1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông

147 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Sử Dụng Cơ Quan Tài Phán Quốc Tế Theo Phụ Lục VI, Phụ Lục VII Và Phụ Lục VIII Của Công Ước Liên Hợp Quốc Về Luật Biển Năm 1982 Trong Việc Bảo Vệ Chủ Quyền Của Việt Nam Trên Biển Đông
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Bá Diến
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Quốc tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THẢO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THẢO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 TRONG VIỆC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN BIỂN ĐÔNG Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến Hà Nội – 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục đồ LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ VÀ CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 1.1 Vị trí chiến lƣợc Biển Đông 1.1.1 Biển Đông - Tuyến đường giao thông quan trọng 1.1.2 Biển Đông - Khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên nhiên liệu 1.1.3 Biển Đông – Khu vực quan trọng trị an ninh quốc gia 11 1.2 Tình hình tranh chấp Biển Đơng 12 1.2.1 Tranh chấp phát sinh trình phân định ranh giới biển 12 1.2.2 Tranh chấp Hoàng Sa Trường Sa 15 1.2.3 Tranh chấp liên quan quyền khai thác sử dụng biển 19 1.2.4 Tranh chấp phát sinh từ u sách phi lý, vơ đường lưỡi bị Trung Quốc 21 1.3 Khái quát quan tài phán quốc tế theo Phụ lục VI, Phụ lục VII Phụ lục VIII Công ƣớc Liên hiệp quốc Luật biển 1982 25 1.3.1 Tòa án quốc tế Luật Biển 26 1.3.2 Tòa trọng tài Tòa trọng tài đặc biệt 28 CHƢƠNG 2: CƠ CẤU TỔ CHỨC, THẨM QUYỀN, THỦ TỤC TỐ TỤNG VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 32 2.1 Tòa án quốc tế luật biển 32 2.1.1 Cơ cấu tổ chức Tòa án quốc tế Luật biển 32 2.1.2 Thẩm quyền Tòa án quốc tế Luật Biển 38 2.1.3 Thủ tục tố tụng Tòa án quốc tế Luật Biển 46 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.4 Thực tiễn xét xử 52 2.2 Tòa Trọng tài 58 2.2.1 Tòa trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 58 2.2.2 Trọng tài đặc biệt theo Phụ lục VIII UNCLOS 1982 75 CHƢƠNG 3: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII, PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HIỆP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 78 3.1 Thời cơ, thách thức Việt Nam để sử dụng quan tài phán quốc tế để bảo vệ chủ quyền biển Đông 78 3.1.1 Thời 78 3.1.2 Thách thức 92 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ cấu tổ chức thực tiễn xét xử quan tài phán quốc tế 100 3.2.1 Bài học kinh nghiệm rút từ cấu tổ chức, thẩm quyền quan tài phán quốc tế 100 3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn xét xử quan tài phán quốc tế …………………………………………………………………… 107 3.3 Giải pháp cho Việt Nam để sử dụng quan tài phán quốc tế theo Phụ lục VI, Phụ lục VII Phụ lục VIII Công ƣớc Luật biển năm 1982 113 3.3.1 Trình tự, thủ tục đưa vụ việc trước quan tài phán quốc tế 113 3.3.2 Sự chuẩn bị chứng pháp lý Việt Nam 116 3.3.3 Lập hồ sơ pháp lý 123 3.3.4 Đào tạo chuyên gia lĩnh vực Luật Biển quốc tế 128 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Cộng đồng nước Đông Nam Á COC : Bộ quy tắc ứng xử biển Đơng CHXHCN : Cộng hịa xã hội chủ nghĩa DOC : Tuyên bố ứng xử bên biển Đơng ITLOS : Tịa án quốc tế luật biển LHQ : Liên Hợp Quốc UNCLOS : Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Bản đồ đường lưỡi bò theo yêu sách Trung Quốc 22 2.1 Bản đồ vùng biển tranh chấp Myanmar Bangladesh 56 2.2 Bản đồ vùng biển tranh chấp Guyana Suriname 65 3.1 Sơ đồ vùng biển Việt Nam 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vị trí chiến lược nguồn tài nguyên sinh vật, vi sinh vật, Biển Đông nơi diễn hàng loạt tranh chấp chủ quyền đảo, quần đảo, tranh chấp chủ quyền, quyền tài phán vùng biển chồng lấn, Trong kể tranh chấp tranh chấp vùng Vịnh Thái Lan bốn nước Việt Nam, Malaysia, Thái Lan, Campuchia; tranh chấp quần đảo Trường Sa bốn nước năm bên: Việt Nam, Trung Quốc Đài Loan, Philipines, Malaysia Cùng với quan tâm cường quốc hàng hải giới, nước lớn khu vực Châu Á Thái Bình Dương giới Tranh chấp chủ quyền biển đảo Biển Đơng trở thành điểm nóng bất ổn gia tăng hoạt động phô trương tiềm lực quân sự, trị số nước khu vực Trong bối cảnh nay, bên tranh chấp cần phải giải tranh chấp phương pháp hịa bình quy định cụ thể Điều 33 Hiến chương LHQ đặc biệt theo Công ước LHQ Luật Biển (UNCLOS 1982) Các nước khu vực có đàm phán song phương, đa phương nhằm giải tranh chấp chủ quyền biển quốc gia Việc đàm phán góp phần “hạ nhiệt” mâu thuẫn, xung đột quốc gia Đồng thời số đàm phán đến thống việc ký kết hiệp định khai thác chung, hiệp định phân định biển… Tuy nhiên, có số tranh chấp lập trường bên xung đột gay gắt với nên việc đàm phán không đưa lại kết tốt đẹp Giải tranh chấp thông qua quan tài phán quốc tế biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Hiện nay, có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quan tài phán quốc tế giải tranh chấp biển ghi nhận để Hiến chương LHQ UNCLOS 1982 sau: - Tòa án Cơng lý quốc tế; - Tịa án quốc tế Luật Biển; - Tòa Trọng tài thường trực Lahaye; - Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982; - Tòa Trọng tài đặc biệt thành lập theo Phụ lục VIII UNCLOS 1982 Các quan tài phán quốc tế có vị trí, vai trị thẩm quyền khác Trong có quan Tịa án Quốc tế Luật biển, Trọng tài Trọng tài đặc biệt quan tài phán quốc tế thành lập hoạt động sở UNCLOS 1982 theo Phụ lục VI, Phụ lục VII Phụ lục VIII Với đội ngũ Thẩm phán, Trọng tài viên lựa chọn từ nhân vật uy tín cơng bằng, liêm khiết có lực chun mơn lĩnh vực luật biển từ tạo triển vọng tranh chấp quốc tế xét xử cách công nghiêm minh Kể từ tham gia UNCLOS 1982, Việt Nam chưa có tiền lệ việc giải tranh chấp liên quan đến biển đảo quan tài phán quốc tế khuôn khổ UNCLOS 1982 Vì nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà thường giải tranh chấp biện pháp thông qua đàm phán, thương lượng hịa giải Đến nay, tình hình trị, xã hội giới biến đổi phức tạp, có nhiều tranh chấp Việt Nam nước hữu quan mà biện pháp đàm phán, hòa giải vào bế tắc Vì việc áp dụng biện pháp tài phán quốc tế để bảo vệ chủ quyền quốc gia biển biện pháp cần dự liệu có chuẩn bị kỹ lưỡng Trước yêu cầu trên, Luận văn nghiên cứu vấn đề về: “Vấn đề sử dụng quan tài phán quốc tế theo Phụ lục VI , Phụ lục VII Phụ lục VIII Công ƣớc Liên Hợp Quốc luật biển năm 1982 việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tình hình nghiên cứu Ở nước ngồi, trước tiên phải kể đến website thức Tịa án quốc tế luật biển là: http://www.itlos.org/ giới thiệu chi tiết cấu tổ chức, thẩm quyền, thủ tục tố tụng thực tiễn xét xử Tịa án Hơn nữa, thuận lợi ngơn ngữ phát triển pháp luật nên học giả quốc tế nghiên cứu chi tiết vấn đề quan tài phán quốc tế vận dụng vào giải tranh chấp quốc gia họ Trong đó, kể đến nghiên cứu sau: - Tác giả Rosenne Shabtai: “The law and practise of the International Court”; - Tác giả Rosenne Shabtai: “Eassays on the law of the sea and on the internatinal Tribunal for the law of the sea”; - Tác giả Oda Shigeru: “Dispute Settlment Prospects in the law of the sea”; - Tác giả Nguyen Quoc Dinh: “Droit International Public” ; - Tác giả Mom Ravin: “ITLOS and Dispute Settlement Mechanisms of the United Nations Convention on the Law of the Sea”; Ở Việt Nam chưa có tiền lệ giải tranh chấp biển đảo vấn đề liên quan quan tài phán quốc tế nên chưa nghiên cứu nhiều Ngoài nội dung chung chung đề cập giáo trình trường đại học, có số học giả quan tâm nghiên cứu Trong đó, đặc biệt phải kể đến là: “Tịa án Quốc tế Luật biển” PGS, TS Nguyễn Hồng Thao Bài viết: “Khả sử dụng Tòa Trọng tài quốc tế Luật Biển tranh chấp Biển Đông” PGS, TS Nguyễn Hồng Thao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khác hay khu vực hai bên có yêu sách Đồng thời đơn kiện phải giới hạn rõ ràng nội dung tranh chấp thềm lục địa, đặc quyền kinh tế vùng biển Đơn kiện phải nêu bật chế tài yêu cầu bên tranh chấp yêu sách bồi thường hay yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm chủ quyền … Thứ tƣ văn định thẩm phán adhoc trọng tài viên (nếu văn thỏa thuận chọn Tịa án Trọng tài chưa có nội dung này) Nếu bên lựa chọn giải Tòa án phân tích theo quy định tài Điều 36 Phụ lục VI quy định việc giải tranh chấp liên quan đến đáy biển lập viện ad hoc gồm ba thành viên bên tranh chấp định thành viên Trong văn này, bên cần rõ bên lựa chọn thẩm phán ad hoc nào, thơng tin liên quan đến thẩm phán Và quốc gia cần phải lưu ý thẩm phán ad hoc chọn phải thành viên Viện giải tranh chấp, không làm việc cho bên tranh chấp nào, không công dân quốc gia tranh chấp Nếu bên lựa chọn hình thức giải Trọng tài theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 văn bên phải thể rõ chọn trọng tài viên nào, thơng tin liên quan đến trọng tài viên đó, thẩm quyền cụ thể Hội đồng trọng tài thành lập… Thứ năm yêu sách bảo vệ chủ quyền quyền lợi ích hợp pháp – văn quan trọng để bảo vệ quan điểm Việt Nam Vì văn cần phải ý lập luận theo trình tự, định hướng quán, tránh mâu thuẫn xung đột với quan điểm bảo vệ quyền yêu sách khác Việt Nam Thứ sáu chứng chứng minh chủ quyền Việt Nam Đây sở pháp lý chứng minh cho u sách cần có chuẩn bị đầy đủ khoa học chứng liên quan Các chứng cần phải 126 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phân loại thành nhóm theo tiêu chí định Như chứng xuất phát từ tư liệu lịch sử, chứng xuất phát từ pháp luật quốc tế, chứng xuất phát từ thực địa thực tế… Thứ bảy văn tranh luận phản bác lại quan điểm đối ngược quốc gia tranh chấp Trước đưa vụ việc tranh chấp chủ quyền Biển Đông giải quan tài phán quốc tế, Việt Nam cần nghiên cứu cách cụ thể, kỹ lưỡng sở pháp lý mà nước khác sử dụng để chứng minh cho yêu sách chủ quyền họ Đồng thời, Việt Nam cần nghiên cứu yêu sách chủ quyền họ tương quan so sánh với chứng mà Việt Nam có để chuẩn bị trước lập luận phản bác Văn tranh luận phản bác phải nộp cho quan tài quốc tế gửi cho bên tranh chấp với Việt Nam trình giải vụ tranh chấp nên cần phải thực chặt chẽ logic Thứ tám tùy trường hợp mà có tài liệu khác kèm theo ý kiến chuyên gia nước mà Việt Nam tập hợp qua chế tham vấn tư vấn Các ý kiến đến từ Hội thảo khoa học quốc tế, Hội nghị quốc tế hay Cơng trình khoa học công bố… Các văn bản, tài liệu cần xếp lại thành hồ sơ pháp lý vụ việc Việc chuẩn bị hồ sơ pháp lý cần phù hợp với yêu cầu tố tụng theo quy chế ITLOS (nếu bên lựa chọn giải Tòa án) phù hợp với yêu cầu tố tụng mà bên lựa chọn (nếu bên lựa chọn giải Trọng tài) cần phải bảo đảm tính hiệu thuận lợi việc sử dụng để bảo vệ yêu sách chủ quyền Việt Nam 127 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.4 Đào tạo chuyên gia lĩnh vực Luật Biển quốc tế Trước đây, quốc gia thơn tính đường sử dụng vũ lực để đấu tranh địi chủ quyền quốc gia khơng cịn cách khác phải có lực lượng quân đội tiềm lực kinh tế hùng mạnh Nhưng nay, quy định pháp luật quốc tế hình thành trở thành nguyên tắc ứng xử quốc tế việc sử dụng vũ lực bị nghiêm cấm Các quốc gia cần đối thoại hịa bình sở thương lượng, tôn trọng lẫn để tìm giải pháp giải tranh chấp Vì vậy, việc đào tạo chuyên gia lĩnh vực luật biển quốc tế lại có vai trị đặc biệt quan trọng Ngày nay, để chiến thắng chiến chủ quyền phức tạp Biển Đông điều kiện tiên phải có ủng hộ đông đảo cộng đồng quốc tế Nhưng nay, tài liệu mà bạn bè quốc tế tiếp cận chủ yếu từ phía Trung Quốc Vì vậy, giới hiểu nghĩa thuộc Việt Nam phải tự chứng minh điều Trong Trung Quốc trọng đến vấn đề việc có đơng đảo học giả, cơng trình nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu biển Việt Nam số lượng hạn chế Việt Nam có Vụ Biển thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Trung tâm Luật biển Hàng hải quốc tế, Tổng cục Quản lý Biển Hải đảo Viện Biển Đông thuộc Học viện Ngoại giao quan nhà nước đặt vấn đề nghiên cứu thực quy định pháp luật quốc tế biển, thực tiễn phân định biển… Phía Trung Quốc có nhiều trung tâm nghiên cứu trực thuộc trường Đại học Bắc Kinh, Hạ Môn, Phúc Kiến, Trung Sơn Ủy ban nghiên cứu Biên cương, Viện Nghiên cứu Đơng Nam Á… Ngồi ra, Việt Nam có nhiều nghiên cứu Biển Đơng cá nhân, tổ chức phi phủ tiến hành Tuy nhiên, bị hạn chế thời gian, sức lực tiềm lực kinh tế nên số lượng khơng nhiều Vì vậy, để trọng dụng người có trình độ, có tâm huyết Nhà nước phải coi nhiệm vụ 128 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chiến lược đấu tranh cho chủ quyền đất nước Nhà nước cần phải thực đồng biện pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần phải lập quan chuyên trách làm đầu mối quy tụ nhà nghiên cứu sử học, địa lý, luật pháp quốc tế, hàng hải, Trung Quốc học… để liên tục có cơng trình nghiên cứu, chuẩn bị hồ sơ pháp lý, chứng pháp lý có thời đưa yêu cầu giải tranh chấp bảo vệ chủ quyền Việt Nam trước quan tài phán quốc tế Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng sở liệu thống Biển Đông với chứng pháp lý, chứng lịch sử để bảo vệ chủ quyền biển Biển Đông Việc thực sở liệu chuyên ngành phục vụ cho chuyên gia nghiên cứu thuận lợi cho việc tuyên truyền phổ biến cho người dân Việt Nam bạn bè quốc tế Thứ ba, Việt Nam cần khuyến khích chuyên gia tham gia vào hội thảo chuyên ngành biển quốc tế, cơng trình nghiên cứu quốc tế.Việt Nam có nhiều chứng pháp lý chứng lịch sử khẳng định chủ quyền tranh cãi Biển Đông thực chứng chưa tập hợp lại đưa vào cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính quốc tế Vì vậy, cộng đồng quốc tế chưa biết nhiều đến chứng khoa học Việt Nam Trong Trung Quốc với nhiều đội ngũ giáo sư trường đại học lớn, nhân viên quan tài phán quốc tế, nhân viên tổ chức quốc tế có điều kiện để đăng viết, cơng trình nghiên cứu báo chí quốc tế Trước thực tế đó, Việt Nam cần phải có nhiều nhà nghiên cứu am hiểu ngôn ngữ pháp luật quốc tế tham gia vào diễn đàn, hội nghị quốc tế biển, có viết, phân tích hay cơng trình khoa học tạp chí đầu ngành giới công pháp quốc tế, lịch sử, địa lý… Thứ tƣ, Việt Nam cần đào tạo đội ngũ luật sư, nhân viên pháp lý… đủ trình độ chun mơn trình độ ngoại ngữ để tham gia vào quan tài phán quốc tế tổ chức quốc tế Hiện nay, Trung Quốc 129 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ngồi việc có thẩm phán Tịa án Cơng lý Quốc tế ITLOS có nhiều nhân viên pháp lý nhân viên quan chuyên trách tổ chức quốc tế Điều bất lợi lớn cho Việt Nam giải quan tài phán quốc tế Biển Vì vậy, nhằm cân lực lượng hai bên, Việt Nam cần có chương trình đào tạo, chế độ đãi ngộ, chương trình học bổng… để thu hút chuyên gia đủ điều kiện, phẩm chất đạo đức, chun mơn, ngoại ngữ… để tiến cử vào hệ thống quan tài phán quốc tế 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Pháp luật quốc tế đời ngày thể rõ vai trò việc định hướng ứng xử quốc gia với Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, không riêng lĩnh vực biển, quốc gia cần phải tôn trọng quy định luật quốc tế Đặc biệt với đời UNCLOS 1982, văn kiện luật đầy đủ, hệ thống luật biển từ trước đến Cùng với đời UNCLOS 1982 đời ITLOS Tòa Trọng tài khắc phục hạn chế Tịa án Cơng lý quốc tế giải tranh chấp biển quốc gia pháp nhân thể nhân Các quy định pháp luật thực tiễn xét xử ITLOS Tịa trọng tài góp phần giải dứt điểm tranh chấp bên Đồng thời cịn tạo án lệ cho việc giải tranh chấp sau Ngồi ra, ITLOS cịn có chức tư vấn số trường hợp định nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật quốc tế biển vốn phức tạp Các tịa Trọng tài với đặc điểm bên chủ động chọn trọng tài viên có đạo đức, có kinh nghiệm am hiểu thực tiễn vụ tranh chấp để giải tranh chấp ưu lớn Các quốc gia có tư pháp lâu đời ổn định sử dụng nhiều quan để giải tranh chấp biển cho quốc gia Việt Nam từ trước đến nay, ln trung thành với giải pháp hịa hảo – tức đàm phán, đối thoại song phương đa phương để giải tranh chấp Và thực tế giải tranh chấp với nước khu vực ASEAN phương pháp hiệu với việc đời nhiều hiệp định phân định biển, hay hiệp định khai thác chung Từ trước đến nay, chưa có thói quen sử dụng quan tài phán quốc tế để giải 131 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tranh chấp Tuy nhiên, với việc có quốc gia u sách gần tồn Biển Đông xâm phạm vào vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam theo quy định UNCLOS 1982 biện pháp đối thoại, đàm phán khơng cịn hiệu Việt Nam từ bao kỷ quốc gia u chuộng hịa bình, tôn trọng pháp luật quốc tế Chúng ta phản kháng lại khơng cịn giải pháp khác minh chứng cụ thể đánh bại hai quốc gia thực dân, đế quốc sừng sỏ giới Hơn nữa, nước nhỏ, kinh tế phát triển đứng bên cạnh cường quốc lớn hùng mạnh cách đấu tranh để bảo vệ chủ quyền, bảo vệ xương máu cha ông để lại chiến pháp lý thông qua quan tài phán quốc tế Và Việt Nam tự tin với chủ quyền tranh cãi Biển Đông với chứng lịch sử chứng pháp lý thuyết phục Trải nhiều kỷ, Việt Nam thực chiếm hữu cách liên tục, thực tế hịa bình vùng biển Việt Nam đặc hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Lợi dụng tình hình chiến tranh hai miền Bắc Nam, số quốc gia dùng vũ lực để xâm chiếm lấy quần đảo Hoàng Sa Và nhiều quốc gia chiếm đóng trái phép quần đảo Trường Sa Việt Nam gây bất ổn cho tình hình khu vực Những hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, xâm phạm đến độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Việt Nam kiên định bảo vệ chủ quyền biện pháp hịa bình đấu tranh ngoại giao, đàm phán, đối thoại… Giải pháp đấu tranh thông qua quan tài phán quốc tế biện pháp hữu hiệu mà nước ta cần tính đến Trong tương lai gần, Việt Nam chuẩn bị đầy đủ chứng pháp lý, lịch sử nhân lực, việc tiến hành khởi kiện quan tài phán theo UNCLOS 1982 thực 132 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2008), “Tình hình tranh chấp lãnh thổ Biển Đông”, báo Thông tin công tác mặt trận số 66 tháng 12 Bộ Thông tin truyền thông (2013), Mượn cớ đánh cá, Trung Quốc lập mưu gặm cho hết Biển Đông, ngày 7/7/2013 theo http://infonet.vn/ An Bình (2014), Philippines "tố" Trung Quốc muốn chiếm Biển Đơng luật đánh cá, ngày 19/01/2014, theo http://dantri.com.vn/ Đào Văn Bình (2014), Nhận ký Biển Đơng – căng thẳng leo thang lan sang Úc Châu, ngày 03/4/2014, theo http://boxitvn.blogspot.com/ Lê Dân (2013), Biển Đông thực trạng tranh chấp Biển Đông, ngày 21/04/2013, theo http://suthatvietnamblog.blogspot.com/ Nguyễn Bá Diến Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa pháp luật quốc tế, tr 385, 386, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2011), “Địa vị pháp lý đảo phân định vùng biển”, Hội thảo quốc gia Biển Đơng lần thứ hai, Hà Nội Ơng bà Trần Đăng Đại (2011), “Một số văn kiện xác nhận chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời pháp thuộc đến trước 30/4/1975”, Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, tr 97 – 115 Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (2011),“Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua đồ cổ”, Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, tr 60 – 69, Nxb Trẻ, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1958), Thư gửi đồng chí Chu Ân Lai – Tổng lý Quân vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 11 Nguyễn Trường Giang (2012), Vụ tranh chấp Malaysia Singapo chủ quyền đảo đá trắng, đảo “south ledge” “Middle Rocks” - TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một số kinh nghiệm, học pháp lý thực tiễn, tr 171 – 188, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hà Minh Hồng (2012), Dọc đường sở tổ quốc tôi, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hồ Chí Minh, 2012 13 Nguyễn Ngọc Lan Trần Hồng Yến (dịch) (2013), Thơng báo tuyên bố khởi kiện Trung Quốc Philipines, theo http://nghiencuubiendong.vn/ 14 Mai Linh (2012), Diễn biến xấu Biển Đông, ngày 04/8/2012, theo http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ 15 Nguyễn Việt Long (2012), Lẽ phải, Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tr 189 – 206, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa, Trường Sa – Các kiện, tư liệu lịch sử - pháp lý chính, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trọng Nghĩa (2011), Trung Quốc lại sách nhiễu tàu thăm dò dầu khí Việt Nam, ngày 02/6/2011, theo http://boxitvn.blogspot.com/ 18 Trần Doãn Nhã Nam Tuân (2011), “Rất nhiều sách cổ khẳng định Hoàng Sa Việt Nam”, Bằng chứng lịch sử sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam, tr 82 - 86, Nxb Trẻ, Hà Nội 19 Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa, Trường Sa – Luận kiện, Nxb Thời đại, Hồ Chí Minh 20 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 4(29), tr 69 -76 21 Quỹ nghiên cứu biển đông (2010), Biển Đông – nguồn sống vô tận, ngày 28/10/2010 theo http://www.biendong.net/ TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 22 Đặng Đình Quý (2010), “Các khu vực tranh chấp Biển Đông: Triển vọng giải Trọng tài ý kiến tư vấn”, Tranh chấp Biển Đơng, hợp tác địa trị hợp tác quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Vũ Q (2012), Trung Quốc cố tình hợp lý hóa thành phố Tam Sa, ngày 24/7/2012, theo http://dantri.com.vn/ 24 Lê Quý Quỳnh, Nguyễn Trường Giang (2012), Các hiệp định phân định biển Việt Nam nước láng giềng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Quang Sơn (2012), “Sự phát triển luật biển quốc tế số giải pháp để giải tranh chấp chủ quyền khu vực Biển Đông”, Quy chế pháp lý quốc tế giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông, tr 133- 220, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Phạm Vũ Thắng (2013), “Suy nghĩ giải pháp pháp lý cho Việt Nam trước vụ kiện Philipines”, tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học tập 29, số 2, tr 50 -55 27 Nguyễn Hồng Thao (2006), Tòa án quốc tế Luật biển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Thao (2009), “Yêu sách đường đứt khúc đoạn Trung Quốc góc độ luật pháp quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế 29 Nguyễn Hồng Thao (2011), Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Greg Torode (2014), Việt Nam có đưa Trung Quốc Tịa, ngày 13/02/2014, theo http://www.bbc.co.uk/ 31 Trần Công Thục (2011), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 32 Trần Trường Thủy (2009), “ASEAN, Trung Quốc trình hình thành Tuyên bố ứng xử bên biển Đơng”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, tháng 9, số (78), tr – 24 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 33 CTV Trường Sa (2014), Không khởi kiện Trung Quốc, mắc tội lớn với dân tộc, ngày 03/03/2014, theo http://nguyentandung.org/ 34 Bành Quốc Tuấn (2012), “Bảo vệ chủ quyền biển Đơng”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, số tháng 11 – 12, tr 61 – 68 35 Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao (2013), Vị trí, tầm quan trọng Biển Đơng với nước ngồi khu vực, ngày 20/9/2013 theo http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/ 36 Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao (2010), Biển Đông nguồn sống vô tận, ngày 28/10/2010 theo http://www.biendong.net/ 37 Ủy ban Biên giới quốc gia (2011), Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa theo http://www.hoangsa.danang.gov.vn/ 38 Hoàng Việt (2010), “Asean với triển vọng giải tranh chấp biển Đông”, Biển Đông – Hợp tác an ninh phát triển khu vực, Kỷ yếu hội thảo khoa học giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Vụ Luật pháp Điều ước quốc tế - Bộ Ngoại giao (1999), Quan điểm nước học giả quốc tế tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 40 Võ Xuân Vinh (2011), “Quá trình yêu sách chủ quyền Philippines quần đảo Trường Sa sở pháp lý”, Hội thảo quốc gia Biển Đông lần 2, Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 41 Balaram, Ravi A (2012), “Case Study: The Myanmar and Bangladesh Maritime Boundary Dispute in the Bay of Bengal and Its Implications for South China Sea Claims”, Journal of Current Southeast Asian Affairs, 31, 3, 85-104 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 42 Cambridge studies in international and Comparative law (2004), Disputr Settlement in the UN Convention on law of the Sea, UK 43 Ian Storey (2013), “Manila Ups the Ante in the South China Sea”, China Brief, 13 số Ian Storey (2013), 44 Klein, Natalie (2005), Dispute Settment in the UN Convention on the Law of the Sea 45 Park, Choo-ho (1983), East Asia and the Law of the Sea 46 Robert and LeonardoBernard (2012), “Disputed Areas in the South China Sea: Prospects for Arbitration or Advisory Opinion”, International scientific conference for the third time on the East Sea, Hanoi 47 Rosenne, Shabtai and Sohn Louis B (1989), The United Nations Convention on the Law of the Sea: A Commentary, Vol 48 Dr Yoshifumi Tanaka (2007), The Guyana/Suriname Arbitration: A Commentary 49 Trần Đình Thanh Lam, (2004),“Vietnam oil find China’s worries”, Energy Bullentin, 26/10/2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC VỤ ÁN TÕA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN ĐÃ XÉT XỬ Vụ tàu M/V Saga (Saint Vincent Grenadines Guinea) Vụ tàu M/V Saga (Saint Vincent Grenadines Guinea) Vụ cá ngừ vây xanh biển phía Nam New Zealan Nhật Bản; Nhật Bản Úc Vụ tàu Camouco (Panama Pháp) Vụ tàu Monte Confurco (Seychelles Pháp) Vụ giữ gìn khai thác bền vững giống cá kiếm Đơng Nam Thái Bình Dương (Chile Cộng đồng Châu Âu) Vụ tàu Grand Prince (Belize Pháp) Vụ tàu Chaisiri Reefer (Panama Yemen yêu cầu thả tàu thủy thủ đoàn) Vụ nhà máy lượng hạt nhân MOX (Ireland Anh yêu cầu đưa biện pháp tạm thời) 10 Vụ tàu Volga (Nga Ustralia yêu cầu thả tàu thủy thủ đoàn) 11 Vụ cải tạo đất xung quanh eo biển Johor (Malaysia Singapore yêu cầu đưa biện pháp tạm thời) 12 Vụ tàu Juno Trade (Saint Vincent Grenadines Bissau) 13 Vụ tàu Hoshimaru (Nhật Bản Liêng Bang Nga) 14 Vụ tàu Tomimaru (Nhật Bản Liêng Bang Nga) 15 Tranh chấp liên quan đến phân định ranh giới biển Bangladesh Myanma vịnh Bengal 16 Yêu cầu tư vấn trách nhiệm nghĩa vụ quốc gia tài trợ cho người tổ chức liên quan đến hoạt động khu vực cho Viện tranh chấp đáy biển TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 17 Vụ tàu Louisa (Saint Vincent Grenadines, Anh Tây Ban Nha) 18 Vụ tàu Virginia (Panama Guinea - Bissau) 19 Vụ tàu ARA Libertad (Argentina Ghana yêu cầu áp dụng biện pháp tạm thời) 20 Yêu cầu tư vấn gửi Ủy ban Nghề cá tiểu khu vực (SRFC) 21 Vụ tàu Arctic Sunrise (Hà Lan Liêng Bang Nga) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC 2: DANH MỤC CÁC VỤ ÁN TÕA TRỌNG TÀI ĐÃ XÉT XỬ Vụ Australia New Zealand kiện Nhật Bản liên quan đến việc bảo tồn quản lý cá ngừ vây xanh Phán năm 2000 Vụ tranh chấp Ireland Vương quốc Anh (“MOX Plant Case”) vào tháng 11 năm 2001 Vụ tranh chấp liên quan đến lấn biển Malaysia Singapore khu vực eo biển Johor vào 26/04/2005 Vụ phân định biển đòi bồi thường Guyana Suriname vào tháng năm 2004 Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Barbados, Trinidad Tobago vào tháng 02 năm 2004 Vụ phân định ranh giới biển Bangladesh Ấn Độ vịnh Bengal vào tháng 10 năm 2009 Vụ tranh chấp khu bảo tồn biển xung quanh quần đảo Chagos Maurutius Vương quốc Anh vào tháng 12 năm 2010 Vụ Argentina yêu cầu Ghana giải phóng cho tàu quân ARA Libertad Argentina vào tháng 10 năm 2012 Vụ tranh chấp Philippines với Trung Quốc khu vực biển Tây Philippines vào tháng 01 năm 2013 Đang giải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU THẢO VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 TRONG VI? ??C... chủ quyền Vi? ??t Nam biển Đông TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG VÀ VÀ CÁC CƠ QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG... QUAN TÀI PHÁN QUỐC TẾ THEO PHỤ LỤC VI, PHỤ LỤC VII VÀ PHỤ LỤC VIII CỦA CÔNG ƢỚC LUẬT BIỂN NĂM 1982 2.1 Tịa án quốc tế luật biển UNCLOS 1982 có vai trò to lớn vi? ??c định hướng ứng xử quốc gia vấn

Ngày đăng: 06/07/2022, 15:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), “Tình hình tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông”, báo Thông tin công tác mặt trận số 66 tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông”
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
3. An Bình (2014), Philippines "tố" Trung Quốc muốn chiếm Biển Đông bằng luật đánh cá, ngày 19/01/2014, theo http://dantri.com.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: tố
Tác giả: An Bình
Năm: 2014
6. Nguyễn Bá Diến và Nguyễn Hùng Cường (2012), Thềm lục địa trong pháp luật quốc tế, tr 385, 386, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thềm lục địa trong pháp luật quốc tế
Tác giả: Nguyễn Bá Diến và Nguyễn Hùng Cường
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2012
7. Nguyễn Bá Diến (2011), “Địa vị pháp lý của đảo trong phân định các vùng biển”, Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý của đảo trong phân định các vùng biển”, "Hội thảo quốc gia về Biển Đông lần thứ hai
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2011
8. Ông và bà Trần Đăng Đại (2011), “Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thời pháp thuộc đến trước 30/4/1975”, Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, tr 97 – 115 Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số văn kiện xác nhận chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thời pháp thuộc đến trước 30/4/1975”, "Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Tác giả: Ông và bà Trần Đăng Đại
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
9. Nguyễn Đình Đầu (2011),“Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các bản đồ cổ”, Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, tr 60 – 69, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ quyền biển đảo Việt Nam qua các bản đồ cổ”, "Bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
10. Phạm Văn Đồng (1958), Thư gửi đồng chí Chu Ân Lai – Tổng lý Quân vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư gửi đồng chí Chu Ân Lai – Tổng lý Quân vụ viện nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Năm: 1958
2. Bộ Thông tin và truyền thông (2013), Mượn cớ đánh cá, Trung Quốc lập mưu gặm cho bằng hết Biển Đông, ngày 7/7/2013 theo http://infonet.vn/ Link
4. Đào Văn Bình (2014), Nhận ký Biển Đông – căng thẳng leo thang và lan sang Úc Châu, ngày 03/4/2014, theo http://boxitvn.blogspot.com/ Link
5. Lê Dân (2013), Biển Đông và thực trạng tranh chấp ở Biển Đông, ngày 21/04/2013, theo http://suthatvietnamblog.blogspot.com/ Link
13. Nguyễn Ngọc Lan và Trần Hoàng Yến (dịch) (2013), Thông báo và tuyên bố khởi kiện Trung Quốc của Philipines, theo http://nghiencuubiendong.vn/ Link
14. Mai Linh (2012), Diễn biến xấu ở Biển Đông, ngày 04/8/2012, theo http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/ Link
17. Trọng Nghĩa (2011), Trung Quốc lại sách nhiễu tàu thăm dò dầu khí của Việt Nam, ngày 02/6/2011, theo http://boxitvn.blogspot.com/ Link
21. Quỹ nghiên cứu biển đông (2010), Biển Đông – nguồn sống vô tận, ngày 28/10/2010 theo http://www.biendong.net/ Link
23. Vũ Quý (2012), Trung Quốc cố tình hợp lý hóa thành phố Tam Sa, ngày 24/7/2012, theo http://dantri.com.vn/ Link
30. Greg Torode (2014), Việt Nam có đưa Trung Quốc ra Tòa, ngày 13/02/2014, theo http://www.bbc.co.uk/ Link
33. CTV Trường Sa (2014), Không khởi kiện Trung Quốc, chúng ta mắc tội lớn với dân tộc, ngày 03/03/2014, theo http://nguyentandung.org/ Link
35. Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao (2013), Vị trí, tầm quan trọng của Biển Đông với nước trong và ngoài khu vực, ngày 20/9/2013 theo http://www.nhontrach-dongnai.gov.vn/ Link
36. Ủy ban Biên giới quốc gia – Bộ Ngoại giao (2010), Biển Đông nguồn sống vô tận, ngày 28/10/2010 theo http://www.biendong.net/ Link
37. Ủy ban Biên giới quốc gia (2011), Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa theohttp://www.hoangsa.danang.gov.vn/ Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hiệu Tên hình Trang - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông
hi ệu Tên hình Trang (Trang 7)
Hình 1.1 Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông
Hình 1.1 Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc (Trang 29)
Hình 2.1: Vùng tranh chấp giữa Myanmar và Bangladesh - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông
Hình 2.1 Vùng tranh chấp giữa Myanmar và Bangladesh (Trang 63)
Hình 2.2: Vùng tranh chấp biển giữa Guyana và Suriname - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông
Hình 2.2 Vùng tranh chấp biển giữa Guyana và Suriname (Trang 72)
Hình 3.1 Sơ đồ các vùng biển Việt Nam - (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề sử dụng cơ quan tài phán quốc tế theo phụ lục VI phụ lục VII và phụ lục VIII của công ước liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trong việc bảo vệ chủ quyền của việt nam trên biển đông
Hình 3.1 Sơ đồ các vùng biển Việt Nam (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w