1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) đánh giá thực trạng phát triển khoa học côngnghệ và đổi mới sáng tạo ở việt nam giai đoạn từnăm 2011 đến nay

42 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NHÓM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY Lớp học phần: PTKT1102(123)_02 Giảng viên hướng dẫn: Phí Thị Hồng Linh Hà Nội, 11/2023 BẢNG THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN NHÓM STT Tên thành viên Mã sinh viên Nguyễn Ngọc Tú 11216830 Nguyễn Vân Linh 11213365 Lương Minh Đạt 11216733 Lý Hồng Ngọc 11214327 Nguyễn Thu Hiền 11212163 Vũ Huyền Linh 11216773 MỤC LỤC P A .ẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… B PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………… I Lý luận………………………………………………………………………………… 1.Khái niệm KHCN ĐMST……………………………………………………….…5 Vai trò tiến công nghệ với tăng trưởng kinh tế………………………………… Đo lường đổi sáng tạo ………………………………………………………… II Thực trạng ………………………………………………………………………… 10 1.Đánh giá dựa thước đo phản ánh đầu vào……………………………………… 1.1 Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) ……………………………………… 1.1.1 Chi từ Ngân sách nhà nước ………………………………………………………… 1.1.2 Chi từ doanh nghiệp………………………………………………………………… 1.1.3 Chi từ quỹ …………………………………………………………………… 1.2 Lao động lĩnh vực nghiên cứu ……………………………………………… 1.2.1 Một số khái niệm ……………………………………………………………… 1.2.2 Về số lượng …………………………………………………………………… 1.2.3 Về chất lượng ………………………………………………………………… 1.2.4 Về phân bố nguồn lực ……………………………………………………………… Số tổ chức khoa học công nghệ …………………………………………………… 1.3.1 Số tổ chức vạn dân theo vùng………………………………………………… 1.3.2 Số cán & nhân lực vạn dân theo tổ chức (người) 1.3.3 Bình quân số cán NC (FTE) dân số lao động TG…………………… Đánh giá dựa thước đo phản ánh đầu ra……………………………… Chỉ số đổi sáng tạo GII………………………………………………………… 3.1 Khái niệm cấu trúc GII………………………………………………………… 3.2 Tổng quan GII Việt Nam ………………………………………………………… 3.3 Biến động trụ cột GII Việt Nam, giai đoạn 2013-2022………………………… 3.3.1 Các trụ cột đầu vào ……………………………………………………………… 3.3.2 Các trụ cột đầu ………………………………………………………………… 3.3.3 Mối tương quan nhóm trụ cột đầu vào/đầu Việt Nam…………… 3.4 Vị trí Việt Nam ASEAN, từ góc nhìn GII………………………………… Chỉ số đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng Nguyên nhân giải pháp …………………………………………… C PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………………….39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 40 LỜI MỞ ĐẦU Khoa học, công nghệ sáng tạo đóng vai trị quan trọng phát triển bền vững quốc gia Việt Nam, với tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cam kết đổi mới, chứng kiến cách mạng khoa học công nghệ sáng tạo giai đoạn từ năm 2011 đến Trong thời gian này, phủ tổ chức liên quan đặt mục tiêu cao cho việc phát triển ngành khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, đồng thời tạo môi trường thích hợp để khuyến khích phát triển ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Trong bối cảnh quốc tế phát triển nhanh chóng cạnh tranh ngày tăng, Việt Nam nhận thức rõ việc đẩy mạnh khoa học công nghệ đổi sáng tạo yếu tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh thúc đẩy phát triển bền vững đất nước Với tầm nhìn chiến lược, sách hỗ trợ đầu tư mạnh mẽ, Việt Nam điều chỉnh nâng cao lực lĩnh vực khoa học công nghệ đổi sáng tạo Nhận thức tầm quan trọng vai trò phát triển, đẩy mạnh khoa học công nghệ đổi sáng tạo trình tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Việt Nam nhóm chúng em định nghiên cứu tìm hiểu đề tài "Đánh giá thực trạng phát triển khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam giai đoạn từ 2011-nay" Với đề tài nhóm chúng em tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng, thực trạng Việt Nam lĩnh vực khoa học công nghệ đổi sáng tạo Sự phát triển giai đoạn tạo hội mới, đặt thách thức cần vượt qua Bằng cách đánh giá thực trạng tại, xác định hướng biện pháp cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam Trong phần lại viết này, nhóm chúng em vào chi tiết nguyên nhân, hạn chế thách thức triển vọng tương lai khoa học công nghệ đổi sáng tạo Việt Nam Từ đưa số giải pháp nhằm giúp Khoa học công nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam ngày hiệu đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bài viết thực với nỗ lực, tâm huyết sinh viên; nhiên, với hiểu biết hạn chế, chắn q trình viết chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng em kính mong nhận góp ý Cơ để viết nhóm em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG I Lý luận Khái niệm Đổi sáng tạo Khoa học công nghệ cơng cụ hữu hiệu giúp chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp, phát triển ngành công nghệ cao với việc sử dụng máy móc, trí tuệ nhân tạo Khoa học cơng nghệ phát triển ngành sản xuất phát triển, dẫn đến phân công xã hội ngày đa dạng Đổi sáng tạo (ĐMST) khái niệm chưa có thống Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OECD, “Đổi sáng tạo việc thực sản phẩm cải tiến tốt dịch vụ quy trình, phương pháp tiếp thị tổ chức phương pháp thực tiễn kinh doanh, tổ chức cơng việc, quan hệ với bên ngồi” Năm 2005, OECD phân chia ĐMST thành loại dựa theo yếu tố cấu thành với mục đích cụ thể hóa hoạt động ĐMST, bao gồm: ĐMST sản phẩm, ĐMST quy trình, ĐMST marketing ĐMST mặt tổ chức Từ năm 2018, xếp lại ĐMST sản phẩm quy trình Tại Việt Nam, Luật Khoa học công nghệ năm 2018 định nghĩa: “Đổi sáng tạo việc tạo ra, ứng dụng thành tựu, giải pháp kỹ thuật, công nghệ, giải pháp quản lý để nâng cao hiệu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao suất, chất lượng, giá trị gia tăng sản phẩm, hàng hóa” Một cách tổng quát, thay cũ Tuy nhiên, thay bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau, đầu ra, đầu vào, đối tượng bị thay thế, đối tượng thay q trình thay Vai trị tiến công nghệ với tăng trưởng kinh tế Khoa học cơng nghệ tác động tích cực tới việc suất lao động kinh tế Theo đó, KH&CN cải tiến, tối ưu hóa q trình sản xuất - kinh doanh, từ giải phóng sức lao động người máy móc, thiết bị để giảm bớt lao động nặng nhọc, thủ công, đồng thời rút ngắn thời gian làm việc nâng cao NSLĐ Đồng thời, KH&CN góp phần tạo nguyên liệu mới, sản phẩm với giá trị gia tăng cao hơn, thay việc nhập sản phẩm, hàng hóa từ nước ngồi với chi phí thấp Khoa học cơng nghệ giúp đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế Trong yếu tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, KH&CN đóng vai trị quan trọng, tạo động lực giúp ngành cơng nghiệp, dịch vụ có bước nhảy vọt thần kỳ Những công nghệ cũ tiêu hao nhiều tài nguyên lao động dựa tảng điện - khí thay ngành nghề công nghiệp cao cấp chủ yếu dựa tảng đại, tiêu hao nguồn lực đầu vào, giảm suất tiêu hao lượng đơn vị GDP Như vậy, giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên gấp nhiều lần, mức tiêu hao nguyên liệu, lượng gần không đổi Khoa học cơng nghệ phát triển góp phần gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa Áp dụng KH&CN vào quy trình sản xuất, tạo vật liệu giúp giảm chi phí Document continues below Discover more from: kinh tế phát triển KTPT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Đề Cương Ôn Tập Kinh Tế Vi Mô Lý Thuyết Và Bài Tập 37 kinh tế phát triển 100% (56) LT KTPT - Tổng hợp lý thuyết KTPT 27 kinh tế phát triển 100% (25) Bất bình đẳng phân phối thu nhập Việt Nam 30 gia tăng với tăng trưởng kinh tế kinh tế phát triển 100% (9) Kinh tế vi mô Chương 3-đã chuyển đổi 12 kinh tế phát triển 100% (7) Bài tập so sánh mơ hình mơn Kinh tế phát triển kinh tế phát triển 100% (6) Kĩ giao tiếp xã giao - nhóm 18 kinh tế phát triển 100% (5) sản xuất, cải tiến sản phẩm, đổi mẫu mã sản phẩm, từ giúp tăng sức cạnh tranh hàng hóa, gia tăng lợi nhuận quy mô doanh nghiệp mở rộng Bên cạnh đóng góp trực tiếp khoa học kỹ thuật suất lao động, tăng trưởng kinh tế cấu kinh tế, khoa học xã hội góp phần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cho việc xây dựng hồn thiện đường lối, sách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thành phần kinh tế Từ đó, KH&CN đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế Đo lường đổi sáng tạo Thứ nhất, đổi sáng tạo đo lường dựa thước đo phản ánh đầu vào đầu Trong đó, tiêu đầu vào bao gồm: (i) Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển (R&D), (ii) Lao động lĩnh vực nghiên cứu, (iii) Số tổ chức khoa học công nghệ; tiêu đầu gồm: Số phát minh, sáng chế Thứ hai, đo lường dựa Chỉ số đổi sáng tạo - Global Innovation Index (viết tắt GII) Chỉ số GII số đánh giá lực kết đổi kinh tế giới Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới - World Intellectual Property Organization (viết tắt WIPO), Đại học Cornell (Hoa Kỳ) Viện INSEAD hợp tác thực hàng năm từ năm 2009 Chỉ số GII gồm số thành phần, có số đầu vào ĐMST số đầu ĐMST Thứ ba, đo lường thông qua số đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng Năng suất nhân tố tổng hợp là: (i) hiệu sử dụng thành tựu tiến công nghệ, kết nghiên cứu triển khai khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh tế; (ii) tác động yếu tố thể chế, sách, q trình mở cửa, hội nhập, vốn nhân lực; (iii) tất tạo nên hiệu quả, suất sử dụng lao động cao tạo nên “phần dư” lại thu nhập sau loại trừ tác động yếu tố vốn lao động II Đánh giá thực trạng 1.Đánh giá dựa thước đo phản ánh đầu vào 1.1 Tỷ lệ chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) 1.1.1 Chi từ Ngân sách nhà nước Đơn vị: Tỷ đồng Hình 1.1: Chi nghiên cứu phát triển từ NSNN giai đoạn 2011-2021 Nguồn: Tổng cục thống kê Đơn vị: % Hình 1.2: Cơ cấu chi R&D ngân sách nhà nước Nguồn: Tổng cục thống kê 1.1.2 Chi từ doanh nghiệp Chi cho NC&PT qua năm Doanh nghiệp 2013 2015 2017 2019 2021 5597,3 10745,2 16907,57 20674,74 22442,9 Tổng chi từ nguồn cho NC&PT (Tỷ đồng) Cơ cấu (%) 13390,6 18496,1 26368,59 32101,8 36066,5 41,8 58,09 64,12 64,4 62,23 Sự tăng trưởng chi cho R&D doanh nghiệp giai đoạn 2011-2022 chủ yếu số yếu tố sau: Thứ nhất, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho R&D, như: Luật Khoa học Công nghệ năm 2013, Nghị định số 14/2017/NĐ-CP hoạt động đổi sáng tạo chuyển giao công nghệ, Thứ hai, kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đầu tư cho R&D Thứ ba, phát triển khoa học công nghệ giới tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp Việt Nam, buộc doanh nghiệp phải đầu tư cho R&D để nâng cao lực cạnh tranh Tỷ lệ chi R&D doanh thu DN Theo báo cáo nhiệm vụ cấp nhà nước năm 2018 “Nghiên cứu phân tích suất lao động Việt Nam thông qua khảo sát đánh giá thực trạng suất lao động doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế” cho thấy, số lượng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động R&D cịn Việt Nam Tỷ lệ doanh nghiệp có R&D ngành sản xuất thiết bị điện 17,0%; ngành sản xuất hóa chất 15,0%; ngành sản xuất chế biến thực phẩm 9,0%; ngành sản xuất sản phẩm từ cao su nhựa 7,0%; ngành sản xuất da sản phẩm có liên quan 6,0% ngành dệt may 5,0% Hình 1.3: Tỷ lệ chi tiêu R&D/ Doanh thu doanh nghiệp số quốc gia Đông Nam Á năm 2017

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w