1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH

28 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN CÁCH Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH 1 Khái niệm (bản chất) của nhân cách 2 Đối tượng của TLH nhân cách 3 Nhiệm vụ của TLH nhân cách 4 Các phương phá. . Vấn đề nhân cách Là đối tượng của nhiều khoa học xã hội: Triết học, Xã hội học, Đạo đức, Giáo dục học,… Nhân cách trong bối cảnh thời đại ngày nay là một trong những vấn đề mang tính cấp bách. Nhân cách trong giáo dục: mô hình nhân cách, phát triển nguồn nhân lực, định hướng giá trị, đào tạo theo năng lực,… Nhân cách trong Tâm lí học: thành phần cốt lõi trong tâm lí con người, là tiền đề để điều khiển hoạt động của họ một cách có hiệu quả.

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ HỌC NHÂN CÁCH NỘI DUNG Khái niệm (bản chất) nhân cách Đối tượng TLH nhân cách Nhiệm vụ TLH nhân cách Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học nhân cách Khái niệm (bản chất) nhân cách 1.1 Vấn đề nhân cách - Là đối tượng nhiều khoa học xã hội: Triết học, Xã hội học, Đạo đức, Giáo dục học,… - Nhân cách bối cảnh thời đại ngày vấn đề mang tính cấp bách - Nhân cách giáo dục: mơ hình nhân cách, phát triển nguồn nhân lực, định hướng giá trị, đào tạo theo lực,… - Nhân cách Tâm lí học: thành phần cốt lõi tâm lí người, tiền đề để điều khiển hoạt động họ cách có hiệu 1.2 Thuật ngữ nhân cách - Tiếng Việt: 1960 + Nhân (Hán Việt): người, người cụ thể, cá nhân, + Cách: cách thức, đường, biện pháp, phương pháp,…; phẩm chất giá trị xã hội - Tiếng Anh: Personality (cuối kỉ XIX - W Stern) + Person: người, người + Persona (Latinh): mặt nạ (bộ mặt) 1.3 Các cách tiếp cận nhân cách - Cách Cách tiếp cận thiên quan điểm, ý thức hệ khác nhau: phương Tây, Liên Xô, Phương Đông Việt Nam - Cách Xét theo mơ hình nhân cách: mơ hình phân kiểu học (W.H Sheldon E.Kreschmer); mơ hình nhân tố (H Eysenck); mơ hình động thái (S Freud) - Cách Các lí thuyết phương Tây: cách tiếp cận theo phân tâm; sinh học; nét nhân cách; hành vi; học hỏi xã hội; nhân văn; nhận thức - Cách Các nhóm quan điểm nhân cách: nhóm chủ yếu đề cập đến chất xã hội nhân cách; chất sinh học; nhóm coi trọng mặt xã hội lẫn sinh học nhân cách 1.4 Phân biệt khái niệm người, cá nhân, cá tính nhân cách (thân xác hữu cơ) Con Cá người nhân Thành viên xã hội Cá tính (thân xác không hữu cơ) Nhân cách Cái đơn nhất, độc đáo Chủ thể quan hệ người - người, hoạt động có ý thức giao lưu CON NGƯỜI (thân xác hữu cơ) CÁ NHÂN Con người Là thực người, thể sinh vật, xã hội, văn người hóa cụ thể cộng đồng, thành viên xã hội CÁ TÍNH NHÂN CÁCH (thân xác khơng hữu cơ) Cái đơn có khơng hai, khơng lặp lại tâm lí sinh lí cá thể động vật cá thể người Bao gồm phần xã hội, tâm lí cá nhân với tư cách thành viên xã hội định, chủ thể quan hệ người người, hoạt động có ý thức giao lưu Hoạt động: Bạn cho biết? - Nhân cách gì? - Nhân cách người tốt hay xấu? Nhân cách người người thẩm định, đánh giá hay nhận xét? 1.5 Nhân cách gì? * Định nghĩa: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, biểu sắc giá trị xã hội người - Tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí: + Tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí hợp thành có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn làm thành hệ thống, cấu trúc định + Thuộc tính tâm lí tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách - Bản sắc cá nhân sắc xã hội nhân cách -> đặc thù, độc đáo + Bản (bổn): gốc, bên trong,… + Sắc: bên ngoài, thể bên ngoài,… -> Bản sắc riêng cá nhân hình thành từ xã hội, dân tộc, giai cấp, tập thể, gia đình,… - Giá trị xã hội, chức xã hội nhân cách muốn nói tới thuộc tính tâm lí người thể việc làm, cách ứng xử, hành vi, hành động, hoạt động phổ biến cá nhân xã hội đánh giá (trực tiếp hay gián tiếp) - Nhân cách có mức độ, tầng bậc: + Nội cá nhân: tính nết, thói, tật + Liên cá nhân: quan hệ giao tiếp với người khác + Siêu cá nhân: xã hội đánh giá hình ảnh nhân cách người -> Những thuộc tính hình thành nên tính cách đặc thù người * Ý nghĩa: - Trong việc nhận xét, đánh giá, hình thành nhân cách phải có tính thống nhất, tồn diện - Trong giáo dục hình thành nhân cách người, phải dựa vào vốn có, làm sở để hình thành nhân cách - Nhân cách tổ hợp thuộc tính, có tính ổn định tình định - Nhân cách có tính linh hoạt - Nhân cách có biến đổi theo chiều hướng: + Phong phú, hoàn thiện, vươn lên + Chệch hướng xã hội (sự suy thoái nhân cách) + Phân ly nhân cách: tượng “đa nhân cách” Hoạt động: Bạn cho biết? - Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học nhân cách gì? - Nhiệm vụ Tâm lý học nhân cách cụ thể gì? Đối tượng Tâm lý học nhân cách - Nghiên cứu chất, cấu trúc, thuộc tính, hình thành phát triển nhân cách - TLH nhân cách theo hướng nghiên cứu: + Nghiên cứu truyền thống hướng tới mặt, đặc điểm, thuộc tính đứng phía sau hành vi cá nhân + Nghiên cứu hành vi chủ nghĩa, tìm hiểu cá nhân làm mà khơng quan tâm đến yếu tố bên dẫn tới hành vi + Nghiên cứu xu hướng biến động tâm lí dẫn tới chỗ giải đáp cá nhân phản ứng điều chỉnh hành vi tình khác Nhiệm vụ Tâm lý học nhân cách * Nhiệm vụ nghiên cứu lí luận: - Hệ thống hóa vấn đề lí luận, xác định khái niệm, phạm trù để xây dựng hồn chỉnh giáo trình TLH nhân cách; - Phát chế, quy luật hình thành phát triển nhân cách (thực tiễn kết hợp với nghiên cứu lí luận); - Xây dựng hệ thống phương pháp nghiên cứu đặc thù (kết hợp thành tựu nước với thực tiễn nước ta) * Nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng: - Hoạt động giáo dục: đào tạo người, định hướng nghề nghiệp, tham vấn tâm lí, trị liệu tâm lí, giáo dục kỹ giá trị sống,…; - Hoạt động quản lí xã hội: xây dựng mơ hình nhân cách người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, định hướng giá trị,…; - Hoạt động sản xuất kinh doanh: tuyển chọn nghề nghiệp, nhu cầu, thị hiếu, động tiêu dùng, quảng cáo,… ... chất) nhân cách Đối tượng TLH nhân cách Nhiệm vụ TLH nhân cách Các phương pháp nghiên cứu Tâm lí học nhân cách Khái niệm (bản chất) nhân cách 1.1 Vấn đề nhân cách - Là đối tượng nhiều khoa học. .. thoái nhân cách) + Phân ly nhân cách: tượng “đa nhân cách? ?? Hoạt động: Bạn cho biết? - Đối tượng nghiên cứu Tâm lý học nhân cách gì? - Nhiệm vụ Tâm lý học nhân cách cụ thể gì? Đối tượng Tâm lý học. .. biết? - Nhân cách gì? - Nhân cách người tốt hay xấu? Nhân cách người người thẩm định, đánh giá hay nhận xét? 1.5 Nhân cách gì? * Định nghĩa: Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân,

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w