1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đề tài trình bày về vấn đề bất bình đẳng giới của việt nam từ 2011 đến nay

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ***** MÔN HỌC: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: “ Trình bày vấn đề bất bình đẳng giới Việt Nam từ 2011 đến nay" Giảng viên hướng dẫn Cơ: Phí Thị Hồng Linh Thành viên Trịnh Thị Tuyết Nhung 11216791 Nguyễn Thị Hoa 11212288 Nguyễn Việt Phương 11216799 Nguyễn Thị Hân 11216747 Lê Thị Ly 11216775 Hà Nội, tháng năm 2023 MỤC LỤC Khái niệm bình đẳng giới…………………………………………………… Tình trạng bất bình đẳng giới lĩnh vực Việt Nam………………1 a, Lĩnh vực trị ……………………………………………………………1 b, Lĩnh vực kinh tế, lao động………………………………………………… c, Lĩnh vực giáo dục đào tạo……………………………………………… d, Lĩnh vực khoa học công nghệ……………………………………………5 e Lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao……………………………….6 f Lĩnh vực y tế…………………………………………………………………7 g Lĩnh vực gia đình…………………………………………………………… Nguyên nhân…………………………………………………………………10 a.Nguyên nhân chung quốc gia……………………………………….10 b Nguyên nhân Việt Nam………………………………………………….10 Thước đo bất bình đẳng giới……………………………………………… 10 a, Chỉ số phát triển giới………………………………………………………11 b, Thước đo bình đẳng giới………………………………………………… 11 c, Chỉ số bất bình đẳng giới…………………………………………………12 d, Phân tích xu thế……………………………………………………………14 e, So sánh……………………………………………………………………17 Hậu quả……………………………………………………………………….19 Giải pháp giai đoạn tiếp theo……………………………………………….19 1.Khái niệm bình đẳng giới Bình đẳng giới tình trạng ( điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc, ) mà nữ giới nam giới hưởng vị trí nhau, họ có hội bình đẳng để tiếp cận, sử dụng nguồn lực để mang lại lợi ích cho mình, phát phát triển tiềm giới nhằm cống hiến cho phát triển quốc gia hưởng lợi từ phát triển Ba yếu tố bình đẳng giới xác định nam giới nữ giới: tích tụ quyền lực (học hành, sức khoẻ, tài sản vật chất, ); việc sử dụng quyền lợi để nắm bắt hội kinh tế tạo thu nhập; việc sử dụng quyền lợi hay lực trung gian để hành động, ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân hay hộ gia đình Thế nên, “Bất bình đẳng giới” hiểu ngược lại với khái niệm vừa nêu Nói cách khác, theo Tổ chức Save the Children Mỹ bất bình đẳng giới “sự phân biệt đối xử sở giới tính khiến giới thường đặc quyền ưu tiên giới tính khác” Tình trạng bất bình đẳng giới lĩnh vực Việt Nam a Lĩnh vực trị Từ năm 2011 đến nay, tỷ lệ tham gia Quốc hội nam nữ Việt Nam có chênh lệch số số cụ thể: Năm 2011, tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội đạt 24,4%, tỷ lệ nam tham gia 75,6% Năm 2016, tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội tăng lên 26,7%, tỷ lệ nam tham gia 73,3% Năm 2021, tỷ lệ nữ tham gia Quốc hội 27,3%, tỷ lệ nam tham gia 72,7% Đặc biệt, tỷ lệ nữ đại biểu quốc hội đưa Việt Nam vào nhóm cao nhóm tồn cầu Tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội nhiệm kỳ 1997 -2002 26,2%, nhiệm kỳ 2002 - 2007 27,3%, nhiệm kỳ 2007 - 2011 25,8% (cao thứ 31 giới), nhiệm kỳ 2011 - 2016 24,4% (cao thứ khu vực thứ 43 giới) Tỷ lệ nữ giới tham gia vào trị Việt Nam cao so với nước giới chức danh lãnh đạo chủ chốt Đảng, Uỷ ban nhân dân, Hội đồng nhân dân từ Trung Ương đến địa phương chủ yếu nam giới đảm nhiệm Chủ yếu nữ giới tham gia vào hoạt động có liên quan đến văn hố - xã hội; cịn hoạt động kinh tế chủ yếu nam giới đưa định b Lĩnh vực kinh tế, lao động Nguồn: Tổng cục Thống kê Về tỷ lệ lao động theo giới tính từ 15 tuổi trở lên Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2020, nam giới chiếm tỷ lệ cao nữ giới Điều hội đào tạo phát triển nghề nghiệp phụ nữ cịn hạn chế so với nam giới Vì thế, nam giới có nhiều hội làm nữ giới Tuy nhiên, khoảng cách tỷ lệ lao động theo giới tính từ 15 tuổi trở lên nam nữ dần thu hẹp lại qua năm Đây điều đáng mừng Về lương, tính bình diện chung, lương nữ giới 85% lương nam giới, nữ giới làm việc nhóm cơng nghiệp có mức lương 82% lương nam giới, nữ giới làm việc nhóm dịch vụ có mức lương 75% lương nam giới Ngoài ra, tỷ lệ nữ làm việc số ngành chiếm tỷ trọng lớn, dệt may 70%, nông - lâm - thuỷ sản 53,7%, Tỷ lệ nữ tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp 20%, cao so với khu vực giới; Những doanh nghiệp phụ nữ làm chủ thường có phát triển tồn diện, bền vững tham gia tốt công tác xã hội, Như vậy, thấy dù có nhiều tiến bình đẳng giới Tuy nhiên, bất bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế - lao động nước ta rõ nét, đòi hỏi phải giải để tạo động lực phát triển cho kinh tế đất nước c Lĩnh vực giáo dục đào tạo Nguồn: Tổng cục Thống kê Tỷ lệ nhập học độ tuổi nước ta có xu hướng tăng cấp học: + Ở cấp tiểu học, năm 2011, tỷ lệ nhập học độ tuổi nam 91,6%, nữ 91,1%; đến năm 2016, tỷ lệ nam nữ tăng lên theo tỷ lệ 93,1% 93,2% + Sang cấp THCS, tỷ lệ tham gia nhập học độ tuổi nam năm 2011 78,3% tăng lên 84,3% vào năm 2016 Tỷ lệ nữ 80,7% vào năm 2011 85,6% vào năm 2016 + Ở cấp THPT, vào năm 2011, tỷ lệ nam nữ tham gia nhập học độ tuổi 51,4% 60,3%; đó, đến năm 2016, tỷ lệ tăng lên nam nữ 58,1% 66,7% Ngoài ra, nước ta, tỷ lệ biết chữ nữ giới (từ 15 tuổi trở lên) năm qua thấp nam giới từ - 4% Đặc biệt, trường Đại học, Cao đẳng, giảng viên nữ thường có học hàm, học vị thấp so với giảng viên nam Năm 2019, tổng số 24.083 giảng viên giảng dạy cấp bậc đại học, cao đẳng nước, có 8.708 người nữ, chiếm 0,36% tổng số giảng viên Như vậy, ngành giáo dục đào tạo, ngành coi nhân văn ngành nghề, bình đẳng giới chưa thực cách đầy đủ Có thể thấy năm gần đây, với nỗ lực phủ, phụ nữ trẻ em gái ngày tạo điều kiện bình đẳng với nam giới việc nâng cao trình độ văn hóa trình độ học vấn Bên cạnh thành tựu đạt được, việc thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục – đào tạo Việt Nam có hạn chế Tỷ lệ học sinh nữ thấp học sinh nam vùng nông thôn nghèo vùng dân tộc thiểu số Việc tiếp cận với giáo dục phụ nữ dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ơn Tập Kinh Tế Vi Mơ Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 30 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) trở ngại so với nam giới, phụ nữ gia đình nghèo dân tộc thiểu số học, thường phải bắt đầu làm việc từ tuổi, trẻ em trai có nhiều hội đến trường Có thể nói bình đẳng giới giáo dục có vai trị quan trọng phát triển đất nước Vì vậy, có nhà giáo dục viết: “Giáo dục người đàn ơng, ta gia đình, giáo dục người phụ nữ ta hệ” d Lĩnh vực khoa học công nghệ Trong lĩnh vực khoa học cơng nghệ, khơng có khác biệt lớn tỉ lệ nam nữ hoạt động nghiên cứu khoa học Tỉ lệ năm là: năm 2015 tỉ lệ nữ 44,79% nam 55,21%; năm 2017 nữ 44,5% nam 55,5%; năm 2019 nữ 46,67% nam 53,33% Có thể thấy tỷ lệ nữ tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học giai đoạn 2015-2019 tăng nhẹ (44,79% lên 46,67%) ngày rút ngắn khoảng cách với nam Điều cho ta thấy nam nữ có vai trị quan trọng lĩnh vực e Lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao Nguồn: Thống kê Nhà Dân số Tuổi thọ trung bình nam nữ khơng có chênh lệch lớn tăng dần qua năm Kết phần cho thấy cơng tác chăm sóc y tế, bình đẳng giới đạt kết tích cực Giai đoạn 2016 - 2020, năm tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh tăng 0,1 năm Năm 2016 đạt 73,4 tuổi; năm 2017 năm 2018 đạt 73,5 tuổi; năm 2019 đạt 73,6 tuổi năm 2020 đạt 73,7 tuổi Tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh nam giới nữ giới Việt Nam tăng, tuổi thọ nữ cao nam 5,3 - 5,4 tuổi Năm 2016, tuổi thọ nữ 76,1 tuổi, nam 70,8 tuổi Hai tiêu tương ứng nam nữ năm 2017 76,6 tuổi 70,9 tuổi; năm 2018 độ tuổi trung bình tăng lên nữ nam 76,2 tuổi 70,9 tuổi Năm 2019, tuổi thọ nữ nam 76,3 tuổi 71,0 tuổi năm 2020 76,4 tuổi 71,0 tuổi So với mức bình qn khu vực Đơng Nam Á tuổi thọ trung bình dân số Việt Nam đạt cao Năm 2017 cao 1,1 tuổi; năm 2018 cao 0,6 tuổi 2019 cao 0,5 tuổi Trong khu vực Đông Nam Á, tuổi thọ số sức khoẻ Việt Nam đứng vị trí 5/11 quốc gia Và Việt Nam đứng sau Singapore (83 tuổi), Brunei (77 tuổi), Thái Lan (75,5 tuổi) Malaysia (75 tuổi) Và tuổi thọ trung bình nam giới thấp nữ giới nam giới thường phải lao động vất vả nặng nhọc nữ giới Bên cạnh đó, nam giới có thói quen khơng tốt cho sức khoẻ như: uống rượu bia, hút thuốc lá, Ngoài ra, độ tuổi lao động nam giới 15 - 62 tuổi, nữ giới 15 - 60 tuổi Đây lý khiến tuổi thọ trung bình nam giới thường thấp nữ giới Do vậy, nhà nước cần có điều chỉnh độ tuổi lao động nam giới nữ giới nhằm tiến tới cân tuổi thọ trung bình hai giới Nguồn: Tổng cục Thể dục Thể Thao Trong lĩnh vực dục thể thao, tỷ lệ nam nữ tham gia hoạt động có chênh lệch khơng đáng kể Ở kỳ SEA GAMES 29, có 476 vận động viên tham gia, có 264 nam 212 nữ Vào kỳ SEA GAMES 31, Tổng cục Thể dục Thể thao lên danh sách sơ Đoàn Thể thao Việt Nam Theo đó, có 965 vận động viên tham dự tồn 40 mơn thi đấu, có 534 nam 413 nữ Có thể thấy tỷ lệ nữ giới tham gia hoạt động thể thao tăng nhẹ (từ 43,4% lên 44,5%) ngày rút ngắn khoảng cách với nam giới Từ đó, thấy vai trò nữ giới dần tăng lên ngang với nam giới f Lĩnh vực y tế *Tiếp cận chăm sóc y tế: Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới năm 2019 -Từ 2011 đến 2019, tỷ lệ phụ nữ không tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế giảm từ 11% xuống cịn 6,3%, tỷ lệ nam giới giảm từ 6,3% xuống 3,2% -Các vùng miền núi đồng sông Cửu Long nơi có tỷ lệ khơng tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế cao cho nam giới nữ giới *Điều trị ung thư: Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2020 -Tỷ lệ sống sót sau năm nam giới mắc ung thư Việt Nam 17,1%, tỷ lệ sống sót phụ nữ 15,4% -Tỷ lệ mắc ung thư cổ tử cung phụ nữ Việt Nam cao so với nước phát triển khác, có 15% phụ nữ tiêm vắc xin phịng ngừa *Sức khỏe sinh sản: -Theo báo cáo WHO năm 2021, nhiều phụ nữ khơng có quyền kiểm sốt sinh đẻ không hỗ trợ đầy đủ trình mang thai sinh con, đặc biệt khu vực nông thôn miền núi -Nghiên cứu IPSR cho thấy, tình trạng chậm điều trị phát bệnh phụ khoa, bệnh lây truyền qua đường tình dục bệnh liên quan đến thai kỳ diễn Việt Nam, đặc biệt phụ nữ có thu nhập thấp khơng có trình độ giáo dục cao *Sức khỏe tâm thần: - Tỷ lệ phụ nữ mắc rối loạn tâm thần Việt Nam 7,7%, cao so với nam giới (4,2%) (Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2020) Chỉ có khoảng 10% người mắc rối loạn tâm thần chẩn đốn xác điều trị, tỷ lệ điều trị nam giới cao so với phụ nữ (Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2020) *Nhân lực y tế, hội việc làm : -Theo tổ chức y tế giới WHO, năm 2018, tỷ lệ nữ bác sĩ bệnh viện Việt Nam khoảng 35%, thấp so với tỷ lệ nam bác sĩ (65%) Tỷ lệ nữ điều dưỡng bệnh viện Việt Nam khoảng 85%, cao so với tỷ lệ nam điều dưỡng (15%) Tỷ lệ nữ lao động lĩnh vực y tế Việt Nam khoảng 80%, cao so với tỷ lệ nam lao động (20%) Tuy nhiên, phần lớn nữ lao động lĩnh vực người làm công việc vệ sinh hỗ trợ, có thu nhập thấp so với nam giới -Đến năm 2020, có khoảng 32% bác sĩ 41% điều dưỡng viên phụ nữ Việt Nam (Theo báo cáo Bộ Y tế năm 2021) Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng số lượng bác sĩ điều dưỡng viên nữ năm gần nhanh, đặc biệt đô thị lớn (Theo báo cáo Tạp chí Y học Việt Nam năm 2020) => Các số liệu thống kê cịn nhiều bất bình đẳng giới lĩnh vực y tế Việt Nam dần chuyển biến tích cực năm gần g Lĩnh vực gia đình Nguồn: Điều tra quốc gia bạo lực phụ nữ Việt Nam năm 2021 Theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch giai đoạn từ năm 2016 - 2020 số nạn nhân bị bạo lực gia đình phát tư vấn pháp lý sức khỏe, hỗ trợ chăm sóc sở giúp nạn nhân bạo lực gia đình 67 452 lượt người, tăng nhiều so với giai đoạn trước Ngoài ra, theo điều tra này, tỉ lệ phụ nữ bị chồng bạo lực tình dục vào 2021 13,35 cao so với 2010 9,9% 4,4% phụ nữ cho biết họ bị lạm dụng tình dục trước tuổi 15 Hầu hết phụ nữ (90,4%) bị bạo lực thể xác tình dục chồng bạn tình gây khơng tìm kiếm hỗ trợ từ quan quyền Bạo lực phụ nữ gây hậu nghiêm trọng cho sức khỏe thể chất, tinh thần phụ nữ Ngoài ra, theo báo cáo phân tích dựa số liệu Điều tra Lao động - Việc làm Tổ chức Lao động quốc tế, phụ nữ trung bình dành số gấp đơi nam giới để làm việc nhà Thậm chí, 20% đàn ơng Việt Nam không làm việc nhà Gánh nặng việc nhà dồn lên vai người phụ nữ Nguyên nhân a.Nguyên nhân chung quốc gia -Nhiều quốc gia theo văn hoá nho giáo đạo hồi, với tư tưởng trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người dân; người phụ nữ bị ràng buộc phạm vị gia đình lệ thuộc hồn tồn vào người đàn ơng Đó nguồn gốc tạo nên tình gia trưởng nam giới khiến cho họ tăng thêm cho uy quyền ngồi xã hội uy lực gia đình đối xử với người phụ nữ -Do nhận thức nữ giới: Bản thân số phụ nữ tư tưởng cam chịu, lệ thuộc, thiếu ý chí độc lập, tự chủ, vươn lên hoàn thiện thân đấu tranh cho quyền lợi ích đáng thân nói riêng nữ giới nói chung Một số có ý định thay đổi lại cảm thấy e ngại trước dư luận xã hội, hoàn cảnh đất nước phát triển khác trước nhiều -Nhận thức xã hội giới bình đẳng giới cịn nhiều hạn chế Nhiều lãnh đạo, quyền chưa có quan tâm mức tới vấn đề giới, dẫn đến việc chưa thực nghiêm túc quy định Đảng, Nhà nước giới bình đẳng giới, chưa quan tâm tới quy hoạch, đào tạo cán nữ, chưa quan tâm giao việc cho phụ nữ, thiếu công giới b Nguyên nhân Việt Nam -Tỷ lệ sinh chênh lệch nam nữ khiến mức chênh lệch giới độ tuổi lao động tăng, dẫn đến bất bình đẳng giới lao động Số lượng người làm cơng tác bình đẳng giới thiếu, cộng với hạn chế kiến thức giới, kỹ lồng ghép giới nên việc tuyên truyền bình đẳng giới cịn hạn chế - Tỷ lệ nghèo, lạc hậu số vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số làm cho lao động nữ không đến trường học nên chưa biết chữ, từ chưa chủ động tham gia hoạt động xã hội, tham gia tổ chức xã hội nhằm mang lại bình đẳng cho -Nhiều quan niệm cổ hủ, lạc hậu, trọng nam khinh nữ, phụ nữ nhà quanh quẩn bếp núc, phụ nữ phải lo chuyện gia đình, trẻ em gái khơng cần học nhiều tồn nhiều nơi, tạo nên nguy khơng hồn thành mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam Cũng phải khẳng định rằng, nhận thức số người, đặc biệt nam giới, cịn thiếu tơn trọng phụ nữ, thiếu tôn trọng giá trị mà phụ nữ mang lại cho sống Trong đó, nữ giới phải đảm đương việc gia đình nhiều nam giới Đáng nói cịn phận không nhỏ nữ giới chưa nhận thức đầy đủ quyền bình đẳng mình, chấp nhận chịu bạo hành, chịu phân biệt đối xử cách gần hiển nhiên Thước đo bất bình đẳng giới Để đánh giá bất bình đẳng giới, Báo cáo phát triển người năm 2010 Liên hiệp quốc (UNDP) đưa ba số phản ánh tổng hợp hai góc độ phát triển 10 người có ý đến giới, GDI phản ánh trình độ phát triển giới GEM phản ánh vị giới, GII phản ánh bất lợi phụ nữ a Chỉ số phát triển giới (Gender Development Index - GDI) GDI phản ánh tổng hợp khía cạnh lực phát triển người (trí lực, thể lực lực tài chính) đạt mức độ ý đến yếu tố giới, giúp trả lời câu hỏi: có khác biệt không lực phát triển nam nữ ? GDI phản ánh thành tựu đạt ba lĩnh vực giống HDI là: sống lâu dài khỏe mạnh đo tuổi thọ bình quân sau sinh; sống giàu tri thức, đo tỷ lệ người lớn biết chữ tỷ lệ nhập học cấp; sống vật chất đầy đủ, đo thu nhập bình qn tính theo PPP Tuy vậy, khác với HDI, phản ánh mức độ chênh lệch phụ nữ nam giới thể tất khía cạnh sống Để thực mục tiêu trên, thông tin sở để tính tốn GDI bao gồm: (i) tuổi thọ bình quân nữ nam; (ii) Tỷ lệ biết chữ người lớn tỷ lệ nhập học cấp tính riêng cho nam nữ (iii) Thu nhập bình quân đầu người tính riêng cho nam nữ; (iv) Tỷ lệ nam nữ tổng dân số Với thơng tin thu thập được, tính GDI theo phương pháp ghi hộp b Thước đo quyền lực giới (Gender Empowerment Measure - GEM) Phát triển người, vấn đề trung tâm việc thực mục tiêu tiến xã hội q trình phát triển, khơng bao gồm q trình mở rộng khả lựa chọn người việc tăng cường lực phát triển cho họ mà cịn bao 11 gồm khía cạnh làm để sử dụng lực trang bị vào lĩnh vực hoạt động sống GEM đo lường kết việc sử dụng lực trang bị nam nữ để khai thác hội sống Như vậy, GEM đánh giá tiến việc nâng cao vị giới (đặc biệt giới nữ) kinh tế, trị, khoa học kỹ thuật Phương pháp xem xét xem liệu phụ nữ nam giới có khả tham gia vào đời sống kinh tế trị tham gia vào trình định hay không Cấu thành GEM bao gồm ba yếu tố, là: (i) Mức độ tham gia hoạt động trị định, cụ thể tỷ lệ tham gia quốc hội nam hay nữ; (ii) Tham gia hoạt động kinh tế, khoa học công nghệ định, thể hai tiêu chí tỷ lệ nam nữ tham gia vị trí quản lý, điều hành tỷ lệ nam hay nữ vị trí quản lý khoa học; (iii) Quyền sử dụng nguồn lực kinh tế thơng qua tiêu chí tỷ lệ thu nhập kỳ vọng nam hay nữ chiếm tổng thu nhập dân cư c Chỉ số bất bình đẳng giới (Gender Inequality Index - GII) GII phản ánh bất lợi phụ nữ ba khía cạnh: sức khỏe sinh sản, quyền lực thị trường lao động GII phản ánh tổng hợp bất bình đẳng giới quốc gia, sở xác định sách để điều chỉnh yếu tố liên quan đến thiếu hụt phụ nữ khía cạnh phát triển người Theo ý nghĩa trên, cấu thành GII bao gồm ba yếu tố: (i) yếu tố phản ánh sức khỏe sinh sản, bao gồm tỷ lệ chết mẹ (MMS) tính số bà mẹ tử vong số 100.000 trẻ em sinh sống tỷ lệ vị thành niên mang thai (AFR) tính số phụ nữ mang thai lứa tuổi từ 15 đến 19 1.000 phụ nữ độ tuổi; (ii) Yếu tố quyền lực, bao gồm: tỷ lệ đại biểu quốc hội tỷ lệ đến trường bậc 12 trung học; (iii) Yếu tố thị trường lao động, tính theo tỷ lệ tham gia thị trường lao động Phương pháp tiếp cận đến GII bao gồm: thu thập tính tốn giá trị theo giới (nam, nữ), sau xác định số phân bổ công cuối tổng hợp lại để có số GII Giá trị GII nằm khoảng từ đến Qua kết tính tốn, GII gần nam nữ xem bình đẳng, tới 1, phụ nữ bị đối xử tồi tệ bất bình đẳng lớn Các bước cụ thể sau: 13 d Phân tích xu 14 -Năm 2018: +Giá trị GDI Việt nam 1,003; GDI cao nhờ bình đẳng giới tất phép đo, gồm: tuổi thọ kỳ vọng sinh, số năm học kỳ vọng 15 trung bình thu nhập bình quân đầu người, so với quốc gia nhóm HDI khác Yếu tố cần cải thiện bình đẳng giới số năm học trung bình chiều cạnh thu nhập, việc làm giảm bất bình đẳng giới tất chiều cạnh nhóm dân tộc thiểu số theo vị trí địa lý cho thấy từ liệu nghiên cứu quốc gia phân tách sâu (như Báo cáo năm 2018 Việt Nam, Báo cáo Nghèo đa chiều Bộ LĐTBXH-UNDP phân tích liệu Khảo sát tình hình KTXH 53 dân tộc thiểu số) +Việt Nam có giá trị GII 0,314, xếp thứ 68 số 162 quốc gia năm 2018, so sánh với Philippines, Thái Lan, Trung Quốc Malaysia xếp thứ 98, 84, 39 58 Tại Việt Nam, 26,7% số ghế quốc hội phụ nữ nắm giữ, thấp Lào 27,5% Philippines 29,1%, cao so với quốc gia nhóm HDI cịn lại 66,2% phụ nữ trưởng thành Việt Nam có trình độ học vấn cấp trung học so với mức 77,7% nam giới trưởng thành Ở Việt Nam, 100.000 ca sinh an toàn, 54 phụ nữ bị chết nguyên nhân mang thai, so với số Malaysia 40 phụ nữ, Thái Lan 20 phụ nữ Trung Quốc 27 phụ nữ (những thấp so với quốc gia nhóm cịn lại), cho thấy cịn cần cải thiện chiều cạnh Tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên Việt Nam 30,9 ca sinh 1.000 phụ nữ độ tuổi 15-19, cao tỷ lệ Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ Myanmar tỷ lệ trung bình Đơng Á Thái Bình Dương Tỷ lệ tham gia thị trường lao động phụ nữ Việt Nam 72,7% so với 82,5 nam giới, thấp so với Lào 76,8% Campuchia 75,2%, lại cao quốc gia nhóm khác (xem Bảng E) Một lần nữa, mức trung bình quốc gia khơng cho thấy chênh lệch nhóm dân cư vị trí địa lý Cần có nhiều nỗ lực để giảm bất bình đẳng giới tỷ lệ tử vong bà mẹ, tỷ lệ sinh tuổi vị thành niên tỷ lệ dân số có trình độ học vấn trung học nhóm dân tộc thiểu số, khu vực 16 nông thôn miền núi -Kết hợp số liệu bảng ta thấy: +Thứ nhất, thứ bậc GDI, GEM cao thứ bậc HDI, chứng tỏ với việc quan tâm đến phát triển người nói chung, Việt Nam quan tâm nhiều đến phát triển liên quan đến giới, đến vai trò phụ nữ so với nhiều nước giảm thiểu đáng kể vấn đề bất bình đẳng giới +Thứ hai, số thứ bậc Việt Nam GDI, GEM có xu hướng cao lên qua năm, thể tiến Việt Nam phát triển giới vai trò phụ nữ +Thứ ba, số thứ bậc Việt Nam GII giảm xuống qua năm, chứng tỏ bất bình đẳng giới Việt Nam cải thiện nhanh, tổ chức quốc tế đánh giá quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh 20 năm qua e So sánh *So sánh với quốc gia có trình độ phát triển ngang hàng với Việt Nam -Chỉ số GDI : theo bảng số liệu, so với quốc gia có trình độ phát triển ngang hàng với Việt Nam Philippines, Thái Lan số GDI năm 2018 Việt Nam 1,003 cao Thái Lan( 0,995) xấp xỉ Philippines (1,004) Trong số GII Việt Nam 0,314, Thái Lan 0,377 Philippines 0,425 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN