1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ chế đảm bảo quyền con người trong các công ước liên hợp quốc về quyền con người và thực tiễn thi hành tại việt nam

110 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ chế đảm bảo quyền con người trong các công ước Liên hợp quốc về quyền con người và thực tiễn thi hành tại Việt Nam
Tác giả Pham Thi Dieu Hang
Người hướng dẫn TS. Nguyen Toan Thang
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc Tế
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Luật học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 10,35 MB

Nội dung

Co che dam bao quyen con nguoi trong cac cong uoc Lien Hop quoc ve quyen con nguoi va thuc tien thi hanh tai Viet NamCo che dam bao quyen con nguoi trong cac cong uoc Lien Hop quoc ve qu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THỊ DIỆU HẰNG

CƠ CHẾ ĐAM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VẺ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THUC TIEN THI

HÀNH TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAM THI DIEU HANG

CO CHE DAM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUOC VE QUYEN CON NGUOI VA THUC TIEN THI

HANH TAI VIET NAM

LUAN VAN THAC SILUAT HOC (Định hướng nghiên cứu)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên nganh: LUAT QUOC TE

Mã số: 8380108

Người hướng dan khoa hoc: TS NGUYEN TOAN THANG

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zan cam đoan đây la công trình nghiên cưu khoa học đốc lập của riêng tôi

Các kết luận nêu trong luận văn chứ được công bô trong bât kỳ công trình nào

khác Các sô liệu vả thông tin trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi xin chịu trách nhiêm về tính chính xác và trung thực của luận van nay

Tác giả luận văn

Phạm Thị Diệu Hằng

Trang 4

đạo hoặc ha nhục người khác

Ủy ban Nhân quyên

Ủy ban về quyên kinh tê, zã hội vả văn hỏa

Ủy ban xóa bö phân biệt chủng tộc

Ủy ban xóa bö phân biệt đói xử với phụ nữ

Ủy ban về quyên trẻ em Điều ước quốc tê

Hội đông kinh tê và xã hội Liên hợp quốc Hội đông Nhân quyên Liên hợp quôc

Tiểu ban phòng chồng tra tân và các hình thức đối xử tàn ác

vô nhân đạo hoặc hạ nhục người khác

Trang 5

123docz.net - FiỆ IL 6 LUC he: lethikim34079 @ hotmail.com

1 Tỉnh cấp thiết của để tổ:s :::⁄ ::⁄4222/ 2222826g0 Sie 000M0 1

2 Tình hinh nghiên cứu đê tải %::3)1208 Le LEER eae ty: g8

3 Đối tượng vả phạm vị nghiên cứu đề tải dữ G0/28g SG iei 3

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 4

5 Những đóng góp mới của luận văn - 4

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 4

Sere a EN 1H KT ớÏ{ÏÝŸĨƑŸằ ®`nya.-tgraaeasseors

LÝ LUẬN CHUNG VE CO CHE BAO DAM QUYEN CON NGU@GI 6

11 Khải niệm cơ chễ bảo Adm quyên con người -Ổ l11 Quyénconngudi 6

112 Knhdiniém co ché bdo dam quyên con người 10

1.2 Cae co ché bdo dam và thúc đây quyền con người Liên Hơp Quốc 13

122 Cơ chễ đưa trên công ước (Treaf— based mechamzm) 15

CO CHE BAO BAM QUYEN CON NGUGI TRONG CÁC CÔNG ƯỚC

CỦA LIÊN HỢP QUÓC VỀ QUYỀN CONNGƯỜI _ —<_ 0

2.1 Các công ước quốc tễ của Liên hợp quốc về quyền con ñgười 0

22 Co che bdo dam qyên con người thông qua việc thực hiện các Điều NÚC GIẦY TỄ 4:::in tt 016G unGG212iöatG06g14AGG01E013aiGtaxxesssei: TA

Trang 6

Elimination of Racial Discrimmation) 30

2.2.4 Up banx6a bd phan biét đối xit voi piu nit (The Committee on the Elimination of Discrimination against Women) 32

2.2.5 Up banchéng tra tan (The Committee Against Torture) 35 2.2.6 Up banveé quyền trẻ em (The Committee on the Rights of the Child) 38

2.2.7 Ứ ban về quyền của người iao động nhập cư và các thành viên

trong gia đinh ho (The Committee on the Protection ofthe Rights of ail migrant worké and members of their families) 43

rights of person with disabilities) 44

2.2.9 Ứ ban về việc cưỡng chễ mắt tích (The Conrmiffee on enfÐrced disappearances) 47

2.2.10 Tiéu ban vé phong chéng tra tấn 48

2.3 Ngiữa vụ của các quốc gia thành viên trong viée dam bảo quyên con người theo các Công ước của Liên Hợp Quốc S 22c 5] 23.1 Các loại ngiữa vụ của quốc gia 5Ì

2.3.2 Yêu cầu đối với quốc gia trong việc giới han một số yên con người 53

4.3.3 Yeu cẩm đỗi với quốc gia việc tạm đình chỉ quyên trong hoàn

cảnh khân cấp 54

KÉTLUẬNCHƯORG43 : -.- - re 304220 tua stp 55

THUC TIẾN T TT NT VÀ Nga eaeeieeneesaeees=e 59

3.1 Các công ước quốc tế về quyên con người mả Việt Nam là thành viên

59

3.2 Cách thức thực thi các Điêu ước quốc tê về quyên con người của Việt

Trang 7

3.21 Piệt Nam tận tâm thiện chí thực hiện điều ước quốc lễ 60 3.2.2 ăn bản quy pham pháp iuật của Việt Nam trong mỗi quan hệ với điều ước quốc té về quyền con người 61

3.3 Thực tiến thực hiện các điêu ước quốc tê về quyên con người 63

331 Các yên trong lĩnh vực dân sự và chính tri65

3.3.2 Công ước quốc lễ về quyền kimh tễ vã hôi vàvăn hóa T0

333 Cuyền của một số nhỏm người để bị tôn thương TẢ

3.4 Một số đê xuất đề Việt Nam thực hiện tốt hơn các cơ chế bảo đảm

quyên con người trong các Công ước quôc tê của Liên hợp quốc về quyên con người mả Việt Nam lả thành viên H632) 86

KET LUAN CHUONG 3 Ty ¬ ¬ xay g 87

Trang 8

Quyên con người là sự kết tính của những giá tri van hoa của tât cả các dân tộc trên thê giới thông qua một quá trình phát triển lịch sử lâu dài, những

cudc đâu tranh dành đc lập tự chủ, những cudc cai tao xa hoi va cai tao thiên

nhiên của ca nhân loại Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, con người trên toản thê giới được hưởng những quyên cơ bản của con người là giông nhau không phân chia hoản cảnh lịch sử, chê độ chính trị xã hôi, kinh tê vả văn hóa Con người trên thê giới này đảng được hưởng sự bình đẳng trong nhân quyên, những quyên sông, quyên tư do hay mưu câu hạnh phúc Vây làm sao

dé ca thê giới với những quốc gia khác nhau về lịch sử, địa lý, đặc điểm dan

cư xã hôi, kinh tê văn hóa xã hôi, nhưng mọi người đêu được hưởng quyên như nhau Vân đề này đòi hỏi có những công ước chung lảm tiên đê đề các quốc gia cùng nhau chung tay lại xây dựng một zã hội tiên bộ, nơi nhân quyên bình dang cho moi ca nhan

Những yêu câu trên lả một trong những nguyên nhân dẫn đên sự ra đời của Liên hợp quốc — kéo sau đó là những tuyên bô chung vê quyên con người,

những công ước quốc tê, những điêu ước quốc tế quy định về lĩnh vực cu thể

về quyên con người Mỗi Công ước nảy lại cỏ những cơ chế - tương tự như

cũng có, khác nhau cũng có để bảo đâm quyên con người được thực thi trên

phạm vi toàn câu Điêu nảy có ý nghĩa rất lớn trong việc thúc đây vả bảo vệ quyên con người ở câp độ toản câu

Việt Nam là một trong những thanh viên tích cực của các Công tước

quốc tê về quyên con người Mục tiêu nhật quán của Đảng vả Nhả nước ta luôn là việc bảo vệ vả thúc đây sự hưởng thu quyển con người của toản thể nhân dân, qua việc triển khai tốt nhật những cơ chê đảm bảo quyên con người

Trang 9

trong các Công ước quốc tê mả Việt Nam là thành viên Chính vì vậy, việc di tim hiểu sau hơn về các cơ chế bảo đảm quyên con người trong các điều ước quốc tê có ý nghĩa cả đưới góc đô lý luận và thực tiến

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Ở Việt Nam, việc nghiên cứu vê cơ chế bảo vệ quyên con người nói chung và cơ chê bảo đảm quyên con người trong các Công ước quốc tế về quyên con người của Liên hơp quốc đã được một sô chuyên gia đê cập dưới

các góc độ và phạm vị khác nhau Một sô công trình tiêu biểu có thể kể đến

như: Giáo frừth Lý luận và Pháp iuật về quyền con người do GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao và Ths Lã Khánh Tùng đông chủ biên, cuôn

Luật Nhân quyền quốc tế - Những vẫn đề cơ bản do TS Vũ Công Giao và

Ths Lã Khánh Tùng biên soạn (sách tham khảo), Mối quan hệ giữa Việt Nam

và Luật nhân yên quốc tế do PGS.TS Nguyễn Bá Diễn chủ biên, Luật quốc

tễ về quyên con ñgười do TS Cao Đức Thái và G5 David Kinley biên soạn

Ngoài ra còn nhiêu tác phẩm quốc tê cũng việt về vân đê này như A

framework for survival -heaith, human rights, and humanitarian assistance in

conflicts and disasters, edited by Kevin M Cahill; foreword by Cyrus Vance,

A UN high commissioner in defence of iuunan rights :"no license to kill or

torture" /Bertrand Ramcharan, Armed non-state actors in international

humanitarian and iuman rights law -foundation and framework of

obligations, and rules on accountability (Konstantinos Mastorodimos

Tuy nhiên, các công trình kể trên mới chỉ liệt kê những vẫn dé chung chung về quyên con người, chứ chưa đi vảo nghiên cứ chuyên sâu về một cơ chê riêng biệt trong các cơ chê bảo vệ nhân quyên, có rât nhiều bải luận văn nghiên cứu về các Công ước về quyên con người của Liên hop quốc, nhưng lại thường đi nghiên cứu chuyên về hai quyên lớn là quyên dân sự chính trị vả

Trang 10

Công ước nhân quyên

Xuất phát từ nguyên nhân trên, tác giả đã chon đê tài "` Cơ chế bảo đảm

quyền con người trong các công trớc Liên hợp quốc về qiyÊn cont người và

ture tiễn thi hanh fại Việt Nai” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, với mong muốn cập nhập những thông tin mới nhật về đê tài, để đưa ra những đánh giá,

nhận định, góp phân tìm ra những vân đê còn han chê, cân hoàn thiên giúp

thúc đây một triển vong hoàn cơ chế bảo đảm quyên con người trên thê giới núi chung vả Việt Nam nói riêng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài

Luận văn zác định nhiệm vụ phân tích và nghiên cứu những đổi tượng sau

-_ Phân tích các cơ chê đăm bảo quyên con người của Liên hợp quốc,

từ đó đi nghiên cứu sâu hơn vê cơ chê đảm bảo quyên con người dựa trên các Công ước quốc tê về quyên con người

- _ Phân tích các Ủy ban Công ước về vai trò nhiệm vụ và các đóng góp của nó trong việc gúp phân giúp dam bao Công ước được thực thị, các quyên con người cũng được bảo dam

-_ Nghiên cứu thực tê những vân đê Việt Nam đã lảm được trong quá trinh nội luật hóa, áp đụng các biện pháp khác nữa để triển khai một

cách sát nhật những quyên con người được ghi nhận trong các Công ước ma Việt Nam đã tham gia

Vệ phạm vi, luân văn tập trung nghiên cứu cơ chê đảm bảo quyên con người

trong các Công ước quốc tê về quyên con người của Liên hợp quốc, sự tham

Trang 11

gia của Việt Nam vào các Công tước trên và tình hình thực thực tiến triển khai trong nước, những tín hiệu tích cực Việt Nam đã đạt được và những vân đê còn tôn tại cân tiếp tục có gắng hoản thiện sau nảy

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Vệ phương pháp luận, luận văn được thực hiện trên cơ sở áp dụng các

phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mac- Lenin, tư tưởng Hô Chí Minh và của Đảng, nhà nước Việt Nam về quyên con người, pháp luật quốc tê về quyên con người

Vệ phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như thu thập và xử lý thông tin, nghiên cử và đánh giá thực tién dé lam sáng tö những vân đê liên quan

5š Những đóng góp mới của luận văn

Luận văn là môt công trình phân tích toàn điện và cụ thể vê những cơ

chê bảo đảm quyên con người trong các Công ước quốc tê về quyển con

người của Liên hợp quốc, từ những Công ước đầu tiên hay những Công ước moi chi duoc thong qua hon | thập kỷ trước, đặt chúng dưới Ì göc nhìn toàn

thê, để đánh giá những điểm chung, mỗi liên hệ và hớp tác lẫn nhau Đông

thời, luận văn cũng tông hợp được những thay đổi mới nhật của Việt Nam

trong việc nôi luật hỏa và tình hình thực thí các điều Công ước quốc tê về quyên con người mà Việt Nam lả thành viên, từ đó kịp thời đưa ra những quan điểm nhân xét đánh giá và đóng góp cho những thay đổi mới nhật đó

6 Ý nghửa khoa học và thực tiễn của luận văn

Về mặt lý luân, luận văn đã góp phân bố sung cho những nghiên cứu

hiện có ở Việt Nam về cơ chê bao đãm nhân quyên của Liên hợp quôc nói

Trang 12

Về mặt thực tiến, luận văn có thể dùng lảm tải liệu tham khảo cho các

cơ quan nhà nước hữu quan trong các hoạt động liên quan đến các cơ quan

trong cơ chê nhân quyên Liên hợp quốc Thêm vào đó, luận văn cũng có

thể ;ả tài liệu tham khảo cho các cá nhân, tổ chức muốn tìm hiểu thêm về

nhân quyên vả các cơ chế bảo dam nhân quyên Ngoải ra, luận văn có thê dùng làm tải liệu tham khảo cho các hoạt động giảng dậy, nghiên cứu về nhân

quyên của các cơ sở giáo dục về quyên con người ở Việt Nam

1 Kết cầu luận văn

Ngoài phân Mở đâu, Kết luận và Danh mục tải liệu tham khảo, luận văn gom

3 chương như sau:

-_ Chương 1: Lý luận clung về cơ chế bảo đảm quyền con người

-_ Chương 2: Co ché bao dam quyén con người trong các công tức quốc té vé quyén con người

-_ Chương 3: Tiưực tiễn thủ hành tai Viét Nam

Trang 13

CHUONG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE CO CHE BAO DAM QUYEN CON NGƯỜI

1.1 Khai niémco ché bao dam quyén con ngudi

111 Cuyền con người

- Khải niệm quyên con người

Quyên con người là một giá trị cao quỷ, lả minh chứng của sư tiên bộ

xã hội, là một phân không thể thiểu trong xã hội hiện đại, là gốc rễ và đông

lực của moi cuộc cách mạng xã hội đông hành, nỏ tôn tai phát triển song song với đời sông, văn minh của loài người Điêu đó đã được long trọng tuyên bố

trong nhiêu Công ước quốc tế về quyên con người cũng như Hiến pháp của

nhiéu quéc gia, trong đỏ phải kể đên Tuyên ngôn Nhân quyên và Dân quyên của năm 1780 của Pháp: “Šw tiến hiểu biết, hờ hững hoặc coi thường những quyền của con người chỉnh là nguyên nhân duy nhất dẫn đến những tai hoa của công đông và dẫn đễn sự thôi nát của các chính quyên ”

Bản về khải niệm quyên con người, từ trước đên nay vẫn luôn được xem xét ở nhiêu góc độ khác nhau (triết học, chính trị học, kinh tê học, luật học ), vì thê nó là khải niêm rộng và phức tap Theo như tải liệu của Liên Hợp Quốc, đến nay có hơn 50 định nghĩa khác nhau về quyền con người mả

mỗi định nghĩa lại tiếp cận đưới các góc đô khác nhau và chưa định nghĩa nảo

bao hàm được tật cả các thuộc tính của quyên con người

Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyên con người định nghĩa thì “Quyên cơn người ià những quyền mà mỗi con người có được nhờ vào

phẩm giá con người, là tông thê những quên cá nhân và tập thé duoc quy đình trong Hiến pháp quốc gia và iuật pháp quốc tế Quyên con người rất ẩa

' United Nation: Human Rghts: Questiorns and answers, Geneva, 1994.

Trang 14

Những quan điểm trên về định nghĩa quyển con người cũng đã từng được các quốc giá trên thê giới tản thành trong Hội nghị thê giới về quyên con người tại Viên (Áo) năm 1003: “Quyên con người mang tính phô quát không thê phân chia phụ thuộc và liên quan iẫn nhau Công đồng quốc tễ phải đỗi

xử với nhân quyền trên toàn thê giới môt cách công bằng và bình đăng ngang hàng nham và cùng với sự cương quyết nint nhan Dit phat duy trì

những y nghia aac thit cia mỗi quốc gia vùng miễn về Ìich sử văn hỏa và tôn

giáo, các quốc gia bắt kê chỉnh tri, Kinh tễ và văn hóa vẫn phải cỏ nhiễm vụ

thúc đấy và bảo vệ tất cả các quyên con người và quyén tu do co ban?”

Ở Việt Nam, hiện tại chưa có một văn bản quy phạm pháp luật nào đê

cập đên định nghĩa về quyên con người, trong giới nghiên cứu vấn cỏ nhiêu quan điểm không hoản toản giống nhau về quyền con người Theo như Giáo trinh Luật quốc tế của Đại học Luật Hà Nội định nghĩa thì "vê pháp ïÿ, quyển

con người là phẩm giá, năng iực, nửut câu và iơi ích hợp pháp của con người

được thê chễ, bảo vệ bởi inật quốc gia và luật quốc tế ” Còn như nhận định trong cuôn Giáo trình Lý luận và pháp luật vê Quyên con người của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội thì “ quyên con người là những nĩm câu và ii

Ích tư nhiên, vỗn có và khách đu của con người được ghỉ nhận và bao vệ

frong pháp iuật quốc gia và các thôa thuận pháp ¡Ý quốc tế”

Kết luận lại, nhìn ở góc đô nào và ở cấp đô nảo thì quyên con người cũng được xác định như là những chuẩn mực được công đồng quốc tế thừa

nhận và tuân thủ Những chuẩn mực này góp phân bảo vệ và kéo ngắn lại

* OHCHR, hnter-Parliamentary Union, Harxibook for Parliamentarians N° 26, 2016

* World Conference on Hinman Rights , Vierma, 1993, Vierma Declaration and Programme of Action,

paragraph 5.

Trang 15

khoảng cách trong phân biệt đôi xử giữa người với người ở các quốc gia và các khu vực khác nhau trên thê giới, đồng thời tạo điêu kiện để mỗi cá nhân

phát triển đây đủ năng lực hành vị với tư cách là môt con người Cho dù cách

nhin nhận có những khác biệt nhật định, môt điều rõ ràng là quyên con người

la những gia trị cao cả cân được tôn trong va bao vé trong moi xa hoi va trong

moi giai đoạn lịch sử *

- Tỉnh chất của quyên con người

e Tinh pho quat (universal):

Tổng thư ký Liên hợp quôc đã từng phát nhận đính về tính phố quát của

quyên con người “Human rights are foreign to no culture and native to all nations, they are universal”

Đúng vây, chúng dựa trên phẫm giá của mỗi con người, không phân chia chủng tộc, mảu đa, giới tính, nguôn gôc dân tôc hoặc xã hôi, không phân chia ngôn ngữ, quốc tịch, tuổi tác hoặc bât kỷ đặc điểm phân biệt nào khác

Khi quyển con người được công nhận bởi các quôc gia, thì nó hiển nhiên được áp dụng cho tât cả mọi người một cách bình đăng không phân biệt

e Tính không thể tước đoạt (inalienabie insofar)

Không ai cö thể bị tước đoạt quyên con người bởi một ca nhân, một tô

chức hay bật kỷ quốc gia nào Tuy nhiên, việc hạn chế quyên vẫn có thê được

áp dụng trong một sô hoàn cảnh pháp lý nhât định Chẳng han, một cá nhân

có thể bị hạn chê quyên tự do khi nhận phán quyết chu án tủ giam trong môt

phiên tòa xét xử công khai minh bạch và công bằng

` Trong muốt cuộc khảo sắt gần đây do CNN - mot trong cac co quan truyền thông nôi tiếng nhất thé giới - - tin

hanh „uyên con người được xen la moot trong narei phat mmh ban thay doi the E371 (cũng vơi nông

nghiép, phan tam hoc ,thuyết trong doi, vic xm , thuyết tiên hóa „ mang thông tĩì toan cầu (world wide web), xa phong, số không và hực hấp dân) - CNN: ““Ten xdeas that changed the world’’, 2005.

Trang 16

Các quyên con người đòi hỏi sự phụ thuộc lẫn nhau, vi phạm một

quyên trong số đó sẽ ảnh hưởng đên việc thực hiện các quyên khác Ví dụ, khi một cá nhân bị tước đi quyên được sông, đông nghĩa với việc họ sẽ mật di tat

cả các quyên khác như quyên được giảo đục cơ bản hay quyên có lương thực

dé dam bảo một mức sông đây đủ, quyền tự do ngôn luân hay quyên tự do đi lại Hơn nữa, tôn trong đây đủ các quyên là điêu kiện tiên quyêt để bảo vệ một nên hòa bình bên vững vả phát triển xã hội

- Nguôn gốc của quyên con người

Hiện nay, đang tôn tại 2 trường phái cơ bản với 2 quan điểm khác nhau

về nguôn gôc của quyên con người

Những người theo học thuyết về quyên tự nhiên cho rằng con người là

những gì bẫm sinh, vốn co ma moi ca nhan sinh ra déu duoc hưởng chỉ đơn

gian ho 1a thanh vién cia nhan loai nay Vay nên, các quyên con người không phụ thuộc vảo phong tục tập quán, truyền thông văn hóa hay ý chí của bât kỷ

cả nhân, giai tâng, tổ chức, cộng đồng hay nhả nước nào Cũng không một chủ thể nảo, kế cả nhả nước, có thể ban phước hay tước bỏ các quyên bam

sinh, vôn có của cá nhân

Còn những người ủng hộ hoc thuyết pháp lý, điển hình như Edmund Burke (1729 — 1707) và Jeremy Bentham (1748 — 1832), cho rằng các quyên con người không phải là bấm sinh, vôn có một cách tư nhiên mả phải do các nhả nước xác định và pháp điển hóa thành các quy pham pháp luật hoặc xuất

phát từ truyền thông văn hóa Như vậy, theo học thuyết vê quyên pháp lý,

phạm vi, giới hạn và ở góc đô nhật đính, cả thời han hiệu lực của các quyên

Trang 17

10

con người phụ thuộc vảo ý chí của tâng lớp thông trị và các yêu tô như phong tục, tập quán, truyền thông văn hỏa, của các xã hội Ở đây, trong khi các quyên tự nhiên co tính đồng nhất trong mọi hoàn cảnh, mơi thời điểm, thì các quyên pháp lý mang tính chất khác biệt tương đổi về mặt văn hỏa và chính trị

112 Khải niệm cơ chễ bảo đãm quyền con người

Mặc dù khái mệm “Cơ chê bảo đảm quyên con người” được nhắc đến khá nhiêu trong các tài liệu nghiên cứu về quyền con người, nhưng định nghĩa thé nao la “Co ché dam bảo quyên con người” lại ít được đê cập đền

“Œơ chế" là thuật ngữ được sử dụng trong nhiêu lĩnh vực khoa học

khác nhau, như kinh tê học, tâm lý học, chính tn học, höa học, y hoc Khi sử

dụng kết hợp với một sô thuật ngữ khác, thuật ngữ “cơ chê" góp phân tạo

thanh các khái niệm chuyên môn của các lĩnh vực khoa học đó như “cơ chế

kinh tế”, “cơ chế tâm lý”, “cơ chế phản ứng”, “cơ chế gây bênh” Trong khoa học pháp lý tôn tại khái niệm “cơ chế điều chỉnh pháp luật, “cơ chê áp dụng pháp luật” Tuy nhiên, nội dung của thuật ngữ “cơ chế” được giải

thích có sự khác nhau nhât định

Trong tiếng Nga, thuật ngữ “cơ chế" (MezaHHzM) được giải thích theo hai nghĩa, thứ nhât là “cơ câu bên trong của máy móc hoặc thiết bị làm cho máy móc hoặc thiết bị đó hoạt đông” vả thứ hai lả “câu trúc bên trong,

phương thức vận hành của môt bộ mày của một kiểu hoạt dong nao đú””

Trong tiếng Anh, thuật ngữ nảy được giải thích với hai nghĩa khác nhau: “cơ chê “mechanism” là hệ thông các bộ phận hoạt đồng cùng nhau trong một cỗ máy” và “cơ chê lả một quá trình tự nhiên hoặc được thiết lập nhờ đó một

hoạt đông nào đó được tiên hành hoặc được thực hiện” ' Từ điển tiếng Pháp

* Ton Hogai Cnogapb P/cc MOro 83 biwa (1994), Toia lÍ, FOCÿRapC T8E HOE Ra Tent TaO MHOC Tha HHOEx Ht

Hau#ðoHanbwatx Cñogøapeil, Ðioc wga

* Oxford University (1998), The New Oxford Dictionary of English, Clarendon Press, Oxford.

Trang 18

“Le Petit Larousse” dua ra định nghĩa “cơ chê (mẻcanisme) là cách thức hoạt

đông của một tập hợp các yêu tô phụ thuộc vào nhau”.7 Trong tiếng Việt, “co chế là thuật ngữ Hán Việt, gồm “co” la “may” va “chế” là “chay”, “hoạt động” tức lả một cỗ máy được hoạt động, hàm ý bản thân cỗ máy đỏ phải có các bô phận cân thiệt gắn với nhau thành thể thông nhật Như vay, mac du còn có những điểm khác nhau nhất định, thuật ngữ “cơ chế” luôn được giải thích gắn liên với hoạt động của một hệ thông các bô phận tác động qua lai vơi nhau trong qua trình hoat động của chủng

Theo một sô tài liệu thì cum từ “cơ chế của Liên Hợp Quốc về quyên con nguoi” (Umted Nations human nghts mechanism) hay được sử dụng trong các tai liệu chuyên môn đề chỉ 56 may cdc co quan chuyén trach va hé thống các qn) tắc, tìm tc có liên quan do Liên Hop Quốc thiết lập để thúc đây và bảo vệ các quyên con người Tóm lại, ta thây rang khi noi dén “co ché bảo đãm quyền con người” bản thân cụm từ này bao hàm hai nội dung cơ bản Thứ nhất, đó là những nguyên tắc, phương thức, cách thức, quy tắc, thủ

tục, để thức đây và bảo đảm quyên con người T7 hai, đó là các yêu tô, bô

phận, tham gia vào việc thúc đây và đâm bảo quyên con người

Đối với nôi dung thứ nhất, các nguyên tắc, quy tắc, biện pháp, cách thức đảm bảo quyên con người thi vô cùng phong phú, đa dạng, bởi nó phụ thuộc vào các chủ thê khác nhau Các nguyên tắc, quy tắc này quy định tính chât, đặc trưng của các cơ chê bảo đảm quyên con người Ví dụ như nguyên tắc kiểm tra, thanh tra, giám sát, nguyên tắc phôi hợp, nguyên tắc đôi thoại;

nguyên tắc hợp tác quốc gia, khu vực và quốc tế sẽ quy định nên cơ chế

kiểm tra, thanh tra, giám sát, cơ chê phôi hợp, cơ chế đôi thoại, Nếu như nói,

các chủ thể đảm bảo quyên con người đóng vai trỏ là những điêu kiên cân, thì

các nguyên tắc, quy tắc là điêu kiện đủ Vi đây là những nhân tô câu thành

* Le Petit Larousse illustre (1999), Pari Larousse.

Trang 19

12

quan của các cơ chê bảo đảm quyên con người, tính hiểu quả của việc đảm bảo, thúc đây quyên con người phu thuộc nhiêu vảo các nguyên tắc, quy tắc nay

Đối với nội dung thứ hai, có rât nhiêu yêu tô, bộ phận tham gia vào quả trình hình thảnh và hoạt động của các cơ chế bảo đảm quyền con người,

chẳng hạn như các yêu tô của hệ thông chính trị: Đảng, Quốc hội, cơ quan

hảnh pháp, tư pháp các tô chức đoàn thể chính trị - xã hồi, v v Nggải ra, còn

có các hiệp hôi, tô chức quốc tê như Liên hợp quốc, Công đồng châu Âu,

Hiệp hội ASEAN, v.v Nhưng đây không phải là quả trình tác động đơn

chiêu, bản thân quyên con người trong tính phong phú, đa dạng của nó cũng

cỏ sư tác đông trở lại đôi với những cách thức, nguyên tắc, quy tắc và các chủ thé dam bao quyén con người Do đó, trong quá trình phát triển của quyên con người, các nguyên tắc, cách thức, quỹ tắc đảm bảo, thúc đây quyên con người cũng phải có sự điều chỉnh cho phù hợp theo

Trong khi bảo vệ quyên con ñgười là việc ap dụng các biện pháp chế tài

pháp lỷ đôi với các hành vị vi pham quyền con người, qua đỏ ngăn ngừa các

người vả quyên công dân trong toàn zã hội Thì việc bảo đảm quyển con người là việc Nhà nước bảo đảm cho người dân được hưởng các quyên do

như thê nào Trong các quyên con người cú những quyên thể hiện ở phúc lợi

xã hội, ví đu quyên được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, binh đẳng trong sử dung các dịch vụ y tế, quyên hưởng thu và tiếp cân các giá trị văn hóa, Những

quyên này không phải tự bản thân người dân có thể được hưởng, mả đòi hỏi

cỏ những điêu kiện, cơ sở vật chât nhật định, chẳng hạn như để dam bảo quyên trễ em được học tập yêu câu nhà nước phải phát triển cơ sở hạ tang

Trang 20

trường học và hệ thông giáo dục từ nông thôn đên thành thị, từ đồng bằng đên

chương (Chater — based mmechanismm) vả cac cơ quan được thanh lập theo hoặc

dựa trên môt sô điêu ước quan trong về quyên con người

12.1 Cơ chễ dựa trên Hiển chuong

Bảo vệ vả thúc đây quyền con người được xác định là một trong những mục tiêu cơ bản của Liên Hợp Quốc nên cả 6 cơ quan chính bao gồm: Đại hồi đông, Hôi đồng bảo an, Hôi đồng kinh tê và xã hôi, Hôi đông quản thác vả Tòa án quốc tê, đêu có trách nhiêm trong lĩnh vực nảy Bên cạnh đó, có một

SỐ cơ quan giúp việc về quyên con người, xây dựng vả thực thi quy chê để huy động sư tham gia, hỗ trợ của các tô chức phi chính phủ vào hoạt đông thúc đây và bảo vệ quyên con người

e UN Human Rights Coucil (HRC) —- Hôi đông Nhân quyên Liên Hợp Quác

HCR được thành lập theo nghị quyêt sô 60/251 ngày 03/4/2006 của Đại

hội đông Liên Hơp Quốc để thay thê cho Ủy ban nhân quyên (CHR) Do Uy

ban quyên con người trước đây và Hôi đông nhân quyên hiện nay, đóng vai

tro “dau tau” trong bô máy các cơ quan về quyên con người Liên Hơp Quốc,

Trang 21

con người ở các quốc gia; thúc đây việc thưc thí đây đủ các nghĩa vụ vệ

quyên con người ở các quốc gia, đóng vai trò là một diễn đản để đôi thoại về những chủ đê cụ thể về quyên con người; đưa ra những khuyến nghi với Đại

hội đông về sư phát triển của Luật quốc tế về quyên con người; thực hiện việc

đánh giá định kỷ toàn thể việc tuân thủ các nghĩa vụ và cam kết quyên về con người, hợp tác chặt chế với các chính phủ, các tô chức khu vực, các cơ quan quyên con người quốc gia, các tô chức zã hội dân sự trong các hoạt đông vê quyền con người

Phương thức hoạt đồng của HRC la đưa ra bao cao hoat động hang năm với Đai hội đồng hay còn goi la cơ chê “Đánh giá định kỷ chung (phô quát) — Univesal Periodic Review —- UPR) Thay thé cho phwong thức hoạt động của

ủy ban nhân quyên trước đây là hảng năm, chon ra các vu việc nghiêm trọng nhât về quyên con người xảy ra ở các quốc gia trên thê giới dé đưa ra xem xét đánh giá, thì Hội đông nhân quyên tiên hành một thủ tục mới là đánh giá định

ky chung

e Advisory Committee - Uy ban cé van

Uy ban cô vân có vai trò hỗ trợ Hội đông trong các hoạt động chuyên môn Ủy ban nảy bao gôm 18 chuyên gia được Hội đồng bầu ra bằng cách bö phiêu kín từ danh sách các ứng cử viên mà các quốc gia thành viên đê cử Mặc dù vậy, cac chuyên gia thanh viên của ủy ban hoạt động với tư cach ca

nhân Nhiệm kỳ của mỗi chuyên gia là 3 năm, chỉ được bâu lại một lân

Trang 22

Cơ câu của Ủy ban cô vân được cân nhắc để đảm bảo tính cân bằng vê giới và khu vực địa ly Cu thé, dé dam bảo sư cân bằng về khu vực địa lý, thảnh viên của ủy bạn được phân bổ như sau: các quốc gia châu Phi: 5 ghẻ, các quốc gia châu Á: 5 ghế, các quốc gia Đông Âu: 2 ghế,, các quốc gia Caribê và châu Mỹ La-tin 3 ghế, các quốc gia Tây Âu vả các quốc gia ở khu

vực khac: 3 ghê

Về hoạt động, ủy ban cô vân hop tối đa 2 kỷ mỗi năm, mỗi kỷ tôi đa 10

ngảy, ngoải ra có thể họp các kỷ bố sung với sự chấp thuân của HRC Về trách nhiệm, ủy ban cô vân chịu sự điều phối của HRC Hội đông có thể yêu câu toản bộ, một nhóm thảnh viên hoặc môt cá nhân thành viên của ủy ban cô vân thực hiện những nhiệm vụ nhật định

122 Cơ chễ dựa trên céng uoc (Treat — based mechanism)

Cơ chê này được được dưa trên các ủy ban giám sát việc thự chiện một

sô công ước quốc tê vê quyên con người, được thành lập theo quy định của chỉnh các công ước đó, chỉ riêng Ủy ban về các quyên kinh té, xã hội, văn hóa thi được thảnh lập dưa theo một quyêt định của ECOSOC

Nêu các cơ quan trong cơ chế dựa trên Hiến chương có những chức năng đa dạng, bao gồm cả việc nghiên cứu, xây dựng các dự thảo văn kiện, thẩm định, theo dõi, giảm sát và điêu hành các chương trình, hoạt động về quyên con người thì hệ thông ủy ban công ước có chức năng hep hơn Các

ủy ban nảy được thiết lập chỉ để giám sát, thúc đây việc thực hiện các điều

ước quyết tê về quyên con người, thông qua việc nhận, zem xét và ra khuyên nghị liên quan đên các báo cáo vê việc thực hiện các công ước nảy của những quốc gia thành viên, vả với môt sô ủy ban, còn thông qua thấm quyên nhận, xem xét và xử lý các khiêu nại vê việc vị phạm các quyên con người được ghi

nhận trong một sô công tước.

Trang 23

16

Hiện tai, có 0 công ước được cơi là điều ước quốc tê căn bản về quyên con người của Liên hợp quốc Các công ước được giám sát bởi các ủy ban

giám sát và một cơ quan tương tự lả nhóm công tác Cụ thể, các Ủy ban giám

sát công ước đang hoạt động bao gôm: ủy ban vê zoá bỏ sự phân biệt chủng tộc (thành lập theo Công ước về xoa bé tat cả các hình thức phân biệt chủng tộc năm 1065), ủy ban quyên con người (thảnh lập theo Công ước quốc tê vê các quyên dân sự, chính trị năm 1066); ủy ban vê zoá bỏ sự phân biệt đôi xử với phụ nữ (thành lập theo Công ước quốc tê vê xoá bö tât cả các hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ năm 1070); ủy ban chồng tra tân (thành lập theo Công ước về chong tra tân và các hình thức đôi xử tàn bạo, vô nhân đạo hoặc

hạ nhục khác năm 1987); ủy ban về các quyên kinh tê, zã hôi, văn hoá (thành lập theo một nghị quyết của ECOSOC); ủy ban về quyên trš em (thành lập theo Công ước về quyên trễ em năm 1989); Uy ban bảo vệ quyên của những

người lao đông nhập cư va cac thanh viên trong gia đình họ (thành lập theo

Công ước về bảo vệ quyên của những người lao động nhập cư và các thành viên trong gia đinh họ năm 1900): ủy ban vê quyên của người khuyết tật (thành lập theo Công ước vê quyên của người khuyết tật năm 2007)

Các ủy ban công ước bao gồm những chuyên gia được thừa nhận là có

uy tin, đạo đức va năng lực trong các lính vực của công ước liên quan Các

chuyên gia nảy được lựa chọn (thông qua bỏ phiếu ở các ủy ban) từ những người được các quôc gia thành viên đê cử (thường lả công dân của nước minh) Tuy nhiên, khi được bâu lả thành viên các ủy ban thì các chuyên gia hoạt động với tư cách cá nhân, sô lượng thành viên các ủy ban công ước được quy định ngay trong mỗi công ước và có thể khác nhau, nhưng thường dao động từ khoảng 10 người đến dưới 30 người Các ủy ban công ước thực hiện một sô chức năng, nhiệm vụ căn cử vào quy định cu thế của từng công ước Trong đó, đáng chú ý là các chức năng như Xem xét báo cáo của các quốc

Trang 24

gia thảnh viên; zem xét khiếu nại của các cá nhận, đưa ra các bình luận,

khuyên nghi chung để giải thích nội dung vả các biện pháp thực hiện công ƯỚC

=> Những điêm khác biệt cơ bản giữa lai cơ chế:

Việc áp dụng cơ chê dựa trên Hiến chương là nghĩa vu phô quát, có tính chât bắt buộc giữa các quốc gia trên thới giới, trong khi cơ chê dựa trên công ước thì phụ thuộc vảo việc quốc gia đó tham gia vào điêu ước như thê

nao

Chức năng của các cơ quan trong cơ chê dựa trên Hiền chương có chức năng đa dạng hơn so với cơ chế dựa trên Công ước khi nó bao gôm cả việc nghiên cứu, xây dưng các dự thảo văn kiện, thấm định, theo dõi, giám sát và điêu hảnh các chương trinh, hoạt động về quyên con người, còn các ủy ban

được thanh lập dựa trên Công tước với chức năng hep hon, chi giam sat, thúc

đây việc thực hiện các điêu ước quốc tê vê quyên con người, thông qua việc nhận, zem xét và ra khuyên nghi liên quan đên các bảo cáo về việc thực hiện các công ước này của những quốc gia thành viên

123 Vai trò của các cơ chễ bảo đảm qyền con người của Liên hợp

quốc Liên hợp quôc giữa một vải trò vô cùng to lớn và quan trọng trong việc dam bảo vả thúc đây quyên con người trên toàn thể giới, để những quyên này

không chỉ được ghi nhân trong pháp luật các quốc gia, mả cân phải được được

tôn trọng và thưc hiện các quyên nảy trên thực tế Một thực tê là quyên con

người rât đa dạng, nên hiện nay trên thê giới nó đang bị vi pham bởi rất nhiêu

cách khác nhau và nhiêu đôi tương khác nhau từ cá nhân cho đến tập thể, từ

các doanh nghiệp cho đến các cơ quan nhả nước điều nảy đòi hỏi cân cú sự

Trang 25

18

liên minh nhiêu chủ thể dé bảo vệ và thúc đây sư phát triển của quyền con người như các nhà nước, công đông, tô chức phi chính phủ, tô chức quốc tê liên chính phủ, đến từng cá nhân con người trên trái đât nảy thông qua nhiêu biện pháp khác nhau như nội luật hóa, tuyên trên, giao duc, can co su giam sat

theo dõi, và đặc biệt sự thông nhật một quy chuẩn tôi thiểu chung để đảm

bảo thực thi quyên con người

Bảo vệ vả thúc đây quyên con người trước hết là trách nhiệm và nghĩa

vụ của các quốc gia, song vai trò của Liên hợp quốc cũng là không kém phân quan trọng Điêu này đã được Liên hợp quốc thừa nhân bằng việc thông qua

“Tuyên ngôn về quyên và nghĩa vu của các cá nhân, nhóm và tô chức xã hội trong việc thúc đây vả bảo vệ các quyên con người vả tự do cơ bản được thừa nhận rồng rãi” vao ngày 0 thang 12 năm 198§§ Tuy nhiên, ngay cả khi các

quốc gia và các chủ thể khác đã rõ mười mươi về quyên, trách nhiệm và nghĩa

vụ của mình trên thực tế thì việc bảo vệ và thúc đầy quyên con người vẫn có thể chưa hiệu quả nêu như văng mặt các cơ chế chung mang tính thông nhất cao trên toản thê giới cho việc thực thi các quyên, trách nhiệm và nghữa vu do Trước hêt, một cơ chê được đánh giá la hiệu quả trong việc bảo đảm và thúc đây quyên con người thì cân phải đáp ứng được các điêu kiện sau:

Phải có tính cam kết thực hiện: đối với các cơ chế quôc tê vả khu vực, phải có sự cam kết và phê chuẩn của các nước thành viên, đông thời, phải có

cơ chê thích hợp đề xử lý trong trường hợp các nước thành viên có sự vị phạm Đôi với cơ ché cap quốc gia, phải được hiên định hoặc chỉ ít luật định

Phải có tính độc lập cao: đôi với các cơ chê quốc tê vả quốc gia, các cơ quan nhân quyên chuyên trách nên có tính độc lập với các thiệt chê quốc tê khác cũng như độc lâp với các cơ quan quyên lực nhà nước

Trang 26

Ngân sách hoạt đông phải được quy định rõ ràng và đây đủ để tránh sự

cơ quan công ước, các thủ tục đặc biệt và đánh giá định kỷ toàn câu; cung cập cho mọi người những cơ chê tiép can dé dang hon dé bao vé quyên con người khi mả các cơ chê quốc gia chưa thưc sự hiệu quả; giúp nâng cao nhận thức

về quyên con người,

Quyên con ngươi la những gia trị nhan ban cao nhat ma cac quoc gia trên thê giới đều đê cao và bảo về vì bảo vệ quyên con người cũng là môt nhân tô quan trong cho sự phát triển bên vững của mỗi quéc gia

Van dé bao dam quyên con người được thể hiện thông qua tô chức hoạt động của cơ chê quốc tê, khu vực và quốc gia Trong đó, cơ chê bảo đảm nhân quyên Liên hợp quốc được cho là hạt nhân của các cơ chê nhân quyền quốc tê và khu vực khác Nhin chung, cơ chê nhân quyên Liên hợp quôc cỏ vai trò thúc đây và bảo vê quyên con người trên toản thê giới, làm những chuẩn mực chung cho các quốc gia và các vùng lãnh thổ trên toàn cầu quy chiêu theo, nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đăng cho toàn nhân loại Cơ sở pháp lý để hình thảnh cơ chê Liên hợp quốc là Hiên chương và các công ước

quốc tế của Liên hợp quốc về quyên con người.

Trang 27

20

CHƯƠNG 2

CƠ CHÉ BẢO ĐÀM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG CÁC CÔNG ƯỚC

CUA LIEN HOP QUOC VE QUYEN CON NGUOI

2.1 Các công woe quoc té cna Lién hop quéc vé quyén con người

Hiện chương Liên hợp quốc (1945) đã tuyên bô rằng một trong những mục đích của Liên hợp quốc là thúc đây và khuyên khich sự tôn trong đối với quyên con người, quyền tự do cơ bản cho tât cả mọi người Quyết tâm nảy của Liên hợp quốc lân đâu tiên được biểu hiện cự thể bằng việc ban hảnh

“Tuyên bồ chung vê Nhân quyên của Đại hôi đông Liên hợp quốc năm 1948

Được thông qua trong bối cảnh kinh hoảng của Chiến tranh thê giới thứ hai, Tuyên bô chung là nỗ lực đâu tiên của tat cả các quốc gia đề đồng ý và thông nhật lại môt danh mục toản diện vê các quyên con người Đúng như tên goi của nó, nó chưa được cøi là môt công ước, đúng hơn nó là một tuyên bô về các nhân quyên và các quyên tự do cơ bản của con người đã nhận được sự đông ý phổ quát của tật cả các quốc gia thành viên Mục đích của nó được cho

lả đề thiết lập “một tiêu chuẩn chung cân có cho tật cả mọi người ở tất cả các quốc gia” Nỏi một cách tổng quát, Tuyên ngôn chung đặt ra hai loại quyên tư

do co ban của con người đó lả Quyên dân sự và chính trị, quyên còn lại lả

Quyên kinh tế, xã hội, văn hóa Vào thời điểm thông qua tuyên bô chung, đã

có một thỏa thuận rông rãi rằng quyên con người nên được chuyển thành hình

thức pháp lý như một công ước, sẽ rảng buộc trực tiếp đổi với các quốc gia đông ý bởi các điêu khoản của nó Điều này dẫn đên các cuộc đàm phan sau

rộng trong Ủy ban Nhân quyên — cơ quan chính trị được thảnh lập vào năm

1946, bao gôm đại diện của các quốc gia thành viên họp thường niên tại Geneva đề thảo luận về nhiêu vân đê nhân quyên Năm 1966 chứng kiên sư thông qua của Đại hôi đông với 2 Công ước: Công ước quốc tê về các quyên

Trang 28

dân sự, chính trị và Công ước quốc tế vê các quyên kinh té, xã hôi, văn húa Hai Công ước quôc tế về nhân quyên tạo nên tảng của một loạt các điêu ước quốc tê có tính rảng buộc bao gôm nhiêu vân đề khác nhau trong lĩnh vực nhân quyên

Các công ước xác định các quyên con người, các quyên tự do quan

trong vả đặt ra các tiêu chuẩn cơ bản đã truyền cảm hứng cho hơn 100 công ước, tuyên bó, bộ quy tắc và các điêu ước quốc tế và khu vực về quyên con

>8

nguwoi

Hiện nay, Liên hợp quốc có 0 công ước cốt lõi về quyên con người, công ước được thông qua gân đây nhật là “Công ước quôc tê về việc bảo vệ

mơợi người khỏi bị cưỡng bức mật tích” có hiệu lực kể từ ngày 23 tháng 12

năm 2010, ngoài ra các công ước khác phải kế đến là: Công ước quốc tê về xoa bö mơi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) được thông qua năm 1 965, Công ước quốc tê về quyên dân sự và chính trị (The International Covenant

ơn Civil and Political Rights — ICCPR) vả Công ước quôc tê về các quyên

kinh tê, xã hội, văn hóa (The International Covenant on Economic, Social and

Cultural Rights - ICESCR) cing được thông qua bằng nghị quyêt 2200A (XI) ngày 16/12/1066 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Công ước về xa

bd mọi hình thức phân biệt đối xử chông lại phụ nữ (CEDAW) được thông qua năm 1070, Công ước chồng tra tân vả các hình thức trừng phạt hay đôi xử tản ác, vô nhân đao hoặc ha thấp nhân phẩm (CAT) được thông qua năm

1984, Công ước vê quyên trẻ em được thông qua năm 1080, Công ước quốc

tế về bảo vệ quyên của tât cả những người lao đông di trú vả các thành viên của gia đính họ (ICRMW) được thông qua năm 1990 và Công ước về người khuyết tật được thông qua 2007 Trong lịch sử của mình, kề từ khi thông qua

* Civiland Political Rights: The Human Rights Committee, The Fact Sheet Noi5 (Rev 1)

Trang 29

22

Tuyên ngôn Nhân quyên năm 1948, tật cả các quôc gia thảnh viên Liên hợp quốc đã phê chuẩn và tham gia ít nhật 1 công ước về quyền con người trong 0 công ước được nhắc tới ở trên, và 80% quốc gia thảnh viên đã phê

chuẩn vả tham gia tử 4 công ước trở lên Việt Nam ta rất vinh dự vả tự hảo

khi la thanh viên của 7 trên 9 công ước trên

2.2 Cơ chế bảo đảm quyền con người thông qua việc flưực hiện các Điều

ước quốc té

Cơ chê nảy bao gôm hệ thông các cơ quan được thành lập dưa trên các Công ước quốc tê về quyên con người Hiện tại đã có 10 cơ quan được thành lập từ các công ước về quyên con người, chín trong sô đó có vai trò giám sát việc thực hiện các công ước quốc tế về quyên con người, trong khi cơ quan thứ mười là Tiểu ban Phòng chồng tra tân và các hình thức đôi xử, trừng phạt

tàn ác, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (SPT) — được thanh lập theo nghị

định thư của Công ước chống tra tân cỏ nhiệm vụ giám sát các nơi giam giữ tại các Quốc gia thảnh viên

Các Công ước quốc tế về quyền con người tạo ra các nghĩa vụ pháp lý bắt buộc đổi với các quốc gia thành viên trong việc thúc đây vả bảo vệ quyên con người ở câp đô quốc ga, tức lả, khi châp nhận các điều ước nảy, các quốc gia đã đồng ý với việc hoản thành các nghĩa vụ pháp lý nảy Tuy nhiên, việc

chap nhan nay moi chỉ là ý chí chủ quan của mỗi quốc gia, không có một thiết

chê nảo đứng trên nhà nước có khả năng bắt buộc các quốc gia hoản thành đây đủ các nghĩa vụ nảy Chính vì vây, mỗi điều ước quốc tê cơ bản về quyền con người lại thành lập một Ủy ban riêng gôm những chuyên gia độc lập, bằng tât cả những phương tiên, giám sát việc thực thí các điêu khoản của điêu ước, và như vậy, với những sức éo đến từ các thỏa thuận đã được chứng nhận quốc tế, có thể hạn chê tôi đa được sư tùy tiện trong việc thực thi các nghĩa vụ

Trang 30

nảy của các quôc gia Cũng vị thê mà không giông như các cơ quan trong cơ chê dựa trên Hiên chương có chức năng toàn điện bao gồm từ việc nghiên cứu, xây dựng dự thảo, đưa ra kiên nghị, giảm sát đên điêu hành các chương trình, hoạt đông về quyên con người thì các cơ quan thuộc cơ chế đựa trên các điêu ước có chức năng han hẹp hơn nhiêu

2.2.1 Uy ban Nhân qguyén (The Hisnan Rights Committee)

Ủy ban Nhân guyén la co quan bao gém cac chuyén gia déc lap giam sát việc thực hiện Công ước quốc tê quốc tế vê các quyên dân sự và chính trị của các quốc gia thành viên

Tât cả các quốc gia thành viên có nghĩa vụ gửi bảo cảo thường xuyên cho Ủy ban về cách các quyên đang được thực hiện Báo cáo lân đâu tiên của các quốc gia thành viên phải nộp tại thời điểm 1 năm sau khi gia nhập Công ước và sau đó là bất kỳ khi nào Ủy ban yêu câu (thường là 4 năm một lân)

Ủy ban sẽ zem xét từng báo cáo, nêu lên những mỗi lo ngai và dé xuat khuyến nghị của mỉnh đôi với các quốc gia thành viên đưới hình thức “ các kết

luận quan sat”

Ngoải thủ tục báo cáo, điêu 41 của Công ước quy định cho Uy ban xem xét các khiếu nại giữa các thành viên: “J1 Mỗi quốc gia thành viên Công ước này đều có quyên yên bố theo điều này, vào bắt kỳ thời điểm nào, là quốc

gia đó công nhận thầm quyền của Ủ ban được tiếp nhân và xem xét những

thông cáo theo đô một quốc gia thành viên khiếu nại rằng một quốc gia thành viên khác không thực luện đầy đi nghĩa vụ của họ theo Công ước Những thông cáo theo điều này chỉ được Ủy ban tiếp nhận và xem xét nễu đó ià của quốc gia thành viên đã tyên bố công nhận thẩm quyền của Ủy ban về việc này tị) ban không tiếp nhận thông cáo nễu nó có liên quan đến một quốc gia thành viên chưa có tuyén bé niue vay “

Trang 31

Thêm vảo đó, Nghị định thư tùy chon đâu tiên của Công ước cũng đã trao cho Ủy ban thâm quyên xem xét các khiêu nại cá nhân liên quan đến cáo buộc vi phạm Công ước của các quốc gia thành viên của Nghị định thư Ngay tại điêu 1 của Nghi định thư này đã ghi nhận “4ô quốc gia thành viên của Công ước mà trở thành thành viên của Nghĩ đïnh tư nàp thừa nhận thẩm quyền của Ủ* ban nhân quyền đươc nhận và xem xét xử ̈' những thông tin từ các cá nhân, những người mà tuyên bê rằng họ là nạn nhân của những hành động vi phạm của các quốc gia thành viên với bắt kì một quyền con người nào đã được ghi nhận trong Công ước Ủ* ban sẽ không xem xét những khiêu nai niue vay néu ching liên quan đến hành vì cũng những quốc gia thành viên của Công ước nhưng chưa phải là quốc gia thành viên của Nghị định tỉut

Toản quyền của Ủy ban mở rộng đên đến Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước về việc bãi bỏ hình phạt tử hình đổi với các quốc gia đã châp nhận Nghị định thư

Cơ câu tô chức nhân sư của CCPR bao gồm 18 thảnh viên, những người này phải là công dân của các quôc gia thành viên của Công ước Các

thảnh viên của CCPR, cũng như các Ủy ban khác, thường được gọi là các

“chuyên gia” — những người có tư cách đạo đức tôt và được công nhân nỗ lực trong lĩnh vực nhân quyên (theo quy định tại điêu 28 của Công ước) Những chuyên gia này được đê cử bởi quốc gia ho mang quốc tịch lả thành viên của Công ước, hâu hết họ đêu có nên tảng pháp lý, cho dù từ băng ghê tư pháp, hay với tư cách là một người đang hảnh nghệ hoặc làm việc trong các học viên liên quan đến pháp lý, Theo điêu 31, Ủy ban “không được bao gồm nhiêu hơn một công dân của cùng một quốc gia”, thay vào đỏ “cân xem xét sự phân bó công băng về mặt địa lý của các thảnh viên cũng như sự đại điện của

Trang 32

các nên văn hóa khác nhau và của các hệ thông pháp luật chính Những nguyên tắc nảy được quy định trong công ước đã hỗ trợ rất nhiêu trong việc hướng dẫn các quốc gia thành viên khi họ đề cử thành viên và sau đó sẽ bâu theo hình thức bö phiếu kín, các thảnh viên thuộc CCPR cỏ nhiệm kỷ làm việc 4 năm, nêu một thảnh viên dời vị trí của mình sớm do qua đời hoặc từ chức một cuộc bầu cử khác có thể sẽ được tô chức đề tìm người thay thể Sau bâu cử, các chuyên gia cũng duy trì liên lạc với các quôc gia thành viên và tham gia đối thoại về các vân đê chung mà hai bên cùng quan tâm trong các điển đàn của Ủy ban

Cac chuyên gia của CCPR làm việc với tư cach ca nhân chứ không phải với tư cách đại điện cho Chính phủ của ho, nhờ đó mả quá trình tô tụng sẽ điển ra một cách công bằng hơn Đề đảm bảo cao nhất các tiêu chuẩn ứng xử,

Uy ban đã thông qua các hướng dẫn đao đức cho các thành viên của mình,

điểu nảy được chính thức hóa trong các quy tắc thủ tục của Ủy ban

(CCPR/C/3/Rev.7), theo đö, sẽ có các biên pháp bảo vệ được đưa ra để đảm

bảo sư công bằng Chẳng hạn như, một thành viên của Ủy ban sẽ không tham gia vào việc zem xét báo cáo định kỷ do quôc gia mả họ mang quốc tịch đề trình hoặc khi thông qua các quan sát kết luận Thảnh viên Ủy ban cũng không được tham gia thảo luận vê một khiêu nại theo Nghi định thư tùy chon nhằm chồng lại quốc gia mả họ là công dân Các thành viên của Ủy ban sẽ

tiên hảnh bâu ra một chủ tich Ủy ban — chịu trach nhiệm chung về tiên độ

công việc cua CCPR, ba pho chu tich va mot bao cao viên — những người phụ

trách việc chuẩn bị báo cảo hàng năm của CCPR cho Đại hội đông, những vị trí trên cỏ nhiệm kỷ 2 năm

Ngoài ra, hiện có 3 báo cáo viên đặc biệt được Ủy ban bố nhiệm cũng

với nhiệm kỷ 2 năm đề thực hiện các chức năng cụ thể như sau:

Trang 33

26

e Bao cáo viên đặc biệt về truyền thông, người phụ trách các vân đề bao gôm trình diện các khiêu nại theo nghị định thư tùy chọn và các vân đê

sơ bộ, như yêu câu các biện pháp bảo vệ tạm thời mả cân thiệt để ngân

chăn những thiệt hại không thể khắc phuc được trong một trường hợp

được trình lên Ủy ban

e_ Bảo cáo viên đặc biệt trong việc theo sát các quan điểm, người giám sát

việc thực hiện các quyết định của Ủy ban liên quan đến các trường hợp

ca nhân

e Bao cáo viên đặc biệt vê theo dối kết luận quan sát, người được giao

nhiệm vụ thực hiện quy trình theo dõi mới của Ủy ban đổi với các báo

cáo của từng quốc gia thành viên được CCPR xem xét

Trong việc bâu chọn 3 vị trí đặc biệt trên, một loạt các yêu tô được CCPR

xem xét đến bao gôm ca loi ích của việc đảm bảo công bằng vệ vị trí địa lý va ngôn ngữ giữa ho Ủy ban được phục vụ bởi một đôi ngũ thư ký do Tổng thư

ký Liên hợp quốc cử đến và có trụ sở văn phòng đặt tai Văn phòng cao ủy Nhân quyên Liên hợp quôc ở Geneva, Thuy Si

- Két luận cinmg những đóng góp của ỦY ban nhân quyền

Như vậy, Ủy ban Nhân quyên thực hiện chức năng quan trọng lả giám sát việc thụ hưởng các quyên được quy định trong Công ước, một công ước

quốc tê ràng buộc về mặt pháp lý Cho dù khi xem xét các bảo cảo của các

quốc gia thảnh viên, việc thông qua các bình luận chung hay xem xét các khiêu nại của các cá nhân hoặc quốc gia cáo buộc vi phạm Công ước, thì

CCPR có vai trò quan trọng giúp giải thích vả làm nổi bật ý nghĩa của Công

ước quốc tê về quyên dân sự, chính trị Khi làm như vây , Ủy ban tìm cách giải thích đây đủ và sâu rộng ý nghĩa của các điêu khoản thuộc Công ước, phủ hợp với đặc tính của từng nó, như môt công cu để đảm bảo các quyên tư do

Trang 34

cơ bản Các thảnh viên của Ủy ban không chỉ đơn giản xem xét các điêu luật chính thức được bản hảnh tai một quôc gia hay môt trường hop nao do, ma phải đi sâu hơn, vào thực tế thực hiện tại các quốc gia thành viên Công ước và đưa ra các phát hiên, để xuất các biện pháp nhằm tạo ra những sư thay đổi

tích cực

Thật vậy, việc một quốc gia tuân thủ quan điểm của Ủy ban là bằng

chứng về thái độ trung thực của quốc gia đôi với các nghĩa vụ trong giao ước của mình Trong những năm qua, công việc của Ủy ban đã dẫn đến nhiêu thay

đổi về luật pháp, chính sách và thực tiễn, cả ở cap quéc gia nói chung và trong

bối cảnh từng trường hợp riêng lẻ Do đó theo nghĩa trực tiệp, việc Ủy ban thực hiện các chức năng giảm sat được giao phó theo Công ước đã cải thiện cuôc sông của các cá nhân ở các quốc gia trên toàn thê giới Theo tính thân nảy, Ủy ban sẽ tiếp tục làm cho các quy định của Công ước được áp dụng cho

tật cả các quốc gia thành viên, đồng thời nỗ lực để mọi người được hưởng tât

cả các quyền dân sự và chính trị được đảm bảo bởi Công ước một cách đây đủ

và không có sư phân biệt đồi xử

2.2.2 Uy ban về quyền kinh tễ xã hôi và văn hóa (The Committee on

Economic, Social and Cultural Rights)

Uy ban về các quyên kinh tê, xã hôi và văn hóa (CESCR) là cơ quan bao gồm các chuyên gia độc lập giảm sát việc thực hiện Công ước quốc tê vê

các quyên kinh tê, xã hội vả văn hóa của các quốc gia thành viên Ủy ban được thảnh lập theo Nghị quyết của ECOSOC 1985/17 ngay 28 thang 5 năm

1985 đề thực hiện các chức năng giám sát được giao cho Hội đồng lĩnh tê vả

Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) trong phân IV của Công ước

Tât cả các quốc gia thành viên có ngiữa vụ gửi báo cáo thường xuyên cho Ủy ban về cách các quyên về lĩnh tế, văn hỏa và xã hội đang được thực

Trang 35

28

hiện Các quốc gia phải báo cáo ban đâu trong vòng hai năm kể từ khi châp nhận Công ước vả sau đó cứ sau năm năm phải báo cáo một lân Uy ban xem xét từng báo cáo và giải quyết các mối quan tâm và khuyên nghi của mình đối với quốc gia thảnh viên đưới hình thức “ các kết luận quan sát”

Ngoài thủ tục báo cáo, Nghị định thư tùy chọn đối với Công ước quốc

tế về các quyên kinh tê, xã hội và văn hóa, có hiệu lực vào ngày 5 tháng 5 năm 2014, trao cho Ủy ban thâm quyên nhận và xem xét thông tin từ các cá nhân tuyên bô răng các quyên của họ (được quy đính trong Công ước) có bị vi

phạm Trong những trường hợp nhật định, Ủy ban cũng có thể tiên hành các

cuộc điều tra về những vị phạm nghiêm trong hoặc có hệ thông đổi với bât ky quyên kinh tê, xã hội vả văn hóa nào được quy định trong Công ước vả xem xét các khiêu nại giữa các quốc ga

Ủy ban họp tại Geneva và thường tô chức hai phiên họp mỗi năm, bao gôm một phiên họp toàn thể kéo đải ba tuân và một nhóm làm việc trước Ì tuần

CESCR đã hoạt động từ năm 1987 đến nay, sau hơn 35 năm hoạt động,

Ủy ban đã đóng một vai trò quan trọng, được công nhận như một cơ chê giảm

sát Công ước trong thực tiến Bên canh việc xem xét bảo cáo các quốc gia

thanh viên, Uy ban da xay dung duoc bo khung ky thuat quan trong cho viéc

giám sát thực thi Công ước, bao gồm các nhận xét chung và các hướng dẫn

bao cao

Những công việc chính Uy ban thu hién dé dam bao chirc năng giảm sát của mình bao gôm hướng dẫn các quốc gia thành viên báo cáo việc thực thi Công ước, đôn đốc các quốc gia thành viên thực hiện nghĩa vụ báo cáo, xem xét báo cáo, tiên hảnh các thủ tục sau báo cảo với các quốc gia thành

viên (bao gém cả việc đên thăm quốc gia thành viên dé xác mính thông tín,

Trang 36

tiếp nhận thông tin từ nhiêu nguồn khác nhau bên cạnh các bảo cáo chính

thức của quốc gia như thông tin từ các tô chức chuyên môn của Liên hợp quốc, các tô chức quốc tế và các tô chức phi chính phủ), tô chức các buổi

tham vần riêng hoặc qua “ngày thảo luận chung” về các vân đê liên quan đến thực thi công ước, ban hảnh các nhận xét chung vê nội dung công ước Nhận xét chung la tuyên bô có thâm quyên của Ủy ban về ý nghĩa của các điêu khoản trong ICESCR nhằm mục đích làm rõ nội dung của Công ước và các nghĩa vu của quốc gia Ở mức độ thực tế hơn, nhân xét chung cũng chỉ ra những thông tin các quốc gia thành viên cần phải đưa vào các bảo cáo

Kê từ kỳ hop thứ hai (1988), Ủy ban dành môt ngảy tron vẹn (thường là ngày thứ Hai của tuân lảm việc thứ ba) dé thảo luân chung về một vân đê cu thể hoặc một khía canh cu thể của Công ước, trên cơ sở khuyên khích tất cả

các bên quan tâm đóng góp vào những chủ đề thảo luận nảy Thông thường,

một ủy viên của Ủy ban có thể khởi xướng hoặc dự thảo các nội dung thảo

luận này, sau đó Ủy ban sẽ tô chức thảo luận chung về sự tham gia rông rãi của đại điện các tô chức chuyên môn của Liên hợp quốc, các chuyên gia đôc lập vả các tô chức quan tâm dén van dé, bao gém cả các tô chức phi chính phủ

Khác với các cơ chế giám sát đảm khác, Ủy ban gồm 18 chuyên gia

độc lập — nhưng những người nảy không phải do các quốc gia thảnh viên Công ước trực tiệp bâu ra, mà được 53 quốc gia thành viên ECOSOC bau bằng phiêu kin Cũng giống như tiêu chí của CCPR, các thành viên của CESCR ngoài việc có năng lực vượt trội, những ca nhan nay con phai dai dién cho những “hệ thông xã hội vả pháp luật khác nhau” và tuân theo hạn ngach

“15 vi tn được chia đêu cho năm nhóm vùng địa lý và ba vị trí còn lại được phan b6 theo sé gia tăng các quốc gia thành viên trong từng nhóm ”®

? Theo Nghi q uyẾt 1985/17 của ECOSOC

Trang 37

30

CESCR đã hoạt động từ năm 1987 đến nay, sau hơn 35 năm hoạt động,

Uy ban đã đóng một vai trò quan trọng, được công nhận như một cơ chế giảm

sát Công ước trong thực tiến Bên canh việc xem xét bảo cáo các quốc gia thảnh viên, Ủy ban đã xây dựng được bộ khung kỹ thuật quan trong cho việc giám sát thực thi Công ước, bao gồm các nhân zét chung và các hướng dẫn báo cảo Thông qua các nhân xét chung của mình, Ủy ban nỗ lực cung cấp kinh nghiệm thu được thông qua việc zem xét bảo cáo của các quốc gia vì lợi

ich của tật cả các quốc gia thảnh viên nhằm hỗ trợ và thúc đấy việc thực hiện

Công ước hơn nữa, lưu ý của các quốc gia về những thiêu xót được thiện hiện trong sô lương lớn các báo cáo; khuyên khích hoạt đông của các quốc gia thảnh viên, các tổ chức quốc tê và các cơ quan chuyên môn có liên quan trong việc thực hiện một cách tiên bộ và hiệu quả các quyên được ghi nhân trong

Công ước Bât kế khi nảo cân thiệt, Ủy ban có thể, dựa trên kinh nghiệm của

các quốc gia thành viên và các các kết luận rút ra từ đó để sửa đổi và cập nhật cac nhân +zet chung cua minh

2.2.3 Uy ban vóa bố phân biệt chủng tộc (The ComummiHee on the

Elimination of Racial Discrimination)

Uy ban xỏa bỏ phân biệt chủng tộc là cơ quan gôm các chuyên gia độc

lập giám sát việc thưc hiện Công ước vê xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc của các quốc gia thành viên

Tât cả các quốc gia thảnh viên có nghĩa vụ gửi bảo cảo thường xuyên

cho Ủy ban vê cách các quyên đang được thực hiện tại quốc gia mình Các

quốc gia phải gửi báo cáo ban đâu một năm sau khi gia nhập Công ước và sau

đó định kỷ hai năm một lân Ủy ban xem xét từng báo cáo và giải quyết các

môi quan tâm, khuyên nghị của mình đôi với quốc gia thành viên đưới hình thức “' các kết luận quan sát”

Trang 38

Nggải thủ tục báo cáo, Công ước thiết lập ba cơ chế khác má qua đó Ủy

ban thực hiện chức năng giám sát của mình: thủ tục cảnh báo sớm, kiểm tra các khiêu nại quốc gia và kiểm tra các khiêu nại riêng lẻ

Ủy ban cũng công bô các diễn giải của mình về nôi dung các điều khoản nhân quyên, được gọi là các khuyên nghị chung (hoặc nhận xét chung),

về các vân đê chuyên đê vả tô chức các cuộc thảo luận chuyên đề

Ủy ban xóa bỏ phân biệt chủng tộc bao gôm 18 chuyên gia đôc lap la những người có tiêu chuẩn đạo đức cao vả công minh Ngoài ra, trong tiêu chí lựa chọn thành viên, cũng như các Ủy ban khác, yêu tô phân bô công bằng về mặt địa lý và sự đại diện của các nên văn hóa khác nhau cũng như của các hệ

thông pháp luật chính cũng yêu câu được đâm bảo Các thành viên của Ủy

ban được bầu với nhiệm kỳ 4 năm bởi các quốc gia thành viên theo quy định

tại Điêu 8 của Công ước Các cuộc bầu cử sẽ được diễn ra 2 năm một lần, mỗi

lân sẽ bâu Ø thành viên vào Ủy ban, điêu nảy nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa tính liên tục va su thay đổi trong thành phân của Ủy ban Các thảnh viên làm

việc cho Ủy ban với tư cách cá nhân của họ vả có thể được bầu lại nêu được

đê cử

CERD cỏ sư phối hơp, hợp tác linh đông với các tổ chức nhân quyên

được công nhân ở các quốc gia thảnh viên và các tô chức phi chính phủ Các

tô chức nhân quyên chính thức của các quốc gia và các tô chức phi chính phủ

có thể cung câp thông tin về các vân đề liên quan đến việc xem xét báo cáo của các quốc gia thành viên, ở cấp đô cả nhân vả trong các cuộc họp không

chính thức ngoải giờ làm việc của Ủy ban, các thành viên của Ủy ban có thể

tham dự các cuộc hơp như vậy cũng như xem xét các yêu câu lảm rõ hoặc bỗ sung thông tin đó Ban thư ký sẽ thông bảo cho các tô chức nhân quyên được

công nhận tại các quôc gia thành viên và các tô chức phi chính phủ về chương

Trang 39

32

trình làm việc của Ủy ban cho phiên họp tương ứng và sẽ cung cập cho họ các bản sao của các báo cáo do được được Ủy ban xem xét Ủy ban có thể tô chức

cac cuộc họp không chính thức với đại điên của các tỏ chức nhân quyền và

các tô chức phi chính phủ bản về các vân đê có tâm quan trong lớn đôi với

việc thực hiện Công ước Ủy ban sẽ xác định chương trình nghị sư và thể thức

của các cuộc họp như vậy Các quốc gia cũng sẽ được mời tham dự

UERD cũng tiên hành hợp tác với các cơ quan Công ước và hệ thông

cơ quan khác của Liên hợp quốc bằng cách mở các kênh trao đổi thông tin,

bang cach nay hay cách khác xem xét các khía cạnh liên quan đên công ciệc

do Ủy ban thực hiện Việc trao đổi thông tin này còn được mở rồng cho các

cơ chế quôc tế vả khu vực hoặc các cơ quan được giao nhiệm vụ giảm sát tuân thủ và tôn trọng các quyên con người, đặc biệt là các vân đê thuộc phạm

vi điêu chỉnh của Công ước về xóa bỏ moi hình thức phân biệt chủng tôc hoặc Tuyên bó Durban và chương trình hảnh đông Đề đạt được mục đích nảy, Ủy

ban sẽ thiết lập lại thông lê chỉ định cac thanh viên để liên lạc với các cơ quan

hoặc cơ chê được thiết lập đặc biệt cho mục đích đó

2.2.4 Ứ ban xóa bỏ phân biệt đối xit voi piu nit (The Committee on the

Elimination of Discrimination against Women)

Uy ban xóa bỏ phân biệt đôi xử với phụ nữ là cơ quan gồm 23 chuyên

gia về quyên của phu nữ từ khắp nơi trên thê giới giảm sát việc thực hiện

Công ước về xóa bö mọi hình thức phân biệt đôi xử với phụ nữ

Các quôc gia thành viên của Công ước có ngiĩa vụ gửi bảo cáo thường xuyên cho Ủy ban về cách mình thực hiện các quyên được nêu trong Công ước Trong mỗi phiên họp của mình, Ủy ban sẽ zem xét báo cảo của mỗi quôc gia thành viên, đồng thời giải quyết các vân đê và đưa ra các khuyến nghị của

mình đôi với quốc gia thành viên dưới hình thức kết luận các quan sát Ủy

Trang 40

ban sẽ tham gia vào một cuộc đôi thoại mang tính zxây dựng với đại diện của các quốc gia báo cáo để zem xét Điều quan trọng nhật là các đại điện của quốc gia bảo cáo phải có mặt vả tham gia tích cực vào cuộc đổi thoại mang tính xây dựng

Ủy ban có các thành viên là những chuyên gia có đao đức tốt, trình đô

và năng lực trong lĩnh vực thuộc pham vị điêu chỉnh của Công ước Các chuyên gia được các quốc gia thành viên bâu chọn trong số các công dân của mình và sẽ làm việc với tư cách cá nhân họ, được cân nhắc đề phân bô công bằng theo vị trí địa lý và đại điện cho các nên văn hóa khác nhau cũng như các hệ thông pháp luật chính Các thành viên của Ủy ban được bâu băng cách

bỏ phiêu kín từ danh sách những người được các quốc gia thành viên đê cử

Theo Nghị định thư không bắt buộc của Công ước, Ủy ban có nhiệm

vụ: Nhận thông tin từ các cá nhân hoặc nhóm cá nhân gửi khiếu nại về các vi phạm các quyên được bảo vệ theo Công ước cho Ủy ban; Ủy ban bắt đầu điêu tra các tình huông nghiêm trong hoặc vi pham có hệ thông các quyên của phụ

nữ Các thủ tục nảy lả không bắt buộc và chỉ xảy ra khi quốc gia cỏ liên quan

đã châp nhận chúng

Uy ban tiếp tục thông qua các tuyên bó để làm rõ vả khẳng định lập trường của mình đôi với các phát triển quốc tế vả các vân đê liên quan đến việc thực hiện Công ước Những tuyên bô nảy dé cap đên những vân đê như

bảo lưu, phân biệt đôi cử về giới và chủng tộc, giới và phát triển bên vững,

phân biệt đối cử với phụ nữ lớn tuổi, xung đột vũ trang hoặc khủng hoảng tí

nạn có tắc đông đến bảo về phụ nữ vả trẻ em gái

Kề từ kli Nghị định thư không bắt buôc của Công ước có hiệu lực vào

nam 10 thang 12 năm 2000, Ủy ban phân bỏ thời gian tại mỗi phiên họp để xem xét các thông tin liên lạc riêng lẻ theo điêu 2 vả các câu hỏi bí mật theo

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w