1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụngtại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 71,19 KB

Nội dung

Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.2.1 Dựa vào mục đích tín dụng 1.1.2.2 Dựa vào thời hạn tín dụng 1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.1.2.4 Dựa vào phương thức cho vay 1.1.2.5 Dựa vào phương thức hồn trả nợ vay 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “Rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” 1.2.2 Phân loại Rủi ro tín dụng 1.2.2.1 Rủi ro giao dịch 1.2.2.2 Rủi ro danh mục 1.2.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng 1.2.4 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 1.2.4.1 Các dấu hiệu tài 1.2.4.2 Các dấu hiệu phi tài 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1 Quan điểm hạn chế rủi ro tín dụng “Hạn chế rủi ro tín dụng” hiểu việc TCTD sử dụng hệ thống chế quản lý, giải pháp nghiệp vụ cơng cụ kỹ thuật thích hợp nhằm hạn chế tới mức thấp rủi ro tổn thất (có thể có) gây từ rủi ro tín dụng 1.3.2 Các nhóm giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng Các giải pháp bao gồm: (i) Phịng ngừa rủi ro tín dụng: tức biện pháp mà tổ chức tín dụng cần phải làm trước cấp tín dụng nhằm phịng tránh rủi ro tín dụng (ii) Giảm thiểu rủi ro tín dụng: tức biện pháp mà tổ chức tiến hành trình cấp tín dụng (giải ngân, thu nợ, thu lãi, theo dõi, giám sát, phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro…) (iii) Xử lý rủi ro tín dụng: biện pháp cần tiến hành nhằm giảm thiểu tới mức thấp tổn thất mang lại từ rủi ro tín dụng 1.3.2.1 Nhóm giải pháp chung 1.3.2.2 Nhóm giải pháp trước cấp tín dụng 1.3.2.3 Nhóm giải pháp cấp tín dụng 1.3.2.4 Nhóm giải pháp sau cấp tín dụng 1.4 KINH NGHIỆM NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NHTM TRONG VÀ NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.4.1 Kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm hạn chế Rủi ro tín dụng từ số Ngân hàng thương mại nước 1.4.1.1 VietinBank triển khai dự án ứng dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro tín dụng SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp - Học viện Ngân hàng VietinBank tiến hành ký kết hợp đồng “dịch vụ tư vấn xây dựng Hệ thống quản lý RRTD VietinBank” với Công ty tư vấn Ernst & Young Singapore triển khai dự án Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo Basel II Để nâng cao cơng tác quản trị RRTD, kiểm sốt chất lượng tín dụng 1.4.1.2 Techcombank hợp tác với cơng ty nước ngồi để ứng dụng quy trình, cơng nghệ đại Quản trị rủi ro tín dụng - Techcombank vừa hợp tác với công ty dịch vụ thông tin toàn cầu Experian quản trị RRTD, đối tác cung cấp dịch vụ quản trị phân tích rủi ro tín dụng, việc phân tích, đánh giá phê duyệt tín dụng theo quy trình cơng nghệ đại Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, khả quản lý khách hàng ngăn chặn rủi ro tín dụng ngân hàng 1.4.1.3 MayBank đẩy mạnh kiểm soát rủi ro cách tạo nhận thức Quản trị rủi ro toàn nhân viên - Ngân hàng thơng qua chương trình đào tạo trực tiếp đào tạo từ xa (qua mạng) để nâng cao nhận thức quản trị rủi ro Maybank Để đảm bảo thông lệ quản trị rủi ro tốt áp dụng 1.4.1.4 Kinh nghiệm cơng tác nhằm Rủi ro tín dụng từ hệ thống Ngân hàng thương mại Thái Lan - Tách bạch, phân công rõ chức phận tuân thủ khâu quy trình giải khoản vay - Tn thủ nghiêm ngặt vấn đề có tính nguyên tắc tín dụng - Tiến hành cho điểm khách hàng (Credit Scoring) để định cho vay - Tuân thủ thẩm quyền phán tín dụng Quy định việc định tín dụng theo mức tăng dần - Coi trọng việc kiểm tra, giám sát khoản vay 1.4.1.5 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Singapore - Đối với khoản nợ phải phân loại vào nợ xấu tối đa vịng 30 ngày làm việc CBTD phải chuyển cho phận quản lý tài sản để theo dõi - Đối với khoản nợ xấu trích lập dự phịng đầy đủ Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) cho phép NHTM xóa nợ xuống cịn SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng đô la Singapore tình trạng thu hồi khoản nợ 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam - Nâng cao tính pháp lý văn quy định quản trị RRTD - Cần nhận thức lại vai trị tài sản bảo đảm phân tích theo dõi khoản tín dụng - Cần đẩy mạnh kiểm tra sau cho vay, bảo đảm tiền vay sử dụng mục đích có hiệu - Quy trình tín dụng cụ thể, rõ ràng, nhằm nâng cao tính trách nhiệm cán bộ, thực định tín dụng tập trung - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội hiệu - Nên áp dụng QTRRTD theo chuẩn mực quốc tế quy tắc Basel CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Phát Triển TP Hồ Chí Minh (HDBank) thành lập vào ngày 04/01/1990, Ngân hàng TMCP nước với vốn điều lệ ban đầu tỷ đồng Đến thời điểm cuối năm 2010, HDBank đạt mức vốn điều lệ 3.000 tỷ đồng Nhưng từ ngày 16/3/2012, Ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng phát triển TP Hồ Chí Minh HDBank xây dựng chiến lược trở thành ngân hàng bán lẻ đa đại 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 2.1.2.2 Cơ cấu máy quản lý ngân hàng Dựa vào cấu máy quản lý ngân hàng ta thấy HDBank có thay đổi, tiến sau:  HDBank thay đổi mơ hình quản lý theo chiều ngang sang theo chiều SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng dọc  Xây dựng máy quản trị rủi ro tín dụng từ Hội sở đến chi nhánh với phân cấp rõ ràng mức phán quyết, chức nhiệm vụ phận  Phân tách phận tín dụng thành phận chuyên môn khác quan hệ khách hàng, phận quản lý rủi ro tín dụng, phận tác nghiệp Giúp cho định cho vay mang tính khách quan, chun mơn hóa  HDBank thành lập khối quản trị rủi ro kiểm soát tuân thủ Nhằm theo dõi chất lượng tín dụng nghiên cứu sách ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng Ngân hàng  HDBank cịn thành lập Hội đồng quản lý rủi ro với thành viên hội đồng quản trị Ban điều hành Ngân hàng thiết lập công cụ nhằm tối thiểu hóa rủi ro tín dụng 2.1.3 Tình hình hoạt động HDBank 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn Bảng 2.1: Cơ cấu vốn huy động HDBank phân theo loại tiền huy động qua năm 2009-2011 (Đơn vị: triệu VND) Chỉ tiêu Tiền vay NHNN Tiền gửi tiền vay từ TCTD nước Các CCTCPS, khoản nợ tài khác Phát hành giấy tờ có giá Tiền gửi khách hàng 31/12/2009 Giá trị Tỷ trọng (%) 105.526 0,62 5.215.055 30,44 31/12/2010 Giá trị Tỷ trọng (%) 2.182.623 7,16 7.254.530 23,79 12.532 - 0,07 - 31/12/2011 Giá trị Tỷ trọng (%) 1.070.277 2,7 11.684.45 29,44 2.790 0,01 2.339.311 13,65 7.071.044 23,19 7.838.230 19,75 9.459.244 55,22 13.986.21 45,86 19.090.66 48,1 Tổng cộng 17.131.66 100 30.494.41 100 39.686.41 100 (Nguồn: BCTC kiểm toán HDBank 2009-2011) Hoạt động HĐV ngân hàng tăng qua năm, cụ thể: năm 2010 tăng 78% so với 2009; năm 2011 tăng 30,14% so với năm 2010 Do HDBank thực SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng sách lãi suất hấp dẫn, linh hoạt, phù hợp với biến động thị trường Cụ thể, sau hồn thiện chương trình CoreBanking, ứng dụng phần mềm ngân hàng lõi để phát triển sản phẩm như: Tiết kiệm siêu lãi suất, Tiết kiệm tiền lãi trao tay… 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn vay a Hoạt động tín dụng: Giai đoạn 2009-2011, HDBank giữ đà tăng trưởng tín dụng, đà tăng năm 2011 giảm so với năm 2010 thể bảng 2.2 Tuy nhiên, năm 2011 ngân hàng tuân thủ theo quy định NHNN giới hạn tăng trưởng tín dụng khơng vượt q 20% Bảng 2.2: Dư nợ cho vay kinh tế qua năm 2009-2011 (Đơn vị: Tỷ VND) ChỈ tChỉ 31/12/201 ± so với 2010 31/12/201 ± so với 2009 31/12/200 Chỉ tiêu Giá trị Tuyệt TĐ Giá trị Tuyệt TĐ Giá trị đối đối Tổng dư 13.848 8,231 18,07 11.728 3,497 42,49% 8.231 nợ % (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2009, 2010 2011 HDBank) Bảng 2.4: Tỷ trọng tổng dư nợ / tổng vốn huy động (Đơn vị: tỷ VNĐ) 2011 2010 2009 Tổng dư nợ 13.848 11.728 8.231 Tổng VHĐ 39.683 30.494 17.119 Tổng dư nợ/ tổng VHĐ 34,90% 38,46% 48,08% (Nguồn: BCTC kiểm toán HDBank 2009-2011) Tỷ trọng tổng dư nợ tổng vốn huy động giảm đáng kể giai đoạn 20092011 Để tăng hiệu sử dụng vốn, HDBank giảm tỷ trọng vốn sử dụng phục vụ cho hoạt động tín dụng, tăng tỷ trọng vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ có thu nhập an toàn b Hoạt động kinh doanh ngoại hối c Hoạt động toán nước ngân quỹ SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng d Hoạt động toán quốc tế 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HDBANK 2.2.1 Tình hình nợ q hạn nợ xấu Bảng 2.8: Dư nợ nhóm nợ giai đoạn 2009-2011 (Đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 31/12/2011 Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ trọng trọng trọng (%) (%) (%) Nợ đủ tiêu chuẩn 8.096.064 98,36 11.397.929 97,18 12.726.276 91,9 Nợ cần ý 44.136 0,54 232.699 1,98 895.568 6,47 Nợ tiêu chuẩn 7.558 0,09 31.755 0,27 88.315 0,64 Nợ nghi ngờ 7.477 0,09 18.717 0,16 95.815 0,69 Nợ có khả vốn 75.648 0,92 47.093 0,4 41.605 0,3 (Nguồn: BCTC kiểm toán HDBank 2009-2011) Từ bảng ta thấy, tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn có xu hướng giảm qua năm 2009-2011, giảm từ 98,36% xuống 91,90% Trong tỷ lệ nợ cần ý, tiêu chuẩn nợ nghi ngờ có xu hướng tăng mạnh Đây dấu hiệu đáng báo động công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng, điều khiến cho nợ hạn hay tỷ lệ nợ xấu tăng cao Bảng 2.9: Tình hình nợ hạn, nợ xấu giai đoạn 2009-2011 (Đơn vị: %) 2009 Tỷ lệ nợ hạn Tỷ lệ nợ xấu 2010 1,64 1,1 2011 2,82 0,83 8,1 2,11 Ta thấy tỷ lệ NQH, tỷ lệ nợ xấu HDBank tăng nhanh năm 20092011 Đặc biệt năm 2011 tỷ lệ nợ hạn đạt 8,1 %, vượt yêu cầu tỷ lệ NQH an tồn theo NHNN thơng lệ quốc tế 5%, tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,83% năm 2010 lên 2,11% năm 2011, nhiên tỷ lệ nợ xấu ngân hàng đảm bảo yêu cầu NHNN 3% Tình hình NQH, nợ xấu tăng đáng lo ngại vậy, công tác hạn chế RRTD HDBank qua năm 2009-2011 cịn nhiều vấn đề Ngân hàng mở rộng tín dụng chất lượng tín dụng bị nới lỏng Cơng tác thẩm định, phân tích tín dụng, giám sát trình sử dụng tiền vay khơng quan tâm trước, dẫn đến nhiều khách hàng vay vốn để đảo nợ, sử dụng SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng vốn khơng hiệu quả, sai mục đích không bị thu hồi vốn Do vậy, dẫn đến tình trạng NQH, nợ xấu qua năm 2009-2011 HDBank tăng lên nhanh, vượt tỷ lệ an toàn Các khoản nợ hạn, nợ xấu năm 2011 tăng chủ yếu khoản cho vay năm trước để lại Nhưng phải tính tới yếu tố khách quan, giai đoạn 2009-2011 tình hình kinh tế có nhiều biến động bất lợi, khó khăn, người dân thắt chặt chi tiêu khiến hàng hóa tiêu thụ chậm, hàng tồn kho tăng cao khiến nhiều Doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản thu hẹp sản xuất, doanh nghiệp khó khăn tài gặp trở ngại việc toán tiền hàng, việc thu tiền bán hàng chậm Cộng thêm giai đoạn 2010-2011 thay đổi lớn môi trường tự nhiên, số bão nhiều mạnh hơn, dịch bệnh liên tiếp xảy lợn, gà Những yếu tố khách quan khiến doanh nghiệp khơng trả nợ hạn dẫn đến Ngân hàng phải điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ chuyển nhóm nợ tiêu chuẩn sang nhóm NQH gia tăng Ta nhìn vào tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng nhóm, ngân hàng lớn Việt nam trung bình ngành ngân hàng với HDBank ta thấy tỷ lệ NQH, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng nhanh hầu hết Ngân hàng Việt Nam: Bảng 2.10: Tỷ lệ NQH Ngân hàng nhóm với HDBank qua năm 2009- 2011 (Đơn vị: %) 2009 2010 2011 HDBank 1,64 2,82 8,10 VPBank 96,2 102,35 109,86 BaovietBank 0,04 0,95 10,46 SHB 3,23 3,84 4,86 (Nguồn: Thuyết minh BCTC HDBank, VPBank, BaovietBank, SHB qua năm 2009-2011) Bảng 2.11: Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng giai đoạn 2009-2011 (Đơn vị: %) Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng lớn SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Học viện Ngân hàng NGÂN HÀNG Agribank BIDV VIETINBANK Ngành NH VCB Tỷ lệ nợ xấu TECHCOMBANK ACB SACOMBANK EXIMBANK 2009 2010 2011 2,95 6,67 2,82 2,53 2,57 0,61 0,66 0,74 2009 2010 2011 2,01 2,47 2,83 2,46 2,22,502,29 3,33 2,66 0,4 0,34 0,86 0,88 0,49 0,56 1,82 1,42 1,58 (Nguồn: sbv.gov.vn) Tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng (Nguồn: sbv.gov.vn) Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng nhóm với HDBank Ngân hàng HDBank HABUBANK VPBANK SHB 2009 1,10 2,25 1,63 2,79 2010 2011 0,83 2,11 2,39 4,42 1,20 1,82 1,39 2,13 (Nguồn: Thuyết minh BCTC kiểm tốn NH 2009-2011) Nhìn vào bảng ta thấy, tỷ lệ NQH, tỷ lệ nợ xấu HDBank tăng nhanh, cao so với ngân hàng khác, thấp ngân hàng nhóm thấp trung bình ngành, xong tình trạng đáng báo động cho Ngân hàng nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nhìn vào tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng lớn, ngân hàng coi khó tính cho vay ACB, Vietinbank khơng tránh khỏi tình trạng Có thể nói giai đoạn vấn đề nhức nhối hệ thống ngân hàng nợ hạn nợ xấu gia tăng đột biến, theo tổ chức Fitch Rating tỷ lệ nợ xấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam cao lần so với số công bố, tức tỷ lệ nợ xấu năm 2011 đạt 13% Nợ xấu HDBank hệ thống ngân hàng Việt Nam tăng nhanh qua năm 2009-2011 hệ tất yếu q trình tăng trưởng tín dụng nóng qua năm, đặc biệt có ngân hàng tăng trưởng tín dụng tới 100-200% với sách cho vay lỏng lẻo khơng rà soát cẩn thận Cộng với sốt cho vay bất động sản, thị trường chứng khoán ạt thời kỳ 2006-2008 nên để lại nhiều hệ lụy, có nợ xấu Đặc biệt, năm 2009 sách kích cầu Chính phủ, ngân hàng nới lỏng tín dụng, cho vay hỗ trợ lãi suất 4% Mặt khác, SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp 10 Học viện Ngân hàng sách tiền tệ thắt chặt khiến lãi suất huy động lãi suất cho vay giai đoạn tăng cao lên tới 28%, cộng với suy thoái kinh tế nhiều năm khiến cho áp lực trả nợ ngày tăng thêm vào Doanh nghiệp ngày khó khăn Chính vậy, cho Doanh nghiệp vay với lãi suất cao đồng nghĩa chấp nhận rủi ro cao khiến nợ xấu phát sinh Việc khách hàng không trả nợ hạn dẫn đến ngân hàng phải điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ chuyển NQH vào nhóm nợ thích hợp Thực trạng thật đáng lo ngại cho an toàn hệ thống ngân hàng, cần phải có biện pháp hữu hiệu để hạn chế RRTD khắc phục xu hướng này, làm lành mạnh hệ thống ngân hàng 2.2.3 Tình hình trích lập dự phịng rủi ro Bảng 2.14: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng (Đơn vị: tỷ đồng) C 2011 ± so với 2010 2010 ± so với 2009 2009 Số tiền Tuyệt % Số tiền Tuyệt % Số tiền đối đối Dự phòng RRTD 105 69 189,65% 36 -7 -15,89% 43 trích lập Dư nợ cho kỳ báo 13.848 2.120 18,07% 11.728 3.497 42,49% 8.231 cáo Tỷ lệ dự phòng 0,76% 0,31% 0,52% RRTD (Nguồn: Thuyết minh BCTC HDBank 2009-2011) HDBank thực trích lập dự phòng rủi ro theo định 493/QĐNHNN Số tiền trích lập DPRRTD qua năm 2009-2011 tăng, giảm với tốc độ tăng, giảm tỷ lệ nợ xấu qua năm Như vậy, biện pháp trích lập DPRRTD ngân hàng thực nghiêm túc Năm 2011 tỷ lệ dự phòng RRTD lại tăng cao đạt 0,76%, chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng giảm thấp, rủi ro cao 2.2.4 Tình hình khả bù đắp rủi ro Bảng 2.15: Tình hình khả bù đắp rủi ro (Đơn vị: triệu đồng) 2011 SV: Trần Thị Hằng 2010 2009 Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp 11 Học viện Ngân hàng Mất vốn xóa kỳ báo cáo Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo Tỷ lệ vốn 32.693 849 11.494 12.787.990 9.979.539 7.203.144 0,26% 0,01% 0,16% Dư phòng RRTD trích lập Dư nợ bị thất Hệ số khả bù đắp khoản CV bị Dư phịng RRTD trích lập NQH khó địi Hệ số khả bù đắp RRTD 104.680 32.693 3,20 36.140 849 42,57 42.967 11.494 3,74 104.680 1.121.334 0,09 36.140 330.264 0,11 42.967 134.820 0,32 (Nguồn: BCTC kiểm toán HDBank 2009-2011) Do việc quản trị RRTD năm 2011 chưa hiệu khiến cho vốn Ngân hàng tăng cao Hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị hệ số khả bù đắp RRTD giảm mạnh năm 2011 so với năm trước, điều dư nợ bị thất thoát nợ hạn tăng cao Tuy nhiên, hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị trì lớn 1, chứng tỏ dự phòng RRTD đủ bù đắp tổn thất RRTD mang lại hậu lớn làm vốn cho Ngân hàng Qua ta thấy thêm tính cấp bách cần thiết Ngân hàng phải đưa giải pháp ngắn hạn dài hạn để hạn chế RRTD xử lý RRTD để thu hồi vốn từ khoản nợ xấu 2.2.5 Mức độ tập trung tín dụng 2.2.5.1 Mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng khách hàng Là ngân hàng bán lẻ, đối tượng khách hàng vay HDBank tương đối đa dạng, bao gồm cá nhân pháp nhân thuộc loại hình kinh tế Đối với nhóm khách hàng cá nhân xác định nhóm khách hàng mục tiêu Đối với khách hàng doanh nghiệp theo định hướng đa dạng hóa sản phẩm hướng đến khách hàng mục tiêu 2.2.5.2 Mức độ tập trung tín dụng theo ngành kinh tế Dư nợ kinh tế chủ yếu tập trung vào lĩnh vực hoạt động cá nhân phục vụ cộng đồng thường chiếm 50% qua năm 2009-2011, nhiên tỷ trọng cho vay vào lĩnh vực giảm qua năm HDBank ngân hàng hướng tới ngành nghề sản xuất trồng café, chế biến thủy sản, giảm tỷ lệ cho vay có mục đích xây dựng, chứng khốn Ở giai đoạn 2006-2008 HDBank cho vay SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp 12 Học viện Ngân hàng lĩnh vực chứng khoán, BĐS đầy rủi ro kéo theo hệ lụy nợ xấu năm sau Như vậy, HDBank thực đa dạng hóa cho vay ngành nghề, chuyển dịch cấu cho vay, thực tốt thị NHNN hạn chế cho vay vào lĩnh vực phi sản xuất BĐS, góp phần hạn chế RRTD 2.2.5.2 Mức độ tập trung tín dụng theo thời hạn vay Dựa vào bảng 2.18 ta thấy tổng dư nợ tín dụng HDBank, khoản vay ngắn hạn (dưới 01 năm) chiếm tỷ trọng tương đối lớn không ngừng gia tăng qua năm Việc tập trung vào cho vay ngắn hạn, tỷ lệ cho vay trung dài hạn chiếm thấp giúp Ngân hàng giảm bớt rủi ro 2.3 BIỆN PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐÃ THỰC HIỆN TẠI HDBANK 2.3.1 Hồn thiện cấu máy tổ chức 2.3.2 Thực nghiêm túc sách tín dụng chung 2.3.3 Xây dưng quy trình tín dụng cụ thể, rõ ràng hợp lý 2.3.4 Thực phân tán rủi ro 2.3.5 Xây dựng hệ thống xét duyệt tín dụng 2.3.6 Ứng dụng công nghệ đại vào hoạt động kinh doanh 2.3.7 Ngày trọng việc nâng cao lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp sách khen thưởng, đãi ngộ cho cán nhân viên 2.3.8 Đẩy mạnh cơng tác thẩm định tín dụng 2.3.9 Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 2.3.10 Thực bảo đảm tín dụng 2.3.11 Nâng cao chất lượng hiệu phận giám sát tín dụng, kiểm sốt nội 2.3.12 Chú trọng cơng tác xử lý rủi ro tín dụng 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HDBANK 2.4.1 Những kết đạt cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng HDBank - HDBank xây dựng sách Quản lý rủi ro tín dụng, Quy chế xếp hạng tín dụng nội tồn hệ thống, Chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp 13 Học viện Ngân hàng theo phương pháp định tính Ngân hàng nhà nước chấp thuận đưa vào áp dụng thức từ 01/01/2011 - Cơ chế phê duyệt tín dụng tập trung nguyên tắc phân định trách nhiệm rõ ràng khâu “Đề xuất – Thẩm định – Phê duyệt” - Quản lý tín dụng theo danh mục tín dụng ngành nghề, với việc ban hành sản phẩm cho vay cụ thể - Hạn mức cho vay kinh doanh, bất động sản, Chứng khốn ngành nghề có mức độ rủi ro cao kiểm soát chặt chẽ - Hệ thống văn định chế, quy trình nghiệp vụ thường xuyên rà soát, bổ sung chỉnh sửa phù hợp thời kỳ - HDBank triển khai tái cấu trúc máy hoạt động theo hướng hội nhập chuẩn mực quốc tế, phân tách rõ ràng khối hoạt động Ngân hàng, trọng quản trị rủi ro với phương châm khách hàng trọng tâm phát triển - HDBank có biện pháp tích cực việc thu hồi nợ như: giao tiêu thu hồi nợ xấu cho phịng sở giao cho cán tín dụng gắn với thi đua khen thưởng đánh giá cán 2.4.2 Những tồn cơng tác hạn chế rủi ro tín dụng nguyên nhân làm cho giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng HDBank khơng phát huy hiệu cao 2.4.2.1 Những tồn công tác hạn chế rủi ro tín dụng HDBank - HDBank chưa áp dụng chuẩn mực quốc tế QTRRTD - Đưa nhiều sản phẩm dịch vụ chưa đưa biện pháp quản lý rủi ro tương xứng, đề cập đến, khơng phân tích, nhận dạng, rõ hướng dẫn, quy chế sản phẩm dịch vụ - Đặt tiêu chí để phân tiêu cho cán ngân hàng chưa hợp lý, chung chung cho toàn hệ thống - Đội ngũ cán tín dụng hầu hết cịn non trẻ, cịn thiếu số lượng chất lượng SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp - 14 Học viện Ngân hàng Quản lý hạn mức tín dụng, xét duyệt tín dụng chưa hiệu quả, hệ thống giám sát từ xa yếu - Các kênh thông tin phục vụ cho công tác thẩm định cịn đơn điệu, khơng đáp ứng đủ u cầu công việc Sự bất cân xứng thông tin khiến cho việc định tín dụng sai lầm, gây RRTD - Hệ thống đánh giá tín dụng cịn mang tính cảm tính, chủ quan Tiêu chí cấp tín dụng cịn ít, sơ sài chủ yếu dựa vào: mục đích vay vốn, nguồn trả nợ tài sản vay - Chưa phân tích định lượng cách đầy đủ loại rủi ro tín dụng - Chưa có biện pháp thích đáng để ngăn ngừa hạn chế rủi ro yếu tố người - Chưa xây dựng quy trình giám sát đầy đủ nhằm hạn chế loại rủi ro - Chưa xây dựng hệ thống cảnh bảo sớm khoản vay có vấn đề sau cho vay Khơng có kế hoạch để đối phó trường hợp có biến động đột xuất môi trường kinh doanh, thay đổi cấu tổ chức, thay đổi công nghệ… - Bộ phận giám sát tín dụng tỏ khơng hiệu việc phát kịp thời sai phạm nghiệp vụ tín dụng - Sự phối hợp quan kiểm tra, giám sát ngân hàng tra ngân hàng, kiểm toán độc lập kiểm toán nội chưa đồng - Ngân hàng khơng có sách, hướng cụ thể vấn đề xử lý nợ xấu - Sử dụng công cụ xử lý nợ xấu cịn bị động, áp dụng mua bán nợ 2.4.2.2 Nguyên nhân làm cho giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng khơng phát huy hiệu cao Nguyên nhân từ phía ngân hàng - Rủi ro thiếu thu thập thông tin trước định cho vay - Rủi ro thiếu giám sát quản lý sau cho vay - Rủi ro áp lực phải hoàn thành tiêu kế hoạch hàng năm giao, chưa thật quan tâm đến chất lượng tín dụng SV: Trần Thị Hằng Lớp: NHG – K11 Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp 15 Học viện Ngân hàng - Rủi ro lõng lẻo cơng tác kiểm sốt nội HDBank - Rủi ro bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi số nguyên nhân khách quan sau: - Rủi ro thay đổi từ sách Nhà nước - Rủi ro hệ thống thông tin quản lý cịn bất cập - Rủi ro mơi trường kinh tế không ổn định, biến động nhanh khơng dự đốn thị trường giới - Rủi ro thay đổi môi trường tự nhiên thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP PHÁT TRIỂN T.P HỒ CHÍ MINH 3.1 MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA HDBANK TRONG THỜI GIAN TỚI Bảng 3.1: Kế hoạch năm 2012-2013 Chỉ tiêu 2012 Giá trị 7,500 55,000 16,800 6,200 945 15.24 2013 % ±2011 Giá trị 20 9,000 31 70,000 19.87 20,100 30.8 8,000 94 1,200 4.97 15 % ±2012 20 27.3 19.64 29 26.98 -0.24 Vốn điều lệ (tỷ đồng) Tổng vốn huy động (tỷ đồng) Dư nợ cho vay (tỷ đồng) Tổng thu hoạt động (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) Tỷ lệ LNST/tổng thu hoạt động (%) LNST/VCSHbq (%) 14.87 -0.31 15.74 0.87 Tỷ lệ nợ xấu (%) < 3%

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w