luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGO DIU HIEN
TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LINH VUC DAN SU MOT SO VAN BE LY LUẬN VA THUC TIEN
TRONG THOI KY HOI NHAP (Dinh Iucong nghién cit)
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
HA NOI, NAM 2021
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGO DIU HIEN
TUONG TRO TU PHAP TRONG LINH VUC DAN SU MOT SO VAN DE LY LUAN VA THUC TIEN
TRONG THOIKY HOI NHAP
LUAN VAN THAC SILUAT HOC Chuyên ngành: Luật Quôc tê
Mã sô: 8380108
Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thi Phương Lan,
Trường Đại học Luật Ha Nôi
HÀ NỘI, NĂM 2021
Trang 3Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đã?! ià công trừh nghiên cứu khoa học của riêng
tôi Các số liệu, ví đu và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính
xác và trung thực Những kết luận khoa hoc của inân văn chưa từng được ai công bố trong bat R` công trừnh nào khác
Tác giả luận văn
Ngô Dịu Hiền
Trang 4DANH MUC CAC TU VIET TAT
nuoc ngoai trong Iinh vurc dan su hoac thuong mai
Công ước La Hay năm 1965 về tông đạt ra nước Công ước tông đạt ngdải giây tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh
vực dân sự hoặc thương mại
Công ước La Hay năm 1970 vê thu thập chứng cửở | Công ước thu thập
chưng cử
Trang 5
MUC LUC
MO DAU eescscecsvee dors neta ile bilgi xin Jienhe: Jethilkims4072@ hotmail cong
CHUONG 1 MOT SO VAN BE LY LUAN VE TUONG TRO TU PHAP
1.3 Vai trò trơng trợ tư pháp trong lĩnh vực dânsự 15 1.4 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTTP về dân sự 17
141 Pháp luật trong nước 17
CHUONG 2.THUC TRANG PHAP LUẬT HIỆN Ì HÀNH ive TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SƯV 22 2.1 Các quy định TTTP về dân sự trongBLTTDS20SE 22 2.2 Các quy định TTTP về dân sự trong Luật TTTP2007) 28 2.3 Các quy định TTTP về dân sự trong các văn bản hướng dẫn 34 2.4 Các quy định TTTP về dân sự trong các Hiệp định TTTP VN ký với
2.5 Cac quy định TTTP về dân sự trong các ĐƯỢT¿ đa phương 40
CHUONG 3 PHUONG HUONG VA GIAI PHAP HOAN THIỆN P PHÁP LUẬT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẠP 62 3.1 Đánh giá những kết quả đạt được và khó khăn, vướng mắc, hạn chế,
tôn tại trong việc thực hiện TTTP 62
3.1.1 Nguyên nhân của các khó khăn, vưởng mắc 4
3.12 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong lĩnh
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị trong việc quy định về TTTP $l
Trang 632.17 Cac: gat piadp lp predip 322203225 225 RBA IRE RA BD 3.2.2 Giai phap trong viéc ap dung phap inật AME: PTAA ¿9
KET LU AN $0⁄2 123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @hotmail.cogry DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO š83/80/622EMA6đ Rene
Trang 7MO PAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tai
Tích cực hôi nhập quốc tế lả định hướng chiến lược của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đại hội đai biểu
toản quốc lân thứ %*II của Đảng đã đê ra chủ trương “Chủ đông và tích cực hội nhập quôc tế” Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tê đã cụ thể hóa đường lôi đôi ngoại của Đảng, trong đó
đê ra yêu câu tăng cường hội nhâp quốc tê sâu rông trong nhiêu lĩnh vực Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự là môt nôi dung quan trọng trong bồi
cảnh Đảng vả Nhả nước ta chủ động vả tích cực hôi nhập quốc tê, tham gia
toản câu hoả Tăng cường hiệu quả trong công tác tương trợ tư pháp về lĩnh vực dân sự, góp phân thực hiện chiên lược cải cách tư pháp, được quy định tại các nghị quyết của Bô Chính trị Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
về một sô nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp vả Nghị Quyết sô 40-NQ/TW ngảy 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.Thời gian qua,
Cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực, cô gắng trong việc thực hiện tương trợ
tư pháp vê dân sự giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên thê giới theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như theo các hiệp định tương trợ tư phap, các điêu ước quốc tế mả Việt Nam đã tham gia ký kết và đã đạt được môt số
kết quả tích cực Tuy nhiên trong xu thế toản câu hóa vả hội nhập quốc té, tương trợ tư pháp về dân sự lả một lĩnh vực hoat đồng có nhiêu điểm mới đi với các cơ quan tiên hảnh tô tụng tại Việt Nam Mặc dù, Bô luật tô tụng hình
su (BLTTHS) nam 2003 vả mới day la BLTTHS nam 2015 đã quy định về hợp tác quốc tế và Luật tương trợ tư pháp năm 2007 đã có một chương quy định vê tương trợ tư pháp về dân sự, nhưng đây mới chỉ là những quy định mang tỉnh nguyên tắc, nhiều nội dung chưa được cụ thể hóa nên gặp khỏ khăn
trong qua trình ap dung.
Trang 8tư pháp từ Việt Nam gửi ra nước ngoài cũng như từ nước ngoải gửi đên cơ quan trong nước rất chậm được giải quyết do phải đi qua nhiêu khâu, thiêu cơ chê phối hợp cụ thể Yêu câu đặt ra hết sức câp thiết cân nghiên cứu, chỉnh
sửa, bỏ sung Luật TTTP vả các văn bản hướng dẫn thi hành đổi với lĩnh vực
dân sự cho phù hợp với tình hình thực tiễn đời sông tương trơ tư pháp chung theo thông lệ quôc tê
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, những môi quan hệ cũng
như những vân đề các quan điểm, quan niệm về hợp tác, giúp đỡ của các quốc gia cũng có sự thay đổi nhanh chóng xuât phát từ thực tiễn, nhu câu, khả năng của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn, từng thời kỳ Điều này dẫn tới sự
không thông nhât trong cách hiểu về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự nói riêng ở các quốc gia khác nhau trong những hệ thông pháp luật khác nhau Quá trình hội nhập quốc tê tat yéu đi hỏi các quốc gia phải có một hệ thông pháp luật hoản thiện Do đó, nghiên cứu về tương trơ tư pháp trong lĩnh vực đân sự là vô cùng cân thiệt Không chỉ nhằm dư liệu thêm các trường hợp phát sinh, mà quan trọng hơn đỏ là hoản thiện hơn nữa cách khắc phục, giải quyết các trường hợp vi pham đó Cỏ như vậy ý nghĩa của của việc tương trợ
tư pháp mới được phát huy, bảo vệ quyên, lơi ích hợp pháp của công dân,
dam bảo trật tư an toan xa hoi
Hệ thông điêu ước quốc tê mả Việt Nam là thành viên hoặc Việt Nam đang xem xét tham gia liên quan đên tương trợ tư pháp thường khá phức tạp, lại dựa trên các thông lệ quốc tê hoặc các Hiệp định, Luật mẫu của Liên Hợp
Trang 9quốc Do đó việc dẫn chiêu để áp dụng pháp luật trong nước giải quyết các
van dé cụ thé rat khó, nêu như pháp luật của Việt Nam không đây đủ, không tương thích với các quy đính của các điêu ước quốc tê vả thông lê quốc tê Hiện nay, việc giải quyết các yêu câu về tương trơ tư pháp như uỷ thác tư pháp vê dân sư dựa trên các hiệp định về tương trợ tư pháp về song phương
vả đa phương mả Việt Nam ký kết với các nước Tuy nhiên, sô lượng Việt Nam ký kết với các nước hiện nay còn han chê mới có 18 Hiệp định
Thủ tục giải quyết các yêu câu về tương trơ tư pháp trong lĩnh vực dân
sự với các nước đã kỷ kết trên cơ sỡ quy định của Hiệp định, tuy nhiên để tiền hanh dam phan, ky két với từng nước là một quá trình mắt rat nhiêu thời gian
vả tài chính, mặc khác nhiều nước cũng chưa muôn ký Hiệp định tương trợ tư pháp với Việt Nam Các yêu câu tương trợ tư pháp về dân sự của nước ngoải đổi với Việt Nam cũng như của Việt Nam đối với nước ngoải một số lượng rat lớn phát sinh từ chủ yêu từ các nước chưa ký Hiệp định tương trợ tư pháp như Australia, Hoa Kỳ , việc giải quyết yêu câu này dựa trên nguyên tắc có
đi có lại, còn cơ sỡ pháp lý trong nước hâu như chưa đây đủ đề giải quyết các yêu câu về tương trợ tư pháp
Xuât phát từ những lỷ do trên, nhận thức được tâm quan trọng, ư nghĩa, tính câp thiết của việc tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, tôi đã chọn đề tài: “Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sư - Môt sô vân đê lý luận và thực
tiễn trong thời kỷ hội nhập” nhằm đánh giá thực trạng của hoạt động TTTP
dân sự, từ đó đưa ra một số giải pháp và kiên nghị bước đâu nhằm nâng cao
hiệu quả của hoạt động TTTP dân sư trong giai đoan tới và sửa đôi, bố sung
Luật TTTP đáp ứng yêu câu đặt ra trong thực tiễn giải quyêt yêu câu TTTP về lĩnh vực dân sự.
Trang 102 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự luôn được là môt vân đề cân thiết trong thưc tiễn cuộc sông, môt vấn đề đảng quan tâm trong hệ thống pháp luật Hoạt đông TTTP nöi chung và TTTP trong lĩnh vực dân sư từ lâu
đã được cơi là nhu câu khách quan góp phân thúc đây hợp tác tư pháp giữa các nước trong bồi cảnh hội nhập quốc tế nhanh chỏng và manh mẽ
Thuc tién trén thể giới: Có thê kê qua một sô nghiên cửu về lĩnh vực
như sau:
Sách TTTP quốc tê trong lĩnh vực dan su (Intemational Judicial in Civil matters), tac gia Suzanne Rodnguez, Bertrand Prell, va cac tac gia khac, xuat ban năm 1999, Nha xuat ban Transnational (Transnational Publishers) Sách không đưa ra tổng quan hay lý luận vê TTTP quốc tê trong lĩnh vực dân
sự hoặc thương mai cứng như phạm vị tương trợ ma tập trung vao thực trạng thực hiện các nội dung TTTP vé tông đạt, thu thập chứng cứ, công nhận vả cho thi hanh ban an cua toa an nước ngoài ở các nước như Albami, B1, Brazan, Trung Quốc, Anh, Thụy Điển, Pháp, Thụy Sỹ
Bải việt TTTP trong lĩnh vực dân sư hoặc thương mại (Mutual legal assistance in civil and commercial matters), tac gia Dieter Martiny, 2009,
Oxford University Press Bai viét đưa ra tông quan về TTTP, giới thiệu khuôn
khổ pháp lý cho việc thực hiện TTTP trong Hội nghị La Hay và trong phạm vì
các nước Châu Âu; về phạm vi tông đạt ra nước ngoài giây tờ tư pháp và
ngoai tư pháp trong lĩnh vực dân sự theo Công ước tông dat (doi tượng của
Công ước, thể thức và hình thức chuyển giao giấy tờ, việc bảo vệ quyên và lợi
ích hợp pháp của bị đơn, thực hiên yêu câu tông đạt) vả theo Công tước của Liên minh châu Âu năm 2007 về tông đạt giây tờ Bài việt có cung cập các thông tin về việc thu thập chứng cứ theo tinh thân của Công ước thu thập
chứng cứ và Công ước thu thập chứng cử trong liên minh châu Âu
Trang 11Số tay của Hội nghị La Hay về thực thi Công ước năm 1065 về tông đạt
ra nước ngoải giây tờ tư pháp vả ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thuong mai (Practical Handbook on the Operation of the Hague Service Convention), xuat ban nam 2016 S6 tay la nguén tải liệu hữu ích cho các quốc gia đặc biệt là các quốc gia mới gia nhập Công ước như Việt Nam trong việc thực thi Công ước Qua nhiêu lân tái bản, cuốn Số tay xuât bản năm 2016
cung câp khá đây đủ những giải thích chị tiết nhật về Công ước, thực tiến thi
hảnh Công ước, bình luận của các cơ quan thực thi trong suốt năm mươi năm qua đặc biệt là nhân manh sự tâm quan trong và sự phát triển của công nghê
thông tin song hanh với qua trình áp dụng Công ước
Số tay của Hội nghị La Hay về thực thi Công ước năm 1070 về thu thập chung cu ở nước ngoài trong lính vực dân sự hoặc thương mại Practical Handbook on the Operation of the Hague Evidence Convention, xuat ban nam
2016 Cuôn số tay được thiết kê làm 4 phân trong đó gôm: tỉnh thân và phạm
vi của Công ước, yêu câu thu thâp chứng cứ (nôi dung, hình thức, ngôn ngữ, hợp pháp hóa ); việc thu thập thông qua cơ quan ngoại giao, lãnh sự, vả môi quan hệ của Công ước với ĐƯQT khác và luật trong nước Cũng giông như
Số tay về thực thi Công ước tông đạt, cuồn số tay nảy lả tải liệu không thể thiêu để các quốc gia tham khảo trong quá trình nghiên cứu gia nhập hoặc mới gia nhâp Công trớc nay
Ngoài ra, còn một sô tải liệu nghiên cửu khác có đê cập đên TTTP về
dân sư nhưng được lông ghép trong các nôi dung có liên quan đến tô tụng dân
sự, tư pháp quốc tê hoặc đưới các dạng các bài báo riêng lẽ về tông đạt giây tờ
hoặc thu thập chứng cứ Nhìn chung các bải bảo, tải liêu quốc tê được xuất bản những năm gan đây có chứa đựng nội dung về TTTP trong lĩnh vực dân
sự nhưng chưa toản điện và sâu sắc Hơn nữa, trong các tải liệu được tim
Trang 12thay, chua co tài liệu nào đê cập đến việc nội luật hóa hoặc đóng góp cho việc hoản thiện pháp luật trong nước của các quốc gia về TTTP
Tiưực tiễn fại Việt Nanr
Những vân đê về lý luân và thực tiến trong hoạt đông tương trợ tư pháp
về dân sư đã được đê cập nhiều trong các bải giảng, giáo trình luật với tính
chât chủ yêu là một hoạt đông bỏ trợ Trong thời qua ở Việt Nam cũng đã có
hai dé tải nghiên cứu khoa hoc câp Bô về TTTP trong lĩnh vực dân sự cu thể
Đề tải khoa học câp Bộ “Các giải pháp tăng cường công tác ký kết, gia
nhập và thực hiên ĐƯQT về TTTP trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai
giữa Việt Nam với các nước”, chủ nhiệm để tài Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ngoc, Viện Khoa hoc Pháp lý năm 2013 Đê tải đã làm rõ vị trí, vai trò và tâm quan trong của ĐƯQT trong lĩnh vực TTTP đông thời thê hiện thực trang áp dụng
và xu hướng đàm phán, ký kết các ĐƯCT trong thời gian tới Đê tải cũng đã đưa ra nhiều giải pháp hữu ích giúp tăng cường hơn nữa hiệu quả của công tác
ĐUQT trong lĩnh vực nảy
Dé tai khoa hoc cap Bộ “Cơ sở lý luân và thực tiễn để xây dựng Pháp
lệnh TTTP", chủ nhiệm đê tải Tiên sỹ Hà Hùng Cường, Viện Khoa học pháp
lý năm 2000 Công trình nghiên cứu này đã cung câp bức tranh khá tông thể
về TTTP trong lĩnh vực dân sư, giá trị của các hiệp định, tâm quan trong của công tác TTTP trong bối cảnh hôi nhập cũng như cung cập pháp luật và thực tiễn của các nước theo luật thông pháp trong lĩnh vực TTTP Tuy nhiên, đề tài nảy được nghiên cứu phục vụ hoản thiện thể chế về TTTP, cụ thể là đê xuất xây dựng Luật TTTP năm 2007, đến nay, bôi cảnh pháp luật và thưc tiễn trong nước có rât nhiêu thay đổi Sô lượng các yêu câu TTTP tăng lên đáng
kể, tính chât các yêu câu cũng đa dang vả phức tạp hơn
Bên canh đỏ còn có một số đê tải, bải báo, tạp chí khác có liên quan:
Trang 13“Một số vấn đề pháp iÿ trong TTTP về dân sự giữa Viet Nan va cae
nude đê tài nghiên cứu khoa học câp Trường /Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007; Tác giả Nguyễn Hồng Bắc chủ nhiệm đề tải;
Đề tải “Tương trơ tư pháp trong quốc tễ về dân sự trong hoạt đông tai Toà đn và đinh hướng hoàn thiện”, Luân văn thạc sĩ luật học Cao Anh Tuan;
Đê tài: “Ngnyên tắc có đi có lại trong hoạt động tương trợ tư pháp vê
lh vực dđn sự thương mại giữa Liệt Nam với rước ngoài” Luân văn
ThS Luật tac gia Tran Thi Mui
“Hoản thiện pháp luật TTTP về dân sư trong bồi cảnh hôi nhập”, Tap chí dân chủ vả pháp luật, số chuyên đê tháng 8/2017;
“Yên cẩm hoàn thiện pháp luật UTTP trong lĩnh vực dân sự trong giai đoạn toàn cẩu hóa”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, sô chuyên đê Hội nhập quốc tê về pháp luật, năm 2017, tr 47-57,
“Công ước La Hay năm 1965 về tỗng đạt giấy tờ và vẫn đề gia nhập của Việt Nam”, tác già Nguyễn Hồng Bắc, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11/2016, tr 3 - 11
“Góp phân nghiên cứa luật TTTP trong điều kiện hội nhập kimh tê quốc
fế”,Tạp chí dân chủ vả pháp luật, Tiên sỹ Hoàng Phước Hiệp, Sô 10, năm
2007, tr 2-7;
“Cân tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động TTTP quốc tê ở nước ta”, tắc gia
Nguyễn Công Khanh, Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 3/2000, tr.12-15;
“Cam nang hướng dẫn Luật TTTP.”, Nhà xuật băn tư pháp, năm 2010;
“Pham vi TTTP vé dan su’ Hoang Thu Hà, Vụ Hợp tác quốc tê, Bồ Tư pháp, 2000; các bải việt khác được đăng tải trên Công thông tin Bô Tư pháp,
Tuy nhiên, những vân đê lý luận xung quanh khái niệm tương trợ tư pháp và thực tiễn về tình trạng tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự chưa được đê cập nhiêu Hay như một sô các bài báo, tap chí chuyên ngảnh luật
Trang 14được đăng tải trên các Tap chi dân chủ và Pháp luật, Tạp chỉ Luật hoc, Công
thông tin Bô Tư pháp cũng đã có đề cập tới vân đê nảy nhưng chỉ dừng lại một khia canh nào đó Phân lớn các bài bảo tạp chắ này nghiên cứu một vải
vân đề, khắa cạnh của pháp luật, ĐƯQT hoặc thực tiến, đã nhận định các tôn
tại, khó khăn vướng mắc trong thực tiễn áp luật luật TTTP nhưng việc đánh giá mới ở mức đô đơn lẽ và do đỏ việc đưa ra các liên nghị và giải pháp còn
ở mức độ chung chung và chưa toàn điện Hơn nữa, nhiêu tài liệu đã nghiên cứu từ lâu trong khi thực tiễn hoạt đông TTTP của Việt Nam đã có rât nhiều thay đôi đặc biệt là những năm gân đây
Như vậy, có thể nhận thây mỗi công trinh nghiên cứu là một sự khai thác
khác nhau, nhìn nhân vân đê dưới các góc đô khác nhau Với công trình của mình, tôi sẽ tiếp cận vân đê một cách tông quan về lý luận cũng như thực tiến của tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự Do đo, công trình sẽ không phải
là sự lặp lại của bât kỳ công trình nào trước đó
3 Mục đắch, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đắch của việc nghiên cứu dé tai la lam sảng tỏ khái niêm, nội
dung pháp luật tương trợ tư pháp trong lắnh vực dân sự tai Việt Nam cũng
như đường lôi giải quyết việc tương trợ tư pháp, các quan hệ phát sinh khi các quốc gia hợp tác, giúp đỡ nhau, hỗ trợ nhau trong việc thu thập chứng cứ, tải liệu trong quả trình giải quyết các vụ việc dân sư Nghiên cứu một cách có hệ
thông các vân đề lỷ luận cũng như các quy định pháp lý vê vân tương trơ tư
pháp trong lĩnh vực dân sự, bảo vệ quyên vả lơi ắch hợp pháp của công dân, dam bảo trật tự xã hôi Đông thời, phân tắch, đánh giá, nhìn nhận thực trạng
vả zu hướng phát triển các quy đắnh của pháp luật về tương trợ tư pháp trong Tĩnh vực dân sự Trên cơ sở đỏ đưa ra các giải pháp, kiến nghị góp phân hoản thiện chắnh sách pháp luật của Nhà nước về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực
dân sư ở Việt Nam.
Trang 15Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn cân phải giải quyết được những nhiệm vu cu thé sau’
- Nghiên cứu một số vân đê lý luân về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự Quan niệm về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự,
- Tim hiểu các quy đính về tương trợ tư pháp về lĩnh vực dân sự, các điêu ước quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp, đặc biệt lả các công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế
- Danh gia thực trang tinh hình tương trơ tư phap trong linh vic dan
sự hiện nay, các quy định pháp luật thực định cũng như việc áp dụng pháp luật trong hoạt đồng tương trợ tư phap trong lĩnh vực dân sự
- Đánh giá chung vê nhu câu và phương hướng hoàn thiên pháp luật
về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự Qua đó kiến nghĩ và đê xuât một
sô giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
4 Đối trợng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
- Đôi tượng nghiên cứu của đê tài: một sô vân đê lý luận về tương trợ
tư pháp trong lĩnh vực dân sư, nội dung pháp luật tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, tình trang tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự gân đây vả thực trạng pháp luật điêu chỉnh cũng như các thiệt chê đảm bảo thực thi việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý các vân đê trên
- Pham vi nghiên cửu của đê tài: Tương trơ tư pháp trong lĩnh vực dân sự
có thể được nghiên cứu dưới nhiêu góc độ khác nhau Tuy nhiên, với tên để
tải lả : “Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, một sô vân đề lý luận và
thực tiễn trong thời kỷ hôi nhập”, luận văn sẽ chủ yêu tập trung đê cập đến
các vân đê lý luận xung quanh quan miệm tương trợ tư pháp trong lĩnh vực đân sự vả những quy định pháp luật về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân
sự ở Việt Nam cũng như thực tiễn hiện nay Từ đỏ tìm ra những bât câp vả đưa ra các phương hướng giải quyết
Trang 1610
5 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp luận sử dụng chung cho mọi đê tải khoa học là phương pháp biên chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênn vả luân văn nảy cũng không năm ngoải thông lệ đó Đồng thời, tác giả còn sử dụng các phương pháp bỏ trợ như phương pháp so sánh, tông hợp, đôi chiêu, lịch sử để nhằm đánh giá vân đê một cách khách quan, toản diện nhật Trên cơ sở phương
pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở lý luân vả thực tiễn của pháp luật
điêu chỉnh hoạt động tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự, đặc biệt đánh giá, phân tích về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vân đê này, tôi đã
rút ra những ưu điểm, tôn tại trong việc thị hành pháp luật, từ đó đê ra các giải
pháp cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung và hoản thiện pháp luật
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp thông kê, phân tích số liệu để lam rõ nội dưng liên quan
6 Kết cầu của luận văn
Ngoài phân mỡ đâu, kết luân và danh mục tải liệu tham khảo, nôi dung của luận văn gôm 3 chương:
Chương 1: Một số vẫn đề jý luận vê tương trợ tư pháp trong lĩnh vực ddin sir
Chương 2: Thuc trang phap iuat hién hanh tuong tro tir phap trong lĩnh vực dân sự
Chương 3: Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật trong thời kỳ
Trang 171]
CHUONG 1
MỘT SÓ VÁN ĐẺ LÝ LUẬN
VẺ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ
1.1 Khái niệm tương trợ tư pháp về dân sự
- Quan niệm về TTTP trên thê giới:
+ Quan niệm vê TTTP trong hệ thông pháp luật luc địa (luật thành
văn): TTTP được hiểu là việc các cơ quan có thâm quyên của các nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau trong: tông đạt giây tờ, tài liệu tư pháp, thu thập chứng
cứ, giám định tư pháp, trưng câu giám định để giải quyêt các vụ việc tô tụng
tư pháp; trao đổi thông tin pháp luật nước ngoài, tổng đạt giây tờ tài liệu bd trợ hoạt động tư phâp, các thông bao của tòa ân và các cơ quan nha nước khác; công nhận và thi hảnh các bản án, quyết định dân sự của nhau
+ Quan niệm vê TTTP trong hệ thông pháp luật án lệ: TTTP được hiểu
là các hoạt động dịch vụ trong tông đạt giấy tờ, tài liệu tư pháp vả thu thập
chứng cử ở nước ngoài vả việc các cơ quan tư pháp, tòa an các nước khác
nhau giúp đỡ lẫn nhau trong tiên hảnh một số hoạt động tô tụng riêng biệt trong điều tra, truy tô, xét xử vả và THADS cũng như hình sự
Phạm vi, cách thức TTTP ở mỗi quốc gia cụ thể được quy định trong
pháp luật của quốc gia đó và các ĐƯQT mả quốc gia đó tham gia
- QHứn niệm về TTTP tại Việt Nam:
Trên cơ sở quy định pháp luật trong nước, các ĐƯQT về TTTP ma Viét Nam đã ký kết và thực tiễn TTTP với các nước có thể thây TTTP tại Việt
Nam được hiểu là việc các cơ quan có thâm quyền của các nước hỗ trợ nhau
trong thực hiện các hanh vì tô tụng nêng biệt trong lĩnh vực dân sự, hình sự Bên canh đó, với một sô nước đã có ký kết hiệp định TTTP trước đây (những
nước xã hội chủ nghĩa cũ) TTTP còn gôm cả các vân đê về hỗ trợ lẫn nhau
Trang 18trong áp dung pháp luật nội dung, xác định thấm quyên giải quyết các vu việc
tổ tung hình sự, dân sư
* Nhìn chung, có thể quan niệm chung nhật về TTTP như sau: “TTTP
được hiểu là việc các cơ quan nhà nước có thấm quyên của các nước khác
nhau trợ giúp lẫn nhau thực hiện các hành vị tô tụng tư pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tuc, thể thức nhất định đề thi hành pháp luật, bảo vệ quyên
vả lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của cơ quan, cả nhân mỗi nước trên lãnh thé của nhau, thúc đây phát triển, quan hệ hợp tác quốc tế”
- Khải niệm TTTP về dân sự
Ở Việt Nam, Luật TTTP 2007 (Điều 6): Không quy định trưc tiệp khái niệm TTTP về dân sư nhưng có đưa ra khái niệm U TTP về dân sự:
“Uỷ thác tư pháp là yêu câu bằng văn bản của cơ quan có thâm quyên của Việt Nam hoặc cơ quan cú thâm quyên của nước ngoải về việc thực hiện
một hoặc một sô hoạt động TTTP theo quy định của pháp luật nước có liên
quan hoặc ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên ”
Vệ nội hàm “dân sự hoặc thương mại”, Luật TTTP không có quy đính nảo xác định thể nào là TTTP vê dân sự Tuy vậy, việc thực hiện TTTP về
dân sự là đề hỗ trợ cho hoạt đông tô tụng dân sự Theo quy định vê phạm vi điều chỉnh và nhiệm vụ của Bộ luật tô tụng dân sự thì có thể hiểu "dân sự”
bao gôm các vân đê về dân sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mại, lao đông
Trên thê giới, thuật ngữ “Tính vực dân sự hoặc thương mại” cũng không được định ngiña tại các Công ước đa phương về TTTP trong lĩnh vực dân sự phố cập lả Công ước tông đạt, Công ước thu thập chứng cử mả để các Quốc gia thành viên các Công ước nảy có quyên giải thích thuật ngữ nảy
Nhin chung, các nước theo thông luật thường có xu hướng giải thích thuật ngữ “lĩnh vực dân sự hoặc thương mai” theo ngiĩa rông “bao gôm tât
Trang 1913
các các vân đê mả không phải lả hình sự" trong khi các nước theo luật hành văn thì thường có zu hướng giải thích thuật ngữ nảy hẹp hơn Từ thực tê này,
dé tao cách hiểu và áp dụng thông nhật, Ủy ban đặc biệt của Hôi nghị La hay
về Công ước tông đat vả Công ước thu thâp chứng cứ đã đưa ra hướng dẫn đề
hỗ trợ các Quốc gia trong việc xác định phạm vị của thuật ngữ “trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại”, theo đó:
- Thuật ngữ nên được giải thích một cách độc lâp mà không cân tham khảo pháp luật của Quốc gia yêu câu hay Quốc gia được yêu câu hoặc cả hai Quốc gia,
- Thuật ngữ nên được giải thích tự do mả không loại trừ bat ky lĩnh vực
cụ thể nảo;
- Trong việc xac định một vụ việc có thuộc pham vì lnh vực dân sự
hoặc thương mại hay không, cân phải xem xét tới bản chât, nguyên nhân của
vụ việc hơn lả chủ thể đưa ra yêu cầu thu thập chứng cứ
Tuy nhiên thực tế cho thây một sô nước thành viên có xu hướng giải thích thuật ngữ “lĩnh vực dân sự hoặc thương mại” theo Công ước thu thập chứng cứ chặt chế hơn so với theo Công ước tông đạt Về vân đê này, Ủy ban Đặc biệt cũng đã có khuyên nghị việc áp dụng thuật ngữ này nên được thông nhật ở cả hai Công ước
Vệ phạm vi của "lính vực dân sự hoặc thương mại”, Ủy ban Đặc biệt
ghi nhận có những bước thay đổi, phát triển trong quan hệ hợp tác giữa các
nước thảnh viên trong bồi cảnh quan hệ hợp tác pháp luật, tư pháp ngày càng
mở rông Phạm vì "lĩnh vực dân sư hoặc thương mại” trong hợp tac TTTP thu thập chứng cử ngảy càng được các nước tiệp cận linh hoạt vả cởi mỡ hơn, các
vân đề gia đình, nhân thân, quyên sở hữu trí tuệ, phá sản, bảo hiểm, lao đông,
bảo vệ người tiêu dùng, cạnh tranh đêu được coi là có tính chât dân sự hoặc thương mại Tải liệu hướng dẫn thực hiện Công ước tông đạt ghi nhận khả
Trang 2014
nang mét sO quéc gia chap nhan thu hién tong dat cac van ban trong linh vực
hảnh chính theo kênh của Công ước do cách hiểu rât rông của pháp luật quốc
gia về các vân đê dân sự (toàn bộ các nôi dung không phải lả hình sự đêu
thuộc pham vị dân sự)
Từ những khuyên nghị, bình luận nảy của Ủy ban Đặc biệt, Cơ quan thường trực của Hội nghị La Hay (Permanent Bureau) cho rằng các nước thảnh viên nên nổ lực đề áp dụng Công ước ở phạm vi rộng nhật có thể Với
sô lương các nước thành viên của Công ước Tông đạt là 78 thành viên và Công ước Thu thập chứng cử với 63 thảnh viên như hiện nay, cách tiếp cận giải thích nội ham “lĩnh vực dân sư hoặc thương mại” theo hương rong va linh hoạt được Ủy ban đặc biệt của Hội nghị La Hay khuyên nghị như nêu
trên đã được rât nhiêu nước áp dụng
1.2 Pham vi tương trợ tư pháp về dân sự
Theo pháp luật của các nước, hoạt động tương trơ tư pháp về dân sư thường bao gồm các vân đê Tông đạt giây tờ, tài liệu,Thu thập chứng
cứ, Triệu tập đương sự, nhân chứng.Công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của Toả án nước ngoài, phán quyết của Trọng tài nước ngoài vê các vân
đê dân sự
Ở Việt Nam: Điều 10 Luật TTTP xác định phạm vị TTTP về dân sự
gdm: Tong dat giây tờ, hô sơ, tải liệu liên quan đên TTTP về dân sự, Triệu tap
người làm chứng, người giảm đính, Thu thập, cung cấp chứng cứ, Các yêu câu TTTP khác về dân sự
Các Hiệp đính TTTP (nội dung về dân sự) mả Việt Nam đã ký kết cũng
có phạm vi gôm tông đạt giây tờ, hô sơ, tải liệu liên quan đến TTTP về dân
sự, triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung câp chứng cử
và các yêu câu TTTP khác về dân sự, trao đổi tải liệu, thông tin giữa các cơ
Trang 2115
quan tư pháp, công nhận và thi hảnh các bản án, quyết định của Toả án nước ngoải và quyết định của trong tải nước ngoài
Như vây có thể thây pham vi hoạt động TTTP tại các Hiệp đính và
pháp luật trong nước của Việt Nam là khả thông nhật gôm: Tông đạt giây tờ,
hồ sơ, tải liệu liên quan đên TTTP về dân sự, Triệu tập người làm chứng, người giảm định, Thu thập, cung cập chứng cứ, Các yêu câu TTTP khác về
dân sư Riêng các Hiệp định thì có thêm quy định về công nhận và thi hanh bản án, quyết định, phán quyêt của tòa ản vả trọng tải nước ngoài, tuy nhiên,
pháp luật TTTP của Việt Nam thì không bao gôm vân đê nảy Cách tiếp cận
hiện nay của pháp luật TTTP cũng la phù hợp bởi lễ việc công nhận và thị
hảnh quyết định, phản quyêt của tòa án, trong tải nước ngoải không phải là một quy trình giải quyết vụ việc dân sự không phải là một hoạt đông đơn lẻ trong một quy trình tô tụng như việc tổng đạt hay thu thập chứng cử
1.3 Vai trò tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự
Trong xu thê toản câu hoá ngày nay, trên lãnh thô của mỗi quốc gia ngảy cảng có nhiêu người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sông Trong giao
lưu dân sự hàng ngảy giữa các cá nhân, tô chức nước ngoài với các cá nhân,
tô chức của nước sở tại đã làm phát sinh các tranh châp, yêu câu cần được giải
quyết lúp thời Đề tòa án mỗi nước giải quyết tốt các vụ việc dân sự có yêu tô
nước ngoài đòi hỏi có sư tương trợ, giủp đỡ của tòa án và cơ quan có thâm
quyên của nước ngoải Vì vậy, tương ượ tư pháp nói chung và tương trợ tư pháp trong tô tụng dân sự nói riêng là đời hỏi tật yêu khách quan của sư phát triển ngày cảng manh mẽ vê nhiêu mặt trong quan hệ giữa các quốc gia cũng
như giữa các tòa an của các nước No bảo đảm cho việc zết xử, thi hanh an
được thực hiện tốt ngay cả khi vu việc đó có liên quan đên yêu tô nước ngoài,
từ đó quyên và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức được bảo
vé kip thoi.
Trang 2216
- Cac co quan co tham quyên của các nước khác nhau trơ giúp lẫn nhau
thực hiện các hành vi tô tung tư pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tục,
thể thức nhât định để thi hành pháp luật, bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của
nhả nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên lãnh thô của nhau
Khi tòa ản hoặc cơ quan nhà nước có thâm quyên của mỗi nước thu lí,
giải quyết các vụ việc dân sư cỏ yêu tô nước ngoải thì không chỉ dưa vào sự phối hơp, giúp đỡ của các cơ quan, tô chức, cá nhân trong nước ma trong nhiêu trường hợp cân có sự tương trợ, giúp đỡ của tòa án, cơ quan có thâm quyên của nước ngoài mới cú thể giải quyết thuận lợi, nhanh chóng, đúng pháp luật các vụ việc dân sự Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tòa an,
co quan co tham quyên của các nước được gọi lả tương trợ tư pháp Phạm vi tương trợ tư pháp được ghi nhận trong các điêu ước quôc tê mà các bên gia nhập hoặc kí kết hoặc trên nguyên tắc có đi có lại Các hoạt đông tương trợ tư pháp trong tô tụng dân sư bao gôm hoạt đông tương ượ nhau trong việc gửi, tông đạt các văn bản tô tung, lây lời khai của đương sự, người làm chứng và
những người có liên quan; tiên hành giám định; thu thập chứng cứ, chuyển
giao chứng cứ, kết quả giám định và các tải liêu khác; công nhân và thi hành bản án, quyêt đính về dân sự của tòa an
- Thúc đây quan hệ hợp tác quốc tê: Tăng cường hợp tác quốc tê trong những nội dung quan trọng của cải cach tư pháp đã được tiêu tại cac nghị quyết của Đảng về cải cách tư pháp Nghị quyết sô 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bô Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm công tác tư pháp Phổ biên
rông rãi và tô chức thực hiện tôt các công ước quốc tê, hiệp định tương trợ tư
pháp Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bô Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiệp tục nhân mạnh: Tô chức thực hiện tốt các Điêu ước quốc tê mả Nhả nước ta đã tham gia Tiệp tục ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với các nước khác, trước hết là các nước láng riêng,
Trang 2317
các nước khu vực vả các nước có quan hệ truyền thông đáp ứng yêu câu của
hội nhập quốc tế vả khu vực
- Xây dưng vả hoản thiện hệ thông pháp luật để đáp ứng yêu câu hồi nhập quốc tê, thì việc hoàn thiện pháp luật về hợp tác quốc tê trong tương trợ
tư pháp về lĩnh vưc dân sư là một vai trỏ cũng rất quan trong trong bôi cảnh
Đảng và Nhà nước Việt Nam đang chủ động vả tích cực hội nhập quốc tẻ,
tham gia toản cau hoa
1.4 Cơ sở pháp lý của việc thực hiện TTTP về dân sự
1.4.1 Pháp luật trong nước
Đây là nguồn chủ yêu và phô biến bao gồm một hệ thông văn bản pháp luật do quốc gia ban hành củng với các án lệ Các quan hệ tư pháp quốc tê không phải các quan hệ chính trị quốc tê mà chỉ thuân tuý là các quan hệ dân
sự theo nghĩa rông có yêu tô nước ngoài vì vây, mỗi quốc gia trước tiên sẽ xây dựng những quy định riêng phủ hợp với điêu kiện kính tê, chính trị, xã
hội của mình để điều chỉnh các quan hệ tương trợ tư pháp về dân sư
Văm bản pháp luat đo cơ quan rihà nước Việt Nam ban hành:
- Van ban luat
+ Hiên pháp: Điều 12, Hiện pháp 2013 của nước Công hoa x4 hdi cha nghĩa Việt Nam
+ Bộ luật Tô tung đân sư 2015 được Quốc hội nước Công hoả xã hội chu nghia Viet Nam Khoa XIII, ky hop thứ 10 thông qua ngày 25/1 1/2015 (có hiệu lực ngảy 1/1/2017)
+ Luật tương trợ tư pháp năm 2007 được Quôc hội nước Công Hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa II, kỷ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007
(có hiểu lực từ ngay 01/7/2008)
- Văm ban duưới iHật:
Trang 2418
Bên cạnh Luật TTTP, TTTP về dân sự còn ðýợc ðiêu chỉnh bởi Nghĩ ð¡nh sô 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy ðinh chỉ tiết vả hýớng dẫn thi hành môt sô ðiêu của Luật TTTP (Nghi ðinh số 02)
Cuổi cùng lả Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG- TANDTC ngay 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bồ Ngoai giao, TANDTC quy
định về trinh tự, thủ tục TTTP trong lĩnh vực dân sư quy định chi tiết về thâm
quyên, quy trình thủ tục thực hiện các yêu câu UTTP về dân sư (Thông tư liên tịch số 12)
1.4.2 Điều ưrớc quốc tế
- Các Điền ớc quốc tê đa phương
+ Công ước La Hay năm 1965 về tông đạt ra nước ngoải giây tờ tư pháp vả ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (goi tắt là Công ước tông đạt) với 76 quốc gia thành viên có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 01/10/2016 Công ước điêu chỉnh hoạt động tông đạt giây tờ tư pháp vả ngoải
tư pháp giữa các quốc gia thành viên thông qua các kênh tông đạt (01 kênh
chính thông qua CQTW được các quốc gia chỉ định và 0ó kênh thay thê)
+ Công ước La Hay năm 1970 về thu thập chứng cứ ỡ nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương trại (sau đây goi tắt là Công ước thu thâp chứng cử) với 62 thanh viên Việt Nam đã nộp văn liện gia nhập ngày 4/3/2020, Công ước sẽ có hiệu lực với Việt Nam vào ngày 03/5/2020 Công ước điêu
chỉnh hoạt đông thu thập chứng cứ để giải quyết các vụ việc dân sự, thương
mại giữa các quốc gia thành viên thông qua một văn bản yêu câu gửi đến cơ quan trung ương được quốc gia thành viên chỉ định khi tham gia công ước Ngoải thực hiện thu thập chứng cử thông qua gửi văn bản yêu câu đến cơ quan trung ương, Công ước còn cho phép thu thập chứng cử thông qua các viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sư, người được uỷ quyên Tuy nhiên, do
pháp luật trong nước chưa có quy định nên khi gia nhập Công ước Việt Nam
Trang 2519
tuyên bô bảo lưu các phương thức nêu trên nên khi gia nhập Công ước Việt Nam tuyên bô bão lưu các phương thức nêu trên
- Hiệp định TTTP song phương
Đền nay Việt Nam đã ký kết 18 Hiệp định TTTP song phương với các quốc gia vả vùng lãnh thô bao gôm:
1 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vân đê dân sự, gia dinh, và hình sư giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Liên bang Công hoà xã hôi chủ nghĩa 6Viết ngày 10/12/1081
1 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, vả hình
sự giữa Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả nước Công hoà x hội chủ
nghĩa Tiệp Khắc ngày 12/10/1982 (Công hoả Séc và Slovalqa kê thừa)
3 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, lao
động và hình sự giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hoả nhan dan Hunggan ngày 18/1/1085
4 Hiệp đính tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đề dân sự, gia đình, lao động và hình sự giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước
Công hoà nhân dân Bungari ngày 03/10/1086
5 Hiệp đính tương trợ tư pháp và pháp lý về các vân đề dân sự, gia đình, lao đồng va hình sự giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cong hoa Ba Lan ngay 22/3/1993
6 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, gia
đình, lao động va hình sự giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công
hoa Dân chủ Nhân dân Lào ngảy 6/7/1008
T Hiệp định tương trợ tư pháp vả pháp lý vê các vân đề dân sự, gia đình, lao đồng va hình sự giữa Công Hoa xa hội chủ ngiữa Việt Nam và Liên
bang Nga ngày 25/8/1008
Trang 268 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vân đê dân sự, hình
sự giữa Cộng Hoa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam va Công hoả Nhân dân Trung
Hoa ngày 10/10/1008
9 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đề dân sự, hinh
sự giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Công hoà Ucraina6/4/2000
10 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, và
hinh sự giữa Công Hoả xã hôi chủ nghĩa Việt Nam và Mông C617/4/2000
11 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, hình
sự giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Công hoà B êlarut17/4/2000
12 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vê các vân đê dân sự, và
hình sự giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công hoà Dân chủ
Nhân dân Triệu Tiên ngày 3/5/2002
13 Hiệp định TTTP về các vân đê dân sự, gia đỉnh, lao đông và hình sự
với Cu Ba ngày 30/11/1984
14 Hiệp định TTTP vê các vân đê dân sự giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công hoa Pháp ngày 24/02/1990
15 Thoả thuận TTTP trong lính vực dân sự va thương mại giữa Văn
phòng văn hoá Việt Nam tại Đải Bắc vả Văn phòng văn hoá Đài Bắc tại Việt
Tại chương 1 đề tài đã làm rõ khải niệm từ các quan niệm trên thê giới
cũng như quan niệm của Việt Nam về tương trơ tư pháp trong lĩnh vực dân sự
Trang 27cũng như các căn cứ pháp lý làm cơ sở để nghiên cứu Đây lả những vân đề
cơ bản để tải căn cứ, đi sâu vào tìm hiểu thực trạng pháp luật, thực tiễn thực thi phap luật trong lĩnh vực dân sư.
Trang 28L3
CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHAP LUAT HIEN HANH VE TƯƠNG TRỢ TƯ
PHAP TRONG LINH VUC DAN SU
2.1 Cac quy dinh TTTP về dân sự trong BLTTDS 2015
Xuất phát từ những đòi hỏi riêng trong việc xử lý các vụ việc có yêu tô
nước ngoài, BLTTDS 2015 đã dảnh một phân riêng quy định về thủ tục giải
quyết các vụ việc có yêu tô nước ngoải (Phân thứ tám) Phân nảy có các quy định đặc thù, phủ hợp với tính chât của vu việc dân sự có yêu tô nước ngoài,
cụ thể các phương thức riêng về tông đạt, thông bảo văn bản tô tung của Tòa
án cho đương sự ở nước ngoài; về thu thập chứng cứ ở nước ngoài; thời hạn giải quyết vu việc dải hơn so với vụ việc thông thường, xử lý kết qua tong dat văn bản tô tụng của Tòa án cho đương sự ở nước ngoài vả kết quả yêu câu cơ quan có thầm quyên của nước ngoài thu thập chứng cứ, việccông nhận giây
tờ, tài liệu đo cơ quan, tô chức, cá nhân nước ngoải gửi cho Tòa án Việt Nam,
quy định riêng về thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ
án dân sự có yêu tô nước ngoài; xử lý vụ việc khi không nhận được kết quả
UTTP Có thể nói, các quy định đặc thù này, đảm bảo cac đương sư ở nước ngoải biết được các vụ việc đang được giải quyết ở trong nước để tự bảo vệ quyên lợi hợp pháp của mình Quy định về xử lÿ vụ việc khi không nhân được kết quả UTTP, giúp toả án có căn cứ kết thúc vụ án mả không phải tạm đính chỉ vụ án như trước đây đảm bảo quyên lợi đương sư trong nước
Nenyén tac trong trợ tr pháp trong tô tung dân sựt:
Việc tương trợ tư pháp trong tô tung dân sự giữa tòa án Việt Nam và tòa
án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyên,
toản vẹn lãnh thỏ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau,
binh đăng và cùng có lợi Khi thực hiện tương trợ tư pháp trong tô tụng dân
Trang 29sự, tòa án áp dụng pháp luật tô tụng của nước mình để giải quyét ttanh chap, yêu câu Vì vậy, yêu câu về việc tôn trong độc lập, chủ quyên, toản ven lãnh
thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bô của nhau, bình đẳng và
cùng có lợi luôn được đặt lên hàng đâu
+ Việc tương trợ tư pháp trong tô tụng dân sự giữa tòa án Việt Nam và tòa án nước ngoải phải phù hợp với các điêu ước quốc tê mà Việt Nam lạ kết hoặc gia nhâp, phù hợp với pháp luật Việt Nam Tại Công văn 33/TANDTC - HTQT ngày 17/3/2021, Toà án nhân dân tdi cao cập nhật danh sách các Hiệp định tương trợ tư pháp vê dan sự gôm 12 Hiệp đính TTTP chung, 05 Hiệp
định TTTP về dân sư và 1 thoả thuận về TTTP về dân sự
+ Trong trường hợp Việt Nam vả các nước chưá kí kết hoặc gia nhập điêu ước quốc tế có quy định về tương trợ tư pháp trong tô tụng dân sự thì việc tương trợ tư pháp trong tô tụng dân sự có thể được tòa án Việt Nam châp nhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật Việt Nam, pháp luật vả tap quan quốc tê
-_ Uÿ thác fir pháp trong tô tung đân sựr
Theo thông lệ quốc tê và các hiệp định tương trợ tư pháp được kí kết
giữa Nha nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước thì việc tương trơ tư pháp trong tô tụng dân sư giữa các quôc gia chủ yêu được tiền hanh qua việc uỷ thác tư pháp Tòa ân viết Nam được uỷ thác tư pháp cho tòa
án nước ngoải hoặc thực hiện việc uỷ thác tư pháp của tòa án nước ngoải về việc tiên hành một sô hảnh vị tô tụng dân sự sau:
- Tông đạt cho bị đơn đang cư trú ở nước ngoài bản sao đơn kiện của nguyên đơn, các giây tờ, tài liệu do nguyên đơn cung cập, giây bao cho bi don biết ngày, giờ và nơi mỡ phiên ta;
- Lây lời khai của đương sự vả người lảm chứng liên quan đến vụ việc dân sự, mời người làm chứng,
Trang 30- Thu thập chứng cử, tải liệu, xác minh những tình tiết của vu việc dan su,
- Tông đạt bản án, quyết định vả các văn bản tô tụng khác cho đương
sự, những người tham gia tô tụng khác;
Tòa án Việt Nam không châp nhận thực hiện việc uỷ thác tư pháp của tòa án nước ngoải khi việc thực hiện uy thác tư pháp xâm phạm chủ quyên
của Việt Nam hoặc đe doa an minh của Việt Nam hoặc không thuộc thâm
quyên của tòa ản Việt Nam
Việc tòa an Việt Nam uy thac tư phap cho toa an nước ngoái hoặc tùa
an nước ngoai uỷ thác cho toa an Việt Nam phải được lập thanh văn bản và gửi đến cơ quan có thâm quyên của Việt Nam theo quy định của điều ước quốc tê mả Việt Nam kí kết hoặc gia nhập hoặc theo quy định của pháp luật
Việt Nam
Theo quy định tại Điêu 474, Điêu 475 Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 thì tòa án thực hiện việc tổng đạt, thông báo văn bản tô tụng của tòa ản, thu thập chứng cứ ở nước ngoải theo phương thức được quy định tại điêu ước quốc tê mà Việt Nam là thành viên; theo đường ngoại giao đối với đương sự
cư trú ở nước mma nước đö và Việt Nam chưa cùng là thanh viên của điều ước
quốc tê,
Theo quy định tại Điêu 477 Bô luật tô tụng dân sư năm 2015 thi néu tòa
án không nhận được văn bản thông báo về kết quả tông đạt cũng như lời khai, tải liệu, chứng cứ của đương sự ở nước ngoải vả đến ngày mở phiên tòa
đương sự ở nước ngoài không có mặt, không có đơn đê nghị tòa án xét xử
văng mặt họ thì tòa án hoãn phiên tòa Ngay sau khi hoãn phiên tòa thì tòa án
có văn bản đê nghị Bộ tư pháp hoặc cơ quan đại điện nước Công hoả xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài thông báo về việc thực hiện tông đạt văn bản tô tụng của tòa án cho đương sự ở nước ngoài trong trường hợp toa an thực hiện việc tông đạt thông qua các cơ quan nảy Trong thời hạn 01 tháng
Trang 31kể từ ngày nhân được văn bản của tòa án, cơ quan đại điện nước Công hoả xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài phải thông báo cho tòa án vê kết quả thực hiện việc tông đạt văn bản tô tụng cho đương sư ở nước ngoài
Trong thời hạn 10 ngày kể tử ngày Bô tư pháp nhận được văn bản của tòa án, Bồ Tư pháp phải có văn bản để nghị cơ quan có thấm quyên ở nước ngoai trả lời về kết quả thực hiện uỷ thác tư pháp Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ ngảy nhận được văn bản của cơ quan có thẩm quyên ở nước ngoài gửi về thì Bồ Tư pháp phải trả lời cho tòa án Hết thời hạn 03 tháng kể từ ngay chuyển văn bản của tòa án cho cơ quan có thâm quyên ở nước ngoai ma không nhận được văn bản trả lời thì Bộ Tư pháp phải thong bao cho toa an
biết để làm căn cứ giải quyết vụ an
Công nhận va cho thi hinh an tai Viét Nam ban an, quyét dink dain
su cna Tòa đĩt THƯỚC Hgoài
Công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự
của Tòa án nước ngoải cũng có thể được zem là môt sư tương trợ giữa các cơ
quan có thấm quyên giữa các nước hỗ trợ nhau, giúp nhau trong quá trình thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự
Thực tê cho thây, pháp luật của mỗi nước có sư khác nhau vả không có
sự đông nhật vê các khái miêm cơ bản như bản án, quyết định của tòa án vả
việc xác định đôi tương bản ản, quyết định của tòa án nước ngoài Theo đó, pháp luật hiện hành Việt Nam, cụ thể tại Điêu 423 Bộ luật tô tung dân sự
2015 đã quy định về bản án, quyết định dan sự do tòa án nước ngoải tuyên bao gồm:
+ Thứ nhật, bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân vả gia đình, kính doanh, thương mai, lao đông, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định
hinh sự, hanh chính của Tòa ản nước ngoai.
Trang 32+ Thứ hai, bản án, quyết định vê dân sự, hôn nhân và gia đình, lĩnh doanh, thương mai, lao đông quyết đính về tải sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính của Töa ân nước ngoài ma theo quy định của pháp luật thì nước đó và Công hoa zã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa cùng la thanh viên của
điêu ước quốc tê có quy đính về công nhận vả cho thi hành bản án, quyêt định của Tòa án nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại
+ Thứ ba, bản án, quyết định dân sự khác của Tòa ản nước ngoài được pháp luật Việt Nam quy định công nhận va cho thị hanh theo quy định và cac điều ước quốc tê mà Việt Nam và nước đó đêu là thành viên
Hê quả pháp lí của việc công nhân la lam phát sinh hiểu lực của bản an, phán quyết của tòa án nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam Như vây, việc công nhận hiệu lực bản án, quyêt định dân sư của tòa án nước ngoài có nghĩa là tòa
án Việt Nam thừa nhận hiệu lực pháp lí của bản án, quyết định dân sự của tòa
an nước 1\goải xet xử như của toa án Việt Nam xét xử va cho thị hanh tại Việt
Nam như bản án, quyêt đính dân sự của tòa ản Việt Nam
Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân
sự của tòa án nước ngoải hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoải được quy định tai phân thứ 7 của Bô luật tô tụng dân sự
21015 (Điều 423 đên Điêu 463)
Bản chât của vân đê công nhân hiệu lực bản án, quyết định của Tòa án
nước ngoài là Tòa án không tiên hành xét xử lại vụ án nhằm để đảm bảo nội
dung bản án, quyết định không bị thay đôi
Bản ản, quyêt định dân sự của tòa án nước ngoài được tòa án Việt Nam
công nhân và cho thị hanh tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản ản,
quyết định dân sự của tòa án Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hảnh theo thủ tục thi hanh an dan su Ban án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoai không được tòa an Việt Nam công nhận thị không có hiệu lực
Trang 33pháp luật tại Việt Nam, trừ trường hợp đương nhiên được công nhận (Điều
427 Bộ luật tô tụng dân sư 2015).Theo pháp luật hiện hảnh, bản án, quyết
định dân sư của tòa an nước ngoai được đương nhiên công nhân tại Việt Nam khi thuộc mot trong cac trương hợp sau:
Trường hợp một: bản án, quyết định dân sự hoặc hôn nhân và gia đình, lao đông của tòa án nước ngoài hoặc quyết định hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thấm quyền của nước ngoài không có yêu câu thi hành án tại
Việt Nam va không có đơn yêu câu công nhân tại Việt am được quy định tại
điêu ước quốc tê mả Việt Nam là thành viên
Trường hợp thứ hai: bản án, quyết định về hôn nhân và gia đình không mang tinh chat tai sản của Tòa án nước ngoài hoặc quyết định vê hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thâm quyên của nước ngoài mà nước đó và Việt Nam chưa cùng là thành viên điêu ước quốc tê không có yêu câu thi hành tại ViệtNam và không có đơn yêu câu không công nhận tại Việt Nam Điêu 431
Bô luật tô tụng dân sự 2015
Vệ thấm quyên của tòa án giải quyết việc công nhận và cho thi hành bản án, quyết đính dân sự của tòa án nước ngoài, hiện cũng được xác đính nguyên tắc xác định thẫm quyên của Bô luật tô tụng dân sư
- Những trường hợp bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoải không được công nhân và cho thi hành tại Việt Nam bao gồm 8 trường hợp
được quy định Điêu 439 Bộ luật tô tung dân sự
1 Bản ản, quyêt định dân sự của tòa án nước ngoài không đáp ứng
được một trong các điêu kiện để được công nhận quy định tai các điêu ước
quốc tê mả Việt Nam là thành viên
2 Bản ản, quyết định dân sự chưa cỏ hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật của nước có tòa án đã ra bản án, quyết định đó
Trang 343 Người phải thi hành hoặc người đại điện hợp pháp của người đö đã văng mắt tại phiên tòa của tòa án nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của tòa ản nước ngoài không được tông đạt cho họ trong một thơi hạn hợp lý theo quy định của pháp luật của nước co toa an nước ngoài do
đề họ thực hiên quyên tự bảo về
4 Tòa án đã ra bản án, quyết định không có thẫm quyên giải quyết vụ
việc dân sự đó
5 Vụ việc dân sự nảy đã có bản ản, quyêt định dân sự đã có hiệu lực
phap luật của Tòa an Việt Nam hoặc của tòa an nước ngoai đã được tòa an Việt Nam công nhận hoặc trước khi cơ quan xét xử của nước ngoải thụ lý vụ việc, toa án Việt Nam thụ lý và đang giải quyết vụ việc
6 Đã hêt hiệu lực thí hành án theo pháp luật nước có tòa án đã ra bản
án, quyết định dân sự hoặc theo pháp luật thi hành án dân sự của Việt Nam
7 Việc công nhân và cho thi hành bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoàải tại Việt Nam trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
8 Việc thi hảnh bản án, quyết định đã bị hủy bỏ hoặc đỉnh chỉ thi hành
tại nước có tòa an đã ra bản án, quyết định
2.2 Các quy định TTTP về dân sự trong Luật TTTP 2007
Luật Tương trợ tư pháp gôm 7 chương, 72 điều, có hiệu lực thi hành từ 01.7.2008 TTTP về dân sự được điêu chỉnh bởi Luật TTTP, tập trung tại các
Chương gôm: Chương I: Miiững quy dinh chung gôm 0 điêu (từ Điêu 1 đến
Điều 0) được áp dung chung cho cả bồn lĩnh vực TTTP về dân sự, hình sự,
dẫn độ và chuyển giao người đang châp hành hình phạt tù Chương nảy quy
định về pham vi điêu chỉnh; đôi tương áp dụng áp dung pháp luật, nguyên tắc TTTP;, ngôn ngữ trong TTTP, uy thác tư pháp và hình thức thực hiện TTTP, hợp pháp hoá lãnh sự và việc công nhận giây tờ, tài liệu uỷ thác tư pháp Chương II TTTP về đân sự gôm 7 điêu (từ Điều 10 đên Điêu 16) Chương
Trang 35nảy quy định vê pham vi TTTP về dân sự, hô sơ uỷ thác tư pháp về dân sự, văn bản uỷ thác tư pháp vê dân sự, yêu câu nước ngoải TTTP về dân sư, thủ
tục yêu câu nước ngoải TTTP về dân sự, thủ tục tiếp nhận và xử lý uỷ thác tư
pháp vê dân sư của nước ngoài; chi phí thực hiện TTTP về dân sự Chương
VỊ — Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong hoạt đông TTTP gôm 10 điều (từ Điều 61 đến Điêu 70) áp dụng chung cho cả bồn lĩnh vực TTTP, quy định về: trách nhiệm của Chính phủ trong hoạt động TTTP vả trách nhiệm của các cơ quan nhà nước như Bộ Tư pháp, Toà ản nhân dân tôi cao, VKSND tôi cao, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Cơ quan đai diện của Việt Nam ở nước ngoai, Toa an nhan dan cap tinh, VKSND cap tinh vả cơ quan điêu tra
Những quy định cụ thê của Luật TTTP về dân sự gồm những nội dung
như sau:
Về phạm vì TTTP về đần sự: Theo quy định của Điêu 10 Luật TTTP thì phạm vi TTTP về dân sư bao gồm: Tông đạt giây tờ, hô sơ, tài liệu liên quan đên TTTP về dân sự, Triệu tập người làm chứng, người giám định, Thu thập, cung câp chứng cứ, các yêu câu TTTP vê dân sự khác
Việc thực hiện UTTP về dân sự sẽ gôm hai nhỏm (1) yêu câu của Việt Nam gửi ra nước ngoài và (2) yêu câu của nước ngoải gửi đên Việt Nam
Về nguyên tắc thực liện TTTP về đân sự: Điều 4 Luật TTTP quy định
nguyên tắc chung về TTTP cho cả bôn lĩnh vực dân sự, hinh sư, dẫn đô và chuyên giao người đang châp hảnh hình phạt tù Theo đó, TTTP được thực
hiện trên nguyên tắc tôn trọng đôc lâp, chủ quyên, toản ven lãnh thỏ, không can thiệp vảo công việc nội bô của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lơi, phủ hợp với Hiên pháp, pháp luật của Việt Nam và ĐƯQT mà Việt Nam là
thanh viên.
Trang 36Trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài chưa co DUQT vé TTTP thi hoạt động TTTP được thực hiên trên nguyên tắc có đi co lại nhưng không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tê
Luật TTTP cỏ quy định về nguyên tắc việc áp dụng pháp luật nước ngoai là trên cơ sở có quy định tại ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên
Tham quyén, trach nhiém cia cac co quan trong hoat dong TTTP vé dan sw:
Luật TTTP quy định vê thấm quyên đối với cơ quan đâu môi, các cơ quan phôi hợp trong thực hiện TTTP về dân sư cụ thể như sau:
+ Bộ Tư pháp: Đâu mối tiệp nhận chuyền giao, theo dõi, đôn đốc việc
thực hiện các UTTP về dân sư (Điều 62),
+ TAND Tói cao hưởng dẫn TAND các cập thực hiện TTTP (Điều 63), + Bộ Ngoại giao chủ trì phối hợp với các Bộ, ngảnh có liên quan zem xét, quyết định áp dụng nguyên tắc có đi có lại trong quan hệ TTTP với các nước hữu quan (Điều 66);
+ Cơ quan đại điện của Việt Nam ở nước ngoài trực tiếp thực hiện các UTTP trong những trường hợp pháp luật Việt Nam quy định, ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên vả pháp luật của nước sở tại; tiếp nhận vả chuyển các yêu câu UTTP của nước ngoải và của Việt Nam (Điều 67);
+ TAND cập tỉnh có trách nhiệm thực hiện UTTP của nước ngoài theo
quy định của Luật TTTP và tiên hành các hoạt động TTTP khác theo thâm
quyên (Điêu 68)
Về quy trình thực liện UTTP
Vệ vân đề lập hô sơ ủy thác, văn bản ủy thác, trình tư, thủ tục yêu câu
ủy thác cũng như tiệp nhận ủy thác được quy định cụ thể tại các Điêu 11, 12,
13, 14 và 15 của Luật TTTP.
Trang 3731
Theo quy đính của Luật TTTP thi hô sơ UTTP về dân sự phải được lập thanh ba bộ theo quy định và phù hợp vơi pháp luật nước được ủy thac Ngôn
ngữ sử dụng để lập ủy thác thực hiện theo quy định của Luật, theo đỏ, đối với
cac nước ma Viet Nam đã ky Hiệp định TTTP thị ngôn ngữ thực hiện theo
quy định của Hiệp đính, đôi với những nước mà Việt Nam chưa ký hiệp định TTTP thi hô sơ phải kèm theo bản dịch ra tiếng của nước được yêu câu TTTP
hoặc ra thứ tiếng khác mả nước được yêu câu chấp nhận Việc dịch hô sơ yêu
câu TTTP về dân sự do cơ quan lập hô sơ thực hiện Hồ sơ yêu câu TTTP phải đảm đây đủ các giây tờ, văn bản như: Văn bản của cơ quan cỏ thâm quyên yêu câu TTTP về dân sư, văn bản UTTP về dân sự, Giây tờ khác theo yêu câu của cơ quan có thâm quyên của nước được ủy thác Luật cũng quy định cụ thê nội dung cân có trong văn bản UTTP gửi ra nước ngoài
Luật quy định rõ Bộ Tư pháp là cơ quan đầu môi tiếp nhận các yêu câu UTTP tư Việt Nam ra nước ngoai và từ nước ngoái vào Việt Nam, quy định
thời hạn thực hiện
Về chủ phí thực hiện TTTP về đân sự: Điêu 16 Luật TTTP quy định
chi phí được thực hiện theo nguyên tắc nước nảo yêu câu, nước đó sẽ phải chỉ
trả trừ trường hợp có thỏa thuân khác Đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam yêu
câu cơ quan có thâm quyên của Việt Nam giải quyết vụ việc dân sư làm phát sinh yêu câu UTTP ra nước ngoài thì phải trả chi phí theo quy đính của pháp luật Việt Nam, nước được yêu câu, hô sơ UTTP chỉ được lập vả gửi ra nước ngoải sau khi ca nhân, tổ chức yêu câu thực hiện UTTP ra nước ngoài đã nộp ch: phí thực thực hiện UTTP theo quy định, trừ trường hợp được trợ giúp pháp lý thì có thể được zem xét hỗ trợ chi phí thực hiện UTTP theo quy định
Qua 13 năm thực hiện, Luật TTTP đã tao cơ sở pháp ly cho hoạt đồng hợp tác quốc tê về pháp luật, nâng cao hiệu quả hợp tác với nước ngoài trong Tĩnh vực TTTP vê dân sư, hình sự, dẫn đô vả chuyển giao người dang chap
Trang 38hanh hinh phat tù Đặc biệt, Luật TTTP đã góp phân rút ngắn thời gian và tạo thuận lợi cho quá trình zét zử các vụ kiên có yêu tô nước ngoải; góp phân đâu tranh phòng chông tôi pham, đặc biệt là tội phạm có yêu tô nước ngoài, tôi phạm có tô chức xuyên quốc gia; qua đó góp phân giữ vững an ninh chính trị
va trat tự an toàn xã hội để phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ lợi ích của nhả
nước, quyên và lơi ích hơp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân Luật TTTP
cũng đã thê chê húa đường lôi, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
về tăng cường hôi nhập quốc tê vê pháp luật và cải cách tư pháp; nội luật hóa một sô cam kết quốc tê của Việt Nam trong lĩnh vực pháp luật Tuy vậy, qua thực tiễn thực hiện và cùng với những sự phát triển mới trong quan hệ hợp tác
TTTP, Luật TTTP đã bộc lộ những hạn ché bat cap noi chung va trong [inh
vực TTTP về dân sự nói riêng Thực tiến, một sô quy định của Luật TTTP nói
chung va trong lĩnh vực dân sự nói riêng đã không còn phù hợp với các đạo luật mới trong lĩnh vực tư pháp được Quốc hôi ban hảnh trong thời gian vừa qua Luật TTTP còn thiêu gắn kết và chưa đông bộ với pháp luật tô tung trong nước, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc giải quyết kịp thời các vụ việc dân
sự có yêu câu TTTP Đặc biệt trong bôi cảnh Hiên pháp năm 2013, Bô luật
đân sư năm 2015, Bô luật tô tụng dân sự năm 2015, Bé luật hình sự năm 2015
(sửa đổi năm 2017), Bô luật tô tụng hình sư năm 2015 và Luật tô tụng hảnh chính năm 2015 được ban hảnh và co hiệu lực với những quy đính mới về giải quyêt các vụ việc dân sự và hình sư có yêu tô nước ngoài với nhiêu nội dung liên quan đến TTTP
Luật TTTP điêu chỉnh cả 04 lĩnh vực là TTTP về dân sự, hình sự, dẫn
độ và chuyển giao người đang châp hành hinh phạt tù chưa thực sự phủ hợp
Cách tiếp cận tổng hợp cả bồn lĩnh vực như Luật TTTP hiện hành lảm cho
Luật công kênh, không có điểm trong tâm, nhật là khi nội dung của các lĩnh
vực không cỏ nhiêu gắn kết, tính chât và trình tự, thủ tục thực hiện ở mỗi lĩnh
Trang 39vực rât khác nhau Điều nảy cũng làm cho công tác quản lý nhà nước, phôi hợp liên ngành trong triển khai thi hành Luật cũng bộc lộ những bât cập, chưa hợp ly
Bên cạnh đỏ Luật hiện hành chưa đáp ứng yêu câu mới do sư phát triển trong lĩnh vực TTTP về dân sự Vào thời điểm năm 2005 sô lương yêu câu TTTP trong lĩnh vực dân sự hảng năm gửi đên Việt Nam và Việt Nam gửi ra các nước trung bình là: 800-1000 yêu câu 10 năm sau số lượng yêu câu TTTP đã tăng lên 3000-4200 yêu câu/năm, tương ứng tăng gâp hơn 4 lân Bên cạnh việc tăng nhanh sô lượng, tính chất yêu câu TTTP ngày càng đa dạng, bao gôm những yêu câu TTTP chưa được quy đính trong Luật TTTP Riêng
lĩnh vực dân sự, Luật TTTP chưa có các quy định đặc thù vê TTTP trong lĩnh
vực THADS, bắt giữ tàu bay, tàu biến và phá sản doanh nghiệp có yêu tô nước ngoài Ngoài ra, trên thực tiễn, đã phát sinh nhiêu yêu câu ủy thác thu
thập chứng cứ để giải quyết các vụ án hành chính (từ năm 2015 đến nay, Bô
Tư pháp nhận và chuyển thực hiện 20 yêu câu tông đạt giây tờ về giải quyết các vụ án hành chính) nhưng chưa được Luật TTTP tính đến
Hiện nay, Việt Nam đã ký kết 18 Hiệp định/Thỏa thuân TTTP trong
Tĩnh vực dân sự, đã trở thành thành viên của Công ước tông đạt và Công ước
thu thâp chứng cứ Với những cam kết mới, với những bộ quy tắc ứng xử mới
được cơi là hiện đại và hiệu quả hơn hẳn so với trước đòi hỏi pháp luật TTTP
của Việt Nam phải tự hoàn thiên đề thích nghi, để thực hiện cam kết quốc tê
Bên cạnh kết quả đạt được, thực tiễn cho thây Luật Tương trợ tư pháp
năm 2007 đã bộc lô nhiêu bất cập, nhiêu quy định không còn phù hợp với
điều liện vả tình hình hiện nay Vì vây, theo đê xuât của Bộ Tư pháp, Thủ tướng Chính phủ đã yêu câu sửa đổi Luật Tương trợ tư pháp theo hướng tách, xây dựng thành các luật riêng biệt: tương trợ tư pháp về dân sự, tương trợ tư pháp về hình sư, dẫn độ và chuyền giao người đang châp hành hình phạt tù
Trang 40VKSRD tôi cao được giao chủ trì, phôi hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, tông két, lập đê nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp về hình sự trình
Uy ban Thường vu Quốc hội năm 2010 xem xét đưa vào Chương trình xây
dựng pháp luật, pháp lệnh năm 2021 của Quốc hội
2.3 Các quy định TTTP về dân sự trong các văn bản hướng dẫn
- Bên cạnh Luật TTTP, TTTP vê dân sư còn được điêu chỉnh bởi Nghi
định số 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết va hướng dẫn thi hành môt số điêu của Luật TTTP (Nghị định sô 92) Nghị định
sô 02 gôm 10 điêu, hướng dẫn các quy định về chi phí thực hiên UTTP chế đô báo cáo, thông báo hoạt động TTTP vả nhiệm vu, quyên hạn của Bộ Tư pháp trong việc thông nhật quản lý nhà nước về hoạt đông TTTP quy định tại Điều
62 của Luật TTTP
- Thông tư liên tịch sô 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày
19/10/2016 của Bô Tư pháp, Bộ Ngoại giao, TANDTC quy định về trình tự, thủ tục TTTP trong lĩnh vực dân sự quy đính chí tiết về thâm quyên, quy trình thủ tục thực hiện các yêu câu UTTP về dân sự (Thông tư liên tịch sô 12)
Thông tư liên tịch sô 12 gôm 5 Chương với 27 Điêu và Phụ lục gồm 04 biểu mẫu Chương ï Những quy định chung (từ Điêu 1 đến Điêu 0): quy đính về phạm vi điêu chỉnh; đôi tượng áp dụng áp dụng pháp luật nước ngoải vả nguyên tắc có đi có lại trong thực hiện UTTP (UTTP); chí phí và cơ chê thu
nộp chỉ phí thực tê thực hiên UTTP vê dân sự Chương II Thực hiện UTTP
của Việt Nam (từ Điêu 10 đên Điêu 16): quy định về thâm quyên, quy trình,
thủ tục thực hiện UTTP vả xử lý kêt quả UTTP về dân sự của Việt Nam gửi đi
nước ngoài Chương III: Thực hiện UTTP của nước ngoải (từ Điêu 17 đên Điêu 21): quy định về thâm quyên, quy trình, thủ tục thực hiện uỷ thác tư pháp của nước ngoài theo yêu câu của các cơ quan có thâm quyên nước ngoàải Chương IV: Trách nhiệm của các cơ quan liên quan (từ Điêu 22 đên Điêu 25):