ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NÔNG CỐNGTRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ TẠO HỨNG THÚ ĐỐI VỚI BỘ MÔN NGHỆ THUẬT NỘI DUNG ÂM NHẠC, MẠCH NỘI
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NÔNG CỐNG
TRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VÀ TẠO HỨNG THÚ ĐỐI VỚI BỘ MÔN NGHỆ
THUẬT NỘI DUNG ÂM NHẠC, MẠCH NỘI DUNG HỌC HÁT
Ở HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS TRUNG CHÍNH,
HUYỆN NÔNG CỐNG
Người thực hiện: Lê Thị Phượng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Trung Chính
SKKN thuộc môn: Nghệ thuật ( Nội dung : Âm nhạc )
NÔNG CỐNG, NĂM 2024
Trang 2MỤC LỤC
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
3 Giải pháp áp dụng để giải quyết vấn đề 6
3.1 Giải pháp 1:……… 6
3.2 Giải Pháp 2:……… 9
3.3 Giải pháp 3:……… 12
3.4 Giải pháp 4:……… 14
4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 15 III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
Trang 3
I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người pháttriển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đòi hỏicủa cuộc sống hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáodục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoahọc và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáodục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹpcho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng.Vi vậy, có thể nói rằnggiáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được
Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất làgiáo dục thông qua các môn học nghệ thuật Trong đó nội dung Âm nhạc có vịtrí rất quan trọng Trong những năm gần đây, nắm bắt tình hình thực tế nhữngđòi hỏi của sự phát triển xã hội, bộ giáo dục và đào tạo đã điều chỉnh nội dunggiáo dục môn nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc Âmnhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trườngphổ thông, Âm nhạc tuy không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ,nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức banđầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúpcác em phát triển hiền hoà, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các mônhọc khác
Vì vậy chúng ta có thể nói rằng môn Nghệ thuật - nội dung âm nhạc có vai
trò rất to lớn, âm nhạc đem đến những khoái cảm thẩm mỹ cao, là món ăn tinhthần không thể thiếu trong cuộc sống của con người mà chủ yếu là giáo dục vănhoá âm nhạc, làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc, hình thành ở các emmột tâm hồn trong sáng, một thị hiếu âm nhạc lành mạnh, cách tư duy sắc sảo,lòng khát khao sáng tạo, giàu tình cảm, nhanh nhẹn, hoạt bát và sống vui tươi
Âm nhạc giúp cho các em phát triển toàn diện về trí- thể - mĩ
Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là: “Phải phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh; điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.
Vì vậy, muốn cho học sinh có những tính tích cực, tự giác, chủ động, tưduy sáng tạo có năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ýchí vươn lên, thì đòi hỏi người giáo viên phải có một phương pháp dạy học đạt
Trang 4hiệu quả cao trong từng bài và từng tiết dạy, đối với các môn học nói chung vàmôn Nghệ thuật - nội dung Âm nhạc nói riêng,với đặc trưng bộ môn thuộc phạmtrù nghệ thuật đòi hỏi phải có sự hứng thú cao trong học tập.Từ thực tiễn giảngdạy cũng như việc học của học sinh, trong nhiều năm qua điều quan trọng nhất
mà tôi tâm huyết đó là: Nếu giáo viên tạo được sự hứng thú trong giờ dạy sẽgiúp cho học sinh say sưa hơn trong quá trình học tập và sẽ đem lại kết quả họctập cao hơn
Từ những lý do nói trên, bản thân tôi nhận thấy việc tạo hứng thú cho họcsinh trong học tập âm nhạc, là một trong những giải pháp hết sức quan trọng gópphần nâng cao chất lượng dạy và học Vì vậy,tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài
"Một số giải pháp tạo hứng thú đối với môn Nghệ thuật – nội dung Âm nhạc,
mạch nội dung học hát ở học sinh lớp 6 trường trung học sơ sở Trung Chính – Nông Cống "
2 Mục đích nghiên cứu
Đối với việc học tập ở trường phổ thông đặc biệt là ở lứa tuổi Trung học
cơ sở (THCS), nội dung âm nhạc vừa có tác dụng kích thích sự ham muốn tìmtòi học hỏi của học sinh, nuôi dưỡng và củng cố niềm ham thích và sự tham giacủa học sinh vào những hoạt động âm nhạc Việc này giúp các em đạt được kếtquả học tập tốt và có những lối cư xử đúng mực, thái độ tích cực và phẩm chấttốt hơn trong cuộc sống.
Qua thực tế, tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh chưa có nhiều hứng thúđối với môn Âm nhạc, vì thế tiết học chưa sôi nổi và đạt hiệu quả.Vậy để đạtđược kết quả và tạo hứng thú cho các em trong học tập thì tôi đưa ra các trò chơi
áp dụng vào mạch học hát trong giờ học nghệ thuật, mục đích của tôi thông quacác trò chơi này là, học sinh thêm yêu thích và thấy môn nghệ thuật không còn
là môn học lý thuyết đơn thuần và nhàm chán.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
- Một số giải pháp tạo hứng thú đối với môn Nghệ thuật – nội dung Âmnhạc, mạch nội dung học hát ở học sinh lớp 6 trường trung học sơ sở TrungChính - Nông Cống
- Kinh nghiệm rút ra sau khi tiến hành giảng dạy các tiết Nghệ
thuật - nội dung Âm nhạc cho học sinh
b Phạm vi nghiên cứu
- Học sinh trường THCS Trung Chính – Nông Cống – Thanh Hóa
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
Trang 5a Phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, khai thác thông tin khoa học về các phương pháp dạy học cóhiệu quả, các thông tin thông qua các tài liệu liên quan đến đổi mới và nâng caochất lượng giáo dục để thực hiện đề tài
b Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế
Thông qua quá trình giảng dạy, bằng chuyên môn, nghiệp vụ của mình tôi
đã điều tra , khảo sát thực tế để nắm bắt tình hình học tập của học sinh, từ đóphục vụ cho quá trình nghiên cứu của đề tài
c Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
d Phương pháp so sánh, đối chứng
e Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục của học sinh
f Phương pháp tổng kết và đúc rút kinh nghiệm…
Trang 6II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, khôngnhững nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảmthụ âm nhạc và những năng khiếu khác
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông và tầm quan trọng của môn học
nghệ thuật nói chung ,nội dung âm nhạc nói riêng và được xem là môn bắt buộc
Xuất phát từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích
cực chủ động sáng tạo của học sinh
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao, học
sinh học theo phương châm “Học để mà vui - vui để mà học” Vì vậy tạo cho
các em sự say mê hứng thú học tập là rất cần thiết
Mục tiêu giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người pháttriển toàn diện Như chúng ta đã biết, bất kỳ làm việc gì nếu có hứng thú thì sẽ
dễ dàng đi đến thành công Đặc biệt là đối với học sinh, do đặc điểm tâm sinh lýcủa lứa tuổi các em Nếu thích thú thì các em sẽ làm rất tốt ,và khi hoạt độngnhận thức của học sinh dựa trên cơ sở của hứng thú nó sẽ tạo cho học sinh sựphấn chấn, hào hứng để tiếp thu bài học một cách có hiệu quả
Hứng thú trong học tập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng ởcác em lòng ham muốn chính đáng không ngừng vươn tới những đỉnh cao củaviệc nắm bắt kiến thức, luôn tìm tòi học tập cái mới, tích cực sáng tạo cái đã họcvào hoạt động thực tiễn
Môn học nào cũng có khả năng gây hứng thú cho học sinh Nhưng riêng
bộ môn Nghệ thuật – nội dung Âm nhạc thì bản thân nó cũng là nguồn cảmhứng cho nhiều người Việc tạo cho các em hứng thú trong học tập môn Nghệthuật – nội dung Âm nhạc không chỉ nâng cao hiệu quả dạy học mà còn làm chocác em vui tươi phấn khởi thoải mái hơn về tinh thần,giúp các em giảm bớt căngthẳng cho những tiết học sau
Từ việc giảng dạy cũng như thực tiễn của học sinh vùng nông thôn ítnhiều còn có những hạn chế trong việc tiếp nhận tri thức về âm nhạc, nếu giáoviên tạo được hứng thú trong giảng dạy sẽ giúp cho học sinh say mê học tập
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trước khi tiến hành áp dụng đề tài này, tôi tiến hành khảo sát về nhậnthức và sự say mê, hứng thú trong giờ Nghệ thuật- nội dung Âm nhạc học sinhtrong khối 6 trường THCS Trung Chính năm học; 2021 - 2022, năm học 2022–
2023 đã cho kết quả sau:
Trang 7HS có nhận thức đúng về bài học
HS có nhận thức sơ sài về bài học
HS chưa hiểu biết về bài học Số
Say mê, hứng thú học tập trong giờ Nghệ thuật – nội dung Âm nhạc, mạch học hát
Chưa say mê, hứng thú học tập trong giờ Nghệ thuật - nội dung Âm nhạc, mạch học hát
Để đáp ứng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi mới phương phápdạy học, nhà trường có lắp tivi và hệ thống máy vi tính được nối mạng Internetthuận lợi cho việc tìm kiếm thông tin phục vụ giảng dạy
Luôn học hỏi, tích cực tìm tòi, nghiên cứu những phương pháp mới ,phùhợp để vận dụng trong quá trình giảng dạy
b Khó khăn
- Cơ sở vật chất của nhà trường chưa đủ đáp ứng nhu cầu dạy học, chưa cóphòng học âm nhạc, một số trang thiết bị dạy học phục vụ giảng dạy còn thiếu
- Học sinh THCS ở trong độ tuổi có nhiều thay đổi về đặc điểm tâm sinh
lý, các em bắt đầu có sự e ngại, chất giọng cũng có sự thay đổi, sự hồn nhiêncủa trẻ em đã có sự giảm sút Một số em đã tỏ ra không thích hay còn e ngại khitrình bày một bài hát trước tập thể lớp
- Mức độ tiếp thu bộ môn của các em không đồng điều (vì đây là môn họcthiên về năng khiếu)
Trang 8Vào đầu năm học 2023 -2024 tôi đã có một cuộc khảo sát về mức độ hứngthú trong học tập Âm nhạc của các em học sinh, cụ thể là ở lớp 6C như sau:
22.
- Nguyên nhân về phía giáo viên
Việc tổ chức hoạt động mở đầu trong các giờ học trong nhà trường nhữngnăm gần đây đã được giáo viên (GV) nói chung và GV bộ môn Nghệ thuật - nộidung Âm nhạc, mạch học hát quan tâm hơn Tuy nhiên đó mới chỉ dừng lại ở sựchú trọng một cách đơn lẻ mà chưa thành một hệ thống Chính bởi lẽ đó mà hiệuquả mang lại chưa thực sự cao Đa số giáo viên có thực hiện khởi động nhưngchỉ được tiến hành trong giờ thao giảng, dạy học chủ đề, dạy học minh họa,nghiên cứu bài học GV dành thời gian và tập trung cho hoạt động khai thác kiếnthức mới nhiều hơn còn việc định hướng vào bài học chỉ thực hiện sơ qua bằngmột vài câu giới thiệu có liên quan đến bài học Nhiều giáo viên lúng túng khi tổchức hoạt động khởi động do chưa nắm được các yêu cầu, mục tiêu cơ bản dẫnđến hiệu quả chưa cao
- Nguyên nhân về phía hoc sinh
Trong một lớp học khả năng tiếp thu của mỗi em học sinh là khác nhau,hứng thú của mỗi em trong mỗi giờ học cũng không giống nhau Có học sinhhào hứng đón nhận giờ Nghệ thuật - nội dung Âm nhạc, mạch học hát các emtìm thấy những cảm xúc thẩm mỹ, những bài học cuộc sống giúp mình trưởngthành, hoặc cảm thấy nhẹ nhõm, thoải mái hơn so với những tiết học khác Bêncạnh đó vẫn còn rất nhiều học sinh có thói quen thụ động trong học tập, khônghứng thú, không tích cực
3 Các giải pháp giải quyết vấn đề
Căn cứ vào tình hình khảo sát khảo sát về nhận thức và sự say mê, hứng thútrong giờ Nghệ thuật - nội dung Âm nhạc của học sinh và phân tích nhữngnguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên tôi tiến hành những giải pháp thiết kế,
tổ chức hoạt động mở đầu trong dạy học môn Nghệ thuật – nội dung Âm nhạcnhằm phát triển năng lực cho học sinh lớp 6 trường Trung học cơ sở TrungChính như sau:
3.1 Giải Pháp 1:Tạo không khí mở đầu tiết học Âm nhạc hào hứng sôi nổi, vui nhộn bằng hoạt động “ Khởi động”
Trang 9Ngay từ những phút đầu tiên khi giáo viên bước vào lớp với thái độ vui vẻthân mật, góp phần tạo nên không khí hào hứng chung của cả lớp để chuẩn bịcho tiết học mới, nhưng sự hứng thú học tập chỉ thực sự bắt đầu với phần giớithiệu nội dung bài mới tạo sự hấp dẫn đối với học sinh bằng việc tổ chức hoạtđộng ‘‘khởi động’’.
Ví dụ: Trước khi vào học bài mới (Học hát bài: Con đường học trò) giáo
viên mở video cho học sinh nghe và hát theo bài hát ‘‘Hổng dám đâu’ của nhạc
sĩ Nguyễn Văn Hiên Sau đó giáo viên hỏi các em tên bài hát, tên tác giả sángtác bài hát và cảm nhận về bài hát
Với những yêu cầu đó của giáo viên sẽ gây sự hứng thú tò mò và tập trungtheo dõi của học sinh và sẽ rất là thú vị khi các em nhận biết ra tên bài hát và tên
tác giả bài hát và nói lên cảm nhận của mình Giáo viên giới thiệu bài mới: Các
em vừa được nghe bài hát ‘‘Hổng dám đâu’’ của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên Ngoài bài hát này nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên còn sáng tác rất nhiều bài cho tuổi học trò, hôm nay cô trò chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu và học bài hát bài ‘‘Con đường học trò’’ của ông nhé.
Trang 10
Giáo viên tiến hành hoạt động “ Khởi động”
Bên cạnh đó giáo viên có thể tổ chức các trò chơi cho học sinh tham gianhư: Nghe giao điệu đoán tên bài hát, tên tác giả, ứng tác âm nhạc ở phần nàygiáo viên trình chiếu Slide và cho học sinh nghe một đoạn giai điệu bài hát đãhọc để các em đoán tên bài hát, tác giả và nội dung của bài hát là gì Qua tròchơi này học sinh vừa được tham gia trò chơi vừa được ôn lại kiến thức đã học
Trang 11Khi chơi trò chơi Nghe nhạc đoán tên bài, các em học sinh đều tham gia nhiệt tình, sau khi kết thúc trò chơi hầu hết các em đều nhớ chính xác tên cácbài hát.
3.2 Giải pháp 2: Vận dụng linh hoạt các phương pháp, phương tiện dạy học như một yếu tố gây xúc cảm
Trong một giờ học sinh động, giáo viên không thể không sử dụng phươngtiện dạy học, và phải biết sử dụng sao cho phù hợp với nội dung từng bài học.Biết minh hoạ một cách độc đáo, thú vị, phát huy hiệu quả một cách tối ưuphương tiện dạy học sẽ kích thích hứng thú học tập của các em Đó là vai tròcủa giáo viên khi lên lớp Vì vậy phải kết hợp hài hòa giữa phương pháp vàphương tiện dạy học Giáo viên phải nắm chắc đặc trưng môn học âm nhạc để
có cách dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp dẫn
với phương châm :“học để mà vui - vui để mà học” Tránh dạy lý thuyết trừu
tượng, thông báo khô khan, tẻ nhạt phải chú trọng thực hành, các em học sinhđược hoạt động Tìm mọi cách cải tiến cách dạy từng nội dung theo hướng tíchcực trong từng hoạt động của học sinh.Bổ sung và sáng tạo thêm nhiều thủ phápsinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt tránh sự nhàm chán ở từngnội dung của mỗi bài học
Giáo viên hướng dẫn học sinh hát kết hợp đánh nhịp
Muốn tạo sự hứng thú cho học sinh thì vai trò của giáo viên rất quantrọng Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bằng chính giọng ca của mình ,khi hátgiáo viên không chỉ tác động đến các em bằng giọng hát , mà còn bằng ánh mắt ,điệu bộ hay một số động tác minh họa sẽ làm các em thấy thích thú hơn.Tuynhiên, giáo viên có thể vận dụng linh hoạt hơn ở bước thực hiện này bằng cách
Trang 12trình chiếu clip nhạc cho học sinh nghe, mục đích để các em có cảm nhận banđầu về bài hát, thấy vẻ đẹp của bài hát qua hình tượng âm nhạc và lời ca cũng
như hình ảnh có trong clip.Ví dụ như qua clip bài hát ‘‘Đời sống không già vì có
chúng em’’ học sinh vừa được nghe bài hát vừa được cảm nhận về sự lạc quan,
tươi trẻ tràn đầy sức sống qua tiếng cười, tiếng hát của trẻ thơ
Cũng trong phần học hát này bước: Tập hát từng câu là bước trọng tâm.
Có bốn công cụ giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của từng câu hát đó là:nghe giáo viên hát mẫu, nghe giáo viên đàn giai điệu, nghe đĩa và nghe nhữngbạn học giỏi hát.Trong đó, phổ biến và hiệu quả nhất là công cụ một và hai.Khidạy hát từng câu giáo viên kết hợp hài hòa giữa sử dụng nhạc cụ và hát mẫu,hướng dẫn học sinh hát đúng giai điệu lời ca của từng câu hát.Nhằm tăng sựhứng thú và theo sát tiến trình bài học, giáo viên có thể trình chiếu từng câu hátthu hút sự tập trung của học sinh