Luận văn tốt nghiệp Khoa: B Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Lêi më ®Çu Với công cuộc đổi mới nền kinh tế và cùng với xu hướng hoà nhập của thế giới, phái triển chung của nhân loại, đã làm cho cơ cấu nền kinh tế Việt Nam có những bước thay đổi trong mọi lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực Thương Mại - Du Lịch - Dịch Vụ. Du lịch trở thành nền kinh tế mũi nhọn của nhiều qốc gia phát triển nhanh và đầy triển vọng. Với tinh thần, điều kiện như vậy, Đảng và nhà nước nêu rõ: “Du Lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. ”Doanh thu từ ngành du lịch góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đưa nước ta ngang tầm với các quốc gia trên thế giới. Trong kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn là ngành kinh doanh chủ yếu. Do đó, việc tạo ra được lợi nhuận cao được coi là nhiệm vụ hàng đầu của khách sạn, góp phần đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh khách sạn. Chính vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của việc nâng cao tổng thu nhập quốc dân của đất nước, nâng cao lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của khách sạn, em chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh khách sạn Phong Nha - Quảng Bình”. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận chung. Phần 2: Thực trạng về tình hình hoạt động kinh doanh tại khách san Phong Nha trong thời gian qua. Phần 3: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Phong Nha - Quảng Bình. Với thời gian thực tập có hạn, điều kiện và kiến thức còn hạn chế, bản thân chưa có kinh nghiệm trong phân tích, đánh giá số liệu nên chuyên đề chắc chắn còn nhiều sai sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô Trần Thị Như Lâm, chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty - cùng tập thể CBCNV khách sạn Phong Nha đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Luận văn tốt nghiệp Khoa: B Ebook.VCU – www.ebookvcu.com PHÁÖN I CÅ SÅÍ LYÏ LUÁÛN CHUNG Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com I. Những vấn đề cơ bản về kinh doanh khách sạn 1. Khái niệm về khách sạn: Khách sạn theo nghĩa thông thờng của nó, đó là một cơ sở kinh doanh hoạt động nhằm tạo ra lợi nhuận bằng cách cung ứng và phục vụ cho nhu cầu nói chung của khách du lịch về lu trú, ăn uống và một số dịch vụ bổ sung khác. 2. Bản chất và nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn: a. Bản chất của hoạt động kinh doanh khách sạn: Bản chất của ngành kinh doanh khách sạn là kinh doanh dịch vụ lu trú và ăn uống. Với tiền đề "Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá" đất nớc, cùng với sự phát triển của ngành Du lịch trên nhiều góc độ khác nhau và việc cạnh tranh trong khách sạn không ngừng đợc mở rộng và đa dạng hoá. Ngoài ra, khách sạn còn tổ chức các dịch vụ khác nh các cuộc triển lãm, hội nghị, hội thảo, vui chơi giải trí . Hiện nay, nhu cầu du lịch mang tính thời vụ cao. Để giảm tính thời vụ trong kinh doanh khách sạn cần có biện pháp thích hợp trong hoạt động, hạn chế sự ảnh hởng của tính thời vụ. Trong các dịch vụ trên, có dịch vụ do khách sạn Sản xuất ra để cung cấp cho khách nh dịch vụ lu trú, ăn uống, vui chơi giải trí .; Có dịch vụ khách sạn làm đại lý bán cho các cơ sở khác nh: Đồ uống, điện thoại .; trong các dịch vụ khách sạn cung cấp cho khách có những dịch vụ và hàng hoá khách phải trả tiền, có những dịch vụ khách không phải trả tiền nh: Dịch vụ giữ đồ, khuân vác hành lý . Sản phẩm của khách sạn chủ yếu là dịch vụ và một phần hàng hoá. Cơ sở vật chất kỹ thuật và dịch vụ phục vụ trong khách sạn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sản phẩm của khách sạn là sự kết hợp của sản phẩm vật chất và sự tham gia phục vụ của nhân viên. Đây là hai yếu tố không thể thiếu đợc của hoạt động kinh doanh khách sạn. Việc cung ứng dịch vụ là một trong những tiêu chuẩn quan trọng của khách sạn. Tóm lại, ngành khách sạn thực hiện chức năng kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất. Bán cho khách dịch vụ cơ bản là lu trú và một số dịch vụ bổ sung nhằm thu đợc lợi nhuận. Trong quá trình tạo ra dịch vụ, khách sạn không tạo ra giá trị dịch vụ mới và sản phẩm mới. Sự chênh lệch giữa giá trị và giá cả giữa các dịch vụ là sự phân chia các nguồn thu nhập của xã hội đợc tạo ra trong quá trình sản xuất vật chất. b. Nội dung của hoạt động kinh doanh khách sạn Nội dung kinh doanh chủ yếu của khách sạn là kinh doanh dịch vụ lu trú. Nhu cầu ăn uống cũng là nội dung quan trọng trong hoạt động kinh doanh khách sạn. Ngoài hai nội dung trên, khách sạn còn kinh doanh nhiều loại dịch vụ khác nh bán hàng lu niệm, tổ chức giao lu, các hoạt động thể thao . ở đây, khách sạn không chỉ kinh doanh các hàng hoá do khách sạn sản xuất mà còn kinh doanh một số dịch vụ, hàng hoá do các khách sạn khác sản xuất nh dịch vụ điện thoại, thuê xe, mua vé tham quan . cho khách và khách sạn là ngời đóng vai trò chuyển bán. Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com 3. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn Sản phẩm của ngành khách sạn không thể lu kho, không thể đem đến nơi khác quảng cáo hoặc tiêu thụ mà chỉ có thể sản xuất và tiêu dùng ngay tại chỗ. Do đó, mục tiêu của khách sạn phải có đông khách. Khả năng vận động của khách sạn theo nhu cầu của khách sẽ quyết định dẫn đến sự thành công hay thất bại về mặt tài chính của khách sạn. Vị trí xây dựng và tổ chức kinh doanh khách sạn cũng góp phần quyết định quan trọng đến kinh doanh khách sạn. Vị trí này phải đảm bảo tính thuận tiện cho khách và công việc kinh doanh của khách sạn. Trong quá trình tổ chức kinh doanh luôn có chi phí cho việc duy trì và sửa chữa để khách sạn hoạt động đợc đều đặn. Vì vậy, vốn đầu t xây dựng, bảo tồn và sửa chữa khách sạn thờng rất lớn. Khách sạn là loại hình kinh doanh đặc biệt mà nhân tố con ngời đợc nhấn mạnh. Trong quá trình phục vụ khách thì số lợng phải đợc đảm bảo. Nhân viên khách sạn là những ngời có trình độ không cao lắm so với khách hàng, khách hàng là những ngời có tiền, có học thức, địa vị, họ ở trong những căn phòng sang trọng. Đây là sự đối nghịch đơng nhiên nhng các nhà quản lý khách sạn lại mong muốn nhân viên là chìa khoá của sự thành công trong kinh doanh khách sạn và có thái độ tích cực, cầu tiến bộ. Kinh doanh khách sạn là một chu kỳ không bao giờ chấm dứt quá trình phỏng vấn, tuyển dụng, huấn luyện và kết thúc hợp đồng một số lợng nhân viên nhất định. Đối tợng kinh doanh và phục vụ của ngành khách sạn đa dạng về thành phần, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn, sở thích, phong tục tập quán, nếp sống Đối với bất cứ đối t ợng nào, khách sạn cũng phải tổ chức phục vụ nhiệt tình, chu đáo, biết chuyển những lời phàn nàn của khách thành những lời khen ngợi. Tính chất phục vụ của khác sạn là liên tục, kinh doanh 8.760 giờ trong một năm. Lúc mọi ngời nghỉ ngơi thì ở khách sạn là lúc bận rộn nhất. Tất cả phải sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu của khách bất cứ lúc nào. Chính vì vậy, những ngời làm khách sạn nói rằng công việc của họ là thế giới thu nhỏ không bao giờ đóng cửa. Hoạt động kinh doanh khách sạn không dành cho những trái tim dễ xúc động. 4. ý nghĩa của hoạt động kinh doanh khách sạn - Kinh doanh khách sạn là một trong những hoạt động chính của ngành du lịch và chỉ thực hiện nhiệm vụ của mình trong khuôn khổ và là nơi thực hiện xuất khẩu tại chỗ đồng thời cũng là một trong những yếu tố cơ bản khai thác tiềm năng du lịch của một khu vực. - Hoạt động của ngành khá ảnh hởng lớn đến sự phát triển du lịch. - Khách sạn du lịch thực hiện thu hút một phần quỹ tiêu dùng của nhân dânvà thực hiện lãi phân chia quỹ tiêu dùng của cá nhân theo lãnh thổ, thông qua việc nhân Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com dân địa phơng khác đem phần thu nhập của mình chi tiêu cho mục đích du lịch ở các địa phơng khác. - Khách sạn góp phần huy động số tiền nhàn rỗi hoặc tiền tiết kiệm của nhân dân, góp phần vào việc phục vụ các mục tiêu kinh tế, chính trị, xã hội của liên quốc gia. - Khách sạn góp phần thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi và vui chơi giải trí của du khách, đồng thời giải quyết cho một số lợng lớn lao động trong nhân dân. - Với tiện nghi sẵn có của khách sạn cung cấp cho du khách một khoảng thời gian nghỉ ngơi thú vị và một sự hài lòng trong suốt thời gian mà khách lu trú tại khách sạn. II. Doanh thu trong hoạt động kinh doanh khách sạn: 1. Khái niệm doanh thu Doanh thu trong khách sạn là toàn bộ các khoản thu nhập của khách sạn trong thời gian thực hiện kế hoạch. 2. Cơ cấu về doanh thu a. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ lu trú Doanh thu cơ bản trong khách sạn là doanh thu từ dich vụ lu trú gồm cho thuê buồng ngủ, từ các dịch vụ bổ sung nh: Giặt là quần áo, điện thoại, Fax, mini bar . Căn cứ công suất sử dụng buồng theo thời gian (hàng quý, tháng, năm) theo cơ cấu buồng ngủ, theo cơ cấu của nguồn khách thuê buồng . Căn cứ vào những dữ liệu đó sẽ thấy đợc tổng thể về tình hình kinh doanh của dịch vụ lu trú trong khách sạn. Những doanh thu từ dịch vụ bổ sung khác nh: Giặt là, điện thoại, Fax, bán hàng mỹ nghệ . từ đó có thể phân theo cơ cấu từng loại dịch vụ và công suất sử dụng. b. doanh thu từ kinh doanh dịch vụ ăn uống. Doanh thu từ các nhà hàng gần từ các sãn phẩm tự chế biến hoặc đã chế biến sẵn. Ngoài ra, khách sạn cần có một số món ăn mang đặc trng riêng. Đồng thời doanh thu các mán ăn do tự chế phải lớn hơn doanh thu đợc chế biến sẵn. Trong cơ cấu doanh thu đồ uống thì doanh thu của đồ uống tự chế phải lớn hơn doanh thu của hàng chuyển bán. Điều đó không chỉ chứng tỏ chất lợng phục vụ tốt hơn của khách sạn mà thể hiện tính đặc trng của cơ sở trong phục vụ khách hàng. Doanh thu từ các dịch vụ bổ sung trong khâu uống. Đó là việc bán các đồ uống trong các đêm khiêu vũ, giao lu ., bán hàng hoá do các cơ sở khác cung cấp. Vì vậy không chỉ làm tăng doanh thu cho bộ phận mà còn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao chất lợng phục vụ khách. c. Doanh thu ngoại tệ của khách theo thời gian Doanh thu ngoại tệ của khách sạn thờng đợc phân theo từng quý, từng tháng và thậm chí theo ngày. Thông qua việc phân tích nhằm đánh giá đợc những thuận lợi Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com và khó khăn, những kết quả đạt đợc, những nguyên nhân, yếu tố tác động đến việc thực hiện kế hoạch. Hệ số thực hiện kế hoạch đợc tính nh sau: Hệ số này cũng dùng để so sánh doanh thu giữa các bộ phận nhiệp vụ trong khách sạn. 3. Các nhân tố ảnh hởng đến doanh thu a. Nhân tố về con ngời - Sự thay đổi về số lợng khách đến nghỉ tại khách sạn, về cơ cấu của nguồn khách theo: dân tộc, nghề nghiệp, tuổi tác . - Sự thay đổi về thị hiếu và tâm lý tiêu dùng của khách. - Sự thay đổi về thu nhập, mức sống vật chất và tinh thần của khách. - Sự thay đổi về khả năng tài chính của khách. b. Nhân tố về thị trờng dịch vụ khách sạn - Những thay đổi về loại, hạng khách sạn, nhà hàng, các cơ sở giải trí. - Thay đổi về số lợng và cơ cấu của các loại dịch vụ bổ sung trên thị trờng dịch vụ khách sạn. - Biến động về các loại dịch vụ và hàng hoá trên thị trờng. - Sự thay đổi về loại hình phục vụ và chất lợng phục vụ khách của các cơ sở. III. Chi phí trong hoạt động kinh doanh khách sạn 1. Khái niệm chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh trong các đơn vị du lịch là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động văn hoá phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ cho khách hàng. 2. Phân loại chi phí - Theo hoạt động kinh doanh có: * Chi phí trong lu trú * Chi phí hoạt động ăn uống * Chi phí vận chuyển * Chi phí vui chơi giải trí - Theo thành phần kết cấu trong hoạt động sản xuất gồm: * Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tổng doanh thu H = Kế hoạch doanh thu trong tháng, quý Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com * Chi phí nhân công trực tiếp * Chi phí sản xuất chung * Chi phí quản lý *Chi phí bán hàng - Theo mối quan hệ với quá trình sản xuất * Chi phí trực tiếp * Chi phí gián tiếp - Theo mối quan hệ của chi phí với biến động doanh thu * Chi phí biến đổi * Chi phí cố định IV. Lợi nhuận trong kinh doanh khách sạn: 1. Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận trong du lịch là bộ phận chủ yếu của tích luỹ tiền tệ, là kết quả tài chính cuối cúng phản ánh một cáh tổng thể kết quả của công tác quản lý kinh doanh, lợi nhuận trong doanh nghiệp, là khoản chênh lệch giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc thu nhập. 2. Bản chất của lợi nhuận Lợi nhuận trong kinh doanh du lịch đợc tạo ra có tính chất tổng hợp từ tính phức tạp của hoạt động kinh doanh này. Nó có thể là một bộ phận sản phẩm thặng d đợc sáng tạo từ lĩnh vực sản xuất vật chất. Đây là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp. V. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch: 1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả kinh doanh du lịch a. Khái niệm hiệu quả Trong nèn sản xuất, hiệu quả đợc biểu hiện là trình độ sử dụng các yếu tố kinh doanh trong một quá trình hoạt động. Trong đó, hiệu quả kinh tế đặc trng cho trình độ sử dụng lao động sống và lao động văn hoá, đợc biểu hiện thông qua quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động kinh tế với chi phí cần thiết để đạt đợc kết quả đó. b. Khái niệm hiệu quả kinh doanh du lịch Hiệu quả kinh doanh trong du lịch là sự thể hiện mức độ tận dụng các yếu tố sản xuất và tài nguyên du lịch trong mộtkhoảng thời gian nhất định, nhằm tạo ra và thực hiện một khối lợng lớn các dịch vụ và hàng hoá du lịch có chất lợng cao để thoẻ mãn nhu cầu khách du lịch với chi phí ít nhất. 2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả và hiệu quả kinh doanh trong khách sạn: a. Các chỉ tiêu biểu hiện kết quả kinh doanh: Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com - Doanh thu: Là toàn bộ số tiền khách sạn thu đợc từ việc bán các dịch vụ khách sạn. - Lợi nhuận: Là khâu chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí mà khách sạn bỏ ra để đạt doanh thu đó. b. Chỉ tiêu chi phí Chi phí sản xuất kinh doanh trong các đơn vị du lịch là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động văn hoá phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh để tạo ra sản phẩm phục vụ du lịch, phục vụ khách hàng. Chi phí đợc phân thành hai loại: * Chi phí trực tiếp. * Chi phí gián tiếp. c. Chỉ tiêu vốn kinh doanh: - Vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản của doanh nghiệp trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của các dịch vụ trong khách sạn. - Vốn gồm có hai loại: * Vốn cố định. * Vốn lu động. Các nguồn vốn này có thể do nhà nớc cấp, vốn doanh nghiệp tự bổ sung đợc tách ra từ lợi nhuận, vốn vay, vốn góp liên doanh. 2.1 Hiệu quả kinh tế từng phần - Hiệu quả sử dụng chi phí (H CP ): Doanh thu H CP = Chi phí - Doanh lợi chi phí (D CP ): Lợi nhuận D CP = Chi phí - Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (H VKD ): Lợi nhuận H VKD = V KD - Doanh lợi vốn kinh doanh (D VKD ): Lợi nhuận D VKD = Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com V KD - Hiệu quả sử dụng vốn cố định (H VCĐ ): Lợi nhuận H VCĐ = V CĐ - Doanh lợi vốn cố đinh (D VCĐ ): Lợi nhuận D VCĐ = V CĐ - Hiệu quả sử dụng vốn lu động (H VLĐ ): Lợi nhuận H VLĐ = V LĐ - Tỷ lệ doanh thu với khách nội địa (T KNĐ ): DT KNĐ T KNĐ = DT Trong đó: DT : Doanh thu CP : Chi phí LN : Lợi nhuận V KD : Vốn kinh doanh V CĐ : Vốn cố định V LĐ : Vốn lu động LĐ : Lao động. Q TL : Quỹ tiền lơng DT KQT : Doanh thu khách quốc tế DT KNĐ : Doanh thu khách nội địa. 3. Các chỉ tiêu khác Số lợt khách (K): Tổng số khách đến trong kỳ. Số ngày khách (N) = số ngày đến x số ngày đêm lu lại bình quân của khách. Lun vn tt nghip Khoa: B Ebook.VCU www.ebookvcu.com Tổng doanh thu Doanh thu bình quân trên một khách = Tổng lợi nhuận Tổng doanh thu Doanh thu bình quân trên một ngày = Tổng số ngày khách Tổng lợi nhuận Thu nhập trung bình trên một ngày khách = Tổng số ngày khách Số ngày khách Thời gian lu lại của một khách = Số lợt khách Doanh thu lu trú = Doanh thu trung bình trên một ngày khách X Thời gian lu lại 1 khách x Số khách trong kỳ Tổng doanh thu Doanh thu trung bình trên một giờng ngủ = Tổng số giờng (chỗ) Tổng chi phí Chi phí trung bình trên một giờng ngủ= Tổng số giờng (chỗ) Tổng lợi nhuận Lợi nhuận trung bình trên một giờng ngủ= Tổng số giờng (chỗ) Tổng doanh thu từ 1 buồng Doanh thu TB trên một giờng ngủ có khách= Tổng số ngày có khách trong buồng đó [...]... x 99% - Xẹt tuût âäúi DT1 - DT0 = (a1b1c 1- a0b0c0) DT = (b1c1(a1-a0)) + (b 1- b0)a0c1+(c1-c0)a0b0 => (38528,35 1-3 2796,407)=1746,8(2,599)+0,05(26963,3)+ (-1 ,9) x 23,53 => 5732 = 4539,9 + 1348,165 = 44,707 Nháûn xẹt : Doanh thu ca khạch sản tàng 17%, våïi doanh thu bçnh äøn tỉång âỉång tàng doanh thu 5732 (nghçn âäưng) Doanh thu ca khạch sản tàng do : - Säú khạch tàng 13% tỉång âỉång tàng 4539,9 - Thåìi... 3 Tçnh hçnh ti chênh ca khạch sản: Ngưn väún ca khạch sản Phong Nha âỉåüc hçnh thnh tỉì: a Ngưn ngán sạch Nh nỉåïc cáúp b Ngưn väún ca cäng ty kinh doanh Täøng håüp Qung Bçnh ch úu l vay: - Vay ỉu âi - Vay ngán hng thỉång mải V Mäúi quan hãû giỉỵa kinh doanh - khạch sản våïi kinh doanh du lëch khạc trong ngnh: Ngưn khạch ca khạch sản Phong Nha pháưn låïn do cạc hng lỉỵ hnh giåïi thiãûu âãún, do cạc... 1348,165 - Doanh thu bçnh qn 1 ngy/khạch gim 0,1% tỉång âỉång 44,707 2 Phán têch doanh thu theo loải hçnh kinh doanh ca khạch sản Trong doanh thu ca khạch sản, thç doanh thu lỉu trụ v doanh thu àn úng l doanh thu chênh ca khạch sản Nhỉng do cảnh tranh giỉỵa cạc khạch sản nãn doanh thu tỉì cạc dëch vủ bäø sung cng khäng kẹm pháưn quan trng Vç váûy, phán têch doanh thu ca tỉìng loải hçnh kinh doanh ráút... chi (+) tỉång âäúi (Hf) (Hf) = CPTh- CTKH - Täúc âäü tàng doanh thu = - Täúc âäü tàng chi phê = DTTH − DTKH x 100 % DTKH CP − CP TH KH x 100% CPKH - Tiãút kiãûm (-) hay bäüi chi (+) = ΣCPTH - CPKH III Phán têch vãư kãút qu hoảt âäüng kinh doanh ca khạch sản 1 Kãút qu hoảt âäüng khạch sản ca khạch sản Âãø biãút âỉåüc hiãûu qu hoảt âäüng kinh doanh ca khạch sản Phong Nha, ta xem xẹt mäüt säú chè tiãu... n©ng cao hiƯu qu¶ kinh doanh trong ho¹t ®éng kinh doanh lµ mét u tè kh¸ch quan Luận văn tốt nghiệp Khoa: B Ebook.VCU – www.ebookvcu.com PHÁƯN II THỈÛC TRẢNG VÃƯ TÇNH HÇNH HOẢT ÂÄÜNG KINH DOANH TẢI KHẠCH SẢN Luận văn tốt nghiệp Khoa: B Ebook.VCU – www.ebookvcu.com PHONG NHA TRONG THÅÌI GIAN QUA Luận văn tốt nghiệp Khoa: B Ebook.VCU – www.ebookvcu.com A GIÅÏI THIÃÛU TÄØNG QUẠT VÃƯ KHẠCH SẢN PHONG NHA: ... ra, khạch sản Phong Nha l nåi âải diãûn âọn tiãúp nhỉỵng âon cạn bäü cáúp cao ca âáút nỉåïc khi âãún tènh nh Våïi âiãưu kiãûn sàơn sng âọn tiãúp, phủc vủ nhỉ váûy, hiãûu qu kinh doanh cao, khạch sản â náng cao âỉåüc vë thãú ca mçnh Ngy 27/4/2001 khạch sản Phong Nha lm kãù gàõn biãøn2 sao theo quút âënh ca Täøng củc Trỉåíng Täøng Củc Du lëch II Chỉïc nàng v nhiãûm vủ ca khạch sản Phong Nha: 1 Chỉïc... tiãúp ca Såí Thỉång mải - Du lëch v ca cạc ban ngnh liãn quan Dỉåïi sỉû chè âảo ca Chi bäü Âng, Ban Giạm âäúc cäng ty, â khäng ngỉìng khàóng âënh âỉåüc vë trê ca mçnh trãn thỉång trỉåìng Càn cỉï giáúy phẹp kinh doanh säú 110789 ngy 01/10/1996 do Såí Kãú hoảch v Âáưu tỉ Qung Bçnh cáúp, cäng ty gäưm cạc hoảt âäüng kinh doanh sau: dëch vủ kinh doanh thỉång mải - khạch sản kinh doanh xút nháûp kháøu trỉûc... phê dáùn âãún doanh thu ca khạch sản tàng 16.42% khạch sản â gim t sút phê l -0 ,84% v täúc âäü gim t sút phê l -0 ,9%, kãút qu khạch sản â tiãút kiãûm âỉåüc 322,596 triãûu Ghi chụ : - T sút phê (f) = ∑CP' x100% ∑DT - Mỉïc âäü tàng gim t sút phê (f) = fTH - fKH - Täúc âäü tàng gim t sút phê (vf) = (CTKH Chè tiãu kãú hoảch phê ∆f f KH â tênh lải (CTKH) = FTTH )= x CP KH DTKH - Tiãút kiãûm (-) bäüi chi (+)... trêng kinh doanh ®Çy biÕn ®éng, trªn thÞ trêng víi sù ®ßi hái nhu cÇu chÊt lỵng hµng ho¸ ngµy cµng cao vµ nhu cÇu x· héi ngµy cµng lín ®ßi hái sù c¹nh tranh ngµy cµng khèc liƯt V× vËy, cÇn cã sù phèi hỵp gi÷a kh¸ch s¹n víi c¸c doanh nghiƯp du lÞch ®Ĩ mang l¹i hiƯu qu¶ kinh tÕ cao Bªn c¹nh sù hoµ nhËp vµ thÝch nghi vµo m«i trêng kinh doanhmang tÝnh chiÕn lỵc vµ mơc tiªu, c¸c kh¸ch s¹n kh«ng ngõng n©ng cao. .. âäüng kinh doanh ca khạch sản Giạm âäúc trỉûc tiãúp âiãưu hnh v theo di kiãøm tra hoảt âäüng ca cạc bäü pháûn Phng kinh doanh: tham mỉu cho giạm âäúc, láûp kãú hoảch kinh doanh v kãú hoảch tiãúp thë, lm cäng tạc thäúng kã, phán têch, âạnh giạ hiãûu qu ca viãûc thỉûc hiãûn cạc kãú hoảch kinh doanh v tiãúp thë Nghiãn cỉïu thë trỉåìng v âäúi th cảnh tranh Phng kãú hoảch: täø chỉïc hảch toạn kinh tãú vãư . kinh doanh tại khách san Phong Nha trong thời gian qua. Phần 3: Phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại khách sạn Phong Nha - Quảng. việc nâng cao tổng thu nhập quốc dân của đất nước, nâng cao lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh của khách sạn, em chọn đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu