Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ-NIN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN VÀ LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Họ tên SV: Phạm Đoàn Khánh Linh Lớp : Bảo Hiểm 63C Mã SV: 11213379 GV hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Hiếu HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2022 MỤC LỤC A L Ờ I M ỞĐẦẦU CH ƯƠ NG 1: LÝ LU N ẬC Ủ A CH ỦNGHĨA MÁC-LÊ NIN VÊẦ XUẦẤT KHẨU TƯ BẢN 1.3.Hình th ứ c xuấất tư 1.4.Ch ủth ểxuấất 1.5.Những biểu xuất tư .4 1.6.Vai trò xuất tư .6 CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI – NGUỒN VỐN QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 2.1 Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2.2 Vai trò quan trọng FDI kinh tế Việt Nam 11 2.3 Những hạn chế thu hút FDI vào Việt Nam 13 2.4 Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh 14 C.KÊẤT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A LỜI MỞ ĐẦU Thời đại thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin, với xu hướng hội nhập hoá - quốc tế hoá mạnh mẽ mang tính tồn cầu Các quốc gia muốn phát triển kinh tế khơng thể thực sách " Đóng cửa " mà phải đề sách kinh tế hợp lý, kết hợp cách tối ưu yếu tố phát triển bên bên trong, đưa kinh tế hoà nhập với kinh tế giới Trong xu hội nhập kinh tế nay, xuất tư xu hướng tất yếu nước giới Hoạt động xuất tư giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại nước nhận đầu tư, khai thác lợi cạnh tranh để để mở rộng thị trường sản xuất, tạo điều kiện thu nhiều hiệu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại nhiều hội phát triển kinh tế quốc gia, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Một hội lớn mở thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) FDI nguồn vốn đóng vai trị quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, bên cạnh giá trị FDI mang lại, tồn cần giải Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, em xin chọn đề tài “Trình bày lý luận chủ nghĩa MácLê nin xuất tư liên hệ với thực tiễn Việt Nam” làm đề tài tập lớn Ở phần liên hệ với thực tiễn Việt Nam, em xin nghiên cứu vấn đề “Đầu tư trực tiếp nước - Nguồn vốn quan trọng thúc kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập” Dựa vào số liệu thống kê tình hình thu hút FDI Việt Nam 30 năm qua, nội dung vấn đề tập trung phân tích thực trạng vai trị thu hút FDI kinh tế Việt Nam Từ đó, tồn thu hút FDI đề giải pháp thu hút FDI hiệu thời gian tới Nhưng cịn kinh nghiệm việc viết đề tài này, nhận thức thân cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý kiến Nguyễn Thị Thanh Hiếu để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Đoàn Khánh Linh B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VỀ XUẤT KHẨU TƯ BẢN 1.1 Bản chất tích lũy tư Tích lũy tư bản, kinh tế trị Mác - Lênin, việc biến phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, lý luận kinh tế học khác, đơn giản hình thành tư (tăng lượng vốn hình thức tư cố định lưu kho phủ tư nhân) Đặc trưng tái sản xuất tư chủ nghĩa tái sản xuất mở rộng Muốn vậy, cần phát triển phận giá trị thặng dư thành tư phụ thêm Việc biến giá trị thặng dư trở lại tư gọi tích lũy tư Như vậy, thực chất tích luỹ tư tư hóa giá trị thặng dư Nguồn gốc tư tích luỹ giá trị thặng dư tư tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày lớn tồn tư Q trình tích lũy làm cho quyền sở hữu kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư chủ nghĩa, biến đổi khơng vi phạm quy luật giá trị Động lực thúc đẩy tích luỹ tư quy luật giá trị thặng dư cạnh tranh 1.2 Bản chất xuất tư V.I.Lê nin vạch rõ, giai đoạn chủ nghĩa tư tự cạnh tranh xuất hàng hóa đặc điểm bản, chủ nghĩa tư độc quyền xuất tư đặc điểm Cần phải phân biệt khác xuất hàng hóa xuất tư Xuất hàng hóa đem hàng hóa bán nước ngồi nhằm thực giá trị hàng hóa,trong có giá trị thặng dư Cịn xuất tư xuất giá trị nước (đầu tư tư nước ngồi) nhằm mục đích chiếm đoạt giá trị thặng dư nguồn lợi nhuận khác nước nhập tư Vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xuất tư trở thành tất yếu vì: Một là, trình độ phát triển số nước tư đạt tới mức độ định, nước tích lũy mọt khối lượng tư lớn có số “tư thừa” tương đối, nghĩa lượng tư đầu tư nước lợi nhuận thấp, nên họ cần tìm nơi đầu tư nước ngồi có nhiều lợi nhuận cao Trong thời đại chủ nghĩa tư tài chính, lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật làm cho cấu tạo hữu toàn kinh tế tăng cao dẫn đến tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm sút Cùng với q trình tích tụ tập trung tư tăng lên tác động trực tiếp quy luật giá trị quy luật tích lũy tư bản, giá trị sức lao động tăng làm tăng tiến cơng chi phí sản xuất tương ứng, dẫn đến xuất phổ biến kinh tế nước tư phát triển tượng “thừa tư bản” Lênin viết: “Chừng chủ nghĩa tư chủ nghĩa tư bản, số tư thừa dùng Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) để nâng cao mức sống quần chúng nước đó, đến kết giảm bớt lợi nhuận bọn tư bản, - mà để tăng thêm lợi nhuận cách xuất tư nước ngoài, vào nước lạc hậu” Hai là, khả xuất tư xuất nhiều nước lạc hậu kinh tế bị lôi vào giao lưu kinh tế thể giới, lại thiếu vốn để phát triển kinh tế Lênin viết: “Trong nước lạc hậu này, lợi nhuận thường cao, tư cịn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền cơng hạ, nguyên liệu rẻ Sở dĩ xuất số nước lạc hậu bị lôi vào quỹ đạo chủ nghĩa tư giới, tuyến đường sắt xây dựng xong bắt đầu xây dựng, có điều kiện thiểu để phát triển công nghiệp Sở dĩ cần phải xuất tư số nước chủ nghĩa tư “quá chín”, tư thiếu địa bàn đầu tư “có lợi” (trong điều kiện nơng nghiệp lạc hậu , quần chúng nghèo khổ)” 1.3.Hình thức xuất tư Xtt hình thức đầu tư, phân chia xuất tư thành: Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp - Đầu tư trực tiếp (FDI): hình thức xuất tư để xây dựng xí nghiệp mua lại xí nghiệp hoạt động nước nhận đầu tư để trực tiếp kinh doanh biến thu lợi nhuận cao, biến thành chi nhánh “cơng ty mẹ” quốc Các xí nghiệp hình thành thường tồn dạng hỗn hợp song phương đa phương, có xí nghiệp mà tồn số vốn cơng ty nước ngồi - Đầu tư gián tiếp (FPI): hình thức đầu tư thơng qua việc cho vay để thu lợi tức, mua cổ phần, cổ phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư 1.4.Chủ thể xuất Xtt chủ thể xuất xuất tư chia thành: xuất tư tư nhân xuất tư nhà nước - Xuất tư tư nhân: hình thức xuất tư tư tư nhân thực Hình thức xuất tư tư nhân có đặc điểm thường đầu tư vào ngành kinh tế có vịng quay tư ngắn thu lợi nhuận độc quyền cao, hình thức hoạt động cắm nhánh công ty xuyên quốc gia Xuất tư tư nhân hình thức chủ yếu xuất tư bản, có xu hướng tăng nhanh, chiếm tỷ lệ cao tổng tư xuất - Xuất tư nhà nước: nhà nước tư độc quyền dùng nguồn vốn từ ngân quỹ mình, tiền tổ chức độc quyền để đầu tư vào nước nhập tư bản; viện trợ có hồn lại hay khơng hoàn lại để thực mục tiêu kinh tế, trị quân +Về kinh tế, xuất tư nhà nước thường hướng vào ngành thuộc kết cấu hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư tư tư nhân Nhà nước tư viện trợ khơng hồn lại cho nước nhập tư để ký hiệp định thương mại đầu tư có lợi +Về trị, viện trợ nhà nước tư sản thường nhằm trì bảo vệ chế độ trị "thân cận" bị lung lay nước nhập tư bản, tăng cường phụ thuộc nước vào nước đế quốc, thực chủ nghĩa thực dân mới, tạo điều kiện cho tư nhân xuất tư +Về quân sự, viện trợ tư nhà nước nhằm lôi kto nước phụ thuộc vào khối quân buộc nước nhận viện trợ phải cho nước xuất lập quân lãnh thổ 1.5.Những biểu xuất tư Xuất tư có biến đổi giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản, cụ thể: Thứ nhất, hướng xuất tư có thay đổi rõ rệt Trước kia, luồng tư xuất chủ yếu từ nước tư chủ nghĩa phát triển sang nước ktm phát triển (khoảng 70 %) Nhưng từ sau năm 70 kỷ XX, 3/4 tư xuất đầu tư vào nước phát triển, mở đầu việc tư quay trở lại Tây Âu Tỷ trọng xuất tư ba trung tâm tư chủ nghĩa tăng nhanh, đặc biệt dòng đầu tư chảy mạnh theo hướng từ Nhật Bản vào Mỹ Tây Âu, từ Tây Âu chảy sang Mỹ làm cho luồng xuất tư vào nước phát triển giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu chuyển hướng đầu tư nói : -Về phía nước phát triển, phần lớn nước tình hình trị thiếu ổn định, thiếu mơi trường đầu tư an toàn thuận lợi, thiếu đội ngũ chuyên gia, cán khoa học - kỹ thuật, cơng nhân lành nghề, trình độ dân trí thấp tích luỹ từ nội kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư nước ngồi -Về phía nước tư chủ nghĩa phát triển , cách mạng khoa học Công nghệ làm vào năm 80 kỉ XX làm xuất nhiều ngành sản xuất dịch vụ mới, ngành có hàm lượng khoa học cao, đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư nghiên cứu khoa học kỹ thuật sản xuất như: ngành công nghệ sinh học, ngành bán dẫn vi điện tử, Sự xuất ngành nghề tạo nhu cầu đầu tư hấp dẫn thời gian đầu tạo lợi nhuận siêu ngạch cao Có di chuyển vốn nội Công ty độc quyền xuyên quốc gia Các công ty cằm chi nhánh nhiều nước, phần lớn chi nhánh chúng đặt nước tư chủ nghĩa phát triển Để vượt qua hàng rào bảo hộ mậu dịch khắc phục trở ngại việc hình thành khối liên kết EU, NAFTA, công ty xuyên quốc gia đưa tư vào khối để phát triển sản xuất Tuy nhiên có luồng vốn đầu tư vào nước phát triển để tận dụng nguồn tài nguyên khu vực Sự phát triển mạnh mẽ thiết bị quy trình cơng nghệ dẫn đến loại bỏ thiết bị công nghệ lạc hậu khỏi trình sản xuất trực tiếp (do bị hao mịn hữu hình vơ hình) Đối với kinh tế giới phát triển, tư liệu sản xuất có ích kỹ thuật mẻ Nhằm mục đích thu lợi nhuận độc quyền cao, tập đoàn tư độc quyền đưa thiết bị sang nước phát triển hình thức chuyển giao cơng nghệ Sự chu chuyển mạnh mẽ luồng tư nước vào nước phát triển q trình tồn cầu hóa - mặt đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển, mặt khác khơng dự án đầu tư trực tiếp nước thực với mục đích “xuất nhiễm” , tức đưa dây chuyền sản xuất ô nhiễm chuyển giao Công nghệ lạc hậu tới nước phát triển mà công nghệ không chấp nhận nước phát triển không đáp ứng quy định môi trường Rõ ràng, chủ nghĩa đế quốc cịn tồn xuất tư từ nước tư phát triển sang nước phát triển điều không tránh khỏi Thứ hai, chủ thể xuất tư có thay đổi lớn Trong kinh tế tồn cầu hố, Công ty độc quyền xuyên quốc gia (Transnational Corporation - TNCS), lực lượng chủ đạo chi phối thị trường giới, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment - FDI) Người ta thống kê rằng, khoảng 200 công ty khổng lồ xuyên quốc gia chiếm giữ 30% GDP giới, thu hút 70% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chiếm 70% mậu dịch quốc tế 70% hợp đồng tế chuyển nhượng kỹ thuật - công nghệ vào giới Mặt khác, xuất nhiều chủ thể xuất tư từ nước phát triển, bật NICs châu Á Thứ ba, hình thức xuất tư đa dạng, đan xen xuất tư xuất hàng hoá tăng lên Chẳng hạn đầu tư trực tiếp xuất hình thức như: xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (Build - Operate - Transfer - BOT); xây dựng- chuyển giao-kinh doanh (Build - Transfer - Operate BTO); xây dựng - chuyển giao (Built and Transfer - BT), Sự kết hợp xuất tư với hợp đồng bn bán hàng hố, dịch vụ, chất xám, khơng ngừng tăng lên Thứ tư, áp đặt mang tính chất thực dân xuất tư gỡ bỏ dần nguyên tắc đầu tư có lời đươc đề cao 1.6.Vai trò xuất tư - Đối với nước xuất tư bản: Xuất tư giúp giải mâu thuẫn nội kinh tế nước xuất tìm nơi đầu tư có tỷ suất lợi nhuận cao, bán hàng hóa, mở rộng thị trường, giảm thiểu nguy khủng hoảng, Xuất tư công cụ chủ yếu để bành trướng vị điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt Việc xuất tư mở rộng quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa nước ngồi, hỗ trợ việc bành trướng thống trị, bóc lột, nơ dịch tư tài phạm vi toàn giới - Đối với nước nhập tư bản: Xuất tư giúp phát triển lực lượng lao động trình độ người lao động, tư liệu sản xuất Khi vốn đầu từ nước lớn lên thúc đẩy thúc đẩy trình chuyển biến kinh tế nước nhập từ kinh tế tự cung tự cấp thành kinh tế hàng hóa, từ kinh tế thuẩn nông sang kinh tế nông nghiệp-công nghiệp Ngồi ra, quy mơ doanh nghiệp đầu tư ngày lớn, hình thành nên khu tập trung sản xuất lớn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cư, đô thị lớn Tuy nhiên tồn mặt trái nước nhập tư không tự chủ mặt kinh tế dẫn đến lệ thuộc, phụ thuộc vào kinh tế quốc, kinh tế nước phát triển cân đối, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tâm lý, thói quen tiêu dùng mới, Vấn đề đặt nước nhập tư tiếp nhạn đầu tư tự tính tốn lựa chọn dòng tư đến cho đạt đực hiệu tối ưu phát triển CHƯƠNG 2: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI – NGUỒN VỐN QUAN TRỌNG THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng để bù đắp thiếu hụt vốn đầu tư góp phần tạo động lực cho tăng trưởng phát triển Các quốc gia muốn đạt mức tăng trưởng kinh tế cần có cú hch từ bên cụ thể yếu tố vốn, khoa học cơng nghệ đại, chun gia… yếu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng vai trị cú hch mang tính đột phá quan trọng yếu tố tăng trưởng kinh tế quốc gia Vào ngày 29/12/1987, Quốc hội ký định thơng qua Luật Đầu tư nước ngồi sau q trình đổi sách mở cửa kinh tế Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến lịch sử việc thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam Hiện nay, Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế giới, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội trở nên cấp bách hết Nhiều hiệp định thương mại đầu tư hệ có tham gia Việt Nam năm gần như: hiệp định FTA với Chilê, Nhật Bản, Hàn Quốc; Liên minh kinh tế Á Âu; thúc đẩy Việt Nam mở rộng hợp tác khu vực giới; tăng cường mở rộng xuất hàng hóa sang thị trường lớn thu hút đầu tư nước vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam có nhu cầu phát triển; gia tăng động lực tốc độ phát triển kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp FDI gây số tác động tiêu cực phát triển kinh tế - xã hội nước ta 2.1.Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2.1.1 Thu hút FDI theo quy mô vốn đầu tư Việt Nam có nhiều lợi thu hút FDI trị ổn định, tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, tăng trưởng thị trường nhanh, Qua 30 năm đẩy mạnh thực sách thu hút FDI vào Việt Nam, dịng vốn FDI vào Việt Nam trải qua nhiều biến động theo tình hình kinh tế - xã hội giới khu vực Sau chịu tác động khủng hồng tài châu Á (1997-1999), dịng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam có xu hướng tăng Đặc biệt tăng mạnh vào năm 2008 sau Việt Nam gia nhập WTO (2007), vốn FDI đăng ký đạt mức kỷ lục 20 năm 71,7 tỷ USD, tăng 25,9 lần so với năm 2000 gần lần so với năm 2006 Tuy nhiên, ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu hạn chế khả hấp thụ dịng vốn từ bên ngồi đổ vào ạt, vốn FDI Việt Nam bị sụt giảm đáng kể vào năm 2008-2009 4500 35000 4000 30000 3500 3000 25000 2500 20000 2000 15000 1500 10000 1000 5000 500 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguôồn: Bộ Kếố ho ạch Đầồu tư Vốốn thực Vốốn đăng ký D ựán cấốp FDI tăng không đáng kể giai đoạn 2011-2015 Năm 2011, có 1.186 dự án cấp với tổng số vốn đăng ký 15.589 triệu USD (giảm 21,57% so với năm 2010) FDI giảm ảnh hưởng suy thối kinh tế tồn cầu, nhà đầu tư giảm sút niềm tin, bên cạnh lạm phát chi phí đầu vào tăng, việc giải phóng mặt nhiều dự án gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, từ năm 2012 - 2015, số lượng dự án FDI tổng số vốn đăng ký có xu hướng cải thiện Giai đoạn 2016 – 2019: quy mô dự án tăng qua năm Giai đoạn này, kinh tế giới chưa có cải thiện đáng kể mức tăng trưởng, dao động từ 3,1% đến 3,7% Đối với Việt Nam, giai đoạn tăng cường hội nhập sâu với giới có cải thiện sách liên quan đến đầu tư Tính đến 20/12/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 28,53 tỷ USD, 75% so với kỳ năm 2019 Vốn thực dự Dự án Triệu USD Quy mô vôốn FDI Việt Nam giai đoạn 2011-2020 40000 án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 19,98 tỷ USD, 98% so với kỳ năm 2019 Kết hoàn toàn chấp nhận bối cảnh hoạt động đầu tư toàn cầu suy giảm mạnh dịch COVID-19; số kinh tế rơi vào tăng trưởng âm Như vậy, từ năm 1987 đến nay, dịng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động tổng vốn FDI vào Việt Nam có xu hướng tăng theo thời gian lượng vốn số dự án với mở cửa, hội nhập cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam 2.1.2 FDI vào Việt Nam phân theo đối tác đầu tư Qua 30 năm thực thu hút FDI, có đến 139 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư vào Việt Nam với tổng số dự án 33.070 với tổng số vốn đầu tư đăng ký lên tới 384.044,21 triệu USD Trong đó, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore quốc gia có tổng vốn đầu tư vào Việt Nam lớn Mỹ châu Âu hai thị trường xuất chủ lực, đem lại thặng dư xuất lớn cho Việt Nam dòng vốn FDI từ thị trường vào Việt Nam hạn chế FDI Việt Nam theo đối tác (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2020) Tổng vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) Hàn Quốc 8.983 Tỷ lệ (%) 27,1 70.645,07 Tỷ lệ (%) 18,4 Nhật Bản 4.632 14,0 60.257,61 15,6 Singapore 2.629 7,9 56.551,43 14,7 Đài Loan 2.792 8,4 33.707,22 8,8 Hồng Kông 1.944 5,8 25.661,86 6,7 869 2,6 22.255,21 5,8 3.123 9,4 18.459,74 4,8 Malaysia 644 1,9 12.900,50 3,4 Thái Lan 603 1,8 12.873,88 3,4 STT Đối tác Quẩn đảo Virgin (thuộc Anh) Trung Quốc 10 Hà Lan Số dự án 374 1,1 10.418,10 2,7 Nguồn: Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Quốc gia có vốn FDI lớn Hàn Quốc với 8.983 dự án tổng số vốn đăng ký 70.645,07 triệu USD Mặc dù số vốn bình quân dự án 7,86 triệu USD, thấp so với quy mơ vốn trung bình dự án FDI Việt Nam 11,61 triệu USD DN có vốn FDI Hàn Quốc tiêu biểu hãng Samsung, LG hay Lotte phận quan trọng kinh tế nước ta Đối tác đầu tư lớn thứ hai Việt Nam Nhật Bản với thương hiệu Honda, Toyota với 4.632 dự án tổng số vốn đăng ký 60.257,61 triệu USD Tập 10 đoàn Aeon xây dựng khu trung tâm Aeon Mall thành phố lớn Việt Nam Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Nguồn gốc dịng vốn FDI vào quốc gia yếu tố phản ánh chất lượng FDI hiệu sử dụng nguồn vốn Có thể thấy, qua thời gian, dịng vốn FDI vào Việt Nam có chuyển dịch nguồn gốc, theo hướng tăng vốn FDI từ quốc gia phát triển số quốc gia có cơng nghệ nguồn (như Hàn Quốc, Nhật Bản) 2.1.3 FDI vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Tính lũy ngày 20/11/2020, nhà ĐTNN đầu tư vào 19/21 ngành hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân với 33.070 dự án FDI hiệu lực tổng vốn đăng ký 384.440,21 triệu USD Khu vực FDI tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa nhiều ngành nghề, lĩnh vực cụ thể FDI Việt Nam theo ngành (lũy kế dự án hiệu lực đến ngày 20/12/2020) STT Chuyên ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo Hoạt động kinh doanh bất động sản Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa Dịch vụ lưu trú ăn uống Xây dựng Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy Vận tải kho bãi Khai khoáng Giáo dục đào tạo 10 Thông tin truyền thông Số dự án 15.132 941 Tỷ lệ (%) 45,8 2,8 Tổng vốn đầu tư đăng ký (triệu USD) 226.490,20 60.057,32 Tỷ lệ (%) 59,0 15,6 152 0,5 28.921,82 7,5 891 1.755 2,7 5,3 12.506,70 10.684,18 3,3 2,8 5.181 15,7 8.484,48 2,2 877 2,7 5.341,13 1,4 108 0,3 4.897,63 1,3 581 1,8 4.411,27 1,1 2.323 7,0 3.966,70 1,0 Nguồn: Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư) Vốn FDI ngày có xu hướng tập trung vào số nhóm ngành chủ lực, gắn với lộ trình cắt giảm thuế quan mở cửa lĩnh vực đầu tư hấp dẫn theo cam kết ngày thơng thống FTA Từ năm 2001 đến nay, vốn FDI tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Dòng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực chế biến chế tạo chiếm 59% cấu 11 vốn 45,8% cấu dự án Tuy nhiên, xem xtt biến động dòng vốn FDI vào Việt Nam cho thấy, nhà đầu tư nước hướng tới số ngành dịch vụ Việt Nam hoạt động kinh doanh bất động sản; bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ bật ngành nghệ thuật, vui chơi giải trí Ngược lại, số ngành có mức độ thu hút vốn FDI giảm dần Trong mạnh phải kể đến ngành sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước, điều hịa khơng khí ngành khai khống Qua phân tích nêu thấy vốn FDI tập trung vào ngành chế biến, chế tạo chủ yếu đòi hỏi kỹ thấp Nguyên nhân nhà đầu tư nước muốn tận dụng nhân công giá rẻ lợi thị trường nội địa Việt Nam Theo IMF, tiêu chí thu hút vốn FDI tốt là: “Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đổ vào khu vực chế tác, thuộc cơng nghệ cao, đầu tư dài hạn” Từ đó, thấy chất lượng nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển sang định hướng đổi mới, khoa học, sáng tạo bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ 2.2.Vai trò quan trọng FDI kinh tế Việt Nam 2.2.1 Bổ sung nguồn vốn cho đầu tư phát triển tăng trưởng kinh tế đất nước FDI nguồn vốn bổ sung đáng kể vào tổng đầu tư xã hội FDI có đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày cao Nếu giai đoạn 1998-2007, vốn FDI trung bình hàng năm chiếm tỷ trọng 17,7% vốn đầu tư tồn xã hội giai đoạn 2010-2019 số lên đến 24,5% Theo số liệu Niêm giám thống kê thấy rõ tỷ trọng đóng góp GDP khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày có xu hướng gia tăng 2.2.2 Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa FDI tác động đến cấu kinh tế thể chủ yếu thông qua cấu vốn đầu tư Cơ cấu vốn đầu tư nước ta có chuyển dịch ngày phù hợp với xu cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ FDI nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển nhiều ngành công nghiệp sản phẩm mới, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp làm tăng lực sản xuất kinh tế quốc dân nhờ có cấu kinh tế tiến 2.2.3 Gia tăng tỷ trọng xuất 12 Khu v ự c FDI đóng góp cho kim ng ch xuấốt 300 263.6 279.9 243.5 250 215 Tỷ USD 200 150 160 132 150 114 96 100 47 80 64 94 110 176 155 202 171 181 123 50 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Nguốồn: Tổng cục Hải Quan Giá tr xuấốt ị hàng hóa Việt Giá trị hàng hóa khu v ực Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2011-2020 có đóng góp lớn từ doanh nghiệp khu vực FDI, trung bình hàng năm khu vực FDI đóng góp 63,0% tổng kim ngạch xuất nước Nếu năm 2011 giá trị xuất hàng hóa khu vực FDI đạt 47,9 tỷ USD chiếm 49,4% kim ngạch xuất nước đến năm 2020 giá trị xuất hàng hóa khu vực FDI đạt tới 202,4 tỷ USD chiếm 72,3% kim ngạch xuất nước 2.2.4 Tạo tác động lan tỏa công nghệ Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua chuyển giao công nghệ (CGCN) chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt Nam, tạo sức cạnh tranh, đổi công nghệ doanh nghiệp nước năm gần Sự diện doanh nghiệp FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tạo sức tp, buộc doanh nghiệp nước đổi cơng nghệ, gia tăng tìm hiểu thị trường xuất khẩu, tăng cường liên kết thương mại 2.2.5 Tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Tính đến năm 2019, theo báo cáo Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, khu 13 vực FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp, có tác động mạnh đến chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa đai hóa DN FDI xem tiên phong việc đào tạo chỗ đào tạo bên ngoài, nâng cao trình độ cơng nhân, kỹ thuật viên, cán quản lý, phận có lực qn lý, trình độ khoa học, cơng nghệ đủ sức thay chuyên gia nước Ngoài ra, ĐTNN đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng lao động thông qua hiệu ứng lan tỏa lao động, cập nhật kỹ cho bên cung ứng bên mua hàng 2.3.Những hạn chế thu hút FDI vào Việt Nam Mơt là, dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học công nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Hai là, mức độ liên kết khu vực FDI khu vực nội địa hầu hết thấp ngành, đặc biệt nhóm ngành cơng nghệ kỹ cao Xtt tổng thể kinh tế, khả tác động vào suất lao động khu vực FDI thông qua cơng nghệ kỹ lao động cịn thấp Ba là, FDI chưa giúp Việt Nam có bước tiến sâu công nghệ Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Trên 80% doanh nghiệp có vốn FDI sử dụng cơng nghệ trung bình giới Bốn là, tượng nhiễm môi trường số doanh nghiệp FDI từ Châu Á Trung Quốc, Đài Loan,… sử dụng công nghệ kỹ thuật lạc hậu phổ biến; tượng trốn thuế doanh nghiệp FDI diễn biến phức tạp, Năm là, doanh nghiệp nước gặp khó khăn thực thủ tục liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng… Bên cạnh đó, thủ tục lĩnh vực thuế phí, bảo hiểm xã hội nhiều thời gian để thực Sáu là, cân đối phát triển kinh tế - xã hội vùng miền nước ta dự án FDI tập trung nhiều địa bàn có điều kiện thuận lợi hạ tầng, nguồn nhân lực, thị trường tiêu thụ sản phẩm Bảy là, tác động từ đại dịch COVID-19 lên kinh tế tồn cầu vốn đầu tư nước 14 Việt nam giảm đáng kể thời gian qua Trong ngành nơng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, thương mại bị ảnh hưởng nặng nề Khi khu vực sản xuất bị ảnh hưởng hoạt động đầu tư bị tác động giảm đầu tư kinh tế ngắn hạn dài hạn 2.4.Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh Một là, tăng cường thu hút FDI từ nước phát triển như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản yếu tố quan trọng để tiếp cận công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi: Có sách ưu tiên cho nhà đầu tư lớn có quan hệ lâu năm với Việt Nam; dự án có cơng nghệ tiên tiến đại, thân thiện với mơi trường, quản trị đại, có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất cung ứng tồn cầu.vụ có lợi thế, có hàm lượng tri thức cao, phát triển kết cấu hạ tầng Ba là, quy định chế tài xử phạt nghiêm khắc dự án FDI sử dụng lãng phí lượng, sử dụng cơng nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường; trốn thuế,… Bốn là, đơn giản hóa thủ tục quy trình giải thủ tục hành xuất nhập khẩu, rút ngắn thời gian cấp giấy phtp, giảm chi phí xuất nhập khẩu, thơng quan hàng hóa, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng hóa Năm là, mở rộng địa bàn đầu tư trực tiếp nước để tạo nên cân đối phát triển kinh tế - xã hội vùng miền Sáu là, Việt Nam cần hạn chế tối đa thiệt hại dịch COVID-19, nhanh chóng ổn định chuyển sang giai đoạn phục hồi kinh tế sau dịch, tạo môi trường kinh doanh ổn định Chủ động, sáng tạo tận dụng chuyển dịch FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam tác động đại dịch COVID-19, chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, chiến lược Nam tiến nước Bắc Á để thu hút vào lĩnh vực ưu tiên, nâng cấp thân doanh nghiệp nước chuỗi giá trị 15 C KẾT LUẬN Trong thập kỷ trở lại đây, trình tồn cầu hố kinh tế thúc đẩy với tốc độ nhanh ngày toàn diện hơn, vừa tạo hội vừa đặt thách thức quốc gia, nước phát triển Việt Nam Trong q trình tồn cầu hố, vai trị cơng ty đa xun quốc gia ngày to lớn, mặt động lực thúc đẩy phát triển kinh tế giới, thúc đẩy phát triển công nghệ, kỹ thuật đại, mặt khác ảnh hưởng tới tính ổn định kinh tế giới đặt yêu cầu thay đổi cách nhìn nhận chủ quyền quốc gia, hiệp định đầu tư đa phương thức phê chuẩn FDI phương hướng quan trọng tăng trưởng, phát triển kinh tế Việt Nam q trình tồn cầu hố kinh tế, nắm khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế chìa khố cho phát triển Là chìa khố cho phát triển cần thị trường phát triển, động quản lý kinh tế có hiệu Mặc dù Việt Nam phải chịu hậu kinh tế nặng nề từ đại dịch COVID-19 huy sáng suốt Đảng Nhà nước nên tốc độ tăng trưởng Việt Nam dẫn đầu nước Đông Nam Á năm 2020 Chúng ta cần xây dựng thể chế, sách phù hợp để cạnh tranh với nước giới Cần triển khai cách có hiệu Nghị số 50-NQ/TW ban hành ngày 20/8/2019 Bộ Chính trị định hướng hồn thiện thể chế, sách, nâng cao hợp tác FDI đến năm 2030 Nhưng quan trọng cấp thiết Việt Nam phải có sách lược khôn khto để tiếp nhận công nghệ đại từ công ty này, đồng thời phải nắm vững luật pháp thông lệ quốc tế, chuẩn bị tốt khung pháp luật thể chế nước cách có hiệu để quản lý tốt công ty thuộc loại hình này, khơng kinh tế bị lệ thuộc bị chi phối công ty này, không đảm bảo phát triển bền vững thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó điều cần thiết để thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam bối cảnh 16