1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần an bình chi nhánh vĩnh phúc

88 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM 1.1.2 Khái niệm NHTM 1.1.3 Vai trò NHTM 1.1.4 Các hoạt động NHTM 1.2 Những vấn đề vốn ngân hàng thương mại 12 1.2.1 Khái niệm vốn NHTM 12 1.2.2 Phân loại vốn NHTM 12 1.2.3 Vai trò vốn NHTM 13 1.2.4.Các hình thức huy động vốn NHTM 15 1.3 Hiệu huy động vốn NHTM 20 1.3.1 Khái niệm hiệu huy động vốn 20 1.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu huy động vốn NHTM 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu huy động vốn NHTM 25 1.4.1 Các nhân tố từ phía Ngân hàng 25 1.4.2 Các nhân tố từ phía Khách hàng .27 1.4.3 Các nhân tố từ phía mơi trường kinh doanh 28 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH PHÚC .29 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phàn An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 29 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy NHTM CP An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 33 2.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh NHTM CP An Bình Chi nhánh Vĩnh Phúc từ năm 2009 đến năm 2011 38 GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng 2.1.4 Kết kinh doanh chi nhánh 44 2.2 Thực trạng hiệu huy động vốn NHTM CP An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 45 2.2.1 Thực trạng huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 45 2.2.2 Thực trạng tiêu đánh giá hiệu huy động vốn NHTM CP An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 61 2.3 Đánh giá thực trạng hiệu huy động vốn NHTM CP An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc 62 2.3.1 Những kết đạt 62 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 64 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP AN BÌNH CHI NHÁNH VĨNH PHÚC .67 3.1 Định hướng phát triển ngân hàng TMCP An Bình Chi nhánh Vĩnh Phúc năm tới .67 3.1.1 Định hướng phát triển chi nhánh 67 3.1.2.Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm tới 67 3.1.3 Biện pháp thực 67 3.2 Giải pháp cho ngân hàng 68 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực giải pháp tăng cường huy động vốn NHTM CP An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc .76 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 76 3.3.2 Kiến nghị với NHNN 80 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP An Bình 81 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Nội dung Cơng nghiệp hóa - đại hóa Có kỳ hạn Khơng kỳ hạn Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng trung ương Chữ viết tắt CNH -HĐH CKH KKH NHTM CP An Bình NHNN NHTW Tổ chức kinh tế TCKT GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Lương Văn Hải Khoa: Tài ngân hàng SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp GVHD: T.S Lương Văn Hải Khoa: Tài ngân hàng SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Ngân hàng 33 Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 38 Bảng 2.2: Hoạt động cho vay chi nhánh 40 Bảng 2.3: Hoạt động đầu tư tài chi nhánh 41 Bảng 2.4: Dư nợ bảo lãnh ABBank theo loại hình bảo lãnh 42 Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ bao toán ngân hàng .43 Bảng 2.6: Hoạt động toán nước ngân hàng: .44 Bảng 2.7: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh: 45 Bảng 2.8: Qui mô cấu vốn huy động chi nhánh 47 Bảng 2.9: Nguồn tiền gửi toán chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 48 Bảng 2.10: Nguồn tiền gửi toán phân theo loại tiền 49 Bảng 2.11: Nguồn tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế theo kỳ hạn chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 50 Bảng 2.12: Tiền gửi tiêt kiệm chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 51 Bảng 2.13: Nguồn vốn huy động từ quỹ chi nhánh .53 Bảng 2.14: Cơ cấu nguồn vay chi nhánh 54 Bảng 2.15: Phát hành kỳ phiếu trái phiếu 55 Bảng 2.16 : Khối lượng vốn huy động thực tế so với kế hoạch 57 Bảng 2.17: Khối lượng vốn huy động chi nhánh: 58 Bảng 2.18: Chi phí huy động vốn chi nhánh 59 Bảng 2.19: Hoạt động sử dụng vốn huy động 60 Bảng 2.20: Một số tiêu đánh giá hiệu huy động vốn chi nhánh năm 2009, 2010, 2011 61 GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng LỜI MỞ ĐẦU Trong hoạt động Ngân hàng thương mại, huy động vốn sử dụng vốn hai nghiệp vụ chủ yếu định tồn phát triển ngân hàng Huy động vốn điều kiện tiền đề để thực nghiệp vụ sử dụng vốn Nó khâu định đến khả sinh lời đồng vốn ngân hàng Qua phân tích tình hình thực tế cơng tác huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình đạt nhiều thành cơng góp phần đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công phát triển kinh tế Mục tiêu ngân hàng thương mại cổ phần An Bình thời gian tới tăng trưởng nguồn vốn huy động mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, nghiệp vụ thường xuyên chủ yếu huy động vốn, cho vay cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Đối với hoạt động ngân hàng vốn yếu tố định hoạt động kinh doanh Thực tế ngân hàng thương mại cổ phần vốn tự có chiếm tỷ lệ nhỏ lại vốn huy động, vốn vay vốn khác Trong vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn ổn định Do khẳng định vốn huy động hay cơng tác huy động vốn có vai trị to lớn định đến khả hoạt động phát triển ngân hàng Tại Việt Nam việc huy động vốn ( khai thác lượng tiền tạm thời nhàn rỗi cơng chúng, hộ gia đình tổ chức kinh tế xã hội hay tổ chức tín dụng khác ) ngân hàng thương mại nhiều bất hợp lý Điều dẫn tới chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho danh mục tài sản khơng cịn phù hợp với quy mơ, kết cấu từ làm hạn chế khả sinh lời buộc ngân hàng phải đối mặt với rủi ro Do việc tăng cường huy động vốn với chi phí hợp lý ổn định cao yêu cầu ngày trở nên cấp thiết quan trọng Với xuất tổ chức tài nước ngồi, tổ chức tài nước, nguồn vốn chảy vào ngân hàng thương mại theo mà giảm dần Chính thế, muốn tồn đứng vững môi trường ngân hàng ln ln cần có nguồn vốn dồi Khi huy động vốn trở thành biện pháp hữu hiệu cho ngân hàng thương mại thực chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình cịn ngân hàng non trẻ Qua 18 năm hoạt động với tất mà ngân hàng trải qua đạt được, ngân hàng có quyền tự hào tin GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng tưởng vào phát triển tương lai Trong định hướng phát triển, tăng cường huy động vốn ưu tiên hàng đầu Đó hoạt động vơ cấp thiết góp phần nâng cao lực cạnh tranh điều kiện hội nhập quốc tế, để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động kinh doanh cho ngân hàng Chính tính cấp thiết mà em chọn đề tài “giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc” để làm khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp trình bày theo chương : Chương I : Cơ sở lý luận vốn hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại Chương II : Thực trạng hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc Chương III : Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Vĩnh Phúc GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Nghề kinh doanh tiền tệ đời gắn liền với quan hệ thương mại Trong thời kỳ cổ đại xuất việc giao lưu thương mại lãnh địa với loại tiền khác nghề kinh doanh tiền tệ xuất để thực nghiệp vụ đổi tiền Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ Nhà Thờ đứng tổ chức nơi tơn nghiêm dân chúng tin tưởng, nơi an toàn để ký gửi tài sản tiền bạc sau phát triển khu vực: nhà thờ, tư nhân, Nhà nước với nghiệp vụ đổi tiền, nhận gửi tiền, bảo quản tiền, cho vay chuyển tiền Đến kỷ XV, xuất tổ chức kinh doanh tiền tệ có đặc trưng gần giống ngân hàng, gồm ngân hàng Amstexdam (Hà Lan năm 1660), Hambourg (Đức năm 1619) Bank England (Anh năm 1694) Từ kỷ XV đến nay, ngành ngân hàng trải qua bước tiến dài góp nhiều phát minh vĩ đại vào lịch sử phát triển lồi người Có thể chia giai đoạn phát triển làm giai đoạn:  Giai đoạn (từ kỷ XV đến cuối kỷ XVIII): Hoạt động giai đoạn có đặc trưng sau: + Các ngân hàng hoạt động độc lập chưa tạo hệ thống chịu ràng buộc phụ thuộc lẫn + Chức hoạt động ngân hàng giống nhau, gồm nhận ký thác khách hàng, chiết khấu cho vay, phát hành giấy bạc vào lưu thông, thực dịch vụ tiền tệ khác đổi tiền, chuyển tiền…  Giai đoạn (từ kỷ XVIII đến kỷ XX): Mọi ngân hàng phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trở trình phát triển kinh tế, từ đầu kỷ XVIII nghiệp vụ giao cho số ngân hàng lớn sau tập trung vào ngân hàng gọi Ngân hàng phát hành, ngân hàng lại chuyển thành NHTM GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương Khóa luận tốt nghiệp Khoa: Tài ngân hàng  Giai đoạn (từ đầu kỷ XX đến nay): Ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tư nhân không cho Nhà nước can thiệp thường xuyên vào hoạt động kinh tế thông qua tác động kinh tế, nước quốc hữu hóa hàng loạt Ngân hàng phát hành từ sau khủng hoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933 Khái niệm Ngân hàng trung ương (NHTW) thay cho Ngân hàng phát hành với chức rộng hơn, nghiệp vụ phát hành quản lý nhà nước tiền tệ, góp phần thúc đẩy trình phát triển tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Khái niệm NHTM Với quốc gia khác hình thành khái niệm khác ngân hàng thương mại Theo Luật ngân hàng Đan Mạch năm 1930: “Những nhà băng thiết yếu bao gồm nghiệp vụ nhận tiền gửi, buôn bán vàng bạc, hành nghề thương mại giá trị địa ốc, phương tiện tín dụng hối phiếu, thực nghiệp vụ chuyển ngân, đứng bảo hiểm…” Theo Luật ngân hàng Pháp năm 1941: “ NHTM xí nghiệp hay sở hành nghề thường xuyên nhận công chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính” Theo Luật TCTD Việt Nam : “ Ngân hàng TCTD thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan” “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ, chủ yếu nhận tiền gửi, sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ tốn” “NHTM loại hình ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước” Mặc dù có nhiều cách thể khác nhau, phân tích khai thác nội dung định nghĩa đó, người ta dễ nhận thấy NHTM có chung tính chất, là: việc nhận tiền gửi khơng kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ cho vay, đầu tư nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng GVHD: T.S Lương Văn Hải SVTH: Lê Thị Thu Hương

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

Xem thêm:

w