Tham quyen giai quyet tranh chap kinh doanh thuong mai cua Toa an theo thu tuc to tung dan suTham quyen giai quyet tranh chap kinh doanh thuong mai cua Toa an theo thu tuc to tung dan su
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG HUY HOÀNG
THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHÁP KINH DOANH,
THUONG MAI CỦA TÒA ÁN THEO THỦ TỤC TÓ TỤNG DÂN SỰ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐẶNG HUY HOÀNG
THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH,
THUONG MAI CUA TOA AN THEO THU TUC TO TUNG DAN SU
LUAN VAN THAC SI LUAT HOC
Chuyên ngành: Luật dân sự vả tô tụng dân sư
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Phương Thảo
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được thực hiện
đưới sư hướng dẫn của TS Trần Phương Thảo Nội dung luận văn dựa trên kết quả nghiên cứu của tôi thông qua quá trình học tập tai trường và lảm việc tại tô chức hành nghê luật sư Một số quan điểm pháp lý liên quan đến đề tải
được sử dụng đề phục vụ cho việc xây dựng cơ sỡ lý luận của luận văn nảy
đêu được trích dẫn đây đủ và ghi rõ nguồn gốc rõ ràng Tôi zin chíu hoàn toàn trách nhiệm nêu có sự không trung thực trong thông tin sử dụng trong công
trình nghiên cứu nảy
Tác giả luận văn
Đặng Huy Hoàng
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5MỤC LỤC
THẨN MOĐAI ¿22c 22202 022266 6626)202002400146026 2202424 1
QUYÉT TRANH CHÁP KINH DOANH THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN 9 1.1 Khái niềm, đặc điềm và ý nghĩa của việc quy định về thâm quyền giải quyết
tranh châp kinh doanh thương mại của tòa án căàằeeeeeeeeeeeee 3 1.1.1 Khái niệm thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai
Cu Si N c-eieeeennennneannraneaeaesreesseeosssonnstbpnnninnnstinngbongtidsgtdnggiriingntrdsagtooginnbipgtinniinnginnstnne 3 1.1.2 Đặc điểm về thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương
1.2.1 Việc xây dựng các quy định về thâm quyền giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại của tòa án xuât phát từ chức năng, nhiệm vụ theo luật định; từ chủ trương của Đăng về chiến lược cải cách tư pháp 19
1.2.2 Việc xây dựng các quy định về thâm quyền giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại của tỏa án xuất phát từ yêu cầu bảo đảm pháp luật
1.2.3 Việc xây dựng các quy định về thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án dựa trên hệ thông toà án các cấp, năng lực Thun cac c li —————————— 23 1.2.4 Việc xây dựng các quy định về thâm quyền giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại của tỏa án còn xuất phát từ yêu cầu phải đảm bảo
quyền tự định đoạt của đương sự trong tô tung đân sự -5- 24 1.2.5 Việc xây dựng các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại của tòa án phải xuất phát từ tình hình phát triển kinh tế - xã hộivà từ thục tien giải quyết tranh chấp trong thời gian qua tai Việt Nam 25
Trang 61.3 Sơ lược quá trình hình thành và phát triền của hệ thông pháp luật hệ thông
to tung dan su Việt Nam về thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại và tìm Sếu một Bộ me kink piah ares Pam eB dome feank
thương mại của Tỏa án của một sô quốc gia trên thê giới 27
13.1 So hee'c quá trình hình thành và p hát triển của hệ thông pháp luật Tổ tụng
dân sự Việt Nam về thâm quyên giai quyết tranh châp kinh doanh, thương mại ^7
1.3.2 Tìm hiều một số mô hình giải quyết tranh chấp kinh deanh thương
mại của Tỏa án của một sẽ quốc gia trên thê giới àccằĂĂĂcSSĂcSĂ 32
CHU ONG 2: CAC QUY BINH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VIET NAM HIEN HANH VE THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP KINH
2.1 Thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của Tỏa án
TT ee sa reeset cement eee pa piaenen needa enema 36
2.1.1 Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tò chúc có đăng ký kinh đeanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận .36 2.1.2 Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyên giao công nghệ giữa cá nhân, tö chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận .- 39 2.1.3 Tranh chấp giữa người chưa phải l thành viên công ty nhưng có giao
địch về chuyên nhượng phần vấn góp với công ty, thành viên công ty 41 2.1.4 Tranh chấp phát sinh từ hoat động nội bộ công ty 43
2.1.5 Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thâm quyền giải quyết của cơ quan, tê chức khác theo quy định của pháp luật .45
2.2 Thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mai thee cap Téa an 47 2.2.1 Thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa
2.2.2 Tham quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa
HT ` 50 2.3 Tham quyen giai quyet tranh chap kinh doanh, thương mại của tòa án
Trang 72.4 Thâm quyền giải quyết tranh chấp theo sự lựa chọn của nguyên đơn 56 CHU ONG 3: THUC TRANG AP DUNG PHAP LUAT CAC QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT TO TUNG DAN SU VE THAM QUYEN GIAI QUYET TRANH CHAP, KINH DOANH THUONG MAI CUA TOA AN VA KIEN NGHI 61
3.1 Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về thầm quyền giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại của tịa ám 5555255 Ssccsssszxe 6l
3.1.1 Bất cập treng nhận thúc về chủ thẻ kinh doanh, thương mại theo khoản 1 Điều 30 BILTTDS năm 2Ũl5 5< ccsscesseerserrssrassrssrssie 63 3.1.2 Bất cập từ quy định tại khoản 03 Điều 30 của BLTTDS năm 2015 66 3.1.3 Bất cập từ quy định tại khộn 4 Điều 30 BLTTDS năm 2015 69 3.1.4 Bất cập từ quy định tại khoản 2 Điều 37 BLTTDS năm 2015 73 3.1.5 Bat cap trong cach xac dinh doi tueng tranh chap Li bat động sản tại diem c khoan 1 dieu 39 BLTTDS 2015 c.sccssessessessessessecsnssnessuesneeneconseneeneeneeens 73 3.1.6 Bất cập trong cách nhận thức của tỏa án thụ lý giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại đơi với thầm quyền của tịa án theo sự lựa chọn của
nguyên đơn, người yêu €ầu 2 2s s 9+ E3 39EESEE733eEsxxxrxerosee 76
3.2 Nguyên nhân của sự bất cập -. 5- 5652 S5sSss+vsveresressrrsee T8
3.3 Mật số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng pháp luật Việt Nam về thầm quyền giải quyết tranh chấp , kinh doanh thương mại của Tịa án.80
3.3.1 Kiến nghị về hồn thiện pháp luật 5-5555 ccsccseee 80
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 8PHAN MO BAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình phát triển kinh tê của đât nước, nhật là từ khi Việt Nam
chính thức gia nhập Tô chức thương mại thê giới (VVTO) vào năm 2007, nên
kinh tê Việt Nam ngày càng hôi nhập sâu rông không chỉ ở khu vực ma toan
thê giới Chính vì vậy, việc mở cửa nên kinh tê đã trở thành động lực quan trọng thúc đầy tăng trưởng kinh tê, góp phân không nhỏ để duy tri toc dé tăng
trưởng cao hàng năm của nên kinh tê Việt Nam Tuy nhiên, đi kèm với tôc đô tăng trưởng kinh tê là sô lượng các tranh châp về kinh doanh, thương mại được giải quyết tại cơ quan tòa án ngày cảng tăng, không chỉ tăng vê sô lương
ma con tang vé tinh chat gay gat, quyết liệt giữa các bên Từ thực tê tranh chap
đó đòi hỏi cân có những phương thức hữu hiệu nhằm giải quyết các tranh chấp
lĩnh doanh, thương mại để bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia tô tụng, đông thời đảm bảo môi trường kinh doanh lành manh
Hiện tại, khi xảy ra tranh châp trong lĩnh vực lĩnh doanh, thương mại,
pháp luật Việt Nam đã quy định các hình thức giải quyết tranh châp như
Thương lượng, hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tô chức hoặc cả nhân
được các bên thỏa thuận làm trung gian hòa giải; giải quyệt tai trong tải hoặc
tòa án Riêng với phương thức giải quyết tại tòa an thi toa an la co quan tải
phán mang tính chất quyên lực nhà nước, việc giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại băng tòa án được tiên hành thực hiện dựa trên trình tự, thủ tục do BLTTDS quy định Kết quả của quá trình tô tung nảy là bản án hoặc quyết định, khi có hiệu lực pháp luật sẽ được dam bảo thí hành bằng sức mạnh cưỡng chê nhà nước Chính các ưu điểm này mrả trong nhiêu trường hợp các bên trong quan hệ tranh châp kinh doanh, thương mại đã ưu tiên lựa chọn phương thức giải quyết tại tòa án nhân dân Khi giải quyêt các tranh châp kinh
Trang 9L2
doanh, thương mại, tòa án phải đảm bảo nguyên tắc việc giải quyết đỏ lả
thuộc thẩm quyên của tỏa án, đưa trên các quy định của pháp luật về thâm
quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của toa an
Trong những năm qua, mặc dù việc giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại tai tòa án nhân dân được dựa trên các quy định của pháp luật Tô
tụng dân sự nhưng thực trạng áp dung pháp luật Tô tụng dân sự cho thây các
quy định của BLTTDS đâu tiên của Việt Nam năm 2004 về thẫm quyên giải
quyết tranh châp kinh doanh, thương mại đã có nhiêu han chê, bất cập Luật sửa đổi, bố sung một sô điêu của BLTTDS năm 2004 ban hành năm 2011 đã
khắc phục được môt sô bât cap, han chê của BLTTDS năm 2004 nhưng thực
tế áp dụng những năm sau đó vẫn bộc lô những khó khăn, vướng mắc cân
được khắc phục, dẫn tởi hậu quả số lượng bản án đã bị sửa, hủy hay án tôn
đọng không phải là nhỏ Với quyết tâm khắc phục tình trạng án bị sửa, hủy hay tôn đong mà đến năm 2015, Quốc hội đã xây dưng và ban hành BLTTDS
mới, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Trong BLTTDS năm 2015 đã có nhiêu
quy định mới, trong đó có các quy định về thấm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại của tòa án, góp phân bảo vệ kịp thời lợi ích hợp pháp
của các chủ thể kinh doanh, thương mại, bảo đảm pháp chê xã hội, chủ nghĩa Tuy nhiên, do sự vân đông phát triển khách quan của xã hôi nói chung, của
nên kinh tế nói riêng thì mặc dù đã có những bỏ sung, thay đổi nhưng một sô quy định trong BLTTDS năm 2015 về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh
doanh, thương mại vẫn còn có những bât câp, hạn chê nhất định, cân được tiép tục hoản thiện theo hướng chất chế hơn, cu thể hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, các doanh nghiệp tiép cận công lý Nhận thức được điêu
nay, tac giả đã quyết định chọn đề tài: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thương mại của tòa án theo tìm tục tỔ tng đân sự" làm đê tài
luận văn luật học của mình Với mong muôn việc nghiên cứu chuyên sâu làm
Trang 10rõ những vân đê lý luận vả thực tiễn về tham quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại của tòa án, từ đó có cơ sở đê xuất những giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật về vân đê nảy nên tác giả cho rằng nôi dung của luận văn hảm chứa nhiều vân đê phức tap, khó tránh khỏi những thiểu sót nhật định Tac gia rất hy vong kết quả nghiên cửu dé tải nảy sẽ được các chuyên gia, ban
doc gop y dé tac giả có thể hoàn thành tốt hon dé tai nghiên cứu của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong tiên trình lịch sử pháp luật Tô tụng dân sự của Việt Nam hiện dai,
từ thời điểm Pháp lênh Thủ tục giải quyết vụ án kinh tê năm 1994 cho đên BLTTDS 2015, thực tiễn cho thây việc xác định thấm quyên giải quyêt tranh châp dân sự nói chung cũng như xác định thâm quyên giải quyết tranh chập
lĩnh doanh, thương mại nói riêng đang có những nhận thực khác nhau dẫn tới
việc áp dụng không thông nhât Do đó, việc xác định thâm quyên giải quyêt tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án đòi hỏi cân phải có sư nghiên cửu một cách toản diện vả sâu sắc nhằm đê ra những giải pháp cho việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Tô tụng dân sự
Trong những năm qua đã có nhiêu khóa luân, luận văn tốt nghiệp, về các vân đề liên quan tới giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại, trong
đó ít nhiêu đã dé cap đến thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại của tòa án, chẳng hạn như
- Lê Hồng Phước (2012) với đê tài: “Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
kinh doanh thương mại của Tòa đn nhân dân theo qm' định của BLTTDS
2004“, luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đại học quốc gia Ha Not.
Trang 11- Nguyễn Thị Hiên (2014) với đê tài: “thâm quyền dân sự theo loại việc
về giải quyết tranh chấp Kinh doanh, thương mại”, luận văn thạc sĩ Luật học, khoa Luật - Đai học quôc gia Hả Nội
- Võ Ngoc Thông (2017): “Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh doanh
thương mại theo pháp luật tô hìng dân sự Việt Nam từ thực tiến thành phô Đà
Nẵng ” luận văn thạc sỉ Luật kinh tê - Học viên khoa học xã hội
- Tác giả Tông Anh Hảo (2018) với bài: “Những điểm mới cña BLTTDS
2015 liên quan đến giải quyết tranh chấp Rinh doanh thương mại ” được đăng
trên https://thongtinphapluatdansu edu.vn/2018/05/27/nhung-diem-moi-cua- bo-luat-to-tung-dn-su-nam-2015-lien-quan-den-giai-quyet-tranh-chap-kinh- doanh-thuong-ma/
Tuy nhiên, trong các công trình nghiên cứu được nêu ở trên, một sô công
trình nghiên cứu thẫm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại
theo BLTTDS 2004 sửa đổi, bô sung 2011 Mặt khác, có công trình nghiên
cứu chủ yêu tiêp cân vân đê thâm quyên giải quyết của tủa án về kinh doanh,
thương mại dưới góc đô luật thực định và thực tiễn áp dung Tuy nhiên, để có
được cái nhìn toản điện thì vân đê thấm quyển giải quyết tranh chấp kính
doanh, thương mại của tòa án theo thủ tục tô tụng dân sự còn cân được nghiên cửu đưới góc độ lý luận, tức là cân nghiên cứu với môt phạm vị rông, do đó vân đê này cân phải được tiếp tục nghiên cứu và luận giải Với kết quả nghiên
cứu thể hiên trong luận văn: “Thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại của tòa ản theo tim tục tô hưg dân sự", tac gia hy vong đây là
công trình được nghiên cứu một cách chuyên sâu, toàn điện về cả lý luận,
thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật, trên cơ sở đó có giải pháp
thực tê để nâng cao hiệu quả của việc xác định thâm quyển của tòa án nhân dân về kinh doanh, thương mại
Trang 123 Đối trợng và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Đôi tương nghiên cứu đề tài
Đôi tượng nghiên cứu đề tải là các vân đề lý luân về thâm quyên giải
quyết tranh châp kính doanh, thương mại của tòa án theo thủ tục tô tung dân
sự, thực trạng các quy đính của BLTTDS về vân đê nảy, những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dung và các giải pháp nhằm khắc phục bất cập, vướng mắc, nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc áp dụng quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án tại Việt Nam 3.2 NIiệm vụ nghiên cứu đề tài
Với đôi tượng nghiên cứu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ nghiên
cuu sau:
- Về lý luận: làm rõ các vân đề lý luân vê thâm quyên giải quyêt tranh châp kinh doanh thương mại của tòa án như khái niệm, đặc điểm, ý ngiữa, cơ
sở của việc quy định vê định thẩm quyên giải quyết tranh châp lĩnh doanh,
thương mại của toa an theo thủ tục Tô tụng dân sư
- Về thực trạng pháp luật: Phân tích, đánh giá được các quy định của pháp luật Tô tụng dân sự hiện hành về thấm quyên giải quyết tranh châp kinh
doanh thương mại cua toa an
- Vệ thực tiến áp dụng pháp luật: Chỉ ra được những kết quả đạt được
cũng như những hạn ché, bât cập khi áp dụng pháp luật về thẩm quyền giải
quyết tranh châp, kinh doanh thương mại của tùa án
- Về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng pháp luật: để
xuất được những giải pháp cụ thể vê hoàn thiện và giải pháp bao dam thực
Trang 13hiện các quy định vê thâm quyên giải quyêt tranh châp lĩnh doanh, thương
mại của tòa án
4 Mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đê tải là làm rõ các vân đê lý luân và thực tiễn về thâm quyên giải quyêt tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa ản trong tô tụng dân sự Với mục đích nghiên cứu nảy thì phạm vi nghiên cứu của đề tài là khá rông, phải nghiên cứu từ lý luân đên các quy định hiện hành của pháp luật, đền thực tiễn thi hành các quy định nảy của pháp luật Tô tụng đân sự Việt Nam và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng pháp luật về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mai của tòa án trong tô tụng dân sư
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luân văn thạc sĩ luật học, việc
nghiên cứu các vân đê trên chủ yêu tập trung ở các nội dung sau:
- Vệ lý luân: chỉ nghiên cứu khái miệm, đặc điểm, ý nghĩa; cơ sở của
việc quy định về thấm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mai
cua toa an
- Vệ thực trạng pháp luật: Tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Tô tung dân sự Việt Nam hiện hành về thâm quyên giải quyết tranh chấp
kinh doanh thương mại của tòa án theo ba nội dung: thâm quyên loại việc,
thầm quyên theo câp; thẩm quyên theo lãnh thổ vả sự lựa chon Bên cạnh đó,
nghiên cửu một sô quy định về thâm quyên giải quyêt tranh chấp kinh doanh,
thương mại của một số quốc gia trên thê giới như Anh, Pháp
- Về thực tiến thực hiện các quy định của BLTTDS: chỉ thực hiện được
tại một số tủa án trong những năm gân đây, nhật là sau khi BLTTDS năm
3015 có hiệu lực.
Trang 14- Vệ giải pháp: dựa vào những bât cập và vướng mắc đã phát hiện được qua thực tiễn áp dụng pháp luật thì giải pháp khắc phục chỉ tập trung vảo hai
nhóm giải pháp là hoàn thiện pháp luật Việt Nam hiện hành về thấm quyên
giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án vả bảo đảm thực hiện
pháp luật
5š Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được nghiên cứưu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mac- lênn, quan điểm duy vât biện chứng va duy vật lịch sử
Đề hoàn thành luân văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
khoa học cơ bản như: phân tích, tổng hợp, đánh giả, so sánh, diễn giải, suy
điển logic, thông kê,
6 Những điểm mới của luận văn
Luận văn lả công trình nghiên cứu logic, hệ thông những về những vân
đê liên quan đên thẫm quyên giải quyết tranh châp lĩnh doanh, thương mai
của tòa án theo thủ tục tổ tụng dân sự Luận văn có những điểm mới và đóng
gop như sau:
- Luận giải và lảm rõ môt số vân đề lý luận cơ bản về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh thương mại của tòa án theo thủ tục Tô tụng dân
sự như khái niệm, đặc điểm vả ý nghĩa của việc quy định về thâm quyên giải
quyết các tranh châp kinh doanh, thương mại của tủa án, cở sở xây dựng các
quy định, lịch sử hình thành phát triển, cũng như tham khảo một số mô hình
trên thê giới
- Phân tích, đanh gia việc ap dung cac quy định của BLTTDS năm 2015
về thâm quyền giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án theo
Trang 15thủ tục tô tụng dân sự và rút ra những vướng mắc, bất cập cũng như nguyên nhân của các bát cập trên
- Đê xuật những kiên nghị cụ thể nhằm hoan thién va dam bảo thực hiện các quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại
1 Cơ cầu của luận văn
Kết câu của luận được câu thành 03 phân: Mở đâu, phân nội dung va két luận Phân nội dung gồm 03 chương như sau:
Chương 1: Một số vân đề lý luận về thẩm quyên giải quyết tranh châp
kình doanh thương mai của tòa ân
Chương 2: Quy định của pháp luật Tô tụng dân sư Việt Nam hiện hành
về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh thương mại của tòa án
Chương 3: Thưc trang áp dụng pháp luật các quy định của pháp luật tô tụng dân sự về thâm quyên giải quyết tranh châp, kinh doanh thương mại của toa an vả kiến nghị
Trang 16CHƯƠNG 1: MOT S6 VAN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ THẢM QUYỀN GIẢI QUYET TRANH CHAP KINH DOANH THUONG MAI CUA TOA AN
1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của việc quy định về thâm quyền giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại của tòa án
1.1.1 Khái niệm thâm quyén giai quyét trank chap kinh doanh, tlurong mai cia toa an
Ở Việt Nam, theo quy định của Hiển pháp năm 2013 quyên lực nhà nước
duoc chia lam ba nhánh quyên lưc bao gôm nhánh hành pháp, nhánh lâp pháp, nhánh tư pháp Việc thực hiện các nhánh quyền lực nảy sẽ được thực hiện thông qua các cơ quan nhà nước Phạm vị hoạt động và quyên han của các cơ quan nhả nước do pháp luật quy định vả điêu chỉnh Trong hệ thông
cac cơ quan tư phap thi toa ân la cơ quan xét xử Khi thực hiện nhiệm vụ xết
xử, nguyên tắc đâu tiên để thực hiện phải là thuôc thâm quyên xét xử của tòa
án Tòa án có thâm quyên xét xử các vụ án hình sự, dân sư, hành chính và các
việc khác theo quy định của pháp luật để bảo vệ pháp luật, bảo đảm sư công
bằng xã hội Trong lĩnh vực dân sự, thâm quyên của tòa ản là xem xét, giải
quyết các tranh châp, yêu câu phát sinh từ các quan hệ pháp luật dân sự, hôn
nhân và gia định, lĩnh doanh, thương mại, lao động ÌNhư vậy, xem xét, giải quyết các tranh châp, yêu câu phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh,
thương mại là một nhánh thuộc thâm quyên chung về dân sự của tòa án Việc
xác định thấm quyên của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp kinh
doanh, thương mại sẽ giúp cho các tủa an lqp thời và chủ đông trong việc giải
quyết tranh châp thương mại, vừa trảnh hiện tượng đùn đây trách nhiệm giải quyết giữa các tòa ản, đặc biệt là việc xác định thâm quyên của tòa án trong việc giải quyết các tranh châp kinh doanh, thương mai còn giúp các bên tranh chap bao vé kip thời quyên, lơi ích hợp pháp của mình Với ý nghĩa đó, việc
* Khoan 3 điều 2 Hiên pháp 2013 ngày ban hành 28 tháng 11 năm 2013.
Trang 1710
xác định thẫm quyên của tòa án trong việc giải quyết các tranh châp kinh
doanh, thương mại cân phải dưa trên một khái niệm khoa học và chỉ khi được
dựa trên một khai miêm khoa học thi việc xác định này mới có cơ sở đúng dan
dé tòa án thụ lý, giải quyết các tranh châp về kinh doanh, thương mại
Trước hết, tiếp cân đưới góc đô ngôn ngữ, thấm quyên là quyền zem xét
để kết luận vả định đoạt môt vân đề theo pháp luật Dưới góc đô pháp lý,
thâm quyên được nhìn nhận dưới dang lả sư tông hợp quyên vả nghĩa vụ hành động, quyết định của các cơ quan, tô chức hệ thông bô máy nhà nước do pháp
luật quy định
Như vậy, dù tiếp cận đưới góc đô nào thì thẩm quyên bao gồm hai nôi dung cơ bản đó là: quyên zem xét giải quyết các việc theo quy định của pháp luật và quyên quyêt định trong khi giải quyết các vụ việc đó
Dưa trên các cách tiếp cận cơ bản này, một số nhà nghiên cứu luật học đã
đưa ra khái nêm “¿ẩm quyên của tòa đa” như sau:
Theo tiên s Nguyễn Đức Mai: “Thâm quyền của tòa án là một thé thong
nhất bao gôm hai yến tô có liên quan chặt chẽ với nham đó là thẩm quyên vê hình thức và thâm quyền về nội dưng Thâm quyền vê hình thức thê hiện ở
quyền hạn xem xét và pham vì xem xét của tòa ản (thẩm quyền vét xử và
phạm vi xét xử), còn thẩm quyên về nội dung thê hiên ở thâm quyền giải quyết quyết đinh của tòa đn đối với những vẫn đề được xem xét “5
Theo quan điểm của thạc si Lê Hồng Phước nêu ra quan điểm trong bải viết của mình vê “thấm quyên của tòa án” thì: “Pham vi, giới hạn của hoạt
dong toa an va quyên năng pháp j} của tòa đn có mỗi liên hệ chặt chế với nhau
` › Viện ngôn ngữ học (203), Từ điền tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr022
? Trích dấn: Trương đại học Luật Ha Nỏi, (2019), Giáo trình luật to tung Dân sư Việt Nam,
NXB Công an nhân dân, tr 57
“Nguyễn Đức Mai, (1993), J3 thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm, tạp chí TAND, (8), tr2.
Trang 18H
tạo thành thâm quyền của tòa đa Thâm quyển của tòa an bao gồm: thẩm
quyển vét xứ phạm vi - giới hạn xét xử và quyền han quyết đinh của tòa ám '”
Co thé thay, trong hai khái niêm trên đêu chỉ ra hai yêu tô cơ bản có môi
liên hệ với nhau đó là thâm quyên về hinh thức và thâm quyên về nôi dung
Hay nói theo cách khác, quyền han xem xét va pham vi xem xét là một chỉnh
thể thông nhất khi nghiên cứu về thẩm quyền của tủa án Cũng chính từ nhân
xét trên vê thâm quyên của tòa án mà chúng ta có thể thông nhật hiểu khái
niệm về thầm quyên của tòa án như sau:
“Thâm quyền của tòa đn là quyền xem xét giải qyễt các vụ việc và
quyền hạn ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc cụ thê trong
lĩnh vực như hành chỉnh hình sự, dân sự theo tÌm tuc té hưng hành chính Hình
sự dân sự ˆ
Tham quyên của tòa án được zem xét dưới nhiều góc độ như thâm quyên
về hình sự, thâm quyên về hành chính và thâm quyên dân sự Trong pham vị nghiên cứu đê tài, tác giả chỉ xem xét thẩm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án là một nhánh của thâm quyên dân sự của tòa án
Trước hét, muôn xây dựng khái niệm về thẫm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án thì phải hiểu được khái niệm về thâm
quyên dân sự của tòa án Khái niệm về thấm quyên dân sự của tòa án được
tiếp cân vả nhìn nhận dưới ba góc độ là thâm quyên theo loại việc, thâm
quyền theo câp vả thấm quyên theo lãnh thổ” Dựa trên các góc độ này, khải
niệm thâm quyên dân sự của tòa án được thông nhật định nghĩa như sau :
° Ngò Hỏng Phước (2012), fhẩm quyền giải quyết các tranh chấp linh doanh, thương mại cua Tòa án nhân đân theo quy nh của bộ luật té tung dan sự 2004, Fˆhoa luật đai học
quốc gia- Hà Nội, tr 9
Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tỏ tụng Dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, tr.50
Trang 19“Thâm quyên dân sự của tòa đn ià quyền xem xét giải quyết các vụ việc
và quyền han ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo tỉm
tục tỗ hung adn suciia toa an =e
Vị đôi tương nghiên cứu đề tải là nghiên cứu về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa an - một nhánh của thấm quyên dan su của tòa án nên sau khái niệm thâm quyên của tòa án, thấm quyên dân sự
của tòa án thì khái mệm thâm quyên giải quyêt tranh châp kĩnh doanh, thương mại của tòa án cũng cân được xây dưng vả thông nhất một cách khoa học
Trước hết, việc xây dựng khái niệm về thấm quyên giải quyết tranh châp
kình doanh, thương mại của tòa án phải được dựa trên cac khai tiệm đã nêu
về thâm quyên của tòa án và thâm quyên dân sự của tòa ản Như đã nêu, thấm
quyên giải quyêt tranh chấp kinh doanh, thương mai của tòa án là một nhánh
của thâm quyên dân sự của tòa án Điêu nảy được thể hiện ngay tai Điều 1 của
BLTTDS năm 2015: “my đinh rhiïng nguyên tắc cơ bản trong tẾ hứng dân
sự trừnh tự, tìm tuc khởi kiện tòa đn dé giải quyết các vì việc vê dân sự hôn
nhdn va gia dinh, kinh doanh, thuong mai, lao déng (duoc got chung la vu án
đân sư)” Vì vậy, khái niệm “thâm quyên dân sự của tòa án” đóng vai trò tao
cơ sở cho việc xây dựng khái niệm “thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án” Nói theo một cách khác, khái niệm “thẩm
quyền giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án” là khải mệm
phái sinh của khải niệm thẩm quyên dân sự của toa an va có thể hiểu như sau:
Thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa đn ià
quyên của tòa đn trong việc xem vét giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại và quyên ra các quyết định khi xem xét giải quyết các tranh chấp
kinh doanh, tương mới theo tìm hic tỗ hứng dân sự
? Trường đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình luật tỏ tung Dân sư Việt Nam, tr.59
Trang 20nét chung về đặc điểm của thâm quyên dân sự của tòa an:
Thứ nhất, đặc thù quan hệ pháp luật dân sự được hình thành dựa trên cơ
sở bình đẳng, tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau" vả quan hệ pháp luật về kinh doanh, thương mại lả một nhánh trong
quan hệ pháp luật dân sự nên khi tòa án thực hiện thâm quyên giải quyết vả đưa ra phán quyết tòa án phải tôn trọng quyên tư định đoạt của các đương sư
Thứ hai đôi với thâm quyên hảnh chính, hình sự của tòa án được áp
dụng theo thủ tục tô tụng hành chính, thủ tuc tô tụng hình sự thì thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án được thực hiện theo thủ tục tô tung dân sự
Thứ ba với nguyên tắc phạm vi xem xét và ra quyết định của tòa an không được vươt quá yêu câu của đương sư, do đó tòa án không được quyên xem xét và ra quyết định vượt quá yêu câu khởi kiện, yêu câu phản tô, yêu câu độc lập ban đâu
Bên cạnh những đặc điểm chung về thâm quyên dân sự của tòa án thì
thầm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án còn có
những đặc điểm đặc thù như sau:
Thứ nhất một trong những nét đặc thù nhật trong tranh châp kinh doanh, thương mại là chủ thể của quan hệ pháp luật trong tranh chấp kinh doanh,
Š Điều 3 Bỏ luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 201 5
Trang 2114
thương mại của tòa án chỉ được ap dung để giải quyết tranh chấp giữa các chủ thé co quan hệ kinh doanh, thương mại
Theo quy đính tại khoản 01 Điều 06 văn bản hợp nhật LTM năm 2010
quy định - “Tñương nhân bao gồm tô chức kinh tê được thành lập hợp pháp,
cả nhân hoqt đồng thương mại một cách đồc lập, thường xuyên và có đăng kƑ
in doanh” Dưa trên quy định này, để xác định tư cách thương nhân dựa
trên hai yêu tổ là hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh Như vậy, có thể thây rằng, căn cứ đâu tiên để tòa án phân biệt giữa tranh châp kinh doanh thương mại với tranh châp dân sư, hôn nhân vả gia đình, lao đông là yêu tô chủ thể, cu thể có phải là tranh chấp giữa
cac thương nhân với nhau hay không Tuy nhiên, trong những trường hợp
nhật định, các cá nhân, tô chức không phải là thương nhân cũng là chủ thể
tranh châp kinh doanh, thương mại như tranh châp giữa công ty với thảnh viên công ty liên quan đên việc hoạt đồng công ty
Tit hai, mục đích lợi nhuận là một trong những căn cứ để xác định quan
hệ kinh doanh, thương mại nên thâm quyên giải quyết tranh châp lĩnh doanh, thương mại của tòa án được thực hiện nhằm mục đích bảo vệ quyên, lợi ích
thương mại
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, các chủ thể luôn hướng tới mục đích
cu thể Trong quan hệ kĩnh doanh, thương mai, mục đích các chủ thể hướng
tới đó là mục đích lợi nhuận Bản chật của quan hệ kinh doanh, thương mại là
một nhảnh trong quan hệ dân sự Do đó, yêu tô mục đích lợi nhuận của các
chủ thể trong quan hê kinh doanh, thương mại được nhận diện thông qua giao
lưu kinh doanh, thương mại Chẳng hạn như việc giao kết hợp đông mua bán hảng hóa thì mục đích của việc thực hiện quyên và nghĩa vụ trong quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa là tìm kiếm lợi nhuận từ hợp đồng đó Không
Trang 2215
những vậy, yêu tơ mục đích cịn được nhận diện thơng qua việc thành lập các chủ thể kinh doanh (gĩp vơn để thành lâp cơng ty; thành lập hơ kính doanh)
Vị vậy, mục đích 1ơi nhuận khơng chỉ là đơng lưc trực tiệp thúc đây quá trình
giao lưu thương kính doanh, thương mại mà cịn lả lý do tơn tại của các chủ thể trong quan hệ kinh doanh, thương mại Do đĩ, tiêu chí vê mục đích lơi
nhuận là căn cứ để phân biệt với các quan hệ dân sự khác (quan hệ dân sự,
quan hệ hơn nhân và gia đình; quan hệ lao đơng)
Thứ ba, bản chât của quan hệ kinh doanh, thương mai là các quan hệ tải sản nên nội dung tranh châp thường phản ánh những xung đơt chủ yêu liên quan đến tải sản, lợi ich kinh tê của các bên
Thứ tư, tranh châp kinh doanh thương mại thuộc thâm quyền tịa án khi
giữa các bên khơng cĩ thỏa thuận trong tải hoặc tuy cĩ thỏa thuận trọng tài nhưng thỏa thuan trọng tài vơ hiệu
Pháp luật Việt Nam hiện nay quy định cĩ ba hình thức giải quyết tranh châp bao gồm: thương lương hịa giải giữa các bên do một cơ quan, tơ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận lảm trung gian hịa giải, giải quyết tai trong tai hoặc tịa án Tuy nhiên, chỉ cĩ hai hình thức cĩ quyên ra phán quyết
đĩ lả tịa ản hoặc trọng tải Trên thực tế hiện nay, các bên chủ thể trong quan
hệ kinh doanh, thương mại khi cĩ mâu thuẫn xảy ra thường lựa chọn giữa hai phương thức tịa án hoặc trong tài Cơ sở phân định thẩm quyên giữa hai
phương thức này đĩ chính là thỏa thuận trọng tài giữa các bên tranh châp Theo điêu 06 Luật Trong tải thương mại năm 2010 quy đính: “7rong trường
hợp các bên tranh chấp đã cĩ thoa thuận trọng tài mà một bên Khởi Kiện tại
tồ đn thì tồ đn phải từ chối tìm iƒ, trừ trường hơp thộ thuận trong tài vơ
hiện hoặc thoa thuận trong tài khơng thê thực hiện được ” Việc quy định như
trên nhằm mục đích tơn trong sư thỏa thuận giữa các bên, tránh chơng chéo về
Trang 2316
thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại giữa trong tải va
tòa án Do đỏ, trong tải sẽ tiên hành giải quyét tranh châp theo thủ tục Tô tung
trong tại khi cac bên đã có thỏa thuận trọng tài va việc thỏa thuận trong tài nay khong bi vô hiệu
Như vậy, thẩm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của
tòa an là một nhánh của thâm quyên dân sư của tòa án, cho nên, ngoải mang
những đặc điểm chung về thâm quyên dân sự của tòa án nó còn thể hiện
những nét đặc thù riêng biệt Do đó, việc nhận đạng các đặc điểm nảy có ý nghĩa cả vê mặt lý luận và thực tiến, tạo tiên đê và cơ sở đối với các cap toa
án khi xác định tranh châp đó có thuộc thâm quyên của mình hay không
1.13 Ý nghĩa của việc quy định thâm quyén gidi quyét tranh chap
Kinh doanh, thirong mai cua toa an
Trong quá trình giải quyết tranh các tranh châp dân sự nói chung, tranh
châp về kinh doanh, thương mại nói riêng, việc zác định tham quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa ản có ý nghĩa quan trong về
cả mặt ly luận vả thực tiễn như sau:
Thứ nhất các quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại là cơ sở pháp lý vững chắc để tòa án thực hiện thu lý, giải quyết
các tranh châp
Như đã phân tích mục đích lợi nhuận là mục địch hướng đến của các chủ thể trong quan hệ kinh doanh, thương mại Do đo, khi mục đích nay chưa đạt
được thì khả năng sẽ tạo ra các tranh châp Khi xảy ra tranh châp, các bên sẽ
di tim va lua chon cho mình phương thức giải quyết tranh châp một cách
nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo được uy tin trên thương trường và bảo đảm
được bí mật kinh doanh Có rât nhiêu phương án giải quyết tranh châp đề các
Trang 24đó, với ưu điểm lả cơ quan mang tính quyên lực nhà nước, các bên tranh châp
sé lua chon toa an la co quan giải quyết tranh châp Vì vậy, việc quy định thầm quyên tạo ra cơ sở pháp lý vững chắc, hiệu quả để giải quyết tranh châp
kình doanh, thương mại
Thứ hai các quy định của pháp luật về thâm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại tạo sự tin tưởng cho các nhả đâu tư và góp phân thúc
đây quá trình hồi nhập quốc tê
Trong thực tiễn đã cho thây, các nhà đâu tư khi muốn đâu tư vào quéc gia mà ho không mang quốc tịch, ngoài việc xem xét và đánh giá về điêu kiện
tự nhiên, ưu đãi đầu tư, ho còn đánh giá về môi trường pháp lý” Một trong
những yêu tô trong môi trường pháp lý mà ho xem xét vả đánh giá đó là quy
định về thâm quyên giải quyết tranh chấp khi trong quá trình kinh doanh có
xảy ra tranh châp Do đó, cân phải quy định về thâm quyên giải quyết tranh
châp lĩnh doanh, thương mại để tạo cơ sở pháp lý vững chắc trong việc giải quyết cũng như tao sự tin tưởng cho các nhả đâu tư nước ngoài
Bên canh đó, đối với các nhà đâu tư trong nước, việc quy định vê thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại cũng tạo niêm tin, sự tin tưởng cho nhà đâu tư Trong quá trình kinh doanh, chắc chăn cũng sẽ không
* https:/www.crowe convvi/vi-vn/insig hts/doing -business-in-vie nam/doing-business-in- vie tnam-2020/why-utvest-in-vietnam truy cap ngay 08/06/2021.
Trang 2518
tránh khỏi xảy ra tranh châp Do đó, với quy định về thâm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại môt cách rõ rảng sẽ nhằm giảm thiểu trường hợp nhà đâu tư sẽ không đâu tư trong nước mà quay sang đâu tư tại quôc gia khác Thứ ba quy định vê thẩm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh,
thuong mai mot cach khoa hoc sé gop phan tao diéu kién thuan loi cho cac
đương sự trong quả trình tham gia tô tụng tại tòa án Trong quá trình thực
hiện hoạt động kinh doanh, thương mại, không phải lúc nảo các chủ thể trong
quan hệ lĩnh doanh, thương mại cũng có ÿ thức tuân thủ cũng như thực hiện
các quyên và nghĩa vụ của mình Do đó, xảy ra tranh chấp giữa các chủ thé la
điều không thể tránh khỏi Trong trường hợp, quyên vả lợi ích hợp bị zâm hại
và các bên không thể đàm phan hoặc đàm phán nhưng không tìm được tiéng
nói chung, một trong các bên có quyên khởi kiện ra tòa án để bảo vệ quyền vả lợi ích hợp pháp của mình
Bên cạnh đó, quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh,
thương mại của tòa án cú ÿ nghĩa quan trọng trong việc chuyên môn höa của đội ngũ can bô tòa an Duc dam bảo chuyên môn hóa là mốt trong những
điều kiện cân thiết dé toa án thực hiện tôt chức năng và nhiệm vụ của mình,
bởi nguôn nhân lực mà cụ thể lả các thấm phán không chỉ cân phải giỏi về
kiên thức pháp luật chuyên môn mả còn cân phải có kinh nghiệm trong
nghiệp vụ công tác zét xử của mình Do đó, khi phân định thầm quyên của tòa
án trong việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại giúp cho mdi thâm phán xác định được rõ vị trị, chức năng, nhiệm vu của mình, từ đó có
thể vận dụng đúng, linh hoạt kiên thức chuyên môn vả nghiệp vụ xét xử để giải quyết vụ án nhanh chóng, kip thời, từ đó góp phân bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sự, tạo niêm tin cho nhân dân về ngảnh tư pháp
Trang 2619
Tht tue việc quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh,
thương mại có ÿ nghĩa bảo đảm cho pháp luật nổi dung được thực hiện Các quan hệ pháp luật trong các lĩnh vực dân sự, hôn nhân và gia định, kính doanh, thương mại, lao động tac động tới quan hệ nhân thân va quan hê tải
sản được hình thành đưa trên cơ sở bình đẳng, tư do, tu nguyện, cam kết, thỏa
thuân và tự định đoạt của chủ thể Đây là yêu tô chính để phân biệt với quan hệ
pháp luật hình sư và quan hệ pháp luật hành chính Trên thực tê, tòa án sẽ nghiên
cứu hô sơ vụ án cùng với tìm hiểu vê pháp luật nôi dung để xác định quan hệ pháp luật tranh châp tương ứng với lĩnh vực nào đề zác đính thâm quyên giải
quyết của tòa án Tuy nhiên, việc quy định cụ thể về thâm quyên giải quyết tranh
châp kinh doanh, thương mại của tòa án trong pháp luật tô tụng dân sự sẽ thuận lợi hơn cho tòa án khi áp dụng pháp luật nội dung đề giải quyết vụ việc
12 Cơ sở việc xây dựng các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tòa án
Việc xây dựng các quy định pháp luật nói chung và zây dưng các quy
định về thấm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa ản nói riêng phải dưa trên những cơ sở nhật định Cơ sở xây dựng phải dựa trên
sự kết hợp của cả mặt khoa học và mặt thực tiễn, cụ thể như sau:
1.2.1 Việc xây dựng các qrg' định về thâm quyền giải quyết franht chấp kinh: doanh, thương mại của tòa án xuất phát ft chức năng, nhiệm vịt được
Luật định; từ chủ trương của Đăng về chiến lược cải cach tir phap
Như đã nêu, tòa án là cơ quan tải phản mang tính chât quyên lực nhả
nước Tính quyên lực nha nước được thể hiện bằng việc Tòa an thực hiện
chức năng, nhiệm vụ được giao theo quy định của Luật Điêu nảy được thể hiện rõ tại khoản 1,2 Điều 2 Luật Tô chức Tòa án nhân dân số 62/2014/QH13
nhu sau: “J Toa an nhdn dan ia co quan xét xir cia nude Công hòa vã hội
Trang 27ciui nghia Việt Nam, thực liện quyền tư pháp Tòa đn nhân dân có niêm vụ
bảo vệ công lý, bảo vê quyền cơn người, quyền công đân, bảo vệ chễ độ xã
hội chủ nghĩa bảo vệ lợi ích của Nhà nước quyền và lơi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân Bằng hoạt động của mình, Tòa đn góp phân giáo duc công đân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật tôn trong những guy tae của cuộc sống xã hôi, ý tức đâm tranh phòng chỗng tôi phạm các vi phạm pháp luật khác 2 Tòa án rthẩn danh nước Công hòa vã hội cỉm ngiữa
Việt Nam xét xứ các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhđn và gia đình, kinh doanh,
thương mại, Ìao đông hành chính và giải qyễt các việc khác theo qn) định
của pháp luật; xem xét đầy đủ khách quan toàn điện các tài liêu, chứng cứ
đã được tìm thập trong quá trình tô hưng: căn cứ vào kết quả tranh ting ra bản dn, quyết định việc có tội hoặc không có tôi áp dung hoặc không áp dưng
hình phạt biện pháp tư pháp, quyết đinh về quyên và nghĩa vụ vê tài sản
quyền nhân thân Bản án, qụết định của Tòa đn nhân dân có hiệu lực pháp
luật phải được cơ quan, tô chức, cá nhân tôn trong: cơ quan, tê chức, cả
nhân hữm quan phải nghiêm chữnh chấp hành ”
Bên canh đó, ở nước ta, Đảng công sản Việt Nam la đôi tiên phong của
giai câp công nhân, đồng thời là đôi tiên phong của Nhân dân lao đông vả của
cả dân tộc Việt Nam”? Với vị thể đã được khẳng định, Đảng lãnh dao nha
nước vả xã hội, hoạt đông trong khuôn khô hiển pháp vả pháp luật, chịu trách
nhiệm và giảm sát bởi nhân dân Việc đê ra cương lĩnh, đường lôi, chủ trương
được thể chê hóa thành hiển pháp, pháp luật là việc thể chế hóa nguyện vụng của toàn thê nhân dân, góp phân hoản thiện bộ máy nhà nước
Trong những năm qua, hệ thông các cơ quan tư pháp của nước ta đã hoản thảnh nhiệm vu của mình, góp phân vào việc giữ vững an ninh, chính trị, trật
!° Khoản 1 điêu 4 Hiến pháp nãm 2013
Trang 28tự xã hôi, bảo vệ lợi ich hợp pháp của Nhà nước, quyên va lợi ích hợp pháp của công dân Tuy nhiên, những kêt quả đó mới là bước đâu và mới tập trung
vảo giải quyết những vân đê bức xúc nhật Công tác tư pháp còn bộc lô nhiêu
hạn chế Chính sách hình sư, chế định pháp luật dân sự và pháp luật về tô tung
tư pháp còn nhiêu bât cập, chậm được sửa đổi, bố sung Tô chức bô máy,
chức năng, nhiệm vu, cơ chê hoạt động của các cơ quan tư pháp còn bất hợp
lý Đôi ngũ cán bộ tư pháp, bô trợ tư pháp còn thiêu, trình độ nghiệp vụ và
bản lĩnh chính trị của một bo phan can bo còn yêu, thậm chí có môt sô cản bô
sa sút vê phẩm chât, đao đức vả trách nhiệm nghệ nghiệp Vẫn còn tình trang oan, sai trong điêu tra, bắt, giam giữ, truy tô, xét xử Cơ sỡ vật chât, phương tiện lảm việc của cơ quan tư pháp còn thiêu thôn, lạc hậu! Trước những bất cập nêu trên, Đảng đã nhận thức được tâm quan trong trong việc cải thiên hoạt đông tư pháp Do đỏ, vân đề cải cách cách tư pháp đã được đặt ra , được ghi nhận trong các nghị quyêt sô 03-NQ/HNTW ngày 18/06/1997, nghị quyết
số 08-NQ/TW về một sô nhiệm vụ trong tâm trong công tác tư pháp trong
thời gian tới và trong tâm trong công tác cải cách tư pháp đó chính là nghị
quyết 40-NQ/TW của Bộ chính trị về chiên lược cải cách tư pháp đến năm
2020, một trong những yêu câu cụ thể trong thời gian tới như sau: “Xác đinh
rõ chức năng nhiệm vụ, thâm quyên và hoàn thiên tô chức, bô máy các cơ quan tr pháp Trong tâm là xây dựng hoàn thiện tô chức và hoạt đông của tòa án nhân dân” Bên cạnh đó, còn đặt ra việc hoản thiện phap luat dan su, bảo đảm quyên, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tô chức khi tham gia giao dịch,
thúc đây các quan hệ dân sư phát triển lành mạnh, hoản thiện chế đính hợp
đồng, bổi thường, bồi hoàn Có thể nói, chiên lược cải cách tư pháp theo
H Nghị quyết 49-NQ/TW của Bỏ Chính trị vẻ chiên lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngay ban hanh 02 tháng 06 nam 2005
5 Neu quyet 49-NO/TW cua Bo Chinh trive chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Ð Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị vẻ chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
Trang 2922?
mm
tinh than chi dao của Nghị quyết 40-NQ/TW để ra có nhiêu quan điểm phù
hợp với thực tiễn, thể hiện tư tưởng tiền bô, đột phá trong quá trinh hoàn thiên
hệ thông pháp luật nói chung và các cơ quan tư pháp nói riêng
Như vây, việc xây dựng các quy định vê thấm quyên giải quyết tranh
châp kinh doanh, thương mại của tòa án trong BLTTDS 2015 phải dưa trên cơ
sỡ đường lôi chính sách của Đăng, cụ thê lả là Nghị quyết 40-NQ/TW của Bô
Chính trị Đên năm 2021, đại hôi đại biểu toàn quốc của Đảng lân thứ XIII, vân đê hoàn thiện đông bộ pháp luật một lân nữa được đặt ra: “on thiên
cïm xã hội cim ngiữa quyền iàm ciữ của nhân dân; đồng thời vân dưng Nhà
nước pháp quyền xã hội ch ngiữa Việt Nam trong sạch vững mạnh; cải cách
tr pháp, tăng cường pháp ché, bdo đảm kỳ cương xã hội trước hết là sự gương mẫm tuân theo pháp luật, thực hành dân cim xã hội chủ ngiữa của cấp
nÿ tỗ chức đảng chính quyền, Mặt trận Tô quốc Việt Nam và tô chức chính
fri - xã hôi các cấp, ciủta cán bộ đãng viên; tang cudng dai doan kết toàn dân
tộc ”!“ Do đó, các quy định của BLTTDS 2015 cân tiếp tục được nghiên cứu
và sửa đôi để phù hợp với chủ trương của Đảng về hoàn thiện pháp luật Có
thể khăng định, chủ trương của Đảng về chiến lược cải cách tư pháp là cơ sở
lý luân đâu tiên đề xây dựng các quy định vê thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án
1.2.2 Việc xây dựng các quy định về thâm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại của tòa án xuất phát từ yên cầu bảo đảm pháp luật
noi dung duoc tharc hién
http:/baochinhphu viVTin-noi-bat/Toan-van-Nghi-quyet-Dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-
thu-XIII-cua-Dang!424239 vgp ngày truy cập 18 thang $ năm 2021.
Trang 30Vệ nguyên tắc quan hệ xã hổi cỏ cùng tính chât sẽ được điêu chỉnh chung bằng một chuyên ngành luật và tính chất của quan hệ xã hôi cũng lả
một tiêu chỉ để phân biệt giữa với các nhóm quan hệ xã hội với nhau Nếu
dựa vao tinh phi hình sư và hanh chính thì cac quan hệ pháp luật có tinh dân
sự sẽ bao gôm các quan hệ phát sinh trong đời sông dân sự, hôn nhân và gia đỉnh, kinh doanh, thương mại, lao động Ở Việt Nam, các quan hệ dân sư, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động được điêu chỉnh bởi
các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân và gia định, LTM, Luật Lao động Mặc du, các quan hệ có tính dân
sự được điêu chỉnh bởi các luật chuyên ngảnh riêng biệt nhưng các văn bản
luật nảy đêu có chung đặc điểm lả điêu chỉnh các quan hệ tải sản, quan hệ
nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tư do, tự nguyện, cam kết,
thỏa thuân Nêu việc thực hiện các quan hệ dân sư xảy ra tranh châp thì
tranh châp đó đều thuộc thâm quyên dân sự của tòa án Việc giải quyết các
quan hệ pháp luật tranh châp dân sự nói chung, trong đó có giải quyết tranh
châp vê quan hệ kinh doanh, thương mại nói riêng là nhằm thực hiện đúng
quy định của pháp luật đã có về quyên, nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
kình doanh thương mại Nói theo một cách khác, một trong những mục
dich của việc quy định thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh,
thương mại của tòa án lả nhằm bao dam cho pháp luật nôi dung được tuân
thủ trên thực tê
1.2.3 Việc xây dựng các quy định về thâm quyên giải quyét tranh: chấp kinh doanh, tharong mai cia toa an dua trén hé thong toa an cac cap, ning
hức giải qHyẾt của các tòa án
Theo điêu 03 Luật Tô chức tủa án nhân dân năm 2014 quy định về tô chirc Toa an nhan dan bao gém: J Téa dn nhdn dân tỗi cao, 2 Tòa đn nhân
Trang 31dân cấp cao, 3 Tòa đn nhân dân tỉnh thành phố trực timộc trung ương 4 Tòa đn nhân đân inyên quân tiủ xã thành phố timộc tĩnh và tương đương S Tòa án quân sự” Từ quy định này, có thể thây, hệ thông tô chức tòa án được
xây dưng theo đơn vị hành chính lãnh thô Trong hệ thông tô chức tòa án, thẩm quyển xét xử sơ thâm giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc về tòa án nhân dân câp huyện và tòa án nhân dân cập tỉnh
Việc quy định phân cấp thấm quyên xét xử sơ thâm của tòa án nhân dân
cập huyện và câp tỉnh chủ yêu đựa trên năng lực vả sự thuân lợi cho việc giải
quyêt vụ án của hai câp tòa án Đôi với tòa án câp huyện, việc quy định thẫm
quyên sẽ tạo điều kiện cho đương sự thực hiện quyên khởi kiện và tham gia tô tụng được thuận lợi hơn, giúp cho tòa án giải quyết nhanh chóng các tranh châp đảm bảo quyên vả lợi ích hợp pháp cho các đương sự Bên cạnh đó, sẽ giảm tải
áp lực giải quyết an cho toa an cap tinh dé toa an tinh có thể thực hiện nhiệm
vụ khác theo luật định được tôt hon, ví dụ như nhiệm vu xét xử phúc thâm
Đôi với tòa án nhân dân cấp tỉnh, việc quy định thâm quyền giải quyết sé
tạo ra thuân lợi trong việc xác mình, thu thập, chứng cử, tải liệu liên quan đên
vụ tranh châp Bên cạnh đỏ, tòa án nhân dân cập tỉnh là tòa án cấp trên trực tiệp của tòa án nhân dân câp huyện cho nên có ưu thê hơn về trình độ chuyên môn của đôi ngũ cán bộ, phương tiên - kỹ thuật phục vụ giải quyết án
1.2.4 Việc xây đựng cac quy dinh vé thin quyén giai quyết franit chấp kink doanh, thirong mai cia toa an con xuat phat tir yéu cau phai dam bao
quyén tir dinh đoqf của đương sự frong tô tụng dan sir
Trong quan hệ phap luật dân sự nơi chung và quan hệ pháp luật kình
doanh, thương mại nói riêng, các quan hệ nhân thân và quan hệ tài san déu
được hình thảnh trên cơ sỡ bình đẳng, tự do, tự nguyên, cam kết, thỏa thuân
Trang 32vả tự đính đoạt của các chủ thể Do đó, việc xây dựng quy định về thẩm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại cũng phải dam bao
quyền tự định đoạt của đương sự
Quyên tư đính đoạt của đương sự trong tô tụng dân sự được hiểu là một
quyền tô tung của đương sư, được pháp luật tô tụng dân sự ghi nhận, theo đó đương sự có quyên tự quyết định về việc tham gia tô tụng dân sự, về việc sử dụng những biện pháp cân thiết mả pháp luật trao cho nhằm bảo vệ những
quyên vả lợi ích hợp pháp tai tòa án theo quy định của pháp luật Như vậy,
thực chất quyên tư định đoạt lả sư thể hiện tu do ÿ chí của chủ thê nhưng việc
thê hiện ý chí tự do đó phải năm trong khuôn khô pháp luật, không được xâm phạm vảo quyên và lợi ích hợp pháp của đương sư khác Do đó, khi xây dựng
các quy định vê thâm quyên giải quyêt tranh châp kinh doanh, thương mại của
toa an, quyên tự định đoạt của đương sự phải được các nhà lập phải đưa lên
tiêu chi hang dau, co nhu vậy mới nâng cao hiệu quả của hoạt đông tô tụng dân sư, phù hợp với zu hướng chung của tô tụng dân sự hiện đại trên thê giới 1.2.5 Việc xây dựng các qi' địh: về thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, tlương mại của fòa án phải xuất phát từ fình hành phát trién
kinh tế - xã hội và từ fÌttc tiễn giải quyết tranh: chấp trong thời gian qua fai
Viet Nam
Pháp luật và kinh tê cú môi quan hệ phụ thuôc, theo do co cau kinh té
quyết định cơ câu pháp luật, pháp luật là hình thức ghi nhận sự biên đổi của
các quan hệ kinh tế, phản án trình đô phát triển kinh tế Do đó, để thực hiện các mục tiêu kinh tế các giai cấp thống trị phải sử dụng pháp luật” Trong những năm gản đây, kinh tế Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ Năm 2020,
“Trường đai học Luật Hà Nội (2013), Œáo trình {ý luận nhà nước và pháp luật, N%B
Cong an nhan dan, tr.107.
Trang 33đât nước ta được cơi lả một trong 16 nên kinh tê mới nỗi thành công nhật trên
thể giới, với mức tăng trưởng dự báo tử hơn 6% tới 11,2% trong năm 20211
Sự phát triển vượt bậc của nên lĩnh té, xuat phat tir quá trình nhận thức về
toàn câu hóa kinh té duoc dé cập tại báo cáo chính tn Dai hai DC” Tw su nhan thức nảy, Việt Nam đã hội nhập quốc tê một cách sâu rông Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tô chức thương mai thể giới (VVTO)
Ngoài ra, Việt Nam đã tham gia ký kết 13 Hiệp đình thương mại tư do (FTA) gôm 7 FTA ký kết với tư cách là thành viên ASEAN và 6 FTA ký kết với tư
cách là một bên độc lập Các sự kiện trên, đã thu hút làn sóng đâu tư nước
ngoài vào đât nước ta Song hành cùng quá trình hội nhập là các tranh châp
kinh doanh, thương mại ngảy cảng trở nên đa dạng và phức tạp Chẳng hạn như
gia tăng các tranh châp kinh doanh, thương mại có yêu tô nước ngoải,, zuât hiện các tranh châp mới như thương mại điện tử, cạnh tranh không lành mạnh Tử
sư phát triển nhanh chóng của nên kinh tê tật yêu hệ thông pháp luật phải có sự điêu chỉnh để phủ hợp với thực tiễn, quy định vê thầm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại cũng không phải là ngoại lệ
Trước đây, khi áp dụng BLTTDS năm 2004 và BLTTDS năm 2004 sửa
đổi năm 2011 để giải quyết các tranh châp kinh doanh, thương mại có nhiêu tòa án đã từ chối thụ lý vu án khi không có điêu luật áp dụng Dẫn tới câu chuyện không dam bảo đúng quyên vả lợi ích hợp pháp của đương sư, gây ra
nhiêu bức xúc trong nhân dân Nguyên nhân khách quan lả do việc mỡ rộng
giao thương, hợp tác quốc tê dẫn tới có nhiêu vụ không có luật quy định Nhận thức được vân đê này, BLTTDS năm 2015 đã ra đời đã có quy định tòa
1 https://nhandan -vn/nhan-dinlvhoi-thao-danh-gia-kinh-te-viet-nam-nam-2020-trien-vong- nam-2021-640414/ ngay truy cập 15 thang 06 nam 2021
“https: www tapchicongsan org vivweb/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoail /-/2018/821,
ngay tray cap 15 thang 06 nam 2021.
Trang 34án không được từ chối thụ lỷ vụ việc khi chưa có điêu luật áp dung.” Vi vay, các quy định về thâm quyên giải quyết tranh châp kĩnh doanh, thương mai của
tòa án phải xuật phát tử tinh hình phát triển kinh tê - zã hôi vả từ thực tiễn giải
quyết tranh chap trong thoi gian qua
Tóm iại, các quy định về thẩm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thương mại của tòa án được xây dựng trên những cơ sở lý luận và thực tiễn không thể phủ nhân như tử chủ trương của Đảng về chiên lược cải cách tư pháp;
từ tính chất quan hệ pháp luật nội dung mà tòa án cân giải quyết; từ hệ thông tổ
chức của cac cap tòa án, từ quyên tự định đoạt của đương sư vả từ tình hình phát triển kinh tê - zã hội và từ thực tiến giải quyết tranh châp trong thời gian qua
13 Sơ hrợc quá trình hình thành và phát triên của hệ thống pháp luật hệ thống tố tụng dân sự Việt Nam về thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và tìm hiểu một số mô hình giải quyết tranh
chấp kinh doanh thương mại của Tòa án của một số quốc gia trên thế giới
1.3.1 Sơ lược quá trình hành thành và phát triên của hệ thông pháp
luật Tô tụng dân sựt Việt Nam về thâm quyên giải quyết tranh chap kảnh
doanh, thirong mai
Moi sw vat, hién tuong trong cudc séng déu co qua trinh hinh thanh va phat trién Tham quyên dân sự của tủa án nói chung và thâm quyền giải quyết
kình doanh, thương mai của tòa an núi riêng cũng không phải là ngoai lệ, Qua
trình hình thảnh và phát triển của thâm quyên giải quyết kinh doanh, thương
mại của tòa án gắn liên với từng thời kỳ lịch sử của dân tộc Việc nghiên cứu
các quy định pháp luật vê thâm quyên giải quyết tranh châp lĩnh doanh, thương mại của toa an qua các thời ky lịch sử sé giup chung ta co cai nhin
toản diện hơn về vân đê nảy, từ đó, đúc rút được nhưng lĩnh nghiệm quý giá,
18 Khoan 2 điều 4 Bộ luật Tỏ tung dan sw nam 2015.
Trang 35kế thừa kinh nghiệm lập pháp một cách hợp lý vân dung vào việc nghiên cửu, hoan thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay Qua trình hình thanh và phát
triển của thẩm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa an
được nghiên cưu qua cac giai đoạn sau:
1.3.1.1 Giai doan trước năm: 1994
Từ năm 1960 đến năm 1994, thâm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại thuôc về Trong tai kinh té Do đó, trong giai đoan nảy, Tòa án không có thâm quyền giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại Trong tài kinh tê được thành lập theo Nghị định 20-TTg ngày 04/01/1060 vê
tô chức một hôi đông trong tài ở các câp trung ương, khu, thành phô, tinh va mỗi ở bô chủ quản zí nghiệp Chức năng chủ yêu của Trong tải đưa ra phán
quyết các tranh châp kinh tế Sau đó, dưới sư phát triển của kinh tê, Chính
phủ đã ban hảnh Nghị định sô 75/CP ngày 14/04/1075 về điêu lệ tô chức vả hoạt động của Trọng tải kinh tê Trong thời gian nảy, nhiệm vụ của Hội đông
trong tài kinh tê là giám sát và thúc đây việc châp hành nghiêm chỉnh kỷ luật
hợp đông lạnh tê và pháp luật quản lý kinh tê của Nhả nước có liên quan tới hợp đông kinh tế hợp đông kinh tê ở các xí nghiệp và công ty quốc doanh,
công tư hợp doanh, các cơ quan Nhà nước, các đơn vị bộ đội, các tô chức xã
hội, các hợp tác zã và các hoạt động kinh tê khác của nhân dân trong hệ thông quản lý của tỉnh, thành phô” Sau một thời gian thực hiện theo Nghị định 75/CP, sô lượng các tranh châp kinh tế ngày cảng nhiêu hơn va dé quản lý nên lạnh tế mang lại hiệu quả cao hơn, Hội đồng bộ trưỡng (hiện nay là Chính
phủ) đã ban hảnh Nghị định 64-HĐBT ngày 17/04/1984 quy định chức năng, nhiệm vu, quyền hạn vả tô chức của Trong tài kinh tê câp huyện, tỉnh, bộ
Đây cũng là lân đâu tiên xuật hiện hệ thông Trọng tải kinh tế cấp huyện
}® Nghủ đính số T5/CP ngày 14/4/1075 vẻ điều lệ tò chức và hoạt động của Trọng tài kinh
tẻ ngay ban hành 14 thang 4 nam 1975.
Trang 36Trong giai đoạn từ năm 1086 đến năm 1994, sự kiện Đại hội Đăng VỊ năm 1086 chủ trương mở rông nhiêu hình thức liên kết giữa các thành phân
kinh tê theo nguyên tắc cùng có lợi, bình đẳng trước pháp luật” Trong đó,
nên kinh tế quốc doanh giữa vai trỏ chủ đạo đã phát sinh nhiêu vân đê cân phải xem xét Do đó, Hôi đồng nhà nước đã ban hành Pháp lệnh trong tài kinh
tế ngày 10/1/1000 Theo pháp lệnh trọng tải kinh tế tô chức Trong tải kinh tê
nhu sau: Trọng tải kình tê nhả nước, Trong tai lĩnh tế tỉnh, thành phô trực
thuộc trung ương và câp tương đương Trọng tài kinh tê câp huyện, quận và
cấp tương đương
1.3.1.2 Giai đoạn từ năm 1994 đên năm: 2004
Năm 1004, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tê ra đời quy định
cụ thể vê thâm quyên xét xử các vụ án kinh tê của tòa án Quy định về thâm quyên xét xử vu án kinh tê từ Điêu 12 đến Điêu 16 Chương II của Pháp lệnh bao gôm vụ án kinh tê thuộc thẫm quyên giải quyết của tòa án; thâm quyên của tòa án theo câp; thầm quyên của tòa án theo lãnh thô; thẫm quyên của tòa
án theo sư lựa chọn của nguyên đơn Trong giai đoạn nảy, ở Việt Nam tôn tại
hai cơ quan tải phán giải quyét tranh châp kinh doanh, thương mai đó là trong
tài kinh tế và tòa án Trong tài kinh tê được thành lập theo Nghị đính số
116/CP ngày 05/09/1004 của Chính phủ vả Trong tải quốc tê Việt Nam mở rộng thâm quyên theo Quyêt định 114/TTg ngày 16/02/1906 Cơ sở phân định thầm quyên giữa hai thiết chê này, đỏ là việc các bên trong quan hệ tranh châp cỏ thỏa thuận trước lả phải giải quyết theo thủ tục Trong tai.”
**https://dangcongsan-viv/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-nam-lich- su-ve-vang-cua-cang-cong -san-viet-nanv tu-heu-cuoc-thi/nghi-quyet-dai-ho1-dai-bieu-toan-
I Diu Phap enh Tron -543504 html ngay tray cap 17/6/2021
, Dieu 9 Pháp lệnh Trong tài kinh tế số 31-LCT/HĐNNS ngày ban hành 10/01/1900
? khoản 5 điều 32 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vu án kinh tế ngày ban hành 20 tháng
3 năm 1994.
Trang 37Đối với thiệt chê tòa ản, sau một thời gian thực hiên theo Pháp lệnh giải
quyết Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tê, thực tiễn đã cho thây, các tranh
châp kinh doanh, thương mại ngày cảng đa dạng hơn, Pháp lệnh đã không còn phủ hợp Trước thực tê đó, Quốc hội đã ban hành BLTTDS năm 2004 dé thay thê cho Pháp lệnh
1.3.1.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến nay
Đây là giai đoạn mà nước ta kết thúc thê kỷ 3⁄4 bước sang thé ky XX,
toản câu hòa điển ra manh mẽ Các quan hệ song phương và đa phương của
Việt Nam ngảy cảng diễn ra sâu rộng trên nhiêu lĩnh vực Dẫn tới, kính tê- xã hội Việt Nam đã không ngừng phát triển Các quan hệ xã hôi nỏi chung và các quan hệ tranh châp kinh doanh, thương mai núi riêng ngày cảng đa dạng
mả Pháp lệnh Thủ tục giải quyết vụ án kinh tê đã không còn theo kip thời cuộc Do đó, để tạo khung pháp lý vững chắc là cơ sở để giải quyết các tranh châp, ngày 15/06/2004, Quốc hôi nước Công hòa zã hôi chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI dã thông qua BLTTDS của nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt
Nam tai ky hop thu 5 và chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2005
BLTTDS năm 2004 có 9 phân, 36 chương và 418 điều Trong đó, thầm quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mai của toa ản được quy định: những tranh châp về kinh doanh, thương mại thuộc thấm quyên của tòa
án (điêu 20), thẩm quyên của tòa ản câp huyện và cấp tỉnh (Điều 33 và điều
34), thẩm quyên của tòa án theo lãnh thổ, thẩm quyên của tòa án theo sự lựa
chọn của nguyên đơn, người yêu câu (Điêu 35 vả điêu 36) Bên cạnh đó, Hôi đông thâm phan Tòa án nhân tôi cao đã ban hành Nghi quyết sô 01/2005/NQ- HĐTP để hướng dẫn thi hành một sô quy đính trong phân thứ nhât “những quy định chung” của BLTTDS năm 2004, để thông nhất cách áp dung trong
quá trình giải quyết các vụ việc dân sự
Trang 3831
Tuy nhiên, sau môt thời gian thi hảnh cho thấy nhiều quy định của
BLTTDS năm 2004 đã nảy sinh nhiêu bât cập Do đó, Quốc hội nước Công
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khỏa XII da thong qua Luật sửa đổi bỗ sung luật Tổ tụng dân sư và có hiệu lực từ ngày 01/01/2012 Bên cạnh đó, Hội
đông thấm phan Toa án nhân dân tối cao tiếp tục ban hảnh Nghị quyết số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành môt số quy định trong phân thứ nhật
“những quy đính chung” BLTTDS sửa đổi Trong đỏ, thâm quyên giải quyết
tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án cũng đã được sửa đổi, bỏ sung, hướng dẫn chi tiết Chẳng hạn như các tranh châp về vân chuyển hàng húa, hảnh khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cô phiếu, trái phiêu và giây tờ co giá khác; đâu tư, tài chính, ngân hàng: bảo hiểm; thăm dò,
khai thác sẽ không thuộc thâm quyên của Tòa án nhân dân cấp huyện nhưng dén luật tô tụng dân sự sửa đổi cách tranh châp nảy đã được đưa về cho tòa án
nhân dân cấp huyện giải quyết Ngoài ra, Luật nảy còn nhiều quy định sửa đổi bố sung khác về thâm quyền giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại và có nhiêu quy định mới như nguyên tắc bảo đảm quyên tranh luận trong
tô tụng dân sự, thâm quyên của tòa án đổi với quyết định cá biệt của cơ quan,
tô chức, trình tự hòa giải vụ án dân sự,
Đến năm 2015, để thể chê chiên lược cải cách tư pháp, đổi mới cải cách thủ tục tô tụng dân sự theo hướng công khai, minh bạch, đảm bảo quyên và
lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, ca nhân, nâng cao hiệu quả giải quyết
Các vu việc dân sự, Quốc hội nước Công hòa xã hồi chủ nghĩa Việt Nam khoa
XIII da thong qua BLTTDS nam 2015 vào ngay 25/11/2015 và chính thức co hiệu lực từ ngày 01/07/2016 Song hành cùng bộ luật này, Quốc hôi cũng ban
hành nghị quyết sô 103/2015/QH13 về việc thí hành BLTTDS
* Điểm b khoản 9 điều 1 Luật sửa đôi, bỏ sung một sỏ điều của bỏ luật tô tung dan sự số
65/2011!QH12 ngày ban hành 29 tháng 03 năm 2011
Trang 39Cỏ thể thây, nêu so sánh các quy đính về thâm quyên giải quyết tranh châp dân sự của tòa án nói chung vả thâm quyên giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thương mại của tòa án núi riêng của BLTTDS năm 2015 với BLTTDS
cũ và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tê, thì BLTTDS mới có tính khái quát cao phủ hợp với tính chất luật thành văn" của nước ta
Tuy nhiên với tính chât khái quát cao, sẽ dẫn tới việc áp dụng vào thực
tiễn còn khó khăn Do đó, thấm quyên dân sự của tòa án nói chung vả thâm
quyên giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại của tòa án nói riêng vẫn
cân phải luận giải và nghiên cứu để góp phân hoản thiện hơn nữa pháp luật Tô
tụng dân sự của nước ta trong giai đoạn mới
13.2 Tùn liêu một số mô hinh giai quyét tranh chap kinh doanh
thuong mai cria Toa an ciia mét sé quoc gia trén thé gidi
Hiện nay, trên thê giới, có một số dòng họ pháp luật như sau: dòng ho pháp luật châu âu luc dia (dong ho Civil Law), dong ho phap luat Anh - My (dong ho Common Law), dong ho phap luat xã hội chủ nghĩa, dong họ pháp luật hôi giáo Mỗi dòng họ pháp luật khác nhau thì sẽ có cách xây dựng pháp luật khác nhau Tuy nhiên, cho dù cách xây dựng pháp luật khác nhau nhưng đặc điểm chưng của các dòng họ này đêu có cơ quan tải phán với nhiệm vụ lả
xét xử Đôi với giải quyết tranh chấp kĩnh doanh, thương mai của tòa án, mô hinh giải quyết tranh châp của tủa án của các dòng họ pháp luật trên thê giới
dựa trên hai mô hinh sau: thanh lập tòa chuyên trách (toa thương mại) và
không thành lập tòa chuyên trách mả thâm quyên thuộc về tòa dân sự
?* Luật thành văn được hiểu rằng là một tập hợp các quy tắc xử sự được ghi nhận hay quy định trong một hình thức văn bản nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành theo đúng trình tựvà thâm quyên tại một thời điệm xác định.
Trang 4033
Đôi với dòng ho pháp luật châu âu lục địa (civil law), dai diện tiêu biểu của đòng ho pháp luật này là hệ thông pháp luật của Pháp Trong hệ thông tòa
an tư phap của Phap, bên cạnh cac toa dân sự thông thương la cac tòa dân sự
đặc biệt Thâm quyền giải quyêt tranh châp kinh doanh, thương mai của tòa
án thuộc về tòa thương mại - Tòa dân sự đặc biệt Ở cấp phúc thâm, không cỏ
tòa án thương mại để giải quyết” Tòa án tôi cao của Pháp (tòa phá án) có
thảnh lập tòa thương mại nhưng thầm quyên của tòa thương mai thuôc tòa phả
án chỉ xem xét các tòa an câp dưới có tuân thủ đúng các quy tắc pháp luật vat chat và tô tụng không đề làm cơ sơ hủy án và chuyển hồ sơ cho tòa án phúc
thâm khác xét xử lại” Có thể giải thích cho việc thành lập tòa thương mại- Tòa dân sự đặc biệt ở Pháp để giải quyết tranh châp kinh doanh, thương mại
là do các tranh châp kinh doanh, thương mại thường là các hoạt động của giới
thương nhân, mặc dù các tranh châp này về cơ bản lả tranh châp dân sự Tuy nhiên, nó có những nét đặc trưng riêng biệt Do đó, cân phải có một tòa án
chuyên trách để giải quyết các tranh chap ay
Đổi với các nước thuộc dòng họ pháp luật Anh - Mỹ (conmon law), đai
điện tiêu biểu cho dòng ho pháp luật này là hệ thông pháp luật của vương quốc Anh Trong hệ thông tòa án ở Anh, được chia làm hai nhánh lớn: nhảnh dan su va nhánh hình sự Thẩm quyên giải quyết tranh chap kinh doanh, thương mại của tòa án thuộc về tòa địa hạt, tòa đại pháp chuyên trách (tòa ản
cap cao) Toa địa hạt có thâm quyên giải quyết các tranh chấp dân sự có giá trị lên tới 50.000 bảng Anh Tòa đại pháp chuyên trách thường xử các vu việc
dân sư cö tranh châp cao hoặc những vụ việc hệ trọng thuộc lĩnh vực luật kinh
doanh, luật ủy thác, luật tải sản và luât đât đai trong môi quan hệ với công lý;
* Trường đai học Luật Hà Nội, (2019), Œ áo trình luật so sánh, NO2{B Công an rhần dân dân tr 161
** Trường đai học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, tr163.