Tức là, Nhà nước bằng pháp luật quy định những điêu kiên nào xác lập quan hê vơ chồng đông thời xác lập trong những điêu kiện căn cứ nhật định mới được phép xóa bỏ châm đứP quan hệ hôn n
Trang 1BÙI HÙNG MẠNH
CĂN CỨLY HỒN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HANH VA THUC TIỀN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HẠ LONG,
TINH QUANG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng)
HA NOI, NAM 2021
Trang 2BÙI HÙNG MẠNH
CĂN CỨLY HỒN THEO PHÁP LUẬT HIỆN HANH VA THUC TIEN AP DUNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN THÀNH PHÓ HẠ LONG,
TINH QUANG NINH
LUẬN VAN THAC SI LUAT HOC Chuyên ngành: Luật Dân sự và TTDS
Ma so: 8380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng
Trang 3dẫn khoa học của PGS TS Nguyễn Minh Hằng — Phó Giảm đốc Học viên Tư Pháp,
các kết lấn sé liệu trong Ludn van la trumg thực, đam bao đồ tin cay
Téi xin chin trách nhiệm về tính chính xác và trrmng thực của Luận văn nay
Tác gia luận văn
Bùi Hùng Mạnh
Trang 4- Tòa án nhân dân
- Phó giáo sư — Tiên si
- Tiên sĩ
: Thạc si
Trang 5Bảng 3.1 Sô vu viês dự bận ,đươnc T94 dfffhitfinš“icfữidmtbệm d@inhô® #fPcom nhân dân thanh phô Ha Long, tỉnh Quảng Ninh trong các nắm 2015, 2016,
01117 LÁ0 411110,-271)1/11,-.4 vs s<5<4xscs<sttebndsa: É:kj>S:Jsb24044E/62:0i/216203E38.2E0AbdiZađ: ¬ daoenecen 45
Bảng 3 2 Công tác thụ lý và giải quyêt các vụ, việc ky bÃ+ao-diên tại Tòa án
nhân dân thành pho Ha Long tỉnh Quảng Ninh năm 2015, 2016, 2017, 2018, P.ijL P0 a m4 46
Trang 6DANH MỤC TỪ VIOf§cTÁf - File bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail.com DANH MỤC BẰNG
MỤC LỤC
LỮI MO ĐĂNTs.<t66 6< pe crescent ion eerie ee 8
Ì:'Tính:cân thiết của (ÍễLÀI:::s::2x/23:22/(0221221712000006G/0002A400 1421200801638
3 Tình hình nghiên cứu đề tài 3
3 Đổi tương và phạm vi nghiên cứu đề tài Ổ Ằ- Mục Gích:vũ rên ậm vụ nghi Ên cui 258 2 a EO
3 Cơ sở ly luân và phương pháp ngÌiên cứu "` 7
6 Tính mới và nhữmg đóng góp của đê tài 7
7 Ý ngiữa lý luận và thực tiền của luân văn 1S25/30/209062đ866 7
CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VE CAN CU LY HON THEO
PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM scsvenammeneenepeesenee’ 9
UU km mưRMnvacsncewiNa s=.ễ s -.- P
11.2 Khái mệm và đặc điểm của cắn cứ ly hôn 11
1.2 Cơ sử của việc pháp luật hên nhân và gia đình quy định về căn cứ Ìy hôn Ì 5 1.3 Các yếu to ảnh hưởng tứiviệc áp dụng pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn 20 1.4 Lược sử quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ về căn cứ ly hôn22
KÉẾTLUẬNCHƯƠNG! ˆ éẻ 24
CHU ONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT HON NHAN VA GIA DINH VIET NAM HIỆN HÀNH VỀ CẮNCỨLYHÔN._ —Ằ.Ắ-.25
Trang 7quyền, nghĩa vụ của vợ, chòng làm cho hôn nhân rưi vào tình trạng trầm trọng, đời sóng chung không thẻ kéo đài, mục đích hôn nhân không đạt được 31 2.3 Vo, chong bi Téa an tuyen bo mat tich _ 35 2.4 Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tỉnh thần của bên chồng hoặc vợ bị bệnh tam thần hoặc mắc các bệnh khác mà không thê nhận thức, làm chủ được hành vi của mình37
CHU ONG 3 THUC TIEN AP DUNG CAN CU LY HON TAI TOA AN NHAN
DAN THÀNH PHÓ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH VÀ GIẢIPHÁP 42
3.1 Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phe Ha Long4? 3.1.1 Đặc đểm tư rên, lạnh tê xã hột cia thanh pho Ha Long tinh Quang Ninh 42
3 1.2 Khái quát vê Tòa án nhân dân thành phô Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 43
31.3 Tinh hình giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân thành pho Ha Long tinh
3.1.4 Giải quyêt ly hôn ki vợ chồng thực sự tự nguyên ly hôn 47 3.1.5 Giải quyết ly hôn khi vợ, chồng có hành vĩ bao lực gia đình hoặc hành vĩ vì
phạm nghiém trong quyén, nghiia vụ của vơ, chồng làm cho hôn nhân rơi vào tình trạng trâm trong, đời sông chung không thể kéo đài, mục đích hôn nhân không
3.1 6 Giải quyêt ly hôn kiu vợ, chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích 5SĨ 3.177 Giải quyêt ly hôn khi vơ, chông có hành vi bao lực gia đính làm ảnh hưởng ngluém trong đến tính mạng sức khỏe, tình thân của bên chông hoặc vơ bị bệnh
tâm thân hoặc mắc các bệnh khác ma không thê nhân thuc, lam chủ được hanh vì
Trang 83.2.1 Bat câp từ các quy đính của pháp luật về căn cứ ly hôn 53 32.2 Han chê trong nhân thức pháp luật và thực hiện, áp dụng căn cứ ly hôn 58 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luậtvề
căăncứlyhôn - 59
3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn iy ie ca 59
3.3.2 Giải pháp về nâng cao liệu quả áp dung pháp luật về căn cử ly hôn tai Toa
án nhân dân thánh phô Ha Long tỉnh QuảngNinh SN 62
KÉTLUẬN 66
Trang 9Hôn nhân và ga đính — là những luận tương xã hội mã luôn luôn được các nhà triệt học, xã hội học, sử hoc, luật học nginên cứu Hôn nhan là cơ sở của gia định,
cừn gia đính là tê bào của xã hội mà trong đó kêt hợp chặt chế, hải hòa lợi ích của mỗi công dân Nhà nước và xã hội Sự phát triển và ôn định lâu dài của gia dinh gop phân vào sự phát triển chung của toàn xã hội
Người phương Đông chúng ta từ lâu rât coi trong nghĩa vợ chồng và được xem
là "nglfia trăm năm” Chính vì vậy, rửiêu cặp vơ chồng đã sông với nhau hạnh phúc đền trơn đời Hiện nay, co thể nói ly hôn là một trong những hệ quả của sư phát triển kunh tê xã hội, nhận thức của cơn người về vân đề này cũng thay đổi tình
ngiĩa vơ chông mỗi ngày lai được nhìn nhận có khác &, chúng ta không coi trọng
vân đê này như ngifia xưa, nên hai bên (vợ, chồng) dat but ký vào đơn ly hôn không còn nặng nê nữa mà để giải phóng cho nhau Nêu tình cảm vơ chông không còn, mâu thuần trâm trọng cuộc sông chung không thể duy tri duce thi giải quyét cho ho
ly hôn co thé là điêu tốt
Thực tiễn thời gian qua cho thây, sô lương vụ án ly hôn xảy ra rat nhiéu va co
xu hướng tăng manh, bên cạnh đó có nhiêu vụ án chưa được xử lý, giải quyét thỏa
đáng, chưa đúng căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đính Việt Nam Các căn cư ly hôn được quy định trong pháp luật HN&GĐ qua các thời
ky lịch sử va Luật hôn nhân va gia dinh nam 2014 da co sự kê thừa và phat triển Tuy niuên, quy đính về căn cử ly hồn hiện nay ở nước ta còn trừu tượng có tính chât chung chung khó áp dụng chưa thực sư hoàn thiện vẫn còn vướng mắc trong thực tiền Sô vụ án có nội dung đa dang và tính phức tap khác nhau nên việc giải quyết khó khăn trong nhận thức để vận dụng áp dụng pháp luật về cắn cứ ly hôn cũng nluư những khó khăn từ khách quan mang lại Theo số liệu thông kê của Tòa
án các câp, trong cả nước, những năm gân đây số lượng các vụ việc về HN&GĐ mà
Tòa án đã thu lý giải quyêt khoảng trên 300 000 vụ việc, chủ yêu là các vụ việc ly
Trang 10hôn và tranh châp tài sản về con chưng! Cơ quan có thâm quyên giải quyêt các vụ việc ly hôn là Tòa án nhân dân, cân phải đưa ra những phán quyết chính xác hợp lý
trong việc xét xử không châp nhân đơn xin ly hôn hay châp thuận yêu câu ly hôn của
vo chéng Dé lam được điều đó, một trơng rihững yêu câu là phải có các văn pháp luật hướng dẫn chất chế cụ thể, hợp lý đôi với việc thực liện và áp dụng căn cứ ly hôn trong x ét xử các vụ an ly hôn
Khi đời sông hôn nhân không thể duy trì được nữa thì ly hôn là môt giải pháp cân thiệt cho cả đôi bên vợ chồng cũng như cho xã hội Ly hôn có thê cơi là điểm
cuối của hôn nhân khi quan hệ này thực sư tan rã Ly hôn giải thoát cho các cắp vơ
chông và những thành viên trong gia đính khỏi xung đột, mâu thuần bê tắc trong cuộc sông Nhưng dù quan hệ gia đính có đồ vỡ thì sự bình đẳng về quyên và lợi ích giữa vơ và chông vẫn được đảm bảo Luật hôn nhân và gia định nắm 2014 có liệu lực thí hành từ ngày 01/01/2015 đã bảo vệ quyên lợi của rao: thành viên trong gia đính, hướng tới xây đựng hạnh phúc, mô hình xã hội chủ ngiữa, là căn cử để Tòa án giải quyêt các vụ việc hôn nhân và gia đính một cách thâu tình đạt lý Bằng các quy đánh về ly hôn, Nhà nước cũng hướng tới bảo vệ lợi ích của gia đính, của xã hội khi xác định những điều kiện cho phép châm đút quan hệ hôn nhân trước pháp luật, gơi chung là căn cứ ly hôn Tuy niên, căn cứ ly hôn hiện nay rât chưng chưng khỏ xác đính, ảnh hưởng đên công tác xét xử ly hôn Các căn cứ ly hôn được quy định tai
Điều 55 và Điêu 56 của Luật hôn nhân và gia đính nắm 2014 còn chưa cụ thể, và
clura có ngÌ định hướng dẫn về việc áp dụng các căn cứ ly hôn đó
Tai Tòa án nhân dân thành phô Ha Long tỉnh Quảng Ninh các vụ án ly hôn ngày cảng gia tăng Mỗi vụ án ly hôn ngày càng có nội dung và tính phức tạp khác thau, do vậy việc giải quyêt các vụ án ly hôn cũng gšắp không ít những khó khẩn từ nhận thức áp đụng pháp luật về căn cứ ly hôn đân khó khăn do khách quan mang lại V ới sự cô gắng của cán bô, công chức Tòa án, trong những năm qua đã đạt được những kêt quả nhật định góp phân giải quyệt những mâu thuẫn của vơ chồng nhằm
' Theo thống kỉ số hương m Hon nhân và giá Gmh của Tòa án nhân din toi cao,
<hittp :/Aoaan.gov vnuportal/page /portaltanuitc /5901712>
Trang 11Long tỉnh Quảng Ninh còn bộc lô nhiều han chê, có một sô vụ án cờn vĩ pham về
nội dung và vì phạm nghiêm trọng về thủ tục tô tụng nên đã bị sửa, hủy, nhiêu vụ án
tạm đính chính không đúng quy định của pháp luật, con co an qua han kéo da thời gian giải quyết
Bởi vậy, với mong muốn tim hiểu rõ hơn về các căn cứ ly hôn em đã quyêt dinh chọn đề tài “Căn cứ ly hôn theo pháp luật hiện hành và thực tiên áp dung tai Téa an nhan dan thanh pho Ha Long, tinh Quang Ninh” để phân tích, làm rõ thêm về lý luận và thực tiền áp dụng căn cứ ly hôn tại Tòa án nói chưng ở Tòa án nhân dân thành phô Ha Long, tỉnh Quảng Ninh nói riêng Ngoài ra, việc nghiên cứu
dé tai sé co thé góp phân nâng cao liệu quả của pháp luật hôn nhân và gia đỉnh và việc áp đụng căn cứ ly hôn để giải quyêt các vụ việc ly hôn liên nay ở nước ta
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tính đền thời điểm này, đã có nửiêu công trình khoa học ngÏiên cứu về căn cứ
ly hôn Một sô công trình nghiên cứu khoa học đề cập sâu đân vân đê này phải kể
dén đỏ là:
- Luận văn thạc ã “Căn cử lị hồn — So sánh pháp luật Công hòa Xã hội chủ
ngiữa liệt Nam và pháp luật Cộng hòa Dâm chủ nhân dân Lào”, của tác giả Inthavong Souphaphone;, Người hướng dẫn: TS Ngô Thị Hường — Đại hoc Luật Hà Nổi, năm 2014 Luan văn nghiên cứu căn cử ly hôn được quy định trong hệ thông pháp luật của Lao và Việt Nam từ đo đưa ra những đánh gia và phân tích tương quan giữa các quy định đó
- Luận văn thạc sỉ “Căn cứ ly hồn — Một số vẫn đề lj) luận và thực tiễn tại tỉnh
Lang Sơn”, tác giả: Nông Thị Nhung, Người hướng dan TS Nguyễn Phương Lan —
Đại học Luật Hà Nội, năm 2014 Luận văn nghiên cứu các cắn cứ ly hôn theo Luật
HN&GĐ năm 2000, qua đó đánh giá và phân tích thực tiễn á dưng căn cứ ly hôn dé
giải quyệt ly hôn tại các Tòa án trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
- Luân văn thạc si “Cam cir ly hôn theo Luật hôn nhấn và gia đình năm 2014”, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai; Người hướng dẫn T8 Ngô Thị Hường — Đại học
Luật Ha Nội nắm 2015 Công trình ngÌuên cửu các căn cứ ly hôn theo Luật
Trang 12- Luận văn thạc ä “Áp đứng căn cử |y hồn giải quyết các trường hợp Ìy hôn theo luật đỉnh tại Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”, tác giả: Nguyễn Tuân Anh; Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn V ăn Cừ - Đại học Luật Hà
Nổi, năm 2018 Luận văn nghiên cứu về nội đụng căn cứ ly hôn và áp dụng căn cứ
ly hôn để giải quyêt các trường hơp ly hôn theo luật định tại TAND quận Thanh
Xuân, thành phô Hà Nổi
- Luân văn thạc # “Căn cứ ly hôn trong hệ thông pháp luật Tiệt Nam”, tác giả Nguyễn Hà Thư, Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Mừng — Đại học Luật Hà Nội, năm
2018 Luận văn nghiên cứu các căn cứ ly hôn qua các thời kỷ tính dén Luật HN&GĐ năm 2014, từ đo có những danh gia trong viéc ap dung can curly hôn theo pháp luật hiện hành và đưa ra một số giải pháp nhễm hoàn thiện việc áp đụng cắn
cứ ly hôn trên thực tiễn
- Luận văn thạc # “Áp kg pháp luật về căn cứ Ìy hôn tại Tòa án nhân dân tĩnh Sơn La”, tác gã: Nguyễn Minh Hải, Người hướng dẫn TS Bùi Minh Hông —
Đai học Luật Ha Nội, năm 2018 Luận văn trinh bày nhimg van dé lý luận về can cử
ly hôn tai Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La, từ đó đưa ra một sô giải pháp nhắm nâng cao hiệu quả áp đụng pháp luật về vân đê này
- Luận văn thạc sã “Căn cứ ]y hôn trơng các trường hợp ly hôn và thực tiễn áp aimg tai Toa an nhân dân huyền Lộc Bình fnh Lạng Sơn”, tác mà: Hoàng Phương
Thảo; Người hưởng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Lan — Đại học Luật Hà Nội, năm
2020 Luận văn nghiên cứu một số vân đê lý luân chưng và pháp luật liện hành về
căn cứ ly hôn trong các trường hợp ly hôn Phân tích thực tiễn áp dụng cắn cứ ly
hôn tại Tòa án nhân dân huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn và từ đỏ đề xuât giải pháp
nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực tlụ pháp luật vê vân đề này:
- Bài việt “Căn cứ Ìy hôn trong cổ luật Tiệt Nam”, tác giả: Nguyễn Thị Thu Vân tạp chí Nhà nước và pháp luật, năm 2005 Bài việt dé cập đân những căn cứ ly hôn trong cô luật V iật Nam, từ giai đoạn Bộ luật Hồng Đức ra đời đền trước thời ky Pháp thuộc Đây là thời kỷ mà pháp luật nói chưng và pháp luật và HN&GĐ nói riéng chịu chí phối nang né bởi tư tưởng Nho giáo và luật pháp Trung Hoa
Trang 13việt đã đưa ra mrôt số đê xuât để hoàn thiên pháp luật vé căn cứ ly hôn trong việc
giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án
- Bài việt "ly hồn căn cứ giải quyết cho ly hôn trong pháp luật hồn nhân và gia dinh Viét Nam”, tac g& Tran Thi Minh, tap chi Toa an nhan dan, số 19, năm
2015 Bài việt nêu một số vân đê chung về ly hôn và văn bản pháp luật về ly hôn trong các Hiên pháp và pháp luật về ly hôn qua các thời kỷ và một sô vân đê phát sinh tử thực tiền Tác giả kiên nghĩ việc ra văn bản hướng dẫn thực liận Luật hôn
nhân và gia đỉnh năm 2014
- Bài việt “Căn cứ ly hôn trong pháp luật Iiệt Nam”, tác giã: PGS TS Nguyễn Văn Cử, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11, năm 2020 Bải việt phân tích các cắn
cứ ly hôn trong pháp luật V :ệt Nam, từ đó đê xuât một sô giải pháp nhằm hoàn thiện
vân đề
Như vây, vân đê căn cứ ly hôn trơng Luật HN&GĐ Việt Nam đã được nghiên cứu khá riuêu trong các công trình nghiên cứu khoa học Qua nghiên cứu những công trình nêu trên, em đã kê thừa và tham lkhảo thêm được những khó khăn và tôn tại của căn cứ ly hôn, cũng như những ưu điểm, han chê của các quy đính về căn cứ
ly hôn theo pháp luật hôn nhân va gia đính năm 2014 so với Luật hôn nhân và gia dinh nam 2000 Tuy nhiên, hầu như các công trình nêu trên mới chỉ đ& sâu nghiên cứu về cắn cử ly hôn theo Luật HN&GĐÐ nam 2014 con vân đề chưa được đề cập đền nghiên cứu là các văn bản dưới luật và việc áp đụng căn cứ ly hôn tại TAND thành phô Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Luận văn thạc ä “Căn cứ Ìy hồn theo pháp luật hiển hành và thực tiễn áp đìng tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long tĩnh Quảng Ninh ” là công trình tập trung nghiên cửu chuyên sâu vê căn cứ ly hôn trong
hệ thông pháp luật V ¡ật Nam tử pháp luật thời kỷ trước đền khi Luật HN&GĐ nắm
2014 có hiệu lực và bao gồm cả các văn bản dưới luật, luân văn đã tổng hơp, khái
quát và phân tích những điểm tích cực và hạn chế của các cắn cử ly hôn qua từng thời kỷ, từ do co nhimg danh danh gia trong việc áp dựng căn cứ ly hôn tai Toa an nhân dân thanh phó Ha Long tinh Quang Ninh và đưa ra một số giải pháp, kiên ngủ nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả áp đụng căn cứ ly hôn trên thực tiến
Trang 14- Pháp luật hôn nhân và gia đính luận hành về căn cứ ly hôn và thực tiễn áp đụng tại Tòa án nhân dân thánh phô Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
3.2 Phạm vỉ nghiên cứn đề tài
- Vê nội dung đề tài chủ yêu nghiên cứu cơ sở lý luận của căn cứ ly hôn theo
Luật HN&GĐ năm 2014 và có nghiên cứu thêm pháp luật hôn nhân và gia đính
Việt Nam trong lịch sử bình thành và phát triển qua các thời kỷ dé nhin thay su phat triển và kê thừa của Luật HN&GĐ năm 2014 đối với các quy định của pháp luật hôn nhân và gia đính trước đây, làm rõ thực trạng giải quyêt ly hôn khi áp dụng căn
cứ ly hôn, đưa ra quan điểm, đề xuât giải pháp về căn cứ ly hôn đề hoàn thiện hơn
pháp luật về hôn nhân và gia dinh Viét Nam
- Vệ thời gian đánh giá và phân tích thực tiền áp đựng căn cử ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 để giải quyêt ly hôn tại TAND thánh phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh trong thời gan 05 năm từ năm 2015 đến năm 2020
- Về không gian Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng các căn cứ ly hôn
trong Luật HN&GĐ nắm 2014 tại TAND thành phô Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
Luận văn không ngÌhiên cứu việc áp dụng căn cử ly hôn đôi với trường hợp ly hôn
có yêu tô trước ngoài
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
41 Mục đích ughiêu cứu đề tài
- Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sảng tỏ về mất lý luận căn cứ ly
hôn, phân tích các căn cử ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐÐ năm 2014 cũng
tửtư việc áp dụng cắn cứ ly hôn trong thực tiền giải quyết ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phô Hạ Long tỉnh Quảng Ninh
42 Nhiệm vụ nghiên cứn
- Phân tích làm rõ cơ sở lý luận các quy định về căn cứ ly hôn: phân tích các
khái miệm ly hôn, tìm hiểu các căn cứ ly hôn qua các thời kỷ lịch sử đề thây được sư
kê thừa va phát triển trong quy định của phá luật Việt Nam về cắn cử ly hôn
- Nghiên cửu nội dung căn cứ ly hôn theo quy định của Luật HN&GĐÐ nam
2014 qua đó đánh giá, phân tích ưu điểm và nhược đểm các căn cứ ly hôn Đánh giá
Trang 15- Đưa ra giải pháp hoàn thiện quy đứnh pháp luật về cắn cứ ly hôn nâng cao liệu quả áp đụng pháp luật vê căn cứ ly hồn tại TAND Ha Long Quảng Ninh
Š Cơ sử lý luận và phương pháp nghiên cứu
3.1 Cơ sơ lý hiện
Dưa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác —Lê tưn và tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về nhà trước và pháp luật điêu chỉnh các quan hệ HN&GĐ_ Trong do co van đê áp dụng pháp luật giải quyết các trường hợp ly hôn
Š.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng một sô phương pháp ngiiên cứu của triệt học Mác — Lênn về duy vật biện chúng duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và logic, phương
pháp kêt hợp giữa lý luân và thực tiền, phương pháp sử dụng kêt quả thông kê, tổng
hợp, so sánh bình luận bản án, quyết định của Tòa án đề giải quyêt các nội dụng trong luận văn
6 Tính mới và những đóng góp của đề tài
- Luận văn đã phân tích nội dung can cu ly hôn với những nhận thức quan đềm mới (chưa có các văn bản của cơ quan Nhà nước có thẩm quyên quy định hoặc hướng dẫn áp dụng cu thê vân đê này) Đặc biệt, luận văn đi sâu vào phân tích, nhận
xét những ưu điểm, han chê của các quy đính về căn cứ 1y hôn và thực tiền áp đụng
tại Tòa án nhân dân thành phô Hạ Long, tỉnh Quang Ninh
- Chi ra nhimg vướng mắc, bât cập trong các quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng, từ đó luận giải một số kiên ngÌủ nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả điêu chỉnh pháp luật vê vân đê này
7 Ý nghĩa lý luận và thục tiễn của luận văn
- Luận văn là công trinh nghiên cứu đâu tiên về á dụng pháp luật trong giải quyêt án ly hôn tai TAND trên địa bản thành phô Ha Long tinh Quảng Ninh Gop
phân nghiên cứu những vân đề ly luận về căn cứ giải quyêt các vụ việc ly hôn nói chưng làm phong phú thêm những vân đề lý luận trong lính vực này
Trang 16liện nghiêm chỉnh Luật HN&GĐ
- Luận văn có thê được sử dụng trong các cơ sở nghiên cứu, đảo tạo pháp luật
về lĩnh vực HN&GĐ, trong đó có các nội dung về căn cứ ly hôn và thực tiễn áp
dung can curly hon én nay
8 Kết câu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luân và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương
Chương 1: Một số vân đề lý luận về căn cử ly hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đình V iệt Nam
Chương 2: Thưc trạng pháp luật hôn nhân và gia định Việt Nam luận hành về căn cứ ly hôn
Chương 3- Thực tiễn áp đụng cắn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dân thành phó Ha Long tỉnh Quảng Ninh và giải pháp
Trang 17THEO PHÁP LUẬT HỒN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM
1.1 Khái niềm ly hôn và căn cứ ly hôn
1.1.1 Khai niém ly hôn
Hôn nhân là sự liên kết suốt đời giữa vợ và chông Điêu đó hoàn toàn phù hợp với tính chât và mục đích của hôn nhân Tuy vậy, cuộc sông vợ chông thường xuyên xảy ra những xung đột, mâu thuần sâu sắc đên mức ho không thê chung sông với nhau nữa Ly hôn là giải pháp cho cả vợ và chông cùng các thành viên khác khi
ma tinh cam vo chéng đã thực sự tan vỡ
Theo quan điểm của chủ ngiĩa Mác — Lê min, ly hôn là luận tương xã hồi mang tính giai câp sâu sắc Trong từng giai đoan phát triển của lịch sử, ở mỗi chê
đô xã hỏi khác nhau, giai câp thông trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật (hay tục 18) quy đính chê đô hôn nhân phù hợp với ý chí của Nhà nước Tức là, Nhà nước bằng pháp luật quy định những điêu kiên nào xác lập quan hê vơ chồng đông thời xác lập trong những điêu kiện căn cứ nhật định mới được phép xóa bỏ (châm đứP quan hệ hôn nhân Cụ thể, pháp luật về ly hôn ở nhà nước phong kiên, tư sản
thường quy định hoặc là câm vợ chông ly hôn (không quy định căn cứ ly hôn mà chỉ công nhận quyền vợ chông được sông tách biệt nhau (biệt cư) bằng chế định ly
thân, bảng hạn chê quyên ly hôn theo thời gian xác lâp quan hệ hôn nhân, theo độ tuổi của vơ chồng), hoặc quy định giải quyêt ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ chẳng
Hệ thông pháp luật hôn nhân và gia đính ở trước ta dưới thời phong kiên thực dân
đã thê luận cụ thê luận điểm trên Dưới chê đô cũ, quyên yêu câu ly hôn và các duyên cớ ly hôn theo luật định thường dưa trên quan hệ bất bình đẳng giữa vợ
chông Ngược lai, pháp luật của Nhà nước xã hội chủ ng]lĩa công nhân quyên tư do
ly hôn chính đáng của vợ chồng không câm quyên tự do ly hôn
“Ty hôn là chẩm đứt quan hệ hôn nhân do Tòa an công nhận hoặc quyết định
theo yêu cẩu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng 2 Ly hôn là một mặt của
` Khoản $ Điều 8 Luật hồn nhân và gia dinh nim 2000
Trang 18quan hệ hôn nhân Nêu kết hôn là hiện tượng bình thường nhằm xác lap quan hé vo chông thì ly hôn là liên tương bắt bình thường là mắt trái của hôn nhân nhưng là mat khong thé thiéu được kim quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ Theo Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000, quyên yêu câu ly hôn nhằm châm đút quan hệ vơ chông
trước pháp luật là quyên nhân thân gắn liên với nhân thân của vơ, chông chỉ có vợ
hoặc chồng hay cả hai vơ chồng mới có quyên yêu câu ly hôn, và cơ quan nhà trước
có thâm quyên xét xử ly hôn là Tòa án Luật HN&GĐ năm 2014 có riiêu điểm mới
so với các Luật HN&GĐ trước Một trong những điểm mới đó được quy định ngay tại Điêu 3 Khoản 14 giải thích về tử ngữ ly hôn: “Ty hồn là việc cham ditt quan hé
vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án” mà không cân
phải có thêm cụm từ theo yêu câu của vợ hoặc của chồng hoặc cả hai vơ chông ninr Luật HN&GĐ năm 2000 Việc giải thích từ ly hén nlur hién nay thể luận ngoài vợ, chông có quyên yêu câu ly hôn thả còn có một clrủ thể khác không phải là vợ, chồng nhưng cũng có quyền yêu câu ly hôn trong một sô trường hợp đặc biết, cu thé la trường hơp người bị tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không có khả nắng nhận thức, làm chủ hành vị đồng thời là nan nhân của bạo lực gia đính do chông vợ của
ho gay ra lam ảnh hưởng nghiềm trong đến tính mang, sức khỏe, tính thân của họ thi cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn Đây cũng là một điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2014
Nhãn chung khái tiệm ly hôn của Luật hôn nhân và ga đính năm 2014 có sự thay đổi cơ bản so với khái tiệm 1y hôn trong Luật hôn nhân và gia đính năm 2000 Tuy nhiên, về bản chật, hai điều luật đó đều phản ánh được 1y hôn là việc châm dứt quan hê vợ chồng quan hệ hôn nhân, để giúp các bên trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khỏi tình trạng hôn nhân đô vỡ Khái miệm ly hôn trong Luật hôn nhân và gia định năm 2014 mang tinh chat chat chế hơn khi đề cập tới nội dụng “bản án quyết định có liệu lực pháp luật của Tòa án” Thông qua đó để phản ánh tính
quyên lực của nhà nước, cũng như phản ánh bản chât của ly hôn nói riêng là mang
tính chât giai câp Việc giải quyét ly han la tat yêu đổi với quan hệ hôn nhân đã thực
sự tan vỡ, điều đó là hoàn toàn có lợi cho vợ, chồng con cai và các thanh viên trong gịa đnh Bên cạnh niñng mặt tích cực của việc ly hôn, ly hôn co niuêu điểm tiêu cực rÌnr
gây clua rễ quan hệ gia đính, gây ảnh lưởng trực tiép tới đời sông và tương lai của các
Trang 19thanh viên, đặc biệt là các cơn bên cạnh đó còn ánh lưưởng tới xã hội Việc giải quyêt
ly hôn là tât yêu đổi với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điêu đó là hoàn toàn
có lơi cho vợ, chồng cơn cái và các thành viên trong gia &nh Phán quyết ly hôn của Tòa án được thê luận dưới hai lánh thức: quyệt định công nhận thuân tình ly hôn hoặc bản án ly hôn Tòa ánra phán quyêt ly hôn đưởi dang quyét dinh công nhân thuận tinh
ly hôn trong trường hợp hai vợ chông cùng thực sư tư nguyện ly hôn và đã thỏa thuận được với nhau giải quyêt tất cả các nội dụng của quan hệ vợ chẳng rỈur về tài sản chung va con chung khi ly hén; x ét thây quyên và lợi ích chính đáng của vơ, con chưa thành miên được bảo đấm Nêu vợ chồng mâu thuần, tranh châp thả Tòa án xét xử và ra phán quyêt ly hôn đưới dang bản án ly hôn
Từ những phân tích trên, có thé dinh nghia: Ly hdn la sự liện pháp lý làm chấm
durt quan hé vo chéng theo ban an quyết đình có hiệu lực pháp luật ctia Toa an
1.1.2 Khái uiệm và đặc điểm của căn cứ ly kêu
112.1 Khải riệm căn cứ ly hồn
Ly hôn được hiểu là su tan vỡ của quan hệ vợ chồng Như vậy, căn cứ ly hôn
có thé hiéu là những tình tiết (điêu kiện) được quy định trong pháp luật và chỉ khi
có đủ riiững tình tiệt (điều kiện) đó, Tòa án mới được xử ly hôn Nhà nước ta quy đính về những điều kiện để ly hôn, đây là căn cứ pháp lý cho phép vợ chông co quyên được tự do ly hôn, tuy niên ý chí của các bên không phải là điều kién quyét đình của cuộc hôn nhân mà phải cắn cử vào điêu kiên được quy định trong Luật
HN&GĐ, phản ánh cuộc hôn nhân này không thể tôn tai được nữa đồng nghiia là cuộc hôn rihân đã chêt Chính vì vậy, việc quy định căn cứ ly hôn là rất kho, đòi hỏi phải hệt sức khoa hoc, phủ hợp với bản chật, đao đức Nhà trước xã hồi chủ ng†ña,
phù hợp với ý chí và nguyên vong của đông đảo quân chúng nhân dân lao động
Việc phát sinh hay châm đút quan hệ hôn nhân đều tác động có liên quan đân lợi ích của vợ, chồng gia đính và cả xã hội Nhật là khí ly hôn, rất nhiêu những ảnh
tưởng xâu có thể xảy ra Nhà nước cho phép vơ chồng được tự do ly hôn không có
ngiữa là sẽ giải quyết ly hôn một cách tùy tiện theo ý chí của bât kỷ chủ thể nảo
khác Việc giải quyêt ly hôn là dựa vao thực chât quan hệ vợ, chồng trên cơ sở danh gia mot cách khách quan ma hoàn toan không có ý chi chu quan cua can bo Tòa án hay các đương sư Ngiĩa là trong đó, về thực chât cuộc hôn nhân này là
Trang 20cho phép châm đứt quan hên hôn nhân trước pháp luật
C Mắc việt: “T mặt hồn nhân, nhà lập pháp chỉ cô thể xác đình những điều kién trong đó hôn nhân được phép tan vỡ, nghia la trong dé, về thực chất hôn nhãn
hư nó đã bị phả vỡ rồi Tiệc Tòa đn cho phép phá bỏ hôn nhân chỉ có thể là việc ghỉ biên bản sự tan rã bên trong của nó Quan điểm của nhà lập pháp là quan điểm của
tinh tất yếu 3 Đã chúng mình cho tính tật yêu này, Tòa án cân đưa trên những cơ
sở nhật đinh Căn cử vào các cơ sở đỏ, Tòa án cỏ the nhân định thực trạng của mốt
môi quan hệ hôn nhân đã bị phá vỡ hay chưa Nhận định là yêu tô mang tính chủ quan, để đánh giá yêu tô chủ quan có chính xác hay không chúng ta cân xem xét những liên tượng lhách quan phần ánh (quan hệ biện chúng giữa luận tượng và bản chat) Co nghiia là, những hiện tượng ây phải có môi quan hệ biện chúng với bản chat tan vỡ của quan hệ hôn nhân Bản chât quan hệ hôn nhân đã tan vỡ bộc lộ ra bên ngoài bằng nhiêu hiện tương khác nhau, mỗi hiên tượng chỉ biểu hiên mốt khía cạnh của bản chât Tòa án giải quyêt cho ly hôn thực chất chỉ là công nhân một thực
tê môi quan hệ vợ chông là không cải thiên được V ơi những cản cứ ly hon nh vay
sẽ đảm bảo khu Tòa án cho phép vợ chồng ly hôn sẽ hoản toàn phù hợp với thực tê mâu thuần trong đời sông vợ chông
Quan điểm của nhà nước xã hội chủ ngiữa là giải quyết ly hôn dựa vào thực
chât của quan hệ vơ chông hoàn toàn không dựa vào lỗi của vơ chồng, trên cơ sở
nhìn nhận khách quan, đánh giá đúng thực chất của quan hệ hôn nhân đã hoàn toàn
tan vỡ, maục đích của hôn nhân đã không thể đạt được Dươi chê độ xã hỏi chủ nghia, Nha nuoc guy dinh cắn cứ ly hôn that sự khoa học, là biện pháp hữu liệu
củng cô các quan hệ gia đính, bảo vệ lợi ích chính đáng của các đương sự Ý chỉ của
vợ chồng không phải là điều kiện quyêt định để phá bỏ hôn nhân mà việc giải quyết
ly hôn phải căn cử vào điều kiện (cắn cử pháp lỷ về ly hôn) được quy định trong luật hôn nhân và gia đnh Căn cử ly hôn phản ánh bản chât của hôn nhân đã tan vỡ,
L Mặc —Ph Anghen, Bin chr Init ly hon (1978), Tập 1, Nxb Sythất, Hà Nội
Trang 21ng]ữa là hôn nhân đã “chêt” rồi, việc Tòa án xử cho ly hôn chỉ là việc công nhận
một thực tê khách quan: hôn nhân không thể tôn tai được nữa
Kê thừa và phát huy quan điểm của Nhà nước xã hội chủ nglĩa, Nhà rước ta
đã quy định căn cứ ly hôn mang tính khoa học, phản ánh thực chất môi quan hệ vợ chông đã bị tan vỡ, không thê khắc phuc, cải thiện được “Tòa đn xem vét yêu cẩu
ly hôn, nêu xét thấy tình rạng trẩm trọng đời sống clưmg không thê kéo đài, muc đích hôn nhân không đạt được thì Tòa án quyết đình cho ly hôn”! căn cử ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 được quy định dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác
—Lênn, có cơ sở khoa học và thực tiễn kiểm nghiệm trong mây chục năm qua, từ khi Nhà nước ta ban hành Luật HN&GĐ năm 1959 Khi giải quyết ly hôn không
thê hiểu đơn giản “tinh trang tram trong đời sống chưng không thể kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được ” là tình cảm giữa vợ chồng không còn nữa mà điêu đó nói lên một thực trạng hôn nhân đã tan vỡ và ly hôn là môt giải pháp tích
cực đề giải phỏng cho vơ chồng cũng như các thành viên khác trong gia đính khỏi
cảnh “bất bình thường” đó, bảo đảm lợi ích của vợ chồng của gia đính và của xã
hồi Tới Luật HN&GĐ năm 2014, các nhà lâp pháp đã bỏ đi điều khoản quy định riêng về cắn cứ ly hôn nhưng vẫn thê hiện được căn cử ly hôn trong các điều quy
đính về trường hợp ly hôn cu thể Đó là khi có cắn cứ về việc vợ, chông có hành vì bao luc gia đính hoặc vì phạm nghiêm trong quyên, ngiĩa vụ của vợ, chồng làm cho hén nhan lam vao tinh trang tram trong đời sóng chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đat được Xét về tổng thể, các căn cứ ly hôn trong hệ thông Luật HN&GĐ của nước ra qua các thời kỷ khác nhau vẫn bảo đảm được bản chât thông nhật là tình trang trâm trọng của mâu thuần vợ chồng đời sông chung không thê kéo đài, múc đích hôn nhân không đat được Quy đính căn cứ ly hén nl vật vừa đảm bảo việc giải quyết ly hôn chính xác, khách quan, vừa bảo vệ được
quyên lợi cho các bên
Từ những phân tích trên, có thê đưa ra khái miêm căn cứ ly hôn như sau Căn
cứ Ì hôn là những tình tiết, điều liên do pháp luật hiện hành an định mà khi có đi
* Điều §9 Luật Hôn nhân và gia dinh nim 2000.
Trang 22những tình tiét điều kiện đó thì Tòa án ra phán quyết Ìị hôn đưởi hai hình thức là quyết đình công nhân thuận tình Ìy hôn hoặc bẩn án ly hồn
1122 Đặc điểm căn cứ Ìy hén
- Đặc điểm về chủ thể thực hiện áp dụng cản cử ly hôn
Chủ thê thực hiện áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn chỉ do cơ quan Nhà nước có thâm quyên áp dụng Cụ thể ở day la Tham phan được Nhà nước giao nhiém vu giải quyêt các vụ án về hôn nhân và gia đính nói chưng đưa trên cơ sở đương sự phải có yêu câu Thông thường hoạt đông áp dụng pháp luật thường được tiên hành theo ý chí đơn phương của chủ thé ap dụng Tuy nhiên, đổi với hoạt động
áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn đo mang tính đặc thu riêng nên pháp luật thường tôn trong và lăng nghe tâm tư nguyện vọng của các bên chủ thể Và thường ghi
nhận sự thỏa thuân tư nguyện không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội của
các bên
- Đặc điểm về nội đụng căn cứ ly hôn
Nội dưng căn cứ ly hôn phải đảm bảo quyền tự do cá thân của vơ chồng trong quan hệ gia đính và đồng thời dung hòa giữa các lợi ích trái ngược rihau giữa vợ và chéng, trong do co loi ích cơn cái, thê hiện ý chí của giai cập trong hôn nhân tư nguyện, bình đẳng dân chủ và trong khuôn khổ quy định của pháp luật Ngoài ra, việc quy đính nội dưng căn cứ ly hôn còn phải đảm bảo tính pháp chê, có ngiấa là những nội dung những điều kiện cân và đủ để giải quyét cho vo chang phai duoc
các bên chủ thể tôn trọng và triệt đề thực liện Nêu việc quy định riội dung căn cứ
ly hôn không đảm bảo tính pháp chê, không đảm bảo quyên lơi của vợ chồng và các thành viên khác trong gia đính sẽ dân đền việc tuân thủ pháp luật không ngÌiêm túc
và có thê dân tới những vì phạm hoặc sự tuân thủ pháp luật không mang tinh tu nguyện Việc quy đính nội dung căn cứ ly hôn phải đảm bảo sự cổng bằng về quyên
loi va nghia vu của tat cả các bên, trong đỏ có sự ưu tiên cho phụ nữ và trẻ em Việc
quy định các căn cứ ly hôn phải đảm bão rõ rang dễ liễu và có thê áp dụng được
trong thực tê cuộc sông
- Đặc điểm hình thức áp đụng của căn cứ ly hôn
Hoạt đông áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn đời hỏi phải tuân theo những trình tự thủ tục chất chẽ Điều này được thê hiện rõ trong quy định của pháp luật tô
Trang 23tụng dân sư Tử khâu nhận đơn, xử lý đơn, thụ lý vu án và giải quyêt đều phải tuân
theo những quy định về thời han, thời hiệu và những yêu cầu cu thể khác như cung cap tải liêu, chứng cứ bỏ sung các giây tờ cân thiết theo yêu câu của Tòa án Trong
đó, nêu các bên đương sự không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật thì Tòa
án có thể trả đơn (nêu chưa thụ lý) hoặc đính chỉ giải quyét vu an Vi du như trường hợp hệt thời hạn 7 ngày kế từ ngày nhận giây báo nộp tiên tạm ứng án phí
mà đương sự không nộp biên lai thu tiền cho Tòa án thì Tòa án sẽ trả lại đơn cho
người khởi kiện
1.2 Cơ sử của việc pháp luật hên nhân và gia đình quy định về căn cứ ly hôn
- Xây đựng qmy định về căm cứ ly hou phải phù hợp với ý chí của giai cấp thông trị hoặc của Nhà mưrớc
Giai câp thông trị nhân danh Nhà nước xây dụng những quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực đề điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó có quan hệ HN&GĐ
Do đó, các quy định của pháp luật được xây dụng đều phản ánh ý chí Nhà nước của giai câp thông trị trong xã hội Thời kỷ chiêm hữu nô lê, chủ nô là giai câp thông trị
vì thê mọi quy định luật lệ đều do giai câp chủ nô ban hành Thời kỷ này là giai đoạn phát triển của chê độ phụ quyên với tư tưởng quyên lực thuộc vê người đản ông, vai tro của ngươi phụ nit trong gia định không được cơi trọng Người dan ong thời kỷ này được phép có nluiêu vợ, người phụ nữ trong trường hợp này không được
cơ la một người vợ dich thre ma chi duoc coi nhv mot thir tai san co thể mua qua lại nlrư nô lệ Trong xã hôi thời kỷ này, chê đô một vơ một chồng mang tính giả tao
và nó chỉ được thực liện đổi với người đàn bà, không có ý ngiữa đổi với đàn ông
Trong xã hội phong kiên Nhả nước duy trì chê độ đa thê và gia đnh gia
trưởng bảo vệ quyên ga trưởng của người chông trong gia đính Pháp luật phong
kiên cho phép người đàn ông được quyên ly hôn vợ trên cơ sở bảo về lợi ích của gia đính phong kiên Người chông được yêu câu ly hôn khí vợ không có con hay ghen
tuông Căn cứ để cho người chông được ly hôn đựa vào “thât xuất”: người vợ
không có con, ghen tuồng ác tật đâm đãng không kính cha mẹ, lắm lời, trộm cắp
Các quy định nay cho thay nha làm luật đã đặt lơi ích, danh dự của gia dinh lén trén lợi ích cá nhân vợ chông Tuy nhiên, pháp luật phong kiên cũng đã cơ bản bảo về quyên cho phụ nữ trong vân đề ly hôn Quyên lợi người vơ đã được cân nhắc trong
Trang 24trường hợp chồng bỏ lửng vơ năm tháng không đi lại nêu đã có con thì một năm hoặc chồng măng riuêc cha mẹ vợ tuột cách phí ly hay quy định cho phép người vợ được châm đứt quan hệ hôn nhân đề kêt hôn với người khác trong trường hợp người
chông mì ât tích do loạn lạc Dưa vào nhiing can cu nay ma Nha trước xác định duoc thurc chat mGi quan hé cia vợ chồng và gi nhận việc vợ được quyên bö chồng nhuir mét biện pháp chê tài dành cho người chông vì pham ng†ĩa vụ đôi với vo Nhin chung trong pháp luật phong kiên quyên lợi của người phụ nữ đã được cơi trong, thé hiên pháp luật vẫn đứng trên quan điểm giai câp đề bảo vệ lợi ích gia đính và vì lợi ích gia đính quan điểm của giai cập thông trị trong việc nhìn nhận và bảo vệ quyên lợi của người phu nữ trong xã hôi Mặc dù rất ít điều mà hình thái Nhà nước trước đây chưa tùng tôn tại
Tới thời kỷ thuộc địa, chê độ thời kỷ này đã tao ra sự thay đổi về tư tưởng và nhận thức, nihãt là đổi với người vợ Sư cai trị của thực dân Pháp với tư tưởng cơi hôn thân được như một bản hợp đông Chê độ hôn nhân một vơ một chồng được pháp luật công khai thừa nhận, quyền con người được coi trọng hơn với những phong trao đời bịnh quyên cho phụ nữ Tuy nhiên, do vẫn chưa thoát khỏi tư tưởng phong kiên, pháp luật hôn nhân và các chê định ly hôn vẫn phân lớn bảo vệ quyên
và lợi ích của người chồng
Có thể nói, trong mỗi hình thái xã hội, tính giai cap thể hiên khác nhau nhưng mục đích cuối cùng vấn là củng có, bảo vệ lợi ích giai cập thông trị trong xã hội Căn cử ly hôn cũng được đắt ra dựa trên lợi ích của giai câp nhằm điều chỉnh môi quan hệ gia đính của giai cấp thông trị Nhà nước chỉ châp nhận cho phép châm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng khi việc ly hôn không trái với lợi ich gia đính
- Xây đựng qmy định về căm cứ ly hêu phải phù hợp với tr tưởng, tôu giáo cña xã hội
Hé tư tưởng tôn giao luôn có ảnh lưưởng khong nho toi các quy định của pháp luật, đặc biét la van dé ly hén 1a quan hé tinh cam, bi chỉ phối bởi các tư tưởng tôn giáo, xã hội đương thời Đôi với những nước chúu ảnh hưởng của tôn giáo theo kinh thánh, hôn nhân là do sự tác hợp của Chúa — không thể tư ý xóa bỏ nên nhiéu mc cltu ảnh hưởng của tôn giáo không cho phép vợ chồng ly hôn Chê độ Ngô Dinh Diệm với Luật gia đính nắm 1959 quy định vân đề ly thân nhưng lai câm ly hôn,
Trang 25một số trường hợp đặc biệt được ly hôn phải được tổng thông phê chuẩn Tư tưởng Nho giáo, tôn giáo đã ảnh hưởng không nhỏ tới quan điểm về nhân sinh quan, thê giơi quan của người làm luật, nhân thức thay đổi, tư tưởng thay đổi dẫn đên quan đêm thay đổi Đó là xu thê phát triển chưng của đời sông xã hội, đời sóng hôn nhân tong do co can curly hon
- Xây đựng căn cứ ly hôn phải phù hợp với điều kién kinh tế, văn hóa, xã hội Căn cứ ly hôn được quy đính trên cơ sở các điều kiện kính tê, xã hội, văn hóa trong từng thời kỷ lịch sử Pháp luật phong liên đê cao bảo vệ quyên gia trưởng của người đàn ông trách tiệm của người đản ông Do đó, pháp luật phong kiên luôn
“trong nam, khinh nữ” gây ra sư bắt bình đẳng trong vân đề ly hôn giữa vợ và chông Căn cử ly hôn trên cơ sở đạo đức Nho giáo, đất ra đôi với người đàn ông với vai tro gia trưởng trong gia dinh Tới thời ký thực dân Pháp, chủ ng†ĩa nhân dân anh hưởng tới từng ga đnh từng quy định pháp lý Pháp luật cho phép thuận tình
ly hôn trong trường hợp vợ chồng không hợp tính nh Nhiêu quy định của pháp
luật hôn nhân thời kỷ Pháp thuộc có ảnh hưởng rât lớn tới đời sông nhân dân ta Khi tới thời kỷ xã hội chủ ng†ĩa, kinh tê phát triên, vị thê của người phụ nữ ngày cảng
được nâng cao Các quy định của pháp luật về ly hôn nới chung và căn cứ ly hôn
noi riêng có sự quy đính cụ thể, rõ ràng hơn, bình đẳng hơn giữa vợ và chông nhằm bảo vê quyên lợi của các bên
- Xây đựng căn cứ ly hôn phải phảm ánh thực trang quan hệ vợ chồng
Cùng với Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 về sửa đổi một sô quy lệ và chê đnh trong Dân luật, Nhà nước ta đã ban hành Sắc lệnh sô 159-SL ngày 17/11/1950 quy định về ly hôn Do tình hình kính tê, chính trị, xã hội lúc bây giờ, Sắc lệnh sô 97-SL và Sắc lệnh sô 159-SL được Nhà nước ta ban hành nhằm giải quyêt những vân đê câp bách, góp phân vào việc xóa bỏ ảnh tưởng của chê độ hôn nhân và gia đính phong kiên, đề quốc, thực luện quyên bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và
chồng xóa bỏ quyên gia trưởng, đáp ứng với sự nghiệp giải phóng phụ nữ Các
văn bản pháp luật dân sự do thực dân Pháp ban hành trước nắm 1945 thường quy
đính căn cứ ly hôn dựa vào “lỗi” của vợ, chồng với những duyên cớ ly hôn không tình đẳng giữa vợ chông
Trang 26Sắc lệnh số 159/SL được Nhà nước ta ban hành đã xóa bỏ các duyên cớ ly hôn bat binh đẳng giữa vợ chồng trong các bộ dân luật của Nhà trước thực dân phong kiên trước đó Tuy niuên, bên cạnh những ưu điểm mang tính dân chủ và tiên bộ của một nên pháp chê mới, Sắc lệnh sô 159/SL quy định căn cứ ly hôn vẫn đựa trên
cơ sỡ “lỗi” của vợ chẳng Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều 26), Luật HN&GĐ năm
1986 (Điêu 40), Luât HN&GĐ năm 2000 (Điêu 89); và tiện nay Luật HN@&GĐ năm
2014 đã quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ ngiña Mác - Lêmin Luật
HN&GĐ V:ệt Nam không quy định những căn cứ ly hôn riêng biệt mà quy định cắn
cứ ly hén chung nhat, dua vao ban chat cla quan hệ hôn nhân đã tan vỡ
Trong moi trường hợp ly hôn, Dù là trường hơp ly hôn theo yêu câu của một bên hay trường hợp hai vợ chồng thuận tình ly hôn, Tòa án đều phải tiên hành xác minh,
thu thập chứng cứ va hoa gia nhằm bao vé loi ich cla gia Ginh, vo chéng doan tu hanh phúc, chỉ khi nảo xét thây quan hệ vơ chông đã thực sự đền mức “nh trang tram trọng đời sống chưng không thê kéo đài, mục đích của hồn nhãn không đat được” thì Tòa án mới giải quyêt ly hôn
- Xây đựng căm cứ ly hôn phải bảo vệ quyều và lợi ích hợp pháp của các bêu đương sự mà đã được Hiểu pháp qma các thời kỳ ghỉ nhận và cũug phù hợp với
tuyên ugôu thê giới về nhâm quyều tà Việt Namt đã tham gia
Hiên pháp nắm 2013 của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đưa chương “Quyển và Ngiãa vụ cơ bẩn của công đân” từ chương Ý trong Hiện pháp năm 1992 vệ chương II trong Hiên pháp sửa đổi năm 2013 và đổi tên thành chương “Quyển cơn người, quyền ngiữa vu cơ bản cổng dân” Việc thay đổi vị trí noi trén khong đơn thuân là mot su dich chuyén cơ học, một sự hoán vị về bô cục
mà là một sự thay đổi về nhận thức Qua đó để khẳng đính rằng quyền cơn người là
quyén tu nhién, Nha nước phải thừa nhận tổn trọng và cam kêt bảo đảm, bảo vệ
quyên con người đúng như những công ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên Việc
thay đổi này là sư kê thừa Hiền pháp năm 1946 và Hiên pháp của niäêu nước trên thê giới, thể luận quan điểm đề cao nhân tô cơn người của Đảng và Nhà trước ta Căn cứ
ly hôn, đây là căn cứ pháp lý dé Toa an co thé gia: quyết yêu câu ly hôn một cách chính xác và thỏa đáng Vì vậy, xây dựng căn cứ ly hôn phải đảm bảo sự công bằng
về lợi ích giữa các bên đương sư, đảm bảo quyên và lợi ích chính đáng của các bên
Trang 27trong quan hệ hôn nhân và cũng phải phù hợp với tuyên ngôn thê giới vê nhân quyên mà Việt Nam đã tham gia
- Xây đưng căn cứ ly hôn phải bảo vệ quyền cơn ugưtời và chủ thể yêu thể Quyên con người là một nội dung lớn của thê giới ngày nay Đề thực luận đây
đủ các cam kêt quốc tâ, Nhà nước Việt Nam luôn chú trong giáo dục, tuyên truyền,
phô biên và luật hóa quyền con người Do đó, nhân thức về quyền cơn người ngày
càng được nâng cao Căn cứ ly hôn được quy đính trên cơ sở đảm bảo quyên con người nhắm tạo cơ hôi cho các chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đính được tiếp cân và bảo vệ các quyên lợi ích hợp pháp của mình, góp phân loại bö những phong tục, tập quán lạc hậu căn trở việc thực liện quyên con người về hôn nhân và gia đính; phù hợp với các quy định của Hiên pháp mới trong việc tôn trọng bảo vệ quyên con người, đồng bô với các luật tiện hành khác có liên quan đền quan hệ hôn nhân và ga đính đặc biệt là Hộ luật Dân sự năm 2015; ngoa ra, con dam bao su
tương thích giữa pháp luật hôn rhân và gia &nh Việt Nam với các điêu ước quốc tê
mà Việt Nam là thành viên Các quy &nh về căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 kê thừa những điểm tích cực của Luật Hôn nhân và gia đính năm
2000, dong thoi bé sung nhiéu diém moi, tién bộ, phản ánh nhận thức đây đủ hơn về quyên C0ïñ1 11EVờI
Đôi với chủ thể yêu thê là trường hơp người bi tâm thân hoặc mắc bênh khác
mra không có khả năng nhận thức, làm chủ hanh vì đông thời là nạn nhân của bạo lực gia đính do chồng vơ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đên tính trạng sức khỏe, tính thân của họ, Luật đưa ra quy đính cho phép cha, me, người thân thích khác của người nảy có quyên yêu câu giải quyêt ly hôn để bảo vệ quyên lợi cho ho
- Xây đựng căm cứ ly hôn địta trêu cơ sở quyền tị định đoạt của các bên Quy định căn cứ ly hôn bổ sung thêm quy định về ly hôn theo yêu câu của vợ
hoặc chông Để khắc phục những bât cập, khó khăn trong thực trần xét xử, quy định
cụ thê vê cắn cứ ly hôn trong đó lỗi của vợ, chông được tính đân (vợ, chồng vì phạm thường xuyên nghiêm trong quyên ngiĩa vụ của vợ, chồng vơ, chồng vị phạm ngiĩa vụ sông chưng bạo lực gia đính và các căn cử khác làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trâm trọng đời sông chung không thê kéo đài, mục đích của hôn
Trang 28luật khác như Bộ luật Dân sự, Bộ luật tổ tưng Dân sự, Luật thi hành án dân sự, Luật
bình đẳng giới, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật doanh ngim ệp
Hai là, quy định căn cứ ly hôn gúp cho vợ chông nhận thức rõ hơn việc có thê
tiép tục duy trí hôn nhân được hay không điều chỉnh hành vĩ của vơ chồng để có thê
tu dan xép, thda thuan để quan hệ vợ chông tốt đẹp hơn, hoặc đưa ra quyêt định ly hôn Điêu này trên hệt là bảo vệ cuộc hôn nhân đã được xác lập vì chỉ có người trong cuộc mới thực sự hiểu tình trang thực tê của cuộc sông vợ chông
Ba là, quy định căn cứ ly hôn là căn cứ pháp lý để Tòa án xem xét giải quyết việc ly hôn của vợ chồng klu có yêu câu Bảo đảm việc giải quyết ly hôn một cách chính xác, mainh bạch, không tủy tiện Tòa án chỉ giải quyét ly hén khi việc ly hôn là
cân thiết, phù hợp với thực tê của quan hệ vợ chồng và đảm bảo sư thông nhật trong
việc xét xử Trường hợp Tòa án xét thây quan hệ hôn nhân của vơ và chồng không
có đủ căn cứ để đưa ra quyết đính bản án ly hôn thì Tòa sẽ không ra quyêt định, bản án ly hôn Nhà nước phải kiểm soát việc giải quyết ly hôn vì trong quan hệ hôn nhân, không chỉ có lợi ích riêng của hai vợ chồng mà còn có lợi ích của các thành viên khác trong gia đính, lơi ích của nhà trước và xã hội
Thứ hai, trinh dé chnyén mon, ughiép vu va sw doc lap, khach quan cna doi ugit Tham phan va Hoi tham uhan dan
Trang 29nêu cao tinh thân trách niệm, chưa chủ động tích cực trong nghiên cứu hỗ sơ vụ việc, xác định không đúng thực trạng của đời sông hôn nhân của vơ chông sẽ ảnh
hưởng lớn đân chất lượng xét xử nói chưng và giải quyêt yêu câu ly hôn nói riêng
của đương sư Theo yêu câu của xã hội thì Thâm phán, Hội thâm nhân dân tham gia xét xử án hôn nhân gia đính phải là người có năng lực tốt về ngÌiệp vụ, có kiên thức
sâu, tông về hon nhan, gia dinh, x4 hoi; co tinh thân trách niêm cao với cuộc sông
cộng đông Day la kho khan trong qua trình giải quyết vụ án ly hôn tại Tòa
Thứt ba, sự hiển biết của đương sự về căn cứ ly hôu, sự hỗ trợ của người bảo vệ quyều lợi hợp pháp của đương sự và sự phối hợp của các cơ quan có fÌhâmt quyền trong việc áp đụng căm cứ ly hou
Trinh đô dân trí và hiểu biết pháp luật của Việt Nam, đặc biệt là các địa
phương vùng sâu, vùng xa còn hạn chê Chính vì vây, công tác tuyên truyền, phố
tiên, giáo dục pháp luật cho người dân có vài trò rât quan trọng đề cải thiện tình trạng này Người dân khi tìm hiểu về cắn cử ly hôn, cũng như việc áp dụng căn cử
ly hôn còn nhiều khó khăn, bố ngỡ do điêu kiên kính tê và giao thông khó khan Vi vậy, nhận thức rõ tâm quan trọng của công tác tuyên truyền phổ biên, giáo dục pháp luật các câp, các ngành cơ quan có thâm quyên ni Ủy ban nhân dân Viện
kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân và Tổ chức chính trị - xã hội như Hội Liên
hiép Phu nữ Việt Nam đã tập trung vào việc tuyên truyền sâu rồng hơn nữa về Luật HN&GD dén moi tang lop nhan dan, dac biệt là đồng bảo dân tộc thiểu số tại các xã vùng sâu, vùng xa để mợi người nhận thức đúng đán hơn về quyên và ngÌña vụ của mình trong hôn nhân Bên canh đó, để nâng cao liệu quả của công tác phố biên pháp luật cho người dân, chúng ta cân tăng cường két hợp phô biên pháp luật với trợ guúp pháp lý Đây manh công tác hòa giải tại cơ sở, việc hòa giải cho các cắp vơ chông sẽ giảm bớt số vụ việc ly hôn phải đưa ra Toà án xét xử Ngoài ra, việc hòa giải giúp hạn chế sự đồ vỡ của hạnh phúc gia định và đồng thời giúp họ thần thận
và suy nghĩ lai về môi quan hệ của mình Các cán bộ hòa giải ở cơ sở cân năm rõ
nguyên nhân, mức đô mâu thuần giữa vợ chông và hoàn cảnh cụ thể của gia đính để
giải thích khuyên nhủ, động viên, giúp đỡ đương su han gắn những ran nút, mâu thuần trong quan hệ hôn nhân và gia đính Thực tiễn xét xử cho thây nÌuều vụ án ly
Trang 30hôn vi người vợ hoặc chẳng còn suy nghĩ nông nổi, lòng tự trong cao ma dua ra cac quyết định 1y hôn chưa đủ căn cứ ly hôn
1.4 Lược sử quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ về căn cứ ly hôn
Có sự kê thừa và phát triển các quy định của Luật HN&GĐ Luật HN&GĐÐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986, Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ
năm 2014 (Điêu 55 và Điều 56) đã quy định căn cứ ly hôn có sự thay đổi nhiều về nổi dung so với căn cứ ly hôn trong các Luật HN&GĐ thời kỷ trước Cụ thể, Luật
hôn thân và ga định năm 201 4 quy định 1y hôn theo yêu cầu của mot bên là căn cứ
ly hôn tại Điều 56 Ly hôn theo yêu câu của một bên là trường hợp chỉ có một trong hai vợ chồng hoặc cha, me, người thân thích của một trong hai bên yêu câu được châm đứt quan hệ hôn nhân
Những điềm tới về căm cứ ly hôn theo Luật hon whan và gỉia đình năm
2014 so với các Luật hôn uhâm và gia đình thời kỳ trước
Luật HN&GĐ Việt Nam trước đây không quy đính những căn cứ ly hôn riêng
biệt mà quy đính căn cứ ly hôn chưng nhật, dựa vào bản chât của quan hệ hôn rihân đã tan vỡ Nhưng với Luật HN&GĐ năm 2014 đã có sự lông ghép quy đính về cắn cứ ly
hôn vào quy định về thuận tình ly hôn cũng như ly hôn theo yêu câu của một bên Cụ
th, Điêu 56 Luật HN&GĐ được sửa đổi, bô sung trên cơ sở Điêu 91 Luật HN&GĐ
năm 2000 Tại Điêu 91 Luật HN&GĐ năm 2000 quy đính “#7ú vơ hoặc chồng yêu
câu ly hồn mà hòa giải tại Tòa đn không thành thì Tòa án giải quyết cho Ìy hồn” tại Điều 56 Luật HN&GĐ năm 2014 đã bỏ sung thêm nôi dung là “Nếu cỏ căn cứ về viễc vợ, chổng có hành vĩ bạo lực gia đỉnh hoặc vi phạm nghiêm trong quyền ngiữa
vụ của vợ chồng làm cho hồn nhân lâm vào tình trạng trẩm trọng đời sống climg không thể kéo dài, muic đích của hôn nhân không đạt được” V à bỗ sung “Trong trường hơp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án huyền bê mắt tích yêu câu ly hôn thì Tòa đn giải quyết cho ly hén Trong trường hợp có yêu cẩu ly hén theo qguy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật này thì Tòa án giải quyết cho Ìy hôn nêu có căn cứ về
việc chồng vơ có hành ví bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính
mạng sức khỏe, tỉnh thấn của người la”
Luật HN&GĐ năm 2000 quy đính căn cứ ly hôn tai Điêu §9 áp dụng cho cả
thuận tình ly hôn và ly hôn đo một bên yêu câu, bởi vậy thực tê, nguyên nhân phát sinh tranh châp trong cuộc sông vợ chồng dẫn tới ly hôn hay thuận tình ly hôn đều
Trang 31Điều 55 về thuận tình ly hôn, Điêu 56 về ly hôn theo yêu câu của một bên Luật hôn thân và gia đỉnh nắm 2014 không quy định căn cứ cho ly hôn thành một điều luật riêng rửyư Luật hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 mà chuyển quy định về căn cứ ly
hôn vào trong quy định về thuận tình ly hôn (Điêu 55) và ly hôn theo yêu cầu của
một bên (Điều 56) Như vậy, thay vi chi vơ, chồng hoặc cả hai người mới có quyên yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn rửtư Luật hôn nhân và gia đĩh nắm 2000 thì Luật hôn thân và gia đính năm 2014 đã bổ sung thêm căn cứ ly hôn nhằm bảo vệ chủ thể yêu thê đó là quyên yêu câu giải quyêt ly hôn của cha, mẹ, người thân thích khác
cũng có quyền yêu câu Tòa án giải quyêt ly hôn khí một bên vợ, chẳng do bị bệnh
tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhân thức, làm chủ được hành vi của mình, đông thời là nen rihân của bao lực gia đính do chông vợ của ho gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng sức khỏe để bảo vệ quyên lợi cho học; quy đính tây gúp phân giải quyệt những bắt cập của Luật hôn nhân và gia đính nếm 2000
Tóm lại, ta có thể thây rằng pháp luật hôn nhân gia đính nói chung và pháp luật về các căn cứ ly hôn nói riêng tử năm 1945 đân nay, các căn cứ ly hôn đã được sửa đôi, bỏ sung để trở lên hoàn thiên hơn, phù hợp với từng thời kỷ lịch sử Căn cứ
ly hôn được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014 là tiên bô nhật, bởi các quy
đính về căn cứ ly hôn đã được quy đính chỉ tiệt, rõ ràng hơn đổi với từng trường
hợp: Thuận tình ly hôn, ly hôn theo yêu câu của một bên.
Trang 32căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐÐ Việt Nam năm 2014
Thứ nhật, ly hôn là một thuật ngữ pháp lý được sử dung trong pháp luật HNGĐ dùng để chỉ sự châm dứt quan hệ vơ chồng trên cơ sở đó các quyên và
ngiĩa vụ pháp lí giữa vợ và chông châm đút Nhà nước quản lí việc ly hôn thông qua hoạt động của Tòa an
Thư hai, chương Ì của luận văn đưa ra khái ruêm, đặc điểm, Cơ Sở của Việc pháp luật HNGĐ quy định về căn cứ ly hôn và các yêu tô ảnh hưởng tới việc áp dung pháp luật liên hành về cắn cứ ly hôn Theo đó căn cứ ly hôn được luầu là những tình tiết hay điêu kiện do pháp luật quy định mà khí có những tình tiệt do thi Tòa án ra quyết định công nhân thuận tình ly hôn hoặc ra bản án ly hôn Cơ sở của việc pháp luật HNGĐ quy đính về cắn cứ ly hôn là xây dựng quy định về căn cứ ly hôn phủ hợp với ý chí của giai câp thông trị hoặc của Nhà nước, tư tưởng tôn giáo của xã hội, phù hợp với điêu kiện kinh tê, văn hóa, xã hội và phản ánh thực trang quan hệ vợ chồng Các yêu tô ảnh hưởng tới việc áp dụng pháp luật luận hành về căn cử ly hôn là mức độ hợp lý của các quy định về căn cử ly hôn, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và sự độc lập, khách quan của đội ngũ Thâm phán va Héi thấm
nhan dan va su tiểu biết của đương sự về căn cử ly hôn, sự hỗ trợ của người bảo vệ
quyên lợi hợp pháp của đương sự và sư phôi hợp của các cơ quan cỏ thêm quyên trong việc áp dụng căn cử ly hôn
Thư ba, chương Ì của luân văn còn nghiên cứu lược sử quy định của pháp luật Việt Nam qua các thời kì về căn cứ ly hôn cho thây, những điểm mới về cắn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐÐ năm 2014 so với các Luật HN&GÐ thời kì trước, phú hợp
với đêu kiện chính trị, kunh tê - xã hội trong từng giai đoạn Trong đó, những văn
bản luật HNGĐ sau đều có sự kê thừa và phát hưy ưu điểm của các văn bản trước
đồng thời không ngừng đôi mới và hoàn thiện quy đính về căn cứ ly hôn
Trang 33VIỆT NAM HIEN HANH VE CAN CU LY HON
2.1 Vo chong thuc su tu nguyén ly hon
Điêu 55 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về thuận tình ly hôn “Trong trường hợp vơ chồng cìng yêu cầu ly hồn nêu xét thay hai bên thật sự tư nguyễn ly hồn và đã thỏa thuiận về viée chia tai scm, viéc trong nom, mudi dưỡng chăm sóc, giáo duc con trên cơ sở bảo đâm quyền lợi chỉnh đảng của vợ và cơn thì Tòa đn cổng nhận thuận tình Ìy hồn, néu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và cơn thì Tòa đn giải quyết việc ly hôn “ Đây là trường hợp cả hai vợ chồng đều tự nguyện xin ly hôn và đã thỏa thuận được về chia tài sản và con chưng V ê nguyên tắc chung khí Tòa án xem xét một vụ việc dân sự, đương sư có nghĩa vụ phảt cung câp chứng cứ, chứng minh yêu câu của mình là có căn cứ và hợp pháp (khoản 1 Điều 6 BLTTDS năm 201 5)
Ve cheng thực sự tự nguyện ly hên được thê hiện thông qua đơn xin công nhận thuận tinh ly hon khong phải chỉ ra hôn nhân rơi vào tình trạng trầm trong, dvi song chung không thẻ kéo đài, mục đích hôn nhân không đạt được
Tư nguyện ly hôn là cả hai vợ chồng đều tự do trình bày nguyên vong ý chí,
không bi cưỡng ép, không bị lừa đối trong việc thuân tình ly hôn Khi sư tự nguyện
ly hén chi là ý chí của một bên thì sự tư nguyên đó không phải căn cứ để xem xét thuận tình ly hôn Hai bên vợ chông cùng thể hiện ý chí muôn ly hôn vào cùng một thời điểm và được thê hiện bảng đơn yêu cầu Tòa án giải quyêt việc ly hôn Đây chính là đắc trưng của thuận tình 1y hôn để phân biệt với trường hợp ly hôn theo yêu
câu một bên Cũng trong Điêu 55 Luật HN&GĐ nắm 2014 quy đính trong việc
thuan tinh ly hon, ngoa y chi that su tư nguyện xin thuận tinh ly hôn của vợ chéng doi hai hat vo chéng con phai co su thda thuan vé viéc chia tai sản, việc trồng nơm,
nuôi dưỡng chăm sóc, giáo đục cơn chung trên cơ sở đảm bảo quyên lợi chính đáng
của vơ và con V ới thuận tình ly hôn, hai bên vợ chồng đều cùng chung quan điềm
cho răng quan hệ hôn nhân giữa ho đã tan vỡ, họ không muôn tiệp tục chung sông
như vợ chông được nữa, Tòa án xem xét ý chí của vợ chồng trong suốt quả trình giải quyêt yêu câu ly hôn Nên nêu Tòa án xét đúng là cả hai bên không còn yêu
Trang 34Vợ chồng thực sự tự nguyện ly hôn nhưng cần chỉ ra quan hệ hôn nhân rơi vào tình trạng trầm trọng, đời sông chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được
Đôi với những trường hợp vợ chông xin thuận tình ly hôn nhưng thực tê quan
hệ vợ chồng chưa phải đã đền mức “finh trạng rẩm trong déi séng chang không thê kéo đài muic đích của hôn nhân không đạt được ” thủ Tòa án không được ra quyêt định công nhận thuận tình ly hôn, vì trái với nguyên tắc của Luật HN&GĐ Bao dam “thật sư tự nguyện ly hôn” là cả hai vợ chồng đều được tự do bày tỏ ý chí của minh không bị cưỡng ép, không bị lừa dối trong việc thuận tình ly hôn Việc thé luận ÿ chí thật sư tư nguyên ly hôn của cả hai vợ chồng đều phải xuât phát từ trách niưệm đổi với gia đính họ, phủ hợp với yêu câu của pháp luật chuẩn mực, đao đức xã hôi Như vậy, muốn biệt hai vợ chông có thât sư tự nguyện xin thuận tình ly hôn hay không thì phải xem xét mâu thuần giữa vơ chồng đã trâm trong chưa? Mục dich cua hon nhan co dat được hay không? Hai bên đương sự có được tự do bày tỏ ý
chỉ của mình hay không? Hai yêu tô này tạo nên căn cứ đây đủ đề Tòa án công nhận
thuận tình ly hôn N goài ý chí thật sự tự nguyên xin thuận tình ly hôn của vợ chồng, đời hỏi hai vợ chồng cùn phải có su thoả thuận về việc chia tải sản việc trông nom,
nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở đảm bảo quyên lợi chính đáng của vợ
và con chưng cụ thể
Về vân đề tài sản các bên sẽ tiên hành tự thỏa thuận đựa trên những nguyên tắc chung mà pháp luật dân sự đã quy đính tại BLDS năm 2015 Tài sản chung của
vơ chồng gôm tài sản do vợ, chồng tao ra, thu nhập do lao động, hoạt đông sản xuât,
kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sunh từ tài sản riêng, thu nhập hợp pháp khác trong thời kỷ hôn nhân và tai sin ma vo chéng được thừa kê chung hoặc được tặng cho
chung va tai sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung Quyên sử dung dat
ma vo, chéng co duoc sau khi két hôn là tải sản chưng của vơ chông, trừ trường hợp
vơ hoặc chông được thừa kê riêng được tăng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bảng tài sản riêng Tài sản chưng của vợ chông được clua theo thöa thuận
Trang 35Mật là hoàn cảnh của mỗi bên tình trang tài sản, công sức dong gop của mỗi bên vào việc tao lập, duy trì, phát triển tài sản này Lao động của vợ, chông trong gia đính diroc coi nhirlao dong co thu nhập,
Hai la bao vé quyên, lợi ích hợp pháp của vợ, cơn chưa thanh riên hoặc đã
thành miên bi tan tật, mật năng lực hành vĩ dân sự, không có khả năng lao đông và không có tài sản đề tự nuôi mình,
Ba là bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuât, linh doanh và
nghệ nghiệp dé các bên có điều kiên tiếp tục lao động tạo thu nhập,
Bổn là tài sản chung của vơ chông được chia băng hiện vật hoặc theo giá trị; bên nào nhận phân tài sản bằng hiện vật có giá trị lớn hơn phân mình được hưởng thi phải thanh toán cho bên kia phân giá trị chênh lậch;
Năm là người có lỗi dẫn đền ly hôn như ngoai tình _„ sẽ bi xem xét tức sở hữu tài sản nhỏ phân tài sản mà nêu không có lỗi thì người đó được nhận
Về vân đề cơn chung vé nguyên tắc, việc ai là người nuôi con khi ly hôn có thê được các đương sự (vơ, chồng) tu thỏa thuận với nhau và được Tòa án gi nhận trong bản án Sau klu ly hôn, cha mẹ vẫn có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trang việc chăm sóc, giao dục, nuôi đưỡng con Khoản 1 Điều §1 Luật HN&GĐ 2014 đã quy đính về vân đề này như sau “%4: lở Jy hồn cha mẹ vẫn có quyển, nghĩa vụ
trong nom, cham soc nudi dưỡng giáo dhịc con chưa thành riển con đã thành niền
mắt năng lực hành vĩ dân sự hoặc không có khả năng lao đồng và không có tài sẩn
để tự nuôi mình “ Đôi với người trực tiêp nuôi con, là người cùng chung sông với
cơn nên các nglĩa vụ và quyên của ho trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục
con noi chung không thay đổi so với trước khụ ly hôn nh quyền đai điện cho cơn (Điều 73), bồi thường thuật hai do cơn gây ra (Điều 74); quyền quản lý tài sản riêng
của con (Điêu 76); quyên định đoạt tài sản riêng của con chưa thành miên, con đã
thành tiên mắt nắng lực hành vị dân sự (Điêu 77); ho nên cô gắng dành thời gian, tình cảm và sự quan tâm nêu hơn tới con khí con không được sông chung với cha hoặc mẹ là những người không trực tiệp nuôi con để bù đắp những thiêu hụt tình cảm cho con Cu thể, người trực tiệp nuôi con sé thurc hién nghia vu quyền chăm
Trang 36của cơn và trách niiệm của các chủ thể là hoàn toàn phù hợp với quy định trong
Luật trẻ em năm 2016 Theo đó, khoản 1 Điêu §5 Luật trẻ em nắm 2016 đã quy đnhỉ “Báo đảm việc thực hiện quyển và bồn phận của trẻ em trong nhà trường cơ
so giáo chịc khác; vậy dưng chương trinh néi dung gido duc phút hợp với từng độ
hổi trễ em và bảo đảm chất lương đáp ứng yêu cẩu phát triển toàn điện của trẻ em; bdo dam trẻ em được hoàn thành chương trình giáo duc phổ cấp và tao Điều liện học ở trình độ cao hơn “ Ng]ña vụ và quyền chăm söc, nuôi dưỡng, giáo duc con được đất ra đổi với người trực tiêp nuôi con khi con thuộc các đôi tượng cơn chưa thành zuên, con đã thành tiên nhưng mật nắng lực hành vì dân sự hoặc không có kha nang lao déng va khang co tài sản dé tự nuôi mình Đây là những đôi tượng yêu
thê, luôn cân sự chăm sóc, giáo dục của cha mẹ được pháp luật quy định rõ tại
khoản 1 Điêu §1 Luật HN&GĐ 2014 Bên cạnh những quyền và nghĩa vụ liên quan
đền nhân thân, cha mẹ còn có quyên và nga vu đôi với tai sản của con Trẻ em có vai tro quan trọng đôi với gia đình, với xã hội, với quốc gia va thê giới Vì vậy, việc bảo vệ quyên lợi của trẻ em kiu cha me ly hôn phải được đặc biệt quan tâm Nilĩn chung khi quyêt định trao quyên tôi con cho người vợ hay người chồng Tòa án đều phải xem xet quyén loi vé moi mat của cháu bé trên thực tê
Trong trường hợp vơ chồng cùng yêu câu xin 1y hôn tlu Tòa án vẫn phải tiên
hành hoa giải Trong trường hợp Toa an hoa gai khong thanh thì Tòa án lập biên
bản về việc tự nguyện ly hôn và hòa giải đoàn tụ không thành Trơng thời hạn 07
ngày, kế tử ngày lập biên bản, nêu vợ hoặc chông hoặc cả hai vợ chồng không cỏ sư
thay đổi ý kiên cũng như Viên kiểm sát không có phản đổi sự thöa thuận đó, thì Tòa
án ra quyêt định công nhận thuận tình ly hôn mà không phải mở phiên tòa khi có đây đủ các điều kiên sau đây:
- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn,
- Hai bên đã thỏa thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tải sẵn, viéc trong nom, nudi đưỡng cham soc, giao duc con,
- Su théa thuan cia hai bén vé tài sản và con trong trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyên lợi chính đáng của vơ và con.
Trang 37đề hai bên không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyên lợi chính đáng của vợ và con, đồng thời tiên hành mở phiên Tòa xét xử vụ án 1y hôn theo thủ tục chung Trường hợp sự thỏa thuận không thê liên đây đủ quyên và lợi ích chính đang của vợ và cơn, thâm phán có thể đi đên quyêt định bác đơn xin thuận tinh ly hôn của các bên; tuy niên, trên thực tê, tham phan chi bac don khi da xem
xét thỏa thuan ban đâu và đã yêu câu các bên về việc sửa đổi những chà tiệt can thiét
nham bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của vơ và con ma các bên không sửa đổi hoặc sửa đổi không thỏa đáng đương sư chỉ báo cho thâm phán nội dưng thỏa thuận
về vân đê con cái mà không làm rõ các thöa thuận về tài sản, thì thâm phán phải yêu cầu các đương sự thông báo bỏ sung về các thỏa thuận cân thiết đó Trên thực tệ, thâm phan van quyêt đính cho 1y hôn trong trường hợp nảy và về phân tài sản được
gu nhận ruột cách đơn giản trong ban am các đương sự đã thỏa thuận xong hoặc các đương sự không yêu câu Tỏa án giải quyêt Khoản 4 Điêu 2 Luật HN&GĐ năm
2014 có quy định về nguyên tắc vân đề bảo vệ quyên lợi chính đáng của bà me và tré em: “Nha nước, xã hội và gia đỉnh có trách rhiệm bao về hỗ trợ trễ em, người
cao hiổi, người khuyết tật thực hiện các quyền về hồn nhân và gia đình; giíp đỡ các
bà me thực hiển tốt chức năng cao qi#' của người mẹ; thực hiện kế hoạch hóa gia đình” Do vậy, quy đính như “chi cho phép vợ chồng đồng thuân ly hôn lửu đảm bảo được quyển lợi chính đảng của người vợ và con” và quy định tại khoản 5 Điêu
50 Luật HN&GĐ 2014 quy đình “bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của vơ, cơn chưa thành ruên, con đã thành ruên mắt năng lực hành vị dân sư hoặc không có kha nang
lao đông và không có tài sản để tự nuôi mình ˆ đã thê hiện tính thông nhật, quy định
chất chế của pháp luật hôn nhân và gia đính Tơm lại, việc bảo về quyền lợi của ba
me và trẻ em khi giải quyết ly hôn phảt được đắc biệt quan tâm
Trong những năm gân đây, đã xuât liện mốt số trường hợp xin thun tình ly hồn giả tao, lừa dôi cơ quan pháp luật, nhằm mưu câu lợi ích riêng Vì phải được dam bảo quyền tư do, tư nguyện trong ly hôn, trong việc thuận tình ly hôn không cân phải căn cử vào yêu tô lỗi, không cân phải căn cứ vào yêu tô “hồn nhấn lẩm vào tình trạng trẩm trong đời sống chưng không thể kéo dài mục đích hồn nhân
Trang 38không đạt được ” mo được ly hôn Các đương sự không cân chứng cử chứng minh
ai là người gây ra lỗi dân đên tình trang hôn nhân trâm trong và Tòa án cũng không phải thu thập chứng cứ chứng minh van đề đó; mà Tòa án chỉ căn cứ vào ý chi that sự tự nguyên mong muôn châm đứt quan hệ hôn nhân của cả vợ và chông, đông thời ho thông nhất được toàn bô các vân đê liên quan khác thì sẽ đủ điêu kiện công nhận thuận tình ly hôn cho ho Do đó, thực tê có không ít những cắp vơ chồng trên thực tê vẫn chung sống với nhau, quan hệ hôn nhân của họ vẫn tôn tai nhung vi muôn trên tránh ngifa vụ về tài sản đổi với người thứ ba; ly hôn giả vì mục đích xuât ngoat, vi chính sách dân số, kê hoạch hóa gia đình _ nên đã nộp đơn yêu câu Tòa án giải quyêt công nhận thuận tình ly hôn cho vợ chông theo đứng quy đính của pháp luật Tuy nhiên, sau đó thì mới phát hiện họ ly hôn nham trén tranh nghia vu trả nợ cho người khác, vì mục đích xuât ngoại, vì chính sách dân sô Trong những trường hợp ly hôn này mắc đủ là tự nguyện, thông nhât nhưng không đúng với bản chat cla no, gây thiệt thỏi cho những người thứ ba, đông thời gây khó khăn trơng việc giải quyết các vụ kiện dân sự có liên quan đến ngÏĩa vu tai sản của vơ chông Đổi với trường hợp này, theo quan điểm cá nhân của em, việc pháp luật quy định trình tư, thủ tục công nhận thuận tình cho đương sư như trên là rất gơn nhe, thuận loi cho đương sự thực luận quyền tự do 1y hôn của mình Tuy nhiên để nhằm hạn chê thâp nhật những trường hợp ly hôn nhằm mục đích khác nên chẳng pháp luật
buộc họ phả: có sự đảm bảo rằng việc ly hôn của ho xuất phát từ tinh trạng của quan
hệ vợ chồng của họ, giữa ho không còn tình yêu thương không con mong muốn clrung sông với nhau taong muôn châm đút hôn nhân của họ thực sự là ý chí của
cả hai bên vợ chông mong muôn Tuy rửiên những biện pháp này cũng chỉ mang tính phòng ngừa, pháp luật cân có chê tài cụ thể quy định rõ ràng trách nhiêm của
vơ chồng trong trường hợp ly hồn giả tao Nêu có căn cứ vơ chồng lợi dụng ly hôn
để trồn tránh nghia vụ tài sản vì mục đích xuât ngoai, vi pham chính sách, pháp luật
về dân số hoặc đề đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích châm dứt hôn thân, ritư vậy thì họ phải chịu chê tải cụ thể như phạt mốt khoản tiên nhật định sung công quỹ Nhà nước, có nÌtư vậy thì mới han chê được những trường hợp lợi dụng việc châm dứt hôn nhân để nhằm một mục đích khác, lâm ảnh hưởng đền sư cân bằng các môi quan hệ trong xã hội.
Trang 39Như vậy, vân đề xác định căn cứ ly hôn là sự tư nguyên và tư thỏa thuận của các bên rât khó để xác định sự tự nguyện thực sư Bởi vậy, Tòa án cân đưa ra các quyết định chính xác để bảo vệ quyên lợi của các bên, tránh trường hơp các bên thuận tình ly hôn nhằm mnục đích trồn tránh ng†ña vu voi bén thir ba
2.2 Ve, chong cé hanh vibao hrc gia dinh hoic hanh vivipham nghiém trọng
quyền, nghĩa vụ của vợ, chòng làm cho hôn nhân rơi vào tình trạng tràm
trọng, đời sóng chung không thẻ kéo đài, mục đích hên nhân không đạt được Khi giải quyết yêu câu ly hôn theo yêu câu của một bên, đề xem xét toàn diện quan hệ vợ chồng Toa án không chỉ xem xét tỉnh trạng quan hệ hôn nhân mà còn phải xem xét nguyên nhân dẫn đền tình trang đó Khoản 1 Điêu 56 Luật HN&GĐ
2014 quy định: “Ki vợ hoặc chồng yêu cẩu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không
thành thì Tòa ảđn giải quyết cho Iy hôn nêu cỏ căn cử về việc vợ, chồng cỏ hành vi bao lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trong quyền ng]ĩa vi của vơ chồng làm cho hồn nhân lâm vào tinh trang tram trong đời sống clumg không thể kéo dài, mục đích của hồn nhấn không đạt được ˆ
Thứ nhất về hành vĩ bạo lực gia đình
Bao lực được liễu là đùng sức manh để cưỡng bức, trân áp hoặc lật đồ Khái niém nay đễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tê, bao lực được cơi nltư một phương thức hanh xử trong các quan hé x4 hoi noi chung Các môi quan hệ xã hội vốn rat đa dang và phức tap nên hành vĩ bạo lực cũng rất phong phú được chia thành rêu dạng khác nhau tủy theo từng góc đô rìn nhân: bao lực nhin thay va bao lực không nhìn thây được; bạo luc voi phu nik, tré em Bạo lực gia đính là một dạng thức của bạo lực xã hôi, la “hanh vi cả ÿ của
thành viên gia đình gây tôn hai hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất tỉnh thẩm
knh tế đổi với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật phòng chồng bạo lực
gia định 2007) Gia dinh la tê bào của xã hội, là lúnh thức thu nhỏ của xã hội nên bao lực gia đính co thé coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiéu dang thức khác nhau Xét về hình thức, cỏ thê chúa bạo lực gia đính thanh các hình thức chủ yêu sau
- Bao lực về thê chât là hành vì ngược đãi, đánh đập thành viên gia định làm tổn thương tới sức khỏe, tính mì ang của ho
Trang 40- Bạo lực về kinh tệ: là hành vì xâm pham tới các quyên lợi về kinh tê của thanh viên gia đúnh (quyên sở liữu tài sản, quyên tự do lao động )
- Bao lực về tinh duc: 1a bât kỷ hành vi nào mang tính chât cưỡng ép trong các
quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đính, kề cả việc cưỡng ép sinh con
Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vĩ khác nhau
khoản 1 Điêu 2 Luật phòng chỗng bạo lực gia đính năm 2007 đã quy đính các hành
vi bao luc bao gam:
- Hanh ha, nguoc dai, danh dap hoac hanh vi có ý khác xâm hại đân sức khoẻ, tinh mang,
- Lang ma hoac hanh vi cé y khác xúc pham danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hâu quả ngluém trong,
- Ngăn cản việc thực hiện quyên, ngiĩa vụ trong quan hệ gia đính giữa ông bà
và cháu, giữa cha, mae và con; giữa vơ và chồng giita anh, chi, em voi nhau,
- Cö hành vị trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở
Một bên vợ hoặc chông co mot trong số các hành vi ké trén déu bi coi 1a co
hành vị bao lực gia dinh Hanh vi vi pham đó tác động tới một bên vơ hoặc chồng
làm ảnh hưởng không nhỏ tới thé lực, trí lực, tâm tư tình cảm của vợ hoặc chông,
lam ran nut quan hé tinh cảm trong thời kỷ hôn nhân Tình trang bao luc trong ga
dinh ngay cang gia tang va thé hién tinh chat nghiém trọng xảy ra với nhiều lý do khác nhau Việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính như vậy phủ hợp với thực tiễn