1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) đánh giá thực trạng phát triển của nông trại tổng hợp mường tè ở xã vàng san, huyện mường tè, tỉnh lai châu

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỲ HỪ XÓ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG TRẠI TỔNG HỢP MƯỜNG TÈ TẠI XÃ VÀNG SAN, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU” n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K49 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2017 - 2021 Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỲ HỪ XÓ Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG TRẠI TỔNG HỢP MƯỜNG TÈ TẠI XÃ VÀNG SAN, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU” n KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K49 – KTNN Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2017 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên – 2022 i LỜI CẢM ƠN Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn và với sự hướng dẫn trực tiếp cô giáo ThS Đặng Thị Bích Huệ, em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng phát triển của nông trại tổng hợp Mường Tè ở xã Vàng San, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” Để hoàn thành được khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo hướng dẫn ThS Đặng Thị Bích Huệ đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em suốt thời gian thực hiện, hoàn thành khóa luận này Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa cùng với các thầy, cô giáo khoa Kinh tế & PTNT đã hướng dẫn, giảng dạy em suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên n Cuối cùng, cháu xin chân thành cảm ơn đến chú Nguyễn Anh Tuấn chủ nông trại tổng hợp Mường Tè và quản lý nông trại anh Chu Tư Phạ, đã tạo hội được thực tập ở nông trại và giúp đỡ, tạo điều kiện để em thực hiện và hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp Và cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các cô chú, anh chị và các bạn làm việc tại sở đã đã quan tâm, yêu quý, chỉ bảo giúp đỡ suốt thời gian thực tập vừa qua Bản thân em đã cố gắng thực hiện đề tài để hoàn thiện được khóa luận một cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu được tiếp cận với thực tế sản xuất cũng là hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân em chưa nhận thấy được Em rất mong nhận được những góp ý, nhận xét của các thầy, cô giáo và các bạn để khóa luận của em được hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Vàng San, ngày 01 tháng năm 2022 Sinh viên Lỳ Hừ Xó ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .2 MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của nội dung thực tập .1 1.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.2.1.Về chuyên môn 1.2.2.Về thái độ, kỹ sống và kỹ làm việc 1.3 Nội dung và phương pháp thực hiện 1.3.1 Nội dung n 1.3.2 Phương pháp thực hiện 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Thời gian và địa điểm thực tập 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm bản 2.1.2 Phân loại trang trại 11 2.1.3 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại 11 2.1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế 12 2.2 Cơ sở thực tiễn 13 2.2.1 Kinh nghiệm của các địa phương khác 13 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ các địa phương khác 18 Phần KẾT QUẢ THỰC TẬP 19 3.1 Khái quát về sở thực tập 19 3.1.1 Đặc điểm chung của sở thực tập 19 3.1.2 Những thành tựu đạt được của sở thực tập 24 iii 3.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của sở thực tập 26 3.2 Kết quả thực tập 27 3.2.1 Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại sở thực tập 27 3.2.2 Tóm tắt kết quả thực tập 33 3.2.3 Bài học kinh nghiệm rút từ thực tế .52 3.2.4 Đề xuất giải pháp 54 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 n iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hoạt động sản xuất của nông trại năm từ 2019-2021 25 Bảng 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực của nông trại Mường Tè 33 Bảng 3.3 Quy mô chăn nuôi lợn của nông trại Mường Tè giai đoạn 2019-2021 35 Bảng 3.4 Diện tích chăn ni lợn cơng trình phục vụ chăn nuôi lợn của nông trại năm 2022 36 Bảng 3.5 Một số loại vaccine và thuốc thú y được sử dụng ở nông trại 39 Bảng 3.6: Nguồn vốn chăn nuôi lợn của nông trại 40 Bảng 3.7 chi phí đầu tư cho xây dựng bản ban đầu của nông trại 41 Bảng 3.8 Chi phí đầu tư trang thiết bị máy móc của nông trại 43 Bảng 3.9 Chi phí tài sản cớ định của nơng trại 45 n Bảng 3.10 Chi phí đầu tư thiết bị công cụ hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn của trại 46 Bảng 3.11 Chi phí thường xun hàng năm của nơng trại 47 Bảng 3.12 Giá bán thịt lợn của nông trại Mường Tè 48 Bảng 3.13 Doanh thu của nông trại năm 2021 50 Bảng 3.14 Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn của nông trại năm 2021 51 Bảng 3.15 Phân tích SWOT đánh giá điểm mạnh, điểm yếu cũng hội thách thức của chăn nuôi lợn của nông trại tổng hợp Mường Tè 54 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ mô hình nuôi lợn của nông trại tổng hợp Mường Tè 22 Hình 3.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức của trại nuôi lợn nông trại tổng hợp Mường Tè 23 Hình 3.3 Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm của nông trại 49 n vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ và cụm từ STT Nghĩa viết tắt ATSH An toàn sinh học ATTP An toàn thực phẩm BNN&PTNT Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn BQ Bình quân CCS Chuồng cai sữa ĐD Đờ dùng ĐVT Đơn vị tính GO Tổng giá trị sản xuất HQKT Hiệu quả kinh tế 10 HTX Hợp tác xã 11 IC Chi phí trung gian 12 KH&CN Khoa hoc – cơng nghệ 13 KTTT Kinh tế trang trại 14 KV Khu vực 15 NQ-CP Nghị quyết – phủ 16 P Phòng 17 STT Số thứ tự 18 TB Trung bình 19 TC Tởng chi phí 20 TCTK Tởng cục thớng kê 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 TSCĐ Tài sản cố định n vii 24 UBND Ủy ban nhân dân 25 VA Giá trị gia tăng 26 XD Xây dựng n Phần MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết của nội dung thực tập Hiện nay, kinh tế trang trại (KTTT) đã góp phần to lớn vào việc phát triển nhanh sản xuất nông nghiệp tại nước ta KTTT giúp khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, góp phần phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Đặc biệt phát triển KTTT với các khu trang trại tập trung sẽ khơi dậy tiềm dân cư để chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Tại tỉnh Lai Châu những năm gần đây, việc đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển KTTT thành các khu trang trại tập trung, mô hình nông trại tổng hợp, gia trại gia súc, là hướng phù hợp với yêu cầu tái cấu nông nghiệp, phát triển hàng hóa tập trung n Những năm qua, triển khai thực hiện đề án tái cấu ngành nông nghiệp của tỉnh Lai Châu, tại huyện Mường Tè bước đầu đã hình thành, thu hút đầu tư của những doanh nghiệp vào chăn nuôi trang trại, gia trại gia súc, gia cầm tập trung, chăn nuôi có chuồng trại nhằm giải quyết nhu cầu tiêu dùng, tạo công ăn việc làm cho người dân Hiện nay, toàn tỉnh có 10 trang trại chăn nuôi, 13 trang trại tổng hợp có hoạt động chăn nuôi, Hợp tác xã hoạt động chăn nuôi Có 117 HTX nông nghiệp, 91 tổ hợp tác, 33 trang trại [4] Và tại huyện Mường Tè hiện có những mô hình kinh tế trang trại với quy mô vừa và nhỏ được các hộ gia đình tại địa phương mở rộng khá nhiều và có thành công Điển hình là mô hình nơng trại tởng hợp Mường Tè của Ơng Ngũn Anh Tuấn với quy mô làm kinh tế trang trại khá lớn Nông trại tổng hợp Mường Tè của ông Nguyễn Anh Tuấn là mô hình kinh tế trang trại: chăn ni lợn tập trung khép kín kết hợp trờng ăn quả Nông trại hiện có 30ha đất, đó: 10 đất trồng mắc ca, trồng 56 lợn nái nuôi nhiều mà đó lợn ăn ko hết, phần cám thừa lại ko dùng được cho bữa sau vì cám đã bị ướt sẽ hỏng + Chủ động tốt công tác phịng dịch, bệnh cũng làm tớt quy trình chăm sóc lợn để hạn chế tổn thất về chi phí th́c chữa bệnh cho lợn Do đó, tăng cường đào tạo nâng cao kỹ chuyên môn về chăn nuôi lợn cho công nhân - Nên đầu tư đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc phù hợp với tình hình sản xuất của trại là thường xuyên thay mới nâng cấp những dụng cụ thiết bị phục vụ chăn nuôi để đảm bảo an toàn cũng hạn chế sự thất thoát việc hoạt động sản xuất: + Nên thay xi lanh bơm truyền thống xi lanh tự động, tiện lợi để đảm bảo cho việc điều trị bệnh và chăm sóc lợn hiệu quả tránh được tình trạng lãng phí th́c xi lanh hỏng kém chất lượng vừa không đem lại n hiệu quả cho việc điều trị + Nên đầu tư máy bơm xịt rửa ở các chuồng nuôi thay vì xịt rửa chuồng vòi nước yếu Dùng vòi nước mặc dù là tiết kiệm được chi phí mua vật liệu sản xuất vòi nước yếu vệ sinh xịt rửa chuồng lâu và không đảm bảo Có thể đầu tư – máy bơm xịt rửa dùng chung cho tất cả khu chuồng nuôi + Đầu tư máy phun sát trùng ở cổng trại thay vì dùng bình phun nhỏ Máy phun sẽ phun được diện rộng cho các phương tiện lớn xe tải vào Trại - Tiếp tục tăng cường thực hiện tốt công tác đảm bảo vệ sinh chăn nuôi, đặc biệt công tác xử lý chất thải của trại, đảm bảo chất thải của trại không gây ảnh hưởng mùi tới các khu dân cư gần trại cũng là tránh gây ô nhiễm tới môi trường xung quanh 57 - Tập trung việc công tác đổi mới, công tác quản lý các hoạt động sản xuất, kinh doanh của trại - Tích cực đẩy mạnh công tác sản xuất đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Phát huy, bảo vệ tốt các hệ thống sở vật chất hiện có của trại - Tiếp tục tích cực xây dựng thương hiệu sản phẩm tốt, tạo niềm tin với khách hàng để mở rộng thị trường rộng nữa n 58 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tại nông trại tổng hợp Mường Tè và tìm hiểu về thực trạng phát triển chăn nuôi lợn của nông trại, khóa luận đưa một số kết luận sau: Nông trại tổng hợp Mường Tè là mô hình kinh tế trang trại: trồng ăn quả kết hợp chăn ni lợn tập trung khép kín Được thành lập vào năm 2016, đến năm 2018 nông trại bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh chăn nuôi lợn với sự quản lý của chủ nông trại là Nguyễn Anh Tuấn Hiện tại nông trại tổng diện tích đất là 30ha, bao gờm: 10ha đất mắc ca, 5ha q́, 5ha mít, bưởi, ởi… cho đến mơ hình trồng ăn quả chưa đem n lại thu nhập và hoạt đợng sản x́t của nơng trại là mơ hình chăn ni lợn tập trung khép kín, với quy mô phát triển ban đầu chỉ có 2.000 lợn thịt và 200 nái, đến đã mở rộng quy mô lên đến gần 3.000 con, 300 lợn nái Hoạt động mô hình chăn nuôi lợn đã đem lại những chủn biến tích cực giúp cho nơng trại đạt được những thành tựu và đem lại hiệu quả kinh tế khá là cao, cụ thể đến năm 2020 sản lượng xuất bán đạt 626 tấn lợn thịt với doanh thu đạt được là 49 tỷ, năm 2021 47 tỷ đồng sau đã trừ hết các khoản chi phí lợi nhuận thu về được 15 tỷ Quan trọng là nông trại đã tạo được uy tín cho sản phẩm của mình giúp đem lại sự phát triển ổn định và được thị trường tin dùng rộng rãi nhờ xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm Ngoài nông trại còn tạo việc làm cho 19 lao động là người dân địa phương Bên cạnh đó, mặc dù doanh thu đạt được của các năm tương đới cao chi phí hoạt đợng sản x́t của nơng trại cũng cao, nhất là chi phí về 59 thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ lệ chi phí đầu tư hàng năm rất nhiều Và gặp khó khăn về giao thông lại, vận chuyển cách trở Để thúc đẩy sự phát triển hoạt động kinh tế của nông trại những năm tới cần có giải pháp làm giảm chi phí sản x́t đầu vào Đờng thời cần thực hiện tốt công tác phòng dịch bệnh và không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và tiếp tục nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, tiếp tục nâng cao và giữ thương hiệu sản phẩm tốt để phát triển ổn định 4.2 Kiến nghị * Kiến nghị với nhà nước Cần phải quan tâm đến người dân việc phát triển kinh tế xã hội cách tạo điều kiện thuận lợi đưa những sách ưu đãi phát triển các mô hình kinh tế trang trại, tạo thuận lợi về thuế * Đối với địa phương n Chính quyền địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi việc giao quyền sử dụng đất cho người dân có nhu cầu chuyển đổi sử dụng đất để canh tác; cung cấp thơng tin thị trường nhanh và xác, chỉ đạo các cấp các ngành và địa phương tích cực chuyển đổi cấu trồng và vật nuôi, phát triển các sản phẩm hàng hóa nông nghiệp chủ lực của của từng địa phương và tiếp tục hoàn thiện hệ thớng sở hạ tầng nơng thơn Chính quyền địa phương cần giúp đỡ các trang trại tiếp cận được các nguồn vốn ưu đãi, hướng dẫn và liên kết với các tổ chức tiêu thụ nông sản cho các hộ làm kinh tế trang trại cách thực hiện đờng bợ các sách: Chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp; hỗ trợ tín dụng; hỗ trợ sản x́t nơng nghiệp 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2000), Thông tư số 02/2020/TTBNNPTNT về quy định tiêu chí kinh tế trang trại Chính phủ (2000), Nghị quyết số 03/2000/NjQ-CP ngày 02/02/2000 về kinh tế trang trại TS.Trần Thế Hùng (2017), Bài giảng quản lý trang tại, trường Đại học Quảng Bình Hương Ly (2021), Lai châu: Nông thôn đổi mới, Cổng thông tin điện tử tỉnh Lai Châu Tổng cục thống kê, Thông báo kết quả điều tra nông thôn, nông nghiệp giữa kỳ năm 2020 n UBND xã Vàng San (2021), báo cáo kết quả thực hiện hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo số 12/2018/QĐ-TTg; Chương trình 135-II (giai đoạn 2016-2020), dự án giảm nghèo tại Quyết định 1722/2016/QĐ-TTg; Chính sách theo Quyết định số 1672/2011/QĐ-TTg địa bàn xã Vàng San, năm 2020-2021 Phạm Thị Thanh Xuân (2015), Hiệu quả kinh tế và những rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Huế II Tài liệu tham khảo Internet https://baolaichau.vn/x%C3%A3-h%E1%BB%99i/n%C3%B4ngth%C3%B4n-m%E1%BB%9Bi-%E1%BB%9F-v%C3%A0ng-sannh%E1%BB%AFng-tr%C3%A1i-ng%E1%BB% http://channuoivietnam.com/tinh-hinh-chan-nuoi-ca-nuoc-nam-2021/ 10 http://nhachannuoi.vn/ca-nuoc-co-tren-13-00-trang-trai-chan-nuoi/ 61 11 https://vca.org.vn/htx-minh-thuan-lai-chau-hoat-dong-hieu-qua-gop-phanxoa-doi-giam-ngheo-a20230.html 12 https://vnbusiness.vn/kinh-doanh-xanh/htx-minh-thuan-rong-dau-ra-nhonuoi-lon-an-toan-khep-kin-1080324.html 13 http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=26437 14 https://123docz.net//document/642142-co-so-ly-luan-chung-ve-kinh-tetrang-trai.htm 15 https://luathoangphi.vn/hieu-qua-kinh-te-la-gi/ n PHỤ LỤC Một số hình ảnh minh họa về chăn nuôi lợn của nông trại n Khu trại mợt Khu trại hai Hình ảnh lợn chuồng đẻ n Vệ sinh lau máng Sát trùng n Lợn cai sữa tuần tuổi n Lợn ăn PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CHĂN NI LỢN CỦA NƠNG TRẠI TỞNG HỢP MƯỜNG TÈ I Thơng tin bản về nông trại Tên nông trại: Tên chủ trại: Năm thành lập: … Q trình hình thành của nơng trại:……………………………………… Mơ hình hoạt đợng sản x́t của nơng trại:……………………………… Quy mơ diện tích đất nơng trại:…………………………………………… II Thơng tin về thực trạng nguồn nhân lực của nông trại: 2019 1.Số thành viên nơng n 2.Trình đợ học vấn 2020 - THPT - THCS - Tiểu học Trình đợ chun môn - Chưa qua đào tạo - Trung cấp, cao đẳng - Đại học trở lên Tỷ lệ giới tính Đợ tuổi TB III Hoạt đợng sản x́t chăn nuôi lợn của nông trại Quy trình chăn nuôi lợn: 2021 Quy trình chăn nuôi được nông trại áp dụng: Nếu tích vào “Khác” hãy điền thông tin cụ thể tại đây:………… Cơ sở vật chất phục vụ cho chăn nuôi lợn của nông trại: - Hệ thống chuồng trại:……………………………………………………… - Hệ thống nước: …………………………………………………………… - Hệ thống điện:……………………………………………………………… - Hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi của trại:……………………………… - Cơ sở vật chất khác:……………………………………………………… Quy mô chăn nuôi lợn của nông trại Chỉ tiêu n Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số Số Số Số Số Số chuồng chuồng chuồng (con) (chuồng) (con) (chuồng) (con) (chuồng) Lợn thịt Lợn nái Lợn đực (giớng) Diện tích chăn nuôi lợn của nông trại: Hạng mục ĐVT Hệ thống khu chuồng trại m2 Khu phục vụ công tác m2 điều hành vận hành của nông trại chăn nuôi lợn Hệ thống khu xử lý chất m2 thải chăn nuôi của trại khác m2 Diện tích Quy trình phịng dịch của chăn ni lợn của nơng trại: Quy trình phịng dịch, bệnh áp dụng Bằng hệ thống sát trùng Bằng vaccine Khác Nếu tích vào “Khác” hãy điền thơng tin cụ thể tại đây:………… Sản phẩm cung cấp cho thị trường: Loại sản phẩm: ợn thương phẩm ợn giớng Nếu tích vào “Khác” hãy điền thơng tin cụ thể tại đây:………… Các sản phẩm cho nguồn thu từ chăn nuôi lợn Loại sản phẩm cho nguồn thu: Lợn thịt Lợn giống Nái loại thải Khác n Nếu tích vào “Khác” hãy điền thông tin cụ thể tại đây:………… Doanh thu đặt được từ chăn nuôi lợn của nông trại: Năm Số Trọng lượng Giá bán Doanh thu con(con) BQ (kg) BQ (đồng) (đồng/kg) Năm 2019 Năm 2020 Nam 2021 IV Chi phí đầu tư cho hoạt động sản xuất chăn ni lợn của nơng trại (ĐVT:1000đờng) Chỉ tiêu Chi phí I Chi phí đầu tư xây dựng bản ban đầu II Chi phí đầu tư trang thiết bị, máy móc cho hoạt động chăn nuôi của nông trại III Chi phí trung gian Chi phí nhân cơng Chi phí tiền điện Chi phí thức ăn chăn nuôi Giống n Thuốc thú y- vaccin 6.Lãi vay ngân hàng Chi phí khác Tổng Câu hỏi thêm: Nơng trại có nhu cầu mở rộng thêm quy mô chăn nuôi lợn tương lai không? Nếu có: - Quy mơ lên đến con…………………………………………… - Hướng phát triển Những cản trở, khó khăn chủ yếu của nông trại gặp phải phát triển chăn ni lợn gì? ếu vớn ụng khoa học kỹ tḥt ệc tìm kiếm người lao đợng ận chuyển ề thị trường tiêu thụ ếu thông tin về thị trường ếu đất ếu nước Phương hướng mở rộng sản xuất của nông trại thời gian tới? ……………………………………………………………………………… n ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 12/10/2023, 16:11