1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Chính trị học: Đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam từ 2011 đến nay

204 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Trần Kim Hoàng

DOI MỚI HE THONG CHÍNH TRI Ở VIỆT NAM

TỪ 2011 DEN NAYChuyén nganh: Chinh tri hoc

Mã số: 62 31 02 01

LUAN AN TIEN Si CHINH TRI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của GS.TS Phùng Hữu Phú Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trungthực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.

Tác giả

Trần Kim Hoàng

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Tác giả Luận án này xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS PhùngHữu Phú, với tinh thần trách nhiệm và tắm lòng của một người Thầy đã hướng dẫn,

chỉ dạy và giúp đỡ em trên con đường nghiên cứu khoa học.

Xin được cảm ơn các Thay, Cô trong Khoa Khoa học Chính trị; các Thay, Cô

ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn_ ĐHQGHN và các Thay, Cô ở các

cơ quan, đơn vi, cơ sở giáo duc - đào tạo khác; cùng các anh, chị Nghiên cứu sinh đã

định hướng, luôn giúp đỡ và tạo điều kiện dé tác giả hoàn thành Luận án này.

Xin được cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Chính trị Công an nhân dân; lãnhđạo, tập thé đơn vị Khoa Lich sử Đảng và Tư tưởng Hồ Chi Minh; các đồng chí,

đồng đội, đồng nghiệp đã quan tâm tạo mọi điều kiện, động viên, khuyến khích,

giúp đỡ đề tác giả hoàn thành Luận án.

Cuối cùng, xin được gửi tới gia đình, quê hương, người thân và bạn bè lòngbiết ơn sâu sắc, lời tri ân nghĩa tình vì sự quan tâm, thấu hiéu và chia sẽ.

Xin chân thành cảm ơn!

.Tác gia

Trần Kim Hoàng

Trang 5

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU - - 5 311391119 138111 1E krrvre 8

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -¿- 2 + ©k+Ek+EE+EE+EE+EE£Eerkerkerkerxrre 8

4 Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên CỨu - 5 «+ xsxsseeseerseeserer 95 Đóng góp mới của luận AN - - ¿5c 3c 3131111111111 Eerke 10

6.Y nghĩa lý luận va thực tiễn của luận án ¿- 5 + +E+E‡E£EEEEErkrkrkekrkee 107 Kết cầu của luận án : +¿+2+++22Ext22E11222122.11221 rried 10

Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

DEN DE TÀI LUẬN AN e-s° se css©eseSsseEssErsetrserksersstrsesrsersssrsssrse 111.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án .2 -¿z-5+- II

1.1.1 Những nghiên cứu về hệ thong chính trị và đổi mới hệ thong

2/1//1/8//8/1185,).1/1-.000n880 11

1.1.2 Những nghiên cứu về đổi mới các thành to cầu thành hệ thong

CHINN ẨIỆ,, G1131 vn KT TK K03 241.1.3 Những công trình nghiên cứu cua tác giả là người nước ngoài 37

1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và những vấn đề

luận án tập trung nghiÊn CỨU - <1 19119911211 911 11 911 vn HH hà 39

1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - 391.2.2 Những van dé luận án tập trung nghién CứU +5 ©s+©se+cs+cseẻ 41Tiểu kết chương TD -c e<©cse+te+EkeErteEtsertetrtetreetketrketrketrrrkerrkirrrrrrrkerrke 42Chương 2 DOI MỚI HE THONG CHÍNH TRI Ở VIET NAM - MOT SO

\Z.08)00200/.95057 7 432.1 Một số khái niệm và nội 00001500 432.1.1 Hệ thong CHINN HFj - 55-5 St+EE+ESEESEEEEEEEEEEE12111 111111111211 re 432.1.2 Hệ thong chính trị Việt NAM - 2222525 2E2+EE+EEeEEtEEEEEeEEerkerresrse 472.1.3 Đổi mới hệ thống chính trị Viet ÌNGIH 55c SE EkEkkeeeeeesssssss 342.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống

2.2.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin về hệ thong chỉnh trị - 602.2.2 Tu tưởng Hồ Chí Minh về hệ thong chính trị - s- scs+ce+c+ecxd 67

Trang 6

2.3 Một số lý thuyết chính trị học phương Tây hiện đại về hệ thống chính trị 712.3.1 Lý thuyết David Easton về hệ thong chính ti cccecceccesscsscsscessesssesseesesseesses 722.3.2 Lý thuyết Gabriel Abraham Almond về hệ thong chính trị - 732.4 Quá trình phát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới

hệ thống chính trị từ năm 1986 đến nay -2- 2252 2+SE‡EEEE2EEEEEeEErrrrrrrrkee 75I7)87)02)).,.1.0280Nnnnẽha ÔỎ 81Chương 3 THUC TRANG DOI MỚI HE THONG CHÍNH TRI

Ở VIỆT NAM TU 2011 DEN NAY VA MOT SO VAN DE ĐẶT RA 823.1 Thuc trang đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam từ 2011 đến nay

tương xứng với yêu cau cấp thiết đổi mới hệ thong chính trị -. : s- 1193.2.2 Nội dung đổi mới hệ thống chính trị còn bắt cập, hạn chế, chưa

thực sự có những giải pháp mang tính đột phá dé thành công - 1213.2.3 Diéu kiện cho đổi mới hệ thống chính trị còn hạn chế, chưa đây đủ

Và LOAN đIỆP 3030350303010 KĐT 01 kkkKEKKEEEEEEEEEEt 126

Tid Ket CHWONG 8900 nhe e.aaa 129Chương 4 YÊU TÓ TÁC ĐỘNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP

TIẾP TỤC ĐỎI MỚI HỆ THÓNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1314.1 Những yếu tố tác động đến quá trình tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị

GO 'á¿ioIìsi8iïi0i8:) 11007 dd 131

4.1.1 YẾu tỐ QUOC ẲẾ - 2-2 ©E£+E£+EEEEEEEEEEESEEEEEEEE211211111112112111111111 T10 1314.1.2 (11 l nh .aaă ẢẢ 1344.2 Phương hướng đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 137

4.2.1 Đổi mới HTCT trên cơ sở kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư trởng

Hồ Chí Minh, kế thừa kinh nghiệm đổi mới HTCT của đất nước, chú trọng nghiên

cứu ly luận và tổng kết thực tiễn, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của thé giới 1374.2.2 Doi mới HTCT phải gắn lién thực hiện tốt mục tiêu giữ vững ổn định

chính trị, thúc đầy sự phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cau của sự nghiệp

Trang 7

4.2.3 Đổi mới HTCT phải phát huy sức mạnh tổng hợp của cả HTCT

và sự tham gia cua các tang lớp Nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng 1394.2.4 Đồi mới hệ thống chính trị là nhiệm vụ vừa cấp bach, vừa cơ bản lâu dai

nên can tiễn hành với quyết tâm cao, nỗ lực lớn với những kế hoạch, lộ trình,

bước đi và các giải pháp phù hợp, có trọng tâm, trọng điểm trong từng giai đoạn 1404.3 Một sô nhóm giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đổi mới hệ thống chính tri

chính sách nhằm đảm bảo tính tổng thể, đồng bộ, liên thông, nâng cao hiệu lực,

hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị trong tình hình THỚI -c se 5<< 5555 1634.3.4 Nhóm giải pháp về đổi mới, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ

cán bộ của hệ thông chính trị đáp ứng yêu câu trong thời kỳ mới - 169Tid ket CHUWONG 000/NnnẺn88 n6 =d H, 18008000075 181DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIÁ

LIEN QUAN DEN LUẬN AN sccs<ccscssEksEEseEssEksErserserserssrrsrrssre 184TÀI LIEU THAM KHẢO 2- 5< << s2 s£ se s£Ss£Ss£SEs2 se se sezsessesses 185

Trang 8

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

CNXH Chủ nghĩa xã hộiCT-XH Chính trị - xã hội

HTCT Hệ thống chính trịHĐND Hội đồng nhân dânMTTQ Mặt trận Tô quốc

UBND Ủy ban nhân dân

XHCN Xã hội chủ nghĩa

Trang 9

MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Qua thực tiễn quá trình hơn 30 năm tiễn hanh công cuộc đổi mới toàn điệnđất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo, đất nước Việt Namđã đạt được những “thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, phát triển mạnh mẽ, toàndiện hơn so với những năm trước đổi mới” [43; tr 25], tạo tiền đề thuận lợi dé đấtnước phát triển và không ngừng lớn mạnh; tiềm lực, vị thế và uy tín của đất nước

tăng cao trên trường quốc tế Những thành tựu đó là sản phâm kết tinh sức sáng tạo,là kết quả của cả một quá trình nỗ lực phan đấu bền bi, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ

của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.

Từ thực tiễn quá trình đổi mới, đến nay có thể khăng định, những kết quả đạtđược về đổi mới HTCT Việt Nam là một trong những nhân tố, lĩnh vực nồi bật, tíchcực góp phần to lớn, quan trọng vào những thành tựu chung đổi mới phát triển đấtnước Trong đó, quá trình đổi mới HTCT Việt Nam từ 2011 đến nay là giai đoạn cóvai trò, ý nghĩa quan trọng được thé hiện qua những dấu mốc, thành tựu nôi bật như:giai đoạn từ 2011 đến nay, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vảonhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đất nước ngày càng hội nhập sâurộng với các tô chức quốc tế và các nước trên toàn thế giới; Cương lĩnh xây dựng đấtnước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung, phát triển năm 2011) và sựra đời của Hiến pháp năm 2013 đã thé chế hóa về HTCT Việt Nam, là cơ sở chính trị- pháp lý quan trọng cho quá trình đổi mới HTCT Bên cạnh đó, Đại hội Đại biểutoàn quốc lần thứ XI, XII, XIII của Đảng đã dé ra chủ trương, đường lối về đổi mớiHTCT, thé hiện cụ thé tại Kết luận số 64-KL/TW, ngày 28-5-2013, của Hội nghịTrung ương 7 khóa XI về “Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, hoàn thiện HTCT từTrung ương đến cơ sở”; Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XII “Một số van dévề tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của HTCT tinh gọn, hoạt động hiệu lực,hiệu quả”, v.v và tập trung tiễn hành tổ chức thực hiện.

Nhờ có chủ trương, đường lối đúng đắn, kịp thời; với quyết tâm chính trị

cao, nỗ lực lớn, tổ chức thực hiện quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm, đối mới

HTCT Việt Nam từ 2011 đến nay bước đầu đã mang lại những kết quả, thành tựuquan trọng, tích cực và nỗi bật: đổi mới HTCT đã cho thấy sự tuân thủ nghiêmngặt các vấn đề có tính nguyên tắc; phù hợp với Cương lĩnh và Hiến pháp; nhạybén, kịp thời trước đòi hỏi, yêu cầu bức thiết của sự nghiệp đổi mới đất nước, bắt

kịp xu thé phát triển của thời đại Theo đó, tổ chức bộ máy của HTCT từ trungương tới cơ sở từng bước được kiện toan, tinh gọn, giảm đầu mối, giảm khâu

Trang 10

trung gian, hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn; công tác cán bộ nhiều mặt được đổimới gắn thực hiện tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên

chức; chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác của từng tô chức trong HTCT

được phân định, điều chỉnh hợp lý hơn; phương thức lãnh đạo của Đảng đối vớiHTCT có nhiều đổi mới, v.v

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả, thành tựu đã đạt được, đôi mới HTCT từ

2011 đến nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần sớm được khắc phục, giải quyết, như:

Đôi mới HTCT vẫn còn chậm, chưa đồng bộ với đổi mới kinh tế Tổ chức bộ maycua HTCT van con cồng kênh, nhiều tầng nắc, nhiều đầu mối; hiệu lực, hiệu quả hoạtđộng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Đội ngũ cán bộ đông nhưng chưa mạnh, côngtác cán bộ còn nhiều hạn chế, bat cập; tinh giản biên chế mới tập trung giảm số

lượng, chưa thật sự gắn voi nâng cao chat luong va co cau lại đội ngũ cán bộ, công

chức, viên chức; phâm chat, năng lực và uy tín của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng yêucầu, nhiệm vụ mới Phương thức, cơ chế hoạt động của HTCT chưa được phân địnhvà cụ thê hóa; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ của một SỐ CƠ quan, tôchức trong HTCT chưa thật rõ, còn chồng chéo, trùng lắp Phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với HTCT còn chậm đổi mới, có mặt còn lúng túng, v.v

Từ thực tiễn nêu trên, việc tiếp tục nghiên cứu và làm rõ nhận thức lý luận vềđổi mới HTCT, thực trạng đôi mới HTCT ở nước ta từ 2011 đến nay; xác địnhnhững thời cơ, thuận lợi, những khó khăn, vướng mắc cả về ly luận và thực tiễn liênquan đến sự nghiệp đổi mới HTCT Việt Nam trong bối cảnh và điều kiện mới xâydựng Nhà nước pháp quyền XHCN, phát triển nền kinh tế thị trường định hướngXHCN hiện đại, hội nhập quốc tế là vấn đề quan trọng, cấp thiết, cần được quantâm nghiên cứu thấu đáo.

Hiện nay, hoạt động nghiên cứu, tổng kết thực tiễn về quá trình đôi mớiHTCT ở Việt Nam nói chung và giai đoạn đổi mới HTCT Việt Nam từ 2011 đếnnay đang tiếp tục đặt ra rất cấp thiết Bởi vì, hiện nay đổi mới, cải cách chính trị

đang trở thành xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới nhằm thích ứng vớinhững biến đổi nhanh chóng của thời cuộc, Việt Nam không nam ngoài xu hướngđó Bên cạnh đó, trước tình hình thế giới, khu vực và trong nước xuất hiện nhữngđặc điểm, yếu tố mới tác động đan xen, mạnh mẽ, nhiều chiều đến sự nghiệp đôimới đất nước ta, trong đó, có thé ké đến như: xu hướng dân chủ hóa, trình độ dân tríkhông ngừng được nâng cao; sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học -công nghệ - kỹ thuật; tác động mặt trái của nền kinh tế thi trường; yêu cầu đặt ragiữa đối mới kinh tế đồng bộ với đổi mới chính trị; diễn biến kinh tế quốc tế và ảnhhưởng của đại dịch Covid-19; sự chống phá của các thế lực thù địch, phản động,

6

Trang 11

phần tử cơ hội; tinh trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tiêu

cực, tham nhũng của một bộ phận cán bộ, đảng viên, v.v những vấn đề nêu trên đãvà đang đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Đảng và Nhà nước ta phải luôn chủ động,kịp thời năm bắt xu thế vận động, biến đổi của thế giới, khu vực; trên cơ sở thựctiễn điều kiện, tình hình của đất nước cần tập trung đây mạnh nghiên cứu lý luận,tổng kết thực tiễn, sớm định hình đường lối, chiến lược dé xây dựng, bảo vệ và pháttriển bền vững đất nước nói chung và hoạch định chủ trương, đường lối đổi mớiHTCT một cách căn cơ, khoa học, toàn diện hơn nói riêng, nhằm xây dựng mô hình

tong thé, tiép tục đôi mới, hoàn thiện, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt

động của HTCT nước ta; bảo đảm vai trò cầm quyền, lãnh đạo của Dang, quản lý,điều hành của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân đáp ứng mục tiêu,yêu cầu giai đoạn phát triển mới của đất nước Như vậy, có thể thấy rằng việcnghiên cứu về đổi mới HTCT Việt Nam từ 2011 đến nay là cần thiết và cấp thiết, cóý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.

Qua khảo cứu cho thấy, hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá, tong két

vé qua trinh đôi mới HTCT ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã được quan tâm,triển khai thực hiện từ rất sớm Nhiều tác giả, giới nghiên cứu với nhiều công trìnhkhoa học, đề tài, chuyên đề, bài báo, tạp chí từ những tiếp cận ở nhiều góc độkhác nhau đã phân tích, đánh giá hệ thống, chuyên sâu, góp phần phản ánh chânthực, sinh động quá trình đổi mới HTCT Việt Nam, đạt được những gia tri có ýnghĩa cả về lý luận và thực tiễn Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày càng cao của sựnghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước, yêu cầu cấp thiết phảitiếp tục đôi mới HTCT nhằm đáp ứng điều kiện, tình hình, nhiệm vụ đặt ra tronggiai đoạn phát triển mới Thực tiễn đặt ra, cần có những nghiên cứu mới nhằm tiếptục bố sung, cập nhật, làm rõ hơn thực trạng, nguyên nhân, những vấn đề đặt ra,những yếu tố tác động cần sớm được nhận thức và giải quyết liên quan đến quátrình đổi mới HTCT Việt Nam hiện nay Trước tình hình đó, yêu cầu cấp thiết đặtra là cần nghiên cứu, đánh giá, bổ sung, cập nhật, tổng kết thực tiễn đổi mới

HTCT ở Việt Nam từ 2011 đến nay nhằm cung cấp các góc nhìn nhận, đánh giá

khách quan, khoa học và hệ thống những kết quả, thành tựu đã đạt được, chỉ ra

những tôn tại, hạn chế và tìm ra nguyên nhân, những van dé đặt ra, đề xuất xâydựng các phương hướng, nhóm giải pháp khoa học, đồng bộ, phù hợp, khả thi đểgóp phần đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HTCT

Việt Nam trong thời gian tới, v.v

Vi những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Đổi mới hệ thống chính trịở Việt Nam từ 2011 đến nay” làm đề tài Luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học.

7

Trang 12

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu2.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về đổi mới HTCT, đánh giá thựctrạng đổi mới HTCT ở Việt Nam từ 2011 đến nay, luận án đề xuất phương hướngvà một số nhóm giải pháp dé tiếp tục đổi mới HTCT Việt Nam thời gian tới phùhợp, đáp ứng yêu cầu giai đoạn phát trién mới của dat nước.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.

- Xây dựng khái niệm; nghiên cứu, làm rõ một số van dé lý luận về đổi mới

- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu HTCT Việt Nam với tư cách là

một chỉnh thể mang tính hệ thống từ trung ương đến cơ sở.

- Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng đôi mới HTCT ở ViệtNam từ năm 2011 đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Giai đoạnnày được đánh dấu bởi những dấu mốc và thành tựu quan trọng tạo nên những điểmmới trong quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam: đất nước đã ra khỏi tình trạng kémphát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đất nướcngày càng hội nhập sâu rộng với các tổ chức quốc tế và các nước trên toàn thế giới;Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bồ sung,phát triển năm 2011), sự ra đời của Hiến pháp năm 2013, Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ XI, XII, XIII của Dang đã khang định, đề ra đường lối, nghị quyết vềđổi mới HTCT Việt Nam; bối cảnh, tình hình quốc tế tác động và đặt ra những yêucầu đổi mới HTCT; những thành tựu đạt được cũng như hạn chế trong quá trình đôimới HTCT từ 2011 đến nay, v.v

Trang 13

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1 Cơ sở lý luận

Đề tài luận án được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin,tư tưởng Hồ Chi Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lý luận chính trịhọc hiện đại về HTCT và đổi mới HTCT.

4.2 Phương pháp nghiên cứu

Trong luận án sử dụng những phương pháp nghiên cứu của khoa học chínhtrị và phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành như:

Phương pháp lôgic kết hợp phương pháp lịch sử Với việc sử dụng phươngpháp lôgic kết hợp phương pháp lịch sử, luận án đã tìm hiểu thực tiễn về đổi mớinội dung, phương thức HTCT Việt Nam từ năm 2011 đến Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ XIII của Đảng trên các phương diện tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũcán bộ, phương thức hoạt động của HTCT và phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới HTCT; luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận về HTCT để khái quát lênnhững nội dung cơ bản về HTCT Việt Nam và đôi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay;

nghiên cứu thực trang dé luận giải, khái quát những ưu điểm, han chế, nguyên nhân

trong quá trình đổi mới HTCT Việt Nam từ 2011 đến nay.

Phương pháp phân tích và phương pháp tông hợp được sử dụng trong luận ándé phân tích, tìm hiểu các số liệu, tổng hợp những van đề lý luận về HTCT, HTCTViệt Nam, về lý luận và thực tiễn đổi mới HTCT Việt Nam Từ đó, chi rõ và đánhgiá một cách khách quan, khoa học những van đề liên quan đến thực trạng đổi mớiHTCT Việt Nam từ 2011 đến nay.

Phương pháp so sánh, luận án đã so sánh thực trạng về tô chức bộ máy, đội

ngũ cán bộ của HTCT Việt Nam hiện nay so với trước năm 2011 và so sánh với

đặc điểm, cơ cau tô chức bộ máy và đội ngũ cán bộ ở một số nước trên thé giới.

Với việc sử dụng phương pháp thống kê, luận án đã tìm hiểu, thống kê các tàiliệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án, thống kê những số liệu để minhchứng cho quá trình đổi mới HTCT Việt Nam từ 2011 đến nay trên bốn phương diện,

từ đó, làm tăng tính khoa học, độ tin cậy của những nghiên cứu trong luận án.

Trong luận án cũng sử dụng các phương pháp phân tích dự báo, phương pháp

nêu giả thuyết dé xác định yếu tố tác động đến quá trình tiếp tục đổi mới HTCT ởViệt Nam hiện nay; phương hướng và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm tiếp tục đôi

mới HTCT ở Việt Nam hiện nay.

Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp nêu trên có thé được sử dụng

độc lập hoặc được kêt hợp với nhau nhăm giải quyêt các nhiệm vụ của luận án.

Trang 14

5 Đóng góp mới của luận án

- Luận án góp phan hệ thống hóa, làm rõ hơn một sé van dé lý luận về HTCTvà đổi mới HTCT ở Việt Nam.

- Trên cơ sở phân tích thực trạng đổi mới HTCT ở Việt Nam từ 2011 đếnnay, luận án góp phan làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân về đổi mớiHTCT ở Việt Nam từ năm 2011 đến nay.

- Từ việc phân tích những van dé ly luận, thực trạng đổi mới HTCT ở ViệtNam từ 2011 đến nay, luận án góp phan làm rõ yếu tổ tác động, phương hướng vàmột số nhóm giải pháp khoa học, có tính khả thi, có giá trị tham khảo nhằm gópphan tiếp tục đổi mới HTCT Việt Nam thời gian tới.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án6.1 Ý nghĩa lý luận

- Kết quả nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm nhận thức khoahọc, những vấn đề lý luận về đổi mới HTCT ở Việt Nam.

- Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cung cấp thêm những luận cứ,luận chứng khoa học cho Đảng, Nhà nước nhằm tiếp tục bổ sung lý luận, tổng kếtthực tiễn quá trình đổi mới HTCT ở Việt Nam hiện nay.

lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

- Những dé xuất về yếu tố tác động, phương hướng, giải pháp được phântích, trình bày trong luận án có thé dé tham khảo trong hoạt động thực tiễn đôi mới

HTCT ở Việt Nam hiện nay.

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần Mở dau, Kết luận va Tài liệu tham khảo, luận án được kết cau

thành 4 chương, 11 tiết.

10

Trang 15

Chương 1 TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨULIEN QUAN DEN DE TÀI LUẬN ÁN

1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

1.1.1 Những nghiên cứu về hệ thong chính trị và doi mới hệ thong chính trị nói chungNhóm công trình về HTCT và đổi mới HTCT gồm những công trình tiêubiểu sau:

Cuốn sách Những yếu tố động lực trong hệ thông chính trị Việt Nam của tácgiả Nguyễn Duy Gia (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 Nội dungcuốn sách được chia làm 5 chương Trong đó, tác giả đã tập trung phân tích một sốvan dé chủ yếu về phương pháp nghiên cứu HTCT; về quan hệ chính trị - cơ sở hoạtđộng cua HTCT, một nét đặc trưng của sự tồn tại và hoạt động cua HTCT ViệtNam; về ý thức chính trị - động lực của HTCT Việt Nam; về tiêu chí chính trị -

pháp lý của HTCT Việt Nam Đặt biệt, trong nội dung chương 5 đã tập trung phân

tích, luận giải về một số van đề đôi mới tô chức và hoạt động của HTCT Việt Nam.Trong đó, tác giả cho rằng đôi mới tô chức và phương thức hoạt động của HTCT làmột yêu cầu khách quan, vấn đề đặt ra là phải giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữacác chủ thé tham gia trong HTCT, mau chốt của van dé trong HTCT hiện nay là vandé “phân định chức năng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa Dang, Nhà nước và cácđoàn thê nhân dân”, v.v những phân tích này đã giúp tác giả luận án có cái nhìntổng quan về cách tiếp cận nghiên cứu HTCT, các khái niệm công cụ liên quan đếnHTCT, về mối quan hệ giữa các thành tố của HTCT, những gợi mở về một số vấnđề đôi mới tô chức và phương thức hoạt động của HTCT, v.v là những nội dungcó giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Đổi mới và tăng cường hệ thong chính trị nước ta trong giai đoạnmới của nhóm tác giả Nguyễn Đức Bình - Trần Ngọc Hiên - Đoàn Trọng Truyền -Nguyễn Văn Thảo - Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 1999 Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của chương trình khoa học và công

nghệ cấp nhà nước, KX.05: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên CNXH ởnước ta Nội dung cuốn sách gồm 4 chương Trong đó, các tác giả đã phân tích, luậngiải những vấn đề lý luận và phương pháp luận nghiên cứu HTCT nước ta trong giaiđoạn mới; làm rõ những quan điểm, đặc trưng và những nguyên tắc cơ bản xâydựng HTCT nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH; đánh giá về thực trạng HTCTnước ta trong bối cảnh chuyên sang nền kinh tế thị trường và hội nhập, mở cửa; đưara những vấn đề, giải pháp tiếp tục tăng cường, đây mạnh HTCT Nội dung cuốnsách đã cung cấp cho tác giả luận án những khái niệm công cụ như chính trị, HTCT,

11

Trang 16

về thực trạng của tô chức và hoạt động các thành tố của HTCT,v.v có giá trị thamkhảo cho quá trình nghiên cứu, triển khai luận án.

Cuốn sách Hé thống chính trị Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử - lý luận vàthực tiễn của tác giả Dinh Xuân Lý, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội, 2019 Trongcông trình này, tác giả đã đề cập, tập trung phân tích một số van đề lý luận nghiêncứu HTCT, nhằm thống nhất nhận thức về một số quan niệm cơ bản trong nghiêncứu HTCT và HTCT Việt Nam; trình bày khái lược các thiết chế chính trị Việt Namtừ thời dựng nước đến năm 1884; tiếp theo, tác giả tập trung trình bày, phân tích vàlàm rõ những nội dung cơ bản về HTCT Việt Nam (1945-2018) Những nội dungtrong công trình về các khái niệm công cụ như khái niệm chính trị, thé chế chính trị,thiết chế chính tri, HTCT, HTCT Việt Nam; những luận giải về đặc điểm, đặctrưng, cơ chế vận hành của HTCT Việt Nam có giá trị tham khảo quan trọng giúptác giả kế thừa trong chương 2 luận án Những phân tích, đánh giá về một số kếtquả xây dựng các thành tố của HTCT (3/1989 - 2018) có giá trị tham khảo đề triển

khai luận án trong chương 3 luận án.

Cuốn sách Hệ thống chính trị và một số vấn đề về đổi mới hệ thống chính trị

Việt Nam của tác giả Phan Xuân Sơn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2011.

Nội dung cuốn sách được tác giả kết cầu thành 3 chương Trong đó, tác giả đã nêumột số cách tiếp cận và định nghĩa về HTCT, phân tích cấu trúc của HTCT Từ đó,tác giả tiếp tục đi sâu phân tích những đặc điểm của HTCT Việt Nam (gồm 4 đặcđiểm); phân tích về tô chức và hoạt động của HTCT Việt Nam gồm Đảng Cộng sảnViệt Nam, Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, MTTQ và các tô chức CT-XH;những phân tích về HTCT cơ sở, những nguyên tắc vận hành của HTCT Việt Nam.Trong chương 3, những phân tích của tác giả về đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng, đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nước, đôi mới tô chức và phương thứchoạt động của MTTQ và các tô chức CT-XH, những định hướng lớn về đổi mớiHTCT Việt Nam là những nội dung có giá trị tham khảo quan trọng đối với luận án.

Cuốn sách Đổi mới, hoàn thiện hệ thong chính trị ở nước ta của tac giả LêQuốc Lý (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014 Nội dungcuốn sách được chia làm 3 phần với những bài viết của các tác giả với những chủ đềnhư: những luận điểm cơ bản về HTCT và đôi mới HTCT ở Việt Nam; những đánhgiá, phân tích thực trạng hoạt động của HTCT Việt Nam trong quá trình đôi mới;những quan điểm, phương hướng và giải pháp cụ thể về đổi mới HTCT Việt Nam.Những nội dung các bài viết trong cuốn sách đã tập trung làm rõ đặc điểm của quá

trình ra đời và xây dựng HTCT Việt Nam; xác định đặc trưng cơ ban, động lực xây

dựng và phát triên HTCT ở Việt Nam; đánh giá, phân tích những thành tựu cũng

12

Trang 17

như hạn chế, phương hướng, giải pháp đổi mới HTCT trên các mặt công tác cán bộ,cơ chế hoạt động, cải cách hành chính, phương thức lãnh đạo của Đảng, v.v Những nội dung nêu trên trong cuốn sách có giá trị tham khảo quan trong đối với

tác giả luận án.

Luận án tiễn sĩ Hé thong chính trị ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Luận ánTiến sĩ chuyên ngành Chính trị học, mã số 62.31.20.01 của tác giả Lý Vĩnh Long,Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại hoc Quốc gia Hà Nội, 2012 Nội dungluận án tập trung phân tích làm rõ: lý luận của Việt Nam về HTCT và đổi mới

HTCT; vi tri, vai trò, nhiệm vu của Dang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa

XHCN Việt Nam và các tổ chức CT-XH trong HTCT ở Việt Nam; các quan điểm,giải pháp và kết quả của đổi mới HTCT Việt Nam từ năm 1986 đến nay và phươnghướng, giải pháp tiếp tục đổi mới HTCT Việt Nam giai đoạn 2011-2020 theo quanđiểm của Đảng Cộng sản Trong đó, những quan niệm và khái niệm của tác giả đưara về HTCT Việt Nam; những phân tích nội dung về phương hướng, giải pháp tiếptục đổi mới HTCT Việt Nam có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Quá trinh đổi mới hệ thong chính trị Việt Nam (1986 - 2011) củatác giả Phạm Ngọc Trâm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Nội dung cuốnsách đã tập trung làm rõ quá trình xây dựng và phát triển của HTCT Việt Nam(1945-1986), tác giả chia làm hai giai đoạn và làm rõ quá trình đổi mới HTCT ViệtNam: những nhân tố tác động đến quá trình đổi mới chính trị và HTCT Việt Namvà quá trình đổi mới những thành tố của HTCT Việt Nam giai đoạn (1986-1996);xu thé khách quan thúc day tiễn trình đổi mới HTCT Việt Nam và quá trình đổi mớinhững thành tố của HTCT Việt Nam giai đoạn (1996-2011) Nội dung cuốn sách cógiá trị tham khảo bổ ích, giá trị kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Cơ sở ly luận về t6 chức và hoạt động của hệ thống chính trị

trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của tác giả Lê Minh Thông,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nội dung cuốn sách đã tập trung làm sáng tỏcơ sở lý luận về tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta trong điều kiện xây dựngNhà nước pháp quyền XHCN Tác giả đã nêu và làm rõ bước chuyền từ tư duy lý

luận về chuyên chính vô sản và hệ thống chuyên chính vô sản sang tư duy về dân

chủ XHCN và HTCT; bước chuyền từ tư duy lý luận về Nhà nước chuyên chính vôsản sang Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân Trong công trình,tac giả cũng đã luận giải và khang định rằng: Dé thực sự là hình thức tổ chức dânchủ, đảm bảo quyền lực của nhân dân, HTCT cần được xác định rõ bản chất, các

nhiệm vụ, chức năng, thâm quyền, trách nhiệm, từ đó xác định rõ cơ cấu tổ chức

của toàn bộ hệ thống và của mỗi một tô chức thành viên trong hệ thống Nghiên cứu

13

Trang 18

làm rõ nội hàm các nhiệm vụ, chức năng của HTCT, các cấu trúc tổ chức củaHTCT, các quan hệ trong HTCT tạo cơ sở lý luận dé xây dựng tiêu chi xác định tưcách thành viên của mỗi một tổ chức trong HTCT, v.v Nội dung cua cuốn sách cógiá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Tai liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu tổng kết 30 năm đổi mới,Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2013 Nội dung cuốn sách tập hợp các nội dungBáo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đôi mới (1986-2006)và Báo cáo tông kết 20 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991-2011) Bên cạnh đó, cuốn sách cũng phân tíchnhìn lại 30 năm cải cách mở cửa của Trung Quốc về các mặt thành tựu, hạn chế,những kinh nghiệm và bài học Những nội dung về nhận thức và thực tiễn đổi mớiHTCTViệt Nam và thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm của Trung Quốc về cải cáchchính trị được phân tích trong cuốn sách là nội dung được tác giả luận án thamkhảo, kế thừa để triển khai các nội dung của luận án.

Cuốn sách Xây dựng Đảng và hệ thong chính trị trong tình hình mới của Hộiđồng Lý luận Trung ương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019 Nội dung cuốnsách bao gồm những bài tham luận của các lãnh đạo, nhà quản lý, nhà nghiên cứu lý

luận Việt Nam và Lào Trong đó, nội dung của các tham luận tập trung đánh giá,

phân tích những thành tựu, hạn chế trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống

chính trị của Lào và Việt Nam trên các mặt như: xây dựng Đảng và chính trị, tư

tưởng; củng cô bộ máy tinh gon, vững mạnh va phù hợp với thực tiễn, xây dựng độingũ cán bộ; thực hiện cơ chế lãnh đạo và cầm quyền của Đảng Những nội dung củacuốn sách có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội trong hệ thong chính trị ở Việt Nam của nhóm tác giả Lê Hữu Nghĩa - HoàngChí Bảo - Bùi Đình Bôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Các tác giả đã làmsáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cần thiết phải đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhànước và các tổ chức CT-XH Các quan hệ giữa Dang, Nhà nước và các tô chức CT-XH không chỉ cần đổi mới trên phương diện nhận thức mà còn phải chuyền những

-nhận thức mới đó trong hoạt động thực tiễn: từ xây dựng tô chức, bộ máy, xác lập

các thể chế, nội dung và phương thức hoạt động của từng tổ chức đến đảo tạo, bồidưỡng cán bộ theo những hệ chuẩn mực và tiêu chí mới đảm bảo cho HTCT vậnhành một cách thông suốt, đồng bộ, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân Đồngthời, các tác giả đã tiếp cận vấn đề ở nhiều chiều cạnh khác nhau, không chỉ cungcấp những tri thức về mặt lý luận của mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tôchức CT-XH mà còn phác họa bức tranh tổng thé về quá trình hình thành và phát

14

Trang 19

triển mối quan hệ giữa các thành tố cấu tạo nên HTCT, đồng thời nhận diện những

nội dung cơ bản của mối quan hệ đó, phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ratrong việc đổi mới mối quan hệ giữa Dang, Nhà nước và các tổ chức CT-XH.

Tác giả Vũ Hoàng Công, Hệ thống chính trị cơ sở - đặc điểm, xu hướng vàgiải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Tác giả đã làm rõ khái niệm HTCTnói chung, phân loại HTCT và mô hình HTCT, chỉ ra những đặc điểm cơ bản củaHTCT Việt Nam Từ những van dé lý luận chung của HTCT, tác giả tiếp cận HTCTcơ sở ở góc độ thé chế và góc độ thực tiễn Đặc biệt, những đặc điểm của HTCT cơsở cũng được tác giả phân tích một cách đầy đủ và cụ thé, bao gồm 7 đặc điểm cụ thê.Cuốn sách đã giúp tác giả luận án nhận diện rõ hơn về bản chất của HTCT cơ sở vànhững yếu tố tác động đến hoạt động của HTCT cơ sở Đây là những vấn đề và nội

dung có giá trị tham khảo đối với trong quá trình thực hiện luận án.

Cuốn sách 30 năm đối mới và phát triển ở Việt Nam của nhóm tác giả DinhThế Huynh - Phùng Hữu Phú - Lê Hữu Nghĩa - Vũ Văn Hiền Nguyễn Viết Thông(Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 Công trình này được chialàm 3 phần Trong đó, các tác giả đã làm rõ bối cảnh quốc tế, trong nước và quá trìnhphát triển đường lối đôi mới của Dang qua 30 năm đổi mới; phân tích quá trình đổimới và phát triển trên một số lĩnh vực chủ yếu như đổi mới HTCT, xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN, xây dựng Đảng; nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,v.v Trên cơ sở đó, cuốn sách đã dự báo một số nhân tố tác động, ảnh hưởng đếncông cuộc đổi mới; định hướng mục tiêu, quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục daymạnh công cuộc đôi mới đến năm 2020, tam nhìn 2030 Những phân tích về thànhtựu, hạn chế quá trình đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn triển khai đổi mới HTCT;dự báo nhân tổ tác động là những nội dung có giá trị tham khảo cho luận án.

Cuốn sách Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta hiện nay của tác giảHoàng Chí Bảo (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Đây là công trìnhđược xuất bản dựa trên những kết quả nghiên cứu của đề tài khoa học cấp Nhànước: “Nghiên cứu một số van đề nhằm củng cô va tăng cường HTCT ở cơ sở,trong sự nghiệp đổi mới và phát triển của nước ta hiện nay” của tác giả Cuốn sáchvề nội dung được chia làm 4 phần: Phẩn 1, Quan điểm, lý luận và phương phápnghiên cứu HTCT cơ sở; Phần 2, Cơ sở và HTCT ở cơ sở nông thôn nước ta - lịchsử và lý luận; Phân 3, Tô chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở nôngthôn hiện nay; Phan 4, Phương hướng, quan điểm và giải pháp nhằm tiếp tục đổimới và nâng cao chất lượng HTCT ở cơ sở nông thôn Đây chính là những chỉ dẫn,gợi mở về cách thức tiếp cận và phương pháp nghiên cứu, cung cấp cái nhìn cụ thểvề HTCT cơ sở nông thôn, đề tác giả kế thừa trong quá trình triển khai luận án.

15

Trang 20

Cuốn sách Giải pháp đổi mới hoạt động hệ thống chính trị ở các tỉnh miễn

núi nước ta hiện nay của nhóm tác giả Tô Huy Rita PGS.TS Nguyễn Cúc

-PGS.TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.Nội dung cuốn sách, các tác giả tập trung luận giải các cơ sở lý luận và thực tiễn, đisâu phân tích thực trạng hoạt động của HTCT các tỉnh miền núi nước ta những nămqua Các tác giả làm rõ hoạt động của từng yếu tố cau thành nên HTCT và sự phốihợp hoạt động giữa các tô chức trong HTCT từng cấp ở các tỉnh miền núi, chỉ ranhững thành tựu và hạn chế trong đôi mới hoạt động của HTCT các tỉnh miền núi,bước đầu tông kết các bài học kinh nghiệm từ quá trình đổi mới đó Công trình décập đến vấn đề nghiên cứu ở nhiều chiều cạnh, cung cấp tác giả luận án nhiều cáchtiếp cận, những van đề thực tiễn về đổi mới hoạt động của HTCT Việt Nam.

Công trình Nhin lại quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng 1986-2005,của nhóm tác giả Tô Huy Rứa - Hoàng Chí Bảo - Trần Khắc Việt - Lê Ngọc Tòng(Đồng chủ biên), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005 Công trình này của các tácgiả gồm hai tập Mỗi tập, mỗi chuyên đề là một công trình khảo cứu công phu vềmột chủ đề, lĩnh vực thuộc nhận thức của Dang ta trong những năm đôi mới Trongđó, tập 2 của cuốn sách với những bài viết chuyên đề về lĩnh vực chính trị, như:

Quá trình nhận thức của Đảng về HTCT, đổi mới tô chức và phương thức hoạt động

của HTCT nước ta; sự phát triển nhận thức của đảng ta về xây dựng nhà nước phápquyền XHCN của dân, do dân,vì dân; Sự phát triển nhận thức của Đảng về phươngthức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội trong điều kiện mới, v.v lànhững nội dung quan trọng dé tác giả tham khảo, kế thừa.

Cuốn sách Đổi mới bộ máy của Đảng, bộ máy Nhà nước trong điều kiện mớicủa nhóm tác giả Nguyễn Đăng Thành - Vũ Hoàng Công - Nguyễn An Ninh (Đồngchủ biên), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 2017 Cuốn sách là kết quả nghiên cứucủa tập thể các tác giả tiến hành từ năm 2011 - 2015 Nội dung cuốn sách gồm 3phần Trong đó, các tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới bộ máy

Đảng, bộ máy Nhà nước trong điều kiện mới; phân tích, đánh giá thực trạng bộ máyĐảng, bộ máy Nhà nước ở Việt Nam hiện nay và nêu lên những vấn đề cần tiếp tụcđổi mới; từ đó, các tác giả nêu lên những phương hướng, giải pháp tiếp tục đôi mớibộ máy Đảng và bộ máy Nhà nước trong điều kiện mới Những nội dung được phântích trong cuốn sách về những điều kiện mới, yêu cầu mới tác động đến quá trìnhđổi mới bộ máy Đảng, bộ máy Nhà nước ở Việt Nam hiện nay; những số liệu vàphân tích về thực trạng, phương hướng, giải pháp tiếp tục đổi mới bộ máy Đảng, bộ

máy Nhà nước ở Việt Nam hiện nay của cuốn sách là những nội dung mà tác giảluận án kế thừa.

16

Trang 21

Cuốn sách Nội dung và phương thức cam quyên của Đảng Cộng sản ViệtNam trong điều kiện mới (Sách chuyên khảo) của nhóm tác giả Nguyễn TrungThanh, Ngô Huy Tiếp, Dương Trung Ý, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2018 Nộidung cuốn sách đã tập trung phân tích những khái niệm, vai trò, đặc điểm, nội dung,phương thức của Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyên trong điều kiện mới Từ đó,nhóm tác giả phân tích thực trạng, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra về xác lập,thực hiện nội dung, phương thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới.Sau khi đánh giá thực trạng, nhóm tác giả tiếp tục nêu va phân tích những nhân tổtác động, phương hướng và những giải pháp tiếp tục xác lập, thực hiện nội dung,phương thức của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện mới Nội dung cuốnsách là tài liệu bé ích giúp luận án có thé tham khảo, kế thừa, nhất là những nộidung liên quan đến thực trạng và những giải pháp.

Cuốn sách 30 năm thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội của Hội đồng Lý luận Trung ương, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2020 Nội dung cuốn sách đã tập trung phân tích, làm rõ một số nội dungvề thực tiễn thành tựu và hạn chế, những vấn đề đặt ra qua 30 năm thực hiện cươnglĩnh năm 1991 về thực hành dân chủ; đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với xây dựngMTTQ, các tổ chức CT-XH; về Nhà nước pháp quyền XHCN; về Đảng và xâydựng Đảng những nội dung nêu trên có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Thẩm quyên và trách nhiệm của Dang cam quyên và nhà nướctrong việc thực thi quyên lực nhân dân của nhóm tác giả Lê Hữu Nghĩa - Bùi DinhBôn (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013 Nội dung cuốn sáchgồm 4 chương Trong đó, các tác giả đã tập trung đánh giá kết quả đạt được qua 25năm đổi mới, chỉ ra những ton tại, hạn ché, những vấn đề cần thực hiện nhất là thựchiện thâm quyên, trách nhiệm của Đảng va Nhà nước trong tình hình mới Các tácgiả đã chỉ rõ tình trạng lẫn lộn, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trong các quy địnhhiện hành về quyền lãnh đạo của Đảng và quyền hạn của Nhà nước trong quá trìnhthực hiện quyền lực của Nhân dân Chức năng lãnh đạo chính trị của Đảng và chứcnăng quản lý điều hành của Nhà nước phân định không rõ ràng dẫn đến tình trạngsuy giảm vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng và suy giảm hiệu lực, hiệu quả quản lýcủa cơ quan nhà nước Trên cơ sở phân biệt rõ chức năng của Đảng cầm quyền vàchức năng của Nhà nước, các tác giả đã xác định tính chất, phạm vi thẩm quyền vàtrách nhiệm của Đảng, Nhà nước trong một số lĩnh vực trọng yếu nhằm phân địnhranh giới thực hiện chức năng lãnh đạo của Đảng và chức năng quản lý, điều hànhxã hội của Nhà nước Nội dung cuốn sách cung cấp những căn cứ lý luận quantrọng đồng thời định hướng cho những nghiên cứu mới về mối quan hệ biện chứng

17

Trang 22

Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ, có giá trị tham khảo, kế thừa

cho tác giả luận án.

Cuốn sách Một số vấn dé lý luận - thực tiễn cấp thiết liên quan đến đổi mới

nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước của nhóm tác

giả Nguyễn Văn Thạo - Nguyễn Viết Thông (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2018 Nội dung cuốn sách gồm 4 phần Trong đó, các tác giả đã tậptrung phân tích những vấn đề lý luận chung về nội dung, phương thức lãnh đạocủa Đảng quản lý của Nhà nước; nêu và phân tích những kinh nghiệm của một sốnước trên thế giới về nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng và quản lý củaNhà nước; phân tích thực tiễn đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng

và quản lý của Nhà nước ở Việt Nam; qua những phân tích thực tiễn đó, các tác

giả đã đề xuất những định hướng đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và quảnly của Nhà nước Cuốn sách hàm chứa nhiều nội dung mới như: đổi mới nội dung,phương thức lãnh đạo của Dang; sắp xếp tô chức bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu

lực, hiệu quả; xây dựng cơ chế giám sat, kiểm soát quyền lực, đây mạnh chốngquan liêu, tham nhũng, v.v những vấn đề và nội dung nêu trên có giá trị thamkhảo và kế thừa đối với luận án.

Đề tài cấp quốc gia Cơ sở lý luận - thực tiễn về xây dựng mô hình tổ chứctổng thể hệ thong chinh tri o Viét Nam phu hop voi điều kiện mới, mã số KX.04-31/16-20, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Giang, Học viện Chính trị quốcgia Hồ Chí Minh Nội dung của đề tài, về phan 1, đề tài đã làm rõ những van đềchung về HTCT và mô hình tổ chức tổng thể HTCT Việt Nam, như: khái niệm,chức năng, nguyên tắc thiết kế về HTCT; làm rõ Đảng chính trị và tổ chức CT-XHvới tư cách là những thành tố đa dạng của HTCT; khái niệm mô hình tô chức tổngthê HTCT Việt Nam, vai trò và những yếu tốt quy định mô hình tổ chưc của HTCTViệt Nam Đề tai cũng đã phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lénin, tư tưởngHồ Chí Minh về mô hình tổ chức HTCT xã hội chủ nghĩa; các lý thuyết về mô hìnhtổ chức tông thé HTCT (lý thuyết hệ thống và lý thuyết hệ thống theo cấu trúc chứcnăng); đề tài đã nêu và phân tích mô hình tổ chức HTCT ở một số nước trên thế giới

(ở các nước tư bản: Nhật Bản, Xingapo, Malaixia, Hoa Ky, Đức, Anh, Nga, Ba Lan;

ở các nước XHCN: mô hình tổ chức HTCT của các nước XHCN trước đây, TrungQuốc và Lao) va mô hình thé chế của chế độ phong kiến Việt Nam Ở phan 2, đề tàiđã khái quát quá trình xây dựng mô hình tổ chức tổng thể HTCT ở Việt Nam từ1945 cho đến nay, từ đó các tác giả đã phân tích thực trạng, nguyên nhân và nhữngvan đề đặt ra đối với việc xây dung mô hình tổ chức tổng thể HTCT Việt Nam hiệnnay Ở phan 3, đề tài đã làm rõ những điều kiện mới và dự báo những tác động đến

18

Trang 23

mô hình tổ chức HTCT của Việt Nam; những quan điểm, tiêu chí đánh giá xâydựng mô hình tô chức tổng thể HTCT ở Việt Nam trong điều kiện mới; đề xuấtkhung mô hình tô chức tông thể HTCT trong điều kiện mới và cơ sở lý luận và thựctiễn của đề xuất,v.v Những nội dung của đề tài có giá trị tham khảo bé ích đượctác giả luận án kế thừa trong quá trình triển khai các nội dung về thực trạng vànhững giải pháp tiếp tục đổi mới HTCT Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Đề tài cấp quốc gia Những vấn dé ly luận và thực tiễn cấp thiết phục vụtrực tiếp cho yêu cẩu đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng, quan lýcủa nhà nước, mã sô KX.04-30/16-20, chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn VănThạo, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nội dung của đề tài, trên cơsở phân tích những vấn đề lý luận liên quan đến nội dung, phương thức lãnh đạocủa Đảng, quản lý của Nhà nước; những phát triển trong nhận thức, quan điểmcủa Đảng và kết quả thực hiện sau hơn 30 năm đổi mới, một số vấn đề lý luận vàthực tiễn cấp thiết đặt ra cần tiếp tục đổi mới trong nội dung, phương thức lãnh

đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước hiện nay, tham khảo kinh nghiệm của một

số nước trên thé giới, dé tài tập trung đề xuất một số đề xuất với Dang và Nhànước một số nội dung về lĩnh vực kinh tế; lĩnh vực văn hóa, xã hội Riêng đối

với lĩnh vực xây dựng Đảng và HTCT, đề tài đã đề xuất những vấn đề về đổi mới

công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ của HTCT đáp ứng yêu cầu trong giaiđoạn mới; về thực hành và phát huy dân chủ trong Đảng; về kiểm soát quyền lựctrong Đảng, Nhà nước hiện nay; về tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước phápquyền XHCN; về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước, v.v Những nội dung này có giá trị kế thừa bé ích đối với tác giả trongquá trình triển khai luận án.

Đề tài cấp quốc gia Đổi mới chính trị đồng bộ, phù hợp với doi mới kinh té ởnước ta hiện nay: thực trạng, quan điểm và định hướng chính sách, mã số KX.04-02/16-20 Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh, Học viện Chính trị Quốcgia Hồ Chi Minh Nội dung của dé tài được chia làm 03 chương Cu thé, đề tài đãlàm rõ những van dé lý luận - thực tiễn của quan hệ giữa đổi mới chính trị đồng bộ,

phù hợp với đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay, trong đó tập trung làm rõ một số

quan niệm về đổi mới chính trị, kinh tế; quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và việc giải quyết mốiquan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị đồng thời, đề tài làm rõ kinhnghiệm về đổi mới chính trị đồng bộ, phù hợp với đổi mới kinh tế ở một số nướcnhư Trung Quốc, các nước Đông Á và một số nước phát triển Bắc Âu và bài học

rút ra cho Việt Nam Từ sự phân tích trên, đề tài đã phân tích thực trạng mối quan

19

Trang 24

hệ giữa đổi mới chính trị đồng bộ, phù hợp với đổi mới kinh tế ở Việt Nam hiện nayvà những vấn đề đặt ra Trên cơ sở thực trạng và vấn dé đặt ra, đề tài nêu va phântích dự báo tình hình và các nhân tố tác động đến giải quyết mối quan hệ giữa đổimới chính trị và đổi mới kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030, đồng thời đề tài phântích một số quan điểm, định hướng chính sách và giải pháp đây mạnh đổi mới chínhtrị đồng bộ, phù hợp với đổi mới kinh tế ở Việt Nam đến năm 2030, v.v Nhữngnội dung của đề tài có giá trị tham khảo và kế thừa bồ ích đối với tác giả trong quátrình triển khai luận án.

Đề tài Nhận thức và giải pháp xây dựng mô hình tổng thể về tổ chức bộ máycủa hệ thống chính trị nước ta trong điều kiện mới, Mã số: KHBĐ (2029-2021) -03, cơ quan chủ trì Ban Tổ chức Trung ương Chủ nhiệm đề tài PGS.TS DươngMộng Huyền, Trợ lý Thủ tướng, Văn phòng Chính phủ Nội dung đề tài, về phần 1,dé tài đã nêu và luận giải về một số van đề lý luận và thực tiễn về mô hình tổng thévề tô chức bộ máy của HTCT ở nước ta, như: khái niệm, đặc điểm HTCT ViệtNam, mô hình và vai trò của mô hình tô chức bộ máy của HTCT; đặc trưng của tôchức bộ máy HTCT Việt Nam; các chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà nước vềtổ chức và đổi mới bộ máy của HTCT; kinh nghiệm trong nước và quốc tế về tổchức vộ máy của HTCT Về phần 2, đề tài đã đánh giá thực trạng về mô hình tổngthé về tổ chức bộ máy của HTCT nước ta thời gian qua, trong đó tập trung đánh giáthực trạng tổ chức và hoạt động của mô hình tổng thé của HTCT nói chung; tổ chứcvà hoạt động của mô hình tô chức thành phần; từ đó đề tài đưa ra đánh giá chung vànêu ra những van dé đặt ra đối với mô hình tổ chức bộ máy của HTCT nước ta Vềphan 3, đề tài phân tích quan điểm, mục tiêu và giải pháp xây dựng mô hình tổngthé về tổ chức bộ máy của HTCT trong điều kiện mới Trong đó, từ việc dự báo tìnhhình, đánh giá cơ hội và thách thức, xác định yêu cầu, điều kiện mới đối với việc

hoàn thiện mô hình tổ chức bộ may của HTCT, dé tài đã tập trung xây dựng một sốgiải pháp về đổi mới nhận thức, hoàn thiện bộ máy, hoàn thiện thể chế và déi mới

mối quan hệ giữa các bộ phận cau thành HTCT Đồng thời, chỉ ra lộ trình thực hiện

việc hoàn thiện mô hình tô chức tổng thể về t6 chức bộ máy của HTCT từ 2021 đến2030, v.v Những nội dung trong đề tài là nguồn tài liệu tham khảo bồ ích dé tácgiả luận án có thể kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.

Một số cuốn sách, giáo trình đề cập đến nội dung về khái niệm và những vấnđề liên quan đến đổi mới HTCT Việt Nam có giá trị tham khảo đối với luận án như:

Hội đồng Lý luận Trung ương (2021), Những điểm mới trong các văn kiệnĐại hội XII của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Đăng Dung (chủbiên) (2010), Giáo trình chính trị học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Học

20

Trang 25

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Khoa học chính tri (2004), Tập bàigiảng chính trị học (hệ cao cấp ly luận chính tri), NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội;

Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2009),Chính trị học - những van dé lý luận và thực tiên, NXB Chính trị - Hành chính, HàNội; Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học

(2012), Chính trị học - những vấn dé lý luận và thực tiễn (2007-2012), NXB Chínhtri quéc gia, Hà Nội; Học viện Chính trị - Hanh chính quốc gia Hồ Chí Minh - ViệnChính trị học (2012), Chính trị học so sánh - từ cach tiếp cận hệ thống cấu trúcchức năng (dùng cho cao học chuyên Chính trị học), NXB Chính trị quốc gia, HàNội; Học viện Chính trị - hành chính quốc gia Hồ Chi Minh - Viện Chính trị học

(2013), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Thông tin chính trị học(2), ngày 7/2/1999; Lê Minh Quân (2011), Vẻ quá trình dân chủ hóa xã hội chủnghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Duy Quý(2008), Hé thống chính trị nước ta trong thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia,Hà Nội; Tap bài giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận chính tri), NXB Chính trị -hành chính, Hà Nội; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Biên tập Tạp chí

Cộng sản, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), Van kiện Dai hội XII

của Đảng - mot số vấn dé lý luận và thực tién, NXB Ly luận chính tri, Hà Nội; Hocviện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Chính trị học (dùng cho hệđào tạo Cao cấp ly luận chính tri), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bùi NguyênKhánh (2019), Phát huy dân chủ trong điều kiện một đảng lãnh đạo ở Việt Namhiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Phú Trọng (chủ biên) (2011), Vẻcác mối quan hệ lớn can được giải quyết tot trong quá trình đổi mới đi lên chủnghĩa xã hội ở nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Lưu Minh Văn (chủ biên)(2017), Giáo trình lịch sử học thuyết chính trị (dùng cho hệ đào tạo cứ nhân chínhtrị học), NXB Dai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Bên cạnh đó, một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, báo, trang tinđiện tử về đổi mới HTCT ở Việt Nam nói chung và đổi mới HTCT ở các bộ, ngành,địa phương nói riêng, mang giá trị tham khảo, kế thừa có thể ké đến như:

- Ti iép tục đổi mới va hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay: một sốvan dé lí luận và thực tiễn của tac giả Lê Hữu Nghia, Tạp chí Lý luận chính trị, số

1/2013, tr.5-7; Xây dựng hệ thống chính trị theo quan điểm Đại hội XII của Dang củatác giả Dinh Xuân Lý, Tạp chí Lý luận chính trị số 6/2016, tr.16-21; Moi quan hệgiữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ trong xây dựng hệ thốngchính trị nước ta theo quan điểm Đại hội Đảng lần thứ XII, của PGS.TS Đinh XuânLý, Tạp chí Triết học, số 11/2016, tr.12-19; M6 hình, cấu trúc của hệ thong chính trị

21

Trang 26

trong mối quan hệ với chức năng và phương thức hoạt động của hệ thong chính trị,của tác giả Đào Trí Úc, Trang Thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương, ngày09/11/2019; Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam và những vấn đềđặt ra, của PGS.TS Lê Kim Việt, Tạp chí Lý luận chính trị số 7/2018, tr 23-30; Héthống chính trị ở Việt Nam trong tiễn trình cách mạng và những van dé đặt ra hiệnnay, của tác giả PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Tạp chí Tuyên giáo, số 6/2013, tr.5-9;Đổi mới tư duy lý luận vi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, của tác giả NguyễnPhú Trọng, Báo Nhân dân, ngày 31-1-2005, tr.2; Quan điểm của Đảng về đổi mới hệthống chính trị, của tác giả Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/2014,tr.8-13; Quá trình phat triển ly luận về hệ thống chính trị cua Đảng Cộng sản ViệtNam (Từ Đại hội VI đến nay), của tac giả Nguyễn Văn Huyén, Tap chi Khoa học xãhội Việt Nam 8-81/2014, tr.3-12; Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản

lý, nhân dân làm chủ trong tình hình mới, của tác giả Nguyễn Viết Thảo, TrangThông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, ngày 22/08/2019; 7ổ chức bộ máyhệ thong chính trị - van dé trung tâm trong xây dựng thé chế phát triển nhanh, bênvững ở Việt Nam, của tác giả GS.TS Tạ Ngọc Tấn, Tạp chí Lý luận chính trị sé1/2019, tr.3-11.; Đổi mới bộ máy của Dang và bộ máy của Nhà nước trong điều kiệnmới, của tác giả GS,TS Nguyễn Đăng Thành, Tạp chí Lý luận chính trị số 9/2015,tr.14-20; Đổi mới mô hình tổ chức bộ máy hệ thong chính trị trong giai đoạn moi, củatác giả PGS.TS Trần Quốc Toản, Trang Thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trungương, ngày 28/08/2021; Thực trạng thí điểm nhất thể hóa chức danh lãnh đạo và hợp

nhất các cơ quan đảng, nhà nước tương đông chức năng, nhiệm vụ ở các địa phương

hiện nay, của tác giả Vũ Hoàng Công, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 12/12/2018;

Những dau ấn trong sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, của tác giả MaiVăn Chính, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, ngày 14/10/2020; Khái niệm hệ thốngchính trị, mô hình tổ chức hệ thong chính tri; những yếu to tác động và quy định môhình t6 chức của hệ thong chính trị, của tác giả Nguyễn Văn Giang, Thông tin điện tửHội đồng Lý luận Trung ương, ngày 31/12/2019; Đổi mới, sắp xếp bộ máy chính trị

tỉnh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, của tác giả Văn Toán, Trang thông tin điện tử

tong hợp Ban nội chính Trung ương, ngày 24/12/2019; Tinh gọn bộ máy - dau ấn

nhiệm ky’, của tác giả Trần Xuân, Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 30/04/2020; Tinh gọn

bộ máy, tăng hiệu quả hoạt động, của tác giả Nguyễn Văn Tùng, Báo điện tử Đảng

Cộng sản Việt Nam, ngày 08/01/2020.

- Tỉnh gọn bộ máy CAND - cuộc cách mạng về tổ chức, của tac giả Trần

Quang Tám, Báo Công an nhân dân online, ngày 12/10/2020; Bộ Nội vụ với việc

xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, của tac giả Lê

22

Trang 27

Vĩnh Tân, Cổng thông tin điện tử Bộ Nội vụ, ngày 15/10/2020; Bộ Công Thương:

Hành trình 10 năm cải cách hành chính, Bài 3: Đột phá kiện toàn bộ máy ”, của tắcgiả Đình Dũng - Lan Anh - Hoa Quynh (2020), Báo Công thương điện tử, ngày

15/04/2020; Nhát thể hóa, tỉnh gọn bộ máy đảng và chính quyên, nâng cao hiệu lực,hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở tỉnh Quảng Ninh, của tác giả NguyễnVăn Đọc, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 04/09/2019; Đổi mới tổ chức và hoạtđộng của hệ thống chính trị ở tỉnh Quảng Ninh, của tác giả Nguyễn Xuân Ký, Tạpchí Cộng sản điện tử, ngày 22/03/2020; Chuyển biến sau 2 năm thực hiện Nghịquyết số 18-NQ/TW (khóa XI), của tác giả Nguyễn Văn Tùng (2020), Tạp chí Xâydựng Đảng, ngày 31/1/2020; Kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác 6 tháng dau nămvà phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2020 của Bộ, ngành Nội vụ,của tác giả Thanh Tuấn, Công thông tin điện tử Bộ Nội vụ, ngày 15/07/2020; HàNội: Tiết kiệm ngân sách từ sắp xếp bộ máy, tỉnh giản biên chế, của tác giả Huy

Nam, Báo điện tử VOV, Thứ hai, 03/08/2020; Da Nẵng: Nhiều chuyển biến trongcông tác sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thong chính trị, của tác giả Đình Tăng, Báođiện tử Đảng Cộng sản, Thứ bảy, 31/08/2019; Can Thơ sắp xếp lại bộ máy, tinhgiản biên chế, của tác giả Thu Hà, Báo điện tử Chính phủ, ngày 25/08/2019; Kế

quả tinh gọn bộ máy, tinh giản biên chế ở Thành phố Hồ Chi Minh, của tac giảDinh Thành, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử, ngày đăng 18/02/2019.

Liên quan đến vấn đề cán bộ và công tác cán bộ của HTCT Việt Nam, cáccuốn sách và bài viết trên tạp chí khoa học, trang tin điện tử có giá trị tham khảo, kếthừa đối với luận án như:

Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2017), Đổi mới việc đánh giá, sử dụng cánbộ (sách chuyển khảo), NXB Ly luận chính tri, Ha Nội; Cao Văn Thống, Vũ TrọngLâm (2019), Đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ và công tác cán bộtrong giai đoạn mới, (sách chuyên khảo), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội;Bộ Chính trị (2017), Kết luận số 17-KL/TW, ngày 11/9/2017 “Về tình hình thựchiện biên chế, tỉnh giản biên chế, của các tô chức trong hệ thong chính trị năm

2015 - 2016; mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp giai đoạn 2017 - 2021”; 20 năm thực

hiện chiến lược cán bộ và những bài học quý giá cho chúng ta, của tac giả Pham

Minh Chính, Báo Nhân dân điện tử, ngày 06/05/2018; Vẻ quan lý công chức, viên

chức và tỉnh giản biên chế, của tác giả Nguyễn Thanh Giang, Tạp chí Tổ chức Nhànước, ngày 22/11/2017; Một số van dé về đội ngũ cán bộ, công chức, của tác giảDương Xuân Ngọc, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 18/07/2019; Mét số van đề vềđội ngũ cán bộ, công chức (Phần cuối), của tác giả GS.TS Dương Xuân Ngọc,Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương, ngày 24/06/2019; Đổi mới

23

Trang 28

công tác cán bộ, thực hiện tỉnh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ can bộ, công

chức, viên chức - kết quả và những vấn đề đặt ra, của tác giả Lê Vĩnh Tân, Côngthông tin điện tử Bộ Nội vụ, ngày 18/08/2020; Nhận diện những bat cập, hạn chếqua 20 năm thực hiện Chiến lược cán bộ, của tác giả Xuân Vinh, Tạp chí Xây dựng

Đảng, số 5/2018, tr 14-19; Tiếp tuc đổi mới mạnh mẽ, dong bộ, hiệu quả công táccán bộ đáp ứng với yêu cau nhiệm vụ thời kỳ mới, của Nguyễn Thanh Binh, Tạp chí

Cuốn sách Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong diéukiện xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân củanhóm tác giả Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân (đồng chủ biên), Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2007 Nội dung cuốn sách gồm 3 phan Trong đó, các tác giả đãlàm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đốivới Nhà nước; làm rõ thực trạng đôi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên mộtsố lĩnh vực chủ yêu của Nhà nước ở cấp Trung ương trong thời gian qua; từ đó, cáctác giả đề xuất những van đề, giải pháp tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo củaĐảng đối với Nhà nước trong giai đoạn hiện nay Những phân tích và làm rõ quá

trình đôi mới tư duy, nhận thức của Đảng về vai trò lãnh đạo và ý thức lãnh đạo của

Đảng trong thời kỳ mới; tinh cấp thiết đổi mới phương thức lãnh đạo phải đượcthực hiện khoa học, khan trương, không rập khuôn, máy móc trong sự phân địnhgiữa sự lãnh đạo của Đảng với sự quản lý của Nhà nước; vấn đề, giải pháp tiếp tụcđổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong giai đoạn hiện naylà những nội dung có giá trị tham khảo đối với luận án.

24

Trang 29

Cuốn sách Xây dựng, chính don Đảng - Một số van dé lý luận và thực tiễncủa tác giả Nguyễn Phú Trọng (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.Nội dung cuốn sách đề cập một số nội dung như: tư tưởng Hồ Chí Minh về xây

dựng Đảng; về ban chất của Dang ta; vai trò lãnh đạo của Dang trong công cuộc đổimới đất nước; tư tưởng Hồ Chi Minh về Dang cầm quyền; xây dựng Dang camquyền: từ thực tiễn đổi mới ở Việt Nam; một số bài học về xây dựng Dang trongnhững năm đổi mới; những nhiệm vụ chủ yếu của công tác xây dựng Đảng tronggiai đoạn hiện nay Từ đó, các tác giả đã đúc kết những bài học, có những kết luậnquan trọng về công tác xây dựng Dang Cộng sản Việt Nam dé Đảng ta ngày mộttrong sạch, vững mạnh, tiếp tục lãnh đạo đất nước và nhân dân, thực hiện thắng lợicông cuộc đổi mới, đi lên CNXH Những nội dung nêu trên có giá trị tham khảo choluận án trong quá trình triển khai những nội dung liên quan đến phương hướng vàgiải pháp đổi mới HTCT Việt Nam hiện nay.

Cuốn sách Xây đựng, chỉnh don Đảng là nhiệm vụ then chốt dé phát triển datnước của tác giả Nguyễn Phú Trọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017 Cuốnsách tuyển chọn 10 bài phát biểu và trả lời phỏng van của Tổng Bi thư Nguyễn PhúTrọng từ sau Hội nghị Trung ương 4 khóa XI đến nay về công tác xây dựng Đảng.Những nội dung của cuốn sách đã giúp cho tác giả luận án sử dụng dé triển khai

trong đánh giá thực trang và những giải pháp đôi mới HTCT trên các mặt như tăngcường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chínhtrị, đạo đức, lối song, những biểu hiện “tự dién biến”, “tự chuyên hóa” trong nội bộ.

Cuốn sách Đảng Cộng sản Việt Nam cam quyển - nội dung và phương thứccam quyên của Đảng của tác giả Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội, 2010 Nội dung cuốn sách được chia làm 3 phần Trong đó, cáctác gia đã hệ thông, làm rõ những van đề lý luận chung về đảng cầm quyền và DangCộng sản cầm quyền, nhắn mạnh đến tính chính đáng của của Đảng Cộng sản ViệtNam; những quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh vềnội dung và phương thức cầm quyền của Đảng Từ đó, các tác giả tập trung phântích về thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nội dung và phương thức cầmquyền của Đảng Cộng sản Việt Nam trong bối cảnh và đòi hỏi khách quan của việcđổi mới; về phương thức cầm quyền của Đảng đối với các thành tố của HTCT;những giải pháp đổi mới nội dung và phương thức cầm quyền của Dang Cộng sảnViệt Nam tới gian tới Những nội dung luận giải, đánh giá về nội dung và phươngthức cầm quyền của Đảng trong bối cảnh và đòi hỏi khách quan của việc đổi mới,những giải pháp đổi mới nội dung và phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sảnViệt Nam tới gian tới có giá trị tham khảo đối với luận án.

25

Trang 30

Cuốn sách Đổi mới sự lãnh đạo cua Đảng trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của tác giả Vũ Trọng Lâm, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2017 Nội dung cuốn sách chuyên khảo được cấu trúc thành 3chương: Chương 1, tác giả trình bày và phân tích những cơ sở lý luận về đổi mới sựlãnh đạo của Dang trong điều kiện xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩaViệt Nam; Chương 2, phân tích, đánh giá thực trạng sự lãnh đạo của Đảng trong điềukiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay; Chương 3, tac giảnêu, phân tích các quan điểm và giải pháp chủ yếu về đổi mới sự lãnh đạo của Dangđáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời giantới Nội dung cuốn sách có giá trị tham khảo bồ ích cho luận án.

Cuốn sách Van dé xây dựng, chỉnh don Đảng trong Văn kiện Đại hội XII củaBộ quốc phòng - Viện Khoa học xã hội và nhân văn quân sự, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2017 Nội dung cuốn sách tập trung làm rõ: nội dung cơ bản về xâydựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấucủa Đảng trong Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII; định hướng quán

triệt và tô chức thực hiện nghị quyết đại hội XII về xây dựng Đảng trong sạch, vững

mạnh, nâng cao năng lực lãnh dao và sức chiến dau của Dang trong tình hình mới.Những vấn đề về tiếp tục đổi mới, xây dựng Đảng theo nghị quyết đại hội XII của

cuốn sách có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Vi tri cam quyên và vai trò lãnh dao cua Dang Cộng sản Việt Namtrong điều kiện mới của tác giả Đỗ Hoài Nam (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2008 Cuốn sách là sự chat lọc kết quả nghiên cứu của dé tài KX.10.04 Nộidung cuốn sách đề cập một số van đề lý luận mang tính khái quát về đảng cam quyềntrong HTCT ở một số nước tư bản (tác giả chon 8 nước đề nghiên cứu là: Anh, Pháp,Đức, Nhat, Thụy Điền, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc, Malaysia) Đồng thời, tác giả cònvề hệ thong hóa, phân tích, đánh giá sự cầm quyền của Đảng Cộng sản Trung Quốctrong điều kiện cải cách, mở cửa, xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Từ đó, tácgiả luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về vị trí cầm quyền và vai tròlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN Nội dung cuốn sách có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Một số vấn dé đổi mới tổ chức bộ máy Đảng Cộng sản Việt Namcủa nhóm tác giả Nguyễn Hữu Tri - Nguyễn Thị Phương Hồng, Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2004 Cuốn sách là phần nội dung chính của đề tai KX05-08: Nhữngluận cứ khoa học về tô chức bộ máy của Đảng trong HTCT dé bao đảm vai trò lãnhđạo Trong nội dung cuối sách, các tác giả đã trình bày sơ lược và hệ thống lạinhững quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về

26

Trang 31

chính đảng của giai cấp vô sản và Đảng Cộng sản cam quyền; quá trình hình thànhvà phát triển tổ chức bộ máy của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ cáchmạng, những thành công va cả những yếu kém, bat hợp lý cần tiếp tục nghiên cứudé kiện toàn, đôi mới; phương hướng và giải pháp cơ bản dé đổi mới, kiện toàn tôchức bộ máy đảng Nội dung giải pháp cơ bản dé đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máyđảng trong cuốn sách có giá trị tham khảo đổi với luận án trong quá trình triển khaiphan nội dung các giải pháp đôi mới HTCT.

Cuốn sách Đổi mới phương thức lãnh đạo của các tổ chức cơ sở đảng trựcthuộc Đảng bộ khối các cơ quan Trung ương của tác giả Hoàng Xuân Cừ (chủbiên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Nội dung cuốn sách được chia làm 3

chương: Chương 1, tác giả trình bay cơ sở lý luận về đổi mới phương thức lãnh daocủa Đảng và tô chức cơ sở đảng; Chương 2, tác giả trình bày việc kiện toàn tô chức,nội dung phương thức hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Đảng bộKhối các cơ quan Trung ương; Chương 3, tác giả đưa ra quan điểm đổi mới phươngthức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng; phương hướng, nhiệm vụ đổi mới phươngthức lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng trực thuộc Đảng bộ Khối Cuốn sách có gia tritham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Nang cao năng lực lãnh đạo và sức chiến dau của Đảng trongđiều kiện một đảng cam quyên của Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb Chính trịquốc gia, Hà Nội, 2014 Cuốn sách tập hợp 11 chuyên đề cốt yếu nhất, quan trọngnhất, cần thiết nhất của công tác xây dựng Đảng tại Hội thảo lý luận lần thứ hai giữaĐảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân cách mạng Lào tổ chức tại ViêngChăn năm 2014 Nội dung 11 chuyên đề bao gồm toàn diện các vấn đề: Năng lựcnghiên cứu, vận dụng lý luận Mác - Lênin của Đảng; đổi mới phương thức lãnh đạocủa một dang cầm quyền, đổi mới công tác cán bộ của Đảng, việc thực hiện nguyêntắc của Dang; công tác quần chúng của Đảng; công tác kiêm tra kỷ luật của Đảng vacông tác xây dựng cơ sở đảng Những nội dung về đổi mới phương thức lãnh đạocủa Đảng, về công tác cán bộ, công tác kiểm tra kỷ luật của Đảng có giá trị thamkhảo đối với luận án.

Cuốn sách Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nướcpháp quyên ở Việt Nam hiện nay của tắc giả Nguyễn Văn Vĩnh, Nxb Lý luận Chính

trị, Hà Nội, 2007 Nội dung của cuốn sách gồm 3 phần: Phân 1, tác giả đã luận giải,

phân tích những vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về Đảng lãnh đạo Nhà nước trongđiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền; Phdn 2, tác giả tập trung phân tích, đánhgiá thực trạng Đảng lãnh đạo Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước phápquyền ở nước ta từ năm 1986 đến nay; Phần 3, từ thực tiễn tác giả đề xuất những

27

Trang 32

định hướng cơ bản, những giải pháp chủ yếu dé nâng cao vai trò lãnh đạo của Dangđối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước tahiện nay Những nội dung về phương thức lãnh đạo của Đảng và những định hướng,

giải pháp dé nâng cao vai trò lãnh dao của Đảng đối với Nhà nước hiện nay có giátrị tham khảo, kế thừa đổi với luận án.

Cuốn sách Hi thảo lý luận giữa Dang Cộng sản Việt Nam va Dang Cộngsản Trung Quốc về xây dựng Đảng cam quyển - kinh nghiệm của Việt Nam, kinh

nghiệm của Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Nội dung cuốnsách gồm 19 tham luận, trong đó có 9 tham luận của các tác giả Việt Nam đã hệthống, phân tích làm rõ những van đề về xây dựng Dang cầm quyền từ góc độ lýluận đến thực tiễn đổi mới ở Việt Nam như: công tác cán bộ; công tác tư tưởng lýluận của Đảng: công tác kiểm tra, kỷ luật của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới;thực hiện dân chủ và nguyên tắc tập trung dân chủ trong hoạt động của Đảng; đấutranh chống những nguy cơ đối với Dang; that chặt mối quan hệ giữa Đảng vớinhân dân Những nội dung được nêu trên từ thực tiễn kinh nghiệm Trung Quốc vàViệt Nam có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Bên cạnh đó, một số bài viết đăng trên các tạp chí khoa học, trang tin điện tửcó giá trị tham khảo như: Nâng cao vị thé và năng lực cam quyên của Đảng Cộngsản Việt Nam của tác giả Nhị Lê, Tạp chí Cộng sản số 282-10/2011, tr 28-35; Nhậnthức các khái niệm đảng cam quyên, đảng lãnh đạo ở nước ta của nhóm tac giảNguyễn Hữu Đồng, Ngô Huy Đức, Tạp chi Lý luận Chính trị số 6/2011, tr.35-39;Đổi mới phương thức lãnh đạo của Dang trong diéu kiện Dang cam quyền hiện nay- vấn dé dang đặt ra của tac giả Hồ Bá Thâm,Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số 3-112/2012, tr.15-19; Dang Cộng sản Việt Nam cam quyển và phương thức camquyên của Đảng hiện nay của tác giả Ngô Huy Tiếp, Tạp chí Cộng sản, số 8/2017,tr 6-10; Một số vấn dé về Đảng Cộng sản Việt Nam cam quyên trong điều kiện mớicủa tác giả Mạch Quang Thắng, Tạp chí Triết học số 10/2011, tr.3-8; “Đảng hóathân vào Nhà nước” trong đổi mới phương thức cam quyên của Đảng ta, của tacgiả PGS.TS Nguyễn Hữu Đồng, Tạp Chí Nghiên cứu lập pháp, số 17(249)/2013,tr.3-8; Quan điểm và những giải pháp mới về xây dựng Đảng trong Văn kiện Đạihội XII, của tác giả PGS,TS Pham Minh Chính, Tạp chi Lý luận chính trị, sỐ8/2016, tr 3-9; Những diéu kiện cơ bản bảo dam vai trò lãnh đạo của Đảng trongbối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyên ở Việt Nam hiện nay, của tác giả TS PhạmThế Lực, Thông tin chính trị học số 3(46)/2010, tr.10-12; Công tác kiểm tra, giámsát góp phân thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XII của Đảng của tác giả BùiThị Minh Hoài, Trang điện tử Ủy ban Kiểm tra Trung ương, 30/10/2017; Đổi mới

28

Trang 33

phương thức lãnh đạo của Đảng trong điều kiện hiện nay, của tác giả Vũ Thị Mai

Oanh, Tạp chí Tuyên giáo điện tử, ngày 20/5/2020; Tăng cường vai trò lãnh đạo

của Đảng, tiếp tục đổi mới công tác xây dựng Đảng, chuẩn bị và tổ chức thật tốtĐại hội dang bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng, của tác giả Trần Quốc

Vượng, Tạp chí Cộng sản điện tử, ngày 18/2/2020.

1.1.2.2 Những nghiên cứu về đối mới Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam

Cuốn sách Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa

của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay của tắc giả Lê Minh

Thông, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Với nguồn tư liệu phong phú, nhữngluận điểm trình bày khoa học, khách quan, cuốn sách cung cấp những vấn đề, như:yêu cầu đôi mới bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; quá trình đổi mới môhình bộ máy nhà nước trong lịch sử lập hiến Việt Nam; thực trạng và mô hình tô chứcbộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam từ năm 1992 đến nay; phương hướngđổi mới mô hình tô chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay Đây là những nộidung, vấn đề có giá trị tham khảo, gợi mở trong quá trình thực hiện luận án.

Cuốn sách Phát huy dân chủ tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyên xã hội

chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân của tác giả Nguyễn Phú Trọng,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nội dung cuốn sách đã nêu bật 5 quan điểm

cơ bản trong quá trình xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước: mot la, Nhà nước

ta là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân, dựa trên nền tảng củakhối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, dướisự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân; thực hiện đầy đủ quyền

dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành

động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân; hai là, quyền lực nhà nước làthống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp; ba là, quán triệt nguyên tắc tập trungdân chủ trong tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, bảo đảm sự lãnh đạo vàđiều hành tập trung thống nhất của trung ương, đồng thời phát huy trách nhiệm và

tính chủ động, năng động, sáng tạo của từng địa phương, từng co sở, từng tô chức,

từng cá nhân và toàn hệ thống; bốn /à, Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật,đồng thời coi trọng giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, kết hợp biện pháp hànhchính với giáo dục tư tưởng, nâng cao dân trí, kết hợp sức mạnh của pháp luật vớisức mạnh của quan chúng: ndm là, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối vớiNhà nước Những nội dung của cuốn sách có giá trị tham khảo cho quá trình triển

khai luận án ở phần giải pháp.

29

Trang 34

Cuốn sách chuyên khảo Xây dung nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa ViệtNam của tác giả Đào Trí Úc (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Nội

dung cuốn sách đã tìm hiểu, phân tích về các mô hình nhà nước pháp quyền tronglịch sử tư tưởng phương Tây và phương Đông Bên cạnh đó, cuốn sách đã làm rõnhững van dé về việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN như: co sở lí luận, vandé dân chủ, nhân quyền, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, tăng cường pháp chếxã hội chủ nghĩa,v.v các tác giả đã phân tích những tiền đề cơ bản cho quá trình xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam Đồng thời, khang định những khókhăn, chỉ phối của nhiều yếu tố, vì vậy cần phải có những phương hướng, biện phápphù hợp dé xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

Cuốn sách Thể chế pháp lý về kiểm soát quyên lực nhà nước ở Việt Nam củatác giả Nguyễn Long Hải, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2017 Cuốn sách trình bàycó hệ thống những nội dung về khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, hình thức, cácbộ phận hợp thành thê chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước; tham khảo théchế pháp lý về quyền lực nhà nước của một số nước trên thế giới; khái quát quá trìnhhình thành, phát triển thế chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam từsách cách mạng tháng Tám - 1945; trên nền tảng Hiến pháp năm 2013, tác giả đã tậptrung đánh giá thực trạng về thể chế và việc thực hiện thê chế pháp lý về kiểm soátquyền lực nhà nước hiện nay Phân tích, đưa ra các quan điểm, yêu cầu và đề xuấtnhững giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thê chế pháp lý về kiểm soátquyền lực nhà nước Nội dung cuốn sách có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Xây dung và hoàn thiện nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩaViệt Nam trong Văn kiện Đại hội XI của Đảng của Bộ quốc phòng - Viện Khoahọc xã hội và nhân văn quân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Cuốn sáchđã đi sâu tập trung làm rõ: thir nhát, quá trình nhận thức của Đảng về xây dựng vàhoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN qua 30 năm đôi mới và sự cần thiết phảitiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiệnnay; thir hai, nội dung quan điểm cơ bản của Đảng về xây dựng và hoàn thiện nhanước pháp quyền XHCN; thir ba, tác giả đề xuất những định hướng quán triệt vàtổ chức thực hiện quan điểm của Đảng về xây dựng và hoàn thiện nhà nước phápquyền XHCN trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng vào

thực tiễn cuộc sống Từ đó, tác giả luận giải bản chất khoa học, cách mạng trong

từng quan điểm của văn kiện, gợi mở những van dé cần tiếp tục nghiên cứu, bổsung nhăm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN ở nước tatrong bối cảnh, tình hình mới Những vấn đề, nội dung nêu trên có giá trị thamkhảo quan trọng đối với luận án.

30

Trang 35

Cuốn sách Xây dung Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trongthời kỳ mới của tác giả Nguyễn Văn Yếu, Lê Hữu Nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2006 Cuốn sách bên cạnh chỉ ra tính tất yêu của quá trình xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, các tác giả đã nêu và phân tích những phươnghướng, giải pháp dé xây dựng nhà nước pháp quyền, như: Đổi mới hoạt động lậppháp của Quốc hội; hoạt động hành pháp của Chính phủ; tổ chức và hoạt động củacác cơ quan tư pháp; mối quan hệ giữa ba nhánh cơ quan nhà nước Những vấn đề,nội dung trên có giá trị tham khảo, kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.

Cuốn sách Xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa - kinh nghiệmViệt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc của Hội đồng Lý luận Trung ương, Nxb Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 2015 Đây là công trình tổng hợp các vấn đề về kinh nghiệmxây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền XHCN của Việt Nam vàTrung Quốc gồm tập hợp các bai viết, bài phát biểu của tập thé tác giả, Dinh ThếHuynh, Lưu Kỳ Bảo, Lý Tuyết Cần, Trần Ngọc Đường, Đinh Xuân Thảo Các tácgiả đã tập trung luận giải, phân tích, đánh giá những điều kiện, tiền đề, những đặcthù trong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, đồng thời chỉ ranhững yêu cầu, những vấn đề cơ bản trong xây dựng Nhà nước pháp quyền như:

xây dựng Đảng, xây dựng Chính phủ, Tòa án, xây dựng Luật, v.v có giá trị tham

khảo đối với luận án.

Cuốn sách M6 hình tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội, Chínhphủ trong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhóm tác giả Trần

Ngọc Đường - Ngô Đức Mạnh (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,2008 Nội dung cuốn sách được các tác giả chia làm 3 phan: Phần J, các tac giả làmrõ những phương pháp tiếp cận và phân tích một số cơ sở lý luận về mô hình tô chứcvà phương thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ trong Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam; từ đó các tác giả phân tích một số kinh nghiệm về tổ chức, phươngthức hoạt động của Nghị viện, Chính phủ ở các nước tư sản và Trung Quốc; Phần 2,các tác giả hệ thống, phân tích, đánh giá về thực trạng mô hình tổ chức và phươngthức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ nước ta từ các góc độ vi trí và vai trò, chứcnăng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động; Phân 3, các tác giả xâydựng, phân tích những yêu cầu tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và phương thứchoạt động của Quốc hội, Chính phủ; đồng thời đề xuất các giải pháp xây dựng môhình Quốc hội, Chính phủ từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp theo Trong cuốnsách, những đánh giá, phân tích về thực trạng và các giải pháp xây dựng, đổi mới môhình Quốc hội, Chính phủ có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

31

Trang 36

Cuốn sách M6ét số van dé về phân công, phối hợp và kiểm soát quyển lựctrong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của tac giả TrầnNgọc Đường (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nội dung cuốn sáchtập trung vào 3 phần lớn Trong đó, tác giả đã trình bày cách tiếp cận khoa học vềhình thành cơ sở lý luận phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước phùhợp với HTCT nước ta Bên cạnh đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp tiếp tục hoànthiện, đưa ra các kiến nghị liên quan trực tiếp đến phân công, phối hợp và kiểm soátquyền lực nhà nước trong mối quan hệ với các chủ thé cấu thành HTCTnước tatrong xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay Nội dung cuốn

sách có giá trị tham khảo đối với luận án.

Cuốn sách Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển dat

nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay của tác giả Lê Minh

Quân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Cuốn sách đã đi vào khái quát lịchsử tư tưởng về Nhà nước pháp quyền trong mối quan hệ với sự phát triển của xãhội Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra và phân tích tính tất yếu của việc xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay trên phương diện lý luận và thựctiễn Đồng thời, tác giả tập trung nêu và phân tích một số phương hướng cơ bảnnhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN như: tăng cường dân chủ XHCN,đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước, xây dựng và hoàn thiện hệthống pháp luật.

Cuốn sách Từ nhà nước điều hành sang nhà nước kiến tạo phát triển củanhóm nhóm nghiên cứu CIEM-VIE-VEPR-VCCI, Đinh Tuấn Minh - Phạm ThếAnh (Chủ biên), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2017 Cuốn sách là sản pham của nhómcác chuyên gia nghiên cứu độc lập đến từ 4 cơ quan nghiên cứu và tư vấn kinh tếcó uy tín tại Hà Nội - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), ViệnKinh tế Việt Nam (VIE), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI),và Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) thuộc trường Đại học Kinh tế -Đại học Quốc gia Hà Nội - và từ một số cơ quan nghiên cứu khác Cuốn sách gồm4 chương: Chương I, xây dựng HTCT một đảng thống lĩnh thân thiện với thịtrường và xã hội dân sự Trong đó tập trung phân tích lý thuyết và thực tiễn một sốnước theo mô hình HTCT một đảng thống lĩnh; đánh giá tính hiệu quả và nhữngvan dé tồn tại và nguy cơ của HTCT một đảng thống lĩnh hiện nay ở Việt Nam;Chương 2, xây dựng và cải cách hệ thống thé chế 6n định kinh tế vi mô ở ViệtNam; Chương 3, xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh, công băng; Chương

4, xây dựng hệ thông quyên tài sản rõ ràng, hoàn chỉnh, và được bảo vệ chắc chăn

32

Trang 37

đối với tài sản công Cuốn sách cung cấp cho luận án góc nhìn, những đánh giá vềtính hiệu quả, những ton tại và nguy cơ của HTCT một đảng thống lĩnh hiện nay ở

Việt Nam.

Cuốn sách Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013và thành tựu lập pháp trong nhiệm kỳ Quốc hội hóa XIII do Uỷ ban Thường vụQuốc hội, Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì, chủ biên TS Uông Chu Lưu, GS.TSPhan Trung Lý, TS Hà Hùng Cường, PGS.TS Đinh Xuân Thảo, Nxb Chính trị Quốcgia, Hà Nội, 2016 Nội dung cuốn sách gồm 7 chương Trong đó, Chương 2 về Chếđộ chính trị đã tập trung tổng quan bước phát triển mới hiến định chế độ chính trịtrong Hiến pháp năm 2013 và việc phát huy các giá trị mới của Hiến pháp năm2013 về tiếp tục đổi mới HTCT, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Cụ thể,tổng quan bước phát triển mới hiến định chế độ chính trị trong Hiến pháp năm2013, nội dung cuốn sách chỉ rõ Hiến pháp năm 2013 là sự phát triển về mặt lý luậnliên quan đến đổi mới HTCT, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, xây dựngnền dân chủ XHCN; Hiến pháp năm 2013 thé hiện nhất quán quan điểm đề caonguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”; Hiến pháp năm 2013

tiếp tục khăng định và làm sâu sắc hơn tính chất pháp quyền của Nhà nước Cộnghòa XHCN Việt Nam, tiếp tục khẳng định vi trí, vai trò lãnh đạo của Dang Cộngsản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội, làm sâu sắc hơn tư cách đảng cầm quyềnduy nhất ở nước ta và tiếp tục khang dinh vi tri, vai tro cua MTTQ Viét Nam va cactô chức thành viên của Mặt trận trong HTCT Từ đó, cuốn sách đã nêu và phân tíchcác yêu cầu, đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới trong giai đoạn mới, đồng thời chỉ ra 05phương hướng, nhiệm vụ đổi mới HTCT, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCNtheo tinh thần Hiến pháp năm 2013, đó là: tiếp tục phát triển về nhận thức, lý luậnvề đôi mới chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; đổi mới tổ chức vàphương thức lãnh đạo của Đảng: xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN; đổi mớivà kiện toàn MTTQ và các tổ chức CT-XH; tăng cường dân chủ XHCN, v.v những nội dung nêu trên là nguồn tài liệu bổ ích giúp tác giả luận án kế thừa trongquá trình triển khai luận án.

Liên quan đến nội dung về đổi mới Nhà nước, một số bài viết đăng trên cáctạp chí khoa học, trang tin điện tử, báo cáo có thé kế đến như: Đổi mới mô hình tổchức và hoạt động của chính quyên địa phương ở nước ta hiện nay, của tác giảPGS, TS Nguyễn Minh Phương, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 4-177/2021, tr 51-56;Những điển mới trong Hiến pháp 2013 về Nhà nước pháp quyển ở Việt Nam, của

tác giả PGS.TS Định Xuân Lý, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 6/2015, tr 30-34; Nha

33

Trang 38

nước kiến tạo phát triển - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, của tác giả TS ĐịnhVăn Thụy, Tạp chí Lý luận chính trị số 9/2017, tr 40-44; Quan điểm về cải cách tư

pháp trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam, của tắc giả PGS, TS

Trương Thị Hồng Hà, ThS Tran Thị Binh, Tạp chi Lý luận chính trị số 10/2016,tr.14-17; Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước trong hệ thong chính trị nướcta hiện nay và những vấn dé đặt ra, của tác giả TS Đào Thị Thanh Thủy, Tạp chí Lýluận số 1/2020, tr 73-79; Giải pháp xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyên xãhội chủ nghĩa Việt Nam theo tỉnh thân Nghị quyết Đại hội XIII cua Đảng, của tácgiả GS.TS Trần Văn Phòng, Tạp chí Tổ chức Nhà nước điện tử, ngày đăng06/07/2021; Tỉnh gọn bộ máy hành chính nhà nước dé nâng cao hiệu lực, hiệu quahoạt động, của tác giả Ngô Thành Can, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 16/7/2019;Tu tưởng Hồ Chí Minh về tổ chức bộ máy tỉnh gọn, hiệu quả và sự vận dụng của

Đảng Cộng sản Việt Nam, của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Cảnh, Tạp chí Giáo dục lý

luận, (277, 278)/2018, tr 9-14; Tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà

nước tinh gon, hoạt động hiệu qua, của tac giả Minh Thu, Bao điện tử Dang Cộng

sản Việt Nam, ngày 14/07/2020; Công tác bau cử đại biếu quốc hội khóa XV và đạibiểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 thành công tốt đẹp, của tác giả Bích Lan -Bùi Hùng, Công thông tin điện tử Quốc Hội Việt Nam, ngày 15/07/2021; Chi số cdi

cách hành chính PAR INDEX 2017, Hà Nội; CECODES & UNDP (2017) của Bộ

Nội vụ (2017); Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam PAPI 2017, Hà Nội; Báo cáo tóm tắt Kết quả triển khai đo lường sự hài lòng củangười dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước năm 2020

-(SIPAS 2020), của Ban chỉ đạo cải cách hành chính của chính phủ (2020) (Tài liệu

Hội nghị trực tuyến công bố Chi số hai lòng vé sự phục vụ hành chính năm 2020 vàChi số cải cách hành chính năm 2020), Hà Nội; Báo cáo về giám sát công tác cảicách tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước giai đoạn 2011-2016, của Ủy ban PhápLuật của Quốc hội (2016).

1.1.2.3 Những nghiên cứu về đổi mới Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính

trị - xã hội.

Cuốn sách Một số van dé ly luận và thực tiễn công tác Mặt trận của tác giảVũ Trọng Kim (Chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Cuốn sách gồmnhiều nội dung được tập trung trong 5 chuyên đề lớn Trong đó, các tác giả tậptrung phân tích những nội dung về: phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam thựchiện nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong thời kỳ đổimới và hội nhập quốc tế; phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam trong hoạt động

34

Trang 39

giám sát và phản biện xã hội, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước trong sạch,vững mạnh; công tác đối ngoại nhân dân của MTTQ Việt Nam trong thời kỳ đổimới và hội nhập quốc tế Trong đó, những phân tích các van đề về đổi mới nộidung và phương thức hoạt động của MTTQ Việt Nam các cấp trong thời kỳ mới;xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách và lực lượng cộng tác viên của hệ thống tổ

chức MTTQ Việt Nam trong thời kỳ mới là những nội dung của có giá trị tham

khảo, kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Đảng và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trịViệt Nam hiện nay của tắc giả Nguyễn Hữu Đồng (chủ biên), Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2010 Trong đó, nhóm tác giả đã trình bày một số vấn đề lý luận vềĐảng Cộng sản, các tổ chức CT-XH trong HTCT Việt Nam hiện nay; làm rõ chứcnăng, vai trò của Đảng và các tô chức CT-XH trong HTCT Việt Nam hiện nay Từđó, các tác giả phân tích thực trạng hoạt động và giải pháp nhằm xác định rõ chứcnăng và nâng cao vai trò của Đảng Cộng sản, các tổ chức CT-XH ở nước ta hiệnnay Những nội dung nêu trên của cuốn sách có giá trị tham khảo, kế thừa đối với

luận án.

Cuốn sách Mat trận Tổ quốc Việt Nam - Những chặng đường lịch sử của tácgiả Nguyễn Văn Bình, Nxb Lao động, Hà Nội, 2009 Cuốn sách đã giới thiệu bứctranh chân thực và sinh động trong quá trình xây dựng và củng cố Mặt trận dân tộcthống nhất Việt Nam ngày càng vững mạnh Cuốn sách được cấu tạo làm 4 phầnchính: Phần 1, những bài nói và viết của chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân

tộc và Mặt trận Tổ quốc; Phan 2, những văn kiện của Đảng về Mặt trận dân tộc

thong nhất Việt Nam; Phần 3, Mặt trận Tô quốc Việt Nam những chặng đường lịchsử 1930 - 2009; Phan 4, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc Nội dung cuốn sách cung cấp cho luận án góc nhìn toàn diện, đầy

đủ về MTTQ Việt Nam trong suốt chặng đường hình thành và phát triển.

Cuốn sách Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng sự đông thuận xã hội trongcông cuộc đổi mới đất nước của tác giả Nguyễn Thị Lan, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội, 2012 Dưới góc độ chính trị học, tác giả cuốn sách đã tập trung làm rõ: thếnao là đồng thuận xã hội - đồng thuận xã hội được hiểu là sự đồng tình, nhất trí củaxã hội trên cơ sở những điểm tương đồng, trong lúc vẫn thừa nhận những điểm khácbiệt với điều kiện những khác biệt đó không làm tốn hại đến mục tiêu chung, hành

động chung; đối tượng của đồng thuận xã hội; cơ sở để xây dựng sự đồng thuận xãhội; thành tựu, hạn chế trong quá trình xây dựng sự đồng thuận xã hội của MTTQ

Việt Nam ở các lĩnh vực; từ đó, tác giả dé xuất những giải pháp về nhận thức, nội

35

Trang 40

dung, phương thức hoạt động, tổ chức bộ máy, những điều kiện cơ bản như xâydựng giá trị chung làm cơ sở cho đồng thuận xã hội, cần có đội ngũ cán bộ có tâmhuyết, trí tuệ, năng lực dé góp phan tiếp tục phát huy, tăng cường va đổi mới vaitrò của MTTQ Việt Nam trong xây dựng sự đồng thuận xã hội ở nước ta trong giaiđoạn tới Đây là những nội dung có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Đề tài Các t6 chức chính trị - xã hội: Một số vấn dé lý luận và thực tiễn (doTSKH Phan Xuân Sơn làm chủ nhiệm, Viện Chính tri học - Học viện Chính tri quốcgia Hồ Chí Minh là cơ quan chủ trì, 2005) Trong công trình nghiên cứu này, nhómtác giả đã trình bày cơ sở ra đời, vai trò, các nguyên tắc hoạt động, mối quan hệ vớiNhà nước của các tổ chức CT-XH Trên cơ sở đó, đề tài đã khảo sát thực trạng hoạt

động của các tô chức - chính trị xã hội ở Việt Nam, chỉ ra những ưu điểm, hạn chếvà nguyên nhân; đề xuất các giải pháp tăng cường vai trò của các tổ chức CT-XHhiện nay Những nội dung của đề tài có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Đổi mới tổ chức và hoạt động cua Mặt trận T 6 quoc và các tổ

chức chính trị xã hội ở nước ta hiện nay của nhóm tac giả Thang Văn Phúc

-Nguyễn Minh Phương, (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Nộidung cuốn sách làm rõ, phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đôi mới tổ chứchoạt động của MTTQ và các tổ chức CT-XH ở Việt Nam; từ đó, các tác giả tập

trung phân tích, đánh giá thực trạng MTTQ và các tổ chức CT-XH ở Việt Nam.

Trên cơ sở đó, nhóm tác giả đã đề xuất, phân tích những giải pháp đổi mới tô chức,hoạt động của MTTQ và các tổ chức CT-XH ở Việt Nam hiện nay Đây là những

nội dung, vấn đề có giá trị tham khảo, kế thừa đối với luận án.

Cuốn sách Vai tro của mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với việc thực hiệnquyên làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay của tác giả Nguyễn Thị Hiền Oanh,Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005 Cuốn sách gồm 3 chương Trong đó, tác giảđã phân tích, làm rõ một số nội dung như: MTTQ Việt Nam - một thiết chế chính trị- xã hội, một phương thức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân; trung phân tích,luận giải MTTQ Việt Nam thực hiện quyền làm chủ của nhân dân - thực trạng,nguyên nhân, bài học kinh nghiệm và những vấn đề đặt ra; từ đó, tác giả đề xuấtphương hướng và giải pháp chủ yếu về việc thông qua MTTQ dé phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân Những nội dung, vấn đề nêu trên có giá trị tham khảo đối với

luận án.

Bên cạnh đó, liên quan đến nội dung về đổi mới MTTQ và các tổ chức XH, một số bài viết đăng trên các báo, tạp chí khoa học, trang tin điện tử có thé kếđến như: Đổi mới phương thức hoạt động cua Mat trận T 6 quoc Việt Nam và cácđoàn thể chính trị - xã hội theo tinh than Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII của tác

CT-36

Ngày đăng: 09/06/2024, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w