KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN VÀ DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

75 1 0
KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN VÀ DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN VÀ DƯỚI GÓC ĐỘ CỦA CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Khung pháp lý cho hoạt động đánh bắt cá trên biển theo luật quốc tế

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC ÁNH KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN VÀ DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC ÁNH KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN VÀ DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA CƠNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 7380108C KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THẾ ANH i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan kết đạt khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, tự nghiên cứu, đọc, dịch tài liệu, tổng hợp thực Nội dung lý thuyết khóa luận tơi có sử dụng số tài liệu tham khảo trình bày phần tài liệu tham khảo Tất nguồn tài liệu có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật trước khoa nhà trường cam đoan Người cam đoan Lê Thị Ngọc Ánh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập Trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô trường, đặc biệt thầy khoa Luật nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức suốt năm qua Được truyền đạt kiến thức giúp đỡ tận tình q thầy hành trang q báu cho nhận thức hiểu biết Đặc biệt để hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thế Anh- giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian tâm huyết truyền đạt, hướng dẫn tận tình cho tơi kiến thức bổ ích thiếu sót suốt q trình thực đề tài Trong q trình nghiên cứu khó tránh khỏi sai sót, mong Thầy, Cô bỏ qua giúp hồn thiện đề tài Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía Thầy, Cơ qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Ngọc Ánh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp tiến hành nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN THEO CÔNG ƯỚC UNCLOS NĂM 1982, QUY ĐỊNH IUU CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ LUẬT VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Công ước UNCLOS năm 1982 Quy định IUU Liên minh Châu Âu hoạt động đánh bắt cá biển 1.1.1 Công ước UNCLOS năm 1982 1.1.2 Quy định IUU Liên minh Châu Âu 1.2 Nội dung quy định Công ước UNCLOS năm 1982 hoạt động đánh bắt cá biển .8 1.2.1 Chế độ pháp lý vùng biển theo Công ước UNCLOS năm 1982 1.2.2 Xác định vùng biển Việt Nam làm sở cho việc đánh cá theo Công ước UNCLOS năm 1982 14 1.2.3 Quyền đánh cá theo Công ước UNCLOS năm 1982 16 1.2.4 Các vấn đề bảo vệ ngư dân đánh bắt cá biển theo Công ước UNCLOS 20 1.3 Quy định IUU Liên minh Châu Âu hoạt động đánh bắt cá biển .23 1.3.1 Các nguyên tắc định nghĩa IUU theo định 1005/2008 .23 1.3.2 Chương trình giấy chứng nhận khai thác cho hoạt động xuất nhập sản phẩm thủy sản .26 1.3.3 Quy trình ban hành thẻ cho nước thứ ba 28 1.3.4 Hình phạt cho quốc gia EU nhà khai thác .30 iv 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam hoạt động đánh bắt cá biển 32 1.4.1 Quy định hoạt động đánh bắt cá IUU chủ trương Đảng Nhà nước 32 1.4.2 Quy định Luật Thủy sản năm 2017 hoạt động đánh bắt cá IUU quy định chứng nhận đánh bắt cá 35 1.4.3 Quy định quản lý tàu cá hoạt động giám sát cảng theo Luật Thủy sản năm 2017 .38 1.4.4 Các chế tài xử phạt hành vi vi phạm .40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC UNCLOS NĂM 1982 VÀ QUY ĐỊNH IUU VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH BẮT CÁ TRÊN BIỂN CỦA VIỆT NAM - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 44 2.1 Đánh giá mức độ tuân thủ quy định Công ước UNCLOS năm 1982 Quy định IUU Liên minh Châu Âu 44 2.2 Đánh giá tác động Quy định IUU Liên minh Châu Âu đến hoạt động đánh bắt cá biển 46 2.2.1 Diễn biến trình Việt Nam bị phạt thẻ vàng 46 2.2.2 Tác động thẻ vàng EU xuất thủy sản Việt Nam 47 2.2.3 Những nỗ lực Việt Nam nhằm hạn chế tác động thẻ vàng 51 2.2.4 Đánh giá nỗ lực Việt Nam thời gian qua 53 2.3 Các giải pháp nhằm gỡ thẻ vàng cho Việt Nam .54 2.3.1 Chấm dứt tình trạng khai thác tàu cá bất hợp pháp vùng biển nước 54 2.3.2 Tăng cường đội kiểm ngư, giám sát đội tàu hoạt động khai thác biển .55 2.3.3 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản 56 2.3.4 Hoàn thiện khung pháp lý tăng cường hiệu thực thi 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT QGVB TLĐ ĐQKT LH EU: UNCLOS IUU EC MCS NK Bộ NN&PTNT RFMO VMS MSA Quốc gia ven biển Thềm lục địa Đặc quyền kinh tế Lãnh hải Liên minh Châu Âu Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Khai thác bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định Ủy ban Châu Âu Kiểm soát Giám sát (MCS) Hoạt động liên quan đến Cá Nhập Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Tổ chức quản lý nghề cá khu vực Thiết bị giám sát hành trình tàu cá Đạo Luật Magnuson Stevens quản lý bảo tồn nghề cá vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Hình 1.1 Quy trình ban hành thẻ EC 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia dạng hình chữ S có đường biển nối dài khắp tỉnh thành từ Bắc vào Nam tiếp giáp biển với nhiều quốc gia Nên việc phân định đánh bắt cá quốc gia liền kề, tiếp giáp cần phải thiết lập rõ ràng Thực trạng đánh bắt cá trái phép vùng lãnh thổ quốc gia tiếp giáp biển Đông không ngừng diễn với nhiều lý khác Việc bị nhiều lợi ích nên dẫn tới họ khai thác mức dẫn tới tranh chấp căng thẳng kinh tế trị quốc gia Các tranh chấp quốc tế đánh bắt cá gián tiếp góp phần làm suy giảm tài nguyên cá Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 công ước công nhận rộng rãi mang tính tiến bộ, thỏa hiệp tồn cầu khơng giải hết tất đảm cho quốc gia khu vực có pháp lý chung sở cho nước hợp tác khu vực Vùng biển ven bờ vùng biển khơi thực tế chứa trữ lượng hải sản lớn nên thủy sản chiếm vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế an ninh quốc phòng, biển đảo Mặc dù có nhiều tiềm phát triển kinh tế, tiềm khai thác thủy sản chưa hiệu quả, thiếu bền vững, tiến công nghệ, kỹ thuật thấp dẫn đến việc khai thác trái phép khơng ngừng xảy vùng biển nước ngồi Tuy nhiên việc EU gắn thẻ vàng IUU Việt Nam hoạt động đánh bắt cá trái phép, không báo cáo không quản lý vào năm 2017 ảnh hưởng lớn xuất thủy sản Việt Nam Trong vài năm gần đây, EU đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam, trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa đứng thứ sau Hoa Kỳ nên việc bị gắn thẻ vàng ảnh hưởng trực tiếp đến xuất Việt Nam vào thị trường EU mà thị trường khác Mỹ, Nhật Bản, Khi hàng hóa lưu thơng qua EU phải tn thủ quy định khắt khe, nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toàn chất lượng, yếu tố bảo vệ môi trường Nên EU ban hành quy định IUU để ngăn chặn hành vi đánh bắt cá trái phép dẫn đến cân hệ sinh thái biển, đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh công Việt nam mở rộng giao lưu kinh tế thúc đẩy phát triển với nhiều quốc gia giới, chủ động tham gia ký kết thêm nhiều hoạt động thương mại, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng kinh tế xuất Bên cạnh mặt hạn chế Việt Nam trình thực biện pháp để tháo gỡ thẻ vàng theo khuyến nghị EC việc đẩy lùi chấm dứt khai thác hải sản bền vững, có trách nhiệm, có kiểm sốt Sau nhiều năm thực sách thay đổi tư duy, đổi cơng nghệ, kỹ thuật để chuyển sang kinh tế thị trường, Việt nam mở rộng giao lưu kinh tế thúc đẩy phát triển với nhiều quốc gia giới, chủ động tham gia ký kết thêm nhiều hoạt động thương mại, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo hướng kinh tế xuất Việt Nam thực nghiêm ngặt hoạt động triển khai chống IUU, ban hành nhiều quy định pháp luật, đảm bảo thực thi quán quy định pháp luật chế định theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (gọi tắt Công ước UNCLOS năm 1982) Xuất phát từ vấn đề nhận thấy tầm quan trọng nên định thực nghiên cứu đề tài “Khung pháp lý cho hoạt động đánh bắt cá biển góc độ Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 quy định IUU Liên minh Châu Âu.” Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm tại, việc nghiên cứu đề tài chưa triển khai rộng rãi vấn đề nóng Các quy định để nghiên cứu chủ yếu nước ngoài, Việt Nam chưa thực quan tâm sâu sắc đến vấn đề Vì vậy, tơi mong nghiên cứu xem xét áp dụng vào Việt Nam cách hiệu khoa học Từ văn kiện, tài liệu quy định thành văn nước IUU, tổng hợp tổng kết thiếu sót để khắc phục sửa chữa, giúp đất nước ngày phát triển, không vi phạm pháp luật quốc tế hành nghề kinh doanh khai thác thủy sản mà đặc biệt nghề đánh bắt cá Việt Nam khơng nhanh chóng gỡ thẻ vàng mà cịn hướng tới khơng cịn vi phạm để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công hợp pháp 53 kiến bộ, ngành địa phương Trong nhiều nhiệm vụ yêu cầu phải đạt 100% ”65 2.2.4 Đánh giá nỗ lực Việt Nam thời gian qua Như sau năm bị thị trường EU cảnh báo thẻ vàng, EC đánh giá cao biện pháp khắc phục ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam kỳ vọng nhiều gỡ thẻ vàng IUU năm 2023 Sau lần đồn cơng tác EC đến Việt Nam vào tháng năm 2018, tháng 11 năm 2019 tháng 10 năm 2022, khảo sát tình hình biển, EC có đánh giá tích cực cơng nhận nỗ lực Việt Nam: Thứ nhất, EC đánh giá cao tâm, liệt toàn hệ thống trị Việt Nam vào để triển khai thực biện pháp cách đồng cụ thể hoàn thiện mặt pháp lý với đời Luật Thủy sản năm 2017, thức có hiệu lực ngày tháng năm 2019 văn hướng dẫn thi hành Thứ hai, EC ghi nhận qua lần kiểm tra thứ Việt Nam triển khai khuyến nghị EC gần tồn điện có tiến rõ rệt EC khẳng định Việt Nam hướng theo khuyến nghị EC công tác gỡ thẻ vàng Nhiều tiêu sản xuất đạt kế hoạch, kim ngạch xuất sản phẩm khai thác tăng 0,9% Công tác ngăn chặn khai thác IUU EC đánh giá cao, ghi nhận cam kết, tâm trị nỗ lực Việt Nam việc triển khai giải pháp chống IUU Thứ ba, qua lần làm việc lần Đoàn tra EC cho thấy, Đoàn ghi nhận tiến đáng kể đạt tinh thần sẵn sàng tiếp tục cải thiện cởi mở Việt NAm khuyến nghị mà EC đưa Cụ thể Đoàn tra EC đánh giá việc giám sát đội tàu cải thiện, tỉ lệ tàu cá lắp đặt thiết bị giám sát hành trình đạt 96%66 việc giám sát 100% sản lượng 65 Thanh Thanh (2023) Nỗ lực 180 ngày gỡ 'thẻ vàng' IUU, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ 66 Ngọc Yến (2023) Thấy sau năm Việt Nam nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU?, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ 54 qua cảng; tổ chức tra, kiểm tra theo quy định đáp ứng yêu cầu tra, kiểm tra EC67 Bên cạnh hiệu với đánh giá tích cực EC cịn số hạn chế mà Việt Nam chưa khắc phục hoàn toàn để gỡ thẻ vàng cho Việt Nam, đặc biệt vấn đề kiểm soát hiệu tàu cá ngư dân Việt Nam tham gia đánh bắt trái phép vùng biển nước EC xác nhận gỡ thẻ vàng cho Việt Nam Việt Nam khắc phục tình trạng Tiếp theo, vấn đề cần đảm bảo thực đầy đủ quy định pháp luật vào cảng, nhật ký khai thác, kiểm tra chéo với VMS, kiểm sốt bóc dỡ lưu trữ hồ sơ tất tỉnh Những vấn đề liên quan tới việc truy xuất nguồn gốc kiểm sát thủy sản nhập dạng container Nguyên dẫn đến khó khăn triển khai thực thi pháp luật công tác lắp đặt thiết bị giám sát tàu quy định mới, ngư dân phải tốn nhiều chi phí,…Việc số lượng tàu cá lớn dẫn đến việc quản lý chưa nghiêm ngặt Cơ quan chức nhiều địa phương chưa thực nghiêm túc, chưa trọng kiểm tra xử lý hành vi khai thác IUU, hình thức xử phạt cịn nhẹ so với nước khu vực, nên việc răn đe chưa cao dẫn tới nhiều tàu vi phạm Vì vậy, Việt Nam cần liệt việc triển khai giải pháp hiệu để chống tàu thuyền ngư dân khai thác hải sản trái phép vùng biển quốc khác, điểm then chốt giúp Việt Nam tháo gỡ thẻ vàng thủy sản Việt Nam Thay vào Việt Nam nên hướng khuyến khích ngư dân chuyển đổi từ khai thác sang nuôi trồng để phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản 2.3 Các giải pháp nhằm gỡ thẻ vàng cho Việt Nam 2.3.1 Chấm dứt tình trạng khai thác tàu cá bất hợp pháp vùng biển nước ngồi Có thể nói, giải pháp quan trọng cấp thiết Việt Nam phải hoàn toàn chấm dứt trình trạng tàu cá ngư dân khai thác trái phép vùng biển nước 67 Mỹ Hạnh (2022) Việt Nam nỗ lực gỡ thẻ vàng thủy sản sao?, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ 55 Cho dù tất biện pháp khác làm tốt tình trạng đánh bắt bất hợp pháp chắn không gỡ thẻ vàng Các quan chức năng, từ Trung ương đến địa phương cần liệt kiểm tra nghiêm ngặt, xử lý vi phạm cần phải đủ sức răn đe ngư dân để tuân thủ khuyến nghị mà EC đưa Tăng cường tổ chức tuyên truyền chuyên sâu, thực kế hoạch 180 ngày chống khai thác IUU theo định số 81/QĐ-TTg, ngày 13 tháng năm 2023 Thủ tướng Chính phủ; quan báo chí cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền kết thực công tác đấu tranh chống khai thác IUU Đối với ngư dân, cần phải nâng cao nhận thức mình, hiểu 14 hành vi coi khai thác bất hợp pháp quy định Luật Thủy sản năm 2017; phải thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm thơng báo trước cập cảng, khai thác phải có giấy phép đầy đủ, phải ghi nhật ký khai thác cá đầy đủ nộp nhật ký theo quy định Bộ NN&PTNT; lắp đặt đầy đủ thiết bị giám sát hành trình tàu cá để đảm bảo thơng tin hành trình tàu kết nối bờ chứng minh việc khai thác biển hợp pháp, Ngồi ra, doanh nghiệp cần phối hợp Nhà nước ngư dân triển khai thực giải pháp chống khai thác IUU, thay vào nói khơng với khai thác IUU Doanh nghiệp cần nghiêm ngặt không thu mua sản phẩm khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng để EC sang kiểm tra doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu Nhà nước cần tăng cường phát triển khoa học kĩ thuật, đưa kĩ thuật tiến vào khai thác, cải tiến nghề cá, thăm dò nguồn cá, dự báo ngư trường cho ngư dân có điều kiện khai thác hiệu hơn, nâng cao nguồn lợi kinh tế 2.3.2 Tăng cường đội kiểm ngư, giám sát đội tàu hoạt động khai thác biển Thành lập đội kiểm ngư địa phương theo quy định Luật Thủy sản năm 2017 28 tỉnh thành phố ven biển, để tiến hành ngăn chặn, giám sát để chấm dứt tình trạng tàu cá Việt Nam khai thác bất hợp pháp vùng biển nước Tăng cường hiệu quản lý người, tàu cá chặt chẽ trước xuất, nhập bến hoạt động biển, đảm bảo 100% tàu cá khơi có đầy đủ giấy tờ, trang thiết bị an toàn kỹ thuật theo quy định, tàu cá có chiều dài từ 56 15m trở lên phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình; kiểm tra, giám sát 100% tàu đánh bắt hải sản, tàu vận chuyển, chuyển tải hải sản, sản phẩm có nguồn gốc khai thác đến cảng định để thực hoạt động nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, chuyển cảnh hải sản, sản phẩm hải sản trước thực thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, chuyển cảng Phối hợp với quan, đơn vị liên ngành để thực tốt nhiệm vụ Văn phòng tra, kiểm soát nghề cá cảng cá Đồng thời, cần bố trí tàu kiểm ngư các vị trí trọng điểm, vùng chồng lấn, quân chủng hải qn thường xun tổ chức đồn cơng tác để làm việc trực tiếp với chi cục thủy sản, ban tuyên giáo tỉnh ác nghiệp đoàn nghề cá để tuyên truyền cho bà ngư dân biết thêm quy định pháp luật, biết vùng biển mà khai thác, đội kiểm ngư phải hỗ trợ ngư dân yên tâm bám biển, tham gia công tác bảo vệ chủ quyền biển đảo 2.3.3 Truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản Để tạo điều kiện cho việc xuất phát triển hơn, sản phẩm thủy sản xuất sang thị trường lớn hơn, cơng tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản, nguyên liệu thủy sản cần phải lưu trữ đầy đủ dễ dàng truy cập khoa học Theo khoản 27 Điều Luật Thủy sản năm 2017 quy định, truy xuất nguồn gốc thủy sản theo dõi, nhận diện đơn vị sản phẩm thủy sản qua cơng đoạn q trình khai thác, nuôi trồng, chế biến thương mại Đối với truy xuất nhập nguồn gốc nhập Việt Nam tham khảo theo Chương trình giám sát thủy sản nhập (SIMP) Hoa Kỳ giúp dễ dàng quản lý thông tin nguồn gốc thủy sản, chủng loại, phương pháp đánh bắt từ cung cấp thơng tin tồn diện cho nỗ lực nhằm giải tình trạng khai thác IUU Việc truy xuất nguồn gốc thủy sản đem lại nhiều lợi ích như: giúp người tiêu dùng an tâm trình lựa chọn sản phẩm; giúp cho doanh nghiệp quản lý hiệu quản vấn đề an toàn thực phẩm; có cố nhanh chóng tra xuất xứ nguồn gốc, xác định rõ nguyên nhân để đưa giải pháp phù hợp kịp thời hiệu tiết kiệm hơn; nâng cao uy tín cho thủy sản Việt Nam tạo tin tưởng giúp thúc đẩy kinh tế đặc biệt việc xuất thủy sản thuận lợi vào 57 thị trường khó tính Hoa Kỳ, Châu Âu, ; đẩy lùi việc hàng giả, hàng chất lượng 2.3.4 Hoàn thiện khung pháp lý tăng cường hiệu thực thi Như nói trên, mặc Việt Nam ban hành Luật Thủy sản năm 2017 văn hướng dẫn thi hành hiệu chưa đạt cam kết (tiến độ lắp đặt thiết bị giám sát hành trình tàu cá chưa đạt tiêu 100%, hệ thống giám sát tàu cá nhiều lỗi kỹ thuật…), số lượng tàu nước cịn lớn khó quản lý hết, hành lang pháp lý chưa đảm bảo tối đa hiệu lực thi hành tính răn đe thực tế Để quản lý chặt chẽ Việt Nam cần đưa sách liệt, dứt điểm Thứ nhất, tăng mức xử phạt hành tàu cá vi phạm Thực tế nêu mức xử phạt Việt Nam cịn tương đối thấp so với Australia Indonesia chưa đủ tính răn đe Nếu tương lai Việt Nam chưa gỡ thẻ vàng cần bổ sung thêm chế tài hình vi phạm nghiêm trọng đánh bắt cá IUU ( vi phạm lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, nhật ký đánh bắt, ), Việt Nam áp dụng hình hóa cho vi phạm nghề cá theo điều 242 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 với mức phạt mà Australia áp dụng cao vi phạm năm tù giam kèm với mức phạt hành lên đến 27 tỷ so với Việt Nam mức phạt đối đa hành vi tương ứng tỷ đồng, chưa đủ răn đe ngư dân Thứ hai, áp dụng chế tài nghiêm khắc với cá nhân/doanh nghiệp thực hành vi đánh bắt cá IUU Chính quyền địa phương ven biển phải chịu trách nhiệm không thực triệt để hoạt động nhằm chống lại IUU Song song cần tổ chức đánh giá nguồn lợi thủy sản định kỳ, giảm tàu, cấp hạn ngạch khai thác số lồi/nhóm lồi, hạn chế ngày khai thác biển hoàn thiện sở liệu quốc gia nghề cá yếu tố then chốt cơng tác quản lý nghề cá Việt Nam Thứ ba, quan lập pháp cần phải tích cực việc ban hành văn pháp luật thực thi chúng vào thực tiễn Việt Nam ban hành luật phù hợp việc triển khai địa phương chưa thực hiệu Khi có khúc 58 mắt phải giải thích cho dân hiểu, có bất cập phải sửa đổi cho phù hợp, ban hành văn thay có hiệu lực Hướng tới mục tiêu xây dựng thành văn pháp lý quốc tế công nhận thực thi, đặc biệt lĩnh vực đánh bắt cá IUU 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương 2, đề tài hướng tới tìm hiểu tác động thẻ vàng đánh bắt cá IUU thủy sản Việt Nam, từ đưa đánh giá mức độ tuân thủ Việt Nam theo Công ước UNCLOS năm 1982 quy định IUU EU Ở Việt Nam, hành động mà thực đem lại thành tựu định EC đánh giá cao cho nỗ lực Việt Nam nhiên, hành động chưa thực đủ để giúp Việt Nam khỏi tình trạng thẻ vàng Từ Việt Nam đưa giải pháp thích hợp theo kiến nghị EC hệ thống pháp luật, hệ thống kiểm tra giám sát tàu cá để quản lý tàu cá hiệu hơn, tăng cường hoàn thiện khung pháp lý phù hợp với quốc tế, nâng cao nhận thức người dân nhanh chóng gỡ thẻ vàng, giúp thủy sản Việt Nam vươn lên phát triển 60 KẾT LUẬN Sau đời, Công ước UNCLOS năm 1982 hồn thành tốt vai trị “Hiến pháp biển đại dương” cộng đồng quốc tế Quyền đánh cá Công ước UNCLOS năm 1982 với quy định chủ quyền nguồn tài nguyên sinh vật vùng ĐQKT thắng lợi lớn đấu tranh giành lợi QGVB sở dung hòa quyền lợi quốc gia khác quốc gia khơng có biển, quốc gia bất lợi mặt địa lý hay quốc gia phát triển đánh cá tầm xa Trong quy định IUU EU vấn đề khai thác bất hợp pháp, không theo quy định khơng báo cáo ngun nhân dẫn đến việc Việt Nam bị thẻ vàng ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch xuất nhập thủy sản Việt Nam Khơng ảnh hưởng tới xuất sang EU mà cịn ảnh hưởng đến thị trường lớn khác Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tuy nhiên, tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh khác quốc gia khu vực mà có hành động khác chiến chống lại vấn nạn tồn cầu-IUU Nhưng nhìn chung, hành động phịng chống IUU chủ yếu thông qua thiết lập khung pháp lý để điều chỉnh vấn đề xoay quanh IUU; thiết lập hệ thống quản lý, giám sát hoạt động tàu thuyền biển nhằm truy xuất nguồn gốc thủy sản đánh bắt; nâng cao lực thực thi chủ tàu, ngư dân, doanh nghiệp, cảng cá quan quản lý nhà nước thủy sản, lực lượng kiểm ngư, cảnh sát biển, ; đưa chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm; tăng cường truyền thông để nâng cao nhận thức cho toàn xã hội, đặc biệt chủ tàu, ngư dân Ở Việt Nam, ngành thủy sản gặp nhiều khó khăn q trình áp dụng, thực thi quy định IUU EU Nhiều hạn chế tồn hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện hợp lý, nên áp dụng quy định IUU cịn nhiều bất cập Để nhanh chóng gỡ thẻ vàng, Việt NAm cần tâm nỗ lực nhiều để thực biện pháp nhằm ngăn chặn có hiệu hoạt động khai thác bất hợp pháp; không báo cáo không theo quy định ngư dân vùng biển nước ngoài, đảm bảo xây dựng phát triển nghề cá bền vững Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn quy phạm pháp luật Luật Biển Việt Nam năm 2012; Luật Thủy sản Việt Nam năm 2017; Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 II Hiệp định, điều ước quốc tế pháp luật nước ngồi Cơng ước Geneva Biển Cả năm 1958; Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982; Quy định Liên minh Châu Âu (EC) số 1005/2008, ngày 29/09/2008 thiết lập hệ thống cộng đồng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định III Sách, giáo trình tài liệu khác * Tài liệu tiếng việt Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (2018), Sách trắng chống khai thác IUU Việt Nam 2018 trang 19; Nguyễn Hồng Thao (2018) “Luật Thủy sản năm 2017 việc đấu tranh phòng chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU)” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3+4 (355+356), trang 56-62; Nguyễn Hồng Thao (2018) “Luật Thủy sản năm 2017 việc đấu tranh phòng chống đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU)” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3+4 (355+356), trang 56-62; Nguyễn Thị Hồng Yến (2018) “Đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo không kiểm soát Luật quốc tế thực tiễn số nước” Tạp chí Luật học, số 12/2018 tr.85; Nguyễn Thị Kim Ngân (2018), “Đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng kiểm sốt vấn đề đặt Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6, (358), trang 17-24; Nguyễn Thị Kim Ngân (2018) “Đánh bắt cá bất hợp pháp, khơng có báo cáo khơng kiểm soát vấn đề đặt Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (358), 17-24; TS Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Như Mai, Nguyễn Thị Hường (2008), “Công ước Biển 1982 chiến lược biển Việt Nam”, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội tr 251 * Tài liệu tiếng nước Francisco Orrego Vicuna (1999) The Changing International Law of High Seas Fisheries NXB Cambridge University Press; NOAA Fisheries (2023) Countering IUU Fishing: Partnership for Sustainably Managed Fisheries, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ https://www-fisheries-noaa-gov.translate.goog/enforcement/countering-iuu-fishingpartnership-sustainably-managed-fisheries?; Southeast Asian Fisheries Development Center, ASEAN Guidelines for Preventing the Entry of Fish and Fishery Products from IUU Fishing Activities into the Supply Chain, Endorsed by the SSOM-36th AMAF, Revision by 24 August 2015, Marine Fishery Resources Development and Management Department: Kuala Terengganu, 2015, 14-16 Ibid.” art 93(2), truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ Yoshifumi Tanaka (2012) The International Law of the Sea NXB Cambridge University Press IV Các trang thông tin điện tử Ánh Huyền (2012) Việt Nam Công ước luật Biển năm 1982, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; Báo cáo NMFS năm 2009 gửi Nghị viện Hoa Kỳ, tr.13, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; Báo Chính phủ (2022) Thủ tướng Chính phủ chủ trì Hội nghị chống khai thác IUU, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; Báo Đảng Công sản (2011) Tuân thủ Công ước Luật Biển năm 1982 - yêu cầu cấp thiết hoạt động biển nay, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2023 từ ; Báo Nam Định (2023) Cả nước có 28.787 tàu cá lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; Báo Tiền phong (2023) Ủy ban châu Âu tra thẻ vàng thủy sản Việt Nam tháng 5, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; Bích Hồng (2021) EC kiểm tra trực tiếp việc Việt Nam tuân thủ quy định IUU vào quý I/2022, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023 từ https://bnews.vn/ec-se-kiem-tra-truc-tiep-ve-viec-viet-nam-tuan-thu-quy-dinh-iuuvao-quy-i-2022/219080.html>; Đặng Tráng (2023) Thiết bị Giám sát hành trình (VMS) tàu cá lợi ích đem lại, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; Đỗ Hương (2022) Xử lý triệt để tàu vi phạm chống khai thác IUU, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 10 Đọc thêm VTR, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; 11 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2017) Tổng quan quy định IUU EU truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 12 Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2017) Những điều cần biết quy định IUU EU, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 13 Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (2023) Những biến động sản phẩm thị trường thủy sản quý I/2023, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 14 Hoàng Hiệp, Xuân Long, Minh Hưng (2022) Thường xuyên quản lý, tuyên truyền, giáo dục triển khai biện pháp cụ thể, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023 từ ; 15 Hồng Hà (2020) Luật Thủy sản 2017: Bước ngoặt ngành thủy sản, truy cập lần cuối ngày 18 tháng năm 2023 từ ; 16 Khánh Nguyên (2022) Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực 180 ngày hành động để gỡ thẻ vàng IUU EC, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 17 Kim Sơn (2020) Việt Nam nỗ lực chống khai thác thủy sản bất hợp pháp – IUU, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023 từ ; 18 Lê Khắc Đại (2020) Những tác động thẻ vàng IUU Việt Nam số kiến nghị giải pháp để gỡ thẻ vàng IUU ngành Thủy sản Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 19 Lê Thị Xuân Phương (2022) Hoàn thiện pháp luật chống đánh bắt cá bất hợp pháp - Một số kinh nghiệm từ Australia, truy cập lần cuối ngày 18 tháng năm 2023 từ ; 20 Lê Thị Xuân Phương (2022) Hoàn thiện pháp luật chống đánh bắt cá bất hợp pháp - Một số kinh nghiệm từ Australia, truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; 21 Luật gia Hạnh Duy (2012) Công ước luật Biển năm 1982: Hiến chương giới biển đại dương, truy cập lần cuối ngày truy cập ngày tháng năm 2023 từ ; 22 Luật gia Hạnh Duy (2012) Công ước luật Biển năm 1982: Hiến chương giới biển đại dương truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2023 từ ; 23 Mỹ Hạnh (2022) Việt Nam nỗ lực gỡ thẻ vàng thủy sản sao?, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 24 Ngọc Yến (2023) Thấy sau năm Việt Nam nỗ lực gỡ thẻ vàng IUU?, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 25 Nguyễn Văn Sử (2018) Vùng biển quốc tế quyền tự vùng biển quốc tế, truy cập lần cuối ngày 13 tháng năm 2023 từ ; 26 Phòng vệ thương mại (2008) Quy định chống đánh bắt cá bất hợp pháp liên minh Châu Âu, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2023 từ ; 27 Thanh Thanh (2023) Nỗ lực 180 ngày gỡ 'thẻ vàng' IUU, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 28 Thanh Thủy (2023) Cấp bách tập trung nguồn lực, tâm chống khai thác IUU gỡ cảnh báo Thẻ vàng EC, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 29 Thiên Tú (2017) Cả nước có gần 111.000 tàu đánh cá, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 30 Thu Dịu (2023) Hội nghị triển khai nhiệm vụ, giải pháp chống khai thác IUU, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ ; 31 Truy cập lần cuối ngày 19 tháng năm 2023 từ ; 32 TS.LS Đồng Xn Thụ (2023) Vai trị Cơng ước Liên Hợp quốc Luật Biển năm 1982, truy cập lần cuối ngày 10 tháng năm 2023 từ ; 33 TS.Nguyễn Tiến Thông (2021) Đánh giá tác động kinh tế từ phân tích thương mại việc khơng tn thủ quy định chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU): Trường hợp Việt Nam, truy cập lần cuối ngày 17 tháng năm 2023 từ ; 34 1982 Tùng Đinh (2019) Công ước Liên hợp quốc Luật Biển - UNCLOS gì?, truy cập lần cuối ngày tháng năm 2023 từ ; 35 Võ Thị Cẩm Hiếu (2021) Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU, truy cập lần cuối ngày 20 tháng năm 2023 từ ; 36 Vũ Mai Hoàng (2021) Gỡ thẻ vàng cho thủy sản, truy cập lần cuối ngày 22 tháng năm 2023 từ

Ngày đăng: 26/10/2023, 16:24

Tài liệu liên quan