Do đó, việc xây dựng mối quan hệ cùng có lợi giữa côngty bảo hiểm và ngân hàng là điều hợp lý, giúp ngân hàng có thé hạn chế rủi ro ởmức thấp nhất, đồng thời giúp công ty bảo hiểm tìm ki
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của kênh phân phối Bancassurance
Cac mô hình hoạt động của BancasSurancCe .- - - cv vn HH ngư 9 1 Mô hình hợp tác phân phối - .:::+ceecStttit222EEEEEEE.2EEEEEEEiEEEEEEtrrrrrrrtrrrirrre 9 2 Mô hình chiến lược liên kết (liên minh chiến lược) -se:+-c+ 11 3 Mô hình liên doanh -c-<<+c+xcESEktEEH HH HH HH He 12 4 Mô hình sở hữu đơn nhất (tập đoàn tài chính) c-2:iiceecceerrrrreesvverrrree 13 5 Tổng kết đặc trưng của các mô hình khác nhau c-cccccc -e+ 14 1.4 Các sản phẩm của BanCaSSUTATIC .- - - -G c 11H HH kh 15 1.4.1 Các sản phâm truyền thống . 2++c22++eeSttrerEtterEEEtrrvrtrrrtrtrrvrrirrrrrrrrrtre 15 1.4.2 Các sản phâm tích hợp . s-.+ccss+eeettreretrtrervtrrrrtrrrrtrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrerre 16 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Bancassurance 2-2 <+ 17 1.5.1 Các nhân tố khách quan . -:-.ecceti+te2EEEEEE+2EEEEEEEEiEEEEEEEEirdrkrtrrrrirrrrrrrrrrid 17 1.5.2 Các nhân tố chủ quan -+-eccetrteccettrrevErttrervEttrrrrrtrrirrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 19 CHƯƠNG 2: THUC TRẠNG TRIÊN KHAI KÊNH PHAN PHOI
Kết quả hoạt động kinh doanh chung của ACB - CN Hà Nội
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Tình hình huy động vốn của chi nhánh Hà Nội trong vòng 3 năm từ 2019 -
2021 được khái quát qua bảng sau: Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh CN Hà Nội 2021)
Nhìn vào số liệu, có thé thay tình hình huy động vốn của chi nhánh có xu hướng tăng đều và liên tục trong 3 năm từ 2019 đến 2021, tuy nhiên mức tăng khá nhẹ và chậm Cụ thé, trong năm 2019, tổng vốn huy động là 102,709 tỷ đồng và con số này tăng thêm 14,63% vào năm 2020 và tiếp tục là 7,57% 1 năm sau đó.
Lý giải cho sự tăng trưởng chậm này liên quan đến sự phục hồi của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng sau đại dịch Covid-19 Trước và trong năm 2019, dai dich xuất hiện đã tác động vô cùng khủng khiếp lên mọi mặt của đời sống - xã hội khiến cho nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái mạnh mẽ, làm cho tình hình hoạt động hệ thong NHTM Việt Nam nói chung và của ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Số lượng các doanh nghiệp phá sản liên tục gia tăng, người dân mất việc ngày càng nhiều, đồng tiền mắt giá khiến lượng tiền gửi từ dân cư giảm sút nghiêm trọng so với các năm trước đó Tuy nhiên, nhờ những biện pháp vô cùng hiệu quả ở thời diém
26 đó như tăng lãi suất huy động, ACB chi nhánh Hà Nội vẫn duy trì được lượng vốn huy động ở mức ổn định và có tăng nhẹ sau khi đại dich dần qua đi.
Trong đó, ta thấy phần lớn nguồn huy động đến từ đối tượng KHCN, trung bình 70% trong 3 năm Có thể nhận xét rằng, sau nhiều năm hoạt động hiệu quả, chi nhánh đã tạo lòng tin cho khách hàng và nhờ vị trí gần khu dân cư có thu nhập cao nên nguồn khách hàng cá nhân đến gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán ở chi nhánh luôn đồi dào, ồn định qua thời gian.
Tựu chung lại, tình hình huy động vốn tăng lên qua các năm thể hiện số tiền nhàn rỗi từ khách hàng và đặc biệt là khách hàng cá nhân luôn cao hơn doanh nghiệp, tạo điều kiện để hoạt động bancassurance có thé tiép can khach hàng nhiều hơn va kha năng phát triển tạo nên doanh thu tốt hơn.
2.1.3.2 Dư nợ tín dụng Đơn vị: Tỷ đồng
Tổng dư nợ tín dụng | 89,57 103,83 120,64
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh CN Hà Nội 2021)
Qua số liệu trên, ta thấy chi nhánh Hà Nội có tổng dư nợ tín dụng tăng đều và liên tục trong 3 năm Tổng dư nợ trong năm 2019 đạt 89,57 tỷ đồng và tăng thêm 15,92% vào năm 2020 dé đạt con số 103,83 tỷ đồng Đến năm 2021, con số này đã là 120,64 tỷ, tăng 34,69% so với năm 2019.
Tổng dư nợ của chi nhánh Hà Nội tăng đều là nhờ chủ yếu vào sự tăng trưởng trong nhóm KHDN với con số là 66,42 tỷ năm 2019, 2020 là 70,26 tỷ đồng và sang năm 2021 con số đạt khoảng 75 tỷ đồng Về phía KHCN thì ngoài tình hình huy động vốn phát triển tốt thì tình hình du nợ tín dụng cũng khả quan
27 với các con số tăng đều Cụ thé, trong năm 2019, dư nợ tín dụng nhóm KHCN là 23,15 tỷ đồng, năm 2020 đạt 35,57 tỷ đồng và đến năm 2021 là 45,63 tỷ đồng.
Với dư nợ tín dụng phát triển đều đặn qua các năm không chỉ mang lại lợi nhuận về cho chi nhánh mà còn mang lợi thế về phát triển bancas tại chi nhánh
Hà Nội cũng như thu hút được lượng khách hàng đông đảo làm tệp khách hàng, sử dụng chính dư nợ tín dụng đi kèm hoạt động kinh doanh bảo hiểm như một phần đảm bảo cho sự rủi ro tín dụng xuống thấp nhất.
2.1.3.3 Kết quả hoạt động Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh CN Hà Nội 2021)
Nhìn vào bảng, ta thấy tổng tài sản của chỉ nhánh có sự tăng trưởng đều từ năm 2019 đến 2021 Cụ thể, trong năm 2019, tông tài sản là 127,84 tỷ đồng và sau đó, con số này đã tăng 37,6% vào năm 2021 dé đạt 175,92 ty đồng.
Về lợi nhuận trước thuế, trong vòng 2 năm từ 2019 đến 2020, con số này chi tăng trưởng chậm, cụ thé tăng thêm 1,88 tỷ đồng do ảnh hưởng của đại dịch Covid Tuy nhiên, trong khoảng từ năm 2020 đến năm 2021, con số lợi nhuận đã tăng khoảng 13% lên đến 40,43 tỷ đồng.
Có thé thấy, dù dịch bệnh ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế, nhưng tình hình tài chính của ACB nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng van duy trì tương đối tốt Hơn thé nữa, tình hình huy động vốn và và tín dụng của chi nhánh ngày càng tăng trưởng tạo ra tiềm năng vô cùng lớn với hoạt động Bancassurance vì lợi thế thương hiệu cũng như tệp khách hàng tăng đều đặn tạo ra nguồn khách hàng dồi dào cho kênh phân phối này.
Thực trạng phát triển kênh Bancassurance của ACB - 2 5¿+sz+cz+zx+csez 28 1 Mô hình liên kết Bancassurance giữa Ngân hàng TMCP Á Châu và Công ty bảo hiểm nhân thọ Sunlife -cs,:+cssteevtttevEtrterttrirrstrtrrvrrrrrtrrrrerre 28 2 Các sản phâm phân phối qua ACB -. 22++ec2ttrevEtrrrrtrrerrtrrrrrrrrrrte 31 3 Kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm qua kênh phân phối
Đối với toàn thị trường Bancassurance :-.ccccerrirrecevvrrrrreeevrrrrrre 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC DAY SỰ PHÁT TRIÊN KENH PHAN PHÓI
Thứ nhất là thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng của người dân chưa phổ biến Do trong thời gian gần đây kinh tế kham khá hơn ngày trước,người dân có điều kiện tài chính dư đả nên họ có nhu cầu tìm hiểu về các dịch vụ tài chính, phố biến nhất là dịch vụ gửi tiết kiệm va các sản phẩm bảo hiểm Tuy nhiên, sự am hiểu về các sản phâm này còn hạn chế mà công tác truyền thông sản phẩm bảo hiểm chưa được chú trọng nên đôi khi còn sai lệch thông tin sản phẩm bảo hiểm Người dân còn khá dè đặt khi mua các hợp đồng bảo hiểm dài hạn.
Hơn thê nữa, nhiêu người dân chỉ biệt đên ngân hàng với các sản phâm truyên thông như gửi tiét kiệm, vay von nên khi ngân hang chào bán các sản phâm bảo hiểm, họ vẫn có tâm lý dè chừng, chưa tin tưởng Nhiều người sẽ lựa chọn mua các sản phâm bảo hiểm tương tự tại công ty bảo hiểm cho chắc chắn.
Thứ hai, hệ thống văn bản pháp lý chưa hoàn thiện dẫn đến quá trình hoạt động Bancassurance gặp nhiều khó khăn Luật kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có quy định riêng dành cho kênh phân phối Bancassurance Công tác triển khai đang áp dụng theo quy định chung về khai thác bảo hiểm và đại lý bảo hiểm Trong khi đó, các nước Châu Á đã có những quy định riêng, cụ thể liên quan đến hợp tác giữa Ngân hàng và DNBH, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng va bảo mật thông tin khách hàng (ví dụ: Hàn Quốc,
Thứ ba, trên thị trường hiện nay vẫn chưa có nhiều các sản phẩm chuyên biệt, đặc thù dành cho kênh phân phối Bancassurance Có thể nói, trên 90% doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ của thị trường Việt Nam là từ các sản phẩm tiết kiệm, do vậy tạo ra sự cạnh tranh trực tiếp đối với tiết kiệm ngân hàng Đó cũng là một trong những lý do khiến ngân hàng không mấy mặn mà trong việc bán sản phẩm bảo hiểm.
Thứ tư, Bancassurance đòi hỏi phải được thiết lập dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, nhưng có thé nói đây là điểm yếu của các ngân hàng và công ty bảo hiểm tại Việt Nam.
Thứ năm, Bancassurance sẽ gắn liền thương hiệu của ngân hàng với thương hiệu của các công ty bảo hiểm Do đó, nếu xảy ra những trường hợp như: Công ty bảo hiểm làm ăn kém hiệu quả, gian dối, đội ngũ nhân viên của các công ty bảo hiểm không chuyên nghiệp, giao tiếp với khách hang vụng về, sẽ ảnh hưởng nhất định đến tâm lý của khách hàng và sự tín nhiệm của khách hàng đối với thương hiệu của ngân hàng Điều này có thé gây tâm lý e dé của một số ngân hàng trước khi hợp tác với các công ty bảo hiểm.
Cuối cùng, trình độ của nhân viên ngân hàng nói chung còn chưa đáp ứng được yêu cầu khi triển khai kênh phân phối này Nhân viên ngân hàng không được đào tạo đầy đủ về nghiệp vụ bảo hiểm nên rất khó khăn trong việc tư vấn cho khách hang mua bảo hiểm và nếu tư van không đúng dan thì rất dé khiến cho khách hàng hiéu nhâm vê lợi ích của sản phâm cũng như ngộ nhận vê quyên lợi
47 bảo hiểm từ đó kéo theo các hệ quả như tranh chấp, kiện tung gây mat uy tín cho cả ngân hàng và công ty bảo hiểm.
Dé có thé đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kênh phân phối Bancassurance giữa ACB và Sun Life, sau đây tôi xin tổng hợp, khái quát lại những thế mạnh, điểm yếu cũng như những khó khăn, thách thức và cơ hội phát triển của hoạt động Bancas trên thị trường nói riêng và của ACB nói riêng:
ACB Thi trường Điểm mạnh (S)
ACB đã được khang định trên thị trường trong nước và quôc tê.
- Mạng lưới kênh phân phối rộng khắp cả nước với hơn 370 chi nhánh.
- Tận dụng cơ sở dữ liệu khách hàng đa dạng, phong phú.
- Đội ngũ nhân viên trẻ tuôi, năng động, có trình độ công nghệ thông tin tốt.
- Đội ngũ lãnh đạo giỏi
- Việt Nam vẫn là thị trường không dễ thâm nhập và ty lệ những người được bảo hiểm vẫn chưa cao.
- Việt Nam sắp bước vào giai đoạn dân số già.
- Hoạt động ngân hàng bán lẻ trong những năm gần đây rất được các ngân hàng chú trọng phát triển và đây mạnh triển khai Điểm yếu (W)
- Sản phẩm chưa đang dạng hóa dé phù hợp từng đối tượng khách hàng
- Đội ngũ nhân sự là nhân viên ngân hàng nên chưa thực sự năm rõ các kiên thức liên quan đến bảo
- Thói quen sử dụng dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng của người dân chưa phổ biến.
- Hệ thống văn bản pháp lý chưa hoàn thiện.
- Thị trường hiện nay vẫn
48 hiểm chưa có nhiều các sản phẩm chuyên biệt, đặc thù dành cho kênh phân phôi Bancassurance.
- Qui trình thực hiện chưa tinh gọn.
- Chưa có tâm nhìn chiên
Rd R - Ban ran ÒI hỏi lược cụ thê vê hoạt động ancassurance đòi ho
Bancassurance phải được thiết lập dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại.
- Bancassurance găn liên thương hiệu của ngân hàng với thương hiệu của các công ty bảo hiêm.
- Trình độ của nhân viên ngân hàng nói chung còn chưa đáp ứng được yêu cầu khi triển khai kênh phân phối này.
CHUONG 3: GIẢI PHÁP THÚC DAY SỰ PHÁT TRIEN KENH
PHAN PHOI BANCASSURANCE TẠI ACB VÀ TOAN THỊ
Kiến nghị đối với ngân hàng ¿- 2-2 2 tk SE EEEEEEEEE121121121121 11111111 1x, 48 1 Da dang hóa các sản pham bảo hiểm -ccceciiiceecevverrrrceevvrrrrrrrrrrrrrrrre 48 2 Lựa chon sản phẩm phù hợp với đối tượng khách hàng của ngân hàng
Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên .-. 2-+-cs2++cezttrcrvrrrrrrrrrrerrre 50 3.1.4 Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển . cccceei+rreccecvrrrrreccvvrrrrre 50 3.1.5 Đây mạnh hoạt động Marketing và truyền thông c : :ccccccvcrrree 51 3.2 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý trên thị trường - ô- ô<< <+sx+s+sessxe 52 3.2.1 Bộ Tài chính tăng cường công tác quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm
Ngân hàng phối hop với công ty bảo hiểm thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo bảo hiểm ngắn hạn, bố trí thời gian ngắn hơn bao gồm tính chất của sản pham bảo hiểm, kỹ năng bán bảo hiểm, quyền và nghĩa vụ dai lý bảo hiểm Chương trình đào tạo có thê học trực tuyến thông qua thời gian rảnh roi của nhân viên Ngân hàng Hoặc, dao tạo theo nhóm tại phòng giao dich, chi nhánh Phát triển đội ngũ bán hàng chuyên sâu về lĩnh vực bảo hiểm Tổ chức các khóa đào tạo với các chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực Bancassurance của trong nước và nước ngoài Nâng cao các kiến thức cơ bản về bảo hiểm, kỹ năng giới thiệu sản phẩm va kỹ năng dam phán chốt hợp đồng cho cán bộ bán hàng nhằm trang bi lực lượng bán hàng có trình độ am hiểu về sản pham và nâng cao chất lượng hợp tác phân phối Định kỳ, thường xuyên khảo sát kiến thức nghiệp vụ sản phẩm đối với cán bộ bán hàng và dịch vụ Định kỳ chấm điểm chất lượng dịch vụ cán bộ bán hàng, điểm giao dịch dé nang cao chat lượng dich vụ phục vu khách hàng Nâng cao thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ nhân viên Quan hệ khách hàng, hình ảnh Ngân hàng bắt đầu từ cán bộ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và xử lý dịch vụ bán hàng Đồng thời, học hỏi kinh nghiệm của các đối tác DNBH, DNBH nước ngoài, các tổ chức tài chính quốc tế để xây dựng các chuẩn mực trong giao tiép với khách hang Thực hiện dao tạo, tập huấn các chuẩn mực giao tiếp và đánh giá định kỳ thường xuyên các chuẩn mực này.
3.1.4 Xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển
Hiện nay, ACB chi nhánh Hà Nội đã có các phòng ban phụ trách về các mảng dịch vụ này nhưng chỉ ở vai trò quản lý, giám sát, thống kê mà chưa thực sự đi sâu vào cung cap sản pham.
Thông thường, chiến lược được phát triển tổng thể cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Trên cơ sở định hướng tông thé, ACB chi nhánh Hà Nội sẽ xây dựng các chiến lược riêng tại chi nhánh nhằm cu thé hóa mục tiêu và giúp cho hoạt động kinh doanh gần hơn với mục tiêu đề ra.
Dé cải thiện chất lượng dịch vụ Bancas, ACB chi nhánh Hà Nội cần phải có chiến lược hoạt động Bancassurance cụ thể, đặc biệt là chiến lược sản phẩm cốt lõi Từ đó, đề ra nghiên cứu và đánh giá xu thế thị trường; phân loại nhu cầu,
51 sở thích, thói quen sử dung dịch vụ tài chính của từng đối tượng khách hàng dé tạo điều kiện thuận lợi, hài lòng nhất cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm Ngân hàng và tiếp cận được các sản phẩm bảo hiểm Kết hợp học hỏi, nghiên cứu, tìm hiểu những sản phẩm Bancassurance đang được các Ngân hàng trong nước và quốc tế triển khai dé có những hướng cải tiến, sửa đôi phù hợp với nhu cầu thị trường.
3.1.5 Day mạnh hoạt động Marketing và truyền thông
Ngân hàng cần tích cực truyền thông, quảng cáo trên các website của ACB, website DNBH, áp phích quảng cáo, các ứng dụng trên điện thoại nhiều hơn về đối tác liên kết và sản phâm bảo hiểm dé khách hàng biết đến hình anh, chi nhánh Hà Nội và sản phâm Bancassurance nhiêu hơn.
Sử dụng mạng xã hội (facebook, Instagram, tiktok, ) tương tác giữa khách hàng về nhu cầu sản phẩm, yêu cầu chất lượng dịch vụ, sản phẩm
Bancassurance mong muốn, để có những cải tiến, giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hình ảnh, uy tín ACB.
Phối hợp với các báo điện tử, tạp chí sức khỏe, tạp chí tài chính, giới thiệu sản phẩm Bancassurance; tư vấn, hỗ trợ những thắc mac của khách hàng liên quan đên sản phâm Bancassurance. Đây mạnh chương trình bán hàng và truyền thông nội bộ thông qua hòm thư điện tử cá nhân Dinh kỳ t6 chức các chương trình gặp mặt khách hàng với các hoạt động liên quan đến Bancas như đồ vui có thưởng với nội dung câu hỏi về sản phẩm bảo hiểm và hoạt động Bancassurance; giải thưởng là những món quà nhỏ liên quan đến sản phẩm Bancassurance như cẩm nang Bancassurance, ly uống nước có logo Bancassurance, Hoặc mỗi câu hỏi của chương trình tương ứng với một số điểm nhất định, người tham gia là khách hàng sẽ được tặng các mức điểm tích lũy tương ứng trong khoảng thời gian định sẵn, còn phần thưởng cho nhân viên tư vấn cho khách hang đó có thé là khóa đào tạo chuyên sâu về Bancassurance, chuyến đi trải nghiệm hoạt động Bancassurance tại các NHTM khác hoặc các chuyến du lịch, nghỉ mát, dé kích thích động lực làm việc của nhân viên cũng như động lực mua hàng của khách hàng. Đây mạnh các chương trình thúc đây bán theo từng tuần, từng tháng, từng quý phù hợp với kế hoạch doanh thu Bancassurance cần đạt được Phòng Hợp tác bảo hiểm và Phòng Tiếp thị truyền thông sẽ tổng hợp, vinh danh các cán bộ
52 bán hàng có doanh thu phí cao nhất, số lượng hợp đồng đem về nhiều nhất, hoa hồng phí thu được cao nhất,
3.2 Trách nhiệm của các cơ quan quản lý trên thị trường
3.2.1 Bộ Tài chính tăng cường công tác quản lý, giám sát thị trường bảo hiểm
Hiện nay, công tác quản lý, giám sát đối với hoạt động phân phối bảo hiểm qua NH đang được Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm (Bộ Tài chính) thực hiện thường xuyên thông qua hệ thống báo cáo, quản lý giám sát và hoạt động thanh tra, kiểm tra nhằm đảm bảo hoạt động phân phối bảo hiểm qua ngân hang tuân thủ quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm và quy định pháp luật khác có liên quan Đồng thời, thông qua việc giải quyết các kiến nghị của khách hàng liên quan đến việc tư van, giải quyết quyền lợi bảo hiểm va phản ánh của báo chí, Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước đã yêu cầu các DNBH rà soát, tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng đại lý bảo hiểm đã ký với các ngân hàng, tổ chức tín dụng, kịp thời chấn chỉnh các sai phạm và đảm bảo quyền lợi của khách hàng tham gia bảo hiểm.
Bộ Tài chính cần yêu cầu các DNBH rà soát, nâng cao chất lượng công tác đào tạo và thi chứng chỉ đại lý bảo hiểm đối với các nhân viên ngân hàng, tổ chức tín dụng trực tiếp thực hiện hoạt động đại lý bảo hiểm; có các biện pháp nâng cao tỷ lệ duy trì hợp đồng bảo hiểm khai thác qua kênh ngân hàng, đảm bảo hiệu quả, an toàn tài chính của doanh nghiệp và bảo vệ quyên lợi của người tham gia bảo hiểm.
Theo đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải rà soát lại quy trình bán bảo hiểm qua ngân hàng, tăng cường kiểm soát chất lượng nhân viên ngân hàng tư van bảo hiểm và tuân thủ quy định pháp luật và hợp đồng đại lý của đối tác là ngân hàng, không được “ép” mua bảo hiểm nhân thọ kèm các gói sản phẩm vay của NH cũng như không được tư vấn gây nhầm lẫn cho khách hàng.
Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về hoạt động bán bảo hiểm qua ngân 3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, phô bién về Bancassurance đến các DNBH
Dé tạo hành lang pháp lý vững chắc bảo vệ lợi ích cho khách hàng lẫn doanh nghiệp, đảm bảo ngành bảo hiểm phát triển an toàn và bền vững, thời gian qua Bộ Tài chính đã sửa đổi và bổ sung những quy định về hoạt độngBancassurance dành cho doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng Luật Kinh doanh bảo hiểm chính thức được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2023
53 cũng bổ sung một số quy định đối với hoạt động của đại lý bảo hiểm tổ chức, trong đó bao gồm các quy định liên quan đến trình độ năng lực của các cán bộ phụ trách hoạt động đại lý bảo hiểm trong các đại lý tô chức (trong đó có cả ngân hàng) Đồng thời, Luật cũng giao Bộ Tài chính quy định chỉ tiết về trách nhiệm của đại lý tổ chức trong việc tư vấn, giới thiệu, chào bán sản phẩm bảo hiểm cho khách hàng.
Dé tăng cường trách nhiệm của đại lý tổ chức trong việc tư vấn sản phẩm,
Bộ Tài chính trong các văn bản hướng dẫn cũng cần bổ sung nhóm quy định liên quan đến trách nhiệm cung cấp đầy đủ, chính xác, thông tin cho bên mua bảo hiểm, quản lý chất lượng của nhân viên tư van trong đại lý tổ chức; bồ sung trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm trong việc kiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng dịch vụ đại lý bảo hiểm, đặc biệt là đối với kênh ngân hàng.
Tiếp theo nữa, Bộ tài chính cũng cần có quy định quản lý tổng thể toàn diện với một tập đoàn tài chính có sự hội tụ hai mảng kinh doanh ngân hàng và kinh doanh bảo hiểm; Bộ Tài chính cần nghiên cứu ban hành Thông tư hướng dẫn triển khai hoạt động đại lý bảo hiểm của các tổ chức tín dụng cho doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, bao gồm phi nhân thọ, nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe Bên cạnh đó, can xem xét bổ sung quy định về các sản phẩm bảo hiểm được phân phối qua kênh Bancassurance; xem xét bổ sung quy định tô chức tín dụng không được yêu cầu/ép buộc khách hàng vay vốn mua bảo hiểm; không được gộp phí bảo hiểm vào khoản vay nếu không được khách hàng chấp thuận Đồng thời, bổ sung các quy định về việc bảo mật thông tin, đặc biệt là dữ liệu riêng tư của khách hàng: các quy định về quyền và nghĩa vụ của nhân viên ngân hàng trong hoạt động Bancassurance.
3.2.3 Tăng cường tuyên truyền, pho biến về Bancassurance đến các DNBH
Hiệp hội Bảo hiểm phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng tăng cường tuyên truyền, phố biến thông qua các hình thức khác nhau đến các doanh nghiệp bảo hiểm, tô chức tín dụng về thông tư liên tịch, khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hang đây mạnh hoạt động Bancassurance Đồng thời tăng cường day mạnh việc tuyên truyền, phổ biến về vai trò, ý nghĩa, sự cần thiết của bảo hiểm cũng như pháp luật về kinh doanh bảo hiểm dé đến năm 2025, Việt Nam đạt mục tiêu 15% dân số tham gia bảo hiểm nhân thọ (năm 2021 chỉ đạt 11%) và tỷ lệ thâm nhập của tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ được kỳ vọng sẽ đạt 3,5% GDP vào năm 2025 (năm 2020 chỉ đạt 2,7% và năm 2021 dat
54 khoảng 3,3%) theo kế hoạch tái cơ cấu kinh tế của chính phủ giai đoạn 2021 —
Việc hợp tác giữa các ngân hàng thương mại và công ty bảo hiểm (Bancassurance) đang trở thành xu thế chính trong hoạt động kinh doanh của các công ty bảo hiểm, cũng như cuộc chạy đua giữa các ngân hàng trong việc tăng doanh số, thị phần Bancassurance tạo ra mối quan hệ hợp tác hiệu quả, đôi bên cùng có lợi giữa 2 định chế tài chính quan trọng trên thị trường.
Với mục đích nghiên cứu cơ sở lý luận hoạt động Bancassurance và thực trạng hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP A Châu — CN Hà Nội, chuyên đề đã tập trung giải quyết một số nội dung sau: Ở chương đầu, chuyên đề đã trình bày khái quát lịch sử hình thành và phát triển, khái niệm, vai trò hoạt động Bancassurance; nội dung hoạt động Bancassurance liên quan đến mô hình liên kết, phát triển các loại sản phẩm và kênh phân phối Bên cạnh đó, chuyên đề cũng đi vào phân tích những nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến phát triển hoạt động Bancassurance Trong chương tiếp theo, chuyên đề đã giới thiệu và đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động Bancassurance tại ACB - CN Hà
Nội qua các mảng: Mô hình liên kết và các sản phẩm bảo hiểm phân phối Đó là cơ sở dé đánh giá hoạt động Bancassurance tại toàn Ngân hàng nói chung và chi nhánh Hà Nội nói riêng Để có cơ sở đưa ra những giải pháp phù hợp, chuyên đề đã trình bày những lợi thế, điểm mạnh của ACB đồng thời nêu lên những hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động Bancassurance tại ACB nói riêng và toàn thị trường nói chung Từ đó có thê cân nhắc đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết những hạn chế, tồn tai đã trình bày ở chương 2 Khi những giải pháp và kiến nghị được thực hiện đồng bộ và theo lộ trình hợp lý sẽ góp phần hoàn thiện môi trường hoạt động Bancassurance, nâng cao năng suất lao động và chất lượng nguồn nhân lực, hiện đại hóa công nghệ góp phần phát triển hoạt động Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Á Châu.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng, em có cơ hội được tìm hiểu về kênh phân phối bảo hiểm Bancassurance của ngân hàng hợp tác với Công ty bảo hiểm nhân thọ Sun life Việt Nam, cũng như nâng cao hiểu biết về các sản pham bảo hiểm nhân thọ của công ty, cách thức bán hàng, phân phối sản phẩm tại ngân hàng, Nhờ đó, em đã tích lũy thêm cho mình nhiều thông tin, kiến thức thực tế về chuyên ngành bảo hiểm, cũng như mở rộng thêm kiến thức về lĩnh vực ngân hàng Điều đó đã hỗ trợ em rất nhiều trong quá trình nghiên cứu nghiên cứu chuyên đề thực tập tốt nghiệp và định hướng cho tương lai.
Cũng trong thời gian đó, nhờ sự giúp đỡ của các anh chị trong chi nhánh, em đã có cơ hội dé học hỏi và tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân dé có thé hoàn thành chuyên đề thực tập này Do vẫn còn nhiều hạn chế nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình thực hiện Em mong được các thầy cô trong khoa Bảo hiểm nói chung va thay Trần Tiến Dũng nói riêng góp ý, sửa chữa dé em có thé hoàn thiện bản chuyên dé này.
Một lần nữa, em xin được cảm ơn Ngân hàng TMCP Á Châu đã tạo điều kiện để em có quãng thời gian thực tập quý giá thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Tiến Dũng đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài chuyên đề thực tập với nội dung “Thực trạng triển khai kênh phân phối Bancassurance tại Ngân hàng TMCP Á Châu- chi nhánh Hà Nội” Em xin chân thành cảm ơn!