QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÒA ÁN LÊ THỊ HẢI YẾN 020101205 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội - 2021 TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÒA ÁN LÊ THỊ HẢI YẾN 020101205 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 Chuyên ngành: Luật quốc tế KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG YẾN Hà Nội - 2021 Lời cam đoan xác nhận Giảng viên hướng dẫn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết luận, số liệu khóa luận tốt nghiệp trung thực, đảm bảo độ tin cậy Xác nhận Tác giả khóa luận tốt nghiệp Giảng viên hướng dẫn ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNCLOS : Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea 1982) iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục .iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu khóa luận .5 Ý nghĩa việc nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Khái niệm bãi cạn .7 1.1.1 Định nghĩa .7 1.1.2 Đặc điểm .7 1.2 Khái niệm đảo nhân tạo 10 1.2.1 Định nghĩa 10 1.2.2 Đặc điểm .11 1.3 Vai trò của bãi cạn đảo nhân tạo việc xác định vùng biển theo quy định UNCLOS 15 1.3.1 Vai trò bãi cạn 15 1.3.2 Vai trò đảo nhân tạo 17 Tiểu kết Chương .21 iv CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY CHẾ PHÁP LÝ CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC QUANH BIỂN ĐÔNG 23 2.1 Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Trung Quốc 24 2.2 Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Philippines, Malaysia Brunei 31 2.3 Thực tiễn áp dụng quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Việt Nam 33 2.3.1 Quy định pháp luật Việt Nam bãi cạn đảo nhân tạo 33 2.3.2 Thực tiễn xác định quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Việt Nam .37 2.3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Việt Nam .39 Tiểu kết Chương 48 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 PHỤ LỤC 55 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đẩy mạnh hội nhập quốc tế hợp tác quốc tế xu chung quốc gia giới Do vấn đề biển, đảo không quan tâm tiềm phát triển kinh tế, mà cịn đóng vai trò quan trọng khẳng định chủ quyền quốc gia toàn vẹn lãnh thổ Tầm quan trọng to lớn biển, đảo đòi hỏi quốc gia phải thực tốt quy chế pháp lý pháp luật quốc tế điều chỉnh, nhằm giữ vững tình hình trị, kinh tế, an ninh khu vực quốc tế Hiện nay, vấn đề xây dựng đảo nhân tạo “quốc gia biển” đẩy mạnh quan tâm thực Bởi lẽ, việc xây dựng đảo nhân tạo, cơng trình, thiết bị nhân tạo xây dựng hợp pháp mang lại cho quốc gia ven biển lợi ích to lớn vấn đề thực thi chủ quyền quốc gia, phát triển kinh tế biển, giao thương quốc tế, đảm bảo an ninh hàng hải, tác động làm cân dịng chảy thủy triều, thích ghi với tác động biến đổi khí hậu Tuy nhiên với mục đích trì, củng cố, thực u sách chủ quyền biển, số quốc gia thực hoạt động như: Bồi đắp, mở rộng bãi cạn lúc chìm, lúc quần đảo vùng biển để xác lập chủ quyền phi lý thực thể vùng biển quanh đảo nhân tạo Các hoạt động xây dựng bồi đắp đảo nhân tạo đẩy mâu thuẫn quốc gia khu vực trở nên căng thẳng phức tạp hết Cụ thể, Trung Quốc gia tăng hàng loạt hoạt động làm phức tạp tình hình Biển Đơng, khơng dừng lại tun bố chủ quyền khơng có cứ, mà kèm với đẩy mạnh hoạt động xây dựng đảo nhân tạo với trang thiết bị đại, hành động “ngang ngược” bị cộng đồng quốc tế lên án trích nặng nề Thế nhưng, với tham vọng bành trướng, mở rộng lãnh thổ, thực toan tính chiến lược hoạch định từ lâu, Trung Quốc bất chấp sóng dư luận quốc tế tiến hành hoạt động Vậy, hành động xây dựng đảo nhân tạo Biển Đơng có phù hợp với pháp luật quốc tế? Công ước quốc tế luật biển năm 1982 quy định vấn đề liên quan đến đảo nhân tạo bãi cạn nào? Thực trạng áp dụng quy chế pháp lý quốc tế vấn đề Việt Nam quốc gia quanh Biển Đông sao? Căn vào tình hình thực tế trên, khẳng định rằng: Đây vấn đề pháp lý quan trọng cần nghiên cứu làm sáng tỏ, cần nghiên cứu quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nắm rõ thực trạng áp dụng quy chế số quốc gia Biển Đơng, để từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo Việt Nam Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn nay, xu “tiến biển” xu tất yếu quốc gia ven biển Cùng với loạt hoạt động “mang tính thời sự” Trung Quốc xây dựng, bồi đắp bãi cạn đảo nhân tạo quốc gia, nhà nghiên cứu, có lời tuyên bố, viết, luận vấn đề phong phú đa dạng Tại Việt Nam, nhiều buổi hội thảo diễn có góp mặt chuyên gia hàng đầu vấn đề nhiều tác giả nước quan tâm Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu ngồi nước trình bày, thể nhiều hình thức thể khác nhau, phổ biến báo khoa học, cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án đề cập tới vấn đề pháp lý bãi cạn đảo nhân theo UNCLOS 1982, số cơng trình tiêu biểu kể đến như: - A.M.J Heijmans, Artificial Islands and the law of Nations, Netherlands International Law Review , Volume 21 , Issue 2 , 1974; - Alex G Oude Elferink, Artificial Islands, Installations and Structures, in Max pllanck encyclopedia of public international law 3, 2013; - Christopher Mirasola, What makes an Island? Land Reclamation and the South China Sea Arbitration, Asia Maritme Transparency initiative, July 15, 2015; - Emily Matchar, Can Artificial Islands Solve Overcrowding?, Smithsonian Magazine, September 28, 2018; - Imogen Saunders, South China Sea Awards, man-made islands and territories, 34 Australian International Law Yearbook 31, 2017; - Imogen Saunders, Artificial Islands and Territories in International Law, Vanderbilt Journal of Transnational Law, December 17, 2019; - Robert Beckman, “The Significance of the Status of Offshore Geographic Features to Maritime Claims in the South China Sea”, The Fourth International Workshop “The South China Sea: Cooperation for Regional Security and Development”, (18-21 November 2012, Ho Chi Minh City, Viet Nam); Các cơng trình nghiên cứu điển hình Việt Nam kể tới, gồm: - Hồ Nhân Ái (2020) “Vấn đề xác định đường sở cho đảo nhóm đảo theo Cơng ước Luật Biển 1982 – Phân tích thực tiễn đường sở Trung Quốc”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, Số 44; - Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, T 145-162 - Lê Thị Anh Đào (2016), “Giải thích số quy định quy chế pháp lý đảo Công ước Luật biển năm 1982”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1(305); - Nguyễn Chu Hồi (2019), Chiến lược bảo vệ chủ quyền biển, đảo phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam, NXB trị quốc gia thật, Hà Nội; - Nguyễn Chu Hồi (2020), Tài nguyên, môi trường chủ quyền buển, đảo Việt Nam, NXB trị quốc gia thật, Hà Nội; - Trần Thăng Long (2016), “Quy chế pháp lý cơng trình thiết bị nhân tạo theo luật biển quốc tế liên hệ với hành vi Trung Quốc Biển Đông”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 5; - Trần Thăng Long (2016), “Quy chế pháp lý thực thể lúc lúc chìm luật biển quốc tế: Liên hệ từ phán trọng tài vụ Philippines – Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, số 9; ... ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN TÒA ÁN LÊ THỊ HẢI YẾN 020101205 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁC BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982. .. liên quan đến bãi cạn đảo nhân tạo Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài quy chế pháp lý bãi cạn đảo nhân tạo theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 thực tiễn áp dụng quy chế pháp. .. biển, đảo thiêng liêng tổ quốc CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÃI CẠN VÀ ĐẢO NHÂN TẠO THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN NĂM 1982 1.1 Khái niệm bãi cạn Bãi cạn dạng thực thể