(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH của CÔNG ước LIÊN hợp QUỐC về LUẬT BIỂN năm 1982 về QUYỀN QUA lại vô hại của tàu THUYỀN nước NGOÀI TRONG VÙNG LÃNH hải
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
110,88 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO - TIỂU LUẬN MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 VỀ QUYỀN QUA LẠI VÔ HẠI CỦA TÀU THUYỀN NƯỚC NGOÀI TRONG VÙNG LÃNH HẢI Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thanh Tùng Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Yến Nhi Lớp: CT46B MSSV: CT46B-042-1923 Hà Nội, 01/2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tổng quan nội dung quyền qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải 1.1 Thuật ngữ “đi qua” “đi qua không gây hại” theo quy định luật pháp quốc tế .2 1.2 Quyền tài phán nghĩa vụ quốc gia ven biển 1.3 Phân loại quyền qua không gây hại loại tàu thuyền 1.3.1 Tàu thuyền với đặc điểm đặc biệt 1.3.2 Tàu thuyền thương mại 1.3.3 Tàu chiến Thực tiễn áp dụng quyền qua không gây hại tàu thuyền nước vùng lãnh hải .5 2.1 Lịch sử hình thành .5 2.1.1 Nguyên tắc Tự Biển .5 2.1.2 Sự đời hệ thống lãnh hải .6 2.1.3 Sự hình thành chế qua khơng gây hại 2.2 Quy định nước quyền qua không gây hại Thách thức giải pháp kiến nghị cho vấn đề xoay quanh quyền qua không gây hại 3.1 Hạn chế, thách thức 3.2 Giải pháp kiến nghị KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Kể từ thuở xa xưa nay, biển đại dương nguồn tài ngun có vai trị quan trọng công xây dựng phát triển xã hội loài người Qua hàng kỷ, biển trở thành tuyến đường giao thông chủ chốt giúp tư tưởng truyền bá, người hàng hóa vận chuyển Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, giao thương quốc gia biển diễn thường xuyên hơn, vấn đề xoay quanh quyền lại tự quốc gia biển ngày ý Với phát triển thương mại hàng hải, tàu thuyền mang quốc tịch nước qua lãnh hải quốc gia việc khơng cịn xa lạ Điều dẫn đến câu chuyện tàu thuyền nước ngồi mong muốn qua nhanh chóng an tồn biển cịn quốc gia ven biển lại muốn đảm bảo an ninh quốc gia Do đó, quyền lại khơng gây hại lãnh hải đời thỏa hiệp cho hai nhu cầu Kể từ đời nay, quyền qua khơng gây hại có đóng góp quan trọng việc thúc đẩy hoạt động giao thương hàng hải quốc tế nâng cao quyền lợi quốc gia biển Tuy nhiên tồn nhiều tranh cãi nổ nước xoay quanh vấn đề nội dung, phạm vi áp dụng hiệu lực pháp lý quyền lợi này… Cùng với phát triển không ngừng nghỉ thương mại hàng hải, việc tìm hiểu phân tích kĩ nội dung, thực tiễn áp dụng hạn chế tồn liên quan đến quy định quyền qua không gây hại lãnh hải việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn đặc biệt với trình tiến biển, làm chủ biển nước ta Chính thơng qua tiểu luận này, muốn cung cấp đánh giá tổng thể quan quy tắc điều chỉnh việc qua không gây hại lãnh hải tàu thuyền nước ngồi khn khổ Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật biển (UNCLOS 1982) Với cách khai thác đề tài trên, xin tập trung làm rõ khía cạnh: Tổng quan nội dung quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải Thực tiễn áp dụng quyền qua không gây hại tàu thuyền nước vùng lãnh hải Thách thức giải pháp kiến nghị cho vấn đề xoay quanh quyền qua không gây hại Chân thành cảm ơn thầy cô bạn giúp đỡ thực tiểu luận Trong q trình nghiên cứu, tơi cố gắng nhiều song khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp thầy bạn để tài tiểu luận hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Tổng quan nội dung quyền qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải 1.1 Thuật ngữ “đi qua” “đi qua không gây hại” theo quy định luật pháp quốc tế Kể từ luật biển phát triển, lợi ích, hợp tác, kinh tế hàng hải cộng đồng quốc gia nguyên tắc quyền qua không gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải ln đặt lên hàng đầu Quyền lại không gây hại quyền mang tính tập quán, thể mục tiêu trì tự hàng hải Khái niệm qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải quy định cụ thể Điều từ 17 đến 32 Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS 1982) Cụ thể, theo Điều 17, tàu thuyền tất quốc gia, có biển hay khơng có biển, hưởng quyền qua khơng gây hại lãnh hải Để hiểu rõ định nghĩa quyền qua không gây hại lãnh hải cần nắm bắt hai thuật ngữ quan trọng “Đi qua” “Đi qua không gây hại” Đầu tiên, qua lãnh hải hiểu là: (a) Đi ngang qua không vào nội thủy, không đậu lại vũng tàu cơng trình cảng bên nội thủy; (b) Đi vào rời khỏi nội thủy, đậu lại hay rời khỏi vũng tàu hay cơng trình cảng ngồi nội thủy nêu trên” Đồng thời việc qua phải tiến hành liên tục nhanh chóng Các tàu thuyền nước ngồi dừng lại thả neo gặp cố thông thường hàng hải trường hợp bất khả kháng, hay mắc nạn, mục đích cứu giúp người hay tàu thuyền, phương tiện bay lâm nguy mắc nạn Và sau biến xử lý tàu thuyền nước ngồi phải tiếp tục hành trình liên tục nhanh chóng Tiếp theo, qua khơng gây hại q trình lại tàu thuyền mà không làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Việc qua không gây hại cần phải thực theo với quy định Công ước quy tắc khác pháp luật quốc tế Việc qua tàu thuyền nước ngồi bị coi phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển, lãnh hải, tàu thuyền tiến hành hoạt động như: Đe dọa dùng vũ lực chống lại quyền, tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị quốc gia ven biển; Luyện tập diễn tập vũ khí; Thu nhập Điều 18 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Khoản Điều 18 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 tình báo… Tương tự hành động phóng đi, tiếp nhận hay xếp lên tàu phương tiện bay, phương tiện quân sự; xếp dỡ hàng hóa, tiền bạc hay đưa người lên xuống tàu trái với luật quy định hải quan, thuế khóa, y tế nhập cư quốc gia ven biển Bên cạnh bao gồm hoạt động gây nhiễm cố ý nghiêm trọng, vi phạm Công ước; đánh bắt hải sản; nghiên cứu hay đo đạc; làm rối loạn hoạt động hệ thống giao thông liên lạc trang thiết bị hay cơng trình khác quốc gia ven biển Danh sách kết thúc với hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua, danh sách không bao gồm đầy đủ, hoạt động khác dù khơng có “ảnh hưởng trực tiếp” coi phương hại đến hịa bình, trật tự, an ninh quốc gia ven biển Tóm lại từ thuật ngữ hiểu quyền qua không gây hại xác định cách đơn giản việc lại tàu thuyền qua khơng làm phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển 1.2 Quyền tài phán nghĩa vụ quốc gia ven biển Bởi lợi ích trực tiếp liên quan đến quyền qua không gây hại tàu thuyền, thân quốc gia ven biển có quyền hạn nghĩa vụ định Theo đó, quốc gia ven biển tiến hành bước cần thiết lãnh hải để ngăn chặn việc qua vô hại Điều khoản thực tế không quy định biện pháp cụ thể mà cho phép quốc gia ven biển thực biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để hạn chế hành vi sai phạm Theo thơng lệ, phương pháp kể đến bao gồm yêu cầu tàu vi phạm dừng lại kiểm tra, chuyển hướng rời khỏi lãnh hải, đình việc thực quyền qua khơng gây hại, hay thâm chí khởi tố, bắt giữ tạm giữ tàu (khi có chứng chứng tỏ tàu thuyền vùng lãnh hải quốc gia gây vụ vi phạm dẫn đến việc thải đổ gây có nguy gây tổn thất nghiêm trọng) Nhìn chung, Điều 25 cho để lại nhiều quyền định cho quốc gia ven biển miễn họ phản ứng biện pháp phù hợp với hoàn cảnh Tuy nhiên bên cạnh quyền hạn, quốc gia ven biển phải tuân thủ số yêu cầu định Bất kì hành động, phản ứng quốc gia phải tuân theo nguyên tắc cần thiết luật pháp quốc tế tương xứng Cụ thể theo Điều 24, quốc gia ven biển không cản trở quyền qua không gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải, ngồi trường hợp mà Cơng ước trù định Đặc biệt áp dụng Công ước, quốc gia bên biển Khoản Điều 19 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Khoản Điều 25 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Điều 220 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Rothwell and Stephens (2010), “The International Law of the Sea” không áp đặt tàu thuyền nước nghĩa vụ dẫn đến việc cản trở hay hạn chế việc thực quyền qua không gây hại tàu thuyền này; phân biệt đối xử mặt pháp lý hay mặt thực tế tàu thuyền chở hàng Bên cạnh đó, quốc gia ven biển có trách nhiệm thơng báo thích đáng nguy hiểm hàng hải mà biết lãnh hải Ngồi ra, theo quy tắc chung, Quốc gia ven biển khơng đánh thuế hay thu lệ phí tàu thuyền nước qua lãnh hải, trừ trường hợp phí cho dịch vụ riêng tàu thuyền Và kể thu lệ phí khơng phân biệt đối xử 1.3 Phân loại quyền qua không gây hại loại tàu thuyền 1.3.1 Tàu thuyền với đặc điểm đặc biệt Đối với số tàu thuyền, bao gồm tàu chạy lượng hạt nhân tàu chuyên chở hóa chất độc hại, loại đặt mối lo ngại nghiêm trọng đối môi trường, đặc biệt khu vực biển mà qua Vì vậy, tàu muốn thực quyền lại không gây hại lãnh hải buộc phải mang đầy đủ tài liệu liên quan để chứng minh đồng thời phải áp dụng tuân thủ biện pháp phòng ngừa đặc biệt theo quy định điều ước quốc tế dành cho loại tàu thuyền Trên thực tế, quốc gia ven biển yêu cầu tàu (bao gồm tàu chở dầu) theo lối riêng 1.3.2 Tàu thuyền thương mại Tàu thuyền mang mục đích thương mại hay tàu bn có quyền qua khơng gây hại khu vực lãnh hải quốc gia ven biển mà không bị bắt phải dừng lại hay thay đổi lịch trình qua quyền tài phán dân nước Nói cách khác Quốc gia ven biển khơng thể áp dụng biện pháp trừng phạt hay biện pháp bảo đảm mặt dân tàu trừ trường hợp tàu thuyền có nghĩa vụ cam kết hay trách nhiệm phải đảm nhận trình qua vùng biển quốc gia Trong trường hợp thể theo quy định riêng nước quốc gia quốc gia ven biển bắt giữ phạt tiền hành vi vi phạm dân xảy tàu di chuyển vào qua khu vực lãnh hải Ví dụ, nước thu phí hoa tiêu phạt tàu làm hỏng thiết bị dẫn đường cáp đoạn đường tàu qua 10 10 Điều 26 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Điều 22 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Điều 17–26 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 William K Agyebeng (2006), “Theory in Search of Practice: The Right of Innocent Passage in the Territorial Sea” 1.3.3 Tàu chiến Trong Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển, điều khoản quyền qua không gây hại áp dụng cho “tất tàu” Điều cho thấy tàu chiến tàu phủ hoạt động khơng mục đích thương mại sở hữu quyền lợi Tuy nhiên khơng có điều khoản quy định rõ việc đồng ý hay từ chối cho tàu qn có quyền qua lại vơ hại Vì vậy, q trình áp dụng giải thích Công ước làm xuất hai quan điểm trái chiều Quan điểm cho quốc gia ven biển không phép yêu cầu tàu qn nước ngồi phải thơng báo hay xin phép trước vào lãnh hải quốc gia Quan điểm thứ hai lại cho quốc gia ven biển có quyền u cầu thơng báo trước, xin phép trước áp đặt thủ tục khác tàu quân nước vào lãnh hải quốc gia Ngồi tàu qn hưởng quyền miễn trừ hoàn toàn vùng nội thủy, lãnh hải, hải cảng vùng biển quốc tế, nhiên tàu chiến không tôn trọng tuân thủ luật quy định quốc gia ven biển có liên quan đến việc qua lãnh hải, quốc gia ven biển địi tàu rời khỏi lãnh hải 11 Thậm chí tàu quân bị tước quyền miễn trừ có hành động mang tính thù địch, chống lại quốc gia ven biển Thực tiễn áp dụng quyền qua không gây hại tàu thuyền nước vùng lãnh hải 2.1 Lịch sử hình thành Quá trình hình thành phát triển quyền qua không gây hại diễn từ lâu thực tiễn hàng hải quốc tế Mục đích ban đầu xuất phát từ nhu cầu thiết lập quyền qua lại vô hại cho tàu thuyền nước phát triển thương mại hàng hải tạo thuận lợi cho giao thông hàng hải quốc tế Quyền coi tập quán quốc tế kết nguyên tắc tự biển hình thành hệ thống lãnh hải 2.1.1 Nguyên tắc Tự Biển Quyền tự biển lần đề xuất luật gia người Hà Lan Grotius Trong sách The Free Sea xuất vào năm 1609, Grotius cho biển khơng nên bị chiếm đóng quốc gia Nguyên tắc tự biển từ hình thành Ngun tắc có nội dung biển để ngỏ cho tất quốc gia, dù quốc gia có biển hay khơng có biển Ngun tắc tự biển khơng cho phép quốc gia áp đặt cách hợp pháp phận biển thuộc chủ quyền Với ý nghĩa đó, biển cả, tất quốc gia hưởng quyền tự Song, 11 Điều 30 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 quốc gia, thực quyền tự biển phải thừa nhận tính đến lợi ích việc thực quyền tự biển quốc gia khác 2.1.2 Sự đời hệ thống lãnh hải Lãnh hải khái niệm quan trọng luật biển quốc tế hình thành kể từ kỷ XVII Khi kỷ thứ XVII bắt đầu, quan hệ sản xuất tư phát triển lục địa tìm thấy, thương nghiệp biển phát triển hưng thịnh Xung đột nguyên tắc tự biển kiểm soát biển dẫn đến thiết lập quy chế lãnh hải quy chế biển Từng có nhiều tên gọi khác nhau, sau diễn Hội nghị pháp điển hóa Luật quốc tế năm 1930 tên “Lãnh hải” trở thành thức Theo Công ước Liên Hợp Quốc luật biển “Lãnh hải vùng biển nằm tiếp liền với vùng nội thủy có chiều rộng quốc gia ven biển tự quy định tối đa không vượt 12 hải Iý kể từ đường sở”, lãnh hải phận lãnh thổ quốc gia ven biển chủ quyền quốc gia lãnh hải tuyệt đối vùng nội thủy Cụ thể, tàu thuyền nước tự qua lại vơ hại lãnh hải 2.1.3 Sự hình thành chế qua không gây hại Sự xuất nguyên tắc tự biển khái niệm lãnh hải động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hải nước ngày trở nên thiết thực Tuy nhiên, an tồn ven biển lợi ích ngồi khơi thân, quốc gia bắt đầu có quy định chủ quyền lãnh hải riêng Nếu quốc gia không bị hạn chế quyền hạn thực chủ quyền quốc gia biển, chắn dẫn đến va chạm ảnh hưởng lớn đến giao thông hàng hải quốc tế, điều tạo sở cho việc hình thành “cơ chế qua không gây hại” Luật Quốc tế Oppenheim rõ: "mọi quốc gia có quyền yêu cầu quốc gia khác cho phép tàu bn qua lãnh hải quốc gia cách vơ hại thời gian bình thường phù hợp với tập quán quốc tế, nguyên tắc tự biển cả” Quy tắc thức ghi nhận Cơng ước Giơnevơ 1958 Lãnh hải Vùng tiếp giáp Cơng ước Luật biển 1982, theo quy định tất quốc gia, dù ven biển hay đất liền, có quyền qua khơng gây hại lãnh hải 2.2 Quy định nước quyền qua không gây hại Trên thực tế, phần lớn quốc gia giới chủ trương công nhận việc tàu thuyền thương mại hưởng quyền qua không gây hại khu vực lãnh hải quốc gia Tuy nhiên, nhiều quốc gia áp dụng hạn chế tàu chiến tàu chở hóa chất độc hại Cụ thể theo thống kê nhất, quốc gia quy định chấp nhận tàu quân nước ngoài, tàu chở hóa chất độc hại có quyền qua lại lãnh hải mà xin phép số quốc gia khác không quy định vấn đề luật Cịn lại có khoảng 30 quốc gia yêu cầu tàu quân muốn vào nội thủy quốc gia phải xin 12 phép trước sau phép vào Quy trình thủ tục xin phép phụ thuộc vào luật nội địa nước quy định, thường kĩ Thế nhưng, có khoảng 10 quốc gia giới quy định tàu qn nước ngồi muốn vào lãnh hải cần đăng ký trước xin phép qua 13 đường ngoại giao Ví dụ nước Ấn Độ, Libya, Ai Cập, Phần Lan… tàu quân nước muốn vào lãnh hải quốc gia phải tiến hành thủ tục thơng báo hành trình vào thời điểm trước tiến hành việc qua thực tế Đối với Croatia Serbia, hai nước yêu cầu việc thông báo phải tiến hành trước 24 giờ, cịn Hàn Quốc u cầu ngày Ngồi số nước khác Algeria, Bangladesh, Campuchia, Philippines, Nga hay Việt Nam yêu cầu tàu quân nước ngồi muốn vào vùng lãnh hải phải xin phép trước, trừ trường hợp khẩn cấp khắc phục 14 được, biến bất khả kháng (force majeure) gặp thiên tai, tai nạn, tàu có chở nguyên thủ quốc gia Đáng ý nước Trung Quốc quốc gia có sức mạnh hải quân hàng đầu giới yêu cầu tàu quân nước vào lãnh hải phải xin phép, cụ thể: “Tàu nước ngồi phục vụ mục đích qn phải có đồng ý Chính phủ Cộng hịa Nhân dân 15 (CHND) Trung Hoa tiến vào lãnh hải CHND Trung Hoa” Như vậy, xuất phát từ thực tiễn quy định luật quốc gia vấn đề góp phần hình thành ngun tắc tập quán chung: tàu quân nước phép qua khơng gây hại lãnh hải, song bị ràng buộc yêu cầu phải thông báo 16 xin phép trước quốc gia ven biển Thách thức giải pháp kiến nghị cho vấn đề xoay quanh quyền qua không gây hại 3.1 Hạn chế, thách thức Mặc dù quyền qua không gây hại nguyên tắc tồn từ lâu thực tiễn hàng hải quốc tế, nhiên kể từ đời nguyên tắc làm lên tranh cãi không hồi kết quốc gia khái niệm, hệ kèm theo, phạm vi áp dụng hiệu lực pháp lý nó, đặc biệt chế độ qua không gây hại tàu quân nước 12 William K Agyebeng (2006), “Theory in Search of Practice: The Right of Innocent Passage in the Territorial Sea” 13 J Sutor (1991), “Quyền ưu đãi miễn trừ quốc tế, Vacsava” 14 “Limits in the sea”, 1996 15 Điều Luật Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa lãnh hải thềm lục địa 16 Nguyễn Ngọc Minh (1977), “Luật biển” Vấn đề cần nói đến số điều khoản UNCLOS 1982 quy định quyền qua không gây hại dẫn đến nhiều cách hiểu khác Cụ thể hơn, khoản điều 19 “gây ô nhiễm cố ý nghiêm trọng” bị coi hành động phương hại đến hịa bình, trật tự hay an ninh quốc gia ven biển Tuy nhiên thuật ngữ “nghiêm trọng” thuật ngữ mang tính tương đối, phụ thuộc nhiều vào cách giải thích quốc gia ven biển Một vấn đề gây tranh cãi khác việc bảo vệ môi trường biển nguồn tài nguyên Việc cân mối quan tâm với nghĩa vụ cho phép qua không gây hại nhiệm vụ khó nhằn đặc biệt quốc gia có mơi trường biển nhạy cảm cố tràn hóa chất độc hại ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái biển nước Hơn việc xử lý, cứu hộ trường hợp tràn loại hóa chất độc hại khó khăn Chỉ lượng nhỏ plutonium gây bệnh ung thư chết người, vụ tai nạn vận chuyển xảy gây nhiễm chết người hàng chục nghìn năm Một số quốc gia Romania Lithuania cấm hoàn toàn quyền qua tàu chở hạt nhân loại vũ khí có tính hủy diệt hàng loạt Vấn đề tương đối nan giải liệu quốc gia ven biển u cầu tàu nước ngồi qua lãnh hải mang theo thiết bị cho phép quốc gia ven biển giám sát chuyển động tàu hay khơng Các chun gia phân tích cho khơng có điều khoản UNCLOS ngăn cản quốc gia ven biển áp dụng biện pháp Theo quy định UNCLOS, tàu ngầm nước phải điều hướng mặt nước lãnh hải Tuy nhiên, khơng có quy định rõ liệu vi phạm yêu cầu có khiến tàu thuyền bị tước quyền lại không gây hại hay khơng Tàu ngầm phương tiện có khả “tàng hình”, thiết kế để điều hướng khơng bị phát Loại tàu sử dụng chủ yếu cho mục đích qn để thu thập thơng tin tình báo Theo đó, điều hướng chìm mang dấu hiệu bí mật, đặt mối lo ngại lớn cho quốc gia ven biển Bản thân số quốc gia ven biển cho quốc gia cơng tàu ngầm khơng tn thủ việc lại không vô tội vi phạm chủ quyền lãnh thổ Quốc gia ven biển Ngồi ra, đối đầu lợi ích cường quốc hàng hải quốc gia ven biển thể qua vấn đề tàu chiến qua lại không gây hại lãnh hải Cuộc tranh luận xoay quanh câu chuyện liệu tàu có phải thơng báo cho quốc gia ven biển trước qua liệu tàu có phải yêu cầu cho phép trước trước vào lãnh hải hay không Hiện tại, UNCLOS 1982 khơng có u cầu thơng báo trước ủy quyền rõ ràng khơng có quy định cấm Điều chia quốc gia làm hai luồng ý kiến Những quốc gia có sức mạnh hải qn ủng hộ quyền qua lại vơ hại tàu quân họ muốn giao thông đường hàng hải giới dễ dàng, 17 đảm bảo sách ngoại giao lợi ích chiến lược Phía cịn lại, nhiều quốc gia ven biển muốn kiểm soát tàu quân nước vào lãnh hải nguyên nhân liên quan đến an ninh quốc gia, tiêu biểu như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Iran, Hàn Quốc, Việt Nam… Vì vậy, pháp luật quốc gia có quy định rõ ràng việc tàu qn nước ngồi phải thơng báo trước phải đồng ý quan có thẩm quyền trước tiến vào lãnh hải quốc gia Một ví dụ cụ thể vấn đề phải kể đến tranh cãi diễn khu vực Biển Đông Đây nơi Trung Quốc thể tham vọng bá chủ khu vực thơng qua u sách chín đoạn, bồi đắp đảo nhân tạo…Các hoạt động động lực thơi thúc Mỹ thành lập Chương trình Tự Hàng hải (FON) Một mục đích Mỹ hướng đến thông qua hoạt động FONOP thách thức yêu cầu thông báo trước tàu thuyền nước ngồi thực qua lại vơ hại vùng lãnh hải nước yêu sách Cụ thể vào tháng 2/2021, Hải quân Mỹ điều tàu khu trục USS John S McCain tới Trường Sa tuần tra để “khẳng định quyền tự quyền hàng hải” Hoạt động gây tranh cãi căng thẳng hai quốc gia Trung Quốc cho Mỹ lợi dụng FONOP để thực hành vi quân trái phép mác “quyền qua lại vô hại” 3.2 Giải pháp kiến nghị Mặc dù tranh cãi xoay quanh quyền qua không gây hại nổ từ lâu thời điểm việc thống xử lý vấn đề chưa đến kết luận cuối khó để dung hịa lợi ích tất quốc gia Thế xét từ vấn đề, thách thức kể có số hướng giải có khả hỗ trợ gỡ bỏ nút thắt Đối với vấn đề bảo vệ môi trường biển khỏi mối nguy hại từ chất hóa học độc hại vận chuyển tàu thuyền, quốc gia nên đệ trình phương hướng giải thảo luận cấp khu vực quốc tế UNCLOS 1982 sau đến kết luận cuối bảo trợ Liên hợp quốc Việc thống từ mức độ thấp đến cao giúp q trình hài lịng lợi ích bên liên quan diễn dễ dàng Ngoài ra, quốc gia nên tích cực thành lập tham gia thể chế quốc tế với mục đích nâng cao kiến thức, ý thức tuân thủ quy định, biện pháp đảm bảo an tồn q trình vận chuyển thực quyền qua không gây hại lãnh hải Những chế quốc tế nhân tố quan trọng góp phần giúp quốc gia kiểm sốt tốt hoạt động hàng hải, vừa thúc đẩy quyền lại không gây hại tàu thuyền vừa bảo vệ lợi 17 Keyuan, Z (1989), “Innocent Passage for Warships: the Chinese doctrine and practice, Ocean Development and International Law” ích quốc gia ven biển Bên cạnh quốc gia ven biển thiết kế khu vực biển giới hạn – hành lang thích hợp cho phép vận chuyển chất độc hại để không ảnh hưởng đến tự hàng hải hoạt động bảo vệ môi trường biển thân Cuối việc định giá cho vụ việc không tuân thủ, làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái quốc gia ven biển phù hợp với yêu cầu UNCLOS 1982 đánh dấu bước phát triển bền vững cho ngành vận tải hóa chất đường biển, hướng đến mục tiêu môi trường quốc gia 18 Tàu thuyền làm ảnh hưởng cần phải bồi thường cho thiệt hại kinh tế, tài sản, chi trả chi phí làm sạch, phục hồi mơi trường sau cố… Lãnh hải từ trước đến ln đóng vai trò chủ chốt việc bảo vệ an ninh, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia ven biển Mà thực tế, tàu chiến thường xuyên mang theo vũ khí, đạn dược với mục đích bí ẩn quốc gia ven biển có lý đáng để coi diện tàu chiến lãnh hải mối đe dọa an ninh họ Do dù tàu chiến có quyền qua khơng gây hại giống loại tàu khác hoạt động lại nên kiểm sốt chặt chẽ UNCLOS 1982 khơng có quy định riêng đề cập đến việc tàu qn nước ngồi có quyền qua lại vô hại lãnh hải mà xin phép Vì quốc gia nên có quyền biết diện tàu chiến nước trước tàu thuyền qua khu vực lãnh hãi Tuy nhiên, để thể tinh thần thiện chí mong muốn mở rộng mối quan hệ hợp tác với quốc gia khác, nước đưa quy định mang tính chất mềm mỏng hơn, việc cho phép tàu qn nước ngồi qua khơng gây hại lãnh hải mà cần đăng ký thông báo trước 19 không thiết phải yêu cầu cho phép trước vào lãnh hải Điều xoa dịu mối lo ngại quốc gia ven biển mà thể phép lịch sự, ngoại giao tàu thuyền nước Ngoài tàu thuyền quốc gia cần chủ động tuân thủ theo quy định mà quốc gia ven biển yêu cầu, có hoạt động tự hàng hải diễn hịa bình, khơng dẫn đến căng thẳng khơng đáng có Đối với hành vi lạm dụng quyền tự qua không gây hại, không chấp hành nghiêm túc quy định cần phải bị xử phạt thích đáng để ngăn chặn hành động tương tự tương lai Chưa dừng lại đó, tương tự với vấn đề mơi trường biển, nước cần phải triển khai chế khu vực, quốc tế, đóng góp xây dựng UNCLOS 1982 ngày hoàn thiện Việc đặt thân mơi trường có tính pháp lý cao, sức ảnh hưởng lớn hỗ trợ nước ven biển thống 18 Samiotis, Georgios; Grekos, Dimitrios (2015), “Carriage of hazardous materials (HM) by sea and the right of innocent passage: states disputes and environmental concerns” 19 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2012), “Quyền qua không gây hại tàu quân nước lãnh hải theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam” 10 tuân thủ nguyên tắc bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, an ninh toàn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, từ nâng cao hiệu hoạt động giao thương hàng hải 11 KẾT LUẬN Có thể thấy sau trình xác lập quy chế lãnh hải, việc quốc gia thực thi chủ quyền khu vực gây nhiều hạn chế cho quyền tự hàng hải tàu thuyền nước dẫn đến nhiều vấn đề bất cập Chính để đảm bảo quyền tự hàng hải đồng thời khơng gây tổn hại đến an tồn quốc gia ven biển, chế qua không gây hại đời Một mặt, chế cho phép tàu thuyền có quyền qua lãnh hải quốc gia, tạo hạn chế định việc thực chủ quyền quốc gia ven biển Mặt khác, chế đưa quy định cho loại tàu thuyền qua lãnh hải, điều đóng vai trò to lớn việc bảo vệ an ninh lợi ích quốc gia ven biển Tuy nhiên, nhiều tồn xoay quanh quyền lợi tính đặc thù tính đa dạng chủ thể, khiến khó có quy định truyền đạt đầy đủ, rõ ràng bao quát vấn đề Hơn yếu tố lưu lượng giao thông biển, quy mô mối đe dọa tàu thuyền di chuyển tự thay đổi nhiều so với chế thức ban hành Do đó, đến lúc quyền qua không gây hại lĩnh vực khác luật biển “làm mới”, tất quốc gia cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp biển có dựa sở tuân thủ luật pháp quốc tế Có đảm bảo q trình sử dụng vùng biển đại dương diễn hịa bình lợi ích hệ tương lai 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, “Quyền qua khơng gây hại tàu qn nước ngồi lãnh hải theo quy định pháp luật quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 30/3/2012 B Tài liệu tham khảo Tiếng Anh “Innocent passage” (2013), Oxford University Press, accessed January 1, 2022 https://www.ilsa.org/Jessup/Jessup18/Second%20Batch/OPIL_Innocent_Passag e.pdf Cynthia L Ebbs, James Upcher (2015), “Prevention, transit and innocent passage under the Arms Trade Treaty” Agyebeng, William K (2006) "Theory in Search of Practice: The Right of Innocent Passage in the Territorial Sea", Cornell International Law Journal: Vol 39: Iss 2, Article http://scholarship.law.cornell.edu/cilj/vol39/iss2/5 Xiaoxu Shi, Xiaoqi Sun (2019), “Research on Innocent Passage System of Territorial Sea” Pierandrea Leucci (2018), “INNOCENT PASSAGE IN THE TERRITORIAL SEA WITHIN THE FRAMEWORK OF THE LAW OF THE SEA CONVENTION”, International Journal of Maritime Affairs and Fisheries, Vol 10: Iss.1, pp 01-09 Suggested Citation: Samiotis, Georgios; Grekos, Dimitrios (2015), “Carriage of hazardous materials (HM) by sea and the right of innocent passage: states disputes and environmental concerns”, SPOUDAI - Journal of Economics and Business, ISSN 2241-424X, University of Piraeus, Piraeus, Vol 65, Iss 1/2, pp 47-66 13 ... áp dụng Công ước, quốc gia bên biển Khoản Điều 19 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Khoản Điều 25 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Điều 220 Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 Rothwell... quy? ??n qua không gây hại tàu thuyền nước lãnh hải Thực tiễn áp dụng quy? ??n qua không gây hại tàu thuyền nước vùng lãnh hải Thách thức giải pháp kiến nghị cho vấn đề xoay quanh quy? ??n qua không gây hại. .. tắc quy? ??n qua khơng gây hại tàu thuyền nước ngồi lãnh hải đặt lên hàng đầu Quy? ??n lại không gây hại quy? ??n mang tính tập qn, thể mục tiêu trì tự hàng hải Khái niệm qua không gây hại tàu thuyền nước