩa – Lễ - Trí – Tín ) Phương cách tiếp cận theo phong cách lãnh đạo
Trang 2Tố chất chính của nhà lãnh đạo
• Thông minh –khả năng ngôn ngữ, cảm nhận, lý luận Vd Steve Jobs,
• Tự tin – chắc chắn về khả năng của mình
• Quyết tâm – Cố gắng hoàn tất công việc ( Bằng nghị lực, kiên trì, sáng
kiến, …)
• Chính trực – trung thực, có thể tin cậy
• Tính xã hội – có mối quan hệ xã hội tốt
• Nhân hậu – Thương người
Trang 3Phong cách Lãnh
đạo Style Approach
Trang 4PHƯƠNG CÁCH TIẾP CẬN THEO PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phong cách LĐ bao gồm 2 loại hành vi :
Theo công việc (Task behaviors): là các hành vi giúp cho các
thành viên trong nhóm đạt được mục tiêu của NLĐ
Theo quan hệ (Relationship behaviors): là các hành vi giúp cho
các nhân viên dưới quyền nhận được sự thoải mái trong chính bản thân họ và với mọi người xung quanh
Trang 5Nghiên cứu của University of Michigan
• Khai thác thêm các hành vi của NLĐ
• Đặc biệt nhấn mạnh ảnh hưởng của hành vi lãnh đạo đến kết quả đạt
được của các thành viên.
• Kết quả - có hai thái cực của hành vi lãnh đạo
• Định hướng con người ( Employee orientation)
• Nhấn mạnh quan hệ tình cảm
• Định hướng hiệu quả công việc (Production orientation)
• Nhấn mạnh khía cạnh chuyên môn, hiệu quả công việc.
• Các nghiên cứu sau này lại xem hai loại hành vi này độc lập với nhau, có
Trang 6Hệ thống các phong cách lãnh đạo
9 8 7 6 5 4 3 2 1
Phong cách QL trung dung
Trang 7Hệ thống các phong cách lãnh đạo theo
Blake & Mouton
Trang 8Lịch sử nghiên cứu hệ thống các phong cách lãnh đạo của Black & Mouton
• Được phát triển đầu
• Liên quan đến hiệu quả công việc
• NLĐ làm thế nào để hoàn thành các công việc của tổ chức
• Liên quan đến con người
• NLĐ quan tâm như thế nào đến các thành viên trong tập thể, giúp họ dạt được mục tiêu chung
Quá trình phát triển Mục đích
Trang 9hưởng của quan hệ
tình cảm lên công việc
• Nhấn mạnh đặc biệt đến yêu cầu công việc,
không quan tâm nhiều đến con người
• Tiếp xúc với thuộc cấp chủ yếu để hướng dẫn công việc
• Luôn nhắm đến mục tiêu công việc - xem con
người chỉ là công cụ để hoàn tất công việc
• NLĐ 9,1 – được xem là người đòi hỏi, thích kiểm
soát, cứng nhắc và có phần lạm quyền
Vai trò Định nghĩa
Trang 10Phong cách quản lý theo Câu lạc bộ
Country Club (1,9)
• Quan tâm đến nhu cầu
của người khác, tạo môi
trường làm việc thân
thiện, thoải mái
• Ít quan tâm đến kết quả công việc,
chú trọng đến xây dựng quan hệ cá
nhân NLĐ quan tâm đến cảm xúc và thái độ của con người
• NLĐ 1,9 – cố gắng tạo ra bầu không
khí làm việc tích cực, đồng thuận, sẵn sàng giúp đỡ, khuyên giải, tránh tranh cãi và không đặt mục tiêu cao cho công việc
Định nghĩa
Vai trò
Trang 11Phong cách quản lý bần cùng hoá
• NLĐ 1,1 - bàng quan, thờ ơ,
sao cũng được
Vai trò Định nghĩa
Trang 12Phong cách quản lý trung dung
Middle-of-the-Road (5,5)
• Không đòi hỏi cao,
cân bằng giữa hoàn
thành công việc và
duy trì mối quan hệ
• NLĐ dung hòa, quan tâm vừa phải đến công việc cũng như quan hệ với thuộc cấp
• Để đạt được sự cân bằng này, NLĐ
cố gắng tránh mâu thuẫn, đặt ra yêu cầu vửa phải đối với công việc
và duy trì mối quan hệ
• NLĐ 5,5 - được mô tả như người
theo thời, thích giữ trung lập, tránh mâu thuẫn, tranh cãi, có thể bỏ
qua sai trái không nghiêm trọng để tiếp tục công việc
Trang 13Phong cách lãnh đạo theo nhóm
họ luôn tận tụy với công việc
• NLĐ 9,9 - là người lôi cuốn, hành
động dứt khoát, giải quyết vấn đề một cách sáng tỏ, người có tầm nhìn rộng và thích thú trong công việc
Trang 14Phong cách lãnh đạo gia trường/mẫu hệ
• Là người độc tài theo cách nhân từ tỏ lòng khoan dung nhằm đạt mục tiêu công việc
• Xem con người và công việc không liên quan với nhau
• Xem tổ chức như một gia đình
• Ra hầu hết các quyết định quan trọng
• Thưởng cho người phục tùng và trừng phạt những người không hợp tác
Định nghĩa
Vai trò
Trang 15Phong cách lãnh đạo cơ hội
• Có thể được xem là người tàn nhẫn và gian giảo
• Nhưng cũng có thể được xem là người có khả năng ứng biến, nhiều mưu kế
Trang 16Điểm mạnh
• Lý thuyết Phong cách LĐ đánh dấu một bước ngoặt lớn
trong nghiên cứu về KNLĐ, đi từ chỉ xem xét tố chất lãnh đạo bẩm sinh đến hành vi và việc làm của NLĐ
• Đây là phương pháp hướng dẫn NLĐ tự tìm tòi – NLĐ có thể tự khám phá bản thân, xu hướng các hành vi của
mình theo công việc hay quan hệ
Trang 17Điểm yếu
• Các nghiên cứu chưa đưa ra được đầy đủ liên hệ
giữa phong cách lãnh đạo và hiệu quả lãnh đạo
• Không có phong cách lãnh đạo nào luôn hiệu quả
trong mọi trường hợp
• Hàm ý phong cách lãnh đạo hiệu quả nhất là kết hợp
cả hai yếu tố công việc và quan hệ, cả hai đều cần ở mức cao nhất có thể, nhưng chưa có nhiều nghiên cứu chứng minh được điều này
Trang 18Cách tiếp cận theo tình huống
Situational Approach
Trang 19Mô tả về Cách tiếp cận theo tình huống
• Tập trung vào sự lãnh đạo theo từng bối cảnh/tình huống
• Nhấn mạnh phong cách thích ứng – mỗi tình huống
đòi hỏi phong cách lãnh đạo khác nhau
• Sử dụng rộng rãi trong các hoạt động huấn luyện và phát triển kỹ năng lãnh đạo trong tổ chức
“Người lãnh đạo điều chỉnh phong cách tùy theo
năng lực và sự cam kết của cấp dưới”
Quan điểm
Trang 20CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
• Phong cách lãnh đạo: những hình mẫu hành vi của một cá nhân cố gắng ảnh hưởng đến người khác
• Người lãnh đạo đánh giá nhân viên để kiểm tra
được năng lực và sự cam kết của họ trong việc
thực hiện một công việc được giao
• Nó bao gồm:
• Hành vi chỉ thị (công việc)
• Hành vi hỗ trợ (mối quan hệ)
Định nghĩa
Trang 21Phong cách lãnh đạo – tiếp theo
• Hành vi hỗ trợ - Giúp đỡ những
thành viên trong nhóm bằng hình thức giao tiếp hai chiều và làm cho họ cảm thấy thoải mái với bản thân, với đồng sự và với tình huống
• Yêu cầu đóng góp
• Giải quyết vấn đề
• Khen ngợi, lắng nghe
• Hành vi chỉ thị- Giúp đỡ những
thành viên trong nhóm đạt được
mục tiêu bằng hình thức giao tiếp
một chiều, thông qua:
Trang 22Phong cách lãnh đạo
S 1
“ Chỉ thị ” Tính chỉ thị cao
Hỗ trợ thấp
S 4
“ Ủy nhiệm ” Tính chỉ thị thấp
Hỗ trợ thấp
S 2
“ Huấn luyện ” Tính chỉ thị cao
Hỗ trợ cao
S 3
“ Hỗ trợ ” Tính chỉ thị thấp
Trang 24S1 – Phong cách chỉ thị
• Người lãnh đạo tập trung sự giao tiếp về việc đạt được mục tiêu
• Ít ứng dụng các hành vi hỗ trợ
• Người lãnh đạo tập trung sự giao tiếp về việc đạt được mục tiêu
• Ít ứng dụng các hành vi hỗ trợ
Trang 25S2 – Phong cách huấn luyện
• Người lãnh đạo tập trung việc giao tiếp vào việc đạt được mục tiêu VÀ hỗ trợ các nhu cầu xúc cảm xã hội của cấp dưới
• Đòi hỏi sự can thiệp của người lãnh đạo thông qua việc khích lệ
và cầu thị những ý kiến đóng góp của cấp dưới
• Người lãnh đạo tập trung việc giao tiếp vào việc đạt được mục tiêu VÀ hỗ trợ các nhu cầu xúc cảm xã hội của cấp dưới
• Đòi hỏi sự can thiệp của người lãnh đạo thông qua việc khích lệ
và cầu thị những ý kiến đóng góp của cấp dưới
Trang 26S3 – Phong cách hỗ trợ
• Người lãnh đạo KHÔNG tập trung tuyệt đối vào mục tiêu; sử dụng các hành vi hỗ trợ để giúp nhân viên
phát huy kỹ năng hoàn thành công việc.
• Người lãnh đạo cho phép cấp dưới kiểm soát những quyết định thường ngày, nhưng luôn sẵn sàng giải
quyết vấn đề phát sinh.
• Người lãnh đạo KHÔNG tập trung tuyệt đối vào mục tiêu; sử dụng các hành vi hỗ trợ để giúp nhân viên
phát huy kỹ năng hoàn thành công việc.
• Người lãnh đạo cho phép cấp dưới kiểm soát những quyết định thường ngày, nhưng luôn sẵn sàng giải
Trang 27S4 – Phong cách ủy thác
• Người lãnh đạo ÍT cung cấp ý kiến đóng góp và hỗ trợ xã hội; tạo điều kiện cho cấp dưới thể hiện sự tự tin
và động lực trong công việc
• Lãnh đạo giảm bớt sự can thiệp vào việc lập kế hoạch, kiểm soát các chi tiết và làm rõ mục tiêu
• Cho cấp dưới sự kiểm soát và hạn chế
sự can thiệp vào những nhu cầu xã hội không cần thiết
• Người lãnh đạo ÍT cung cấp ý kiến đóng góp và hỗ trợ xã hội; tạo điều kiện cho cấp dưới thể hiện sự tự tin
và động lực trong công việc
• Lãnh đạo giảm bớt sự can thiệp vào việc lập kế hoạch, kiểm soát các chi tiết và làm rõ mục tiêu
• Cho cấp dưới sự kiểm soát và hạn chế
sự can thiệp vào những nhu cầu xã hội không cần thiết
Trang 28 Trọng tâm của tiếp cận theo tình huống
Trang 29Cách tiếp cận theo tình huống được áp dụng như thế nào?
Các bậc phát triển của nhân viên Phong cách Lãnh đạo
Trang 30Ưu điểm
• Tính ứng dụng: Phương pháp này cung cấp một mô
hình đáng tin cậy trong việc đào tạo nhân viên trở thành nhà lãnh đạo hiệu quả.
• Tính thực tế: Đây là một phương pháp trực tiếp, dễ
hiểu và dễ áp dụng trong nhiều hoàn cảnh.
• Tính quy tắc: Phương pháp vạch rõ những điều nên
và không nên làm trong những hoàn cảnh khác nhau.
Trang 31Ưu điểm
• Sự linh hoạt của lãnh đạo: Phương pháp này nhấn
mạnh rằng lãnh đạo hiệu quả là người có thể thay đổi phong cách dựa vào yêu cầu công việc và nhu cầu của cấp dưới
• Sự đối xử tinh tế Lãnh đạo tình huống dựa trên tiền
đề rằng nhà lãnh đạo cần đối xử với mỗi cấp dưới dựa
vào nhu cầu riêng của từng cá nhân
Trang 32Hạn chế
• Thiếu một nền tảng thực nghiệm Nên cân nhắc về giá trị của phương pháp
• Cần có những nghiên cứu sâu hơn để quyết định sự cam
kết và năng lực được trừu tượng hóa cho mỗi bậc phát
triển như thế nào
• Khái niệm của sự cam kết (commitment) vẫn còn mơ hồ
• Phương pháp này không tính đến sự áp dụng khác nhau
ở những lãnh vực khác nhau.
• Lãnh đạo theo cá nhân lãnh đạo theo nhóm trong một
tổ chức không rõ ràng.
Trang 33Ứng dụng
• Thường được sử dụng trong công tác tư vấn vì
dễ trừu tượng hóa và ứng dụng.
• Tính trực diện giúp phương pháp này khá thiết thực đối với các nhà quản lý
• Chiều rộng của phương pháp tiếp cận theo tình huống tạo điều kiện cho tính ứng dụng của nó trong hầu hết tất cả các loại hình tổ chức và các cấp quản lý trong các tổ chức
Trang 34THANK YOU FOR LISTENING