Danh mục các sản phẩm sản xuất của nhà máyTTên sản phẩm/dịch vụPhân xưởng sản xuất/ cung cấpCung cấp cho thị trường1 A sản phẩm PX No1- PX Gia công 2 B sản phẩm PX No1- PX Gia công 3 C s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
****** ******
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Họ và tên sinh viên:
Lê Mai Linh
Mã học phần: EM 3417
Mã số sinh viên:
20213456
Mã Lớp Học:
Ngày/ tháng/ năm sinh: 28/08/2003
Học kỳ 1- AB, năm học: 2022-2023
Ngày nộp: 18/1/2023 Chữ ký sinh viên:
Lê Mai Linh
Chữ ký Giảng viên:
PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc
Điểm đánh giá:
Hà Nội, Tháng 1, 2023
Trang 2X = 28, Y = 8
Câu 1:
Một nhà máy cơ khí chế tạo sản xuất các sản phẩm, dịch vụ sau:
Bảng 1 Danh mục các sản phẩm sản xuất của nhà máy
ST
T Tên sản phẩm/dịch vụ Phân xưởng sản xuất/ cung cấp Cung cấp cho thị trường
1 A (sản phẩm) PX No1- PX Gia công
2 B (sản phẩm) PX No1- PX Gia công
3 C (sản phẩm) PX No 2 – PX Lắp ráp Bên ngoài (sản xuất
theo đặt hàng)
4 D (sản phẩm) PX No 3 – PX Lắp ráp Bên ngoài (sản xuất
theo đặt hàng)
5 E (dụng cụ sản phẩm) PX No 4 – PX Dụng cụ Nội bộ & Bên ngoài
6 Dịch vụ F (sửa chữa
dụng cụ)
PX No 4 – PX Dụng cụ Bên ngoài
Bảng 2 Căn cứ lập kế hoạch sản xuất cho hai sản phẩm A, B trong năm
ST
1 Dự báo cầu thị trường trong năm kế
2 Kế hoạch tồn kho cuối năm kế hoạch;
3 Tồn kho thực tế được kiểm kê kho vào
đầu quý 4 năm trước năm kế hoạch,
chiếc
4 Kế hoạch sản xuất quý 4 năm trước năm
5 Kế hoạch giao hàng cho khách trong quý
4 năm trước năm kế hoạch; chiếc
7 Tính số lượng tồn kho các sản phẩm vào
Trang 38 Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong
năm; chiếc
Ta có: Tồn kho cuối kỳ = (Tồn đầu kỳ + Sản xuất trong kỳ) - Tiêu thụ trong kỳ Tồn kho đầu năm KH = (Tồn đầu quý 4 năm trước + sản xuất quý 4 năm trước) - Giao hàng cho khách quý 4 năm trước
Số lượng tồn kho các sản phẩm vào đầu năm kế hoạch
- Sản phẩm A: 150 + 750 – 700 = 200 chiếc
- Sản phẩm B: 200 + 650 – 600 = 350 chiếc
Kế hoạch sản xuất các sản phẩm trong năm
- Sản phẩm A: 5780 + 350 – 200 = 5930 chiếc
- Sản phẩm B: 2580 + 120 – 350 = 2350 chiếc
Câu 2:
Phòng kế toán đang ước tính các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất theo đơn vị giá trị, các thông tin được đưa ra trong bảng sau:
Bảng 3 Các chỉ tiêu kế hoạch của nhà máy trong năm
chiếc Giá bán; USD/chiế
c
Tổng; USD
1 Sản phẩm A 5930 520 5930 x 520 = 3.083.600
2 Sản phẩm B 2350 650 2350 x 650 = 1.527.500
5 Dụng cụ sản xuất E 35.000, trong đó 80% sử dụng
nội bộ
7 Tồn kho thành
phẩm
7.1 Vào đầu năm
- Sản phẩm C, D 0
7.2 Vào cuối năm
Trang 4- Sản phẩm B 120 650 120 x 650 = 78.000
8 Sản xuất dở dang
9 Giá trị sản xuất
10.Giá trị sản xuất các
sản phẩm, dịch vụ
trong năm kế hoạch
có thể bán ra thị
trường bên ngoài
5.422.700
12.Giá trị tổng sản
Ta có:
∆dd = SXDD cuối năm – SXDD đầu năm = 15.500 – 19.800 = - 4.300
Giá trị tổng sản lượng = GT = Tổng giá trị SX (bao gồm cả SPSXDD và SP tồn kho)
= Tổng Giá trị SX (A, B, C, D, E, F) + Chênh lệch SPDD cuối năm
= (3.083.600 + 1.527.500+ 375.000 + 208.800+ 35.000 + 220.800) + (15.500 – 19.800) = 5.446.400
Giá trị sản xuất công nghiệp GO = GT – GTSXSD nội bộ
= 5.446.400 – 35.000 x 80% = 5.418.400
Giá trị SX có thể bán ra thị trường bên ngoài = Giá trị SXCN (GO) – ∆dd
= 5.418.400 – (– 4.300) = 5.422.700
Doanh thu KH trong năm = Giá trị SX có thể bán ra bên ngoài + (Tồn đầu năm – Tồn cuối năm)
= 5.422.700 + (104.000 + 227.500) – (182.000 + 78.000) = 5.494.200
Câu 3:
Bảng 4 Dự báo cầu thị trường theo từng quý năm kế hoạch
Trang 5Sản phẩm: Dự báo cầu trong quý trong năm kế hoạch Tổng
Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên:
Sản phẩm A: Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngoài ra, sẽ dự phòng bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý
Sản phẩm B: Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)
Do đó ta có kế hoạch sản lượng theo từng quý như sau
Sản phẩm A
Công suất tối đa/ quý: 8000: 4 = 2000 => Cs = 2000
Quý Dự báo Tồn đầu
quý Tồn cuối quý Công suât trongthời gian làm viêc
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
1230
1498
1832
1370
S n ph m A ả ẩ
(Chiếếc)
Cs = 2000
Trang 6Sản phẩm B
Quý Dự báo Tồn đầu quý Tồn cuối
quý Công suât trongthời gian làm viêc
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
S n ph m B ả ẩ
(Chiếếc)
Σ Nhu cầu sản xuất/ năm = Σ Dự báo cầu/ năm – Tồn đầy kỳ + Tồn cuối kỳ
= 700 + 600 + 480 + 800 – 350 + 120 = 2350 Sản lượng sản xuất/ quý = Σ Nhu cầu sản xuất/ năm: 4 = 2350: 4 588
Câu 4:
Bảng 6 Định mức tiêu hoa kim loại và thông tin về điều kiện cung cấp
Cs = 1000
Trang 7Sản phẩm Định mức tiêu hao ba loại kim loại chính; kg/ sản phẩm
Thép Carbon Thép Crom Đồng
86.100 1230 x 26 =31.980 1230 x 10 =12.300
B 588 x 90 = 52.920 588 x 18 = 10.584 588 x 12 = 7.056
Thời gian trung bình cung ứng kim loại từ các nhà cung cấp; ngày
3 lần/ tháng 2 lần/ tháng 1lần/ tháng
Số lương mỗi lần cung đều như nhau cho từng kim loại
Thời gian chậm trễ lớn nhất trong các lần cung ứng kim loại (thép, đồng) theo các đơn hàng; ngày
Nhu cầu nguyên liệu kim loại quý I
Tổng nhu cầu mỗi kim loại = Tổng (số lượng sản phẩm mỗi loại x khối lượng định mức 1 SP)
Nhu cầu Thép Carbon = 1230 x 70 + 588 x 90 = 139.020 (kg)
Nhu cầu Thép Crom = 1230 x 26 + 588 x 18 = 42.564 (kg)
Nhu cầu Đồng = 1230 x 10 + 588 x 12 = 19.356 (kg)
Thời gian trung bình cung ứng
Thép Carbon = 3 lần/tháng <=> 10 ngày/lần
Thép Crom = 2 lần/tháng <=> 15 ngày/lần
Đồng = 1 lần/tháng <=> 30 ngày/lần
Nhu cầu trung bình ngày của mỗi loại kim loại =
Nhu cầu mỗi lần cung ứng có tính dự trữ bảo hiểm trường hợp chậm trễ
= Nhu cầu ngày x (thời gian cung ứng trung bình + thời gian chậm trễ)
Nhu cầu Thép Carbon = 139.020/90 x (10 + 5) = 23.170 (kg)
Nhu cầu Thép Crom = 42.564/90 x (15 + 10) = 11.823,3 (kg)
Nhu cầu Đồng = 19.356/90 x (30 + 10) = 8602,7 (kg)
Trang 8Lượng tồn kho MAX nhất tương ứng với khi đơn hàng tiếp theo vừa về đến kho và vẫn chưa dùng đến lượng dự trữ bảo hiểm
Khi đó:
MAX Thép Carbon = 139.020/90 x (10 + 5) = 23.170 (kg)
MAX Thép Crom = 42.564/90 x (15 + 10) = 11.823,3 (kg)
MAX Đồng = 19.356/90 x (30 + 10) = 8602,7 (kg)
Câu 5:
Tổng lượng tồn kho MAX của cả 3 kim loại là:
23.170 + 11.823,3 + 8602,7 = 43596 (kg) = 43,596 (tấn)
Tải trọng sàn tối đa cho phép là 2 tấn/m2
Hệ số sử dụng mặt bằng kho cho phép là 0,5
Nhu cầu diện tích chứa 3 kim loại này là: = 21.798 (m )2
Vậy nhu cầu diện tích mặt bằng kho cần có là: = 43,596 (m )2
Câu 6:
Phân xưởng cơ khí của nhà máy trên đang tính toán về hiệu suất sử dụng công suất của các nhóm máy trong xưởng, số liệu trong bảng như sau:
Bảng 7 Dữ liệu về công nghẻ sản xuất tại phân xưởng gia công cơ khí
1 Thời gian định mức giờ máy/SP
3 Hệ số thực hiện mức thời gian = Tđm/Tkh 1,31 1,25 1,15 1,18
4 KH về thời gian dừng KT theo thời gian LV
6 Chế độ làm việc của xưởng 108 ngày nghỉ, 365 ngày lịch,1
Trang 9ca/ngày, 8h/ca
7 Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) 4915,2 648,2 306,5 2023,4
8 Nhu cầu về số máy cần SD theo KHSX;
9 Hệ số phụ tải theo nhóm máy (%) 50 33,33 25 33,33
Tổng thời gian theo công nghệ (giờ) = ∑ Thời gian định mức cho sản phẩm x Số sản phẩm
Tổng thời gian theo công nghệ của
Máy T = 0,66 x 5930 + 0,82 x 2350 = 5840,8 (giờ)
Máy F = 0,08 x 5930 + 0,12 x 2350 = 756,4 (giờ)
Máy B = 0,14 x 2350 = 329 (giờ)
Máy C = 0,26 x 5930 + 0,34 x 2350 = 2340,8 (giờ)
Thời gian định mức = Thời gian công nghệ + Thời gian chuẩn kết
Tđm = Thời gian công nghệ x (1 + %Tck theo Tcn)
Thời gian định mức của
Máy T = 5840,8 x (1 + 6%) = 6191,248 (giờ)
Máy F = 756,4 x (1 + 4%) = 786,656 (giờ)
Máy B = 329 x (1 + 4%) = 342,16 (giờ)
Máy C = 2340,8 x (1 + 3%) = 2411,024 (giờ)
Thời gian kế hoạch Tkh =
Thời gian kế hoạch của
Máy T = = 4726,14 (giờ)
Máy F = = 629,32 (giờ)
Máy B = = 297,53 (giờ)
Máy C = = 1983,73 (giờ)
Trang 10Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) = Thời gian kế hoạch x (1 + % KH về thời gian dừng KT)
Nhu cầu về công suất máy (giờ máy) của
Máy T = 4726,14 x (1 + 4%) = 4915,2 (giờ)
Máy F = 629,32 x (1+3%) = 648,2 (giờ)
Máy B = 297,53 x (1 + 3%) = 306,5 (giờ)
Máy C = 1983,73 x (1+2%) = 2023,4 (giờ)
Chế độ làm việc của xưởng là 108 ngày nghỉ, 365 ngày lịch,1 ca/ngày, 8h/ca Trong 1 năm, xưởng làm việc số giờ là: (365 – 108) x 1 x 8 = 2056 (giờ) Nhu cầu về số máy cần sử dụng =
=> Nhu cầu về số máy cần sử dụng:
Máy T = = 3 (máy)
Máy F = = 1 máy
Máy B = = 1 (máy)
Máy C = = 1 máy
Hệ số phụ tải của nhóm máy = x 100%
Hệ số phụ tải của từng nhóm máy như sau:
Máy T = x 100% = 50%
Máy F = x 100% = 33,33%
Máy B = x 100% = 25 %
Máy C = x 100% = 33,33%
Trang 11Máy T Máy F Máy B Máy C
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
H sốố ph t iệ ụ ả
H sốố ph t i ệ ụ ả Series 3
Câu 7:
Bảng 8: Bảng tính năng suất lao động của phân xưởng gia công cơ khí trong năm
kế hoạch
1 Giá trị thành phẩm sản xuất trong năm, USD 3.083.600+1.527.500 =
4.611.100
2 Chênh lệch sản xuất dở dang trong năm, USD 15.550 – 19.800 = - 4.250
3 Giá trị SXCN (GO) trong năm của phân xưởng,
USD
4.611.100 + (- 4.250) = 4.606.850
4 Tổng nhu cầu số lượng máy móc (4 loại) theo
KHSX
6
5 Nhu cầu về CN chính, người 6
8 Số LĐ chuyên môn, nghiệp vụ 3
10 NSLĐ của 1 CN chính trong năm KH 4.606.850/6 = 767.808,3
11 Năng suất LĐ của 1 CN nói chung trong năm
KH
4.606.850/(6+3+3) = 383.904,2
12 Năng suất 1 LĐ nói chung trong năm KH tại 4.606.850/(6+3+1+3+1) =
Trang 12xưởng 329.060,7
Câu 8: Nhu cầu sử dụng điện năng của phân xưởng gia công cơ khí
Bảng 9 Dữ liệu tính cho nhu cầu sử dụng điện năng cho các máy tại xưởng gia công
cơ khí
Máy T Máy F máy B Máy C
2 Hệ số công suất hữu ích của động
cơ-(cos φ)
3 Nhu cầu về công suất máy; giờ máy 4915,2 648,2 306,5 2023,4
4 Nhu cầu điện năng tiêu thụ trong năm;
Kwh
158.960 28.894,5 5.879,25 30.381
Nhu cầu điện năng tiêu thụ = Công suất thiết bị x Thời gian sử dụng x Hệ số cos φ Nhu cầu điện năng tiêu thụ của các nhóm máy:
Máy T = 40 x 4915,2 x 0,8 = 157.286,4 (KWh)
Máy F = 60 x 648,2 x 0,75 = 29.169 (KWh)
Máy B = 30 x 306,5 x 0,65 = 5.976,75 (KWh)
Máy C = 25 x 2023,4 x 0,6 = 30.351 (KWh)
Câu 9: Nhu cầu điện năng sử dụng cho chiếu sáng của phân xưởng gia công cơ khí
Bảng 10 Tính nhu cầu điện năng chiếu sáng tại xưởng gia công cơ khí
1 Số giờ phải chiếu sáng tại xưởng trong năm, giờ (365 – 108) x 1 x 10 = 2570
2 Số điểm treo bóng đèn 100W; điểm treo X + 20 = 28 + 20 = 48
3 Số điểm treo bóng đèn 150W; điểm treo Y + 10 = 8 + 10 = 18
4 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 100W; 0,8
5 Số bóng đèn 100W cần bật khi làm việc; chiếc 48 x 0,8 = 39
6 Tỷ lệ thắp sáng đồng thời với loại bóng 150W; 0,6
7 Số bóng đèn 150W cần bật khi làm việc; chiếc 18 x 0,6 = 11
8 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng 0,1 x 39 x 2570 = 10.023
Trang 13100W; Kwh;
9 Nhu cầu điện năng cho chiếu sáng với bóng
150W; Kwh;
0,15 x 11 x 2570 = 4240,5
10 Tổng nhu cầu điện năng cho chiếu sáng tại
xưởng; Kwh;
10.023 + 4240,5 = 14.263,5
Số bòng đèn mỗi loại cần bật = Số điểm treo bóng đèn mỗi loại x Tỷ lệ thắp sáng đồng thời mỗi loại
Nhu cầu điện năng mỗi loại (KWh) =
Câu 10
Sơ đồ cây sản phẩm C
Sơ đồ Gantt
C
CE5 CE4
C3 C2
C1
CE1
CE2 C1
CE3 C1
CE2
CE1 CE2
CE1 CE2
Trang 14Từ sơ đồ ta thấy chu kỳ sản xuất sản phẩm C là: 28 + 16 + 8 + 13 + 16 = 81h
Ta thấy từ số giờ thứ 24 đến số giờ thứ 28 nhìn trên nguyên công CE1 là có nhiều nguyên công đang lắp ráp nhất nên số công nhât dung nhiều nhất
Số công nhân MAX khi đó là:
2(CE1)+1(CE2)+2(CE3)+2(CE1)+1(CE2)+1(CE2)+2(CE1)+3(CE5) = 14
Số công nhân nhỏ nhất cần cho quá trình là khi điều chỉnh và hoàn thiện sản phẩm C
từ giờ thứ 65 đến giờ thứ 81
Số công nhân MIN là: 1