Tuy nhiên, so sánh với tôc đô phát triển của cuộc sông hiện đại, tac gia cho rang van còn nhiêu điều luật chưa bao quát kịp đôi với tiên trình xã hôi Vân đê căn cứ ly hôn đôi chiêu trong
Trang 1NGUYEN PHUONG THẢO
CAN CU LY HON THEO YEU CAU CUA MOT BEN VO, CHONG
VA THUC TIEN AP DUNG
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC
HÀ NỘI - 2022
Trang 2NGUYEN PHUONG THAO
CAN CU LY HON THEO YEU CAU CUA MOT BEN VO, CHONG
VA THUC TIEN AP DUNG
Chuyên ngành: Luật dân sự và Tổ tụng dân sự
Mã số: 8380103
LUAN VAN THAC SY LUAT HOC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên
HÀ NỘI - 2022
Trang 3MeO CRI ĐO AN sss css ores Sr GS 1 DANH MỤC TÙ VIỆT TẤT: (222.2202022 162021060000L 602 2
1: Thi cầu helt cite G8 til ssc cee 1
3 Phạm vi và mục đích nghiên CUU cscsssssesssessssessssessseesseeessseessscesseeeseeen 3
š Big nhàn TIẾN CN: 2C? a eee 4
6 Ý nghĩa ly luận và thực tiễn của luận văn . - se s5 xe 5
CHƯƠNG 1 MỘT SÓ VẤN BE LY LUAN PHAP LUAT VE CAN CU
LY HON THEO YEU CAU CUA MOT BEN VO HOAC CHONG 6 1.1 Khái niệm về ly hôn và can cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ
LÝ 1K niềnH Sellen oo oe 000000 GGG0L0Ä10000 66 6 1š3:Khẩi niềm cẩn cử ly l2: 22225222222 2CCL2 0000 GE 7 1.13 Khái niệm căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vo, chong 8
114 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên
X dối 2 Ôi - 2 cšt2ĐMoicbsioTIh S7 test 90áia0jc S407 iet[Alnpt si tsdspfCPYeks/AlakOoiDjoeDlPCRMeVCNeb2ila 0
1.2 Khái hrợc pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên qua các giai đoạn lịch sử 2 + xEEEE£EEkcEYxcEY ctExecvvxecyx 12 1.3 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật của một số
1.3.1 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật Mỹ 20 1.3.2 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật Hàn Quốc 22 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VẺ CĂN CỨ LY HON THEO YEU CAU CUA MOT BEN VO HOAC CHONG 25
Trang 4chung không thê kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được 25 2.2 Vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bồ mất tích yêu cầu ly hôn 32
3.2 Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên trong giải
quyêt tranh châp ly hôn tại một số địa pÌưrơng - 555 40
3.2.1 Áp dụng căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình 4 3.2.2 Áp dụng căn cứ về việc vợ chông có hành vi vi phạm nghiêm trọng
quyền và nghĩa vụ làm cho hôn nhân lâm vào tinh trang tram trọng
không thê kéo đài s2 SE 9E SE ÉEEXEEESECYEcEErvYvetvkrrrxxrrrved 41
3.23 Căn cứ ly hôn trong trường hợp vợ hoặc chông của người bị Tòa án tuyên bố mat tích yêu cầu ly hôn "5 5 abbas 48 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh pháp luật về căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên - 5 Ăn SSrrsseeree 55
3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên 55
3.3.2 Nâng cao nhận thức, kỹ năng, nghiệp vụ hòa giải đối thoại, giải
quyết vụ án ly hôn theo yêu cầu một bên tại Tòa án Oe»2£AXak/SE2bụP 2181/94/2222 58
3.3.3 Nang cao trinh do hiểu biết pháp luật HN&@GPĐ, đặc biệt là căn cứ
ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông - 65
KẾT LUẬN . s1 EEEStEESEEX4EEEY19EE131CE13EESEAcCEServrrvserrx 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2z ©2222 60
Trang 5hướng dẫn của PGS.TS Hà Thi Mai Hiên Các kết quả nêu trong Luận văn chưa từng được công bô trong bât kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ
vả trích dẫn trong Luận văn đăm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và thanh toán tât cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Trương Đai học Luật Hà Nội
Vậy, tôi viết Lời cam đoan nảy đề nghị Trường Đại hoc Luật Hà Nội xem xét đề tôi co thể bảo vệ Luận văn của mình
Tôi zin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Nguyễn Phương Thảo
Trang 6TAND Toa an nhan dan
Trang 7Trong lịch sử phát triển của loài người, gia đính lả yêu tổ năng đông, thường xuyên biến đổi khi xã hội phát triển theo từng giai đoạn lịch sử và theo sự thay đôi của từng hình thải kinh tê khác nhau Trong những năm gân đây, đời sông kinh tế, xã hội ngày cảng phát triển, theo đó đời sông hôn nhân cũng dân thay đôi theo hướng cởi mỡ và hiên đại hơn Tuy nhiên, một trong những vân đê đáng ngại trong xã hôi nói chung và vân đề gia đình nói riêng,
là sự thiêu bên vững trong hôn nhân *ã hội phát triển cùng với đó lả sự tiên
bộ trong tư tưởng, đột phá trong quan niệm đã gân như phủ nhận những quan điểm về hôn nhân từ thời kỷ phong kiên Tình trạng ly thân, ly hôn ngày môt phổ biển Xã hội Việt Nam đã và đang chịu ảnh hưởng bởi những tác đông tích cực vả cả tiêu cực, là kết quả của sự phát triển cùng với tiên trình công nghiệp hóa, tiện dai hóa vả hội nhập quốc tê Các quan hệ hôn nhân va gia đỉnh cũng được quan tâm vả phát triển Vì vậy, luật Hôn nhân và Gia đính lả một đạo luật được ban hảnh bởi nhà nước Việt Nam nhằm điêu chỉnh các mỗi quan hệ zã hội trong lĩnh vực đời sông Hôn nhân và Gia đính Trong do co nhiêu quy đính tiên bô Tuy nhiên, so sánh với tôc đô phát triển của cuộc sông hiện đại, tac gia cho rang van còn nhiêu điều luật chưa bao quát kịp đôi với tiên trình xã hôi Vân đê căn cứ ly hôn đôi chiêu trong luật vẫn có những tình huồng khó xử đôi với người có yêu câu ly hôn đơn phương cũng như cơ quan
có thâm quyên giải quyết yêu câu ly hôn Bản chât của ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng là việc không thể tiệp tục đời sông chung cũng
như quan hệ hôn nhân vì một lý do chủ quan hoặc khách quan V›iệc quy định
về căn cứ giải quyết ly hôn đơn phương tuy chưa bao quát được những lý do thực tiễn tuy nhiên mang tính khái quát cao và là cơ sở để Tòa án ra phán
Trang 8châp ly hôn là hoạt động mang tính quyên lực nhà nước của Tòa án Tử đỏ thực hiện các trình tư thủ tục theo quy định pháp luật Căn cử ly hôn được quy định trong luật HN&GĐ 2014 mang tính khải quát cao, tuy nhiên cũng cân cỏ văn bản hưởng dẫn đề tiên trình giải quyết tranh châp không gặp nhiều vướng
mắc Bởi vậy, với mong muôn tìm hiểu rõ hơn về các căn cử ly hôn theo yêu
câu của một bên vợ hoặc chông, và nghiên cứu việc áp dụng căn cử ly hôn trong thực tiến giải quyết các vu ản ly hôn đơn phương của Tòa án, tôi đã lựa chọn đề tài 'Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ hoặc chông và thực tiễn áp dụng" Việc nghiên cứu dé tai này nhằm làm rõ nội dung căn cứ
ly hôn vả việc áp dung nội dung căn cử ly hôn theo yêu câu của một bên trong việc giải quyết các tranh chấp ly hôn theo luật định Trên cơ sở đỏ phát hiện những vướng mắc, bât cập khi áp dụng giải quyết các vụ án ly hôn; từ đó kiên nghị hoàn thiện các quy định về căn cứ ly hôn theo pháp luật hiện hành
sô 11, Tr.38-45; Bài viết “Quyên yêu câu, căn cứ và hậu quả pháp lý của ly hôn”, TS Nguyễn Thị Lan, báo Dân Chủ Và Pháp Luật, sô chuyên đề sửa đổi,
bô sung Luật HN&GĐ năm 2000/2013, tr 150-158 Một số luận văn thạc sỹ
luật học đã nghiên cứu vê căn cử ly hôn: "Áp dụng căn cử ly hôn giải quyêt các trường hợp ly hôn theo luật định tại Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, thảnh phô Hà Nôi", của tác giả Nguyễn Tuân Anh, năm 2018; "Giải quyết ly hôn theo yêu câu của một bên qua thực tiễn xét zử tại Tòa án", của tác giả
Trang 9là ly hôn đơn phương Tuy nhiên, thông qua việc nghiên cứu đê tải “Căn cứ
ly hôn theo yêu cầu của một bên theo Luật HN&ŒĐ năm 2014 và thực tiến áp dụng trong việc giải quyết tranh chấp ly hôn”, tô: muôn chỉ ra những bât cập vả kiên nghị những giải pháp cụ thể hoản thiện pháp luật về căn cử ly hôn theo yêu câu của một bên
3 Phạm vi và mục đích nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đê tài: Nội dung căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên trong việc giải quyết các tranh châp ly hôn qua một số vụ án cu thể Dé tải không nghiên cứu áp dụng căn cử ly hôn có yêu tô
nuoc ngoai
Mục đích nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận về ly hôn theo yêu câu của một bên và căn cứ ly hôn theo yêu câu của môt bên vợ, chông, áp dụng căn cứ ly hôn trong thực tiến giải quyết các vu án ly hôn theo pháp luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014; phát hiện vướng rrắc, bất cập quy định nội dung căn cứ ly hôn v lý luận vả thực tiễn áp dụng, từ đó nêu các kiên nghị, đê xuất
giải pháp đề hoản thiên căn cử ly hôn theo pháp luật về HN&GĐ Việt Nam
4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Đề đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu đê tải gdm:
Thứ nhất, nghiên cứu những vấn đê khái quát chung về ly hôn đơn
phương, căn cử ly hôn gôm khái niệm ly hôn, căn cứ ly hôn; cơ sở vả ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên; nghiên cứu căn cứ
ly hôn qua các giai đoạn phát triển của lịch sử từ thời kỳ phong kiên, đến thời
kỷ Pháp thuộc, từ năm 1045 đên nay, đông thời nghiên cứu căn cứ 1y hôn theo
Trang 10Thứ hai, nghiên cửu những quy định pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn đơn phương phân tích một sô vụ ản Tòa án áp dụng căn cử ly hôn để giải quyết tranh châp ly hôn, từ đó đưa ra nhận định của cả nhân, chỉ ra những vướng mắc, bât cập trong việc áp dụng căn cứ ly hôn
Thứ ba, đưa ra các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật vê căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vơ hoặc chồng
5 Phương pháp nghiên cứu
Đê đạt được các mục tiêu nghiên cứu má đê tai đặt ra, những phương pháp được sử dụng để nghiên cứu luận văn gôm
Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lênin về chủ nghĩa duy vật biên
chứng và duy vật lịch sử, quan điểm, đường lôi, chính sách của Đảng, pháp
luật của nhà nước về HN&GĐ
Phương pháp phân tích, phương pháp điển giải: Những phương pháp này
được sử đung để lảm rõ các quy đính của pháp luật về ly hôn và căn cử ly hôn
Phương pháp đanh giả, phương pháp so sanh: Những phương pháp này
được sử dụng đề đưa ra ý kiên nhận zét quy định của pháp luật hiện hành có hợp lý hay không, đồng thời nhìn nhận trong môi tương quan của pháp luật
các thời kỳ hay các quy định pháp luật có liên quan vả pháp luật của một sô
nước khác trên thê giới
Phương pháp quy nạp, phương pháp điễn dịch: Những phương pháp nảy
được sử dụng để triển khai các vân đê liên quan đến căn cứ ly hôn, đặc biệt lả các vướng mắc, bât cập và các kiên nghị hoản thiên Ví dụ: phương pháp quy nạp được sử dụng để đúc kết lại những bât cập từ các vân đề thực tiễn áp dụng căn cử ly hôn để giải quyết các vụ án ly hôn; đưa ra những kiên nghị mang tính khải quát, súc tích, sau đó sử dụng phương pháp diễn dịch dé làm
rõ nội dung của kiến nghị đó
Trang 11nghĩa Việt Nam) ra đời đến nay, nhả nước đã ban hảnh 5 đao luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia định, trong đó chê định về ly hôn cũng như căn cử ly
hôn được quy định đã được điêu chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn
của xã hội, sư phát triển của đât nước, của hệ thông pháp luật Việt Nam
Kêt quã đạt được của luân văn góp phân lảm sảng tö phương diện lý luân của vân đê ly hôn và căn cứ ly hôn đơn phương, đông thời làm sáng tö vân đề căn cử ly hôn được áp dụng trong thực tiễn Cụ thể: Xây dựng được khái niêm
vả đưa ra những tiêu chí cơ bản nhât để Tòa án xác định căn cử ly hôn theo yêu câu của một bên vợ, chông, phân tích thực tiễn áp dụng các căn cử ly hôn theo quy định của pháp luật hiện hảnh để giải quyết các vụ án ly hôn, chỉ ra những bât cập của pháp luật và đưa ra phương hướng hoản thiện pháp luật vê căn cử ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng
Ngoài ra, những giải pháp hoàn thiện pháp luật lả một kênh thông tin để
các cơ quan chức năng trong pham vi, thâm quyền của mình có thể tham khão
đề sửa đổi, bô sung, hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực tương ứng Bên canh
đỏ, luận văn sẽ là tai liệu tham khảo hữu ích với đội ngũ giảng viên, sinh viên
và có giả trị đối với các cán bộ đang làm công tác xây dựng pháp luật về HN&GĐ ở Việt Nam
1 Cơ cầu của luận văn
Ngoài phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, luận văn
được phân bỗ thành ba nội dung chính:
Chương 1: Một số vân đề lý luận pháp luật về căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng
Chương 2: Nội dung pháp luật hiện hảnh về căn cứ ly hôn theo yêu câu
của một bên vợ hoặc chồng
Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chồng tại Việt Nam hiện nay và một sô kiên nghị
Trang 12THEO YEU CAU CUA MOT BEN VO HOAC CHONG
1.1 Khai niém vé ly hén va căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ
hoặc chông
1.111 Khái niệm ly hôn
Khải niệm Ly hôn có một ý nghĩa rât quan trong trong khoa học pháp
lý nói chung là khoa học Luật HN&GĐ nói riêng, phản ánh được quan điểm của Nhả nước về ly hôn, đông thời tạo tiên đề để lý luận cho việc xác định bản chât của ly hôn, căn cứ đề giải quyết ly hôn và các vân đê phát sinh khác Mác và Ăngghen đã chỉ ra những mâu thuẫn nôi tại trong gia định vả những sự đôi lập nhật định trong gia đính đỏ, bởi lễ “sư đôi lập giai cấp đâu tiên xuất hiện trong lịch sử là trùng với sư phát triển của sự đôi kháng giữa người vơ và người chông trong hôn nhân cá thể
Theo Từ điển Tiếng Việt, “Ly hôn là vợ chông bỏ nhau” Dưới góc độ pháp
lý, Từ điển Luật học lại định nghĩa “Ly hôn là châm đứt quan hệ vơ chồng do Tòa án công nhân hoặc quyết định theo yêu câu của vợ hoặc chông hoặc cả hai vợ chông” Theo đó, Ly hôn là sư kiên pháp lý đại điện cho việc châm đứt quan hệ vơ chông
Mac va Angghen nhân mạnh trong cuôn “Nguôn gôc gia đình, chế độ tư hữu
va Nha nước”, răng Bản chất của ly hôn chỉ là việc xác nhận môt sự kiện,
cuộc sông hôn nhân nảy lả cuộc sông hôn nhân đã chết, sự tôn tai của nó chỉ
là bê ngoải và lừa dồi”
Việc giải quyết ly hôn khi hạnh phúc gia đình thực sự không còn nữa được
C Mác và PhĂngghen tán thành, họ cho rằng đó là điêu cân thiết cho cả
người đản ông, người đàn bả và cho cả xã hôi, là biểu hiện của đạo đức vả là một quy tắc trong quan hệ vợ chồng mới Trong xã hôi tương lai, đảm bảo cho con người quyên tự do kết hôn và tự do ly hôn trên cơ sở bình đẳng giữa người đản ông và người đàn bả, đây lả bước tiên rõ rệt trong thời hiện đại
Trang 13là cơ sở để cơ quan có thấm quyên giải quyết ly hôn khi có yêu câu từ vợ hoặc chông Căn cứ ly hôn được hiểu là cơ sở từ đó để cơ quan Nhà nước có thẩm quyên xem xét vả quyết đính giải quyết ly hôn Ly hôn chính lả cơ sỡ từ
đó Tòa án áp dung để giải quyết tranh châp ly hôn
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác —- Lênin, hôn nhân (trong đó có ly hôn) là hiện tượng xã hội mang tính giai cập sâu sắc Trong từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chê đô xã hôi khác nhau, giai câp thông trị đêu
thông qua Nhà nước, băng pháp luật (hay tục lề) quy định chê độ hôn nhân
phù hợp với ý chí của Nhả nước Tức là Nhả nước bằng pháp luật quy định
những điều kiện nào xác lập quan hệ vợ chông, đông thời xác lập trong những điêu kiện căn cử nhất định mới được phép xóa bỏ (châm đứt) quan hệ hôn nhân Đỏ chính là căn cứ ly hôn được quy định trong pháp luật của Nhà nước Như vậy, căn cứ ly hôn lả những tình tiết (điêu kiện) được quy định trong pháp luật vả chỉ khi có những tình tiết (điều kiện) đó, Tòa án mới được xử cho ly hôn
Ly hôn là hiện tượng xã hội mang tính giai cập Do có quan điểm khác nhau về quy định vả giải quyết ly hôn, cho nên căn cứ ly hôn được quy định
trong pháp luật của Nhà nước xã hội chủ nghĩa cỏ nôi dung khác về bản chât
so với căn cứ ly hôn do Nhà nước phong kiến, tư bản đặt ra Pháp luật của nhả nước phong kiến, tư sản quy đính có thể câm ly hôn (không quy định căn cứ
ly hôn mà chỉ công nhận quyên vơ chồng được sông tách biết nhau (biệt cư) băng chế đính ly thân; băng hạn chê quyên ly hôn theo thời gian xác lập quan
hệ hôn nhân; theo đô tuổi của vơ chồng và thường quy định xét xử ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ, chồng hay của cả hai vợ chồng (các điêu kiện có
Trang 14nghĩa công nhận quyên tự do ly hôn chính đảng của vơ chồng, không thể câm hoặc đặt ra những điều kiện nhằm hạn chế quyên tư do ly hôn Ly hôn dựa trên sư tự nguyện của vợ chông, nó lả kết quả của hảnh vi có ý chí của vợ chông khi thực hiện quyên ly hôn của mình Việc giải quyêt ly hôn là tât yêu đôi với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ, điều đó là hoản toàn có lợi cho
vợ, chông, con cái vả các thành viên trong gia đính
1.13 Khái niệm căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên vợ, chồng
Đơn phương ly hôn hay còn gøi là ly hôn theo yêu câu của một bên lả
việc một trong hai bên vơ hoặc chông nộp đơn ly hôn yêu câu tòa án châm đứt quan hệ hôn nhân của mình đối với bên còn lai Một mỗi quan hệ hôn nhân được châm dứt dựa trên hai trường hợp đồng thuận và đơn phương, Đồng thuân là khi cả hai cảm thây đời sông hôn nhân quá bê tắc và đêu hiểu rang việc châm dứt là điều tât yêu, họ sẽ đồng thuận yêu câu Tòa ản giải quyết ly hôn, được thể hiện qua đơn yêu câu giải quyết việc ly hôn đã có chữ
ly hôn mả không cân sư đông thuận của bên còn lại Từ đó, tòa án sẽ dựa vào
cơ sở để giải quyết việc ly hôn theo yêu câu của một bên
Cơ sở để quy định căn cứ ly hôn theo quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin thể hiện quyên tự do kết hôn của nam nữ nhằm xác lập quan hệ vợ chồng và quyền tự do ly hôn của vợ chông nhằm châm đứt quan hệ vợ chông và quyên tự do ly hôn theo đúng bản
Trang 15sự tùy tiên của các cá nhân, mà chỉ bản chât của sự kiện mới quyết định được cuộc sông hôn nhân này "đã chết" hay chưa Nhà lâp pháp chỉ cỏ thể xác định những điêu kiện bản chât của môi quan hệ, theo đó những trường hợp nảo về mặt pháp lÿ hôn nhân được coi là sự tan vỡ ngiña là về thực chât, hôn nhân tự no da pha vỡ và việc tủa an cho phép pha bỏ hôn nhân chỉ la việc ghi biên bản công nhận sự tan vỡ bên trong của nó và chỉ khi nảo hôn nhân xét về bản chât không còn lả hôn nhân nữa, tòa án mới được xử cho ly hôn
Căn cứ ly hôn theo yêu câu của môt bên vốn đã được quy định đạo luật phong kiến hoàn chỉnh nhật của Việt Nam là Bộ Luật Hồng Đức, theo đó nhân mạnh vào yêu tô lỗi của vo hoặc chông ( yếu là người vơ) đề làm căn cứ giải quyết ly hôn theo yêu câu của môt bên Các Mác đã viết: “Vê mặt hôn nhân, nhà lập pháp chỉ có thể xác định những điêu kiện trong đó hôn nhân được phép tan vỡ” Quyên yêu câu ly hôn lả một trong những quyên dân sự
cơ bản của vợ, chồng được quy định trong BLDS 2015 lả luật HN&GĐ 2014 Tuy nhiên, pháp luật cũng đã hạn chê quyên yêu câu ly hôn của người chồng, được quy định tại khoản 3 điêu 51 luật HN&GĐ
1.14 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên
vợ, chông
Thứ nhất, đối với các bên trong quan hệ hôn nhân
Ly hôn là việc vợ hoặc chồng hoặc cả hai mong muôn châm đứt quan
hệ hôn nhân đã được xac lập và được Nha nước công nhận Việc quy định căn
cử ly hôn có vai trò quan trong trong quan hệ hôn nhân, tạo nên bộ quy chuẩn
và điêu chỉnh đạo đức hành vị đôi với vợ và chồng, giữ cho hôn nhân tôn tại trên cơ sở vợ chồng tôn trọng nhau vả thương tôn pháp luật, Các bên trong quan hệ hôn nhân có thể đối chiêu với căn cứ ly hôn để biết được hành vì của
vợ hoặc chông có vi phạm đạo đức hay đủ căn cử đề châm dứt quan hệ hôn
nhân hay chưa.
Trang 16Trong bồi cảnh zã hội hiện nay, việc xung đột trong quan hệ hôn nhân
là không tránh khỏi Những tranh châp mâu thuẫn lớn nhö đêu có thể xảy ra
vả việc các bên nhìn nhân vân đê cũng khác nhau Một khi quan hệ vợ chông trở nên căng thăng, không thể tim được tiếng nói chung, Nhà nước tôn trong quyên công dân, quyên mưu câu hanh phúc của từng cả nhân, từ đó tôn trong
vả thừa nhận quyên ly hôn của con người
Các cắp vợ chông kết hôn ở đô tuổi còn quá trẻ, tâm sinh lý chưa thưc
sự ôn định, chưa có sự chuẩn bị về kiến thức và kĩ năng sông trước khi bước vào đời sông hôn nhân Không ít người chưa có việc làm, sau khi kết hôn phải
tự lo cho cuộc sông riêng, trong khi điêu kiện kinh tê chưa đảm bảo nên dễ phát sinh mâu thuẫn Không chỉ vậy, một sô khác trước khi kết hôn chưa có
đủ thời gian tìm hiểu nhau, sau khi chung sống ho bật đồng quan điểm tính
tình không hợp Đa sô các cặp vợ chông khi xảy ra mâu thuẫn không cùng
nhau tìm cách tháo gỡ hay nhờ sự giúp đỡ của gia đình vả các tô chức đoàn thê để được gúp ý, hòa giải mả đã vội đên Tòa ản yêu câu được ly hôn
Vị vậy, việc quy định vê căn cử ly hôn giúp nâng cao kiên thức về hôn nhân, để môt cá nhân trang bị cho mình những hiểu biết cân thiết khi bước vảo một tranh châp pháp lý về quyên nhân thân, quyên tải sản và con cải
Ngoài ra, cũng có những trường hợp không dám ly hôn vì nhiêu lí do
(con cai, gia đinh, quan niệm xã hôi) dù đời sông hôn nhân lâm vào tình trạng tram trong hoac bao luc gia dinh Tu do, viéc quy định căn cử ly hôn cũng
phan nao giup cho ca nhan tu nhan thitc va bao vé quyén va loi ich hop phap của mình trong quan hệ hôn nhân
Thứ hai, đối với cơ quan có thâm quyên giải quyết ly hôn
Đối với pháp luật của Nhả nước xã hôi chủ nghĩa thi công nhận quyên
tự do ly hôn chính đáng của vợ chông, không thê câm hoặc đặt ra những điêu kiện nhằm hạn chề quyên tự do 1y hôn Ly hôn được dưa trên cơ sở tự nguyện của vợ chông, là kết quả của hành vị thể hiện ý chí của vợ chông khi thực hiện quyển yêu câu ly hôn
Trang 17Với bôi cảnh xã hội hiện đại và sự khác biệt trong suy nghĩ và cách nhìn nhận của mỗi cá nhân trong quan hệ hôn nhân, việc đặt ra căn cứ ly hôn giúp cơ quan giải quyên ly hôn thông nhật trong việc đưa ra phán quyết để giải quyét tranh châp ly hôn theo yêu câu của môt bên vợ hoặc chông
Thứ ba, đối với xã hội
Ly hôn lả một hiện tượng xã hội, bởi vậy ly hôn mang tính giai câp sâu sắc Pháp luật về Ly hôn ở Nhà nước phong kiến, tư sản có thể câm ly hôn như có chế định vê căn cứ ly hôn mà chỉ công nhận quyên vơ chồng được sông tách biệt nhau (biệt cư) bảng chế định ly thân; hoặc quy đính xét xử ly hôn dưa trên cơ sở lỗi của vợ, chông hoặc cả hai vợ chồng Các điều kiện để giải quyết ly hôn thời kỷ nảy có tính chất hình thức, phản ảnh nguyên nhân mâu thuẫn vơ chông
Những thập miên vừa qua gia định và hôn nhân ở Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ từ truyền thông vả hiện đại các đặc trưng của
mô hinh truyện thông Ví dụ như như bắt bình đẳng giới gia trưởng hôn nhân sắp đặt dưới ảnh hưởng của đao giáo đang giảm dân Bên cạnh do một số mô hình hiện đại của hôn nhân và gia đình Ví dụ như sông thử làm mẹ đơn thân
có ít con hoặc l¡ hôn đang hình thành trong quả trình chuyển đổi mạnh mẽ
Trong xã hội phong kiên, việc ly hôn là việc khiến cho cho Các chủ thể trong môi quan hệ hôn nhân đặc biệt là người vợ chịu những định kiên xã hội rat khắt khe Tuy nhiên trong những năm gần đây khi tinh trang ly hôn đang tăng lên với những thay đổi lớn về đặc điểm nguyên nhân và hậu quả Mặc dù
co rat ít nghiên cứu định lượng dựa trên những phân tích Thông kê các đặc tính của nhóm ly hồn để làm rõ về môi quan hệ giữa các yêu tô Xã hội nhân khẩu và việc ly hôn, cũng như như quy mô tính chât của ly hôn
Trong thời kỳ phong kiến, địa vị của người phụ nữ được coi là thâp hèn
và yêu kém hon nam giới Quốc Triều Hinh Luật (Bộ Luật Hồng Đức), von được cøi lả bô luật toàn vẹn nhật, đỉnh cao của hê thông pháp luật thời phong kiến lúc bây giờ, tuy nhiên nhưng căn cứ ly hôn do các học sĩ soạn ra chỉ dựa
Trang 18trên cơ sở lỗi của người vợ Người phụ nữ trong xã hội phong kiến vốn thap
cô bé hong, chịu sự áp đặt của những tư tưởng Nho giáo ha khắc, buộc phải tuân theo “Công, Dung, Ngôn, Hạnh”, giao ly “Tam Tong Tứ Đức” vì vây việc đơn phương yêu câu ly hôn là chuyện gân như bất khả thị
Trai qua nhitng thoi ky lich sử khác nhau, địa vi cla người vợ trong gia đỉnh đã có phân được nâng cao Quan niệm Nho giáo mờ nhạt dân, nhường chỗ cho những tư tưởng cú phân tiên bô hơn Quyên lợi của người vợ ngày cảng được bảo vê, bên canh đó, người phụ nữ cũng biết tự bảo vệ bản thân vả hạnh phúc của mình khi nhận thây hôn nhân không được như kỷ vong Pháp luật hiện đại cho phép không chỉ người chông mả người vơ cũng có thể được
đơn phương yêu câu ly hôn
Như vậy, việc quy định căn cử ly hôn tại Luật HN&GĐ 2014 co y nghia to lớn trong việc đảm bảo quyên và nghĩa vụ của người phụ nữ, vốn là những đối tượng phải chịu định kiên giới Từ đó, cũng là cơ sở để Nhà nước dam bảo quyên nhân thân của mỗi cá nhân trong môi quan hệ hôn nhân vả ga đỉnh Khi cảm thây hôn nhân không còn phủ hợp, không thể tìm được tiếng nói chung, vợ hoặc chông cỏ thể đơn phương yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn mà không cân sự đông thuân của người còn lại, cũng như không cân ý kiên của gia đính hay xã hôi
1.2 Khái lược pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn theo yêu cầu của
một bên qua các giai đoạn lịch sử
1.21 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật thời kỳ
phong kiến
Bô luật Hông Đức là bô luật được cơi là hoản thiện nhất thời kỳ phong kiến, lả thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng trong tiên trình lâp pháp của Việt Nam qua nhiêu thời kỷ Các nhả làm luật đã tông hợp và lông ghéo khéo léo các tư tưởng Nho giáo và những lễ giáo căn bản, tạo nên bô luật thành văn với 6 quyên vả 13 chương quy định chỉ tiết về quy tắc ứng xử chung đối với từng khía cạnh của đời sông xã hội
Trang 19Trong quyền III, chương “Hô Hôn”, căn cứ ly hôn được quy định trong các bộ luật thời phong kiến phô biên tập trung vào các yếu tô “Lỗi” đặc biệt
là “tôi”, “lỗi” của người vợ Theo quy định về “thất xuât” của Bô luật Hồng
Đức, người chông buộc phải bö (y hôn) vợ khi người vơ bị vô tử (không có
con), đa ngôn (lắm lời), ghen tuông, gian dâm với kẽ khác (ngoại tình, không chung thủy), có hành vi trôm cắp, bất kính với cha, mẹ chồng, bị ác tật!; trường hợp vơ cả, vợ lẽ phạm vảo điêu nghĩa tuyệt (thât xuât) mả người chông giấu điểm, không bỏ (ly hôn) thì bị xử tôi biểm, tùy theo việc năng nhẹ” mả xử
Đôi với lỗi của người chồng, Bộ luật Hồng Đức quy dinh: Pham chong
đã bö lửng vợ 0 thang không đi lại (vơ được trình quan so tai va xa quan lam chứng) thi mât vợ Nêu vợ đã có con, thì cho han một năm Vì việc quan phải
di xa thì không theo luật nảy “Nếu đã bỏ vơ mả lại ngăn câm người khác lây
vợ cũ thì phải tôi biến? Š
Không thể phủ nhận những thành tựu về mặt xã hội mả các bộ luật thời
phong kiến đem lại, tuy nhiên do ảnh hưởng của các giáo lý đạo Nho, quyên lợi của người phụ nữ trong thời kỷ phong kiên đã không được bảo đảm Từ
đó, có thể thây quan điểm lập pháp của nhà nước phong kiên Việt Nam ở thời
kỷ này đã bảo vệ cho tư tưởng về giai câp cũng như định kiến về giới Tuy bô luật Hồng Đức được đánh giá là bô luật mang tính đôt phả và tiên bô nhưng
cũng đã chịu sư ảnh hưởng không nhỏ từ tư tưởng Nho giáo, phản anh hiên thực giai câp và không ưu tiên bảo hô cho quyền lợi của người phụ nữ, vôn lả chủ thể yêu thê trong xã hôi
1.22 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật thời kỳ
Pháp thuộc
80 năm Pháp thuộc từ năm 1058 đến trước năm 1945 đã thay đổi nên văn minh của zã hội “An Nam" bởi những tư tưởng có phân tiên bộ hơn đã du
' em Quốc triều hàủ: hắt, chương TH (hộ hỏn), 310 (Điều 27), Nxb Tư pháp, 2013 tr 147
* Mem Quoc triệu hinh bật, chuương TH (hồ hồn), 310 (Điều 27),Nasb_ Tưpháp,2013,tr 147
! Xem Quốc triệu hàä: bật , chương TH (hộ hồn), 310 (Điều 27),Nsb Tư pháp, 2013 ,tr 146.
Trang 20nhập vào đời sông xã hội của người Việt Nam Pháp luật cũng không phải
ngoại 1é Ba BLDS duoc ban hanh dua theo Bo luat Napoleon nam 1804 của
Công hoa Phap, dé diéu chinh cac quan hé dan su noi chung va cac quan hé HN&GĐ núi riêng
Cö thể nỏi, tư tưởng lập pháp của giai đoạn nảy lả sự giao thoa giữa
những tư tưởng Tây phương “tiền bộ” vả những phong tục tập quản còn lạc hậu còn tôn tai tử thời Phong kiên Ba BLDS bao gồm: Tập Dân luật giản yêu Nam Kỳ 1883, BLDS Bắc Kỷ năm 1931 va BLDS Trung Ky 1936 déu coi hôn nhân như “Hợp đông”, hay "Kê ước” do hai bên nam, nữ thỏa thuận zác lập trở thành quan hệ vợ chồng Căn cứ ly hôn dựa trên cơ sở lỗi của vợ hoặc chông hoặc lỗi chung của hai vợ chông dẫn tới hôn nhân không thê tiệp tục Ví
dụ, người chồng có quyên ly hôn vợ, khi người vợ phạm gian (ngoại tinh); người vơ đã tư ý bỏ nhả chồng mà đi, tuy bách phải vê mà không về, khi vợ thứ đánh chửi, bạo hảnh với vợ chính Vợ có thể ly hôn chồng nếu người chông tư ý đuổi vo ra khỏi nhà mà không có lý do chính đáng người chồng
đã lảm trái trật tự thê thiếp; hoặc người chông đã không thi hành nghĩa vu phải câp dưỡng cho vợ, con tủy theo tư lực Hai vợ chồng có thể cùng ly hôn khi một bên quá khắc hành ha, chửi rủa thậm tệ bên kia hay với tô phu của bên loaf
Co thé thây địa vị của người vợ trong quan hé hôn nhân đã được nâng cao dang ké, phân nào đã zỏa bö được định liên giới và thê hiện được sư bình đẳng 1.23 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên từ năm 1945 đến 1975
Sắc lệnh số 159-SL ngéy 17/11/1950 quy ah ve ly hén va cam cit ly hôn
“Đàn bà ngang quyền với đàn ông về mọi phương điện “ là điêu đã
được hiển pháp năm 1946 ghi nhận Bên canh đó, Sắc lệnh sô 150 - SL ngày 17/11/1050 (Sắc lệnh sô 150) của Chủ tịch nước quy định về ly hôn cũng đã quy định bảo hộ quyền tự do kết hôn, ly hôn bình đẳng giữa vợ và chông
‘Bo hat Din sx Bac Ky (itu 118, 119, 120); Bộ hật Dân sự Trung Ky (Đều 118, 119)
' Điều 9 Hien phap nim 1946.
Trang 21Quan trọng hơn cả, quyên gia trưởng của người chồng trong gia đình cũng đã
bị xóa bỏ
Yêu tô “Lỗi” trong căn cứ ly hôn đã được thay thê bởi những duyên cớ
ly hôn bình đăng Vơ, chông cỏ thể ly hôn vi một bên ngoại tình; vì một bên
bị can án phạt giam, vợ, chông bd nha di qua hai nam không có duyên cớ
chính đang, vì một bên mắc bệnh điên hay một bênh lho chữa khỏi hoặc vợ
chồng tính tình không hợp hay đối xử với nhau đến mức không thê sông chung đươc”
Xét bôi cảnh lịch sử, các quy định về ly hôn vả căn cứ ly hôn theo Sắc lệnh sô 150 đã thể hiện được dân chủ tiến bộ của Nhà nước, tuy nhiên, nội dung của căn cứ ly hôn nảy vẫn còn được quy định dưa theo lỗi của vo, chong giồng như những nguyên nhân, lÿ do ly hôn
My hôn và căn cứ ì hôn theo Luật Hôn nhân và Gia đình Viet Nam nam
1950
Quyền tự do hôn nhân của cá nhân, trong đó có quyên tự do ly hôn của
vợ, chông đã đặc biệt được bảo hộ tại Luật HN&GĐ năm 1050 Theo đó, luật HN&GĐ 1050 đã quy định quyên ly hôn lả quyên nhân thân của vơ, chồng, theo pháp luật truyện thông ở Việt Nam, chỉ với tư cách lả vơ, chông mới có quyên yêu câu ly hôn
Vệ căn cứ ly hôn, Luật HN&GĐ năm 1050 quy định về căn cứ ly hôn với nội dung hoản toàn không dựa trên cơ sở “lỗi” của vơ, chồng như trước đây Luật quy định giải quyết ly hôn dưa vảo bản chât của quan hệ hôn nhân, quan hé vo chong dé tan vỡ Theo quy định của Luật, dù vợ chông thuận tình
ly hôn hay một bên vợ, chồng có yêu câu ly hôn, nêu hòa giải không thảnh và nếu xét thây tỉnh trạng vợ chồng trâm trọng, đời sông chung không thê kéo
dai, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa ản mới được xử cho ly
hôn” Quy định nảy đã tạo cho Tòa ản cơ chê chủ động trong xét xử các vụ việc ly hôn ở Việt Nam Giải quyết ly hôn chính xác, theo đúng ban chat cia
* Điệu 2 Sắc lệnh số 159 - SL ngày 17/11/1950 về 3v hôn
' Điều 29 Luật Hồn nhân và gia dmh nim 1959.
Trang 22quan hệ hôn nhân đã tan vỡ được coi là môt trong những giải pháp nhằm củng
cô các quan hệ gia đình trên cơ sỡ mới vững chắc hơn; hoản toản không nên hiểu là sự tự do tan vỡ gia đính
1.2.4 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên của luật HNGĐ từ năm
1975 đến nay
Hệ thông pháp luật bao gồm cả luật HN&GĐ được thực thi trên toàn lãnh thổ Việt Nam sau ngày 30/4/1075, sự kiện Miễn Nam Việt Nam được giải phóng” Luật HN&GĐ năm 1986 và Luật HN&GĐ năm 2000 được xây dung và thực hiện trên cơ sở kế thừa các nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ từ Luật HN&GĐ năm 1050 Nội dung của hai văn bản luật này có nhiều quy định mới so với Luật HN&GĐ năm 1959, nhằm phù hợp với cơ sở kinh tế của xã hôi Trong đỏ, về căn cử ly hôn, cả hai văn bản luật nảy vẫn dự liệu giông với Luật HN&GĐ năm 1050, với nôi dung pháp lý của căn cử ly hôn đêu không dưa trên cơ sở “lỗi” của vợ, chông mả dựa vào bản chất tan vỡ của quan hệ hôn nhân Bên cạnh đó, với tiêu đê “căn cử cho ly hôn”, Diéu 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã thể hiên quan điểm chung, thông nhất trong cách hiểu, nhận thức áp dụng pháp luật về giải quyết ly hôn của Tòa án Khi giải quyết ly hôn, Tòa án xem xét yêu câu ly hôn, nêu xét thấy trình trang vợ chồng trâm trọng, đời sông chung không thể kéo đải, mục đích của hôn nhân không đạt được thi Tòa án quyết định cho ly hôn Quy định như vậy đã bảo dam sự thông nhật cả vệ lý luận vả thực tiễn áp dụng
- Ly hén va can cur ly hôn theo Luật Hôn nhẩn và gia đình Piệt Nam năm 2014: Trên cơ sở kê thừa và phát triển các nguyên tắc cơ bản của chê độ HN&GĐ trong các văn bản Luật HN&GĐ năm 1986, 2000, Luật HN&GĐ năm 2014 tiếp tục ghi nhận và bảo hộ quyên tự do hôn nhân của cả nhân,
trong đó có quyên tự do 1y hôn của vợ chồng Luật HN&GĐ năm 2014 đã mở rông phạm vi người có quyên yêu câu ly hôn Theo quy định của Luật, trong trường hợp một bên vơ, chồng do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bénh khac ma
` Quyết định số 76-P ngày 25/03/1977 của Chính phủ quy địh vic áp chmg phap bật thông nhất trên cả
hai min Nam, Bắc
Trang 23không thể nhân thức, làm chủ được hành vị của mình (bị mật năng lực hành vị dan sw), đông thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây
ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khỏe, tinh thân của họ thì cha, mẹ, người thân thích khác cũng có quyên yêu câu ly hôn” Quy định nảy xuật phát từ thực tiễn đời sông xã hội về HN&GĐ nhằm bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp của vơ, chồng lả người mật năng lực hành vi dân sự và là nạn nhân
của bao lực gia định
Vệ căn cứ ly hôn, khác với Luật HN&GĐ năm 2000, Luật HN&GĐ
năm 2014 không quy định vê căn cứ ly hôn, mà quy định hai trường hợp ly
hôn: Vơ chông thuận tỉnh ly hôn (Điêu 55) và một bên vợ, chồng yêu câu ly hôn (Điều 56) Điêu này đã dẫn đến hai cách hiểu khác nhau về nội dung của căn cử ly hôn
- Cách hiểu tut nhất: Trường hợp hai vơ chồng thuận tình ly hôn, nêu xét thây hai bên thật sư tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận được về việc chia tải sản, việc trông nơm, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyên lơi chính đáng của vợ và con thì Tòa ản công nhận thuận tình ly hôn, nêu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo dam quyên lợi chính đáng của vợ vả con thì Tòa ản giải quyết việc ly hôn”? Như vậy, theo cách hiểu nảy, trong trường hợp vơ chông thuận tình ly hôn, Tòa án không cân phải zem xét, đảnh giá giữa vợ chông có mâu thuẫn hay không; tinh trang vo chong da tram trong hay chưa; muc đích của hôn nhan co dat được hay không, mà chỉ cần xem xét và thây rằng, vơ chông đêu thực sự tự nguyện zin thuận tình ly hôn; không bị cưỡng ép, không bị lừa dối; vợ chông
đã thỏa thuận được với nhau về tải sản và việc giao con chưa thành niên cho một bên nuôi đưỡng, chăm sóc, giáo dục; quyên lợi chính đáng của vợ vả con được bảo đảm thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn vả ghi nhận sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng về tải sản và con chung Nghĩa lả, để giải quyết thuận
? Khoản 2 Điều 51 Luật Hỏn nhân vả ga đình nằm 2014
`” piều 55 Luật Hôn nhân vả ga đình năm 2014
Trang 24tình ly hôn, cân phải có hai điêu kiện cân và đủ: (1) ý chí thực sự tư nguyên
thuận tỉnh ly hôn của vơ chông và (2) sự thỏa thuận vê phân chia tải sản
chung và thỏa thuận về việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giảo dục con chung chưa thảnh niên
Tác giả cho rằng, cách hiểu như vây là không đúng với tính thân của điều luật và thực tiễn giải quyết thuận tình ly hôn ở nước ta Cân hiểu rang, giải quyết ly hôn nói chung, thuận tỉnh ly hôn giữa vợ chồng không chỉ bảo dam lợi ích riêng tư của cá nhân vợ, chông, mả còn có cả lợi ich của gia định, của xã hôi Đặc biệt, về thủ tục tô tụng, tử trước đến nay, theo quy định của pháp luật TTDS Việt Nam, khi giải quyết ly hôn (cả trường hợp thuân tình ly hôn và ly hôn theo yêu cầu của một bên vơ, chồng) thì Tòa án đêu phải tiên hảnh thủ tục hòa giải nhằm giải quyết mâu thuẫn, xung đôt giữa vơ chồng đề đoàn tu gia đình Điêu 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã quy định căn cứ cho ly hôn được áp dụng đôi với cả hai trường hợp ly hôn theo luật định (thuận tình ly hôn vả ly hôn theo yêu câu của một bên vơ, chông) Điều đỏ cho thây, ý chí thực sự tự nguyên ly hôn của vợ chồng không phải
lả một căn cử ly hôn riêng biệt
Trong giải quyêt ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông, dựa trên căn cứ bạo lực gia đính, tác giả nhận định nguyên nhân khiến người vợ đơn phương yêu câu ly hôn là do không thể chịu đựng những hành vi bạo lực của người chồng Luật vả các văn bản hướng dẫn thi hảnh luật HN&GĐ
2014 hiện nay đêu chưa có các quy định cụ thể hóa hành vị bạo lực gia đình
làm căn cứ để yêu câu ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông Điêu
nảy gây khó khăn cho công tác giải quyết ly hôn bởi lẽ không cỏ căn cứ zác định mức độ của hành vị bao lực Bên canh đo, tâm lý của người phụ nữ
thường cảm thây tư ti, zâu hỗ nên che giâu hảnh vị bao lực của người chông Khi áp dung pháp luật đề giải quyết thường khỏ suy luận vả phán đoán
- Cách hiên thứ hai: Có ba căn cử ly hôn theo yêu câu của một bên vơ, chông, cụ thể là:
Trang 25+ Nêu cỏ căn cứ về việc vơ, chồng có hanh vị bạo luc gia định hoặc vì phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chông lảm cho hôn nhân lâm vảo
tình trang trâm trong, đời sông chung không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được,
+ Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bô mắt tích yêu câu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn;
+ Tòa án giải quyết cho ly hôn nêu có căn cử về việc chồng, vợ có hành
vi bao lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khỏe,
Cach hiệu này cũng không đúng với tình thân của điêu luật Bởi lễ, quy định về nội dung của căn cứ ly hôn từ Luật HN&GĐ năm 1050 đên nay đêu hoản toản không dựa trên cơ sở “lỗi” của vợ, chông má dựa vảo bản chât của
quan hệ hôn nhân đã tan vỡ Trong moi trường hợp ly hôn, nêu hòa giải không thành va néu xét thay tinh trang vo chong trâm trọng, đời sông chung không thể kéo đải, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa án mới được giải quyết cho ly hôn Vân đê giải quyết cho vợ chông ly hôn chỉ là việc Tòa ản ghi biên bản công nhân một quan hệ hôn nhân đã “chết”; hôn nhân “tự nó” đã bị phá vỡ Tôi
Trước đây, Nghị quyết sô 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của
Hi đông thấm phán Tòa án nhân dân tôi cao (HĐTP-TANDTC) đã hướng dẫn về xác định, áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000, như
sau:
“Can cu cho ly hon:
a Theo quy dinh tai khoan 1 Diéu 89 thi Toa an quyét dinh cho ly hén
nếu xét thây tinh trạng trâm trong, đời sông chung không thể kéo đài được,
mục địch của hồn nhân không đạt được '
a.1 Được cơi lả tình trạng của vơ chông trầm trọng khi:
- Vợ, chông không thương yêu, quý trong, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nảo chỉ biết bốn phận người đó, bỏ mặc người vơ hoặc người chông
Trang 26muôn sống ra sao thi sông, đã được bà con thân thích của ho hoặc cơ quan, tô
chức, nhắc nhở, hòa giải nhiêu lân
- Vợ hoặc chông luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc cỏ hành vị khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm va
uy tin của nhau, đã được ba con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoản
thể nhắc nhở, hoả giải nhiều lân
- Vợ chông không chung thuỷ với nhau như có quan hê ngoại tình, đã
được người vơ hoặc người chông hoặc bả con thân thích của họ hoặc cơ quan,
tô chức, nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vấn tiếp tục có quan hệ ngoại tình;
a.2 Đề có cơ sỡ nhận định đời sông chung của vợ chông không thể kéo đải được, phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trâm trong như hướng dẫn tại điểm a 1 mục 8 Nêu thực tê cho thây đã được nhắc nhở, hoà giải nhiêu lân, nhưng vẫn tiệp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sống ly thân, bỏ mặc nhau hoặc vấn tiếp tục có hành vi ngược đãi
hanh ha, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhân định rằng đời sông chung của
vợ chồng không thể kéo đài được
a.3 Mục đích của hôn nhân không đạt được la không có tình nghĩa vợ
chông không bình đẳng về nghĩa vụ vả quyên giữa vơ, chồng không tôn trong danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chông; không tôn trong quyên tư do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chông không giúp đỡ, tạo điêu kiện cho nhau
Trang 27có một thời hạn chờ là 00-ngày Mỗi bên sau đó sẽ nộp môt bản tuyên thê răng cuộc hôn nhân đã đỗ vỡ không thể vẫn hôi và răng các bên mong được ly hôn, và yêu câu tòa án châp thuận Dạng ly hôn không-viện-lỗi này thường
được gọi la ly hôn thuận tình
My hôn không thuận tinh
Một cuộc ly hôn không-thuận-tình vẫn có thể được chấp thuận, kể cả nêu như
môt bên bạn đời không đồng ý, nêu
Cặp đôi đã sông ly thân và cách biệt trong it nhât một năm (một cặp đôi co thể được xem là sông ly thân và cách biệt kế cả dù cho lả họ vẫn sông cùng một nhà, nêu như ho sông cuộc sông riêng rễ vả có rât ít việc phải mảng tới
nhau), và
Cö căn cứ chứng minh răng cuôc hôn nhân đã đỗ vỡ không thể vấn hôi
Trong trường hợp nảy, bên bạn đời muôn được ly hôn (bên nguyên đơn) có thê phải chờ đơi lâu đến một năm trước khi yêu câu tòa án phán quyết sắc lệnh hoàn tât vụ ly hôn
Viện lỗi
Nêu như
Một bên bạn đời từ chối đông ý ly hôn, và Cặp đôi chưa ly thân được môt năm, và Bên ban đời muôn ly hôn không muốn đợi một năm Bên nguyên đơn vấn cỏ thể được ly hôn nhưng phải chứng minh rằng bên ban đời kia có lỗi—
do la, đã làm điều gì đó sai trải đôi với bên nguyên đơn—và bên nguyên đơn phải cho thây rằng anh ây hay cô ây đã làm rất ít điêu hoặc không làm điều gì sai trái đôi với bên bị đơn Nêu cả hai bên bạn đời đêu cỏ lối, thì tòa an co thể
từ chối châp thuận vụ ly hôn
Cơ sở pháp lý cho một vụ ly hôn viện lỗi là bị bỏ mặc trong mốt năm hay
lâu hơn, có hai vơ hoặc chồng, ngoại tình, một bản án giam giữ trong hai năm hoặc hơn do bị kết án cho bắt kỷ tdi ác nào, nhục mạ (bât kỳ hành vị tiếp điễn nảo khiến cho cuộc sống của bên nguyên đơn trở nên không thé chiu dung
Trang 28bên nguyên đơn
Một vụ ly hôn cũng sẽ được châp thuận trên cơ sở bên bị đơn đã được nhập viện tâm thân do một van dé tam thân nghiêm trọng trong ít nhật 18 tháng trước khi tiên hành vu ly hôn, và nhiêu khã năng sẽ ở lại viên trong ít nhật 18 tháng sau khi đã tiên hành ly hôn
1.3.2 Căn cứ ly hôn theo yêu cầu của một bên theo pháp luật Hàn Quốc Theo điêu 840 Luật Dân su Han Quôc, môt trong hai vợ chồng cỏ thể yêu câu ly hôn lên Tòa án gia định khi có căn cứ một trong các trường hợp sau
Trường hợp có hành vị không chung thủy đôi voi vo/chong
Trường hợp cô ý ruông bỏ vợ/chồng
Trường hợp bị đối xử bât công từ vợ/chông hoặc người thân
Trường hợp người thân của minh bị vơ/ chông đối xử bât công
Trường hợp không xác định được sinh tử của vợ/chông quá 03 năm Ngoài ra, Luật pháp Hàn Quốc liệt kê 34 dâu hiệu làm căn cứ để người vợ hoặc chông cỏ thể “đâm don” xin ly hôn đơn phương mả không cân sự đông
thuận của người con lai như sau:
“(1) Chung sông, sinh con với người khác ngoải bạn đời; (2) Có quan hệ tình
dục hoặc quan hệ tình cảm bắt chính với người khác ngoải ban đời; (3) Sông
ly thân trong thời gian đai, (4) Tự y bo nha ra di ma khong co ly do chính
dang, (5) Thuong xuyén qua dém @ bén ngoai; (6) Bao hanh; (7) Chin boi,
lang ma;(8) Coi thuong, mic pham;(9) Mau thuan nghiém trong voi gia dinh bạn đời; (10) Quá dua dam, phu thuéc vao gia dinh ban doi;(11) Nghién ma tuy, thudc phién;(12) Nghién nrou; (13) Danh bac; (14) Nghién choi game; (15) Co nhiéu ng nan ma khong co ly do chinh dang: (16) Khéng chu cap tién sinh hoat ma khéng co ly do chinh dang: (17) Sdng lang phi, phong ting: (18) V6 trach nhiém trong van dé kinh té gia dinh; (19) Khéng quan tam toi gia dinh; (20) Tinh cảm vợ chồng bị tổn hại nghiêm trọng (21) Không thể giao tiếp, từ chối giao tiệp với bạn đời ; (22) Sự khác biệt về tính cách không thể
Trang 29khắc phục; (23) Yêu câu quan hệ tình dục khi người bạn đời từ chối với li do chính đáng (24) Từ chôi quan hệ tình dục mả không có lý do chính đáng (25) Vân đê giới tính khó khắc phục; (26) Có bệnh tật khó hôi phục; (27) Nghi ngờ quá đáng đôi với người ban đời; (28) Vị phạm pháp luật, bị tù giam; (20) Uống rươu quá giới hạn, (30) Bắt đông với con cái được sinh ra trong hôn nhân trước của người ban đời, (31) Bât đông về vân đê tôn giáo, (32) Bao hảnh con cái, (33) Yêu câu ly hôn; (34) Không về nước, sinh sông ở nước ngoải Ngoài ra còn cỏ các lý do khác dẫn tới không thể tiếp tục hôn nhân, Tòa án sẽ cân nhắc tính hợp lý của lí do để phản đoản khả năng cho ly hôn
hay không”?!
Co thé thây bên cạnh sự phát triển đột phá về kính tê, văn hóa, Hàn Quốc
củn được biết đến là một đất nước với nhiều định kiến, đắc biệt là định kiến
giới Những quan niém cô zưa vấn còn tôn tại và tạo khoảng cách lớn giữa
các thê hệ Khi lập ra chê định ly hôn quy định trong luật dân sư, các nhả lập
pháp Hàn Quốc đã dự liêu được căn cử ly hôn ngoài những xung đột trong quan hệ cợ chồng còn có những xung đột trong quan hệ giữa vợ/chồng với các thánh viên khác trong gia định chông/vợ, đặc biệt đã bảo vệ quyên lợi của con riêng của vơ/ chồng, vốn là đổi tượng được coi là yêu thê vả chịu nhiêu thiét tho: khi cha me dé ly hôn va lap gia định mới
'` piều 840 Luật Dàn sự Hìn Quoc
Trang 30Kết luận chương 1
Ban chat cia ly hôn là sự châm dứt quan hệ vơ chông bằng quyết định
hoặc bản an cö hiệu lực pháp luật của Toa an nhan dan co thâm quyền theo
quy định tại Khoản 14 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014
Căn cứ giải quyết ly hôn theo yêu câu của một bên lả cơ sở để cơ quan
có thâm quyên giải quyết ly hôn khi có yêu câu từ vợ hoặc chông Căn cứ ly hôn là cơ sở từ đó để cơ quan Nhà nước cỏ thầm quyên xem xét vả quyết định giải quyết ly hôn Việc Tòa án quyết định cho vợ chông ly hôn hay bác đơn yêu câu ly hôn cũng phải dựa trên cơ sở áp dụng chính xác căn cứ ly hôn dé
giải quyết
Qua tiên trình lập pháp, các chế định về căn cứ ly hôn cũng ngày cảng được hoản thiện hơn để bắt kịp với sự phát triển của đời sống xã hội nói chung, vả đời sông HNGĐ nói riêng Từ những điêu luật đặt ra theo giáo lý Nho giao va Dao giao thâm đẫm tư tưởng trong nam khinh nữ, đên nay,
quyên và lơi ích hợp pháp của người phụ nữ cũng cảng ngảy được dam bao Bên cạnh đó, bạo lực gia đinh cũng bị lên án sâu sắc qua nhiêu chế định trong
đó có chê định về căn cứ ly hôn
S0 sánh căn cứ ly hôn đơn phương quy định tại Luật HN&GĐ Viết Nam và quy định tại Luật Hôn nhân Liên Bang Mỹ vả Luật Dân sự Hàn Quốc
có thể thây điểm tương đồng trong yêu tô lỗi khi đê cập đến căn cứ ly hôn Ngoải ra, quy định về hành vi bạo lực là một trong những căn cứ ly hôn cho thây tư duy lập pháp của Việt Nam tuy chưa thể khái quát toàn bộ các hành vị
va mức độ song đo là mốt điểm mới, đột pha cho thây Việt Nam tôn trong
Nhân quyên
Trang 31NOI DUNG PHAP LUAT HIEN HANH VE CAN CU LY HON THEO
YEU CAU CUA MOT BEN VO HOAC CHONG 2.1 Giải quyết ly hôn khi có căn cứ về việc vợ, chông có hành vi bạo lực
gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyên và nghứa vụ của vợ, chông
khiến cho đời sống hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thê kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được
Luật HN&GĐ quy định “Khi vơ hoặc chông yêu câu ly hôn mả hòa giải tại Tòa án không thảnh thì Tòa ản giải quyết cho ly hôn nêu có căn cứ về việc vợ, chồng có hảnh vi bạo lực gia định hoặc vi phạm nghiêm trong quyền, nghĩa cụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang trâm trong, đời sông chung không thê kéo dài, mục địch của hôn nhân không đạt được”
Trước hét, cân hiểu như nào lả “tình trạng trâm trong, đời sống chung
không thể kéo đài, mục đích hôn nhân không đạt được” Trên cơ sở lý luận và
thực tê cho thây, khi tình trạng vợ chồng đến mức trâm trong, đời sông chung không thể kéo đài là muôn nói đến tình yêu của vợ chồng không còn nữa, đông thời có những mâu thuẫn sâu sắc đến mức không thể giải quyết được khiên tỉnh cảm vợ chông không thé han gan duoc Néu tiép tục sông trong
hoản cảnh đó thì không những không đem lai niém vui, mà còn ảnh hưởng
đên thành viên khác trong gia đính
Thứ hai, cụm từ “mục địch của hôn nhân không đat được” có ÿ nghĩa như thê nảo? Hôn nhân là sự liên kết giữa nam nữ dưa trên nguyên tắc hoàn toản tư nguyện vả bình đẳng, tiên bộ, nhằm chung sống với nhau suốt đời Như vậy, mục đích của việc zác lâp quan hệ hôn nhân lả nhằm xây dựng gia đỉnh no âm, binh đẳng Khi hôn nhân đã không thể cứu vãn, không đạt được
mục đích chung, chính lả một trong những căn cứ để Tòa án giải quyết ly hôn
Đề đảm bảo sự tôn tại của hôn nhân, mỗi bên vợ chông phải có ý thức trách
nhiệm trong việc thực hiện nghĩa vụ của họ đối với nhau và đổi với các thành
viên khác trong gia đính và xã hội Đặc biệt vợ chông phải tao điêu kiện cho
Trang 32nhau thực hiện tôt các nghĩa vu và quyên về nhân thân của vợ chông Khi vợ chông chung sông mỗi bê đêu cảm thây hải long, điêu đó có nghĩa là hôn nhân đã đạt được muc đích Ngược lai, nêu vợ chông chung sông nhưng mỗi người hoặc một trong hai người cảm thây thiệt thoi, bất hạnh về mặt thể xác
và cả tinh thân dẫn tới không còn mong muốn sống chung với nhau nữa, thì
hôn nhân đó đã không đạt được mục đích
2.2.1 Căn cứ ly hôn khi một bên vợ hoặc chông có hành vi bạo hực gia đình
Trên cơ sở kê thừa và phát triển các nguyên tắc cơ bản của chế đô HN&GPĐ trong các văn bản Luật HN&GĐ năm 1986, 2000, Luật HN&GĐ
năm 2014 tiệp tuc ghi nhận và bảo hộ quyên tự do hôn nhân của cả nhân,
trong đỏ có quyên tư do 1y hôn của vơ chông Luật HN&GĐ năm 2014 đã mỡ rộng phạm vi người cỏ quyên yêu câu ly hôn Theo quy định của Luật, trong trường hợp một bên vơ, chông do bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khac ma không thể nhân thức, làm chủ được hành vị của mình (bị mắt năng lực hành vị dân sự), đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chông, vợ của ho gây
ra làm ảnh hưởng nghiêm trong đến tính mạng, sức khỏe, tính thân của họ thì cha, me, người thân thích khác cũng có quyền yêu cầu ly hôn) Quy định này xuât phát từ thực tiễn đời sông xã hội về HN&GĐ nhằm bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của vơ, chồng lả người mật năng lực hành vị dân sư và là nạn nhận
của bạo lực gia định
Hanh vi bao luc gia đình được xác định dựa trên các quy định tại
Khoản 2 Luật Phòng, chông bạo lực gia đinh 2007 bao gôm:
(a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vị cô ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng (b) Lăng mạ hoặc hành vị cô ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm(c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gay hâu quả nghiêm trong.(d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, ngiĩa vụ trong quan hé gia đình giữa ông, bả và chau, giữa cha, mẹ và con, giữa vợ và
'* Khoắn 2 Điều %1 Luật Hỏn nhân và gia đìh năm 20 14.
Trang 33chông giữa anh, chị, em với nhau;(đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;(e) Cưỡng
ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trỡ hôn nhân tự nguyên, tiên bô;(g) Chiêm đoạt, huỷ hoại, đâp phả hoặc có hành vi khác cô ý làm hư hỏng
tai san méng cua thanh viên khac trong gia đình hoặc tài sản chung của các
thanh viên gia định,(h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao đông qua sức, dong
góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thảnh viên gia đính nhằm tạo ra tỉnh trạng phụ thuộc về tải chính;Œ) Có hành vị trải pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ỡ
Có thể thây bao lực gia đính được coi là căn cứ ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông Bao lực gia định thông thường được hiểu là bao lực xảy ra giữa vơ và chông hoặc những người sông chung như vợ chồng, giữa cha mẹ vả con hoặc giữa những người khác sông cùng một nhà? Bạo lực gia đỉnh thường được thể hiện dưới các hình thức như lăng mạ, ruông bỏ, câm
cac quan hệ xã hồi, tình dục, tài chính,
Tuy nhiên, luật hiện hành vẫn chưa có văn bản quy định rõ ràng về căn
cử bạo lực gia đỉnh Thưc tê hiện nay khi giải quyết ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông, Tòa án thường tham khảo quy định tại nghị quyết số
02 /2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thâm phan Tòa ản nhân
dan tôi cao (HĐTP-TANDTC) hướng dẫn về căn cứ cho thây tình trạng trâm
trong, đời sống hôn nhân không thể kẻo dải, mục đích hôn nhân không đạt được như sau: “Vợ hoặc chồng luôn có hành vị ngược đãi, hảnh ha nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hảnh vi khác xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tín của nhau, đã được bà con thân thích của ho hoặc cơ quan, tô chức, đoản thể nhắc nhở, hoà giải nhiêu lân” Trong giải quyết ly hôn theo
yêu câu của một bên vợ hoặc chông, đưa trên căn cứ bạo lực gia đình, tác giả
nhận định nguyên nhân khiển người vợ đơn phương yêu câu ly hôn là do không thê chịu đựng những hành vi bạo lực của người chông, việc bị bao
'' em TS Ngỏ Thị Hường- Bao hee gia dinh- mét hình thức thể hiện sr bat binh ding ram nit
'! Điệu 8 nghị quyết số 02 /2000/NGQ-HĐ TP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thảm phán Töa án nhân din toi cao (HĐ TP-TAND TC)
Trang 34hành khiến cho hôn nhân lâm vào tình trạng trâm trong, không thể cửu van Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành luật HN&GĐ 2014 hiện nay đêu chưa có các quy định cụ thể hóa hảnh vị bạo lực gia đính lâm căn cứ đề yêu câu ly hôn theo yêu câu của một bên vợ hoặc chông Điêu nảy gây khó khăn cho công tác giải quyêt ly hôn bởi lẽ không có căn cứ xác định mức đô của hảnh vi bao lực Bên cạnh đó, tâm lý của người phu nữ thường cảm thây tr ti, xâu hồ nên che giâu hảnh vị bạo lực của người chồng Khi áp dụng pháp luật
đề giải quyết thường khó suy luận và phán đoản
Nhin cừ góc độ giới, bạo lực giới được cho là đã tôn tại từ lâu và xuyên
suốt tiền trình lịch sử phát triển của các nước Á Đông nói chung và Việt Nam nói iêng Nguyên nhân là do định kiên giới đã ăn sâu vào suy nghĩ và hành động của người dân Việt Nam qua từng thê kỹ Ngày nay, cùng với sư phát triển của khoa học, xã hôi, tư tưởng trong nam khinh nữ đã phân nảo mờ nhạt, tuy nhiên dau do trong xã thương, nạn bao lực đôi với phụ nữ còn tiếp dién đưới nhiều hình thức vả mức độ khác nhau Hành vi bạo lực của người chồng với người vợ lả cách đề thể hiện vai trò giới đã ăn sâu vào tư tưởng của nam giới và được hun đúc bởi quyên lực vốn đã không được cân bằng giữa nam vả
nữ trong xã hội, cũng như trong gìa đính
Trong đời sông gia đính nói riêng và xã hôi noi chung co thé phat sinh nhiều mâu thuẫn, nhiều vân đê chỉ phối và ảnh hưởng đến đời sông vật chát, tinh thân như điều kiện kinh tê, thu nhập, sinh hoạt, quan điểm tư tưởng từ đó phát sinh mâu thuẫn, dan dén thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, vô trách nhiệm, những hành vi
xử sư làm tôn thương đến long tự trong, xúc pham danh dự, nhân phẩm của vợ, chông, hiện tượng “bao lực gia đính” cũng từ đỏ mả nảy sinh
Việc quy định bạo lực gia đình la căn cử để một bên vơ hoặc chông yêu
câu ly hôn vả tách biệt với những căn cứ ly hôn khác cho thây quan điểm cứng răn và ý thức sâu sắc của Đăng vả Nhà nước trước vân nạn bạo lực gia đỉnh, bảo vệ người yêu thê trong xã hội má chủ yêu là người phu nữ Tuy nhiên, tác giả cho răng tình trạng bạo lực và mức đô của hành vì cân được làm
Trang 35rõ hơn trong các văn bản hướng dẫn đề người bị bạo hành có thể nhận thức rõ ràng quyên lợi của mình đề tránh những trường hợp đáng tiệc xảy ra
Luật Hôn nhân vả gia đinh năm 2014 đã bố sung điểm mới khi cho ly hôn khi có hảnh vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền va ngiĩa vu của vợ, chông Như vây, luật hiện hành quy định rất rõ “bao lực gia đình” là căn cứ để giải quyết cho ly hôn Bởi qua tông kết thực tiễn giải quyêt các án kiện ly hôn của Toả án cho thây sô vụ ly hôn có hành vị ngược dai, đánh đập chiêm tỉ lệ cao nhật trong các nguyên nhân dẫn đến ly hôn ở nước ta trong đó thì đa phân phụ nữ là nạn nhân của tình trạng này Tinh trang bạo lực trong gia định ngày cảng gia tăng và thể hiện tính chất nghiêm trọng của nó Tình trạng bạo lực trong gia định xảy ra do nhiêu lý do khác nhau Có trường hợp do cuộc sông vật chât quả khó khăn Có trường hợp do ghen tuông, nghi
ngờ một bên ngoai tình nên đã đanh đập nhau Tê cờ bạc, nghiện ngập cũng la
lý do dẫn đên tình trang vơ chông đánh đâp, ngược đãi nhau Đa phân bạo lực trong gia dinh dan dén tình trạng vợ chồng ly hôn, cú trường hợp dẫn đến án mạng Bên cạnh đó, đôi với những vị phạm khác, những mâu thuẫn, xung đột, bât đông trong đời sông vợ chông lả lý do đề ly hôn thì luật cũng quy định
rõ rảng phải có cơ sở nhận định chung rằng tình trạng trâm trong, đời sông chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được thì mới giải
quyết cho ly hôn
2.22 Căn cứ về việc vợ, chông vi phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ
của vợ, chông
Tòa án giải quyêt ly hôn dựa trên căn cứ vê việc vi phạm quyên và nghĩa vụ của vợ chồng Luật HN&GĐ co quy định vợ chồng có nghĩa vu yêu thương, chung thủy, tôn trọng, quan tâm, chăm súc, giúp đỡ nhau; cừng nhau chia sẽ, thực hiện các công việc gia đình, vợ chồng có nghĩa vụ sông chung với nhau” Ngoải các quyên và nghĩa vu trong quan hệ vợ chồng, nghĩa vụ bao ham cả những quyên vả nghĩa vu về nhân thân vả tải sản, nghĩa vụ khác
'” piều 19 luật HN&GĐ
Trang 36đổi với con cái và các thảnh viên trong gia định, được quy định cụ thể từ điêu
17 đên điều 50, chương III, luật HN&GĐ 2014
Từ đỏ có thể thây nghĩa vụ vơ chồng trong quan hệ hôn nhân đã được các nhà làm luật dự liệu và liệt kê trong Luật Khi người vợ hoặc chông có căn cứ cho răng đổi phương vi phạm những nghĩa vu trên, khiên tình trang hôn nhân trâm trọng, đời sông hôn nhân không thể kéo dải, mục đích hôn
nhân không đạt được thì có quyền đơn phương yêu câu Tòa án giải quyết ly
Nghi quyét so 02/2000/NQ-HDTP ngay 23/12/2000 la ng gquyét
hướng dẫn thi hành luật HN&GĐ năm 2000 Đến thời điểm hiện tai, tuy đã hết hiệu lực nhưng vẫn còn giá trị tham khảo Nghị quyết số 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000 của Hôi đông thâm phán Tòa ản nhân dân tôi cao (HĐTP-TANDTC) đã hướng dẫn về xác định, áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000, như sau:
“Căn cử cho ly hôn:
a Theo quy định tai khoan 1 Diéu 89 thi Toa an quyét định cho ly hôn nêu xét thay tinh trạng trâm trong, đời sông chung không thể kéo dải được, mục đích
của hôn nhân không đạt được `
a 1 Được coi la tinh trạng của vơ chồng trâm trong khi:
- Vợ, chông không thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nao chi biét bon phận người đỏ, bỏ mặc người vợ hoặc người chồng muôn sông ra sao thì sông, đã được bả con thân thích của họ hoặc cơ quan, tô chức, nhắc nhở, hòa giải nhiêu lân
- Vợ hoặc chồng luôn có hành vị ngược đãi, hành hạ nhau, như thường xuyên đánh đập, hoặc có hảnh vị khác xúc phạm đên danh dự, nhân phẩm vả uy tin
của nhau, đã được ba con thân thích của ho hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thể
nhắc nhở, hoả giải nhiêu lân
!* Khoản | ditu 56 hật HNđ&GĐ
Trang 37- Vợ chông không chung thuỷ với nhau như có quan hệ ngoại tình, đã được người vợ hoặc người chồng hoặc bả con thân thích của họ hoặc cơ quan, tô chức, nhắc nhỡ, khuyên bảo nhưng vẫn tiêp tục có quan hệ ngoại tinh;
a.2 Đề có cơ sở nhận định đời sông chung của vợ chồng không thể kéo dải được, phải căn cứ vảo tình trang hiện tại của vợ chông đã đên mức trâm trong
như hướng dẫn tại điểm a 1 mục 8 Nếu thực tế cho thây đã được nhắc nhỡ,
hoả giải nhiều lân, nhưng vấn tiếp tục có quan hệ ngoại tình hoặc vẫn tiếp tục sông ly thân, bö mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có hành vị ngược đãi hành hạ, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhận định rằng đời sông chung của vơ chông không thể kéo dải được
a.3 Mục đích của hôn nhân không đạt được là không co tinh nghĩa vợ chong:
không binh đẳng về ngiữa vụ và quyên giữa vợ, chồng: không tôn trong danh
dự, nhân phẩm, uy tín của vơ, chông không tôn trong quyên tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vơ, chông: không giúp đỡ, tạo điêu kiện cho nhau phát
triển mọi mặt ”
Cö nhiêu nguyên nhân dẫn đến một người đơn phương yêu câu ly hôn với vợ hoặc chông của mình Việc xét thây ly hôn có cân thiết hay không phụ
thuộc vào phán đoán của thấm phán Có những trường hợp giải pháp ly hồn là
cân thiết và đúng đăn (như ngoại tình, bạo lực gia đính kéo đài, triển miên), song cũng có không ít trường hợp vợ chồng ly hôn là những quyết định trong lúc nóng giận Vì vậy, trong bất kỷ trường hợp nảo, nhất là với những trường hợp ly hôn không thực sự là giải pháp cân thiết, đúng dan thi viéc hòa giải thanh có một ý nghĩa rất quan trong Việc hòa giải có thê được thực hiện trước khi cac bên đưa vu việc ra tòa an (hòa giải bởi hòa giải viên ở cơ sở, dòng họ, người thân ) và hòa giải theo thủ tục bắt buộc tại Tòa ản theo quy định của pháp luật tô tung dân sự Nguyên nhân trực tiếp khiến đời sống gia đính bị ảnh hưởng tiêu cực không chỉ đến từ vơ chông tả còn đến từ những thảnh viên khác trong gia đình Qua khảo sát thực tê cho thây: Trong các vụ
ly hôn theo yêu câu của một bên, có đến 00% người yêu câu là người vợ, và
Trang 38trong 50 người được hỏi về lý do ly hôn, có đên 20 người đê cập đến chuyên mâu thuấn mẹ chồng- nảng dâu Việc bât cập trong đánh giá tình trạng ngày cảng lớn Người phu nữ với tư tưởng hiện đại nhưng lại phát sinh mâu thuẫn đổi với những người thê hê trước vả đó cũng là nguyên nhân khiến tỉ lệ phụ
nữ đơn phương yêu câu ly hôn ngảy càng tăng cao
2.2 Vợ hoặc chông của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn
Vệ thủ tục tô tụng trong trường hợp Toả án giải quyết cho ly hôn với
người mật tích Thực tiễn xét xử thường gặp nhiêu trường hợp vợ hoặc chông trong vụ án ly hôn mả có một bên là người bị Tòa án tuyên bô mật tích nay ho yêu câu zin ly hôn "trong trường hợp vơ hoặc chông của người bi Toa an tuyên bó mât tích zin ly hôn thì Toả án giải quyết cho ly hôn" Có thể chia thanh cac trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhât, một bên vợ hoặc chông đông thời yêu câu Toả án tuyên bô người chông hoặc người vơ của mình mật tích vả yêu câu Toả án giải quyết cho ly hôn Trong trường hợp này nêu Toả án tuyên bô người đó mát tích thì giải quyết cho ly hôn; nêu Toà an thây chưa đủ điều kiện tuyên bô người đỏ mật tích thi bác các yêu câu của người vợ hoặc người chồng
(1) Người vơ hoặc người chông đã bị Toà án tuyên bô mát tích theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan Sau khi bản án của Toa an tuyên bô người vợ hoặc người chông mát tích đã cỏ hiệu lực pháp luật thì người chông hoặc người vợ của người đó có yêu câu zin ly hôn với người đỏ Trong trường hợp này Toả án giải quyêt cho ly hôn
(1) Khi Toà án giải quyết cho ly hôn với người tuyên bô mật tích thì cân chú ý giải quyết việc quản lý tải sản của người bị tuyên bô mát tích theo
Trang 39thì Tòa án cho nguyên đươn được ly hôn với người mật tích Song đền bô luật
TTDS 2015 đã có sư tách biệt yêu câu ly hôn từ một bên vợ chong được thực
hiện theo thủ tục giải quyết vu án dân sự còn yêu câu tuyên bô môt người mắt tích được thực hiện theo thủ tục giải quyết việc dân sư Cụ thể hơn, trong Văn bản sô 01/2017/GĐ-TANDTC ngảy 07/4/2017 giải đáp một sô vân đê nghiệp
vụ cũng hưởng dẫn rõ: phải sau kho quyết định của Tòa án tuyên bồ người vợ/chông mắt tích có hiệu lực pháp luật thì Tòa án mới xem xét, giải quyết cho người chông/vơ ly hôn” 8
Căn cứ khoản 2 Điều 68 Bô luật Dân sự năm 2015 quy định thì trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tuyên bô mất tích zin ly hôn thi Toa an giải quyết cho ly hôn theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia định ” Như vậy, để Tòa án sẽ giải quyết cho ly hôn thi ban phải thực hiện thủ tục tuyên bô mát tích đôi với người chông đã bỏ đi biệt tích Thủ tục tuyên bô một người mát tích được quy định tại các Điêu 384, 385 và Điêu 388 Bô luật TTDS năm
2015 như sau
- Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày thu lý đơn yêu câu tuyên bó một người mắt tích, Tòa án ra quyết định thông báo tìm kiêm người bị yêu câu tuyên bô mát tích Thông báo tìm kiểm người bị yêu câu tuyên bô mật tích phải cö các nội dung chính sau đây: Ngay, thang, năm ra thông bao; tên Tòa
án ra thông báo, số và ngày, tháng, năm của quyết định thông báo tìm kiếm người mât tích tại nơi cư trú; Tên, địa chỉ của người yêu câu Tòa án thông bảo; họ, tên và ngày, tháng, năm sinh hoặc tuôi của người bị yêu câu tuyên bỗ mát tích vả địa chỉ cư trú của người đó trước khi biệt tích, địa chỉ liên hệ của
cơ quan, tô chức, cá nhân nêu người mát tích biết được thông báo hoặc người khác có được tin tức vê người mật tích
'* xemđều9 Mục t/ văn bản số 01/2017/GĐ-TANDTC ngảy 07/4/2017 gi đáp một số vấn đề nghiềp vụ
Trang 40thảng, kế từ ngày Tòa án ra quyết định thông bảo tuyên bô một người mắt tích tại nơi cư trú, thông bao nay phải đăng trên một trong cac bao hàng ngày của
trung ương trong ba sô liên tiếp, Công thông tin điện tử của Tòa án, Ủy ban nhân dan cap tỉnh (nều có) vả phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đải truyền hình của trung ương ba lân trong 03 ngày liên tiép Chi phí cho việc đăng, phát thông bảo tìm kiêm người bị yêu cầu tuyên bồ mát tích do người yêu câu chịu
- Thời hạn thông báo tìm kiểm người bi yêu câu tuyên bô mật tích là 04 tháng, kề từ ngày đăng, phát thông báo
Đối với việc tuyên bô người mát tích, tại khoản 1 Điều 68 Bộ luật Dân
sự năm 2015 quy định các điều kiện sau: “1 Khi một người biệt tích 02 năm liên trở lên, mặc dù đã áp dụng đây đủ các biện pháp thông bảo, tìm kiêm theo quy định của pháp luật về TTDS nhưng vẫn không có tin tức xác thực vê việc người đỏ còn sông hay đã chết thì theo yêu câu của người cỏ quyên, lợi ích liên quan, Tòa án có thê tuyên bô người đó mật tích
Thời hạn 02 năm được tính từ ngảy biết được tin tức cuôi cùng về người đỏ; nêu không xác định được ngảy có tin tức cuôi cùng thì thời han nay được tính từ ngảy đâu tiên của tháng tiếp theo tháng cú tin tức cuối cùng: nêu không xác định được ngày, tháng có tin tức cuối cùng thì thời hạn nảy được tính từ ngảy đầu tiên của năm tiêp theo năm cỏ tin tức cuỗi cùng ”
Sau khi có quyết đính của Tòa án tuyên bô một bên vợ hoặc chồng là người mật tích thì bên con lai có thể khởi kiện và được Tòa án giải quyết cho
ly hôn theo yêu câu của một bên
Tại công văn sô 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 của TANDTC
về việc giải đáp môt số vân đê nghiệp vụ đã đưa ra hướng dẫn như sau: