1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu giáo dục gia đình: Phong cách giáo dục của cha mẹ, tự đánh giá của cha mẹ về học sinh trung học cơ sở

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 6,05 MB

Nội dung

Những vấn đề nghiên cứu của giáo dục gia đình và phong cách của các cha mẹ trong nước và nước ngoài. Sự tự chủ và độc lâp Tương quan giữa cha mẹ và con tuổi vị thành niên Phong cách giáo dục của cha mẹ và tác động ảnh hưởng đến trẻ

Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ Chí Minh (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên đề tài : Phong cách giáo dục cha mẹ: tự đánh giá cha mẹ nhận định từ lứa tuổi học sinh trung học sở Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên TS Hoàng Mai Khanh Lê Thị Tường Vy Th.S Nguyễn Thuý An TT Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại 0982741207 Email maikhanhhoang@hc mussh.edu.vn Thư ký Tham gia TP.HCM, tháng 10 năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài : Phong cách giáo dục cha mẹ: tự đánh giá cha mẹ nhận định từ lứa tuổi học sinh trung học sở Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm … MỤC LỤC Tóm tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan phong cách giáo dục cha mẹ 1.1 Những vấn đề nghiên cứu giáo dục gia đình phong cách giáo dục cha mẹ nước nước 1.2 Phong cách giáo dục cha mẹ 10 1.3 Phong cách giáo dục cha mẹ phát triển trẻ 18 1.4 Sự tự chủ - tự lập 25 1.5 Tương quan cha mẹ tuổi vị thành niên 30 Chương 2: Phong cách giáo dục cha mẹ 35 2.1 Vài nét trường THCS Trần Văn Ơn 35 2.2 Khái quát mẫu khảo sát 35 2.3 Phong cách giáo dục cha mẹ: đánh giá từ cha mẹ cảm nhận cảm nhận 37 2.3.1 Đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục 37 2.3.2 Cảm nhận phong cách giáo dục cha mẹ 42 2.3.3 So sánh đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục 48 2.3.4 Quan niệm cha mẹ tự chủ - tự lập 59 2.3.5 Bàn luận 63 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 TĨM TẮT ! Nghiên cứu có mục đích tìm hiểu sâu đánh giá cha mẹ cảm nhận tuổi vị thành niên phong cách giáo dục cha mẹ, tác động phong cách giáo dục đến phát triển tự chủ - tự lập trẻ Dữ liệu thu thập từ 194 học sinh THCS cảm nhận phong cách giáo dục cha mẹ, 74 gia đình đầy đủ (cha, mẹ con) tham gia khảo sát liệu phân tích chung nhằm so sánh tương đồng khác biệt đánh giá cha mẹ cảm nhận Kết từ đánh giá cha mẹ cảm nhận cho thấy cha mẹ có mức độ u thương khuyến khích tự chủ - tự lập cao, kiểm soát độc đoán xung khắc đánh giá mức độ thấp This study aims to gain an in-depth understanding of adolescents’ perceived parenting styles and how parenting styles might influence adolescents’autonomy Data of 194 students in grade 6th to 9th at a middle school in Ho Chi Minh City was collected In this study, four dimensions determined parenting styles: authoritarian control, affection and involvement, conflict and frustration, autonomy granting Participants reported perceiving that parents are high in affection and autonomy granting, low in authoritarian control and conflict DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Cha mẹ tự đánh giá phong cách giáo dục 37 Bảng 3.2: Cảm nhận phong cách giáo dục cha mẹ 42 Bảng 3.3: Sự khác cha mẹ theo cảm nhận 43 Bảng 3.4: Sự khác cha mẹ kiểm soát độc đoán Bảng 3.5: Sự khác cha mẹ yêu thương 45 Bảng 3.6: Cảm nhận học sinh xung khắc với cha mẹ 46 Bảng 3.7: Cảm nhận học sinh khuyến khích tự chủ - tự lập cha mẹ 47 Bảng 3.8: Sự khác cha mẹ khuyến khích tự chủ - tự lập 47 Bảng 3.9: Sự khác cha nhận định phong cách giáo dục 48 Bảng 3.10: Sự khác mẹ nhận định phong cách giáo dục 49 Bảng 3.11: Sự khác cha nhận định kiểm soát độc đoán 50 Bảng 3.12: Sự khác mẹ nhận định kiểm soát độc đoán 51 Bảng 3.13: Sự khác cha nhận định yêu thương 47 Bảng 3.14: Sự tương đồng cha nhận định yêu thương 53 Bảng 3.15: Sự khác mẹ nhận định yêu thương 54 Bảng 3.16: Sự tương đồng mẹ nhận định yêu thương 55 Bảng 3.17: Sự khác cha nhận định xung khắc – bực tức 56 Bảng 3.18: Sự khác mẹ nhận định xung khắc – bực tức 56 Bảng 3.19: Sự khác cha nhận định khuyến khích tự chủ - tự lập 57 Bảng 3.20: Sự khác mẹ nhận định khuyến khích tự chủ - tự lập 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Gia đình ln nơi đón nhận người, ni dạy giáo dục trưởng thành Khơng phủ nhận vai trò giáo dục tiên khởi gia đình, từ trẻ sinh Trong gia đình, trẻ nuôi dưỡng, giáo dục hành vi, ứng xử, ngôn ngữ, mối tương quan, thái độ, giá trị, thơng lệ, tập qn nhóm, xã hội Lê Thành Khôi (1992) khẳng định: “nhân cách trẻ bắt đầu hình thành từ gia đình…” Ngay từ đầu kỷ 20, có nghiên cứu đa ngành tìm hiểu gia đình Những cơng trình nghiên cứu gia đình trẻ em tập trung vào hai hướng: i) nghiên cứu biểu tượng, niềm tin cha mẹ phát triển trẻ việc giáo dục trẻ; ii) tìm hiểu phong cách, thực hành, ứng xử giáo dục cụ thể Từ hai định hướng trên, nhiều nghiên cứu quan tâm đến tác động niềm tin, quan niệm giáo dục, hay phong cách, hành xử giáo dục cha mẹ đến khía cạnh khác q trình phát triển trẻ (Baldwin, Kalhorn, Breese, 1945; Baumrind, 1978; Pourtois, 1979; Dornbusch cộng sự, 1987; Steinberg cộng sự, 1992; Lescaret, 1999; Wolfradt, Hempel Miles, 2003; Soenens cộng sự, 2007; Turner, Chandler Heffer, 2009) Các nghiên cứu giáo dục gia đình tìm hiểu phương diện văn hoá, bối cảnh xã hội Các kết nghiên cứu cho thấy phong cách giáo dục cha mẹ khác văn hoá; khác biệt ảnh hưởng phong cách giáo dục nhóm đối tượng văn hố khác ghi nhận (Dornbusch cộng sự, 1987; Lin Fu, 1990; McBrideChang & Chang, 1998; Peng & Wright, 1994; Blair & Qian, 1998; Kagitcibasi, 2005; García Gracia, 2009) Như vậy, bối cảnh văn hoá - xã hội yếu tố quan trọng việc tìm hiểu phong cách giáo dục cha mẹ Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu gia đình giáo dục gia đình góc độ xã hội học, tâm lý học (Văn Thị Kim Cúc, 2003; Mai Huy Bích, 2004; Lưu Song Hà, 2008; Lã Thị Thanh Thuỷ, 2009; Nguyễn Thị Anh Thư Bùi Minh Đức, 2012; Nguyễn Ánh Hồng, 2012) Các nghiên cứu nhiều đề cập đến ảnh hưởng giáo dục cha mẹ cái, cụ thể cách ứng xử, cách quan tâm,… - thực hành giáo dục cha mẹ Các tác giả mối tương quan thuận quan tâm, yêu thương, chăm sóc cha mẹ kết học tập động thành đạt Tuy nhiên, cịn có nhiều câu hỏi để trả lời Chẳng hạn quan tâm, chăm sóc, yêu thương cha mẹ có ảnh hưởng đến khía cạnh khác tự tin, sức khỏe tâm lý, nguy bệnh tâm lý; hay kiểm sốt cha mẹ có ảnh hưởng phát triển Xã hội Việt Nam có chuyển biến nhanh mạnh xu hội nhập khu vực quốc tế Những biến đổi văn hoá, xã hội ảnh hưởng đến gia đình, thành viên trình giáo dục, phong cách giáo dục gia đình (Kagitcibasi, 2005) Hội nhập kinh tế khu vực giới dẫn đến việc du nhập phát triển giá trị mới, tác động đến giá trị giới trẻ hấp thụ, ảnh hưởng đến giá trị giáo dục cha mẹ Trong tiếp cận lý thuyết hệ thống gia đình, gia đình xem hệ thống mối quan hệ, vận động thay đổi để đáp ứng thay đổi nhu cầu phát triển thành viên (Minuchin, 1985) Khi lớn lên, chuyển từ thời kỳ nhi đồng sang thời kỳ thiếu niên, gia đình chuyển đổi từ giai đoạn sang giai đoạn khác, cân giai đoạn trước thường bị xáo trộn, rối loạn, thay đổi hay nhiều thành viên gia đình, đặc biệt phát triển tuổi vị thành niên Trong bối cảnh đó, nghiên cứu phong cách giáo dục cha mẹ từ đánh giá cha mẹ cảm nhận cần thiết để hiểu rõ giáo dục gia đình lứa tuổi học sinh THCS Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phong cách giáo dục cha mẹ theo quan điểm cha mẹ tìm hiểu ý kiến, nhận định từ phong cách giáo dục cha mẹ Từ đó, so sánh nhận định cha mẹ đánh giá trẻ phong cách giáo dục Nghiên cứu tìm hiểu quan niệm cha mẹ tự chủ tự lập thiếu niên Đối tượng nghiên cứu Phong cách giáo dục cha mẹ trẻ vị thành niên (12-15 tuổi) Trong nghiên cứu này, phong cách giáo dục tìm hiểu từ ý kiến tự đánh giá cha mẹ nhận định từ Giả thuyết nghiên cứu Cha mẹ trẻ vị thành niên có nhận định tương đồng số yếu tố phong cách giáo dục Tuy nhiên, có cảm nhận cha mẹ khắt khe, kiểm soát nhiều cha mẹ tự đánh giá Đánh giá cha mẹ cảm nhận cho thấy cha mẹ thể yêu thương, quan tâm đến khuyến khích tự chủ - tự lập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý thuyết phong cách giáo dục cha mẹ, tương quan cha mẹ tuổi vị thành niên, mối liên hệ phong cách giáo dục khía cạnh phát triển trẻ 5.2 Tìm hiểu phong cách giáo dục cha mẹ, qua việc phân tích so sánh đánh giá cha mẹ cảm nhận phong cách giáo dục 5.3 Tìm hiểu quan niệm cha mẹ khái niệm tự chủ - tự lập hỗ trợ, khuyến khích cha mẹ để phát triển tự chủ - tự lập cho Khách thể khảo sát phạm vi nghiên cứu Chúng phát bảng hỏi khảo sát cho 200 học sinh khối 6-9 trường THCS Trần Văn Ơn, quận Các em học sinh phát bảng hỏi khảo sát cho cha mẹ Tuy nhiên, thu lại phiếu khảo sát, có 74 học sinh có đủ cha mẹ trả lời phiếu khảo sát Các phân tích so sánh đánh giá cha mẹ nhận định phong cách giáo dục sử dụng liệu 74 gia đình Do điều kiện kinh phí hạn hẹp đề tài cấp trường, khảo sát trường THCS với số lượng hạn chế Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến phong cách giáo dục cha mẹ, làm sở cho việc triển khai nội dung nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Điều tra phiếu hỏi: để tìm hiểu phong cách giáo dục cha mẹ, sử dụng bảng hỏi “Phong cách giáo dục cha mẹ” dựa yếu tố độc lập (kiểm sốt độc đốn, tình cảm yêu thương, xung khắc – thờ ơ, khuyến khích tự chủ tự lập) theo mơ hình Paul Durning (2001) dịch, kiểm định sử dụng luận án tiến sĩ Hoàng Mai Khanh (2005) để thu thập ý kiến, nhận định cha mẹ phong cách giáo dục Để tìm hiểu nhận định phong cách giáo dục cha mẹ có so sánh với liệu thu từ cha mẹ, bảng hỏi thiết kế cho học sinh THCS phong cách giáo dục cha mẹ, dựa yếu tố 7.2.2 Phỏng vấn cá nhân: nhằm tìm hiểu sâu tình ứng xử thể phong cách giáo dục cha mẹ, tiến hành vấn cá nhân số cha mẹ học sinh 7.3 Phương pháp xử lí liệu - Dữ liệu định lượng thu từ bảng hỏi điều tra xử lý phần mềm SPSS khuyến khích sống độc lập Những khác biệt này, đặc biệt tiêu chí khuyến khích sống độc lập, giải thích khác biệt nhận thức cha mẹ nhu cầu độc lập (Đỗ Hạnh Nga, 2014) Hoặc nghiên cứu Collins (1990) cho thấy thay đổi kỳ vọng cha mẹ dành cho bước vào tuổi vị thành niên dẫn đến khác biệt, mâu thuẫn xung đột Kết nghiên cứu Đỗ Hạnh Nga (2014) cho thấy cha mẹ nhìn nhận đắn nhu cầu độc lập con, có thái độ hành vi khuyến khích phù hợp với nhu cầu độc lập con, hiểu biết giới hạn nhu cầu độc lập tương quan với cha mẹ yếu tố giúp ngăn ngừa giải tình xung đột tâm lý cha mẹ Tóm lại, phong cách giáo dục cha mẹ theo đánh giá cha mẹ cảm nhận thể yêu thương quan tâm, khuyến khích tự chủ - tự lập với khung quy định, yêu cầu, hướng dẫn cha mẹ Nghiên cứu cho thấy mối tương quan gắn bó, tin tưởng, chia sẻ lắng nghe cha mẹ Như Youniss and cộng (1985) nhận định, gia đình lành mạnh, thiếu niên thân thiết với cha mẹ, đáp ứng thẩm quyền cha mẹ tiếp tục tin tưởng vào tư vấn cha mẹ, thể tính tự chủ - tự lập ngày cao hoạt động sống 66 KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu thu kết sau: Những khái niệm lý luận đề tài sáng tỏ làm sở cho việc tìm hiểu phong cách giáo dục cha mẹ - Khái niệm phong cách giáo dục cha mẹ, khuynh hướng khác việc hình thành yếu tố phong cách giáo dục - Khái niệm tự chủ - tự lập xây dựng theo cách tiếp liên ngành - Các nghiên cứu ảnh hưởng phong cách giáo dục đến khía cạnh khác phát triển sống trẻ, đặc biệt vị thành niên tổng luận chi tiết để làm sở cho phân tích, lý giải, đối chiếu kết nghiên cứu - Tương quan cha mẹ tuổi vị thành niên tìm hiểu cặn kẽ từ nghiên cứu phong phú để làm sở lý giải kết Các phần hình thành sở lý thuyết để triển khai đề tài Kết nghiên cứu thực tiễn 2.1 Phong cách giáo dục cha mẹ Các cha mẹ mẫu khảo sát thể tình cảm u thương qua tương tác, trị chuyện, vui chơi Cha mẹ trội việc khuyến khích phát triển khả tự chủ, khẳng định thân, thể suy nghĩ trách nhiệm công việc Các biểu hiện, hành vi giáo dục kiểm sốt độc đốn khơng cha mẹ tán đồng thực Kết nghiên cứu cho thấy có xung khắc, mâu thuẫn cha mẹ Cha mẹ thiếu niên định nghĩa tự chủ - tự lập có tinh thần trách nhiệm, chủ động, tự giác, thể thân khả định Các thiếu niên cảm nhận cha mẹ có cách thức giáo dục phù hợp để đáp ứng khuyến khích tự chủ - tự lập 67 2.2 Tương đồng khác biệt đánh giá cha mẹ cảm nhận phong cách giáo dục Cảm nhận yếu tố yêu thương khuyến khích tự chủ - tự lập có tương đồng với cha mẹ; khác biệt tìm thấy đánh giá cha mẹ cảm nhận yếu tố kiểm soát độc đoán xung khắc – thờ Cha mẹ đánh giá kiểm sốt độc đoán cảm nhận trẻ Nguyên nhân có lẽ đánh giá cha mẹ thể quan điểm khắt khe biểu giáo dục thực tế họ Đây hạn chế phương pháp khảo sát vấn Kiến nghị - Các trường, viện, trung tâm nghiên cứu tâm lí, giáo dục có chương trình hỗ trợ hiệu cho gia đình kiến thức kỹ để cha mẹ phát huy cách thức giáo dục thúc đẩy phát triển tự chủ - tự lập con, đặc biệt lứa tuổi THCS - Cần có thêm nghiên cứu khác tìm hiểu tác động phong cách giáo dục đến khía cạnh khác phát triển trẻ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Thị Kim Anh (1997), Sự phát triển nhân cách trẻ gia đình khơng trọn vẹn, luận văn thạc sĩ Mai Huy Bích (2004), Vài Nhận xét vai trị chăm sóc dạy dỗ người cha, Mai Quỳnh Nam (chủ biên), Trẻ em, gia đình, xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương, Tạ Văn Doanh (1997), Giáo dục gia đình tâm lý trẻ ngày nay, Hà Nội, NXB Thanh Niên Văn Thị Kim Cúc 2003, Biểu tượng gia đình đánh giá thân trẻ 10 – 15 tuổi, Kỷ yếu hội thảo « Gia đình phát triển nhân cách hệ trẻ giai đoạn », Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục, Tp HCM Đinh Phương Duy 2003, Chuẩn mực gia đình phát triển nhân cách trẻ em, Kỷ yếu hội thảo « Gia đình phát triển cách hệ trẻ giai đoạn », Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục, Tp HCM Lưu Song Hà (2007), Tự đánh giá cha mẹ khác biệt với cảm nhận cha mẹ quan hệ cha mẹ - lứa tuổi học sinh trung học sở, Tạp chí Tâm ly học, số 2-2007, tr.24-29 Lưu Song Hà (2008) Tác động giáo dục gia đình đến động thành đạt niên Tạp chí Tâm lý học, 8, 16-21 Lê Như Hoa (2001), Văn hố gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Hà Nội, Viện Văn hố NXB Văn hố – thơng tin Nguyễn Ánh Hồng (2012), Thực trạng giáo dục gia đình học sinh THPT (15-18 tuổi) TP HCM thử nghiệm số biện pháp tác động, đề tài NCKH, Sở Khoa học Công nghệ Tp HCM Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 69 Lê Thị Lâm (2006), Một số thuận lợi khó khăn cơng tác giáo dục gia đình, Tạp chí Giáo dục, số 140, tr 14-16 Vũ Thị Khánh Linh (2012), Phong cách giáo dục người mẹ lĩnh vực giáo dục gia đình, Tạp chí Tâm ly học, số 2-2012, tr.64-74 Montessori, M (2014) Bí ẩn tuổi thơ Hà Nội: NXB Tri thức Đỗ Hạnh Nga (2014), Xung đột tâm lý cha mẹ lứa tuổi học sinh trung học sở nhu cầu độc lập TP HCM: NXB ĐHQG-HCM Nguyễn Thị Hồng Nga (2007), Bàn quan hệ gia đình rối nhiễu tâm lý trẻ Việt Nam, kỷ yếu hội thảo “Can thiệp phòng ngừa vấn đề sức khỏe tinh thần trẻ em Việt Nam”, Hà Nội Lê Đức Phúc (2003), Xung đột gia đình, Kỷ yếu hội thảo « Gia đình phát triển nhân cách hệ trẻ giai đoạn », Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục, Tp HCM Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Hà Nội, NXB Phụ nữ Lã Thị Thanh Thủy 2009 Mức độ kỳ vọng cha mẹ lứa tuổi tiểu học Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, Hà Nội, 08/2009, 232-237 Nguyễn Thị Anh Thư, (2006), Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến tăng động giảm y trẻ em, Tạp chí Tâm ly học, số 11 (92), tr.34-39 Nguyễn Thị Anh Thư Bùi Minh Đức (2012) Mối quan hệ ứng xử gia đình kết học tập học sinh trung học sở Tạp chí Tâm lý học, 8, 68-79 Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hoá, Hà Nội, NXB Giáo dục 70 Tài liệu tiếng nước ngoài: Allen, J., Hauser, S., Bell, K., and O’Connor, T (1994) Longitudinal assessment of autonomy and relatedness in adolescent–family interactions as predictors of adolescent ego development and self-esteem Child Development 64, pp 179–194 Allen, J, and McElhaney, K (2000, March) Autonomy in discussions vs autonomy in decision-making as predictors of developing close friendship competence Paper presented at the Biennial Meeting of the Society for Research on Adolescence, Chicago, IL Baldwin A.L., Kalborn J., Breese F.H (1945) The appraisal of parental behavior Psychological Monographs n°58 Baumrind, D (1967) Child care practices anteceding three patterns of preschool behavior Genetic Psychology Monographs, 75(1), 43-88 Baumrind D (1971) Current patterns of parental authority Developmental Psychology Monograph, (1) Baumrind D (1978) Parental disciplinary patterns and social competence in children Youth & Society, Vol.9, N°3, 239-276 Baumrind, D (1991) The influence of parenting style on adolescent competence and substance use The Journal of Early Adolescence, 11(1), 56-95 Becker, W.C (1964) Consequences of parental discipline In Hoffman M.L., Hoffman L.W (Eds.) Review of child development research Vol New York: Russel Sage Foundation, 169-208 Bergonnier-Dupuy G (2000) Processus éducatives intrafamiliaux Les Sciences de l’Education : pour une ère nouvelle Vol.33, n°4, 59-81 Bersamin et al (2008) Parenting Practices and Adolescent Sexual Behavior: A Longitudinal Study Journal of Marriage and Family Vol 70, n°1, 97-112 Beyers, W., & Goossens, L (1999) Emotional autonomy, psychosocial adjustment, and parenting: Interactions, moderating and mediating ef- fects Journal of Adolescence, 71 22, 753–769 Blair, S L., & Qian, Z (1998) Family and Asian students’ educational performance Journal of Family Issues, 19, 255-274 Blos, P (1979) The adolescent passage Madison, CT: International Universities Press Bomar, J., and Sabatelli, R (1996) Family system dynamics, gender, and psychosocial maturity in late adolescence Journal of Adolescent Research, 11, 421–439 Bowlby, J (1969) Attachment and loss Vol.1: Attachment Harmonsworth, Middlesex, England: Penguin Chirkov, V I., Ryan, R M., Kim, Y., & Kaplan, U (2003) Differentiating autonomy from internalization of cultural orientations and well- being Journal of Personality and Social Psychology, 84, 97–109 Chiu L (1987) Child-rearing attitudes of chinese, chinese-american, and angloamerican mothers International Journal of Psychology, 22, 409-419 Collins, W A (1990) Parent–child relationships in the transition to adolescence: Continuity and change in interaction, affect, and cognition In R Montemayor, G Adams, and T Gullotta (Eds.) Advances in adolescent development: Vol The transition from childhood to adolescence Beverly Hills, CA: Sage Collins, W A., Gleason, T., & Sesma, Jr., A (1997) Internalization, autonomy, and relationships: Development during adolescence In J.E Grusec & L Kuczynski (Eds.) Parenting and children’s internalization of values: A handbook of contemporary theory New York: Wiley & Sons Cooper, C (1988) Commentary: The role of conflict in adolescent parent relationships In M Gunnar (Ed.), 21st Minnesota symposium on child psychology (pp 181–187) Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Deci, E L., and Ryan, R M (1985) Intrinsic Motivation and Self-determination Theory in Human Behavior New York: Plenum Dekovic, M., Pels, T., & Model, S (Eds.) (2006) Child rearing in six ethnic families The multi-cultural Dutch experience Lewiston: The Edwin Mellen Press 72 Deschamps J.-C (1991) Identités, appartenances sociales et différenciations individuelles, Les cahiers Internationaux de Psychologie sociale, N° 9-10 Deschamps J-C., Morales J-F., Páez D., Worchel S (1999) Identité sociale, la construction de l’individu dans les relations entre groups Grenoble: Presse Universitaire de Grenoble Deslandes R., Potvin P., Leclerc D (2000) Les liens entre l’autonomie de l’adolescent, la collaboration parentale et la réussite scolaire Revue canadienne des sciences du comportement, 32 :4, 208-217 Dornbusch, S M., Ritter, P L., Leiderman, P., Roberts, D F., & Fraleigh, M J (1987) The relation of parenting style to adolescent school performance Child Development, 58(5), 1244-1257 Durning P (1995) Education familiale : acteurs, processus et enjeux Paris : PUF Durning P (2001) Présentation du questionnaire des Pratiques éducatives Parentales de Nanterre, présentation au Colloque de l’Education Familiale Paris García, F., & Gracia, E (2009) Is always authoritative the optimum parenting style? Evidence from Spanish families Adolescence, 44(173), 101-131 Grotevant, H (1998) Adolescent development in family contexts In W Damon (Series Ed.) and N Eisenberg (Vol Ed.), Handbook of child psychology: Vol Social, emotional, and personality development (5th ed., pp 1097–1150) New York: Wiley Grotevant, H D., & Cooper, C R (1986) Individuation in family rela- tionships: A perspective on individual differences in the development of identity and role-taking skill in adolescence Human Development, 29, 82–100 Herz, L & Gullone, E J (1999) The relationship between self-esteem and parenting style: A cross-cultural comparision of Australian and Vietnamese Australian adolescents Journal of Cross-Cultural Psychology, 30, 742-761 Hill, J P., & Holmbeck, G N (1986) Attachment and autonomy during adolescence Annals of Child Development, 3, 145–189 73 Hoàng Mai Khanh (2005) Pratiques éducatives parentales et l’autonomie de l’enfant Comparaison France-Viet Nam Thèse de doctorat en Sciences de l’Education Université de Paris X – Nanterre, France Hoffmans-Gosset M-A (2000) Apprendre l’autonomie, Apprendre la socialisation, Lyon, Chronique Sociale Jose P.E., Huntsinger C.S., Huntsinger P.R., Liaw F-R (2000) Parental values and practices relevant to young children’s social development in Taiwan and he United States Journal of Cross cultural Psychology Vol 31, N° 6, 677-702 Kagitcibasi, C (1990) Family and socialization in cross-cultural perspective: A model of change In J Berman (Ed.) Cross-cultural perspectives: Nebraska symposium on motivation Lincoln: University of Nebraska Press 135-200 Kagitỗibasi ầ (1994) La famille et la socialisation dans une perspective interculturelle: un modèle de transformation In Bensalah N (Ed.) Familles turques et maghrébines aujourd’hui Evolution dans les espaces d’origine et d’immigration Paris: Maisonneuve et Larose, 119-174 Kagitcibasi, C (1996) Family and human development across cultures: A view from the other side Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Kagitcibasi C (2005) Autonomy and relatedness in cultural context Implications for self and family Journal of Cross-cultural Psychology Vol.36, no 4, pp 403-422 Kan et al (2008) Parental Involvement in Adolescent Romantic Relationships: Patterns and Correlates Journal of Youth and Adolescence Vol 37, n°2, 168-179 Kandel, D., and Lesser, G (1972) Youth in two worlds San Francisco: Jossey-Bass Kellerhals J (1987) Les types d’interaction dans la famille L’Année Sociologique N° 37, 153-179 Kellerhals J., Montandon C (1991) Les Stratégies Educatives des Familles Neuchâtel : Delachaux & Niestlé Kellerhals J., Montandon C (1992) Le style éducatif des parents et lestime de soi des adolescents Revue franỗaise de sociologie Vol XXXIII, 313-333 74 Knoester et al (2006) Parenting Practices and Friendship Networks Journal of Marriage and Family Vol 68, n°5, 1247-1260 Kowal et al (2002) Children perception of fairness of parental preferential treatment and their socioemotional well-being Journal of Family Psychology Vol.16, 297306 Kremers, S P J., Brug, J., de Vreis, H., & Engels, R C M E (2003) Parenting style and adolescent fruit consumption Appetite, 41, 43-50 Laible D., Carlo G., and Roesch C (2004) Pathways to Self-Esteem in Late Adolescence: The Role of Parent and Peer Attachment, Empathy, and Social Behaviors Journal of Adolescence 27:6, 703–716 Laible D (2007) Attachment with parents and peers in late adolescence: Links with emotional competence and social behavior Personality and Individual Differences Volume 43, Issue 5, 1185–1197 Lamborn S.D., Steinberg L (1993) Emotional autonomy redux: revisiting Ryan and Lynch, Child Development, 64, 483-499 Larson, R W., Richards, M H., Moneta, G., Holmbeck, G., and Duckett, E (1996) Changes in adolescent’s daily interactions with their families from ages 10 to 18: Disengagement and transformation Developmental Psychology, 32, 744–754 Lautrey J (1980) Classes sociales, milieu familial, intelligence Paris: PUF Laursen, B., and Collins, W (1994) Interpersonal conflict during adolescence Psychological Bulletin, 115, 197–209 Levy-Warren, M H (1999) I am, you are, and so are we: A current perspective on adolescent separation-individuation theory In A Esham, L T Flaherty, & H A Horowitz (Eds.), Adolescent psychiatry: Vol 24 Developmental and clinical studies (pp 3–24) Hillsdale, NJ: Analytic Press Lê Thành Khôi (1992) Culture, Créativité et Développement Paris: l’Harmattan Lee et al (2006) Parental Influences on Adolescent Adjustment: Parenting Styles Versus Parenting Practices Family Journal: Counseling and Therapy for Couples & 75 Families, vol 14, n°3, 253-259 Lescaret O., Philip-Asdih (1995) Représentations parentales, dynamique personnelle de l’enfant et intégration sociale In Y Prêteur, M de Leonardis (Eds.) Education familiale, image de soi et compétences sociales, Bruxelles, De Boeck Lescarret O (1999) Pratiques éducatives parentales et réussite scolaire en milieux défavorisés, Revue Internationale de l’éducation familiale, Vol.3, N° 1-2 Lin, C.-Y C., & Fu, V R (1990) A comparison of child-rearing practices among Chinese, immigrant Chinese, and Caucasian-American parents Child Development, 61, 429-433 Maccoby E E., Martin J A (1983) Socialisation in the context of the family : Parentchild interaction, dans E M Hetherington (Ed.), Handbook of Child Psychology, Vol 4: Socialisation, Personality and Social Development, New York, Wiley, 1101 Malewska-Peyre H., Tap P (1991) La socialisation de l’enfance l’adolescence, Paris, PUF Manzicopoulos P.Y., Oh-Hwang Y (1998) The relationship of psychological maturity to parenting quality and intellectual ability for American and Korean adolescents, Contemporary Educational Psychology, 23, 195-206 Markus, H R., & Kitayama, S (1991) Culture and the self: Implications for cognition, emotion, and motivation Psychological Review, 98(2), 224-253 Markus, H R., & Kitayama, S (1994) The cultural construction of self and emotion: Implications for social behavior In S Kitayama & H R Markus (Eds.), Emotion and culture: Empirical studies of mutual influence (pp 89- 130) Washington, DC: American Psychological Association McBride-Chang, C., & Chang, L (1998) Adolescent – parent relations in Hong Kong: parenting styles, emotional autonomy and school achievement The Journal of Genetic Psychology, 159(40), 421-436 Mc Gillicuddy-De Lisi (1985) The relationship between parental beliefs and children’s 76 cognitive level In I Sigel (ed.) Parental belief systems : the psychological consequences for children Hillsdale, NJ : Lawrence Erlbaum Associates, 7-24 Milevsky, A., Schlechter, M., Netter, S., & Keehn, D (2007) Maternal and paternal parenting style in adolescentss: Associations with self-esteem, depression, lifesatisfaction Journal of Child and Family Studies, 16, 39-47 Miller S.A (1988) Parents’ Beliefs about children’s cognitive development, Child Development, 59, 259-285 Minuchin, P (1985) Families and individual development: Provoca- tions from thefieldof family therapy Child Development, 56, 289- 302 Montemayor, R (1983) Parents and adolescents in conflict: All families some of the time and some families most of the time Journal of Early Adolescence, 3, 83–103 Montemayor, R (1986) Family variation in parent–adolescent storm and stress Journal of Adolescent Research, 1, 15–31 Montemayor, R., and Brownlee, J (1987) Fathers, mothers, and adolescents: Gender-based differences in parental roles during adolescence Journal of Youth and Adolescence, 16, 281–292 Montemayor, R., and Hanson, E (1985) A naturalistic view of conflict between adolescents and their parents and siblings Journal of Early Adolescence, 5, 23–30 Newberger, C (1980) The Cognitive structure of parenthood: Designing a descriptive measure New directions for child development, 7, 45-67 Nyarko, K (2011) The influence of authoritative parenting style on adolescents’ academic achievement American Journal of Social and Management Sciences, 2(3), 278-282 Peng, S S., & Wright, D (1994) Explanation of academic achievement in Asian American students Journal of Educational Research, 87(6), 346-352 Phalet, K., & Schonpflug, U (2001) Intergenerational transmission of collectivism and achievement values in two acculturation contexts: The case of Turkish families in Germany and Turkish and Moroccan families in the Netherlands Journal of CrossCultural Psychology, 32, 186-201 77 Pourtois J-P (1979) Comment les mères enseignent leur enfant âgé de 5-6 ans, Paris: PUF Pourtois J.-P., Desmet H (1989a) Lộducation familiale, Revue franỗaise de Pộdagogie, N 86, 69-101 Rutter, M., Graham, P., Chadwick, F., and Yule, W (1976) Adolescent turmoil: Fact or fiction? Journal of Child Psychology and Psychiatry, 17, 35–56 Ryan, R M (1993) Agency and organization: Intrinsic motivation, autonomy, and the self in psychological development In Jacobs, J (ed.) Nebraska Symposium on Motivation: Vol 40 Developmental Perspectives on Motivation University of Nebraska Press, Lincoln 1–56 Ryan, R M., LaGuardia, J G., Solky-Butzel, J., Chirkov, V., & Kim, Y (2005) On the interpersonal regulation of emotions: Emotional reliance across gender, relationships, and cultures Personal Relationships, 12, 145–163 Ryan, R M., & Lynch, J H (1989) Emotional autonomy versus detach- ment: Revisiting the vicissitudes of adolescence and young adulthood Child Development, 60, 340–356 Sabatier C (2001) Adolescent-parent relationship with second generation adolescents living in France Impact of conversation about culture and racism Proceeding of Congress of Society for Research in Child Development Minneapolis, April Sabatier C (2005) La socialisation familiale dans une perspective interculturelle In Desmet H., Pourtois J.P (Eds.) Cultures et Bientraitance De Boeck Sameroff A., Feil L A (1985) Parental concepts of development In I E Sigel (Ed) Parental beliefs systems: The psychological consequences for children Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates Schaefer E.S (1959) A circumplex model for maternal behavior, Journal of abnormal and social Psychology N° 59, 226-235 Schneider B., Atkinson L., and Tardif C (2001) Child – parent attachment and children’s peer relations: A quantitative review Developmental Psychology Vol 37, 78 No.1, 86-100 Sigel, I (1985) A conceptual analysis of beliefs In I Sigel (ed.) Parental belief systems : the psychological consequences for children Hillsdale, NJ : Lawrence Erlbaum Associates 345-371 Smetana, J G (1996) Adolescent–parent conflict: Implications for adaptive and maladaptive development Rochester, NY: University of Rochester Press Soenens, B., Vansteenkiste, M., Lens, W., Luyckx, K., Goossens, L., Beyers, W., & Ryan, R M (2007) Conceptualizing parental autonomy support: Adolescent perceptions of promotion of independence verus promotion of volitional functioning Developmental Psychology, 43(3), 633-646 Steinberg L., Elmen J.D., Mounts N.S (1989) Authoritative Parenting, Psychosocial Maturity, and Academic Success among Adolescents Child Development 60, 14241436 Steinberg, L (1990) Autonomy, conflict, and harmony in the family relationship In S Feldman and G Elliot (Eds.) At the threshold: The developing adolescent Cambridge: Harvard University Press, 255–276 Steinberg, L., Lamborn, S D., Dornbusch, S M., & Darling, N (1992) Impact of parenting practices on adolescent achievement: authoritative parenting, school involvement, and encouragement to succeed Child Development, 63(5), 1266-1281 Steinberg, L., Lamborn, S D., Darling, N., Mounts, N S., & Dornbusch, S M (1994) Over-time changes in adjustment and competence among adolescents from authoritative, authoritative, indulgent, and neglectful families Child Development, 65, 754-770 Steinberg, L (2001) We know some things: Adolescent–parent relationships in retrospect and prospect Journal of Research on Adolescence, 11, 1–20 Steinberg, L., & Morris, A S (2001) Adolescent development Annual Review Psychology, 52, 83-110 Steinberg, L., & Silverberg, S B (1986) The vicissitudes of autonomy in early 79 adolescence Child Development, 57, 841–851 Steinberg and Silk (2002) Parenting adolescents In M Bornstein (ed.) Handbook of Parenting Vol.1 Children and parenting Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 103-134 Tap P (1991) Socialisation et construction de l’identité personnelle In MalewskaPeyre H., Tap P La socialisation de l’enfance l’adolescence Paris: PUF Thornton, A., Orbuch, T L., and Axinn, W.G (1995) Parent–child relationships during the transition to adulthood Journal of Family Issues, 16, 538–564 Turner, E A., Chandler, M., & Heffer, R W (2009) The Influence of Parenting Styles, Achievement Motivation, and Self-Efficacy on Academic Performance in College Students Journal of College Student Development, 50(3), 337-346 Vandenplas-Holper C., (1987) Les théories implicites du développement et de l’éducation European Journal of Psychology of Education Vol II, N°1, 17-39 Wolfradt, U., Hempel, S., & Miles, J, N, V (2003) Perceived parenting styles, depersonalisation, anxiety and coping behaviour in adolescents Personality and Individual Differences, 34, 521-532 Youniss, J., and Smollar, J (1985) Adolescent relations with mothers, fathers, and friends Chicago: University of Chicago Press 80 ... 100 Phong cách giáo dục cha mẹ: đánh giá từ cha mẹ cảm nhận 3.1 Đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục Để tìm hiểu đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục mình, 74 cha mẹ (cùng gia đình) tự đánh giá. .. giáo dục cha mẹ: đánh giá từ cha mẹ cảm nhận cảm nhận 37 2.3.1 Đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục 37 2.3.2 Cảm nhận phong cách giáo dục cha mẹ 42 2.3.3 So sánh đánh giá cha mẹ phong cách giáo dục. .. Tổng quan phong cách giáo dục cha mẹ 1.1 Những vấn đề nghiên cứu giáo dục gia đình phong cách giáo dục cha mẹ nước nước 1.2 Phong cách giáo dục cha mẹ 10 1.3 Phong cách giáo dục cha mẹ phát triển

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w