đề ra yêu câu tăng cường hội nhập quốc tế sâu rông trong nhiễu lĩnh vực.Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự lả một nội dung quan trọng trong bồicảnh Đăng va Nha nước ta chủ động vả t
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VUC DÂN SỰMOT SO VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
TRONG THỜI KÝ HOINHAP(Định hướng nghiên cứu)
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 2BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SUMOT SO VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
TRONG THỜI KỶ HOINHAP
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCChuyên ngành: Luật Quốc tế
Mã sổ: 8380108
Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thi Phương Lan,
Trường Đại học Luật Hà Nội
HÀ NỘI, NĂM 202L
Trang 3Lời cam đoan.
xác và trung thưc Những tết luân khoa hoc của luân văm chưa từng được aicông bồ trong bắt ij công trình nào khác
Tac giả luận văn.
Ngô Dịu Hiền.
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Co quan Trung ương CQTW
Toa an nhân tần tối cao TANDTC
"Thành viên cơng ước TVCC
"Thu thập chứng cứ TTCC
"Viện kiếm sat nhân dân VESND
Thi hành an dan sự THADS
Dida trớc quacte ĐƯỢT
Uy thác tư pháp UTTP
Cơng ước La Hay năm 1965 vẻ tơng đạtranước | Cong woc tong đạt ngồi gidy tờ từ pháp và ngồi từ pháp trong lĩnh.
‘vue dân sự hoặc thương mai
Cơng tước La Hay năm 1970 về thu thập ching cử ở_ [Cơng ước thu thap rước ngồi trong Tĩnh vực dân sự hộc thương mai _ | chứng cứ
Trang 5MỤC LỤC
MỞĐÀU 1 CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE TƯƠNG TRO TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ "
111 Khái niệm tương trợ tư pháp về dân sự "
1.2 Phạm vi trong trợ tư pháp về dân sự 14
1.3 Vai trò tương trợ tư pháp trong lĩnh vục đân sự 15
1.4 Cơ sở pháp lý của việc thục hiện TTTP về dân sự 1
1.4.1 Pháp huật trong nước 1
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LiNH VUC DÂN SỰ.
2.1 Các quy định TTTP về dan sự trong BLTTDS 2015
2.2 Các quy định TTTP về dan sự trong Luật TTTP 2007 3 2.3 Các quy định TTTP về dân sự trong các văn bản hướng dẫn 34 2.4 Các quy định TTTP về dân sự trong các Hiệp định TTTP VN ký với
các nước 37
25 Các quy định TTTP về dan sự trong các ĐƯỢT đa phương 40 CHUONG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP
LUAT TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 62
3.1 Đánh giá những kết quả dat được và khó khăn, vướng mắc, han chế, tén tại trong việc thực hiện TTTP 62
3.1.1 Nguyên nhân của các khó kiểm, vướng mắc ”3.12 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về tương trợ tư pháp trong lĩnhVực dn sie 40
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị trong việc quy định về TTTP 81
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tích cực hội nhập quốc tế 1a định hướng chiến lược của Đăng nhằm.thực hiên thẳng lợi nhiệm vụ xây dựng va bao vệ Tổ quốc Đại hội dai biểutoán quốc lan thứ XII của Đảng đã dé ra chủ trương “Chi động va tích cực hội nhập quốc tế” Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ Chínhtrị về hội nhập quốc tế đã cu thể hóa đường lỗi đổi ngoại của Đăng, trong đó
đề ra yêu câu tăng cường hội nhập quốc tế sâu rông trong nhiễu lĩnh vực.Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự lả một nội dung quan trọng trong bồicảnh Đăng va Nha nước ta chủ động vả tích cực hồi nhập quốc tế, tham gia toán cầu hoá Tăng cường hiệu qua trong công tác tương trợ tư pháp về lĩnh
"vực dan sự, góp phân thực hiện chiên lược cãi cách tư pháp, được quy định tạicác nghĩ quyết của Bộ Chính trị: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002
vẻ một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp va Nghị Quyết số 40-NQ/TW.ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2 0.Thời gian qua,
Cơ quan chức năng đã có nhiều nỗ lực, cổ gắng trong việc thực hiện tương trợ
tự pháp về dân sự giữa Việt Nam với các quốc gia khác trên thể giới theo quy định của pháp luật Việt Nam cũng như theo các hiệp định tương trợ tư pháp,các điểu ước quốc tế ma Việt Nam dé tham gia ký kết và đã đạt được một sốkết quả tích cực Tuy nhiên trong xu thé toản câu hóa vả hội nhập quốc tế,tương trợ tư pháp vẻ dân sự lä một lĩnh vực hoat đồng có nhiều điểm mới đổivới các cơ quan tiền hành tổ tung tại Việt Nam Mặc dù, Bộ luật tổ tung hình
su (BLTTHS) năm 2003 vả mới đây lá BLTTHS năm 2015 đã quy định vẻhợp tác quốc tế và Luật tương trợ tư pháp năm 2007 đã có một chương quy.định về tương trợ từ pháp về dân sự, nhưng đây mới chi là những quy địnhmang tinh nguyên tắc, nhiều nội dung chưa được cụ thé hóa nến gặp khó khăntrong qua trình áp dung,
Trang 8Sau hơn 13ném thí hành, Luật tương trợ tư pháp (TTTP) phát sinh nhiềuvân dé bắt cập đối với việc thực thi vả áp dung trong lĩnh vực dân sự, đặc biệt
về trình tự, thủ tục ủy thác tư pháp (UTTP) gây nhiễu khó khăn, vướng mắcđổi với các cơ quan Nhà nước có liên quan và đương sự Kết quả thực hiênUTTP tử Việt Nam ra nước ngoài đạt tỷ 1 rất thấp Nhiễu yêu cầu tương trợ
từ pháp từ Việt Nam git ra nước ngoài cũng như từ nước ngoài gửi đến cơ quan trong nước rat châm được giãi quyết do phai di qua nhiễu khâu, thiểu cơchế phối hợp cụ thể Yêu cầu đặt ra hết sức cấp thiết cản nghiên cứu, chỉnh.sửa, bổ sung Luật TTTP va các văn bản hướng dan thi hanh đôi với lĩnh vực.dân sự cho phù hợp với tỉnh hình thực tiến đời sống tương tro tư phép chungtheo thông lệ quốc tế
Ngay nay, cùng với sự phát triển của xi hội, những múi quan hệ cũng,như những vấn để các quan điểm, quan niệm về hợp tác, giúp đổ của các quốcgia cũng có sự thay đôi nhanh chóng zuất phát từ thực nina câu, kha năngcủa mỗi quốc gia trong từng giai đoạn, từng thời ky Điểu nay dẫn tới sự'không thống nhất trong cách hiểu về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sựnói riêng 6 các quốc gia khác nhau trong những hệ thông pháp luật khác nhau.Quá trình hội nhập quốc té tat yêu đòi hỏi các quốc gia phải có một hệ thốngpháp luật hoàn thiên Do đó, nghiên cứu vẻ tương tro tu pháp trong lĩnh vực dân sự là vô cùng cân thiết, Không chỉ nhằm dự liệu thêm các trưởng hợp phát sinh, mà quan trong hơn đó là hoản thiện hơn nữa cách khắc phục, giải quyết các trường hop vi pham đó Có như vay ý nghĩa của của việc tương trợ
tự pháp mới được phát huy, bao vệ quyển, lợi ích hợp pháp của công dân, đâm bảo trật tự an toan xã hội.
Hé thống điển ước quốc tế ma Việt Nam là thanh viên hoặc Việt Nam đang xem xét tham gia liên quan đến tương trợ tư pháp thường khá phức tap,lại dua trên các thông lê quốc tế hoặc các Hiệp định, Luật mẫu của Liên Hop
Trang 9quốc Do đó việc dẫn chiếu.
vấn dé cụ thể rat khó, nêu như pháp luật của Việt Nam không day đủ, không,
tp dung pháp luật trong nước giải quyết các
tương thích với các quy định của các điểu ước quốc tế va thông lệ quốc tế.Hiện nay, việc giải quyết các yêu cầu vẻ tương trợ tư pháp như uỷ thác trpháp về dan sự dua trên các hiệp định về tương trợ tư pháp về song phương,
và đa phương mà Việt Nam ký kết với các nước Tuy nhiên, số lượng ViệtNam ky kết với các nước hiện nay còn han chễ mới có 18 Hiệp định.
"Thủ tục giải quyết các yêu câu về tương tro tư pháp trong lĩnh vực dân
sư với các nước đã ký kết trên cơ sỡ quy định của Hiệp đính, tuy nhiên dé tiếnhành dim phán, ký kết với từng nước lả một quá trình mắt rét nhiêu thời gian
và ti chính, mặc khác nhiêu nước cũng chưa muôn ký Hiệp định tương trợ tưpháp với Việt Nam Các yêu cau tương trợ tư pháp về dân sự của nước ngoaiđối với Việt Nam cũng như của Việt Nam đối với nước ngoải một số lượngtất lớn phát sinh từ chủ yếu từ các nước chưa kỷ Hiếp định tương trợ tư phápnhư Australia, Hoa Kỳ , việc giãi quyết yêu cầu nảy dua trên nguyên tắc có
Gi có lại, còn cơ sỡ pháp lý trong nước hầu như chưa day đủ dé giãi quyết cácyên cầu về tương trợ tư pháp.
“Xuất phát từ những ly do trên, nhân thức được tằm quan trọng, w nghĩa, tính cấp thiết của việc tương tro từ pháp trong lĩnh vực dân sự, tôi đã chọn để tải: "Tương trợ tu pháp trong lĩnh vực dân sử - Một sổ vẫn để lý luận va thựctiễn trong thời kỷ hội nhập” nhằm đánh giá thực trạng của hoạt động TTTPdân sự, từ đó đưa ra một số giải pháp va kiến nghị bước đầu nhằm nâng caohiệu quả của hoạt động TTTP dân su trong giai đoạn tới va sửa đổi, bổ sungLuật TTTP đáp ứng yêu cầu đất ra trong thực tiễn giải quyết yêu cẩu TTTP vềTĩnh vực dan sự.
Trang 102 Tình hình nghiên cứu đề tài
Tương trợ tw pháp trong lĩnh vực dân sự luôn được là một vẫn để cằnthiết trong thực tiễn cuộc sống, một van dé dang quan tâm trong hệ thongpháp luật Hoạt động TTTP nói chung và TTTP trong lĩnh vực dân sự từ lâu.
đã được coi là nhu cầu khách quan góp phan thúc đẩy hợp tác tư pháp giữa.các nước trong bồi cảnh hội nhập quốc tế nhanh chóng và manh mẽ
Thưực tiễn trên thé giới: Co thé é qua một số nghiên cứu vẻ lĩnh vực.như sau
Sách TTTP quốc tế trong lĩnh vực dân sự (Intemational Judicial inCivil matters) tác giả Suzanne Rodriguez, Bertrand Prell, và các tác gia khác, xuất bản năm 1999, Nhà xuất ban Transnational (Transnational Publishers) Sach không đưa ra tổng quan hay ly luận vẻ TTTP quốc tế trong lĩnh vực dân
sự hoặc thương mai cũng như phạm vi tương trợ mà tập trung vao thực trang thực hiến các nội dung TTTP vé tổng đạt, thu thap chứng cứ, công nhân và cho thi hành ban án của tủa án nước ngoài ở các nước như Albani, Bi, Braxin,
‘Trung Quốc, Anh, Thuy Điền, Pháp, Thụy Sỹ
Bai viết TTTP trong lĩnh vực dân sw hoặc thương mai (Mutual Legal assistance in civil and commercial matters), tác gia Dieter Martiny, 2009,Oxford University Press Bai viết đưa ra tổng quan về TTTP, giới thiệu khuônkhổ pháp ly cho việc thực hiên TTTP trong Hội nghỉ La Hay và trong phạm vicác nước Châu Âu, về phạm vi ting đạt ra nước ngoài giấy từ tư pháp vangoải tư pháp trong lĩnh vực dân sự theo Công ước tổng đạt (đối tượng củaCông ước, thể thức va hình thức chuyển giao giấy tờ, việc bảo vệ quyên va lợiích hop pháp của bi đơn, thực hiện yêu câu tng dat) va theo Công ước củaLiên minh châu Âu năm 2007 về tổng đạt giấy tờ Bai viết có cung cấp cácthông tin về việc thu thập chứng cứ theo tỉnh thin cia Công tước thu thậpchứng cứ và Công ước thu thập chứng cứ trong liên minh châu Âu
Trang 11S tay của Hội nghị La Hay về thực thi Công ước năm 1965 vẻ tổng đạt
za nước ngoải giấy từ tư pháp vả ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai (Practical Handbook on the Operation of the Hague ServiceConvention), xuất bản năm 2016 Số tay la nguồn tải liệu hữu ich cho cácquốc gia đặc biệt là các quốc gia mới gia nhập Công ước như Việt Nam trongviệc thực thi Công ước Qua nhiêu lần tái bản, cuốn Số tay xuất bản năm 2016cung cép khá đẩy đủ những gi thích chỉ tét nhất về Công tước, thực tiễn thihành Công tước, binh luận cia các cơ quan thực thi trong suốt năm mươi năm.qua đặc biệt là nhắn manh sự tâm quan trọng va sự phát triển của công nghệthông tin song hành với quá trình áp dụng Công ước.
Số tay của Hội nghi La Hay về thực thi Công ước năm 1970 về thu thậpchứng cử ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai Practical Handbook on the Operation of the Hague Evidence Convention, xuất ban năm.
2016 Cun số tay được thiết kể làm 4 phân trong đó gồm: tinh than và phạm
vi của Công ước, yêu cầu thu thâp chứng cứ (nôi dung, hinh thức, ngôn ngữ,hop pháp hda ); việc thu thập thông qua cơ quan ngoại giao, lãnh sự, va mỗi
quan hệ của Công ước với ĐƯỢT khác và luật trong nước Cũng giống như
Sỗ tay về thực thi Công ước tổng đạt, cudn sd tay nảy lả tai liệu không thểthiểu é các quốc gia tham khảo trong quá trình nghiên cứu gia nhập hoặcmới gia nhập Công ước này.
"Ngoài ra, còn một số tải liệu nghiên cửu khác có dé cập đến TTTP vềdân sự nhưng được lồng ghép trong các nội dung có liên quan đến tổ tụng dân
su, tự pháp quốc tế hoặc đười các dang các bai báo riêng lẻ về tổng đạt giầy từ hoặc thu thập chứng cử Nhin chung các bai báo, tải liệu quốc tế được xuất
ân những năm gần đây có chứa đựng nội dung vẻ TTTP trong lĩnh vực dân
sự nhưng chưa toản diện và sâu sắc Hon nữa, trong các tải liệu được tim
Trang 12thấy, chưa cĩ tai liệu nao để cập đến việc nội luật hoa hộc dong gĩp cho việc.
‘hoan thiện pháp luật trong nước của các quốc gia về TTTP
Thực tiễn tại Việt Nam:
"Những van dé vẻ lý luơn và thực tiến trong hoạt đơng tương trợ tư pháp
vẻ dân sự đã được dé cập nhiều trong các bai giảng, giáo trình luật với tínhchat chủ yếu là một hoạt động bổ trợ Trong thời qua ở Việt Nam cũng đã cĩ
‘hai để tải nghiên cửu khoa học cấp Bộ về TTTP trong lĩnh vực dân sự cu thé:
Đổ tải khoa học cấp Bộ "Các giải pháp tăng cường cơng tác ký kết, gia
nhập và thực hiện ĐƯỢT vẻ TTTP trong lĩnh vực dân sự hoặc thương maigiữa Việt Nam với các nước”, chủ nhiệm để tài Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ngoc,
‘Vigo Khoa hoc Pháp lý năm 2013 Bé tai đã làm rõ vị trí, vai tro và tắm quantrong của ĐƯỢT trong lính vực TTTP đồng thời thể hiện thực trang áp dụng
và xu hướng đảm phán, ký kết các ĐƯỢT trong thời gian tới Để tải cũng đã
đưa ra nhiêu giải pháp hữu ich giúp tăng cường hơn nữa hiệu qua của cơng tác
ĐƯQT trong lĩnh vực này,
Để tai khoa học cấp Bộ “Cơ sở ly luân va thực tiễn để zây dựng Pháplệnh TTTP", chủ nhiệm dé tải Tiền sỹ Ha Hùng Cường, Viên Khoa học pháp
lý năm 2000 Cơng trình nghiên cứu nay đã cung cấp bức tranh khá tổng thé
về TTTP trong lĩnh vực dn sự, giá trì của các hiệp định, tm quan trọng ciacơng tác TTTP trong bồi cảnh hơi nhập cũng như cung cấp pháp luật và thựctiễn của các nước theo luật thơng pháp trong lĩnh vực TTTP Tuy nhiên, để tainảy được nghiên cứu phục vụ hoản thiện thể chế về TTTP, cụ thể là dé xuấtxây dựng Luật TTTP năm 2007, đến nay, bối cảnh pháp luật và thực tiễntrong nước cĩ rất nhiễu thay đổi Số lương các yêu câu TTTP tăng lên đáng
kể, tính chất các yêu câu cũng đa dang vả phức tap hơn
Bên canh đĩ cịn cĩ một số để tài, bai báo, tap chỉ khác cĩ liên quan:
Trang 13“Một số vấn dé pháp If trong TTTP về dân ste giữa Việt Nam và cácước”, dé tải nghiên cứu khoa học cấp Trường /Trường Đại học Luật Hà Nội,năm 2007, Tác gia Nguyễn Hong Bắc chủ nhiêm dé tai;
Đề tài “Tương tro tre pháp trong quốc tế về dân sự trong hoạt đồng tạiToà ân và định hướng hoàn thiện”, Luân văn thạc s luật hoc Cao Anh Tuần,
Dé tài: “Nguyên tắc có di có lại trong hoạt động tương trợ te pháp vềTinh vực dân sục thương mại giữa Viet Nam với nước ngoài” Luân văn
‘ThS Luật tác giã Trén Thi Mùi
“Hoan thiện pháp luật TTTP về dân sw trong bồi cảnh hôi nhập”, Tạp chí dân chủ va pháp luật, số chuyên để tháng 8/2017,
“Yêu cầu hoàn thiện pháp luật UTTP trong lĩnh vực dân sự trong giaiđoạn toàn câu hóa”, Tap chi dân chủ và pháp luật, sô chuyên dé Hội nhậpquốc tế về pháp luật, năm 2017, tr 47-57,
“Công ước La Hay năm 1965 ig đạt giấy tờ và vẫn đà gia nhậpcủa Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hồng Bắc, Tạp chí Luật học, Trường Đại hocLuật Hà Nội, Số 11/2016, tr 3 - 11
“Góp phẩn nghiên cia luật TTTP trong điều kện hội nhập kinh tễ quốcló”,Tap chí dân chủ vả pháp luật, Tién sỹ Hoang Phước Hiệp, Số 10, năm
2007, tr 2-7
“Cần tạo cơ số pháp If cho hoạt động TTTP quốc té 6 nước ta”, tac giaNguyễn Công Khanh, Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 3/2000, tr 12-15,
“Cẩm nang hướng dẫn Luật TTTP ”, Nhà xuật ban tư pháp, năm 2010;
“Pham vi TTTP về dân sục" Hoàng Thu Ha, Vu Hợp tác quốc tế, Bồ Tưpháp, 2009, các bai viết khác được đăng tải trên Cổng thông tin Bô Tư pháp,
Tuy nhiên, những vẫn để lý luận xung quanh khái niệm tương trợ tưpháp và thực tiễn về tình trạng tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự chưađược để cập nhiều Hay như một số các bai báo, tap chí chuyên ngành luật
Trang 14được đăng tai trên các Tap chỉ dân chủ va Pháp luật, Tạp chỉ Luật học, Cổngthông tin Bô Tư pháp cũng đã có để cập tới vấn để nay nhưng chỉ dừng lạimột khia canh nào đó Phin lớn các bai báo tạp chí nay nghiên cửu một vảivan đẻ, khía cạnh cia pháp luật, ĐƯỢT hoặc thực tiễn, đã nhận định các tổntại, khó khăn vướng mắc trong thực tiễn áp luật luật TTTP nhưng việc đánhgiá mới ở mức đô đơn lẽ và do đỏ việc đưa ra các kiến nghị và giải pháp còn
ở mức độ chung chung và chưa toàn điện Hơn nữa, nhiễu tai liệu đã nghiêncứu tử lêu trong khi thực tiễn hoạt 4éng TTTP của Viet Nam šã có rất nhiễuthay déi đặc biệt là những năm gan đây
"Như vậy, có thể nhận thấy mỗi công trinh nghiên cứu là một sự khai tháckhác nhau, nhìn nhân van dé đưới các góc độ khác nhau Với công trình củaminh, tôi sẽ tiếp cận van để một cách ting quan về lý luận cũng như thực tiễncủa tương trợ tu pháp trong lĩnh vực dân sự Do đỏ, công trình sẽ không phải
là sự lấp lại của bất kỹ công trình nao trước đó.
3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu dé tài
Mục đích của việc nghiên cứu dé tai là làm sảng tỏ khái niêm, nôi dung pháp luật tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự tai Việt Nam cũng như đường lỗi giải quyét việc tương trợ tw pháp, các quan hệ phát sinh khi cácquốc gia hợp tác, giúp đỡ nhau, hỗ trợ nhau trong việc thu thâp chứng cứ, tàiliệu trong qua trình giãi quyết các vu việc dân sw Nghiên cứu một cách có héthống các vấn để lý luận cũng như các quy định pháp lý về vẫn tương trợ tưpháp trong lĩnh vực dân sự, bao vệ quyển va lợi ích hợp pháp của công dân, đâm bão trật tự xã hội Đồng thời, phân tích, đánh gia, nhìn nhân thực trang
‘va xu hướng phát triển các quy định của pháp luật về tương trợ tư pháp trong.Tĩnh vực dân sự Trên cơ sở đó đưa ra các giải phap, kiến nghị góp phan hoàn thiện chính sách pháp luật của Nhà nước về tương trợ tư phap trong lính vực dân sự ở Việt Nam.
Trang 15đạt được mục đích nghiên cửu trên, luận văn cẩn phải giãi quyếtđược những nhiệm vụ cụ thể sau:
~ Nghiên cứu một số vấn dé lý luận về tương trợ tư pháp trong lĩnh.vực dân sự Quan niệm về tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự,
~ Tim hiểu các quy định về tương trợ tư pháp vẻ lĩnh vực dân sự, cácđiểu ước quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp, đặc biệt ld các công ướccủa Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế
- Đánh giá thực trang tinh hình tương tro tư pháp trong lĩnh vực dân
sự hiện nay, các quy định pháp luật thực định cũng như việc áp dụng pháp luật trong hoạt động tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự.
- Đánh giá chung vé nhu céu và phương hưởng hoàn thiện pháp luật
vẻ tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự Qua đó kiến nghĩ và để xuất một
số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
- Đổi tượng nghiên cứu của để tài: một số vẫn dé lý luận về tương tro
từ pháp trong lĩnh vực dân sự, nội dung pháp luật tương trợ từ pháp trong lĩnh.
‘vu dân sự, tinh trang tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự gần đây va thực trạng pháp luật điều chỉnh cũng như các thiết chế dim bão thực thi việc áp dụng pháp luật trong việc xử lý các vẫn để trên.
~ Pham vi nghiên cứu của để tài Tương tro từ pháp trong lĩnh vực dân sự
có thể được nghiên cứu dưới nhiễu góc đô khác nhau Tuy nhiên, với tên để tải là : "Tương trợ từ phảp trong lĩnh vực dân sự, một số vẫn để lý luận vàthực tiễn trong thời kỹ hội nhập”, luận văn sé chủ yêu tập trung để cập đến.các vẫn để lý luận xung quanh quan niêm tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự va những quy định pháp luật vé tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân
sử 6 Việt Nam cũng như thực tiễn hiện nay Từ dé tim ra những bất cập vadua ra các phương hướng giải quyết
Trang 165 Phương pháp nghiên cứu dé tài
Phương pháp luận sử dụng chung cho mọi để tải khoa học là phương, pháp biện chứng duy vat của chủ nghĩa Mác - Lénin vả luên văn nay cũng không nằm ngoài thông lệ đó Đồng thời, tác giả còn sử dung các phương,pháp bỏ trợ như phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu, lịch sử để nhằm.đánh giá vấn để một cach khách quan, toản diện nhất Trên cơ sở phương,pháp phân tích, tổng hợp, đánh giá về cơ sở lý luận vả thực tiễn của pháp luậtđiều chỉnh hoạt đông tương tro tư pháp trong lĩnh vực dân sự, đặc biệt đánhgiá, phân tích về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn để này, tôi đã
út ra những wu điểm, tổn tai trong việc thi hành pháp luật, từ đó để ra các giãipháp cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện pháp luật
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương pháp thông kê, phân tích sốliệu để lam rõ nội dung liên quan
6 Kết cấu của luận văn.
Ngoài phan mỡ đâu, kết luên và danh mục tai liệu tham khảo, nôi dung của luân văn gồm 3 chương
Chương 1: Một số vẫn đề If luận về tương trợ tư pháp trong lĩnh vựcdân se
Chương 2- Thực trang pháp luật hiện hành tương trợ tự pháp trong Tĩnh vực dân se
Chương 3: Một số giải pháp cơ béin hoàn thiên pháp luật trong thời i Tôi nhập
Trang 17CHUONG1
MOT SỐ VAN DE LY LUẬN
VE TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DAN SỰ
1
~ Quan niệm về TTTP trên thé giới:
+ Quan niệm về TTTP trong hệ thông pháp luật lục dia (luật thành
Khái niệm trong trợ tư pháp về dân sự.
văn): TTTP được hiểu lả việc các cơ quan có thẩm quyền của các nước khácnhau trợ giúp lẫn nhau trong tong đạt giấy tờ, tai liệu tư pháp, thu thâp chứng
cứ, giám định tư pháp, trưng cầu giám định để giải quyết các vụ việc tổ tung
tư pháp, trao đổi thông tin pháp luật nước ngoài, tổng đạt giấy tờ tài liệu botrợ hoạt động tu pháp, các thông báo cia tòa án và các cơ quan nhà nước khác, công nhận và thi hành các ban án, quyết định dân sự của nhau.
+ Quan niệm về TTTP trong hệ thông pháp luật an lệ: TTTP được hiểu
là các hoạt động dich vụ trong tổng đạt giấy tờ, tai liệu tư pháp va thu thập chứng cử ở nước ngoai vả việc các cơ quan tư pháp, tủa án các nước khácnhau giúp đỡ lẫn nhau trong tiến hảnh một số hoạt động td tụng riêng biệttrong điêu tra, truy tổ, xét xử vả và THADS cũng như hình sự
Pham vi, cách thức TTTP ở mỗi quốc gia cụ thể được quy định trongpháp luật của quốc gia đó và các ĐƯỢT ma quốc gia đó tham gia
~ Quan niệm về TTTP tại Việt Nam
Trên cơ sỡ quy định pháp luật trong nước, các ĐƯỢT vẻ TTTP ma VietNam đã ký kết và thực tiễn TTTP với các nước có thể thay TTTP tại Việt
‘Nam được hiểu là việc các cơ quan có thẩm quyền của các nước hỗ trợ nhautrong thực hiện các hảnh vĩ tổ tụng riêng biệt trong lĩnh vực dân sự, hình sự Bên canh đó, với một số nước đã có ký kết hiệp định TTTP trước đây (nhữngnước xã hội chủ nghĩa cũ) TTTP còn gồm cả các vấn dé về hỗ trợ lẫn nhau
Trang 18trong áp dụng pháp luật nội dung, xác định tỉ
tổ tung hình sự, dân sư
* Nhìn chung, cĩ thé quan niệm chung nhất về TTTP như sau: “TTTP.được hiểu là việc các cơ quan nhả nước cĩ thẩm quyển của các nước khác.nhau tro giúp lẫn nhau thực hiên các hảnh vi tổ tụng tư pháp riêng biệt theonhững trình tự, thủ tục, thể thức nhất định dé thi hảnh pháp luật, bảo vệ quyển
vả lợi ích hợp pháp của Nhả nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên lãnh
quyền giải quyết các vu việc
thé của nhau, thúc đẩy phát triển, quan hệ hợp tác quc tế”
~ hái niệm TTTP và dân sue
Ở Việt Nam, Luật TTTP 2007 (Điều 6): Khơng quy định trực tiếp kháiniém TTP vé dân sự nhưng cĩ đưa ra khái niệm UTTP vé dân sự.
“Uy thác tự pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan cĩ thẩm quyểncủa Việt Nam hoặc cơ quan cĩ thẩm quyên của nước ngồi về việc thực hiệnmột hoặc một số hoạt động TTTP theo quy định của pháp luật nước cĩ liên
quan hoặc DUQT ma Việt Nam là thành viên ”
'Vẻ nội ham “dan sự hộc thương mai”, Luât TTTP khơng cĩ quy đính nao xác định thé nào là TTTP vẻ dân sự Tuy vậy, việc thực hiển TTTP vềdân sự là để hỗ trợ cho hoạt đơng tơ tung dân sự Theo quy định về phạm viđiểu chỉnh và nhiệm vụ của Bộ luật tổ tụng dân sự thi cĩ thể hiểu “dan su”
‘bao gồm các van dé vẻ dân sự, hơn nhân và gia đỉnh, kinh doanh, thương mai, lao động
Trên thể giới, thuật ngữ “inh vực dân sự hoặc thương mai” cũng khơng được đính ngiấa tại các Cơng ước đa phương về TTTP trong lĩnh vực dân sựphổ cập là Cơng ước tổng đạt, Cơng ước thu thập chứng cứ ma để các Quốc
ia thành viên các Cơng tước nay cĩ quyền gii thích thuật ngữ may.
Nhìn chung, các nước theo thơng luật thường cĩ xu hướng giải thíchthuật ngữ "Tĩnh vực dân sự hoặc thương mai” theo nghĩa rồng “bao gồm tất
Trang 19các các vẫn dé mã không phải lá hình sự" trong khi các nước theo luật hảnhvăn thi thưởng co zu hưởng giễi thích thuật ngữ này hẹp hơn Từ thực té nay,
để tao cách hiểu va áp dụng thống nhất, Ủy ban đặc biệt của Hội nghị La hay
vẻ Công ước tông đạt va Công tước thu thâp chứng cứ đã dua ra hướng dẫn để
hỗ trợ các Quốc gia trong việc xác định phạm vi của thuật ngữ "trong lĩnh vựcdân sự hoặc thương mai”, theo đó
- Thuật ngữ nên được giải thích một cách độc lap ma không cân tham khảo pháp luật của Quốc gia yêu câu hay Quốc gia được yêu cầu hoặc cả hai Quốc gia,
- Thuật ngữ nên được giải thích tự do mà không loại trừ bắt kỹ lĩnh vực
củ thể nao;
- Trong việc xác định mét vụ việc có thuộc phạm vi lĩnh vực dân sự hoặc thương mai hay không, cần phải xem xét tới bản chất, nguyên nhân của
‘vu việc hơn la chủ thể đưa ra yêu cầu thu thập chứng cứ
Tuy nhiên thực tế cho thấy một sé nước thảnh viên có xu hướng giải thích thuật ngữ "tĩnh vực dân sw hoặc thương mai” theo Công ước thu thậpchứng cứ chặt chẽ hon so với theo Công ước tổng đạt Vẻ van dé nay, Ủy ban.Đặc biết cũng đã có khuyên nghị việc áp dung thuật ngữ này nên được thông nhất ở cả hai Công ước.
Về phạm vi của "Tĩnh vực dân sự hoặc thương mai”, Ủy ban Đặc biệtghi nhận có những bước thay đổi, phát triển trong quan hệ hợp tác giữa các.nước thảnh viên trong bồi cảnh quan hệ hợp tác pháp luật, tư pháp ngày cảng
mỡ rộng Pham vi "Tĩnh vực dân sư hoặc thương mai” trong hợp tác TTTP thu thập chứng cứ ngày cảng được các nước tiếp cận lĩnh hoạt va cởi mỡ hơn, các
‘van dé gia định, nhân thân, quyên sở hữu trí tuệ, phá sản, bảo hiểm, lao đông,bảo vé người tiêu dùng, cạnh tranh đều được coi là có tính chất dân sự hoặcthương mại Tải liệu hướng dẫn thực hién Công ước tổng đạt ghi nhận khả
Trang 20năng một số quốc gia chấp nhận thực hiện tng dat các văn ban trong lĩnh vực
‘hanh chính theo kênh của Công ước do cách hiểu rat rộng của pháp luật quốcgia về các vẫn dé dân sự (toàn bộ các nội dung không phải lả hình sự déuthuộc pham vi dân su).
Tir những khuyên nghĩ, bình luận nay của Ủy ban Đặc biệt, Cơ quanthường trực của Hội nghị La Hay (Permanent Bureau) cho rằng các nướcthảnh viên nên nỗ lực để ap dụng Công ước ở phạm vi rộng nhất có thé Voi
số lượng các nước thành viên của Công ước Tổng đạt là 78 thành viên và Công ước Thu thập chứng cử với 63 thánh viên như hiện nay, cách tiếp cận giải thích nội hàm "Tĩnh vực dân sw hoặc thương mai” theo hướng rộng vàlĩnh hoạt được Ủy ban đặc biệt của Hội nghỉ La Hay khuyến nghị như nêutrên đã được rất nhiễu nước áp dung.
1.2 Phạm vi trong trợ tư pháp về dân sự.
Theo pháp luật của các nước, hoạt động tương tro tw pháp về dân sưthường bao gồm các vấn déTéng đạt gấy tờ, tai liệu,Thu thấp chứng
cứ, Triệu tập đương sự, nhân chứng,Công nhân va cho thí hành bản án, quyết định của Toa án nước ngoài, phán quyết của Trọng tai nước ngoài vẻ các vẫn
để dân sự
Ở Việt Nam: Điều 10 Luật TTTP xác định phạm vi TTTP về dân sựgm: Tổng đạt giấy tờ, hổ sơ, tải liệu liên quan đến TTTP vẻ dân sự, Triéu tập người làm chứng, người giém đính, Thu thập, cung cấp chứng cứ, Các yêu cầu TTTP khác vẻ dân sự
Các Hiệp đính TTTP (nội dung vé dân su) ma Việt Nam đã ký kết cũng
có phạm vi gồm tổng đạt giấy tờ, hồ sơ, tai liêu liên quan đến TTTP vẻ dân
su, tiêu tập người lam chứng, người giám định, thu thập, cung cấp chứng cử
và các yêu câu TTTP khác về dân sự, trao đổi tải liêu, thông tin giữa các cơ
Trang 21‘ban án, quyết định, phán quyết của tủa an va trong tài nước ngoài, tuy nhiên, pháp luật TTTP của Việt Nam thì không bao gém van để nảy Cách tiếp cận hiện nay của pháp luật TTTP cũng là phù hợp bởi lễ việc công nhận va thí hanh quyết đính, phan quyết cia toa án, trong tai nước ngoài không phải là một quy trình giải quyết vu việc dân sự không phải là một hoạt động đơn lẻ trong một quy trình tổ tụng như việc tổng đạt hay thu thập chứng cứ
1.3 Vai trò trong trợ te pháp trong Tĩnh vực dân sự.
Trong xu thé toản cầu hoá ngày nay, trên lãnh thé của mỗi quốc giangày cảng có nhiều người nước ngoài cử trú, 1am ăn, sinh sing Trong giaolưu dân sự hàng ngày giữa các cá nhân, tổ chức nước ngoài với các cá nhân,
tỗ chức của nước sở tại đã lam phát sinh các tranh chấp, yêu cầu can được giảiquyết kịp thời Để tòa án mỗi nước giải quyết tốt các vụ việc dân sự có yếu tổnước ngoài đòi hỏi có sự tương trợ, giúp đỡ của tòa án vả cơ quan có thẩmquyển của nước ngoài Vì vậy, tương wo tư pháp nói chung va tương trợ tưpháp trong tô tụng dân sự nói riêng là đôi hỏi tất yêu khách quan của sự pháttriển ngày cảng manh mẽ về nhiều mat trong quan hệ giữa các quốc gia cũngnhư giữa các tòa án của các nước Nó bảo dim cho việc sét xử, thí hành ánđược thực hiện tốt ngay cả khi vu việc đó có liên quan đền yếu tổ nước ngoài,
từ đó quyển và lợi ích hợp pháp của các cả nhân, cơ quan, tổ chức được bảo
vệ kip thời.
Trang 22~ Các cơ quan có thâm quyền của các nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau.thực hiện các hành vi tổ tung tư pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tuc,thể thức nhất định để thi hảnh pháp luật, bão vệ quyển va lợi ich hợp pháp củanha nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên lãnh thé của nhau
Kihi tòa an hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyển của mỗi nước thụ lí,giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoải thi không chi dua vào sựphổi hợp, giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước ma trongnhiều trường hợp cẩn có sự tương trợ, giúp đỡ của tủa án, cơ quan có thẩmquyển của nước ngoai mới có thể giải quyết thuận lợi, nhanh chóng, đúng.'pháp luật các vụ việc dân sự Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tòa an,
cơ quan có thấm quyền của các nước được gọi lả tương trợ tư pháp Phạm vitương trợ tư pháp được ghi nhân trong các điên ước quốc tế ma các bên gia nhập hoặc ki kết hoặc trên nguyên tắc có di có lại Các hoạt động tương trợ tư pháp trong tổ tụng dân sư bao gồm hoạt đông tương ượ nhau trong việc gửi,tổng đạt các văn bản tổ tung, lây lời khai của đương sự, người lâm chứng vànhững người có liên quan, tiền hành giám định, thu thập chứng cứ, chuyểngiao ching cứ, kết quả giám đính vả các tải liêu khác; công nhân và thi hành
‘ban án, quyết định về dân sự của tòa án
~ Thúc đẩy quan hệ hop tác quốc tế: Tăng cường hợp tác quốc tế trong.những nội dung quan trong của ci cách tư pháp đã được nêu tại các nghị quyết của Bang về cải cách từ pháp Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính tri về một số nhiệm vụ trong tâm công tác từ php Phổ biếnxông rãi và tổ chức thực hiện tốt các công ước quốc té, hiệp định tương trợ tưpháp Nghỉ quyết số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính tr vẻ chiếnlược cải cách tư pháp đến năm 2020 tiếp tục nhân mạnh: Tổ chức thực hiệntốt các Điểu ước quốc tế mà Nha nước ta đã tham gia Tiệp tục ký kết hiệpđịnh tương trợ tư pháp với các nước khác, trước hết là các nước láng riêng,
Trang 23Đăng và Nhà nước Việt Nam đang chủ động va tích cực hội nhập quốc t8,
lĩnh vực dân sự là một vai tro cũng rất quan trong trong bối cảnh
tham gia toản cầu hoá
1.4 Cơ sở pháp lý của việc thục hiện TTTP về dân sự
1.41 Pháp luật trong nước
Đây là nguồn chủ yêu va phổ biến bao gồm một hệ thống văn bản phápluật do quốc gia ban hành cing với các án lệ Các quan hệ tư pháp quốc tếkhông phải các quan hệ chính trị quốc tế ma chỉ thuần tuý 1a các quan hệ dân
sự theo nghĩa rộng có yếu tổ nước ngoài vi vậy, mỗi quốc gia trước tiên sẽxây dựng những quy định riêng phủ hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, sãhội của mảnh dé điều chỉnh các quan hệ tương trợ tư pháp về dân sư
Veta bản pháp luật do cơ quan nhà nước Việt Nam ban hành:
+ Luật tương trợ tư pháp năm 2007 được Quốc hội nước Công Hoa sã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa XII, kỳ hop thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2008)
~ Vă bản dưới luật
Trang 24Bên canh Luật TTTP, TTTP vẻ din sự còn õýợc diéu chỉnh bỡi Nghĩ sinh số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy dinh chỉ tiết và rýớng dẫn thi hành một số diéu của Luật TTTP (Nghi dinh số 92)
Cuối cùng là Thông tr liên tich số TANDTC ngày 19/10/2016 của Bộ Tư pháp, Bồ Ngoại giao, TANDTC quyđịnh vẻ trình tự, thủ tục TTTP trong lĩnh vực dân sự quy định chỉ tiết vé thẳm.quyền, quy trình thủ tục thực hiện các yêu cầu UTTP vé dân sự (Thông tư liên.tích số 12)
12/2016/TTLT-BTP-BNG-1.42, Điều ước quốc tế
~ Các Điều tước quốc té da phương
+ _ Công ước La Hay năm 1965 vẻ tống đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài từ pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (goi tắt là Côngtước tổng đạt) với 76 quốc gia thành viên có hiệu lực với Việt Nam tir ngày01/10/2016 Công tước điều chỉnh hoạt động tổng đạt giấy tờ tư pháp va ngoài
từ pháp giữa các quốc gia thành viên thông qua các kênh tổng đạt (01 kênhchính thông qua CQTW được các quốc gia chỉ định và 06 kênh thay thể)
+ Công ước La Hay năm 1970 vé thu thập chứng cứ ỡ nước ngoài trung Tĩnh vực dân sự hoặc thương mại (sau đây gọi tất lả Công ước thu thap chứng ci) với 62 thành viên Việt Nam đã nộp văn kiện gia nhập ngày 4/3/2020, Công ước sẽ có hiệu lực với Viết Nam vào ngày 03/5/2020 Công tước điểuchỉnh hoạt động thu thập chứng cứ để giải quyết các vu việc dân sự, thươngmại giữa các quốc gia thánh viên thông qua một văn bản yêu cầu gũi đến cơquan trung ương được quốc gia thành viên chỉ định khi tham gia công ước Ngoài thực hiện thu thấp chứng cử thông qua gửi văn bản yêu câu đến cơ quan trung ương, Công ước còn cho phép thu thập chứng cứ thông qua các viên chức ngại giao, viên chức lãnh su, người được uỷ quyển Tuy nhiên, do pháp luật trong nước chưa có quy định nên khi gia nhập Công ước Việt Nam
Trang 25tuyên bổ bao lưu các phương thức nêu trên nên khi gia nhập Công tước Việt Nam tuyên bổ bảo lưu các phương thức nêu trên
- Hiệp định TTTP song phương
Đến nay Việt Nam đã ký kết 18 Hiệp định TTTP song phương với cácquốc gia vả vùng lãnh thổ bao gồm:
1 Hiệp định tương tro tư pháp va pháp lý vẻ các vấn dé dân sự, gia đính, và hình sư giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam va Liên bang Công hoà xã hội chủ nghĩa X6Viét ngày 10/12/1981
3 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vẻ các van dé dân sự, va hình
sư giữa Cộng Hoà sã hội chủ nghĩa Việt Nam va nước Công hoa sã hội chủnghĩa Tiệp Khắc ngày 12/10/1982 (Công hoa Séc va Slovakia kế thừa)
3 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vé các vẫn dé dân sự, laođông và hình sự giữa Công Hoa zã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hoà nhân dân Hunggan ngày 18/1/1985.
4 Hiệp định tương tro tư pháp và pháp lý về các vẫn để dân sự, gia inh, lao động và hình sư giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam va nước Công hoà nhân dân Bungari ngày 03/10/1986.
5 Hiếp định tương tro tw pháp và pháp lý vẻ các vẫn để dân sự, gia inh, lao động và hình sư giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam va nước
1311993, Công hoa Ba Lan ngày,
6 Hiệp đính tương tro từ pháp và pháp lý vẻ các van dé dân su, gia đính, lao động và hình sự giữa Công Hoa xã hội chủ nghĩa Viết Nam và Cong hoà Dân chủ Nhân dân Lao ngày 6/7/1998.
7 Hiệp đính tương tro tư pháp và pháp lý vẻ các van dé dân sự, gia đính, lao đông và hình sự giữa Công Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam va Liên
‘bang Nga ngày 25/8/1908
Trang 26$ Hiệp định tương trợ từ phap va pháp lý vẻ các van dé dân su, hình.Cơng Hoa zã hội chủ nghĩa Viết Nam và Cơng hoa Nhân dén Trung
su gũ
"hình sự giữa Cơng Hoa xế hội chủ nghĩa Việt Nam vả Mơng C617/4/2000,
11 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vẻ các van dé dân sự, hình
su giữa Cơng Hồ zã hội chủ nghĩa Việt Nam va Cơng hoa B élarut!7/4/2000,
12 Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý vẻ các van dé dân sự, vàhình sự giữa Cơng Hoa xã hội chủ nghĩa Viết Nam và Cơng hoa Dân chủ
"Nhân dân Triểu Tiên ngày 3/5/2002
13 Hiệp định TTTP vẻ các van dé dân sự, gia đình, lao đơng và hình sựvới Cu Ba ngày 30/11/1984
14 Hiệp đỉnh TTTP vẻ các vấn để dân sự giữa Cơng hỏa xã hội chit nghĩa Viết Nam va Cơng hịa Pháp ngày 24/02/1999.
15 Thộ thuận TTTP trong lĩnh vực dén sự vả thương mại giữa Vanphịng văn hoa Việt Nam tại Dai Bắc và Văn phịng văn hố Đài Bắc tai ViệtNam ngày 12/4/2010
16 Hiệp định TTTP vẻ dân sự vả thương mại giữa Cơng hỏa 28 hội chủ nghĩa Viết Nam và Cơng hịa dân chủ nhân đân An-gié-ni ngày 14/4/2010.
17 Hiệp định TTTP trong lĩnh vực dân sự và thương mai giữa nước CHXHCN Việt Nam và nước Cơng hịa Ca-dắc-ztan, ngày 31/10/2011
18 Hiếp đính TTTP trong lĩnh vực dân sự giữa Cơng hoa xã hội chit nghĩa Viết Nam va Vương quắc Cam-pu-chia, ngày 21/01/2013.
Tai chương 1 dé tai đã làm rõ khải niêm từ các quan niêm trên thé giới cũng như quan niềm của Việt Nam vẻ tương trợ tu pháp trong lĩnh vực đân sự
Trang 27cũng như các căn cứ pháp lý làm cơ sở để nghiên cứu Day la những van dé
cơ ban để tải căn cứ, đi sâu vào tim hiểu thực trạng pháp luật, thực tiễn thực.thì pháp luật trong inh vực dân su.
Trang 28THUC TRẠNG PHAP LUAT HIEN HANH VE TƯƠNG TRỢ TƯ
PHAP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ
2.1 Các quy định TTTP về dan sự trong BLTTDS 2015
“Xuất phát tử những đòi hỏi riêng trong việc xử lý các vụ việc có yếu tdnước ngoài, BLTTDS 2015 đã danh một phan riêng quy đính vẻ thủ tục giảiquyết các vụ việc có yéu té nước ngoải (Phân thứ tám) Phan nay có các quy định đặc thù, phủ hợp với tính chất cia vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài,
cu thể các phương thức riêng về tổng đạt, thông báo văn bản té tung của Tòa
án cho đương sự ở nước ngoài, vé thu thâp chứng cứ ở nước ngoải, thời hạn giải quyết vu việc dai hơn so với vu việc thông thường, xử lý kết quả tổng đạt văn bản tổ tụng của Téa án cho đương sử ở nước ngoai va kết quả yêu cầu cơquan có thẩm quyển của nước ngoài thu thập chứng cứ, việccông nhận giấy
tờ, tai liêu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Toa án Viết Nam; quy định riêng về thời hạn kháng cáo bản án, quyết định cia Tòa án xét xử vụ
án dân sự có yếu tổ nước ngoài, xử lý vụ việc khi không nhận được kết quảUTTP Có thể nói, các quy định đặc thủ này, đăm bảo các đương sử ở nước.ngoai biét được các vụ việc đang được giãi quyết ở trong nước dé tự bảo vệ quyển lợi hop pháp của mình Quy định vẻ xử lý vụ việc khi không nhận đượckết quả UTTP, giúp toa án có căn cứ kết thúc vụ án ma không phải tam đínhchi vụ án như trước đây dim bảo quyền lợi đương sự trong nước
Nguyên tắc trong trợ tepháp trong
'Việc tương trợ từ pháp trong tô tung dân sự giữa tòa án Việt Nam va tòa
mg din sự:
án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trong độc lập, chủ quyển,toản vẹn lãnh thé quốc gia, không can thiệp vảo công việc nội bộ của nhau,trình đẳng va cùng có lợi Khi thực hiện tương trợ tư pháp trong td tụng dan
Trang 29sự, toa án áp dụng pháp luật to tụng của nước minh để giải quyết ttanh chap,yêu cầu Vì vậy, yêu cầu về việc tôn trong độc lập, chủ quyền, toản ven lãnh.thổ quốc gia, không can thiệp vao công việc nội bộ của nhau, bình đẳng vacủng có lợi luôn được đất lên hang đầu.
+ Việc tương trợ tư pháp trong tổ tung dân sự giữa tòa án Việt Nam vàtòa án nước ngoài phải phù hợp với các điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kếthoặc gia nhập, phủ hợp với pháp luật Việt Nam Tại Công văn 33/TANDTC- HTQT ngày 17/3/2021, Toà án nhân dân tôi cao cập nhật danh sách các Hiệpđịnh tương trợ tư pháp vẻ dân sự gồm 12 Hiệp định TTTP chung, 05 Hiệpđịnh TTTP về dân sự và 01 thoả thuận về TTTP vẻ dân sự
+ Trong trường hợp Việt Nam va các nước chưá lá kết hoặc gia nhập điểu ước quốc tế cỏ quy định vẻ tương trợ tư pháp trong tô tung dân sự thiviệc tương trợ tư pháp trong tổ tụng dân sự có thé được toa án Việt Nam chapnhận trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không được trái pháp luật Việt Nam,'pháp luật va tập quán quốc tế
án nước ngoai hoặc thực hiện việc uỷ thác tư pháp của tòa án nước ngoai vềViệc tiến hành một sổ hảnh vi tổ tung dân sự sau:
- Tổng đạt cho bị đơn dang cư ini ở nước ngoài bản sao đơn kiện củanguyên đơn, các giấy tờ, tài liệu do nguyên đơn cung cấp, giấy báo cho bi đơn biết ngày, giờ và nơi mỡ phiên ta,
- Lay lòi khai của đương sự và người lảm chứng liên quan đến vụ việc dân sự, mời người làm chứng,
Trang 30- Thu thập chứng cử, ti liệu, zác minh những tỉnh tiết của vu việc dân sw,
~ Tong dat bản án, quyết định va các văn bản tô tụng khác cho đương
sự, những người tham gia té tụng khác,
Toa án Việt Nam không chấp nhân thực hiện việc uỷ thác tư pháp của tòa an nước ngoài khi việc thực hiện uy thác tư pháp sâm phạm chủ quyểncủa Việt Nam hoặc de doa an ninh của Việt Nam hoặc không thuộc thẩmquyền của tòa án Việt Nam
Việc tòa an Việt Nam uỷ thác tư pháp cho tòa an nước ngoài hoặc tòa
án nước ngoài uj thác cho tòa án Việt Nam phải được lập thành văn bản vàgửi đến: cự quan có thẩm quyền cia Việt Nam thea quy: định cũa điều trúcquốc tế mà Việt Nam kí kết hoặc gia nhập hoặc theo quy định của pháp luật
Việt Nam.
Theo quy định tại Diéu 474, Điều 475 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015thì tòa án thực hiện việc tổng đạt, thông bảo văn bản tổ tụng của tòa án, thu thập chứng cứ ở nước ngoãi theo phương thức được quy định tại điểu ước quốc tế ma Việt Nam la thành viên, theo đường ngoại giao đổi với đương sự
cự trú ỡ nước ma nước đó và Việt Nam chưa cùng là thành viên của điều ước quốc tế,
Theo quy định tại Điều 477 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 thi nêu toa
án không nhân được văn bản thông báo vẻ kết qua tổng đạt cũng như lời khai, tải liêu, chứng cứ của đương sự ở nước ngoài vả đến ngây mỡ phiên tòa đương sự ở nước ngoài không có mặt, không có đơn dé nghỉ tòa án xét xử vắng mặt họ thi ta án hoãn phiên tòa Ngay sau khí hoãn phiên tòa thi tủa án.
có văn bản để nghị Bộ tư pháp hoặc cơ quan đại điện nước Công hoa sã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoai thông bao về việc thực hiện tổng dat van
ân tổ tụng của tòa án cho đương sự ở nước ngoài trong trường hợp tòa án thực hiện việc tổng đạt thông qua các cơ quan nảy Trong thời hạn 01 tháng
Trang 31kể từ ngày nhân được văn ban của tòa án, cơ quan đại diện nước Công hoa sãhội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài phải thông báo cho tòa án về kết quảthực hiện việc tổng đạt văn bản tổ tung cho đương sư ỡ nước ngoài.
Trong thời hạn 10 ngày kể tir ngày Bộ tư pháp nhận được văn bản củatòa án, Bộ Tư pháp phải có văn ban để nghị co quan có thẩm quyền ở nướcngoai trả lời về kết quả thực hiện uj thác tư pháp Trong thời hạn 05 ngày làm.việc ké từ ngày nhận được văn ban của cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoàigửi về thi Bô Tư pháp phải trả lời cho tòa án Hết thời hạn 03 tháng kể từngây chuyển văn ban của tòa án cho cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài màkhông nhận được văn ban trả lời thi Bô Tư pháp phải thông báo cho tòa ántriết để lam căn cứ giải quyết vụ án
Công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam bản án, quyết định đâmste của Toa án nước ngoài
Công nhận và cho thi hành án tại Việt Nam ban án, quyết định dân sưcủa Tòa án nước ngoài cũng có thé được xem là một sự tương trợ giữa các cơ.quan có thẩm quyên giữa các nước hỗ trợ nhau, giúp nhau trong quá trình.thực hiện tương trợ tư pháp trong Tĩnh vực dan su.
"Thực té cho thấy, pháp luật của mỗi nước có sư khác nhau va không có
sư ding nhất về các khái niêm cơ ban như bản án, quyết định của tòa án vàviệc sc định đổi tương bản án, quyết định của tòa án nước ngoài Theo đó,pháp luật hiện hành Việt Nam, cụ thé tại Điều 423 Bộ luật tổ tung dân sự
2015 đã quy định về băn án, quyết định dan sự do tòa án nước ngoài tuyên bao gồm
+ Thứ nhất, ban án, quyết định về dân sự, hôn nhân va gia đình, kinh doanh, thương mai, lao đông, quyết định vé tải sản trong bản án, quyết định hinh sự, hành chính của Téa án nước ngoài.
Trang 32+ Thứ hai, bản án, quyết định vẻ đân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mai, lao đông, quyết định vẻ tai sản trong ban án, quyết định.hình sự, hành chính của Téa án nước ngoài mà theo quy định của pháp luệt thi nước đó và Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chưa củng la thành viên của điểu ước quốc tế cỏ quy đính vé công nhận va cho thi hành bản án, quyết định của Tòa an nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.
+ Thứ ba, bản án, quyết định dân sự khác của Toa án nước ngoài được
pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành theo quy đính và cácđiêu ước quốc tế mà Việt Nam và nước đó déu là thành viền
Tế quả pháp lí của việc công nhận la lâm phát sinh hiệu lực cia bản án,phén quyết của tòa án nước ngoài trên lãnh thd Việt Nam Như vậy, việc côngnhận hiệu lực ban án, quyết định dân sự cia tòa án nước ngoài có nghĩa là tòa
án Việt Nam thừa nhân hiệu lực pháp lí của ban án, quyết định dân sự của tòa
án nước ngoài xét xử như của toa án Việt Nam sét xử và cho thi hành tại Việt Nam như bản án, quyết đính dân sự của tòa án Việt Nam.
"Thủ tục công nhận va cho thi hành tại Việt Nam ban án, quyết định dân.
sư của tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sựcủa tòa án nước ngoài được quy định tại phân thứ 7 của Bộ luật tổ tung dân sự
2015 (Điển 423 đến Điều 463)
Ban chat của vẫn dé công nhân hiệu lực bản án, quyết định cia Tòa ánnước ngoài 1a Tòa án không tiền hảnh xét xử lại vụ án nhằm để đâm bảo nộiđụng bản án, quyết định không bị thay đi
Ban án, quyết định dan sự của tòa án nước ngoài được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định dân sự của tòa án Viết Nam đã có hiệu lực pháp luật vả được thihành theo thủ tục thí hanh án dân sự Bản án, quyết định dân sự cia tòa ánnước ngoài không được tủa án Việt Nam công nhân thì không có hiệu lực
Trang 33pháp luật tại Việt Nam, trừ trường hợp đương nhiên được công nhận (Điều
427 Bộ luật tô tụng dân sự 2015).Theo pháp luật hiện hảnh, ban án, quyét định dân sự cia tòa án nước ngoài được đương nhiên công nhân tại Việt Nam khi thuộc một trong các trường hợp sau:
Trường hợp một ban án, quyết định dân sự hoặc hôn nhân và gia đỉnh, lao đồng của tòa án nước ngoài hoặc quyết định hôn nhân và gia đình của cơquan khác có thẩm quyển của nước ngoài không có yêu cau thi hành án tại
"Việt Nam và không có đơn yêu cầu công nhân tại Việt Nam được quy định tạiđiêu ước quốc tế ma Việt Nam lá thành viên
Trường hợp thứ hai: bản án, quyết định về hôn nhân va gia đỉnh không mang tính chất tai sin của Toa án nước ngoài hoặc quyết định vẻ hôn nhân vàgia đình của cơ quan khác có thẩm quyển của nước ngoài ma nước đó va ViệtNam chưa cùng là thành viên điều ước quốc tế không có yêu cầu thi hành tại
‘VietNam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Viết Nam Điều 431
Bồ luật tô tung dân sự 2015.
Về thấm quyển của tòa án giải quyết việc công nhận va cho thi hành
ân án, quyết đính dân sự của tòa án nước ngoài, hiện cũng được xác đínhnguyên tắc xác định thẩm quyền của Bộ luật tổ tụng dan sự
- Những trường hợp ban án, quyết định dân sự của tủa án nước ngoài không được công nhận va cho thi hảnh tại Việt Nam bao gầm 8 trường hợpđược quy định Điều 439 Bộ luật tổ tung dân sự
1 Ban án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài không đáp ứngđược một trong các điều kiên để được công nhận quy định tại các điều tướcquốc t ma Việt Nam là thành viên.
3 Bản án, quyết định dân sự chưa có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật của nước có tòa án đã ra ban án, quyết định đó.
Trang 343 Người phải thi hành hoặc người đại điện hợp pháp của người đó đã vắng mất tại phiên tòa của tòa án nước ngoài do không được triệu tập hợp lệ hoặc văn bản của tòa án nước ngoài không được tổng đạt cho họ trong một thời hạn hợp lý theo quy định của pháp luật của nước có tủa án nước ngoài đó
để họ thực hiên quyên tự bão vệ
4 Tòa án đã ra bản an, quyết định không có thấm quyền giải quyết vụ.việc dân sự đó
5 Vu việc dân sự nảy đã có bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án Việt Nam hoặc của tòa án nước ngoài đã được tòa án 'Việt Nam công nhận hoặc trước khi cơ quan xét xử của nước ngoài thụ lý vụ việc, toa án Việt Nam thụ lý và đang giải quyết vụ việc
6 Đã hết hiện lực thí hành an theo pháp luật nước có tòa án đã ra bản.
án, quyết định dân sw hoặc theo pháp luật thi hành án dn sự của Việt Nam
7 Việc công nhân va cho thi hành bản án, quyết định dân sự cia tòa án.
"ước ngoài tại Việt Nam trai với nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
8 Việc thi hành băn án, quyết định đã bi hủy bé hoặc đình chỉ thí hành Tại nước có tòa án đã ra bên án, quyết định.
2.2 Các quy định TTTP về dân sự trong Luật TTTP 2007
Luật Tương trợ tư pháp gồm 7 chương, 72 điểu, có hiệu lực thi hanh từ 01.7.2008 TTTP vẻ dân sự được điều chỉnh bối Luật TTTP, tập trung tại cácChương gồm: Chương I: Những quy đinh clung gồm 9 điều (từ Điều 1 đếnĐiều 9) được áp dung chung cho cả bồn lĩnh vực TTTP về dân sự, hình sự,dẫn độ va chuyển giao người dang chấp hành hình phạt tủ Chương nảy quy.định về pham vi diéu chỉnh, đổi tương áp dung, áp dung pháp luật, nguyên tắcTTTP, ngôn ngữ trong TTP, uj thác tư pháp và hình thức thực hiện TTTP, hợp pháp hoá lãnh sự và việc công nhận giấy tờ, tai liệu uy thác tư pháp.Chương I T7TP về đân sic gồm 7 điểu (từ Điều 10 đến Điều 1) Chương
Trang 35nay quy định vẻ: pham vi TTTP vẻ dân sự, hd sơ uỷ thắc tư pháp
van bản uj thác tư pháp vé dân sự, yêu câu nước ngoài TTTP vẻ dan sư, thủ
Những quy định cụ thé của Luật TTTP vẻ dân sự gồm những nội dungnhư sau
Về phạm vi TTTP vé din sự: Theo quy định của Điều 10 Luật TTTP thipham vi TTTP vẻ dân su bao gồm Tong đạt giấy tờ, h sơ, tải liệu liên quan đến TTTP vẻ dân sự, Triệu tập người lam chứng, người giám định, Thu thép, cung cấp chứng cứ, các yêu câu TTTP về dân sự khác
"Việc thực hiện UTTP vé dân sự sẽ gồm hai nhóm (1) yêu câu của Việt Nam gửi ra nước ngài và (2) yêu cẩu của nước ngoái gũi đến Viết Nam.
VỀ nguyên tắc thực hiện TTTP về dan sự Điều 4 Luật TTTP quy định.nguyên tắc chung vé TTTP cho cả bổn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn đô vảchuyển giao người đang chấp hành hình phat tủ Theo đó, TTTP được thựchiên trên nguyên tắc tôn trong đốc lap, chit quyên, toàn ven lãnh thổ, khôngcan thiệp vảo công việc nội bô của nhau, bình đẳng và các bên cùng có lợi,
phù hợp với Hiển pháp, pháp luật cia Việt Nam va ĐƯỢT ma Việt Nam là
thành viên
Trang 36Trường hợp giữa Việt Nam va nước ngoài chưa có ĐƯỢT vẻ TTTP thi
hoạt động TTTP được thực hiện trên nguyên tắc có đi cỏ lại nhưng không tráipháp luật Việt Nam, phủ hợp với pháp luật va tập quán quốc tế
Luật TTTP có quy định vẻ nguyên tắc việc áp dụng pháp luật nước
ngoái là trên cơ sở có quy định tại BUQT mà Việt Nam là thành viên
Thâm quyên, trách nhiệm của các cơ quan trong hoạt động TTTPvềdan sự
Luật TTTP quy định về thẩm quyền đối với cơ quan đầu mồi, các coquan phổi hợp trong thực hiện TTTP vẻ dân sự cụ thể như sau
+ Bộ Tư pháp: Dau múi tiếp nhận chuyển giao, theo dõi, đôn doc việcthực hiện các UTTP vẻ dân sư (Điền 62),
+ TAND Tối cao hướng dẫn TAND các cấp thực hiện TTTP (Điều 63),+ Bộ Ngoại giao chi trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xemxét, quyết định áp dụng nguyên tắc có di có lại trong quan hệ TTTP với cácnước hữu quan (Điều 66),
+ Cơ quan đại diện cia Việt Nam 6 nước ngoài trực tiếp thực hiện các
UTTP trong những trường hợp pháp luật Việt Nam quy định, ĐƯỢT ma ViệtNam là thành viên va pháp luật của nước si tại, tiếp nhận và chuyển các yêucầu UTTP của nước ngoài va của Việt Nam (Điều 67);
+ TAND cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện UTTP của nước ngoai theoquy định của Luật TTTP và tiến hành các hoạt động TTTP khác theo thấmquyền (Điều 68).
Về quy trình thực hiện UTTP
‘Vé van dé lập hỗ sơ ủy thác, văn ban ủy thác, trình tự, thủ tục yêu câu
‘ly thác cũng như tiếp nhận ủy thác được quy định cu thể tại các Điều 11, 12,
13, 14 và 15 của Luật TTTP.
Trang 37Theo quy đính của Luật TTTP thi hỗ sơ UTTP vẻ dân sự phải được lập thành ba bộ theo quy định và phủ hợp với pháp luật nước được ủy thác Ngôn.ngữ sử dụng dé lập ủy thác thực hiện theo quy định của Luật, theo đỏ, đối vớicác nước mà Việt Nam đã ký Hiệp định TTTP thi ngôn ngữ thực hiện theo quy định của Hiệp đính, đối với những nước mã Viết Nam chưa ký hiệp định
‘TTP thi hồ sơ phải kèm theo bản dich ra tiếng của nước được yêu cầu TTTP
hu chấp nhận Việc dịch hỗ sơ yêucẩu TTTP vẻ dân sự do cơ quan lap hỗ sơ thực hiện Hỗ sơ yêu cầu TTTP hoặc ra thứ tiếng khác ma nước được yêu
thấi dim đây: Bñ: các: giấy tô, vin ban nine: Vấn bên cia cơ;quan:rõ thẩmquyển yêu cầu TTTP vẻ dan sự, văn bản UTTP vẻ dân sự, Giấy tờ khác theoyêu cầu của cơ quan có thẩm quyển của nước được ủy thác Luật cũng quyđịnh cụ thể nội dung cẩn có trong văn bản UTTP gửi ra nước ngoài
Luật quy định rổ Bộ Tư pháp la cơ quan đầu mỗi tiếp nhận các yêu cầu UTTP từ Việt Nam ra nước ngoái và từ nước ngoài vào Việt Nam, quy định thời han thực hiện.
Vé chi phí thực liện TTTP về dan sự: Điều 16 Luật TTTP quy địnhchỉ phi được thực hiện theo nguyên tắc nước nao yêu cầu, nước đó sẽ phải chỉtrả trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam yêu.cầu 6 han:rõ thêm quyền của VietNam pia Quý tụ việc dầu sự làm phatsinh yêu cầu UTTP ra nước ngoài thì phải trả chỉ phí theo quy định của pháp luật Việt Nam, nước được yêu câu, hổ sơ UTTP chỉ được lập va gũi ra nướcngoải sau khi cá nhân, tổ chức yêu cầu thực hiện UTTP ra nước ngoải đã nộpchi phí thực thực hiên UTTP theo quy dinh, trừ trường hợp được tro giúppháp lý thì có thể được xem xét hỗ trợ chi phí thực hiện UTTP theo quy định
Qua 13 năm thực hiện, Luật TTTP đã tao cơ sỡ pháp lý cho hoạt động hợp tac quốc tế vé pháp luật, nâng cao hiệu quả hop tác với nước ngoài trongTĩnh vực TTTP vẻ dân sự, hình sự, dẫn độ vả chuyển giao người đang châp
Trang 38bánh hình phạt tù Đặc biệt, Luật TTTP đã gop phản rút ngắn thời gian va tạothuận lợi cho quá trình xét xử các vụ kiện có yếu tổ nước ngoài, góp phan đầu.tranh phòng chống tội pham, đặc biệt là tội pham có yếu td nước ngoài, tôiphạm có tổ chức xuyên quốc ga, qua đó gop phan giữ vững an ninh chính trị
vả trật tự an toàn xã hội dé phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ lợi ich của nhanước, quyển và loi ich hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân Luật TTTPcũng đã thé chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng va Nhà nước
vẻ tăng cường hội nhập quốc tế vẻ pháp luật và cải cách từ pháp, nội luật hóa một số cam kết quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực pháp luật, Tuy vậy, quathực tiễn thực hiện và cùng với những sự phát triển mới trong quan hệ hợp tácTTTP, Luật TTTP đã bộc lô những hạn chế bắt cập nói chung va trong lĩnhvực TTTP vé dân sự nói riéng Thực tiễn, một sé quy định của Luật TTTP nóichung và trong lĩnh vực dân sự nói riêng đã không còn phù hợp với các đạo luật mới trong lĩnh vực tư pháp được Quốc hội ban hảnh trong thời gian vừa qua Luật TTTP còn thiêu gắn kết va chưa đồng bộ với pháp luật tổ tung trong nước, làm ảnh hưởng không nhỗ đến việc giãi quyết kip thời các vụ việc dân
sử có yêu câu TTTP Đặc biệt trong béi cảnh Hiển pháp năm 2013, Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật tổ tung dan sự năm 2015, Bộ luật hình sự năm 2015(sữa đổi năm 2017), Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015 va Luật tô tung hành.chính năm 2015 được ban hành và có hiệu lực với những quy đính mới về giải quyết các vụ việc dân sự và hình sư có yêu tổ nước ngoài với nhiêu nội dung liên quan đến TTTP.
Luật TTTP điều chỉnh cả 04 lĩnh vực là TTP vẻ dân sự, hình sự, dẫn
đô và chuyển giao người dang chap hành hình phạt ti chưa thực sự phù hợpCách tiếp cân tổng hop cả bén lĩnh vực như Luật TTTP hiện hành làm choLuật công kênh, không có điểm trong tâm, nhất là khí nội dung của các lĩnhvực không có nhiều gắn két, tính chất và trình tự, thũ tục thực hiền ỡ mỗi lĩnh
Trang 39vực rit khác nhau Điều nảy cũng lam cho công tác quản lý nha nước, phối
‘hop liên ngành trong triển khai thi hành Luật cũng bộc lộ những bat cập, chưahợp ý.
Bên cạnh đỏ Luật hiện hảnh chưa đáp ứng yêu cầu mới do sư phát triểntrong linh vực TTTP vẻ dân sự Vào thời điểm năm 2005 số lượng yêu cầuTTTP trong lĩnh vực dân sự hang năm gửi đến Việt Nam va Việt Nam gửi ra các nước trung bình 1a: 800-1000 yêu cầu 10 năm sau sé lượng yêu cầu 'TTTP đã tăng lên 3000-4200 yêu cằu/năm, tương ứng tăng gap hơn 4 lần Bên canh việc tăng nhanh số lượng, tinh chất yêu cầu TTTP ngày càng đa dang, bao gồm những yêu cầu TTTP chưa được quy đính trong Luật TTTP Riêng Tĩnh vực dân sự, Luật TTTP chưa có các quy đính đặc thù về TTTP trong lĩnhvực THADS, bắt giữ tau bay, tàu biển và phá sin doanh nghiệp có yêu tổtrước ngoài Ngoài ra, trên thực tiễn, đã phát sinh nhiều yêu câu ủy thác thuthập chứng cử để giải quyết các vụ án hành chính (từ năm 2015 đến nay, Bồ
Tu pháp nhận và chuyển thực hiện 20 yêu cầu tổng dat giấy từ vẻ giải quyếtcác vụ án hành chính) nhưng chưa được Luật TTTP tinh đền
Hiện nay, Viết Nam đã ký kết 18 Hiệp định/Thỏa thuân TTTP trong Tĩnh vực dân sự, đã trở thành thành viên cia Công ước tổng đạt va Công trớc thu thép chứng cứ Với những cam kết mới, với những bô quy tắc ứng xử mớiđược coi là hiện đại va hiệu quả hơn hẳn so với trước doi hỏi pháp luật TTTPcủa Việt Nam phải tự hoàn thiên dé thích nghĩ, để thực hiện cam kết quốc tế
Bên cạnh kết quả đạt được, thực tiễn cho thay Luật Tương trợ tư phápnăm 2007 đã bộc 16 nhiêu bat cập, nhiễu quy định không còn phù hợp với điều kiện va tinh hình hiện nay Vi vay, theo để xuất của Bộ Tư pháp, Thủtướng Chính phủ đã yêu câu sửa đổi Luật Tương trợ tư pháp theo hướng tach,xây dựng thành các luật riêng biết: tương trợ tư pháp về dân sự, tương trợ tưpháp về hình sự, dẫn độ vả chuyên giao người đang chap hành hình phạt tủ
Trang 40'VKSND tối cao được giao chủ trì, phối hop với các cơ quan liên quan nghiên.cứu, tổng kết, lập để nghị xây dựng Luật Tương trợ tư pháp vé hình sự tình
Uy ban Thường vụ Quốc hội năm 2019 xem xét đưa vao Chương trình xâydựng pháp luật, pháp lênh năm 2021 của Quốc hội.
2.3 Các quy định TTTP về dân sự trong các văn ban hướng dẫn.
- Bên canh Luật TTTP, TTP vẻ dân sự còn được điểu chỉnh bởi Nghĩ định số 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định chỉ tiết vàhướng dan thi hành một số điều của Luật TTTP (Nghị định số 92) Nghị định
số 92 gồm 10 điểu, hướng dn các quy định về chi phí thực hiện UTTP chế độ báo cáo, thông báo hoạt đông TTTP và nhiệm vu, quyển han của Bộ Tư pháp trong việc thông nhất quản lý nha nước vẻ hoạt động TTTP quy định tại Điều
62 của Luật TTTP
- Thông tư liên tich số 12/2016TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày19/10/2016 của Bô Tư pháp, Bộ Ngoại giao, TANDTC quy đính vẻ trình tự,thủ tục TTTP trong lĩnh vực dân sự quy đính chỉ tiết vé thấm quyền, quy trìnhthủ tục thực hiện các yêu câu UTTP về dân sự (Thông tư liên tích số 12)Thông tư liên tịch sô 12 gồm 5 Chương với 27 Điều va Phụ lục gồm 04 biểnmẫu Chương I: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điễu 9): quy định vềpham vi điểu chỉnh, đối tương áp dung, áp dụng pháp luất nước ngoài và nguyên tắc có đi có lại trong thực hiện UTTP (UTTP); chỉ phí và cơ chế thu nộp chỉ phí thực tế thực hiến UTTP vé dân sự Chương I: Thực hiện UTTPcủa Việt Nam (từ Điều 10 đến Điều 16): quy định vẻ thẩm quyên, quy trình,thủ tục thực hiện UTTP và zử lý kết quả UTTP về dan sự của Việt Nam gửi đi nước ngoài Chương I: Thực hiện UTTP cia nước ngoài (tir Điều 17 đếnĐiều 21): quy định về thẩm quyền, quy trình, thũ tục thực hiện uỷ thác tưpháp của nước ngoài theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền nước ngoài
đến Điền 25) Chương IV: Trách nhiệm của các cơ quan liên quan (từ Điển.