luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THANH TUNG
PHAP LUAT VE XU LY TAI SAN BAO DAM VA THUC
TIEN THI HANH AN DAN SU TAI THANH PHO
BUON MA THUOT, TINH DAK LAK
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định lưng ứng dụng)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
NGUYEN THANH TUNG
PHAP LUAT VE XU LY TAI SAN BAO DAM VA THUC
TIEN THI HANH AN DAN SU TAI THANH PHO
BUON MA THUOT, TINH DAK LAK
LUAN VAN THAC SILUAT HOC Chuyênngành : Luật Kinh tế
Người hướng dẫn khoa học: TS TRÀN QUANG HUY
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi Nguyễn Thanh Tùng - Hoc viên Lớp Cao hoc Tây nguyên khóa 6, zin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các tải liệu sử dụng phân tích trong luân văn có nguôn gốc rõ ràng, đã công bô theo đúng quy định Kết quả nghiên cứu và các ví dụ, trường hợp minh họa trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan vả phù
hợp với thực tiến thi hảnh án dân sư tai Việt Nam nói chung va Chi cuc Thi
hảnh án dân sự thành phô Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nói riêng Các kết quả nảy chưa từng được công bồ trong bât kỳ công trình nghiên cứu khoa học nảo
trước đây
TÁC GIA LUẬN VĂN
NGUYEN THANH TUNG
Trang 4Bộ luật Dân sự năm 2015
Bộ luật Tô tụng đân sư năm 2015 Chap hanh vién
Luật Các tô chức tín dụng năm 2010
Luật Đâu giá tai sản năm 2016 Luật Thi hành án dân sư năm 2008 (được sửa đi,
bd sung nam 2014)
Luật Phả sản năm 2014
Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mai
Trang 5CHU ONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VE XU LÝ TÀI SAN BAO DAM
VA THUC TIEN THI HANH AN DAN SU TAI CHI CUC THI HANH AN DAN
SỰ THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LÁK 22 20
2.1 Thực trang pháp luật vê xử lý tài sảnbảo đảm 20
2.2 Thực trang xử lý tài sản báo đâm tại Việt Nam 33
2.3 Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong công tác thi hành án dân sự 37 2.4 Thực tiễn 8p dụng pháp luật từ những khó khán của việc xử lý tài sản bảo
KhiuaGHuong2 ::.s-: <<: N85
CHƯƠNG 3 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT _— XỬ LÝ TÀI SAN BAO BAM QUA THUC TIEN THI HANH AN TAI CHI CUC THI HANH
ÁN THÀNH PHÓ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LÁK 222222222 45 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đấm 45
3.3 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm trong công
tực TT hanh li GIÊP SƯ Sóxz2⁄:222-12214G55122:,<C:::20/120722/21222021222160100003024112121i2E302022 2È 55
3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao liêu quả áp đụng pháp luật về xử lý tài sản bảo
đảm Ốc 61
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 6Đề tiếp cận được ngưêädoônnHt: BBa (bảo đânhcfbên|svkily nfiớfg/ 9Qlậetưới đoân
nhan bao dam (bén cho vay) vé viéc cam két dung tai san để bảo đảm thực hiện ngiấa
vu đổi với bên nhận bảo đâm thông qua các biên pháp bảo đảm thực hién nghia vu
Việc cam kêt này đem lại lơi ích cho cả hai bên bởi lễ bên bảo đảm sẽ có vốn để phục
vu cho hoạt động sản xuất, lúnh doanh của rainh, đồng thời, bên nhân bảo đảm cũng
sẽ thận được một lợi ích nhật định thông qua việc bên bảo đâm thanh toán khoản lãi suât cho bên nhận bảo đảm theo thỏa thuân Do đó, cả bên bảo đảm và bên nhận bảo
đảm đều không mong muôn phải xử lý tài sản bảo đảm bởi kltt xử lý tài sản bảo đảm
co nghiia là khoản vay đó không có hiệu quả, hoat đông sản xuât, kinh doanh của bên bảo đảm gặp kho khản
Đai địch Covid.10 bùng phát và kéo đải làm cho kinh tê, đời sông của người
đó có người phải thì hành án Đặc biệt là hoạt động của các tổ chức tin dung Ngan
hàng (bên cho vay) có nluêu diễn biên phức tap, nợ xâu tăng cao, ảnh hưởng trực tiép
đền hoạt đông kinh doanh và việc thu hôi các khoản nợ theo Bản án, quyêt định của
Tòa án đã có luậu lực tá hành Trong thời gian qua, Chính phủ và các ngành, các câp
đã thê luận quyêt tâm rât cao trong công tác giải quyết nơ xâu nhắm “khơi thông dòng
chảy” tín dụng tiền tệ, phá vỡ sư “đóng băng” tài chính bât động sản vực dậy nên kinh tê, hướng tới sự phát triển bên vững sau sư có khủng hoảng tài chính toàn câu
và bơng bỏng bắt động sản cũng như phải vừa phòng - chống đại địch Covid.19 có
tử êu điển biên phức tap Một trong những yêu tô đóng góp tích cực vào công cuộc
xử lý nợ cho tô chức tín dụng Ngân hàng chính là công tac thi hanh an dân sự Theo
ngày cảng phức tap; nhiêu trường hop người phải thì hành án cô tình lợi đụng các quy định của pháp luật đề trồn tránh, trì hoãn, kiuêu nại, thâm chí chông đổi quyét
Trang 7to
liệt làm ảnh hưởng không nhỏ đên kết quả tô chức thì hành án của đơn vị và việc thu
hôi các khoản nợ của tổ chức tin dung Ngan hang
Là một Thư ký thí hành án với riiệm vụ chính là giúp việc cho Châp hành
viên tô chức thí hành các Bản án, Quyêt định của Tòa án, học viên được cung cap két
quả thí hảnh án của tô chức tín đụng Ngân hàng 06 thang năm 2021 (từ ngày
01/10/2020 đên ngày 31/3/2021) do Chị cục Thị hành án dân sự thành phô Buôn Ma
6 257 việc, số tiên 922.602.830.000 dang Trong đó, số việc liên quan đền các tô
chức tín dụng Ngân hàng là: 194 việc, với số tiên phải thí hành là: 43§ 745 913 000
trưng số tiên phải thí hành cho các tô chức tín dụng Ngân hàng lại chiêm 47 56%
tổng số tiên phải thì hành của đơn vị Do đó với một khối lượng cực lớn các công
việc và giá trị tai sản phải xử lý, nêu không tạo được hành lang pháp lý ranh mạch và
SỰ vào cuộc rốt ráo của các bên thì Việc thu hôi nơ cho tỏ chức tín dung, N gan hang
Tuy nhién, đi vào tứn liêu kỹ hơn câu chuyện thu hồi nợ cho tổ chức tín dụng,
Ngân hàng qua công tác thị hành án dân sự mới thấy rang co rat nhiéu van dé ma cac
có liên quan phải đổi mắt Nó không những không hê đơn giản, dễ dàng mà còn lộ rõ
thực trạng có tiêu bât cập ở rửuiêu phương điện, phát sinh nhiêu khó khăn vướng
mac ma để pat quyét cân phải có sư vào cuộc, sự cô gang cia nhiéu bén
Để hoàn thành tốt nluém vụ được giao, học viên tự nhận thức được phải trau
vướng mắc nhắm làm cho công tác thú hành án dân sự liên quan đân các tô chức tín
dụng, N gân hàng ngày càng hiệu quả hơn Vì lý do trên, học viên chon da chon dé tai
là “Pháp luật về xứ lý tài sau bao dam và thực tiểu thì hành ám đâm sự tại thành phố Buôu Ma Thuột, tĩnh Đắk Lắk” làm luân văn tốt nghiép cao hoc Tuy nhién
trong pham vĩ đề tài học viên chỉ nghiên cứu “Pháp luật về xử lý tài sản bảo đâm là
quyền sử dung đất” đề lam luan van tét nghiép cia minh
Trang 8chi tiét va Inrong dan thi hanh tong déi day da Tuy nhién, thurc trạng thị hành việc xử lý được tài sản bảo đâm của các tổ chức tín dụng, N gân hàng còn lchá nan gidi, nhiéu văn bản
vân đề vê pháp luật trên, có thể kế đên các công trình khoa học rửny Luận văn Thạc sĩ Luật
học, Trường Đai học Quốc Gia Hà Nội '*Pháp luật về xứ [ÿ tài sản bảo đãm tiền vay của
các tổ chức tin ding” cua tac ga Trân Thị Minh Tâm, Luận văn Thac ấ Luật học, Hoc
viên Khoa học Xã hội “Xir hf tai san thé chấp là quyển sử đàng đất để bảo đâm tiền vay
Thi Hué; Luan van Thạc ấ Luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội “Xie I} tat sain bảo
đâm tién vay là bắt động sản qua thực tiễn hoạt động của các tổ chức tin mg” của tác
giả Ngõ Ngoc Linh; Luận văn Thạc # Luật học, Học viện Khoa học Xã hôi “Ké biển tài
sin bdo dam tién va: ngân hàng đề thủ hành án dân sự theo pháp luật Tiết Nam tir the
bảo đầm trong Luật Dân sự năm 2015” của tác gã Bùi Đức Giang trong tap chi Ngan hang sô01-02/2017, "Hoàn thiên pháp luật về xử lý tài sản bảo đâm ở nước ta hiện nại: ˆ của tác giả Doan Thi Ngoc Hat - Sé Tw phap tinh Ninh Bình, “Trình tự xứ ÙÝ tài sản thể
chấp tại các té chức tin dng” cha tac giả Lai Hiệp Phong trong tap chí Tòa án nhân dân
- Nghiên cửu, xây đựng pháp luật năm 2020
Các công trình nghiên cứu khoa học về xử lý tài sản bảo đảm rat đa dang, co
ly tai san bao dam tai Viet Nam hiện nay Song, các công trình nay chưa đ sâu ngÌiên cứu, đánh giá về thực trạng các quy định của pháp luật về xử lý tài sản trong công tác
thăm đưa ra những đề xut, kiên nghị để nâng cao hiệu quả công tác thí hành án trong
thời gian tới Chính vì vậy, học viên cân liêu rõ hơn nữa để phục vụ công tác chuyên
môn và thôi thúc học viên thực hiện đề tài “Pháp luật về xử ]ý tài sản bdo dam và
thực tiễn thủ hành ám dân sự tại thành phố Buôn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk”
Trang 93 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài
Thông qua các tải liệu, công trình ngiiên cứu có sẵn về xử lý tài sản bảo đảm
của các tô chức tín đụng và Ngân hàng thương mai tại Việt Nam để làm rö các vân
đề lý luận, đồng thời xem xét, đánh giá thực tiền việc xử lý tải sản bảo đảm trong
tài sản bảo đảm tại Chí cục Tụ hành án dân sự thành phô Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk nói riêng nhằm định hướng hoàn thiên pháp luật cũng như đề xuât một số giải
pháp nâng cao luệu quả ap dụng pháp luật xử lý tài sản bao dam tai Chi cuc Thi hanh
hoàn thànha xuât sắc chỉ tiêu, tiuêm vụ Nhà tước giao
32 Nhiệm vụ ughiên cứn đề tài
Từ muc đích nghiên cứu nêu trên, luận văn cân phải dat được:
- Khái quát được những vân đề lý luân cơ bản về tài sản bảo đảm, ngiiÊn cứu
đặc điểm, các nguyên tắc cũng như các phương thức xử lý tài sản bảo đảm
- Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa các quy đứnh của pháp luật về xử lý tài sản bảo dam va viéc dau gia tai san dé thu héi nợ theo Luật Đâu giá tài sản
- Nghiên cứu thực trang các quy đính của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm noi chung pháp luật về tài sản bảo đảm tại các tổ chức tin dụng Ngân hàng thương
mại tại Việt Nam nói riêng
- Phân tích về pháp luật xử lý tai sản bảo đảm trong công tác thí hành án dân
sự từ thực tiên thị hành án tại Chí cục TÌt hành án dân sự thành phó Buôn Ma Thuột, tinh D ak L ak
- Đưa ra một sd kién nghi hoan thién phap luat va cac gai phap nham nâng cao
4 Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài
4.1 Đối trơng nghiên cứu đề tài
Trong khuôn khô Luân văn Thạc si luật học, học viên tập trưng ngiên cứu cơ
sở lý luận và thực tiễn về xử lý tai sản bảo dam tai các tổ chức tin dung Ngan hang
Trang 10dam cũng như pháp luật về thí hành án dân sự nhằm nâng cao liệu quả về xử lý tài
4.2 Phạm ví nghiên cứu đề tài
Trên cơ sở tiêp thu và kê thừa những kêt quả đã đạt được của các công trình trước đây, trong khuôn khô một luận văn thạc s, tôi không di sâu vào tim hiéu tat ca
các vân đề về việc xử lý tài sản bảo đấm mm à tập trưng nghiên cứu một số nội đụng cơ
bản nhật của pháp luật về việc xử lý tài sản bảo đấm như quy định chung về xử lý tài
sản bảo đảm, các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của Bồ luật Dân
su, Luat Dau gia tai sản, các văn bản quy đính chỉ tiệt, hướng dẫn thị hành và pháp
sự thanh phô Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong những năm gân đây
Trên cơ sở pham vì nghiên cứu này, học viên đưa ra những đề xuất, kiên nghị
cu thé trong việc hoàn thiện hệ thông pháp luật về xử lý tải sản bảo đảm nởi chung
Thuột, tỉnh Đắk Lắk núi riêng
5 Cac phương pháp nghiên cứu đề tài
Hoc viên dựa trần cơ sở vận đụng phương pháp luận duy vật cua chu nghia
hiện nay về xử lý TSBĐ theo pháp luật thí hành án dân sư
Nội đụng bài luận văn áp đụng cụ thể các phương pháp khoa học trong suốt
qua trinh thực luận, gôm:
- Phương pháp so sánh, thông kê được sử dụng để cung câp các ví dụ minh
hoa cân thiệt, đôi chiêu và so sánh chúng nhằm làm rõ thực trạng thực hiện xử lý
TSBĐ, tim hiểu các giải pháp hoàn thiện pháp luật
Trang 11- Phương pháp lchão sát thực tê nhằm tổng kêt thực tiễn th hành án tại Chí cục Thị hành án dân sự thành phô Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk L ác
- Phương pháp kêt hợp nghiên cửu lý luận với thực tiễn được sử dụng trong
va két luận chung về những nội dung hiện đang nghi ân cứu
6 Ý nghĩa khea học và thực tiễn của đề tải
Với việc nghiên cứu đề tài “Pháp huật về xứ lý tải sản bảo đâm là quyều sứ
Lắk”, học viên đự kiên đóng gớp một sô nội dung sau
6.1 Ý nghĩa lý luận, khoa học của đề tài
Khái quát chung về một sô quan điểm cơ bản về khái mriệm xử lý tài sản bảo
dam, su can thiệt và yêu câu pháp luật và tổng quan về thực trang pháp luật, các quy
đnh về quyên thủ tục, phương pháp xử lý tải sản bảo đảm trong thí hành án dân sự, góp phân bỏ sưng làm phong phú thêm cho hoạt đông nghiên cứu lchoa học về pháp
luat thi hanh an dân sư
6.2 Ý nghĩa thực tiên của đề tài
Ngiuên cứu đánh giá một cách tổng thể thực trang hệ thống pháp
luật về xử lý tài sản bảo đảm trên cơ sở lý luận và thực tiền, tim ra những khó khăn
của việc xử lý tài sản bảo đảm tại Chi cuc thi hanh an dân sự thành phô Buôn Ma
Thuột, tỉnh Đắk L ắk
Tir nhimg van dé cu thé vé ly luận, cách nhìn nhận, đánh giá luật thực định và
vực này sẽ là những đóng góp có giá trị đổi với công tác nghiên cứu khoa học, công
tác hoàn thuận hệ thông pháp luật và áp dụng pháp luật trong công tác thi hành án dân
sự, nơi học viên đang công tác
7 Bo cục của luận văn
Ngoài phân mỡ đầu và phân kêt luận, nội đụng của luận văn được chia thành
ba chương gôm:
Chương 1 Những vấn đề lý luận chưng về xử |ÿ tài sản bảo đảm
Trang 12Chương 3 Định hướng hoàn thiện pháp luật về xử |ý tài san bao dam qua thực tién thi hamh án dân sự tai Chi cuc Thi hémh dn dan sur thanh phố Buén Ma Thudt
tinh Dak Lak
Trang 13Chương ]
NHUNG VAN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE XU LY TAI SAN BAO DAM 1.1 Mật số vẫn đề tài sản bảo đảm, xử lý tải sản bảo đảm
1.1.1 Khải niém tai san bao dam
Theo quy định tai khoản 7 Điều 3 và khoản 1 Điều 4 Nghị định sô
163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm (được sửa
đổi, bỏ sung năm 2012) thì TSBĐ là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đâm thực
hiện nghia vu dan su đổi với bên nhân bảo đảm, TSBĐ là tài sản hiên có hoặc tài sản
hình thành trong tương lai mà pháp luật không câm giao dịch
Theo quy định tại các điêu 105, 295 và 296 BLDS thì tải sản là vật, tiên, giây
tờ có gia va quyên tải sẵn, tài sản bao gôm bât động sản và đồng sản, bat dang san va đồng sản có thê là tài sản luận co và tài sản hình thành trong tương lai, TSBĐ phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp câm giữ tải sản, bảo lưu quyên
sở hữu, TSBĐ có thể được mô tả chung, nhưng phải xác định được, TSBĐ co thé la tài sản luện có hoặc tải sản hình thành trong tương lai; giá trị của TSBĐ có thể lớn
dé bao dam thurc hién nghia vu Va citing theo quy dinh tại Diéu 292 BLDS, co 09 tiện pháp bảo đảm thực hién nghia vu bao gồm: câm cô tải sản, thê châp tai san, dat
cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyên sở hữu, bảo lãnh tín châp và câm giữ tải sản
Như vậy, TSBĐ là tài sản được bên bảo dam dùng để bảo đảm đôi với bên
thận bảo đấm thông qua các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ như câm có, thê châp và TSBĐ phải là tài sản thuộc quyên sở hữu của bên bảo đảm (trừ câm giữ tài
sản, bảo lưu quyên sở hữu), được phép giao dịch và không có tranh châp, TSBĐ cũng
có thể là quyên sử đụng đât hoặc đông sản khác TSBĐ cũng có thể là tài sản thuộc
quyên sở hữu của người thứ ba hoặc quyên sử dụng đât của người thứ ba nêu bên bảo đảm, bên thận bảo đảm và người trừ ba có thöa thuận
Hiện tại, khái miệm chung thê nào lá xử lý TSBD chưa được giải thích trong
BLDS và các văn bản quy định chị tiệt, hướng dẫn tlú hành và các văn bản có liên
quan ma nhimg van bản này mới chỉ đừng lại ở việc đưa ra quy định về căn cứ dé xử
Trang 14112.1 Đặc điểm việc xử lý tài sản bao dam
Các biện pháp bảo đảm đều có mục đích là bảo đảm thực hiện ng†ĩa vụ để đáp
ứng quyên của bên nhân bảo đâm
Khi đền thời hạn thurc hién nghia vu ma co nghiia vụ không thực luận ngiĩa vụ hoặc bên bảo lãnh không thực hiện nghia vu bảo lãnh kim đên hạn thì bên nhận bảo
Pháp luật về giao dịch bảo đấm đã có quy định về rêu phương thức khác
rhau và cho phép bên nhận bảo đảm có quyên lựa chọn một trong các phương thức
thứ ba; yêu cầu bán đâu giá tài sản Vì vậy, một cách chung nhật, có thể đưa ra khái
trệm về xử lý TSBĐ nltư sau:
Xu ly TSBD là việc bên nhận bảo đảm thực liên một trong các phương thuc
xử lý TSBĐ mà BLDS và các văn bản pháp luật khác vê giao dịch đã quy đính nhằm
bảo vệ quyên lợi của mình trong quan hệ bảo đảm thực hiện ngiấa vụ khi có căn cứ
xurly TSBD
1.1.2.2 Cae nguyén tac ciia viée xir lp tài sản bảo đảm
Pháp luật dân sự cho phép bên nhân bảo đảm xử lý tải sản để bảo đảm việc
cho quyên lợi của minh nhưng mặt khác, việc xử lý TSBĐ phải đảm bảo tính công
bảng bảo đảm quyên lợi ích hợp pháp của bên bảo đảm Vì vậy, việc xử lý TSBĐ
phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
Nguyễn tắc 1: Chỉ được xử Ìÿ tài sản lửi có một trong các căn cứ san day:
Thứ nhất, đã hệt thời hạn tật toán tài sản được bão đảm mà bên có nghĩa vụ
không thực luận hoặc thực liện không đúng ngÏhĩa vụ
Theo nguyên tắc này thì bên nhân bảo đảm chỉ được xử lý tài sản của bên bảo
dam trong trường hợp thời hạn thực hiện nghễa vụ trong hợp đông bảo đảm, thê châp
đã hệt hoặc bên bảo đảm vì phạm điêu khoản của hợp đông bảo đảm, thê châp đó
Tuy nhiên, khí xử lý TSBĐ theo nguyên tắc này, cân phân biệt giữa trường hợp bên
Trang 15một trong các điêu khoản của hợp đồng bảo đảm
Căn cứ này xuất hiện trong trường hợp giao dịch bảo dam được xác lập giữa
các bên bằng một hợp đồng với những điều, khoản thöa thuận cụ thê và bên có ngiĩa
vu trong hợp đông này lại vì phạm một hoặc niiều điều, khoản trong hợp đồng đó
Theo đó, bên bi vi pham hợp đồng (đông thời là bên nhân bảo đảm) đơn phương châm
đứt thực hiện hợp đông và yêu câu bên vì pham hợp đồng thực hiện nghĩa vụ trước
thời han đã thöa thuận trong hơp đông đó Chẳng hạn, trong hợp đồng tín dụng giữa
ngân hàng cho vay với khách hàng có thöa thuận về việc bên vay phải sử dưng vốn vay đúng mục đích là phát triển sản xuât và bên cho vay có quyên đơn châm đứt hợp đồng nêu bên vay sử dụng trái maục đích đã thỏa thuận Hợp đông tín đụng này được
bảo đấm bảng biên pháp thê châp kèm theo Ngân hàng cho vay phát hiện bên vay
đừng vốn vay đề mua sắm tư liệu tiêu dùng nên đã ra thông báo châm đút hợp đồng
trước thời han Như vây, hợp đồng tín dụng được cơi là châm dứt kề từ thời điểm bên
vay rihận được thông báo về việc châm đứt hợp đông tín dưng và bên vay phải trả tơ
theo thời hạn mà bên cho vay đã ân định, theo đó bên vay phải trả nơ vay trước thời han đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Thứ ba TSBĐ phải được xử lý để bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác
Theo can cu nay thi kh TSHĐ phải xử lý đề bên bảo đảm thực luận nghia vu khac thi bén nhén bao dam được hưởng quyên ưu hiên thanh toán nợ vay từ sô tiên thu được từ việc xử lý TSBĐ theo nguyên tắc ưu tiên thanh toán trong xử lý TSBĐ
đã được pháp luật về giao địch bảo đảm quy định
Nguyễn tắc 2: Các bên thỏa thuận để xử lý TSBĐ
Trong trường hợp tài sản được dùng để thực liên một ngiữa vụ thì việc xử lý
TSBĐ do co thé là sự thöa thuận giữa bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm (thöa thuận
Trang 16nay duoc niêu rõ trong hợp đông bảo đảm, có thể do hai bên thỏa thuận trước khí xử
được bán đâu giá theo quy đứnh của pháp luật
Trường hợp, đề thực hién nhiéu nghia vu thi viéc xirly tai sản đó được thực
luận theo thỏa thuân của bên bảo đâm và các bên (hai hoặc nhiêu bêr) cùng nhận bảo
ga theo quy dinh cua pháp luật
Neuyén tac 3: The hién xir ht TSBD phadi khach quan, céng khai, minh bach bảo vệ quyền và lợi ch hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo đảm, bên thir
ba hoặc những người lién quan
Nguyên tắc này đòi hỏi bên xử lý TSBĐ tiên vay trước kin xử lý tài sẵn phải
thực hiện đây đủ các thủ tục một cách công khai Trường hợp bên bảo đảm dùng
vay, bên nhận bảo đảm chỉ được xử lý số tài sản có giá trị tương ứng với giá trị của
nglña vụ được bảo đảm, nêu xử lý tai san vuct nghia vu bao dam va gây ra thiệt hại
cho bên bảo đảm thì phải bồi thuong thiét hại theo quy định của pháp luật
1.2.2 Sự cân thiết và yêu cầu pháp luật xử lý tài sản bảo đảm
Câm cổ tài sản, thê châp tải sản đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyên sở
hữu, bảo lãnh, tín châp và câm giữ tài sản là 9 (chứ) biện pháp bảo đảm mà Bộ luật Dân sự năm 201 5 thay thê, quy đứnh rõ hơn Bộ luật Dân sự năm 2005
Việc ra đời Bộ luật Dân sự năm 2015 đã góp phân giải quyêt những vướng mac kip thời do những hạn chê của Bộ luật Dân sự năm 2005 để lại (trong đỏ có các quy định về giao dịch bảo đảm va dang ky giao dich bao dam) va gop phan rat nhiéu
trong việc giải quyết các vụ việc liên quan đân giao địch bảo đảm thực luận nghĩa vu
Vân đề đất ra là, đề phát lruy hệt những giá trị tích cực của nó đối với đời song
kinh tê, dân sự của nước ta, cân phải có sư nghiên cứu, hoàn thiên pháp luật về giao
địch bảo đảm và xử lý TSBĐ Bởi lễ, pháp luật vê giao dich bao dam chủ yêu nghiên
cứu các quy định của pháp luật va ap dung no mot cach néu qua, trong ku do phap
luật về đăng ký giao dịch bảo đảm lại hoàn thiện về mặt thủ tục, có vai trò giúp cho
Trang 1713
quyên và lợi ích hợp pháp của các bên được công khai hóa Điêu này cảng cho thây
sự cân thiệt của việc tiép cận giao địch bảo đảm là đổi tượng của hoạt động đăng ký giao dịch bảo đảm và cơ quan pháp luật có thâm quyên xử lý TSBĐ
Từ đó, yêu cầu pháp luật về các văn bản quy pham pháp luật cân làm rõ một
số nội dung như xác định bên bảo đảm, bên nhận bảo đâm TSBĐ trong một số trường
hop dac biét nlur sir dung tai sản chưng của vơ chồng để bảo đảm thực hiện ngÏĩa vụ,
đủ, các vân đề liên quan đền TSBĐ như Điêu kiện được maua bán, được chuyển thượng hoặc được chuyển giao đôi với TSBĐ, đâu tư vào TSBĐ, quy đính đối với mot số loại tại san dac thu niur quyén tai sam, chưng khoan, tài sản được bảo hiểm,
hang hoa trong kho ; về thực luận biện pháp bảo đảm thông qua ủy quyền và một
số tiện pháp bảo đảm cụ thể, về luệu lực đôi khang của biên pháp bảo đâm và thứ tư
ưu tiên thanh toán khi xử lý TSBĐ; về một sô quy định cụ thể trong xử lý TSBĐ
nhăm tháo gỡ sự chông chéo, chưa đồng bộ trong hệ thông pháp luật Việt Nam về việc xử lý T5BĐ của các TCTD, NHTM tại Việt Nam và gúp các cơ quan THÀDS
dé dang tiép cân xử lý TSBĐ một cách dễ dàng hơn
1.2 Pháp luậtvề xử lý tài sản bảo đảm
Như chúng ta đã biệt, xử lý TSBĐ là một trong những nội đụng rât quan trong trong quan hệ tín dụng giữa tô chức, cá nhân với ngân hàng hay còn gọi là các TCTD
Việc xử lý TSBĐ trong quan hệ tín dụng thường phát sinh kin bên vay là tô chức, cá
nhân vị pham ng]ña vụ của minh trong việc trả tiền gốc hoặc lãi hay nói cách khác là đền hạn thực luận nghĩa vụ mà bên có ngiữa vụ lại không thực hiện hoặc thực liện khong dung nghia vu
Pháp luật về xử lý T5BĐ được thê luận trong các văn bản luện nay như Bộ
luật Dân sư năm 2015; Nghi đính số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 của Chính phủ
đính sô 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo dam; Ngịu định sô 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 của Chính phủ về sửa đổi, bd sung
Trang 18một số điêu của Nghị định sô 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về
giao dịch bảo đảm), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày
06/06/2014 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên và Môi trường và N gân hàng Nhà trước
hướng dẫn một số vân đê về xử lý TSBĐ
Tại BLDS, cụ thể là từ Điều 303 đền Điêu 308 quy định về xử lý TSBD Ngoai
ra, Điêu 200 BLDS quy đính các trường hợp xử lý TSBĐ gôm: đền han thực luận nghia vu duoc bao dam ma bén co nghiia vu khong thuc hiện hoặc thực luện khong dung nghia vu, bén co nghia vu pha thu nén nghia vu ducc bao dam tnrec thoi han
do vi pham nglhiia vu theo thỏa thuan hoac theo quy dinh của luật; trường hợp khác
do cac bén thda thuan hoac luat co quy dinh Tuy nhién, dé ap dung phap luật từ
bảo sư minh bạch, phôi hop va thuan loi trong việc xử lý TSBD noi chung va trong
trường hợp vi pham ng†ña vu trả nợ trong hợp đồng tín đụng nói riêng
Về việc xử lý đôi với tài sản câm cô, thê châp được quy định tại Điều 303
BLDS, bao gdm: ban dau gia tài sản, bên nhận bảo đảm tự bán tài sản; bên nhân bão
dam nhận chính tài sản để thay thê cho việc thực luận ngiấa vụ của bên bảo đảm;
phương thuc khác Đây la các phương thức xử lý TSBĐ theo thỏa thuận được quy
dinh cu thé tại khoản 1 Điều 303 BLDS, tuy nhiên thì ngoài các phương thức trên, các bên có thê thỏa thuận các phương thức khác dé plu hop voi tinh chat cia nghia
vụ như cho thuê tài sản, sử dưng tài sản trong một thời hạn phủ hợp để thực hiện giao
chch bao dam
Đổi với các doanh nghiệp là bên bảo đảm thì điều quan trong hon ca 1a TSBD
cân được bản ở mức giá cao nhất hoặc hợp lý về mặt thương mại đề bên bảo đảm có
cơ hội nhận được tién sau khi đã trả nợ cho bên nhận bảo đảm và thanh toan các khoản được ưu tiên khác
1.2.2 Các phirơng thức xir lý tài sam bao đam
1.2.2.1 Ban dau gid tài san
Đâu giá tài sản là phương thức phỏ biên nhật để xử lý TSBĐ và tài san thi
hành án Mặt khác, các bên đương sư có thể thỏa thuận trong hợp đông bảo đâm về
Trang 1914
việc bán đâu giá tài sản để xử lý TSBĐ theo quy định của pháp luật
trong ba trường hơp chính là Trường hợp 1, nêu các bên có thỏa thuận sử dung
phương thức xử lý bảo đảm này, Trường hợp 2, bán tài sản đã kê biên là động sản có giá trị từ trên 10 000 000 đồng và bât đông sản thi do tổ chức bán đâu giá thực hiện,
Trường hợp 3, CHV cơ quan THADS bản đâu giá tai sẵn kê biên trong các trường
hợp sau Đồng sản có giá trị tử 2000 000 đồng đền 10.000.000 đông (Điêu 101 LTHADS); Trong trường hop không có thỏa thuận về phương thức xử lý TSBĐ (khoản 2, Điều 303 BLDS)
Hiện nay, khuôn khổ pháp lý về bản đâu giá tài sản được điêu chỉnh bởi LĐGT§ và thực hiện theo quy định của pháp luật vé ban dau gia tài sản
123.3 Biên nhận bảo đâm tự bản tài sản
Điêu 195 BLDS quy đính “người khổng phải là chit sở hữm tài sản chỉ có
quyền định đoạt tai san theo í' quyền của chủ sở hữa hoặc theo a' định của luật"
Tuy nhién, điểm b, Khoan 1, Điều 303 BLDS đã mở ra mot ngoai lệ cho bên nhận
bảo đảm là người không phải chủ sở hữu của TSBĐ - được tự bán TSBĐ Như vậy,
dé bên nhận TSBĐ được tự mình bán tai sản câm cô hay thê châp, chỉ cân các bên có
thỏa thuận về phương thức xử lý TSBĐ này, mà không cân có ủy quyên của bên bảo
đấm vì mục đích này Đây là một quy định mới và được ký vọng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho các TCTD, Ngân hàng trong việc xử lý bão đảm, thê châp Đôi với
phương thức xử lý TSBĐ này cân lưu ý một số điểm sau:
Thứ nhất: Do điều luật này không giới hạn phương thức tự bán tai san thé chap
hoặc TCTD ký hợp đông dich vu đâu giá tài sản với tổ chức đầu giá tài sản (là trung tâm dịch vụ đâu giá tài sản hay doanh nghiệp dau giá tài sản) dé ban tài sản thé chap sau ki nhân bản giao TSBĐ từ bên thê chap
Thứ hai: V š ban giao TSBD đề xử lý được quy định tại Điều 301 BLDS “người
mg giữ TSBĐ có ngiãa vụ giao TSBĐ cho bên nhận bảo đâm để xử Ïý Trường hợp
người đang giữ tài sản không giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyển yêu cẩu
Trang 20Tòa án giải quyết trừ trường hợp luật liên quam có ang: đình khác” Ý š mặt thực tiễn,
không nhất thiết phải quy định quyên yêu câu Tòa án giải quyệt như trong điêu luật nây bởi vì đây là môt quyên hiển niuên được pháp luật thừa nhận: Chủ thể luôn có thê yêu câu Tòa án giải quyết để thực liện đấm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của
mình Thêm vào đó, điêu luật này cũng như Khoản 5 Điêu 323 BLDS (áp dụng đôi
với trường hơp thê châp) chỉ nêu quyên của bên nhận bảo đảm được yêu câu bên bảo
đảm hoặc người thứ ba giữ TSBĐ giao tài sản đỏ cho minh để xử lý, ngoài ra không
đề cập đền quyên thu gir TSBD đề xử lý Như vây, sẽ dễ dẫn đền sự nhằm lẫn trong
việc các TCTD, Ngân hàng không có quyên thu giữ TSBĐ để xử lý của các TCTD,
Ngân hàng dẫn đền khó khăn trong việc xử lý TSBĐ
Thứ ba: Quy đình luện hanh không đặt ra yêu câu là biên bản bàn giao tai san giữa các bên phái được công chứng chứng thực Tuy nhién, ku xu ly TSBD theo
phương thức này, TCTD cân lưu ý như sau:
- Trường hợp bán tải sản thê châp thông qua đâu giá: TCTD phải đảm bảo đã chiêm hữu hoặc quản lý trên thực tê đối với tài sản thê châp đề chắc chắn có thê giao
được tai sản trên thực tê đưới dạng “chia khóa trao tay” đúng thời han cho người mua
được tài sản đã được quy định trong hợp đồng bản đâu giá TCTD với tư cách là
chức đâu giá tài sản Khi tô chức đâu giá tài sản thông báo phiên bán đâu giá thủ
TCTD cân lưu ý đề ngi TCTD mời C ông chứng viên tham gia trực tiệp, để ngay sau
khi các bên ký biên bản đâu giá thành thì C ông chứng viên sẽ công chứng luôn hợp đồng mua bản tài sản đâu giá
- Trường hop TCTD trực tiệp ký hợp đông chuyên nhvong cho người mua:
ngoài lưu ý về việc có thé giao được tài sản trên thực tê như trên, TCTD cân có biên
bản bàn giao tài sản của bên bảo đảm Nội dưng biên bản phải đảm bao chi tiệt đặc tiệt các nội đụng về việc bên bảo đảm giao cho TCTD tòan quyêt quyêt đính phương
thức xử lý tài sản, giá bản tài sản, kê khai và nộp thuê, và thực hiện tât cả các thủ tục
khác có liên quan đề hoàn tật thủ tục chuyển quyên sở hữu, si dung cho nguoi mua
đề tránh những tranh chap, khiéu nại về sau của bên bảo đảm
Trang 2116
12.2.3 Nhan tai san bdo dam dé thay thê cho viêc thực hiên nghia vu Quy định hiện hành chủ cho phép các bên thỏa thuan sv dung phuong thitc nay
nêu nglña vụ được bảo đâm ở đây chính là ng†ĩa vụ của bên bảo đảm Nới cách khác,
phương thức xử ly bảo dam theo thoa thuận nay không áp dụng cho trường hợp một bên thê châp hay câm cô tải sản của mình đề bảo đâm cho một bên khác vay vôn tại Ngân hàng Trong trường hợp này, các bên cân thỏa thuận các phương thức xử lý bảo đảm khác
Về mặt nghiệp vụ kê toán, thuê thì sau khi TCTD nhân TSBĐ để thay thê
nglña vụ trả nợ, TCTD sẽ hạch toán gia trị tại sản được nhận vao giá trị tài sản cô đình thuộc sở hữu của TCTD Do do, gia tn tai san cỗ định của TCTD sẽ tang lên
tương ứng Trơng kit đó, theo Điều 140 của LCTCTD “tổ chức tín hứng Chỉ nhánh
Ngân hàng nước ngoài ẩươc mua, đấu tư vào tài sản cô đình phục vụ trực tiếp cho
hoạt động không quả 50% vốn điều lệ và quỹ dự trữ bê sung vốn điều lệ đối với tổ
chức tín dụmg hoặc không quá 50% vốn được cấp và quit die trữ bỗ sưng vốn được
cấp đổi với Chỉ nhánh Ngân hàng mước ngoài" Do đó, trước khi TCTD thực hiện
phương án nhận TSBĐ để thay thê ngiữa vụ trả nợ thì TCTD cân phải xác định xem
sau khá áp dụng phương thức xử lý này có dẫn đên giá trị tài sản cô định của TCTD
vượt quá 50% vôn điêu lệ và quỹ dự trữ bố sung vốn điêu lệ của TCTD hay không? Nêu vượt thì TCTD không được phép nhận
12.4 Một số uội đung cơ bản về đân giá tài sản để tu hồi uợ theo Luật Dan gid tài sản
LĐGTS bỏ sung việc dau gia theo thủ tục rút gọn (Điêu 53 LĐGTS), được áp
dụng trong một số trường hợp, đặc biệt là khí đâu giá lại trong trường hợp đã đầu giá
- Vé các lủnh thức tiên hành cuộc đâu giá, ngoài hai cách truyền thông là đâu
giá trực tiệp bằng lời nói tại cuộc đâu giá và đâu giá bằng bö phiêu trực tiệp tại cuộc đâu giá, LĐGTS đã bỏ sung thêm hình thức đâu gia bang bd phiéu gián tiép va dau giá trực tuyên Cân lưu ý, theo tinh thân của Khoản 1, Điều 40 luật này, tổ chức đâu giá tài sản và người có tải sản đầu giá chỉ được thöa thuận lựa chọn một trong bồn
Trang 22hành thức này để tiên hành cuộc đâu giá
- Theo quy định tại Điều 39 LĐGTS, người tham gia đầu giá phải nộp tiên đặt
trưng tôi thiểu là 59% và tôi đa là 20% giá khởi điểm của tài sản đâu giá Đặc biệt, người tham gia đâu giá không được nhân lại tiên đặt trước nêu: Đã nộp tiên đất trước nhưng không tham gia cuộc đâu giá, buổi công bô giá mà không thuộc trường hợp bắt khả kháng Bị truật quyên tham gia đầu gia; Tur chai ky bién ban dau gia; Rút lại gia da tra hoac gia đã châp nhân; hoặc Từ chối kêt quả trúng dau giá Trong các trường hợp này, tiên đặt trước thuộc về người cỏ tài sản đâu giá
- Hợp đồng mua bản tài sản đâu giá được ký kêt trực tiêp giữa người có tài sản
đầu giá với người trúng đâu giá hoặc giữa người có tài sản đâu giá, người trúng đâu
giá và tô chức đâu giá tải sản nêu các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quy đính khác (Khoản 2, Điêu 4ó LĐGTS) LĐGTS cũng không quy định các nội
dung ma Hop dong mua ban tai sin dau gia bắt buộc phải có nữa mà chỉ nêu nguyên tac chung la “Hop đồng mua bán tải sản đầu giá được thực luận theo quy định của
pháp luật vê dân sự” Cân lưu ý, người trúng đâu giá được coi như châp nhân giao kêt hợp đồng mua bản tài sản đâu giá kế từ thời điểm Đâu giá viên công bô người trúng đâu giá, trừ trường hợp người trúng đâu giá từ chối ký biên bản đâu giá hoặc tử chối kêt quả trúng đầu giá (Khoản 3, Điều 4ó LĐGTS)
- Khoản 5, Điều 5 LĐGTS quy định "N gưởi có tài sản đâu giá là cả nhãn, tô
chức sở hữm tài sản người được chủ sở hữm tài sản ty quyền bán đâu giả tai san hoặc người cỏ quyền đưa tài san ra dau gid theo théa thudn hode theo guy dinh ctia
pháp luật" Điểm b, Khoản 1, Điêu 303 BLDS cho phép TCTD được tư bán TSBĐ
rửhưng không nói rõ TCTD có quyên đưa tài sản ra dau gia
Như vậy, đề TCTD có thê chủ đông ký hợp đông dịch vụ đầu giá tải sản với
tổ chức đâu giá tài sản đề thực hiện việc đâu giá tài san thi trong Hop đồng bảo đảm
phải nêu rõ quyên của N gân hàng được "tự bán TSBĐ thông qua đầu giá hoặc không qua đâu ga" Luc nay moi thoa man duoc yéu câu có thöa thuận của các bên về việc
TCTD có quyên đưa tài sản ra đâu giá nêu tại Khoản 5, Điêu 5 LĐGTS nêu trên
Trang 2318
Cần lưu ý đổi với TSBĐ là quyên sử dụng đât thì theo quy đính tại Điều 81
Nghi định số 43/2014/NĐ-CP ngày 1 5 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chỉ
tiệt tlu hanh một số điệu của Luật Đât đai, được sửa đổi, bỏ sung năm 2017, dường
nhur TCTD co quyén mac nhién duoc dura tai sản ra đầu giá mà không cân có sự đồng
ý của bên thê châp
- Trơng trường hợp các bên không thöa thuận được tÌu tài sản sẽ được định gia
không hợp tác với TCTD để xử lý TSBĐ và TCTD đã buộc phải thực luện việc thu giữ
TSBD ninmg sau do bén bao dam van khang hop tác trang việc xác đính gia TSBD để dau gia Co vé nlur Khoan 1, Diéu 306 BLDS ngam dinh trao cho TCTD quyên này
- Một trong sô các nguyên tắc đâu giá tài sản nêu tại LĐGTS là việc đâu giá
phải bảo đảm tính công khai, minh bạch (Khoan 2, Digu6 LDGTS) Trén tinh than này, Điêu 34 LĐGTS đặt ra ngiữa vụ mới đôi với tô chức đâu giá tài sản phải ban hành quy chê cuộc đâu giá áp dụng cho từng cuộc đâu giá trước ngày tiêm yêt việc dau gia tai sản và trách niêm thông báo công khai Quy chê này
Điều 57 LĐGTS quy đính trong trường hợp đâu giá tài sản mà pháp luật quy
sản đầu giá là động sản có giá khởi điểm từ nắm mươi triệu đông trở lên và bât động
sản thủ tô chức đâu giá tải sản phải thông báo công khai ít nhất hai lân trên bao in hoac
bảo hình của trung ương hoặc tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương nơi có tài sản đâu
gia va Trang thang tin dién tử chuyên ngành về đầu gia tai sản (do Bồ tư pháp xây dựng
và quản lý); mỗi lân thông báo công khai cách rỉhau ít nhất 2 ngày làm việc
Kết luận Chương |
Tóm lại, theo quy đính của BLDS, các văn bản quy định chí tiết, hướng dẫn thi hanh và các văn bản quy pham pháp luật khác có liên quan đên xử lý TSBĐ thì quy trình
của việc xử lý TSBĐ duoc diénra nlur sau tại thời điểm xác lập giao dịch, bên bảo đảm
Trang 24việc xử lý TSBĐ hoặc các bên có thê théa thuan vé phuong thie xr ly TSBD tei thời diém xirly TSBD Khi có căn cứ phát sanh việc xử lý TSBĐ, trước khi xử lý TSBĐ, bên
thân bảo đảm thông báo về việc xử lý TSBĐ cho bên bảo đảm và các bên củng nhân
bao dam khac (néu cd) Sau khi thang bao vé việc xử lý TSBĐ, người đang giữ TSBĐ
gao TSBD cho bên nhân bảo đảm đề xử lý Sau đo, bên nhận bảo đảm thurc luện việc
xử lý TSBĐ bảng một trang các phương thức theo quy định của pháp luât Khi xử lý
chi phi bao quan, thu mữ và xử lý TSBĐ, thư tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cưng
nhân TSBĐ
Sau gân 5 năm triển khai thực tiện Đề án “XE lí nợ xấu của hệ thong cae TCTD”
và Đề án “Thành lấp công ty Quản lí tài sản của các TCTD Tiệt Nam” ban hành kèm
theo Quyêt đính sô 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ, đân nay, việc xử lí nợ xâu của hệ thông TCTD đã đạt được một s6 két qua nhat dinh Do la kiém
soát nợ x âu phát sinh, nâng cao chât lương tín dung góp phân tháo gỡ khó khăn trong
xâu đên nay cho thây củn nêu khó khăn, vướng mắc chưa được tháo gỡ nlnur việc xử
li nợ x âu thông qua xử lý TSBĐ, bén khoanno theo co ché thi truong, thu no khach hang
vay can nhiéu hen ché, dẫn đền khó xử lí nợ xâu một cách triệt đề
Như vây, một mất, luật pháp hiện hànỈa đưa ra các nguyên tắc mang tinh mac dinh
thuận trong hợp đồng bảo đảm); mất khác, nó cũng cho phép các bên thỏa thuận trong hợp đông bảo đâm của mình về các trường hợp xử lý bảo đảm khác, đông thời gÌx nhân các trường hợp xử lý bảo đảm bắt buộc theo quy đính tại một văn bản luật cụ thể Trường
hợp thông thường kỈu có vì phạm ng]ña vụ được bảo đảm hoặc xảy 1a kin N gân hàng thu
hổi nơ trước hạn theo thỏa thuận trang hợp đồng tín dụng kÌx một tài sản được sử dụng
dé bao dam cho nhiéu nghiia vụ (khoản 3, Điều 206 BLDS) hay trước kin tuyên bổ bên
co nghia vu pha sản (điểm b, khoản 1, Điêu 53 LPS)
Trang 25Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE XU'LY TAI SAN BAO DAM VA THUC
THANH PHO BUON MA THU OT, TINH BAK LAK
2.1.1 Quy định chung về xử ly tai sin bao dam tai Viet Nam
Cùng với Luật sửa đổi, bỏ sung một số điều của LCTCTD là việc ban hành Nght
quyêt 42/2017/NQ-QH14, ngay sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số
32/CT-TTg ngày 19/7/2017 “về việc triển khai thực hiện Nghĩ quyết 42/2017”, giao
nhiém vu cu thể cho các bộ, nganh đa phương V ơi phương châm Chính phủ kiên
tạo phát triển, quyết liệt hành động, phục vụ người dân và doanh ngÌuệp, quán triệt
và thực hiện liệu quả các ngÌú quyệt của Đảng Quốc hồi, Chính phủ đã có Ngịu quyêt sô 01/NQ-CP ngày 1/1/2018 của Chính phủ “về nhiững nhiễm vìi, giải pháp chủ
yếu chỉ đao điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển lanh t - xã hội và dự toản ngân
sách nhà nước năm 2018”, quan tâm chi dao tao lập môi trường kinh doanh thuận lợi,
binh dang va minh bach cho moi thanh phén kinh té, trong đó đắc biét quan tâm hoàn thiện chính sách, pháp luật và đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là về tín dưng thuê, phí nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và giải quyét kip thời hơn kiên nghĩ
của doanh ngiäÊp, người dân
Cơ quan tư pháp cũng da kip thời ban hành các văn bản can thiét dé trién khai
thực liện Nghĩ quyết sô 42/2017/NQ-QHI14 Cụ thể, Tòa án nhân dân tối cao đã ban
dẫn áp dìng một số ạg' định của pháp luật trong giải quyết tranh chấp về xử Ìý nơ xấu" Theo đó, Tòa án áp dụng các quy định của BLTTDS về giải quyét vụ án dân sự
dẫn của Nghi quyêt 03/2018 để giải quyết các tranh châp Bộ Tư pháp đã ban hành
cơ quan THADS Củng với đó, Quy chê phối hợp sô 01QCLN/NHNNVN-BTP được
Trang 26ký kết trước đỏ gữa NHNN và Bồ Tư pháp về phôi hợp trong công tác THADS đã tao
ra mot co chê co tính đắc thù cho công tác xử lý nợ xâu
Bao cao két qua so két thi hanh Nghi quyêt sô 42/2017/NQ-QH14 cho thây,
N ghi quyét da tao co sé phap ly ving chac, đưa ra những quy định mang tính đột pha,
hướng tới việc tôi ưu hóa việc thu hồi nợ xâu cho các TCTD Việc thu pir tai san đảm bảo bước đầu đã có tác động tích cực đên nhận thức của khách hàng Nhiều
trường hợp khách hàng đã chủ đông phổi hợp ta nguồn thanh toán tiền nợ, hoặc tự
nguyện bàn giao TSBĐ cho ngân hàng xử lý, hoặc cùng với ngân hang thỏa thuận xử
lý tải sản, tim khách hàng bán tài sản để thanh toán nơ Mắt khác, trường hợp khách
hàng chây i, trồn tránh việc thanh toán nợ, hoặc không thöa thuận được về phương
án thanh toán nợ, ngân hàng chủ động phổi hợp với các cơ quan pháp luật đề xử lý
Co thé thây rằng trong những năm qua, các tranh châp hợp đồng tin dung va việc xử lý TSBĐ được các TCTD lựa chơn thông qua hệ thông tư pháp để giải quyết
các khoản nợ tín dụng phải thi hành án cũng có chiêu hướng gia tăng các loại việc
vốn đã có sô lượng án phải thi hanh rat cao so với các địa phương khác như thành
phô Hô Chí Minh, Hà Nội, Đông Nai Long An Cân Tho, An Giang Dak Lak
Đã công tác thu hồi nợ xâu, xử lý T5BĐ được luệu quả, các cơ quan THÀDS nói riêng và các cơ quan tư pháp nói chưng đã áp dung đây đủ các quy đính của pháp
luật, xử lý dưa trên cơ sở hợp đông tín dụng kip thời xử lý TSBĐ, thu hồi nợ xâu,
hơn nhờ có các chuyên viên pháp lý, cô vân, chuyên gia tham mưu ngày cảng chuyên
ngiiệp Sự phôi hợp giữa các cơ quan tư pháp và các TCTD đã chặt chẽ hơn Nhờ đó,
trong những năm gan day, két qua thí hành án cho các TCTD đều tăng cả về sô vụ
Việc Và sô tiên thu được
2.1.2 Quy định về quyên, thủ tục, phương thức xử ly tài sản bảo đảm
2121 Các trường hợp xử Ùÿ tài sản bảo đảm
Điều 299 BLDS, quy đính các trường hợp mà bên nhận bảo đảm có quyên xử
Trang 2732
lý TSBĐ Các trường hợp này bao gồm: Đền hạn thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm
tra bền co nglia vụ không thực luện hoặc thực luận không đưng nghĩa vụ, Bên cö nglña vụ phải thực luận nglữa vụ được bảo đảm trước thời hạn do vì phạm ngÌ]ña vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật, Trường hợp khác do các bên thỏa thuận
hoặc luật co quy dinh
Nhu vay, mot mat, điêu luật nay đưa 1a các nguyên tắc mang tinh mac định về
quyên xử lý bảo đảm của ngân hàng (nhật là trong trường hợp các bên không có thỏa thuận trong hợp đông bảo đảm) Mặt khác, nó cũng cho phép các bên thỏa thuận trong hop đồng bảo đảm của mình về các trường hợp xử lý bảo đảm khác, đông thời gi
nhận các trương hợp xử lý bảo đảm bắt buộc theo quy định tại một văn bản luật cụ
thê Trường hơp xử lý bảo đảm đâu tiên nêu ở trên là trường hợp thông thường klu
có vì pham nglña vụ được bảo đấm Trường hợp thứ hai thường xảy ra kÌu ngân hang thu hổi nợ trước han theo thỏa thuận trong hợp đông tín dưng khi một tài sản được
sử dụng để bảo đảm cho niuêu ngiña vụ (khoản 3, Điều 296 BLDS) hay trước khi
tuyên bô bên có ngiấa vụ phá sản (điểm b, khoản 1, Điêu 53 LPS)
han theo quy định tại Điều 90 LTHADS, trường hợp người phải thí hành án không con tai sản nào khác hoặc có tải sản nhưng không đủ để thí hành án CHV có quyền
kê biên, xử lý tài sản của người phải thi hanh an dang cam cô, thê châp nêu gia tri của tai sin do 1én hon nghiia vu duoc bao dam va chi phi cuéng ché thi hanh an Ngoai
ra, các bên cũng có thê thöa thuận về một số trường hợp xử lý TSBĐ khác, như khu bên vay vi phạm một ngiĩa vụ nào đó của hợp đông vay hay bên bảo đảm vĩ pham
mt nghiia vu nao do trong hop déng bao dam
2.1.2.2 Cac phuong thie xir i} tai san can c6, thé chap
Nguyên tắc chung Theo quy định tại khoản 1, Điều 303 BLDS, các bên
có thê thöa thuận một trong các phương thức xử lý tài san cam có, thé chap sau đây: ban dau gia tai sản, bên nhân bão đấm tự bán tài sản; bên nhận bảo đảm nhân chính
tài sản đề thay thê cho việc thực hiện ng†ĩa vụ của bên bảo đấm, phương thức khác
Đây là một danh sách mở bởi vì điêu luật này cũng quy định khả năng các bên co thé
Trang 28thỏa thuận về các phương thức xử lý TSBĐ khác, ngoài ba phương thức đã được liệt
kê Chẳng hạn, các bên có thể thỏa thuận về việc đưa TSBĐ vào khai thác hay cho thuê và sô tiền thu được từ việc khai thác hay cho thuê sẽ được sử dụng vào việc
thanh toán ng†ĩa vụ được bảo đảm Trong trường hợp không có thỏa thuận về phương
thức xử lý TSBĐ thì tài sản sẽ được bán đâu giá (khoản 2, Điều 303 BLDS)
xử lý TSBĐ Như theo quy định tại khoản 2, Điều 140, Luật nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2014, việc xử lý tài sản thê châp là dự án đâu tư xây đựng nhà
kiện làm chủ đầu tư dự án xây dựng nhà ở
BLDS quy định một trong các phương thức xử lý T5HĐ la bán TSBĐ Theo
do, trường hợp các bên thỏa thuận phương thức xử lý TSBD 1a ban dau giá tài sản thi
việc bán đâu giá được thực liên theo quy đính của pháp luật về đâu giá tải sản Trường hợp các bên thỏa thuận vê việc bán tai sản không thông qua phương thức bán đâu giá thủ các bên có thể thỏa thuận về giá bán tài sản hoặc thông qua tô chức có chức năng thâm đính giá tài sản để có cơ sở xác định giá bán TSBĐ Bên nhận bảo đảm phải thanh toán cho bên bảo đảm số tiên chênh lệch giữa giá bán TSBĐ với giá trị của ng]ña vụ được bảo đảm (trừ trường hợp có thỏa thuận khác) Sau khi có kêt qua ban
tài sản thì chủ sở hữu và bên có quyên xử lý TSBD có trách nhiệm thực hiện các thủ
tục theo quy định của pháp luật để chuyển quyên sở hữu tài sản cho bên mua TSBĐ
Quy định cụ thê vê phương thức ban TSBĐ nêu trên đã tao điều kiện thuận lợi cho
các bên trong quá trinh áp dụng pháp luật, góp phân nâng cao liệu quả xử lý TSBĐ
trong thực tê
Bán đâu giá tài sản - điêu dễ nhận thây là nhà làm luật đã chính thức công nhận việc bên bảo đảm và bên nhân bảo đảm có thể thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm về việc bán đầu giá tài sản để xử lý TSBĐ Như vây, phương thức bán đâu giá tài sản có thê được sử dụng đề xử lý TSBĐ trong ba trường hợp chính, đó là: Nêu các bên có
thỏa thuận sử dụng phương thức xử lý bảo dam nay, Ban tài sản đã kê biên là động
sản có giá trị từ 2.000.000 đông và bất động sản (Điều 101 LTHADS); Trong trường
Trang 2924
hop không có thỏa thuận về phương thức xử lý TSBĐ (khoản 2, Điều 303 BLDS) Việc bán đâu giá TSBĐ được thực hiện theo quy định của pháp luật về bán đâu giá
tài sản Hiện nay, khuôn khổ pháp lý về bán đâu giá tài sản được điêu chỉnh chủ yêu
bởi Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 về bán đâu giá tài sản
Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản - Điều 195 BLDS quy định “N gười khổng
phải là chủ sở hữn tài sản chỉ có quyền đình đoạt tài sn theo ty quyén chia chủ sở hữnt hoặc theo atg' định của luật" Điểm b, khoản 1, Điêu 303 BLDS đã mở ra mot
ngoai lệ cho bên nhận bão đảm là người không phải chủ sở hữu của TSBĐ - được tư ban TSBĐ Như vây, để ngân hàng được tư minh bán tải sản câm cô hay thê châp, chỉ cân các bên có thỏa thuận vê phương thức xử lý bảo đảm này, mà không cân có
ủy quyên của bên bảo đảm cho ngân hàng vì mục đích này Đây là một quy định m ới
và được kỷ vọng sẽ tạo điêu kiện thuận lợi hơn cho ngân hàng trong việc xử lý bảo đảm BLDS không đề cập thời điểm mà các bên có thể thöa thuận về việc ngân hàng
tu ban TSBD Co thé hiểu, các bên có thê thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm hoặc vào thời điểm xử lý TSBĐ
Nhận chính TSBĐ đề thay thê cho việc thực liên nghia vu - Mot trong cac
phương thức xử lý tải sản câm có, thê châp được quy định tai khoan 1, Diéu 303 BLDS là “bền nhận bảo đảm nhận chính tài san dé thay thé cho việc thực hiển nghĩa
vụ của bên bảo đảm” BLDS mới chỉ quy định có tính nguyên tắc về phương thức bên thận bảo đảm thận chính T5SBĐ de thay thê cho việc thực hiện nghia vu ca bén bảo đâm Khi bên nhận bảo đảm lựa chọn phương thức nhân chính TSBĐ đề thay thê cho viéc thurc hién nghia vu cua bén bao dam thi bén bao dam co nghia vu thc én các thủ tục chuyển quyên sở lrữu tại sản cho bên nhận bảo đam theo quy định của
pháp luật Tuy nhiên khoản 3 Điêu 132 Luật Các tô chức tín đụng năm 2010 quy đính tô chức tín dựng không được kinh doanla bât đông sản, trừ trường hợp năm giữ
tý TSBĐ là bật động sản, tô chức tín đụng phải bán, chuyển nlrương hoặc mua lai bat đông sản này đề bảo đảm tỷ lệ đâu tư vào tài sản cô định và mục đích sử dựng tai sản
Trang 30cô định quy đình tại Điều 140 (mua, đầu tư vào tải sản cô đình) của Luật này Như vay, mot vân đề đặt ra là khi thưc luận thủ tục chuyển quyên sở hữu cho bên nhận
bảo đấm thì thời han D3 năm nêu trên sẽ được giá nhân như thê nào, bên nhận bảo
mình Không biết vô tình hay hữu ý mà ở đây người làm luật chỉ cho phép các bên
thỏa thuan sử đụng phương thức này nêu ngÌữa vụ được bảo đảm ở đây chính là nghĩa
vu của bên bảo đảm Nơi cách khác, phương thức xử lý bảo đâm theo thỏa thuận nay
không áp dung cho trường hợp một bên thê châp hay câm cô tài sản của mình để bảo
dam cho một bên khác vay vốn tại ngân hàng Trong trường hợp này, các bên cân quy đính các phương thức xử lý bảo đảm khác
2123 Tht tuc xir lp tai san bao dam
a) Về thông báo vê viêc xir ij tai san bdo dam
Theo quy dinh tai Diéu 300 BLDS, trừ trường hợp TSBĐ có nguy cơ bị hư hỏng, về nguyên tắc “Trước lẻử xử lý TSBĐ, bên nhận bảo đảm phải thông báo bằng
văn bản trong một thời ham hợp lý về việc xử lý TSBĐ cho bên bảo đảm và các bên
cùng nhận bdo dam khác” Như vậy, có thê thây, việc xử lý TSBĐ ảnh hưởng dén
quyên và lợi ích hợp pháp của bên bảo đảm, bên cùng nhận bảo đảm khác (nêu có)
Với quy định về ng†ấa vụ thông báo về việc xử lý TSBĐ của người xử lý TSBĐ khong nhimg múp cho quả trình xử lý TSBĐ duoc cong kha, minh bach ma con giúp
cho bên bảo đảm co sư chuẩn bị về tâm ly va co sở vật chat (néu can, vi dunt chuan
bị chỗ ở mới trong trường hợp xử lý TSBĐ là nhà ở của bên bảo dam) khi TSBD ti
xử lý Đồng thời, việc thông bảo này cũng giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các bên cùng nhận bảo đảm khác bởi theo quy định tại khoản 3 Điêu 296 Bo luat Dan
sự năm 2015 thi “Trường hợp phải xử lý tài sản dé thee hién mét nghia vu dén han
thì các nghĩa vụ khác tụ chưa đến ham đều được coi là đến hạn và tất cả các bên
cùng nhân bảo đảm đều ẩược tham gia xử Ìý tài sản”
Vân đề ở đây là cân phải hiéu “thoi han hop ly” la bao niiêu ngày? Có sự khác
tiệt khi TSBĐ là động sản và khi TSBĐ là bắt động sản hay không? Liệu các bên có
thê thỏa thuận rö một thời han thông báo trong hợp đồng bảo đảm? Mà khái tiềm
Trang 3126
“thời hạn hợp lý' vốn được lây từ pháp luât của các nước Anh - Mỹ, hiện nay, nó dang bi chi trich va cang ngay cang ít được sử dựng trong các quy định pháp luật cứng nhur cac hop déng tai chính và thương mai
Hơn nữa, khoản 2, Điêu 300 BLDS quy định “trường hợp bên nhận bảo đâm
không thông báo về việc xữ lý TSBĐ mà gây thiết hai thì phải bồi thường cho bên
bảo đâm, các bên cùng nhận bảo đãm khác” Dù quy định này không nêu rõ liêu nêu
không thực hiên việc thông báo về việc xử lý TSBĐ thủ sẽ có tác động nào đền việc
xử lý TSBĐ nlưmng dường nhờ hàm ý răng việc không thông báo không ảnh hưởng
đền quá trình xử lý bảo đảm và ngân hàng chỉ phải bồi thường thiệt hại nều như việc
không thực luện việc thông báo này dẫn tới thiệt hại cho các bên liên quan
b) Về giao tai scm bdo dam dé xir iy
Điều 301 BLDS, quy định “Người đang giữ tài sản bảo đảm có nghĩa vị giao
TSBĐ cho bên nhận bảo đảm để xử lý Trường hợp người ẩmg giữ tài sản không
giao tài sản thì bên nhận bảo đảm có quyền yêu cẩu Tòa án giải quyết trừ tường
hợp luật liên quam có qrg' đình khác” C ö thê thây, không nhật thiết phải quy định về quyên yêu câu Tòa án can thiệp như trong điều luật này bởi vi đây là một quyên luần
tử ên được pháp luật thừa nhật chủ thê của mốt quyên nhất định luôn có thể yêu câu
Tòa án can thiệp để thực hiện quyền đó của mình Thêm vào đó, điều luật này cũng
nh khoản 5 Điêu 323 BLDS (áp dụng đối với trường hợp thê châp) chỉ nêu quyên
của bên nhận bảo đảm được yêu câu bên bảo đấm hoặc người thứ ba gữ TSBĐ giao
tài sản đó cho minh để xử lý, chứ chưa dé cập đên quyên thu giữ TSBĐ để xử lý Các
TSBD để xử lý của ngân hàng
Về điểm này cân lưu ý, Điêu 307 BLDS có nhắc đền “chủ phí thu gữ” Liệu
thận bảo đam? Thông thương, bén thir ba mua TSBD thuong chi yén tam mua tai sén
(ngay cả kii TSBĐ được bán đầu g8) khi ngân hàng đang quản lý hay năm giữ được TSBĐ Tương tự, quyên thu giữ cũng phát huy được tác dụng khi bên bảo đảm bö
Trang 32quan công quyên và sau đó, tiên hành bản đâu gxá tài sản
Hon nita, kha nang tim kiém sư hỗ trợ của các cơ quan công quyền (UBND
xã, phường tu trân và cơ quan Công ar) trong việc thu giữ TSBĐ để xử lý cũng
không được gÌu nhận trong BLDS trong khi trong thực tê, một số ngân hàng triển khai một cách khá liệu quả cơ chê này Mặc dù Nghị đính sô 163/2006/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN và Nghi quyết số
an nơi tiên hành thu giữ TSBĐ trong quá trình xử lý TSBĐ Tuy nhiên, sự hỗ trợ này
mới dùng lai ở việc “giữ gìn an mình trật tư, bảo đảm cho người xử lý tai sản thực
luận quyên thu mữ TSHĐ” và cũng chưa có hướng dân cụ thể nên sư hỗ trợ của các
cơ quan nêu trên còn chưa phổ biên, chưa thông nhat và còn lúng túng nhật định trong cách thức thực liện Do đó, cân cu thể hóa Điều 301 BLDS về giao TSBĐ để xử ly, đông thời, cũng cân quy định về trách nhiệm bôi thường thiật hai trong trường hợp người đang giữ tài sản không giao tải sản cho bên nhận bảo đảm để xử lý dẫn đên
thuệt hại cho bên nhân bao dam
€) Về đinh giá tài san bao dam
Khoản 2, Điều 306 BLDS đất ra yêu câu “việc đình gid tai san bdo dam phải bdo dam khách ạaam phít hợp với giá tỉ trường” Đây là một yêu câu phù hợp nhằm
tránh việc TSBĐ được định giá dưới mức giá thị trường (nhất là trong trường hợp
bên nhận bảo đâm tư bán TSBĐ để xử lý); và vì thê, ảnh hưởng đền quyền lợi của bên bảo đảm Tuy nhiên, nêu đọc Điêu 306 BLDS thị vẫn chưa rõ liệu yêu câu này
có áp đụng cho trường hợp bên nhận bảo đảm và bên bão đảm thỏa thuận về giá TSBĐ hay không nhật là khi ruức giá thỏa thuận rõ ràng thâp hơn mức giá thị trường
của TSBĐ? Việc định giá tải sản cũng gắp khó khẩn bởi chưa có căn cứ để xác đính
thé nào là “giá thị trường” Đặc biệt là đổi với quyên sir dung dat bởi có hai cơ chê xác đính giá đối với quyên sử dung dat, do là “khung giá” do cơ quan nhà nước có thâm quyên ban hành và giá thỏa thuận của các chủ thê khá chuyên nhương quyền sử dụng đât Ngoài ra BLDS có quy định các bên có thê thỏa thuận về gia tri của TSBĐ
hoặc việc định gia được thực hiện thông qua tô chức định giá tài sản việc định giá
Trang 3328
TSBĐ phải phủ hợp với giá thị trường V ây trường hợp các bên thöa thuận thâp hơn giá thị trường có được không? Hơn nữa, do khoản 3, Điêu 306 BLDS chỉ nêu chê tài bồi thường thuật hại áp đụng cho hành vị vĩ phạm của tô chức định giá trong quá trình định giá tài sản, nên liệu co thể hiéu tình thân của BLDS là yêu câu định giá phù hợp
hàng chỉ phải bồi thường thiệt hại nêu bên bảo đảm chứng mính được việc bị cưỡng
ép trong việc xác định giá TSBĐ Cách tiếp cân này, cũng phù hợp với tính thân của điểm c khoản 3, Điều 104 BLTTDS; theo do, Toa án chỉ can thiệp định gia tài sản
trong trường hợp “Các bên thỏa thuận với nhan: hoặc với tổ chức thẩm định giá tài sản theo mức giá thấp so với giá thị trường nơi có tài sản đình giả tại thời điểm định
giá nhằm trồn tránh ngiữa vụ với Nhà nước hoặc người thứ ba hoặc có căn cử cho
thấy tổ chức thẩm đĩnh giả tài sản đã vi phạm pháp luật khi tham dinh gid”
Co thé thây, các quy định mới của BLDS về xử lý TSBĐ tuy ít nhiêu có bước đột phá ntưng còn bộc 16 khá nhiêu han chế Đây là một điêu thực sự đáng tiệc, nhật
2.1.3 Trình tư xử lý tài sản thể chấp tại các tổ chức tín dụng thông qua hình thức bán đấu giá tài sản
3.13.1 Khải niệm về đẫm giá tài san
giá công khai giữa niiêu người muôn mua và người trả giá cao nhật là người được quyên mua tải sản bán Nêu căn cứ quy đính của LĐGTS thì * Bán đầu giá tài sản là
hình thức bán tài san công khơi theo phương thức tra giá lên, có từ hen người trở lên
tham gia đấu giá theo nguyễn tắc và trình he thi tue duoc guy dinh tai Nght dinh
này Phương thức trả giá lên là phương thức trả giá từ thấp lên cao cho đến ld có người trả giá cao nhất ”
Như vậy, chúng ta có thê thay rang chu thé cia dau giá tải sản ở đây là doanh ngÌiệp có chức năng bản đâu giả tài sản hoặc trung tâm dịch vụ bán đâu giá tài sản, con TCTD, N gan hang chỉ là đơn vị yêu câu bán đâu giá, ngoài ra chúng ta còn nhận
Trang 34thây, chủ thể của bản đâu giá cịn là chủ sở hữu của tải sản ban dau gia, con co thé la bên nhận bảo đảm tài sản đâu giá, hoặc la co quan thi hanh én Khi da tham gia dau
giá thì người tham gia là người cĩ quyên tham gia trả giá khi cuộc bán đâu giá tài sản
được tiên hành, bao gơm những người đã đăng ký đâu giá, nộp lệ phí tham gia dau
cao nhat trong số những người tham gia đâu giá với điêu kiện giá mua tai san ma ho
đã trả bằng hoặc cao hơn giá khởi điểm
Về nguyên tắc, khi khách hàng đất quan hé tin dung voi TCTD, Ngan hang néu
vay co TSBD thi khach hang phai ky hop dang thé châp tài sản (cĩ thé 1a thé chap tai
sản của bên thứ ba hoặc thé chap tai sản của chính khách hàng vay) va khi khach hang
313.2 Trình tư tim tuc đấu giá tai san
Bước 1: Khi TCTD, Ngân hàng đã thu giữ được tài sản của khách hàng để
đảm báo khách quan trước kÍn thực liên bán tại sản cơng khai thơng qua hình thức
đầu giá, TƯTD, Ngân hàng cân thuê đơn vị thầm đính giá, thâm đính lại giá trị tài sản
ma N gân hàng vừa thu giữ để làm cơ sở cho việc bán đầu giá tài sản Klu đã tiên hành thâm đính giá xong TCTD, Ngân hàng cân thực hiện ngay việc ký Hợp đồng dịch vụ bán đâu giá với tổ chức đâu giá tai sản dé thực hiện việc đâu giá tài sản Hợp đơng dich vu dau giá tài sản phải được lập thành văn bản, được thực luận theo quy định của pháp luật vê dân sự và quy đính của LĐGTS, khi ky Hop đồng TCTD, Ngân
hang cân cung câp cho Tổ chức đâu giá tài sản bằng chứng chứng minh quyên sở hữu, quyên sử dụng hộc quyền được bản tài sản theo quy định của pháp luật và chịu trách rửiệm trước pháp luật về việc cung cấp đĩ, đồng thời, TCTD, Ngân hàng cũng
yêu câu Tư chức bán đâu gxá tải sẵn thực hiện việc đâu giá đúng quy định, nêu khơng TCTD, N gan hang sé hủy bư ngay việc thực hiện Hợp đơng dịch vụ bán đâu giá nêu
cĩ căn cử cho rằng Tỏ chức bán đâu giá vì pham nghĩa vụ và xâm pham đên quyên
tham gia dau gia theo quy định của pháp luật tham gia dau gia và trúng đầu giá, khơng
Trang 3530
thực hiện việc tiêm yết dau gia tài sản; không thông báo công khai việc đâu giá tài
đâu giá, Tô chức đâu giá tài sản thông đồng móc nói với người tham gia đầu giá
sơ tham gia dau giá hoặc kêt quả đâu giá tài sản, Tổ chức đâu giá tài sản tổ chức cuộc
đâu giá không đúng quy đính về hình thức đâu giá, phương thức đâu gia theo Quy
chê cuộc đâu giá dẫn đên làm sai lệch kêt qua dau gia tai sản
Bước 2: Thông báo thông tin bán đâu giá Khi thực liên ký hợp đồng dịch vụ bản đâu giá xong TCTD, Ngân hàng đề ngÌ Tô chức đâu giá tài sản niêm yết việc đầu giá tài sản, đổi với tài sản là đông sản thủ tô chức đâu giá tài sản phải niém yét việc đâu giá tài sản tại trụ sở của tô chức minh, nơi trưng bảy tài sản (nêu cđ) và nơi
tổ chức cuộc đâu giá ít nhật là D7 ngày làm việc trước ngày mở cuộc đâu giá, đổi với tài sản là bât động sản thì tổ chức đâu giá tài sản phải tuêm yêt việc đâu giá tài sản tại
trụ sở của tô chức minh, nơi tổ chức cuộc đâu giá và UBND cấp xã nơi có bắt động
hang cân chủ ý yêu câu Tổ chức bán đâu giá thực hiện việc tiềm yêt một số nội dung
chính như sau Tên, địa chỉ của tổ chức đâu giá tài sản và người có tài sản đâu giá,
Tài liệu, hình ảnh về tài sản cân đầu giá, đổi với trường hop niém yét tai UBND cap
xã nơi có bât động sản đâu gá thì tô chức đâu giá tài sản lưu tài liệu, hình ảnh về việc
trêm yêt hoặc lâp văn bản có xác nhận về việc riêm yết của UBND cập xã; Thông
bảo công khai việc đầu giá tài sản theo đúng quy định
Trong bước này, TCTD, Ngân hàng cân lưu ý kiểm tra các thông tra đây đủ
tránh trường hợp các thông tin trong thông báo bị sai lệch và không khớp đúng
Bước $: Công bô về giá khởi điểm Theo quy đính khi bán dau giá tài sản Tô chức bán đầu giá sẽ phải công bô giá khởi điểm cho việc bán đầu giá và giá khởi điểm
nay 1a do TCTD, Ngan hang cung cap dua trén co sở thâm đính giá như quy định tại
Trang 36thành một bước độc lập là do công bô giá lả rât quan trọng vì đã có những trường
về giá khởi điểm hoặc cũng nổi đụng giá nhưng giá lai không đúng với giá do TCTD,
Ngân hàng đề xuât
Bước 4- Địa điểm thực liện dau ga Cuộc đâu gia được tô chức tại tru sở của
Tô chức đâu giá tải sản, nơi có tài sản đâu giá hoặc địa điểm khác theo thöa thuận của
người có tải sản đâu giá và Tô chức đâu giả tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy
đính khác
Tô chức bán đâu giá tài sản đề bán đâu giá tài sản thu hồi nơ thì Tổ chức bán đâu giá tài sản đã quy định và thông báo công khai ngoai các nội dưng rtư tại các bước trên
tủ Tổ chức bán đâu giá tải sản còn tiệp nhận đăng ký những trường hợp cá nhân, tô
chức tham gia dau giá theo quy định Việc tổ chức, cá nhan tham gia dau giá bắt buộc
phải mua và nộp hé sơ theo quy định của Tổ chức bán đâu giá, bên cạnh đó, pháp luật
cũng quy định rât rõ những trường hợp cá nhân, Tô chức không được phép tham gia đầu giá như người không có năng lực hành vì dân sự, người bị mật hoặc bị hạn chê
nang luc hanh vi dân sự, người có kho khăn trong nhận thức, lam chủ hanh vì hoặc
meé, VO, chông con, anh ruột, cÌn ruột, em ruột của dau gia vién diéu hanh cuộc đâu
giá, Người trực tiệp giám đính, đính giá tài sản, Cha, mẹ, vợ, chồng cơn, anh ruột, chi ruét, em ruột của người trực tiệp giám định, định giá tải sản, Người được chủ sở
hợp đồng dịch vụ đâu giá tài sản, người có quyên quyệt đính bán tải sản của người
khác theo quy định của pháp luật, Cha, mẹ, vơ, chồng con, anh ruột, chị ruột, em
ruột của người quy định tại điểm c khoản này, Người không có quyên mua tải sản đầu giá theo quy định của pháp luật áp dung doi với loai tài sản do
Bước 6: Tiên đất trước và cách xử lý kiu bán đâu giá V ê nguyên tắc, người
tham gia đâu giá phải nộp tiền đặt trước Khoản tiên đất trước do tổ chức đâu gia tai
Trang 3732
sản và người có tài sản đâu giá thöa thuận, nhưng tôi thiểu là 5% và tối đa là 20% giá khởi điểm của tải sản đầu giá Tiên đặt trước được gửi vào tuột tài khoản thanh toán tiêng của tô chức đâu giá tài sản mỡ tại N gân hàng thương mại, Chí nhánh ngân hàng
nước ngoài tại V iệt Nam Trường hợp khoản tiền đặt trước có giá trị dưới năm triệu đồng tlủ người tham gia đâu giá có thê nộp trực tiệp cho Tổ chức đâu giá tài sản
trước bằng bảo lãnh ngân hàng
Tổ chức đâu giá tải sản chỉ được thu tiền đặt trước của người tham gia dau gia
trong thời han 03 ngày làm việc trước ngày mở cuộc dau gia, trừ trường hợp Tỏ chức đầu giá tải sản và người tham gia đầu giá có thỏa thuận khác nhưng phải trước ngày
tham gia đâu giá vào bât kỳ mục đích nào khác, ngoài ra, người tham gia đâu giá
không được nhận lại tiên đất trước trong các trường hợp đã nộp tiên đất trước nhưng
không tham gia cuộc đâu giá, buổi công bô giá mà không thuộc trường hợp bắt khả
Điều 9 của Luật này, Từ chối ky biên bản đâu giá; Rút lại giá đã trả hoặc gia da chap nhận, Từ chi kêt quả trúng đâu giá
Bước 7: Trinh tư, thủ tục tại cuộc đâu giá Mỡ đâu cuộc bán đâu giá tài sản, đầu giá viên điều hành cuộc bán đâu giá giới thiệu bản thân, người giúp việc, thông bảo nội quy của cuộc bán đâu giá tài sản; công bô danh sách người đăng ký mua tài sản bán đâu giá và điểm danh để xác định người tham gia đâu giá tài sản; giới thiệu tùng tai san ban dau gia; nhac lai gia khởi điểm; thông báo bước giá và khoảng thời gian tôi đa giữa các lân trả giá, trả lời các câu hỏi của người tham gia dau gia; sau do, đâu giá viên yêu cầu người tham gia đầu giá tài sản trả giá Sau mỗi lân người tham gia đầu giá tài sản trả giá, đâu giá viên thông báo công khai về giá đã trả cho người người tham gia đâu giá tài sản; Nêu sau ba lân Đâu giá viên nhắc lai giá cao nhât đã
trả mà không cỏ người trả giá cao hon thi dau gia viên công bô người mua được tài
sản bán đâu giá Sau khi đâu giá viên công bồ, người mua được tài sản bán đầu giá được cơi là đã châp nhận giao kêt hợp đồng mua bán tải sản ban đâu giá; Trong trường
Trang 38hợp giá trả cao nhật được công bồ thâp hơn so với giá khởi điểm thì cuộc bán đâu giá
tài sản cơi như không thành Trong trường hợp đâu giá bằng bỏ phiêu, nêu có từ hai
người trở lên cùng trả giá cao nhật, thì đâu giá viên tô chức đâu giá tiếp giữa những người cùng trả giá cao nhật để chon ra người mua được tải sản bản đâu giá Nêu
không có người trả giá cao hơn tlủ đâu giá viên tô chức bốc thăm để chọn ra người
mua được tài sản bán đâu giá Diễn biên của cuộc bán đâu giá tài sản phải được gÌu vào tiên bản bán đầu giá tải sản, biên bản bán đâu giá tai sản phải có chữ ký của đâu giá viên điệu hành cuộc bán đâu giá tài sản Kêt quả cuộc bán đâu giá tai sản được ghi vao S6 dang ky ban dau giá tài sản Trong trường hợp bán đâu giá tải sản thành thì đâu giá viên điều hành cuộc bán đâu giá tải sản lập hợp đông mua bán tai sản bán
đầu giá theo quy định
Một sô giây tờ pháp ly trong hỗ sơ TCTD, N gân hàng cân chuẩn bị ki thực
luận ban tai sản thông qua Tổ chức bán đâu giá tải sản:
- Quyết định của N gân hàng (người có đủ thâm quyền ký quyêt đính) về việc
lựa chợn Tô chức bán đâu giá tài sản;
- Van ban đề ngÌn bán đâu giá tải sản,
- V ăn bản xác đính giá trị giá khởi điểm của tài sản;
- Hồ sơ khác (nêu cô)
2.2 Thục trang xử lý tài sản bảo đảm tại Việt Nam
Trên thực tê, các NHTM không bao giờ muôn xử lý TSBĐ của khách hàng
bởi vì khi xử lý TSHĐ có ng]ña la mon vay đó không có luệu quả Tuy rinên, hoạt đông cho vay của các ngân hàng không phải lúc nào cũng được tiên hành mốt cách thuận lợi mà có những trường hợp các NHTM bắt buộc phải xử lý TSĐB của khách hàng vân đê này xuât phát từ những nguyên rhân sau đây:
Thứ nhật trừ một sô it khách hàng có hoạt động kinh doanla không liệu quả
chính sách của Nhà nước thì hâu hêt các khoản nợ xâu bắt nguồn từ khâu thâm định
Trang 3934
trước khi cho vay hởi hơt, quá trình kiểm soát ruục đích sử dụng vốn vay không chặt
chế và công tác kiểm tra sau cho vay không được thực hiện đây đủ của can bộ tín
mãi tai sản của khách hang
Thứ hai vê nguồn cung câp thông tin Ngoài những thông tin do khách hàng cung cấp, cán bộ tin dụng cũng gắp nluêu khó khăn với các kênh thông tin về khách
hàng Rât khó kiểm chứng được toan bộ những thông tia mà khách hàng cung cập
khác bằng cách chỉ cung câp thông tin tốt về khách hàng đó kí ngân hàng bạn xác minh thông tia Ngân hàng vẫn chưa có sự liên kêt với các cơ quan khác như thuê,
Nghĩ định sô 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dich bảo đảm và Nghị định sô 11/2012/NĐ-CP ban hành 22/2/2012 về sửa đổi, bỏ sung một sô điêu của NgÌu định 163/2006/NĐ-CP đã quy đính tương đối đây đủ những
điêu khoản nhằm bảo đảm thực luện ngÌ]ña vụ dân sự và xử lý TSBĐ, đặc biệt la trong
các tranh châp dân sư giữa ngân hàng với người đi vay
Quyên xử lý TSBĐ được xác lập thông qua hợp đồng bảo đảm khi hợp đồng
do co néu luc Tuy nhién, bén nhan bao dam chi co quyên xử ly TSBĐ thực té khi phat anh các căn cứ theo pháp luật hoặc theo thỏa thuân Pháp luật luện hanh quy
đính các trường hợp xử lý TSBĐ bao gồm:
- Dén han thuc hién nghia vu bio dam ma bén co nghia vụ không thực luện hoặc thực hiện khong dung nghia vu Bén nhan bao dam cliumg minh nghia vu duoc bao dam ma bén co nghia vu khong thu hién hoac thực hiện không đúng lâm cơ sở
cho việc xử lý tài sản cua minh.
Trang 40- Bén co nghia vu phai thure hiện nghia vu duoc bao dam truoc thoi han do vi
phạm nghia vu theo thoa thuân hoặc theo quy định của pháp luật
Bên cạnh đó, Điêu 57 Nghị đnh sô 163/2006/NĐ-CP còn hướng dẫn xử lý
TSBD trong trường hợp bên báo dam bi phá sản và xử lý TSHĐ khu tài sản đỏ thực hién nhiéu nghia vu
Thực tê xử lý TSBĐ & cac NHTM hién nay cho thay, co hai dang thường gấp,
đó là TSBĐ là đông sản và TSBĐ là bât động sản
Đổi với TSBĐ là động sản mà không phải đăng ký quyền sở hữu như máy
móc, dây chuyên sản xuất, trang thiết bị _ thì theo quy đính, chỉ cân căn cử vào những
vay đã lý kt, ngân hàng được phép bán đâu giá, thu hôi vốn cho vay; nêu còn thừa
tiên thì trả lại phân thừa cho khách hàng
Đổi với TSĐB là bất dang san nlur nha, dat, tai sản trén dat do các tài sản này đời hỏi phải đăng ký và liên quan đên nhiều quy phạm pháp luat, nhiéu trường
hợp khách hàng không cháu lcỷ vào hợp đông chuyển nhượng quyên sử dụng đât, hợp
đồng taua bán nhà cho ngân hàng nên ngân hàng rất khó thực hién quyén dé thu hồi
no Cac NHTM co the kién ra toa an nhan dan nhung 6 mét chung muc nao do, các
phán quyêt của tòa án ở các câp rinêu lúc rât khác nhau, thậm chí đối lap nhau nén rat kho cho bén nhan bao dam thực liện quyên đi tải sản
Trong qua trinh xly TSBD, cac NHTM gap nhiéu kho khan ma nguyén nhin
chủ yêu xuât phát từ các vân dé sau:
Một là, sự phối hợp của khách hàng khi thực liện bản giao tai sản trên thực tê
và thực luện thủ tục pháp lý theo quy đính của pháp luật luận hành để xử lý TSBĐ Vân đề này thực sự rắc rôi nêu quá trình thâm định của cán bô tín dụng không tiên
tư ki thấm đính tai sản, cán bộ tín đụng ngân hàng không điều tra xem cá nhân nào
dang sinh sông tại nơi có TSBĐ, môi quan hệ với bên vay vốn nlnư thê nào
Co nhiéu trong hop tài sản được bên vay vôn thê châp, tuy nhién bén vay van