(Tiểu luận) đề tài trình bày lý luận của chủ nghĩa mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

21 7 0
(Tiểu luận) đề tài trình bày lý luận của chủ nghĩa mác lênin về khủng hoảng kinh tế và liên hệ với thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác Lênin khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tiễn Việt Nam Họ tên sinh viên : Nguyễn Thanh Huyền Mã sinh viên : 11216759 Lớp tín : Kinh tế trị 43 Số thứ tự : 16 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thanh Hiếu Hà Nội, tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin khủng hoảng kinh tế Khái niệm khủng hoảng kinh tế 2 Bản chất khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Hậu khủng hoảng kinh tế: Những thay đổi Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế II Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 10 Nền kinh tế Việt Nam trước tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 10 Hành động Việt Nam trước khó khăn, thách thức từ suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 13 Bài học rút 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN 17 PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Trải qua khoảng thời gian gần năm ròng rã chống trọi với đại dịch Covid19, thời điểm năm 2022, nhìn lại quãng thời gian ấy, thấy giới trải qua thời kỳ đầy khó khăn khơng mặt y tế mà kinh tế, xã hội Nền kinh tế giới chứng kiến đợt suy thoái tồi tệ mặt kinh tế, tài kể từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008 Rất nhiều quốc gia phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp tăng mạnh, tốc độ tăng GDP (Gross Domestic Product) giảm, liên tục có doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản, hoạt động sản xuất kinh doanh đình trệ lệnh cấm, lệnh giãn cách Khơng vậy, hoạt động thương mại, xuất nhập nước bị ảnh hưởng nặng nề Các số tăng trưởng quốc gia hầu hết rơi vào tình trạng sụt giảm trầm trọng địi hỏi nhà cầm quyền phải đưa biện pháp giải quyết, vực dậy kinh tế quốc gia nói riêng, kinh tế giới nói chung Đây ví dụ điển hình khủng hoảng kinh tế - mặt trái tránh khỏi trình sản xuất tư chủ nghĩa Việt Nam nước giới, đòi hỏi cần phải có phân tích, đánh giá dự báo biến động kinh tế để kịp thời ứng phó với tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Với mong muốn tìm hiểu nhận thức sâu sắc vấn đề nên em chọn đề tài: “Trình bày lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin khủng hoảng kinh tế liên hệ với thực tiễn Việt Nam” để vào nghiên cứu khía cạnh liên quan Song với kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp từ cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện PHẦN 2: NỘI DUNG I Lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin khủng hoảng kinh tế Khái niệm khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế thuật ngữ có phạm trù rộng lớn Theo học thuyết kinh tế trị Mác – Lênin, khủng hoảng kinh tế “sự suy giảm kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái chu kỳ kinh tế” Khủng hoảng kinh tế biểu cân đối phát triển kinh tế cụ thể khu vực, ngành, khâu, cung - cầu, sản xuất - tiêu dùng, hàng - tiền khoảng thời gian dài mà không điều chỉnh được, dẫn đến tác động tiêu cực đến kinh tế phạm vi rộng hẹp Nói cách khác, khủng hoảng kinh tế đề cập tới trình tái sản xuất bị suy sụp tạm thời, tầng lớp giai cấp xã hội xảy mâu thuẫn gay gắt, đồng thời khởi động q trình tích tụ tư Bản chất khủng hoảng kinh tế Trong chủ nghĩa tư bản, với vận động chu kỳ kinh tế, khủng hoảng kinh tế điều tất yếu tránh khỏi Lịch sử kinh tế giới chứng kiến nhiều khủng hoảng kinh tế xảy diện rộng hậu nặng nề mà gây Hình thức phổ biến khủng hoảng kinh tế sản xuất tư chủ nghĩa khủng hoảng sản xuất “thừa” Điển hình phải kể đến khủng hoảng “thừa” năm 1929-1933 bắt nguồn từ Mĩ lan rộng toàn cầu, gây tổn thất nặng nề cho hệ thống tài kinh tế giới Khủng hồng “thừa” tình trạng sản xuất ạt quần chúng lao động khơng có khả mua Khi khủng hoảng diễn ra, hàng hoá thừa khơng tiêu thụ được, sản xuất bị đình trệ, doanh nghiệp phá sản, công nhân thất nghiệp, rối loạn thị trường Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế kinh tế tư chủ nghĩa bắt nguồn từ mâu thuẫn Đó mâu thuẫn trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội Mâu thuẫn biểu qua mâu thuẫn cụ thể sau: Mâu thuẫn tính tổ chức, tính kế hoạch chặt chẽ khoa học xí nghiệp với khuynh hướng tự phát vơ phủ Mâu thuẫn tồn thị trường cạnh tranh lúc phủ chưa can thiệp vào thị trường Các nhà tư tìm cách hợp lý hóa sản xuất nhằm mục đích giảm thiểu chi phí, đồng thời tối đa hóa lợi nhuận Bên cạnh đó, họ chủ yếu đầu tư vào ngành có lợi nhuận cao, mà không xét đến yêu tố khác nhu cầu thị trường, sức mua,… dẫn đến việc rối loạn quan hệ cung – cầu, quan hệ tỷ lệ ngành sản xuất bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ gây khủng hoảng kinh tế Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn với sức mua ngày eo hẹp quần chúng bị bần hóa Các nhà tư với khao khát tối đa hóa lợi nhuận sức tích lũy tư bản, cải tiến kĩ thuật để mở rộng sản xuất, cạnh tranh gay gắt với nhau, tạo khối lượng hàng hóa ngày lớn Cùng với q trình q trình bần hóa tầng lớp nhân dân lao động, gây hậu làm giảm đáng kể sức mua quần chúng, lượng mua không bắt kịp với lượng hàng hóa sản xuất ra, dẫn đến tình trạng khủng hoảng “thừa” hàng hóa thị trường Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp vô sản Đây mâu thuẫn giải xã hội tư nguyên nhân đấu tranh giai cấp gia cấp tư sản vô sản Sự đời chủ nghĩa tư có nghĩa tước đoạt tư liệu sản xuất từ tay người sản xuất biên họ thành người lao động làm th, vơ sản Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa khơng phải lợi ích đông đảo quần chúng nhân dân lao động, mà mục đích thiểu số giai cấp tư sản Mục đích khơng phù hợp với thời đại phát triển cách mạng công nghiệp đại, không phù hợp với u cầu trình độ xã hội hố cao lực lượng sản xuất, với quy luật phát triển xã hội lồi người Nói đơn giản, giai cấp vô sản phải bán sức lao động cho nhà tư bị bóc lột giá trị thặng dư, họ tạo cải vật chất giai cấp tư sản lại người nắm giữ tư liệu sản xuất nên sản phẩm làm thuộc giai cấp Chính tách rời tư liệu sản xuất sức lao động, thống trị cách tuyệt đối quy luật giá trị thặng dư làm cho khủng hoảng kinh tế xảy Hậu khủng hoảng kinh tế: Khủng hoảng kinh tế diễn mâu thuẫn quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa bùng nổ Tuy nhiên, khủng hoảng không giải triệt để mâu thuẫn mà giải cách tạm thời, làm cân sản xuất phạm vi giới hạn Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ, nên ví giống “cơn sóng” ập đến từ từ xa sau lần “cơn sóng” rời lại để lại hậu nặng nề cho sản xuất tư chủ nghĩa giới Trước hết, khủng hoảng kinh tế làm phá hoại dội lực sản xuất kinh tế tư chủ nghĩa Hàng loạt cơng ty, xí nghiệp phải đóng cửa dẫn đến sản xuất đình trệ; ngân hàng, cơng ty tài bị phá sản; thị trường chứng khoán chao đảo, giá cổ phiếu giảm mạnh; tỉ lệ thất nghiệp tăng cao,… Điều minh chứng rõ ràng qua khủng hoảng mà giới trải qua, tiêu biểu phải kể đến khủng hoảng “thừa” 1929-1933 Khi khủng hoảng nổ Mỹ, kinh tế Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác 12 động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) nước bị tàn phá nặng nề Sản lượng công nghiệp giảm 50%, gang thép giảm 75%, ô tô giảm 90% Tính riêng năm 1933, Mỹ có đến 17 triệu người thất nghiệp, triệu người công nhân tham gia vào bãi công, 13 vạn công ty phá sản,… Cuộc khủng hoảng khơng ảnh hưởng đến riêng nước Mỹ mà cịn gây tác động đến kinh tế nhiều nước giới có Việt Nam Bên cạnh đó, khủng hoảng kinh tế cịn làm thúc đẩy q trình tích tụ tập trung tư bản, từ hình thành độc quyền Khủng hoảng tác động nặng nề mà gây thơi thúc nhà tư lớn tập trung sản xuất, tích luỹ tư bản, tăng suất lao động hình thành doanh nghiệp có quy mơ lớn Tuy nhiên, với trình gia tăng phân hoá giàu nghèo, làm sâu sắc thêm mâu thuẫn giai cấp xã hội Quần chúng nhân dân bị nhà tư bóc lột sức lao động việc hạ thấp mức tiền công, tăng thời gian cường độ lao động Hàng triệu người lao động rơi vào tình cảnh đói khổ Lúc này, mâu thuẫn tư chủ nghĩa ngày trở nên gay gắt phong trào đấu tranh giai cấp diễn mạnh mẽ hơn, đối lập lợi ích hai giai cấp trở nên sâu sắc Lại lấy khủng hoảng “thừa” giai đoạn 1929 – 1933 làm ví dụ Dưới chèn ép, áp giai cấp tư sản, hàng loạt đình cơng, biểu tình đấu tranh quần chúng nhân dân diễn ra, chống lại giai cấp tư sản cầm quyền Những thay đổi Trong kinh tế tư chủ nghĩa nay, khủng hoảng kinh tế điều tránh khỏi, nhiên hình thành phát triển sở hữu nhà nước có tác động tích cực đến khủng hoảng Sự can thiệp dù triệt tiêu khủng hoảng chu kỳ kinh tế hạn chế phần tác động phá hoại làm xuất đặc điểm như: Mức độ suy sụp sản xuất tác động khủng hoảng kinh tế hạn chế, thời gian tồn độ dài thời kỳ suy sụp rút ngắn Sở hữu độc quyền nhà nước có nhiệm vụ ủng hộ phục vụ lợi ích tư độc quyền nhầm trì tồn phát triển chủ nghĩa tư Cùng với phát triển sở hữu nhà nước thị trường độc quyền hình thành phát triển Điều thể việc nhà nước chủ động mở rộng thị trường nước thông qua việc bao mua sản phẩm doanh nghiệp độc quyền thông qua hợp đồng ký kết Việc ký kết hợp đồng nhà nước tổ chức độc quyền tư nhân giúp cho họ khắc phục phần khó khăn thời kỳ khủng hoảng thừa, góp phần làm cho q trình sản xuất tiếp diễn bình thường Khơng vậy, hợp đồng ký kết nhà nước tổ chức đồng quyền tư nhân giúp họ tiêu thị hàng hoá đảm bảo lợi nhuận ổn định, đồng thời khắc phục tình trạng thiếu nhiên, nguyên liệu chiến lược Bên cạnh đó, để điều tiết kinh tế, nhà nước tư sản cịn sử dụng nhiều cơng cụ có cơng cụ độc quyền nhà nước Bằng tổng thể thiết chế thể chế kinh tế nhà nước bao gồm máy quản lý gắn với hệ thống sách, cơng cụ, tồn kinh tế quốc dân trình tái sản xuất xã hội điều tiết nhà nước tư sản hình thức như: hướng dẫn, kiểm sốt, uốn nắn trừng phạt, chiến lược giải hạn giải pháp ngắn hạn Một điểm khác xuất hình thức khủng hoảng khủng hoảng cấu, khủng hoảng trung gian: - Khủng hoảng cấu khủng hoảng xảy ngành, lĩnh vực riêng biệt khủng hoảng lượng, nguyên liệu, khủng hoảng dầu mỏ, khủng hoảng tiền tệ Khủng hoảng dầu mỏ xảy nước xuất dầu mỏ hạn chế xuất dầu, giảm bớt cung ứng, đẩy giá dầu lên cao làm chao đảo kinh tế nước nhập Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ nổ làm cho giá dầu tăng 287% từ 3.01 USD/thùng lên 11.65 USD/thùng, dẫn đến lượng tiêu thụ xăng sản phẩm dầu mỏ khác giảm, khiến kinh tế tăng trưởng, Sự gián đoạn sản xuất, phân phối giá nguyên nhân dẫn đến suy thoái, thời kỳ lạm phát mức, suất lao động giảm tăng trưởng kinh tế thấp Cuộc khủng hoảng khơng có ảnh hưởng dai dẳng đến kinh tế Mỹ mà gây hệ lụy đến quốc gia khác Anh, Đức, Italy, Thụy S ĩ ,… Khủng hoảng tiền tệ tượng giá trị đối ngoại đơn vị tiền tệ quốc gia bị suy giảm hay nói cách khách bị giá so với ngoại tệ cách nhanh chóng nghiêm trọng Việc kiểm sốt tỷ giá hối đoái để bảo vệ giá trị tiền tệ gây nhiều khó khăn Năm 2008, Mỹ diễn khủng hoảng tài trầm trọng gây đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khốn giá tiền tệ quy mô lớn Mỹ lan rộng nước châu Âu - Khủng hoảng trung gian khủng hoảng nhẹ xảy hai khủng hoảng lớn Ví dụ, Mỹ khoảng thời gian từ khủng hoảng 1948 - 1949 đến khủng hoảng 1957 – 1958 có khủng hoảng trung gian khủng hoảng 1953 – 1954 Trong khủng hoảng này, đầu tư Mỹ giảm nhẹ khoảng 3.2%, nguyên nhân chiến tranh Triều Tiên chấm dứt, phủ Mỹ cắt giảm chi tiêu quân Những thay đổi đến từ nhiều lí Trước hết tác động cách mạng khoa học công nghệ dẫn đến hình thành ngành kinh tế cơng nghiệp lượng, công nghiệp vật liệu, song mặt khác lại suy thoái ngành nghề truyền thống Bên cạnh đó, việc cường quốc tư có xu hướng bành trướng, cạnh tranh gay gắt thị trường thông qua việc chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh lạnh, đặt lệnh cấm vận,… gây ảnh hưởng khơng đến tình hình kinh tế, trị, xã hội nước mà cịn gây hệ lụy đến nước lân cận nước thuộc địa Sự tăng cường vai trò điều tiết nhà nước tư độc quyền trình kinh tế việc lạm dụng công cụ điều tiết vĩ mô kinh tế dễ dẫn đến khủng hoảng lĩnh vực tài – tiền tệ Tính chu kỳ khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh tế xuất làm cho trình sản xuất tư chủ nghĩa mang tính chu kỳ Chu kỳ kinh tế, hay gọi chu kỳ kinh doanh, biến động có tính chu kỳ kinh tế, cụ thể biến đọng GDP thực tế Trong giai đoạn tự cạnh tranh, kinh tế tư chủ nghĩa phải trải qua khủng hoảng kinh tế với chu kỳ khoảng từ đến 12 năm Chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng sau, bao gồm bốn giai đoạn: khủng hoảng, tiêu điều, phục hồi hưng thịnh Giai đoạn khủng hoảng: giai đoạn khởi đầu chu kỳ kinh tế Lúc này, mâu thuẫn kinh tế biểu hình thức xung đột dội Hàng hóa sản xuất khơng tiêu thụ dẫn đến ế thừa, ứ đọng, giá giảm mạnh, hoạt động sản xuất bị đình trệ, hàng loạt cơng ty, xí nghiệp bị phá sản, phải đóng cửa, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tiền công rẻ mạt Các khoản nợ tư khơng tốn, lực lượng sản xuất bị phá hoại trầm trọng Giai đoạn tiêu điều: Ở giai đoạn này, hoạt động sản xuất trạng thái trì trệ, khơng cịn tiếp tục xuống không tăng lên Hoạt động thương nghiệp đình đốn, hàng hóa đem bán với giá thấp, tư để rỗi nhiều khơng có nơi đầu tư Để khỏi tình trạng bế tắc, nhà tư trụ lại tìm cách giảm phí việc hạ thấp tiền công, tăng cường độ thời gian lao động công nhân, đổi tư cố định làm cho sản xuất có lời tình hình hạ giá Việc đổi tư cố định làm tăng nhu cầu tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng, tạo điều kiện cho phục hồi chung kinh tế Tuy nhiên, việc hạ thấp tiền công đến mức rẻ mạt gây nên mâu thuẫn xã hội gay gắt, từ gây bất ổn mặt kinh tế - trị Giai đoạn phục hồi: giai đoạn mà kinh tế có khởi sắc so với giai đoạn trước Các công ty, xí nghiệp khơi phục mở rộng sản xuất Công nhân thu hút vào làm việc, mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận tư tăng lên Giai đoạn hưng thịnh: giai đoạn này, sản xuất phát triển vượt qua điểm cao mà chu kỳ trước đạt Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng, xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng tung tiền chi vay, nhà tư mở rộng đầu tư sản xuất, lực đầu tư sản xuất lại vượt sức mua xã hội Đây điều kiện cho khủng hoảng kinh tế diễn Khủng hoảng kinh tế không diễn công nghiệp mà nông nghiệp Nhưng khủng hoảng nông nghiệp thường kéo dài chế độ độc quyền tư hữu ruộng đất cản trở việc đổi tư cố định để thoát khỏi khủng hoảng Mặt khác, nơng nghiệp cịn phận khơng nhỏ người tiểu nông, điều kiện sống họ tạo nơng phẩm hàng hóa đất canh tác Vì vậy, họ phải trì sản xuất thời kỳ khủng hoảng II Liên hệ với thực tiễn Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam trước tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Việt Nam nước theo định huớng XHCN, số nước nhỏ với kinh tế đánh giá phát triển giới Với kinh tế hội nhập thị trường động gia nhập sân chơi lớn giới ASEAN, APEC, WTO,… bên cạnh lợi giúp ta học hỏi nhiều điều từ nước lớn phải đối mặt với khó khăn thách thức Việc phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn, thị trường tài chính, tiền tệ, tín dụng đồng nghĩa với việc phải chịu nhiều ràng buộc tác động định đến kinh tế nước Điều nhận thấy rõ ràng qua tác động khung hoảng suy thoái kinh tế tồn cầu năm 2008 Cuộc khủng hoảng tài kéo dài phá vỡ hoạt động kinh tế toàn cầu Kinh tế giới cuối năm 2008 đầu năm 2009 tiếp tục suy giảm mạnh, nước công nghiệp phát triển rơi vào giai đoạn khủng hoảng tồi tệ tro ng gần 80 năm qua Đối với Việt Nam, hệ thống tài chưa bị ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư, kiều hối bị tác động tương đối rõ rệt - Tín dụng vấn đề khoản hệ thống ngân hàng: Từ cuối năm 2007 xuất dấu hiệu gia tăng lạm phát, 10 từ đầu năm 2008, Ngân hàng Nhà nước theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt, gây “cú sốc” kinh tế Chưa kể tới sụt giảm thị trường chứng khoán, phản ứng thị trường tín dụng Việt Nam tiêu cực nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận mức lãi suất cao để vay vốn trì sản xuất kinh doanh Giai đoạn từ tháng đến tháng 7/2008, tỷ giá đồng Việt Nam đồng đô la Mỹ chứng kiến biến động mạnh mẽ Mãi đến cuối năm 2008, đua trường Hoa Kỳ kết thúc kinh tế giới chưa thể bình ổn trở lại - Hoạt động xuất nhập đà “trượt dốc”: Mỹ, EU Nhật Bản thị trường xuất lớn Việt Nam, năm 2008 tác động khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng xuất vào khu vực bị suy giảm đáng kể Nhiều đơn hàng xuất vào khu vực dệt may, gỗ, tiêu, điều giảm 20 - 30% Việc ký kết hợp đồng xuất trở nên khó khăn, nhiều hợp đồng bị hỗn lùi sang năm sau Bên cạnh đó, hoạt động nhập Việt Nam chịu nhiều tác động nước ta nhập khoảng 70 - 80% nguyên nhiên liệu đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu điều bất lợi cho nước ta thâm hụt cán cân thương mại lớn, nguồn tiền vào để bù đắp có khả bị cắt giảm việc cán cân thương mại tiếp tục thâm hụt gây bất ổn tăng nợ giảm dự trữ ngoại tệ - Đầu biến động giá cả: Những biến động kinh tế giới tạo điều kiện có hoạt động đầu quốc tế Các ngân hàng tập đoàn đa quốc gia với khối tài sản hàng nghìn tỉ USD thao túng thị trường giao dịch hàng hoá thiết yếu đầu vào sản xuát quan trọng Dầu thô, lương thực vàng trở thành đối tượng tập trung đầu cao Giá dầu thô bị đẩy lên mức đỉnh cao đặt kinh tế toàn cầu vào 11 tình trạng báo động khủng hoảng lượng Giá vàng lên xuống thất thường Tháng 7/2008, số giá vàng cao 10 tháng đầu năm, mức 220,46 điểm phần trăm Nạn đầu lương thực Việt Namcũng tăng nhanh giai đoạn từ tháng đến tháng 6/2008 Trong thang 7/2008, giá gạo xuất Việt Nam cao mức giá bình quân giới - Dòng vốn quốc tế: Mặc dù kinh tế giới gặp nhiều khó khăn giai đoạn Việt Nam lượng vốn FDI cam kết tăng cao kỷ lục Theo Tổng cục Thống kê, 11 tháng đầu năm 2008, 1.059 dự án FDI đăng ký với quy mô vốn cam kết vượt 60 tỉ USD Đây số ấn tượng, gấp lần năm 2007 lần so với năm 2005 Giải ngân vốn FDI năm 2008 lập kỷ lục với 10,1 tỉ USD hết tháng 11-2008, tăng 44,2% so với 12 kỳ năm 2007 Mặc dù vậy, tỷ lệ vốn giải ngân 17% vốn đăng ký gặp khó khăn việc ký kết hợp đồng vay vốn - Sự sụt giảm thị trường chứng khoán: Các số chứng khoán giá loại cổ phiếu có nhiều biến động phức tạp Cuối năm 2008, giá trị số chứng khoán giảm 70% so với đầu năm - Thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn: Thị trường có tượng sốt đất ảo, cầu ảo tăng cao vào khoảng cuối năm 2007 Năm 2008 2009, thị trường bất động sản đóng băng, giá bất động sản giảm mạnh kéo theo tài sản ngân hàng bị giảm xuống, nợ xấu tăng lên Mặc dù không bị tác động trực tiếp từ khủng hoảng nợ chuẩn Mỹ thị trường bất động sản Việt Nam bị ảnh hưởng qua tác động đến thị trường chứng khốn, thị trường tài tiền tệ tâm lý người dân - Sức cầu thị trường hàng hố dịch vụ giảm: Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu suy thối, tình hình kinh t ế vĩ mơ Việt Nam dù cải thiện nhìn chung gặp khơng khó khăn Nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm kế hoạch kinh doanh, thu hẹp quy mơ sản xuất chi phí đầu vào lớn, lãi suất vay vốn ngân hàng cao Năm 2009, kinh tế phục hồi phần nào, lãi suất ngân hàng giảm, doanh nghiệp khôi phục sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, thách thức lúc thị trường tiêu thụ sản phẩm sức cầu thị trường nội địa cịn chưa cao, có nhiều hạn chế Hành động Việt Nam trước khó khăn, thách thức từ suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 a) Về phía Chính phủ Trước khó khăn, thách thức từ khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhà nước ta có sách điều tiết phù hợp kịp thời để giảm thiểu 13 tác động tiêu cực nền kinh tế nước nhà Điều khẳng định vai trò can thiệp điều tiết kinh tế phủ điều khơng thể thiếu Ngay từ đầu quý I/2008, bắt đầu xuất mầm mống khủng hoảng, nhà lãnh đạo, người cầm quyền nước ta đưa hàng loạt giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mơ: thắt chặt nới lỏng sách tiền tệ thời điểm làm giảm lạm phát, tăng tính khoản ngân hàng, thu hẹp cán cân thương mại, tăng cường ngân sách nhà nước, thắt chặt chi tiêu công, tăng lượng dự trữ ngoại tệ Bên cạnh đó, Nhà nước ln khơng ngừng theo sát, hỗ trợ doanh nghiệp cách đa dạng hố hình thức xuất khẩu, quan tâm đến kênh phân phối nước nhập khẩu, tổ chức hội chợ quảng bá sản phẩm, thương hiệu hình ảnh Việt Nam Ngồi ra, Nhà nước cịn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tiếp cận với thị trường việc thông qua Lãnh qn tìm kiếm đối tác thương mại, từ làm giảm thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu, khai thác triệt để lợi cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Khơng vậy, Nhà nước ta cịn đạo ngân hàng khoanh nợ, giãn nợ tiếp tục cho vay để hỗ trợ doanh nghiệp có cụm sản xuất phải đóng cửa dừng sản xuất khơng có tiền trả lương cho nhân cơng, tiêu thụ hàng hoá chậm hay vay ngân hàng đến hạn không đáo hạn Hàng loạt biện pháp liệt nhằm kiềm chế lạm phát, sách nhằm giảm hạn mức cho vay đầu tư bất động sản chứng khoán thực Một số cơng trình đầu tư cơng hiệu bị tạm hoan giãn tiến độ để tập trung vốn cho cơng trình mang lại hiệu kinh tế nhà máy điện, nhà máy lọc dầu,… đồng thời hạn thất thu thuế, tích cực thu thuế, nợ tồn đọng Ngoài ra, Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập Cúng với việc quản lý chặt chẽ việc giao dịch ngoại tệ thị trường tự nhằm hạn chế đầu ngoại tệ gây sức ép tỉ giá Để kích cầu hàng hố sản 14 phẩm nước, phủ kêu gọi: “Người Việt dùng hàng Việt" nhằm khích lệ tinh thần dân tộc, khuyên khích người tiêu dùng chọn tiêu dùng hàng nội địa, góp phần bình ổn kinh tế Đồng thời, Nhà nước thúc đẩy đầu tư ngồi nước việc thơng thống mơi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư, nâng cao lực sản xuất mở rộng thị trường tiêu thụ b) Về phía doanh nghiệp Nhận thức khó khăn trước mắt, doanh nghiệp nước cố gắng tiết kiệm đầu tư, liên kết với để có tiếng nói chung với đối tác quốc tế, tránh tranh mua giành bán nước, cần có chiến lược, hướng phù hợp để giảm thiểu rủi ro từ khủng hoảng Thực tăng cường vai trò hiệp hội ngành nghề việc đa dạng hoá hình thức liên kết, thiết lập quỹ hỗ trợ tài chính, quỹ nghiên cứu khố học để thực dự án nghiên cứu chung doanh nghiệp, tăng cường hợp tác thay tranh giành thị trường Trong khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hội không ngừng tới biết nắm bắt lấy khó khăn vượt qua Không vậy, doanh nghiệp cần tin vào lực doanh nghiệp, tin vào sách phủ có trách nhiệm đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây hội để doanh nghiệp mở rộng thị trường, hướng đến mục tiêu lâu dài, ổn định Bài học rút Trải qua khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, học nhiều học ứng phó đề phòng trước tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế Trước hết xây dựng hệ thống tài vững mạnh với lực quản lý tốt nhằm giám sát chặt chẽ thị trường kinh tế, điều giảm thiểu 15 rủi ro tổ chức tín dụng Như vậy, cạnh tranh tổ chức tín dụng tạo đổi chứa đựng bất ổn định Thứ hai trạng thái sẵn sàng chuẩn bị kịp thời để ứng phó với vấn đề nảy sinh thị trường tài Đây hành động thiết yếu để bù đắp thiếu sót kinh tế ngăn chặn giảm phát Thứ ba linh hoạt, khéo léo quản lý vĩ mô giá bất động sản, thực sách tỷ giá cách phù hợp, chặt chẽ Trong báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2009, Chính phủ nước ta nhận định rằng: Cơng tác đạo, điều hành tài chính, tiền tệ kinh doanh “theo tín hiệu thị trường” nên mức lạm phát tháng đầu năm giảm dần so với mức năm 2008 Có thể nói, Việt Nam hành động kịp thời, nhanh nhạy nắm bắt tình hình, thơng tin từ thị trường tài giới để đưa sách phù hợp, giảm thiểu rủi ro tác động suy thoái tồn cầu đến kinh tế nước, từ khẳng định khả đứng vững thị trường tài Việt Nam 16 PHẦN 3: KẾT LUẬN Như vậy, khủng hoảng kinh tế điều tránh khỏi tồn cách khách quan có tính chu kỳ kinh tế tư chủ nghĩa Tuy nhiên, hồn tồn ứng phó với giải pháp kinh tế, sách để điều tiết thị trường; cân đối sản xuất cách điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất, điều chỉnh cung cầu hàng hố Cuộc khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 để lại hậu nặng nề kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Bên cạnh thách thức khó khăn địi hỏi giải pháp kịp thời linh hoạt khủng hoảng để lại cho học kinh nghiệm đắt giá Đồng thời Việt Nam khẳng định khả đứng vững thị trường tài giới sau thành tựu đạt từ cố gắng, nỗ lực khắc phục hậu mà suy thoái gây cho kinh tế nước nhà Đây tiền đề để Việt Nam vững bước đường xây dựng Nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày phát triển lớn mạnh 17

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan