1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam với nước ngoài trong điều kiện hội nhập quốc tế

96 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN CẮM TÚ

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRƠNG LĨNH VỰC DÂN SỰ GIỮA VIETNAM VỚI NƯỚC NGOÀI TRONG

DIEU KIEN HOI NHAP QUOC TE

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

(Định luướng ing dung)

HANOI, NAM 2022

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN CẮM TÚ

TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRƠNG LĨNH VỰC DÂN SỰ GIỮA VIETNAM VỚI NƯỚC NGOÀI TRONG

DIEU KIEN HOI NHAP QUOC TE

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyến ngành: Luật Quốc tếMã số: 8380108

Người hướng dẫn: TS Vũ Thị Phương Lan,

Trường Dai học Luật Hà Nội

HÀ NỘI, NĂM 2022

Trang 3

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa Khoa học của riêng tôi.Các số liệu, vi du và trích dẫn trong luân văn dim bảo độ tin cập, chính xác

và tring thee Những két luân khoa học của huận văn chuea từng được ai công bổ trong bắt ig} công trình nào khác.

Tac giả luận van

Nguyễn Cẩm Tú

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT Bộ luật tổ tụng dân sự 2015

Luật TTTP nim 2007Điền ước quốc tếUy thác tư pháp

Viện kiếm sát nhân din

Công ước La Hay năm 1965 vẻ ting đạt ra nướcngoài giấy ta từ pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh."vực dan sự hoặc thương mại

Công ước La Hay năm 1970 vẻ thu thập chứngcứ ỡ nước ngoài trong lĩnh vực dân sư hoặc

Trang 5

MỤC LỤC

MỞĐÀU 1

CHƯƠNG 1 12

'VẺ TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DAN SỰ 12 111 Khái niệm tương trợ tư pháp về dân sự 12

1.2 Phạm vi trong trợ tư pháp về dân sự 16

13 Nguyên tắc trong trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự 7

14 Vai trò của việc mong trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự 18

15 Cơ sử pháp lý của việc thục hiện TTTP về dân sự 19

151 Pháp luật trong nước 19

152 Điều ước quốc 30

CHƯƠNG 2 25

THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC HIEN TUONG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VUC DÂN SỰ TẠI VIỆT NAM TRONG

2.1 Thực trạng pháp luật về thực hiện trong trợ tư pháp trong lĩnh vec

dân sự tại Việt Nam 15

2.11 Các quy định TTTP về dân sự trong BLTTDS 2015 +5 2.1.2 Các quy định TTTP về dân sự trong Luật TTTP 2007 30 2.13 Các quy định TTTP về dân sự trong các Hiệp định TTTP VN ký với các nước 35 2.2 Thực tiển thực hiện trơng trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự tại Việt

‘Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế 38

Tiểu kết Chương II: 48

CHƯƠNG 3 50

Trang 6

THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUA HOAT ĐỘNG TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 50 3.1 Những thuận lợi khi thực hiện TTTP về dân sự trong điều kiện hội nhập quốc tế 50 3.2 Những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện TTTP về dân sự trong

ệ nhập quốc tế 52

3.3 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc 56

3.4, Phương hướng nâng cao hiệu quả hoạt động TTTP về dân sự trong

thời ky hội nhập 59

3.42 Tăng cường năng lực thục thi hoạt động TTTP 63

Trang 7

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

hẳng định hoạt đông TTTP là nhu cẩu tat yéu phát sinh trongtiến trình hội nhập quốc tế ngày cảng manh mế, sâu rông hiện nay của Việt

Có thể

Nam Biéu nảy thể hiện rất rõ qua số lượng hỗ sơ yêu cầu ủy thắc tư pháp về dân sự ma Việt Nam đã tiếp nhận của nước ngoài vả để nghị nước ngoài hỗ.

trợ tăng manh trong thời gian gin đây Nếu năm 2008, số lượng UTTP trung

tình mỗi năm đạt hơn 2000 hỗ sơ thi đến giai đoạn năm 2015 ~ 2019, con số nay đã tăng lên khoảng 4000 hỗ sơinăm.

Với zu hướng toàn câu hóa như hiên nay, nhân thức được tm quantrọng của việc tham gia cơ chế quốc tế vẻ hợp tác TTTP, Đăng và nha nước

đã để ra một loạt chủ trương để khẳng định van dé này Nghị quyết số 49-NQ/TW ngay 02/06/2005 của Bô Chính trị về Chiến lược cải cách từ pháp đến năm 2020 nhân mạnh việc tăng cường hợp tác TTTP: Tiếp tuc Rý Rết liệp anh TTTP với các nước khác, trước hết là với các nước láng giồng các nước trong kin vực và các nước có quan hệ truyền thống” Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 của Bộ Chính tri khóa IX vé Chiến lược xêy dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đền năm 2020 đã khẳng định chủ trương Tham gia các UTTP da phương về TTTP, nhất ia các điều ước liên quan tới việc công nhận và cho thi hành các

ét dh của tòa án, quyết ãïnh trong tài thương mat?

ban án ai

Chủ trương tăng cường hợp tác da phương trong các lĩnh vực tiếp tục

được nhân manh tại nhiễu văn kiến quan trong của Đại hồi đại biểu toan quốc

ˆ Theo cổ Biv hồng kảtícíc Bio cio về ho ding TTTP hùng im cia Chánh nh.

Ngai quyệ sẻ 4O-NQ/TWagay 0208/3005 của Bộ Chath

hạ no) go sale ahhP ages chien bc-gợ-Soachte-boidhaspxbeniD=116CatlD=1

Ngaiqujetse 48-NQ/TWagay 24057005 của Bộ Chath wiles DC

npr ồmgnplughut m/e ban/Bo mony hank caly ghey 48-NQ-TW.chien-nocay dmg vá‘not hv hang pap at Viet Nan denon 2010-ảnh mong den mama 2020-54373 age,

Trang 8

Dang công sin Việt Nam lần thứ XI trong đó khẳng định phương châm “id thành viên cô trách nhiệm của công đồng quốc tế, Viet Nam số mỡ rộng tham

gia và đông góp ngà) cảng tích cực, chủ đông trách nhiễm và các cơ chế, 16

chức, diễn đàn kìm vực, da phương và toàn cẩu, đặc biệt là Liên hop quốc”.

Nghĩ quyết số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của B6 chính trì vẻ hội nhập quốc

tế đã cụ thể hóa đường lối đối ngoại của Dang, trong đó dé ra yêu cau ting cường hội nhập quốc tế sâu rộng trong nhiều lĩnh vực” Đặc biệt, Báo cáo chính tri của Ban Chấp hành Trung wong Đăng khóa XI tai Đại hội đại biểu toan quốc lần thứ XII của Đảng đã khẳng định chủ trương: “Hoàn thiện pháp Tuật về TTTP phù hop với pháp luật quốc t

Trong những năm vửa qua, nha nước và các cơ quan chức năng đã có

nhiều nỗ lực để thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dan sự giữa Việt

Nam và các quốc gia khác trên thể giới theo quy định của pháp luật Việt Nam,

các Điều ước quốc tế va Hiệp định mà Việt Nam tham gia ky kết và cũng đã

nhận được các kết quả khả quan Năm 2007, hoạt động TTTP nei chung đượcđiều chỉnh rất ít văn bản và ở cấp Thông tư (Thông tư liên bô số 139/TT-LB.

ngày 12/03/1984 của Bộ Tư Pháp - Viên Kiém sit nhân din tối cao —

TANDTC ~ Bộ Nội vụ - Bộ Ngoại giao về thí hanh Hiệp định TTTP va pháplý vẻ các van để dân su, gia định và hình su đã ký giữa nước ta với Liên Xôvà các nước zã hội chủ nghĩa) và một số hiệp định song phương Tuy nhiên,

nm 2007 Luật TTTP đã ra đời cùng các văn bản hướng dẫn thi hảnh Việc đảm phan va ký kết các Điễu ước quốc tế vé TTTP cũng được chủ trong kể cả

nigh gyấts 31-NQ/TWnghy 10/4013 ca Bộ ChôN về hộinhập quốctẾ

2iờsesstplupbut vay Sg/89.zawrluni chết `NÔ-TW/manv2013-EoinlPecarrerg

ˆ Báo cáo cate ca Ben Chip hit Tang uong Dingle 3T vi Đại hội đụ bu toàn ge Ha da 3H.

của Ding

‘aps ruven dựng ongsen vn ch anh ưng wong đang Hot dưng He xi bo aochênh vi cá ba đạp hob tăng dong dmg dwt dat hoá biểu tom-quoc inva tac đăg:1800

Trang 9

song phương vả đa phương, công tác tiếp nhận va chuyển thực hiện các hd so

UTTP di va dén cũng ngày cảng bai ban hơn

'Việt Nam cũng đã chủ động tham gia nhiều Công ước đa phương, trongđó Công ước LaHay năm 1965 vé tổng đạt ra nước ngoài giấy tờ tư pháp vangoài tư pháp trong lĩnh vực dân sw hoặc thương mai va Công ước LaHaynăm 1970 vẻ thu thập chứng cứ trong lĩnh vực dân sư hoặc thương mai Đây

chính là hai Công ước đã đưa Việt Nam xich lại gần hơn với các nước lớn trên thé giới và khẳng định vị thé của Việt Nam với bạn bẻ quốc tế trong việc ‘hop tác tư pháp nói chung và lĩnh vực TTTP về dan sự nói riêng.

Luật TTTP được ban hanh ngây 21/11/2007 và có hiệu lực từ01/07/2008 Qua gin 15 năm thực hiện, Luật TTTP đã tạo ra cơ sỡ pháp lýcho hoạt đông hợp tác quốc tế vé pháp luật, nâng cao hiệu quả hợp tác với

nước ngoài trong lĩnh vực TTTP gop phan rút ngắn thời gian va tao thuận lợi cho quá trình xét xử các vu kiện có yếu tổ nước ngoài Luật TTTP cũng đã thé chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đăng va Nhà nước về tăng cường hôi nhập quốc tế vẻ pháp luật và cải cách tư pháp, nội luật hóa một số

cam kết quốc tế của Việt Nam trong lính vực pháp luật

Co thể nói, về mặt chủ trương, Việt Nam luôn xác định nâng cao hiệu.

quả TTTP nói chung vả TTTP vẻ dân su nói riêng thông qua các đính hướng

từ tăng cường cơ sỡ pháp lý quốc tế đến hodn thiện cơ sở pháp luật trong

Tuy nhiền, bên cạnh những mất tích cực dé thi trong quá trình thực tiễn thực hiện Luật TTTP van con những han chế va bắt cập Luật TTTP có phạm ‘vi diéu chỉnh rộng cả 04 lĩnh vực: dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao.

người đang chấp hành hình phat tù Chính vi phạm vi điển chỉnh cã 04 lĩnh

vực trong cùng một luật nên dẫn đến quy định của Luật TTTP không điều chỉnh được những đặc thù riêng trong từng lĩnh vực Cụ thể như nguyên tắc.

hợp tác TTTP trong Luật được quy định chung cho cả bén lĩnh vực tuy nhiên

Trang 10

cách tiép cân khí áp dụng vào từng lĩnh vực lại không thể giảng nhau do đặc thủ riêng rat khác biết của mỗi lĩnh vực Ví dụ TTTP vé hình sự xuất phát từ hoạt động tô tung hình sự mang tính chất công quyển trong khi cơ sỡ để thực

hiện TTTP về dân sự lại xuất phát từ yêu câu giải quyết vụ việc của đương sựmang tính chất tu, hay giữa nguyên tắc lả hợp tác TTTP vẻ hình sự là tối đa

trong khi nguyên tắc thực hiện chuyển giao người đang chấp hành hình phạt

tù lã nhân dao, chỉ được thực hiên khi có sự đồng ÿ cia người bi yêuchugiao Điểu nay khiến cho Luật TTP trở nên công kẻnh, không có

trong tâm, nhất la khi nội dung của các lĩnh vực không có nhiều gắn két, tinh chất và trình tư, thủ tục thực hiến ở mỗi ĩnh vực rất khác nhau, lâm cho công, tac quản lý nhà nước, phôi hợp liên ngành trong triển khai thi hảnh Luật cũng, ‘véc lộ những bat cập, chưa hợp lý Ngoài ra, sự thiểu gắn kết, chưa đông bộ.

và hợp lý của pháp luật tổ tụng trong nước liên quan đền TTTP cũng làm ảnhhưởng không nhỏ đến công tác giải quyết các vụ việc dân sự, hình sự có yêudu TTTP.

Luật TTTP ra đời năm 2007, tại thời điểm đó, chưa có các vụ án hảnh chính có yếu tố nước ngoài nên Luật TTTP chưa bao gồm TTTP trong lĩnh

vực hành chính Tuy nhiền, với quá trình hội nhp mạnh mé va toàn điện trên

tất cả các lĩnh vực của Viết Nam thi trên thực ti

chính có yêu té nước ngoài va can phải có TTTP Hon nữa, cách đây hơn 10năm số lượng yêu câu TTTP hang năm gửi đền Việt Nam và Việt Nam gũi ran đã xuất hiện các vụ án hành.

nước ngoài trung bình là 1000 yêu cẩu Tuy nhiên, hiện tai thi con số đó đã

tăng lên gap ba đến bồn lan Bên cạnh việc tăng về số lượng thi tính chất, yêu

cầu TTTP ngày cảng da dang, bao gm những yêu cẩu TTP chưa được quyđính của Luật TTTP Điều nay cũng đòi hi quy trình thủ tục thực hiên phải

được cải cách, rút ngắn va cắt giảm hé sơ, các khâu trung gian để giảm tai

gánh năng cho các cơ quan thực thi ở Trung ương cũng như ở địa phương Do

đó trong điêu kiện hội nhập quốc tế ngày cảng sâu vả rông của Việt Nam hiện.

Trang 11

nay, việc hoàn thiên hệ thống pháp luật vé tương trợ từ pháp được coi là mộtcông cụ đảm bảo việc hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia khác liên quandén hoạt động cia Téa án hay các cơ quan he pháp khác.

Trên cơ sở đó, nhận thức được tắm quan trong, ý nghĩa, tinh cấp thiếtcủa việc tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự, tôi chon để tài: "Tương trotự pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam với nước ngoài trong diéu kiện

hội nhập quốc té” nhằm đánh giá những kết qu

đông TTTP vẻ lĩnh vực dân sự trong thời kỳ hội nhập tại nước ta và đưa ramột số phương hướng tháo gỡ các khó khăn, han chế đó.

2 Tình hình nghiên cứu đề

Từ lâu, TTTP luôn được nhìn nhân như một đôi hỏi khách quan, một

nohu cầu tat yếu trong sự phát triển ngày cảng mạnh mé của các trào lưu quan.

thuận lợi, khó khăn của hoạt

hệ quốc tế giữa các quốc gia nói chung, của các giao dich dân sự, kinh tế

-thương mại giữa các tổ chức, cá nhân, các nước khác nhau noi riêng, Hoạt

động TTTP góp phần thúc đẩy hợp tác tư pháp giữa các nước trong béi cảnh

hội nhập quốc tế nhanh chóng va manh mế Tinh hình nghiên cứm trên thé giới.

Có thể kể qua một số nghiên cứu vẻ lĩnh vực như sau:

Sach TTTP quốc tế trong lĩnh vực dân sự (Intemational Judicial inCivil matters), tác giả Suzanne Rodriguez, Bertrand Prell, va các tác giã khắc,xuất bản năm 1009, Nhà xuất bản Transnational (Transnational Publishers)Sach không đưa ra tổng quan hay lý luận về TTTP quốc tế trong lĩnh vực dânsự hoặc thương mai cũng như phạm vi tương trợ mà tập trung vao thực trang

thực hiện các nội dung TTTP vẻ tổng đạt, thu thập chứng cứ, công nhận và

cho thi hảnh ban án của tòa án nước ngoái ở các nước như Albani, Bi, Braxin,

‘Trung Quoc, Anh, Thuy Điền, Pháp, Thụy Sỹ.

Bai viết TTTP trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại (Mutual Legalassistance in civil and commercial matters), tác gia Dieter Mariny, 2009,

Trang 12

Oxford University Press Bài viết đưa ra tổng quan về TTTP, giới thiệu khuôn khổ pháp lý cho việc thực biên TTTP trong Hồi nghĩ La Hay và trong phạm vi các nước Châu Âu, về phạm vi tống đạt ra nước ngoài giây tờ tư pháp vả.

ngoãi tư pháp trong lĩnh vực dân sự theo Công tước tổng đạt (đổi tương cia

Công ước, thể thức va hình thức chuyển giao giấy tờ, việc bảo vệ quyển va lợi

ích hợp pháp của bị đơn, thực hiện yêu câu tổng dat) va theo Công tước của

Liên minh châu Âu năm 2007 về tổng đạt giấy tờ Bai viết có cung cấp các

thông tin về việc thu thập chứng cứ theo tinh thin của Công tước thu thập

chứng cứ và Công ước thu thập chứng cứ trong liên minh châu Âu.

Số tay của Héi nghị La Hay vé thực thi Công ước năm 1965 vẻ tổng

dat ra nước ngoài giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong Tĩnh vực dân sự hoặcthương mai (Practical Handbook on the Operation of the Hague Service

Convention), xuất bản năm 2016 Số tay là nguồn tai liệu hữu ich cho các

quốc gia đặc biệt là các quốc gia mới gia nhập Công ước như Việt Nam trong

việc thực thi Công ước Qua nhiều lần tải bản, cudn Số tay xuất ban năm 2016 cung câp khá đẩy đủ những gii thích chỉ tiết nhất về Công tước, thực tiễn thí

hành Công tước, bình luận của các cơ quan thực thi trong suốt năm mươi năm

qua đặc biệt là nhắn manh sự tâm quan trọng vả sự phát triển của công nghệ

thông tin song hành với quá trinh áp dung Công ước.

Số tay của Hội nghi La Hay về thực thi Công ước năm 1970 về thu

thập chứng cử ở nước ngoài trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai PracticalHandbook on the Operation of the Hague Evidence Convention, xuất ban năm.2016 Cuốn số tay được thiết kế lâm 4 phn trong đó gồm: tinh than và phạmvi của Công ước, yêu cầu thu thập chứng cứ (nôi dung, hình thức, ngôn ngữ,hợp pháp hóa ), việc thu thập thông qua cơ quan ngoại giao, lãnh sự, và mối

quan hệ của Công tước với ĐƯỢT khác và luật trong nước Cũng giống như Số tay về thực thi Công ước tổng đạt, cuốn số tay nảy là tài liệu không thé

Trang 13

thiếu để các quốc gia tham khảo trong quá trình nghiên cứu gia nhập hoặc

mới gia nhập Công ước này.

"Ngoài ra, còn một sổ tài liệu nghiên cứu khác có dé cập đến TTTP vẻdân sử nhưng được lông ghép trong các nội dung có liên quan dén tổ tung dânsu, tư pháp quốc tế hoặc đưới các dang các bai báo riêng lẻ về tổng dat giầy từ

hoặc thu thập chứng cử Nhìn chung các bai báo, tai liệu quốc tế được xuất bản những năm gin đây có chứa đựng nội dung vé TTTP trong lĩnh vực dân

sự nhưng chưa toàn diện va sâu sắc Hơn nữa, trong các tài liệu được timthấy, chưa có tai liệu nào để cập đến việc néi luật hóa hoặc đồng góp cho việc"hoàn thiện pháp luật trong nước của các quốc gia về TTTP.

Tinh hành nghiên cứu tai Việt Nam:

"Những van để vé lý luân và thực tiến trong hoạt động tương trợ tư

pháp vẻ din sư đã được dé cập nhiễu trong các bai giảng, giáo trình luật với

tính chất chủ yêu lâ một hoạt đông bổ trợ Trong thởi qua ở Việt Nam cũng đã

có hai để tải nghiên cửu khoa học cấp Bộ về TTTP trong lĩnh vực dân sự cuthể

Để tải khoa học cấp Bé “Cac giải pháp tăng cường công tác ký kết, gia nhập và thực hiện ĐƯỢT về TTTP trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại giữa Việt Nam với các nước”, chủ nhiệm dé tài Thạc sỹ Nguyễn Khanh Ngoc,

'Viện Khoa học Pháp lý năm 2013 Bé tai đã làm rõ vị tri, vai tro va tim quan

trong của ĐƯỢT trong lính vực TTTP đồng thời thể hiện thực trang áp dung vả xu hướng dam phán, ký kết các DUQT trong thời gian tới Dé tai cũng đã đưa ra nhiễu giải pháp hữu ich giúp tăng cường hơn nữa hiệu qua của công tác ĐƯQT trong lĩnh vực này.

Dé tải khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý luận và thực tiễn để xây dựng Pháp lệnh TTTP”, chủ nhiệm để tai Tiền sy Hà Hùng Cường, Viện Khoa học pháp lý năm 2000 Công trình nghiên cứu nay đã cung cấp bức tranh khá tổng thé

về TTTP trong lĩnh vực dân sư, giả trĩ của các hiệp định, tằm quan trong của.

Trang 14

công tác TTTP trong bồi cảnh hội nhập cũng như cung cấp pháp luật vả thực

tiễn của các nước theo luật thông pháp trong lĩnh vực TTTP Tuy nhiên, để tai nảy được nghiên cứu phục vụ hoản thiện thé chế về TTTP, cụ thé lả để xuất xây dựng Luật TTTP năm 2007, đến nay, bối cảnh pháp luật và thực tiễn trong nước có rất nhiễu thay đổi Số lương các yêu cầu TTTP tăng lên đáng kể, tính chất các yêu cầu cũng đa dang vả phức tạp hơn.

Bên cạnh do còn có một số để tai, bai báo, tap chí khác có liên quan: “Một số vẫn đề pháp ij trong TTTP về dân sự giữa Việt Nam và các để tải nghiền cứu khoa học cấp Trường /Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2007, Tác gia Nguyễn Hong Bắc chủ nhiệm dé tải,

Để tải "Tương tro tử pháp trong quốc tế về dân sue trong hoat động tatToà ân và định hướng hoàn thiện", Luận văn thạc sĩ uật học Cao Anh Tuân,

Dé tai: “Nguyên tắc có đi có lại trong hoạt động tương trợ tư pháp về

Tinh vực dân s thương mat giữa Việt Nam với nước ngoài" Luận văn

‘ThS Luật tac giả Trần Thị Mùi.

“Hoàn thiện pháp iuật TTTP về dân sự trong bỗi cảnh hội nhập”, Tap chí dan chủ va pháp luật, số chuyến để tháng 8/2017,

“Yeu cầu hoàn thiên pháp luật UTTP trong lĩnh vực dân su trong giai đoạn toàn edu hóa", Tạp chỉ dân chủ và pháp luật, số chuyên đề Hội nhập

quốc tế về pháp luật, năm 2017, tr 47-57,

"ông ước La Hay năm 1965 và tổng đạt giấy tờ và vấn đồ gia nhập

của Việt Nam”, tác giã Nguyễn Hỗng Bắc, Tạp chi Luật học, Trường Đại hocLuật Ha Nội, Số 11/2016, tr 3 - 11

“Góp phần nghiên cứu luật TTTP trong điều kiện hội nhập kinh tế quéc fẾ°, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Tiến sy Hoang Phước Hiệp, Số 10,

năm 2007, tr 2-7,

Trang 15

“Cần tạo cơ số pháp I cho hoạt động TTTP quốc lễ 6 nước ta”, tac giã Nguyễn Công Khanh, Dân chủ và Pháp luật Bộ Tư pháp, Số 3/2000,

"ấm nang hướng dẫn Luật TTTP”, Nhà xuất ban tư pháp, năm 2010, Phin lớn các bai bao tap chỉ này nghiền cửu một vai van dé, khía cạnh của phap luật, DUQT hodc thực tiễn, đã nhân định các tổn tại, khó khăn

'vướng mắc trong thực tiễn áp luật luật TTTP nhưng việc đánh giá mới ở mức.độ đơn lẽ và do đỏ việc đưa ra các kiến nghị và giãi pháp còn ở mức đô chungchung va chưa toàn diễn, Hơn nữa, nhiều tải liệu đã nghiên cứu từ lâu trong

khi thực tiễn hoạt động TTTP của Việt Nam đã có rất nhiễu thay đỗi đặc biệt

1a những năm gân đây.

Do đó, với công trình nghiên cứu của minh, tôi sẽ tiép cận van để trực điên, đất trọng tém vào việc giãi quyết các vẫn để thực tiễn của việc tương tro tư pháp về dân sự trong điều kiện hội nhập Vì vậy, công trình sẽ không phi Ja sự lặp lại của bat kỳ công trình nao trước đó.

3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

"Mục dich của việc nghiên cứu dé tai lả nêu ra thực trang pháp luật của 'Việt Nam về TTTP trong lĩnh vực dan sự vả thực tiễn thực hiện việc TTTP về

dân sự trong điều kiên hội nhập quốc t, nghiên cứu một cách có hệ thốngnhững kết quả từ việc thực hiện TTTP của Việt Nam bao gồm cả những thuậnlợi và những mat khó khăn, hạn ché, đồng thời, rút ra bai học kinh nghiêm và

trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp, phương hướng dé thảo gỡ những khó

khăn còn tổn tại đổi với việc thực hiên tương trợ tư pháp về dân sự trong thờikỳ hôi nhập

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn can phải giải quyết được những nhiệm vụ cụ thể sau:

- Nghiên cứu một số vẫn để lý luận về tương tro từ pháp trong lĩnh vựcdân sự: Quan niệm về tương trợ tư pháp trong lính vực dân sự

Trang 16

~ Tim hiểu các quy định về tương trợ tư pháp vẻ lĩnh vực dân sự, các điểu ước quốc tế đa phương về tương trợ tư pháp, đặc biệt la các công ước của Hội nghị La Hay về tư pháp quốc tế.

- Đảnh giá thực tiễn tình hình thực hiện tương trợ tư pháp về dan sự

trong điều kiên hội nhập quốc tế hiện nay, những kết quả, thành tựu đã đạtđược, những thuân lợi và cả những tổn tai khó khăn, vướng mắc

~ Riút ra bai học kinh nghiệm tử kết quả thực tế việc thực hiện tương trợ

tư pháp về dân sự, dé xuất các giải pháp tháo gỡ những han chế, khó khăn

đang còn tổn tại

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

~ Đối tương nghiên cứu của đề tai: một số vẫn dé lý luận về tương trợ tưpháp trong lĩnh vực dân sự, nôi dung pháp luật tương trợ tư pháp trong lĩnh

vực dân sự, thực tiễn việc thực hiện tương trợ tư pháp vẻ dân sự trong điều kiện hội nhập quốc tế và đánh giá kết quả của việc thực hiện đó cũng như để xuất các giải pháp để thao gỡ những khó khăn còn tổn tại

- Pham vi nghiên cửu của dé tai: Tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự

lược nghiên cứu đưới nhiều góc nhìn khác nhau Tuy nhiên, với tên dé

tải: "Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Việt Nam với nước ngodicot

trong diéu kiện hội nhập quốc tế", luận van sẽ chủ yên dé cập dén các vẫn để thực tiễn xung quanh việc thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực đân sự

giữa Việt Nam và nước ngoài trong diéu kiện hồi nhập quốc tế bao gồm cảmặt thuận lợi va cả những mặt khó khăn, hạn chế Từ đó, rút ra bai học kinhnghiệp và tim ra những bat cập để đưa ra phương hướng giải quyết

5 Phương pháp nghiên cứu dé tài

Trong quá tỉnh thực hiện luận văn, ngoài sử dụng các phương phápnghiên cứu cơ bản là phương pháp duy vat biên chứng, phương pháp suy luậnlogic, tôi sẽ ding một số phương pháp nghiên cứu như Phương pháp phân.

tích, tổng hợp để thông kê những kết quã thu được từ việc phân tích, tổng hợp.

Trang 17

và đưa ra các định hướng, gidi pháp phủ hợp cho việc hoàn thiện pháp luật về

TTTP trong lĩnh vực dân sự tại Việt Nam Ngoài ra, luận văn cn sử dung

phương pháp thống ké, phân tích số liệu để làm rổ nôi dung liên quan

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

'Việc nghiên cứu dé tài luôn văn "Tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân.sử giữa Việt Nam với nước ngoài trong điều kiện hội nhập quốc tế" đã đưa ra

được bức tranh tổng thể vẻ việc thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực.

dân sự hiện nay tại Việt Nam cũng như những yêu câu mới trong điều kiên

mới, đặc biết là danh giá được những bắt cập, han chế, va những yêu cẩu mới

đất ra cho hoạt đông TTTP vé dân sự của Việt Nam trong béi cảnh hội nhậpquốc té ngày cảng mạnh mẽ.

Những vấn dé được phân tích trong luận văn nay có thể đóng góp cho

việc xy dựng chính sich và hoàn thiện pháp luật trong lĩnh vực TTTP vẻ dân

1 Kết cấu cửa luận văn.

"Ngoài phn mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nối dungcủa luận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Một số vẫn đề If luân chung vỗ tương tro te pháp trong Iĩnh:

Vực dn sie

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện tương trợ te pháp trong lĩnh vực dan sự tại Việt Nam trong điều lện hội nhập quốc tế

Chương 3- Kinh nghiềm và phương lưởng hoàn thiện việc hương tro te_pháp trong li vực dân sự trong thot ip lội nhập

Trang 18

MOT SỐ VAN DE LY LUẬN CƠ BẢN

VE TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VUC DAN SỰ 111 Khái niệm trong trợ ar pháp về dân sự.

‘Voi xu hướng quốc.ngày cảng hội nhập, giao lưu giữa các nước trong

đời sống kinh tế - xã hội ngày cảng tăng, ngày cảng có nhiều người nước ngoài cư trú, làm ăn, sinh sống trên lãnh thé của mỗi quốc gia Trong các giao.

dich dân sự, kinh tế, thương mai giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhãn các nước

khác nhau với các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước sở tại không tránh khỏi

những vụ việc tranh chấp cỏ yêu tổ nước ngoài cén cơ quan từ pháp giải

quyết Khi tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyển của nước sở tại thụ lý giải quyết những vụ việc có yếu td nước ngoài đó có thé sẽ phát sinh những hoạt đông tô tụng ở nước ngoài có liên quan Tuy nhiên, do bi giới han bởi chủ quyển quốc gia nên cơ quan tổ tụng nước sở tại không thể tự thực hiện được các hoạt động tô tụng nay ma cẩn sự hỗ trợ của các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài Như vậy, có thé hiểu đây là sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau.

trong tô tung của cơ quan tư pháp Đó chính la hoạt đông TTTP, TTTP chính

Ja nhu câu tat yêu của sự phat triển của kinh tế, xã hội “Khái niệm về TTTP trên thé giới:

+ Khải niệm về TTTP trong hệ thống pháp luật lục địa (luật thành văn);

TTTP được hiểu là việc các cơ quan có thẩm quyền của các nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau trong tong đạt giấy tờ, tai liệu tư pháp, thu thập chứng cứ, giám định tư pháp, trưng cầu giám định để giải quyết các vụ việc td tung tư pháp, trao đổi thông tin pháp luật nước ngoài, tong đạt giây từ tải liệu bỗ trợ

hoạt đông tư pháp, các thông báo của tùa án va các cơ quan nhà nước khác,công nhận và thi hành các bản án, quyết định dân sự của nhau.

Trang 19

+ Khái niệm về TTTP trong hệ thông pháp luật an lệ: TTTP được hiểu là các hoạt động địch vụ trong tổng đạt giấy tờ, tải liệu tư pháp và thu thập

chứng cứ ở nước ngoài và việc các cơ quan tư pháp, tòa án các nước khác

nhau giúp 46 lấn nhau trong tiễn hảnh một số hoạt đông tổ tụng riêng biết

trong diéu tra, truy tổ, xét sử vả và THADS cũng như hình sựPham vi, cách thức TTTP &

pháp luật của quốc gia đó và các BUQT ma quốc gia đó tham gia

Khai niêm về TTTP tại Việt Nam

Trên cơ sỡ quy định pháp luật trong nước, các ĐƯỢT vẻ TTTP ma Việt

Nam đã ký kết và thực tiễn TTTP với các nước có thé thấy TTTP tại Việt

‘Nam được hiểu la việc các cơ quan có thẩm quyền của các nước hỗ trợ nhau

trong thực hiện các hành vi tổ tụng riêng biệt trong lĩnh vực dn sự, hình sự

Nhìn chung, có thé quan niệm chung nhất vẻ TTTP như sau: “TTTP được hiểu là việc các cơ quan nha nước có thẩm quyển của các nước khác nhau trợ giúp lẫn nhau thực hiện các hảnh vi tổ tụng tư pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tục, thé thức nhất định để thi hảnh pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhả nước, của cơ quan, cá nhân mỗi nước trên lãnh ‘thé của nhau, thúc đây phát triển, quan hệ hợp tác quốc tế”.

ii quốc gia cu thé được quy định trong

éhái niêm TTTP và dân ste

6 Việt Nam, Luật TTTP 2007 (Điều 6): Không quy định trực tiếp khái

niém TTP vé dân sự nhưng có đưa ra khái niệm UTTP vẻ dân sự.

‘Uy thác tư pháp là yêu cầu bằng văn ban của cơ quan có thẩm quyển.

của Viết Nam hoặc cơ quan có thẩm quyển cia nước ngoài về việc thực hiện

một hoặc mét số hoạt đông TTTP theo quy định của pháp luật nước có liên quan hoặc ĐƯỢT ma Việt Nam là thành viên ”

'Vẻ nôi hảm “dân sự hoặc thương mại", Luật TTTP không có quy định

nao xác định thé nào là TTTP vẻ dân sự Tuy vay, việc thực hiện TTTP vẻ dân sự là để hỗ trợ cho hoạt động tổ tung dân sự Theo quy định vẻ phạm vi

Trang 20

diéu chỉnh va nhiệm vu của Bộ luật tố tung dân sự thi có thé hiểu "dân sự” ao gồm các van dé vẻ dân su, hôn nhân và gia đỉnh, kinh doanh, thương mai,

lao động

Trên thể giới, thuật ngữ "tính vực dân sự hoặc thương mai” cũng không

được đính ngiĩa tại các Công ước đa phương vé TTTP trong lĩnh vực dân sự

phổ cập lả Công ước tổng đạt, Công ước thu thập chứng cir ma để các Quốc gia thành viên các Công ước nảy có quyển giải thích thuật ngữ nay.

Nhìn chung, các nước theo thông luật thường có su hướng giãi thíchthuật ngữ "Tĩnh vực dân sự hoặc thương mai” theo nghĩa rồng “bao gồm tấtcác các van dé mà không phải la hình sự" trong khi các nước theo luật thànhvăn thi thường có xu hướng giãi thích thuật ngữ nảy hep hơn Từ thực tế nay,

để tạo cách hiểu va áp dung thống nhất, Uy ban đặc biệt của Hội nghị La hay về Công ước tông đạt va Công tước thu thập chứng cứ đã đưa ra hướng dẫn dé hỗ trợ các Quốc gia trong việc xác định phạm vi của thuật ngữ "trong lĩnh vực

dân sự hoặc thương mai”, theo đó

- Thuật ngữ nên được giải thích mét cach độc lập má không cẩn tham

khảo pháp luật của Quốc gia yêu cầu hay Quốc gia được yêu cầu hoặc đối với

cả hãi Quốc gia,

- Thuật ngữ nên được giải thích tự do mà không loại trừ bất kỳ lĩnh vực

- Trong việc sác định một vụ việc có thuộc phạm vi nh vực dân sự hoặcthương mại hay không, cân phải xem xét tới bản chất, nguyên nhân cia vụviệc hơn là chủ thể đưa ra yêu cầu thu thập chứng cứ.

Tuy nhiên thực tế cho thấy một sổ nước thảnh viên có xu hướng giải

thích thuật ngữ "tĩnh vực dân sw hoặc thương mai” theo Công ước thu thập

chứng cứ chặt chế hon so với theo Công ước tông đạt Vé van dé nay, Ủy ban Đặc biết cũng đã có khuyến nghị việc áp dung thuét ngữ nay nên được thống

nhất ở cả hai Công ước.

Trang 21

'Về phạm vi của “Tỉnh vực dân sư hoặc thương mại”, Uy ban Đặc biệt ghi nhận có những bước thay đổi, phát triển trong quan hệ hợp tác giữa các nước

thành viên trong bồi cảnh quan hệ hợp tác pháp luất, tw pháp ngày cảng mỡrong Pham vi "Tĩnh vực dân sự hoặc thương mai” trong hợp tác TTTP thuthập chứng cứ ngày càng được các nước tiếp cân linh hoạt và cdi mỡ hơn, các

van để gia định, nhân thân, quyên sở hữu trí tuệ, phá sản, bảo hiểm, lao đồng, bảo vệ người tiêu dùng, cạnh tranh déu được coi là có tính chất dân sự hoặc

thương mại Tải liệu hướng dẫn thực hién Công ước tổng đạt ghi nhận khảnăng một số quốc gia chấp nhân thực hiện tông đạt các văn bản trong lĩnh vựchành chính theo kênh của Công tước do cách hiéu rất rông của pháp luật quốcgia về các vẫn dé dân sự (toàn bộ các nội dung không phải là hình sự đềuthuộc phạm vi dân su).

Từ những khuyến nghị, bình luân nảy của Ủy ban Đặc biệt, Cơ quan thường trực của Hội nghị La Hay (Permanent Bureau) cho rằng các nước thánh viên nên nỗ lực để áp đụng Công ước ở phạm vi rộng nhất có thé Với

số lương các nước thành viên của Công ước Tổng đạt là 78 thành viên vàCông ước Thu thập chứng cứ với 63 thành viên như hiện nay, cách tiếp cângiải thích nội hàm “Tinh vực dân sự hoặc thương mai” theo hướng rộng và

nh hoạt được Ủy ban đặc biệt của Hội nghỉ La Hay khuyến nghị như nêu

trên đã được rất nhiêu nước áp dung.

'Như vậy, có thể hiểu rằng, tương trợ tư pháp là sự tương trợ, giúp đỡ lấn

nhau giữa các tủa án, cơ quan có thẩm quyển của các nước Pham vi tương trợtự pháp được ghỉ nhận trong các điều ước quốc tế mã các bên gia nhập hoặc

kí kết hoặc trên nguyên tắc có di có lại Các hoạt động tương trợ tu phép trong

tố tung dân sự bao gồm hoạt đồng tương trợ nhau trong viée gũi, tổng dat cácvăn bản tổ tung, lây lời khai cia đương sự, người làm chứng va những người

có liên quan, tiền hành giám định, thu thập chứng cứ, chuyển giao chửng cứ,

kết qua giảm định và các tai liêu khác, công nhận và thi hành bản án, quyết

Trang 22

định vẻ dân sự của tòa án Trong xu thé toán cầu hoá ngày nay, trên lãnh thổ của mỗi quốc gia ngảy cảng có nhiều người nước ngoài cư trú, lâm ăn, sinh sống Trong giao lưu dân sự hang ngày giữa các cá nhân, tổ chức nước ngoài với các cá nhân, tổ chức của nước sở tại đã lam phat sinh các tranh chap, yêu cầu cần được giải quyết kịp thời Để toa án mỗi nước giải quyết tốt các vụ việc dan su có yêu tổ nước ngoài doi hỏi có sự tương trợ, giúp đỡ của tòa án vả cơ quan có thẩm quyển của nước ngoài Vi vậy, tương uo tư pháp nói

chung va tương trợ tư pháp trong tổ tung dân sự nói riêng là đi hôi tất yếu

khách quan của sư phát triển ngày cảng mạnh mé về nhiều mặt trong quan hệ

giữa các quốc gia cũng như giữa các tòa an của các nước Nó béo đăm choViệc xét xử, thi hành an được thực hiện tốt ngay cả khi vụ việc đó có liên quanđến yêu tô nước ngoài, từ đó quyên và lợi ich hợp pháp của các cả nhân, cơ

quan, tổ chức được bao vệ kip thời.

1.2 Phạm vi trong trợ tư pháp về dân sự.

Qua nghiên cứu, ra soát, thi thay rằng phạm vi TTTP theo quy định của

pháp luật Việt Nam tir trước tới nay chủ yếu giới han trong các hoạt động tổ

tụng dân sự bao gồm: Tổng đạt giấy tờ, tai liệu, Thu thập chứng cứ, Triệu tập

đương sự, nhân chứng, Công nhân và cho thi hành bản án, quyết định của Toaán nước ngoài, phán quyết của Trọng tải nước ngoài về các vẫn dé dân sựĐiều nảy cũng được quy định tại Điều 10 Luật TTTP xác đính phạm vi TTTPvẻ dân sự như sau: Tổng đạt giấy tử, hỗ sơ, tai liêu liên quan đến TTTP vẻdân su, Triệu tập người làm chứng, người giám định; Thu thật

chứng cứ, Các yêu cầu TTTP khác vẻ ân sự.

Các Hiệp định TTTP (nội dung vẻ dân sự) má Việt Nam đã ký kết cũng

có pham vi gồm: tổng đạt giấy ta, hồ sơ, tai liệu liên quan đến TTTP vẻ dân

cũng cấp

sự, triệu tập người lâm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ và các yêu cầu TTTP khác vẻ dân sự, trao đổi tải liêu, thông tin giữa các cơ

Trang 23

quan tư pháp, công nhân va thi hành các bản án, quyết định của Toa án nước.

ngoai và quyết định của trọng tải nước ngoài.

Co thé thấy rằng, phạm vi hoạt đông TTTP theo quy định pháp luật và theo các Hiệp định ma chúng ta ký kết khá đông nhất gồm: Tong đạt giấy tờ,

hỗ sơ, tà liêu liên quan đến TTTP vẻ dan sự, Triệu tập người làm chứng,người giảm định, Thu thập, cung cấp chứng cứ, Các yêu câu TTTP khác vẻdân sự Riéng các Hiệp định thi có thêm quy định về công nhận và thi hảnh‘ban án, quyết đính, phán quyết của tòa an vả trọng tai nước ngoải, tuy nhiên,

pháp luật TTTP của Việt Nam thi không bao gém van để nảy Cách tiép cận

hiện nay của pháp luật TTTP cũng là phù hợp bôi lễ việc công nhân va thihành quyết định, phán quyết của tòa án, trong tài nước ngoài không phải làmột quy tình giãi quyết vụ viếc dân sư không phải là một hoạt động đơn lễtrong một quy trình tổ tụng như việc tổng đạt hay thu thập chứng cứ

13 Nguyên tắc tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự

Điều 4 Luật TTTP quy đính nguyên tắc chung vẻ TTTP cho cả bổn nh

vực dân sự, hình su, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành hình phạt

tù Theo đó, TTTP được thực hiên trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ

quyển, toản vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tình đẳng và các bên cùng có lợi, phù hợp với Hiển pháp, pháp luật của Việt

Nam và điều ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên

Trường hợp không có BUQT thi việc TTTP sẽ được thực hiện theo

nguyên tắc có đi có lại nhưng không trải pháp luật Việt Nam, phủ hợp với

pháp luật va tập quán quốc tế Bồ Ngoại giao là cơ quan chủ tì, phối hợp với các bô ngành liên quan để xem xét, quyết định ap dụng nguyên tắc có đi có

Liên quan đến nguyên tắc có di có lại, trong TTTP vẻ dân sự, Thông tr

liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP-BNG-TANDTC ngày 19/10/2016 có hướngleo hướng mỡ lâ đương nhiên áp dụng nguyên tắc có đi

Trang 24

có lại trong thực hiền TTTP về dân sự tuy nhiên vẫn xác định ngoại lệ nhằm

bảo vệ chủ quyển và quyên lợi của phía Việt Nam trong hai trường hop: (1)khi có căn cứ cho thấy phía nước ngoài không thực hiện TTTP vẻ dân sự choViệt Nam va (2) việc thực hiện TTTP đó trải với các nguyên tắc cơ bản cia

pháp luật Việt Nam ®

1.4 Vai trò của việc trơng try tr pháp trong lĩnh vực dân sự.

Ngay nay, toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế đang la =u

hướng tất yêu của nên kinh tế thé giới đương đại Xu hưởng nay ngày cảng

phat triển mạnh mé khi các quốc gia đã vả đang tăng cường tham gia các tổ chức kinh tế, thương mại khu vực va thé giới, ký kết các hiệp định song phương và đa phương, Hệ qua tất yếu của quả tình nảy đó là sự gia tăng mạnh mé về di cư của lực lượng lao động từ nước nảy đến nước khác cư trú, Jam ăn, sinh sống Mặt trái của điều này đó là những mau thuẫn, tranh chấp phát sinh giữa các bền tham gia quan hệ Vì vậy, dé tòa án mỗi nước có thể giải quyết tốt các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài thi đòi hỏi có sự hỗ trợ, giúp đỡ của toa án va cơ quan có thẩm quyển của nước ngoài Do do, tương.

trợ từ pháp nói chung va tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự nói riêng là

đời hỏi tắt yêu, khách quan của mỗi quốc gia hiện tại.

'Việc các quốc gia hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện tổ tung dan sự không chi 1a nghĩa vụ hop tác qué

còn là nhu cau tất yêu của các quốc gia đó Trước hết đối với quốc gia ủythác, đây là hoạt đồng nhằm bao dim vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoàiphải được xét xử, giải quyết dua trên cơ sỡ chứng cứ liên quan, hợp pháp Đôi

tế theo quy định của pháp luật quốc tế ma

với quốc gia được ủy thác, việc thực hiện ủy thác là biểu hiện rõ nét về thiện chi trong hợp tác quốc tế về tổ tung với các quốc gia ủy thác Điều nảy cứng thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế la một trong

những nội dung quan trọng của cãi cách từ pháp được néu tai Nghị quyết số

ˆ Đầu 5 Thông tr Hin th sd 122016.TTL.BTP.BNG- TAND TCngủy 19102016

Trang 25

08-NQ/TW ngày 2/1/2002 của Bộ Chính tị vẻ một số nhiệm vu trọng tâm:

công tác tư pháp ”

Đông thời, việc tương trợ từ pháp nhằm bão vệ quyên va lợi ich của các

"bên tham gia tô tụng, không phân biết công dân, cơ quan, tổ chức nước sỡ tai hay nước ngoài Qua đó, tạo cơ hội cho mỗi nước thúc đẩy va phát triển hội

nhập quốc tế trên lĩnh vực tư pháp thông qua việc hai hóa hóa pháp luật trong

nước vả quốc té, giảm thiểu rủi ro vẻ tải chính, nguồn nhân lực cho việc giải quyết các vụ việc dân sự xuyên quốc gia.

15 Cơ sở pháp lý của việc thục hiện TTTP về dân sự 1.5.1 Pháp luật trong mước

Đây là nguồn chính bao gồm một hệ thống văn bản luật và dưới luật điền

chỉnh các quan hệ tương trợ tư pháp về dân sự

-_ Bổ luật tổ tụng dân sự năm 2015 (Bộ luật TIDS 2015)

Bô luật TTDS 2015 đã dành một phẩn riêng quy định vẻ thủ tục giãi quyết các vụ việc có yêu tổ nước ngoai (Phan thứ tám) Phan nảy có các quy định đặc thù, phủ hợp với tính chất của vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài, những quy đính này đã góp phẩn dim bao các đương su ở nước ngoài biết được các vụ việc dang được giải quyết ở trong nước dé tự bảo về quyên lợi

hợp pháp của mình Quy đính về xử lý vụ việc khi khống nhân được kết quảTTTP, giúp tòa án có căn cứ kết thúc vụ án mà không phải tam đình chỉ vụ ánnhư trước đây đầm bao quyền lợi đương su trong nước,

-_ Luật TTTP năm 2007

TTTP về dan sự được điều chỉnh bởi Luật TTTP 2007 tập trùng tại các

chương Chương I Những quy định chung, gồm 9 điều được ap dụng cho cả 'tên lĩnh vực dân su, hình sự, dẫn độ và chuyển giao người đang chấp hành

hình phat tù, Chương II TTTP vẻ dân sự gồm 7 điều, Chương VI Trách

ˆ Nghi qu 08-NQ/TW gly 2710002 ca Bộ Chie vỆ một sổ nhÿm vụ eng tm công trpdp

npr ồenghuphut vu ban/Bo mayank chabv/Nghủ gyetse.08.NG-T9/2003 b4 vm tung:"at cõngtácnuglup-165169 aspx

Trang 26

nhiệm của các cơ quan nha nước trong hoạt động TTTP gồm 10 diéu áp dungchung cho cả bên lĩnh vực TTTP.

- _ Nghĩ định sé 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 (Nghị định số 92)Nghĩ định số 92 gồm 10 điều, hướng dẫn các quy định về chỉ phí thực.hiên TTTP, chế độ bao cáo, thông bảo hoat động TTTP và nhiệm vụ, quyềnhạn của Bộ Tư pháp trong việc thống nhất quản lý nhả nước vẻ hoạt độngTTTP quy định tại Điều 62 của Luật TTTP Trong lĩnh vực dân sự, Nghị đính

số 92 hướng dẫn chỉ tiết quy định vẻ phí UTTP, theo đó phí UTTP git ra

nước ngoài sẽ do người yêu cẩu giải quyết vụ việc dân su làm phát sinh

UTTP phải chịu Đặc biệt, Nghị định số 92 quy định về hỗ trợ chỉ phí thực hiện TTTP về đân sự cho một số đổi tượng thuộc nhóm xã hội dé bi tổn thương trong đó có trẻ em®

- Thông tư liên tịch số 12/2016/TTLT-BTP.BNG-TANDTC ngày

19/10/2016 bao gồm 5 chương, 27 điểu và phụ lục gồm 4 biểu mẫu quy định về trình tự, thủ tục TTTP trong lĩnh vực dân sự vả quy định chi tiết về thẩm quyển, quy trình thực hiện các yêu cầu TTTP vé dân sự Đặc biệt, dù chỉ la văn ban hướng dn thi hành Luật TTTP nhưng Thông tư nay đã nội luật hóa một số quy định của Công ước La Hay năm 1965 vé tổng đạt ra nước ngoài giây tử tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mai, tiếp thu các biểu mẫu tổng đạt giây tờ theo quy định của Công ước.

15.2 Điều ước quốc té

~ Các Điều ước quốc tễ da phương

Trong khuôn khổ hợp tác đa phương, hiện nay Việt Nam đã trở thành

thánh viên của 02 Điểu ước quốc tế da phương của Hội nghị La Hay về tưpháp quốc tế có nội dung về TTTP trong lĩnh vực dân sự.

“imi 1 Đền 4 Nghị nh số 9272008

Trang 27

+ Công ước La Hay năm 1965 về tổng dat ra nước ngoải giấy từ tư pháp ‘va ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự hoặc thương mại với 79° quốc gia

thành viên đã có hiệu lực với Việt Nam tir ngày 01/10/2016 Công ước điềuchỉnh hoạt động tổng dat giẫy tờ tw pháp và ngoài tw pháp giữa các quốc giathành viên thông qua các kênh tổng đạt (01 kênh chính thông qua Cơ quan

trung ương được các quốc gia chỉ định và 06 kênh thay thé).

+ Công ước La Hay năm 1970 vẻ thu thập chung cử ở nước ngoài trong

lĩnh vực dân sự hoặc thương mai với 62 thành viên Việt Nam đã nộp vănkiện gia nhập ngày 4/3/2020, Công tước đã có hiệu lực với Việt Nam vào ngày

03/5/2020 Công wéc điều chỉnh hoạt đông thu thập chứng cứ để giải quyết

các vụ việc dân sự, thương mại giữa các quốc gia thành viên thông qua một

‘van bản yêu cầu gửi đến cơ quan trung ương được quốc gia thảnh viên chỉ

định khí tham gia công ước Ngoài thực hiện thu thập chứng cứ thông qua gũi

văn bản yêu cầu đến cơ quan trung ương, Công ước con cho phép thu thập

chứng cứ thông qua các viên chức ngoại giao, viên chức lãnh sự, người đượctỷ quyển Tuy nhiên, do pháp luật trong nước chưa có quy định nên khi gianhập Công wéc Viết Nam tuyên bổ bao lưu các phương thức nêu trên.

- Hiệp định TTTP song phương

Đôn nay, Việt Nam để ký kết 18 Hiệp đính TTTP song phương với các

quốc gia vả vùng lãnh thổ cụ thể

+ Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ các van dé dân sư, gia đình, lao động,

và hình sự giữa Cộng hỏa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam và Công hỏa Cu-bangày 30/11/1984

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn để dân sự, gia đỉnh va hình sưgiữa nước Công hòa xã hội chủ ngiĩa Việt Nam và nước Công hòa nhân dânBun-gari ngày 03/10/1986

“gạt /arvnrhedhayĐøy/mcbtbttosogflptsltshv- ba 2d=l7 sổ Ruth đến ngày 310372022

Trang 28

+ Hiệp định tương trợ tư pháp va pháp lý về các van dé dân sự và hình sự

giữa nước Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hòa xã hội chitnghĩa Tiệp Khắc (Công hòa Séc và Xô-va-‡d-a ké thừa) ngày 12/10/1982

- Hiệp định tương trợ tư pháp vẻ các van để dan sự, gia đỉnh và hình sựgiữa nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hòa Ba Lanngày 22/3/1903

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về các van dé dan sự vả hình sự giữa Cộng.

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Công hòa nhân dân Trung Hoa ngày19/10/1908

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa nước Công hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam va nước Công hòa dân chủ nhân dân Lao ngày06/7/1908

+ Hiệp định tương tro tư pháp vẻ các van dé dân sự, gia đình, lao động

và hình sự giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Công hòa B ê-a-rútngày 14/9/2000

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về các van dé dân sư giữa nước Công hòa.xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Công hòa Pháp ngày 24/02/1999

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về các vân dé dân sự và hình sự giữa Cộng.

hòa xế hội chủ ngiãa Việt Nam và U-crai-na ngày 6/4/2000

+ Hiệp đính tương trợ tư pháp vé các vẫn để dân su, gia đính va hình sựgiữa Công hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Mông cỗ ngày 17/4/2000

+ Hiệp định giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vả Công hòa dân.

chủ nhân dân Triểu Tiên về tương trợ tư pháp va pháp lý trong các vấn để dân

sự và hình sự ngày 04/5/2002

+ Hiệp định giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên bang Nga.vẻ tương trợ tư pháp và pháp lý vẻ các van dé dân sự và hình sự ngày

25/8/1998

Trang 29

+ Nghị định thư bd sung Hiệp định giữa Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt

Nam va Liên bang Nga về tương trợ từ pháp vả pháp lý vẻ các van để dân sựvà hình sự ngày 23/4/2003

+ Thỏa thuận giữa Văn phòng Kinh tế va Văn hóa Việt Nam tại Bai Bắc ‘va Văn phòng Kinh tế và Văn hoa Đài Bắc tại Việt Nam về tương trợ tư pháp vẻ các vân dé dan sự ngày 12/4/2010

+ Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự vả thương mai giữanước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam va nước Công hỏa An-giêi dân.chủ và nhân dân ngày 14/4/2010

+ Hiệp định tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sự giữa Công hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam va nước Công hòa Ca-dắc-ztan ngày 31/10/2011

+ Hiệp định tương trợ từ pháp trong lĩnh vực dân sư giữa Công hỏa xãhội chủ nghĩa Việt Nam va Vương quốc Cam-pu-chia ngày 21/01/2013

+ Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự giữa Công hòa xã hội chủ nghĩa.

Viet Nam va Hung-ga-ni ngày 10/9/2018 Tiéu kết Chương I:

Khi tòa án hoặc cơ quan nha nước có thẩm quyên của mỗi nước thu lý,

giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tổ nước ngoài thi không chi dua vào sự

phổi hop, gúp đỡ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước ma trong nhiễu trường hop can có sự tương trợ, giúp đổ của tỏa án, cơ quan có thẩm quyển của nước ngoai mới có thể giải quyết thuận lợi, nhanh chóng, đúng.

pháp luất các vụ việc dan su Sư tương tro, giúp đỡ lấn nhau giữa các tòa án,cơ quan có thẩm quyền của các nước được gọi ka tương trợ tư pháp Phạm vitương trợ tư pháp được ghi nhân trong các điểu tước quốc tế mã các bên gia

nhập hoặc kí kết hoặc trên nguyên tắc có đi có lại Các hoạt động tương trợ tư.

pháp trong tổ tung dan sự bao gồm hoạt động tương trợ nhau trong việc gũi,

tổng đạt các văn ban tô tung, lay lời khai của đương sự, người lam chứng vả những người có liên quan, tiền hành giám định, thu thập chứng cứ, chuyển

Trang 30

giao chứng cứ, kết quả giám định va các tải liêu khác, công nhân vả thi hành.

‘ban án, quyết định vé dan sự của tòa án.

Trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, trên lãnh thé của mỗi quốc.

gia ngày cảng có nhiều người nước ngoài cư trú, lâm ăn, sinh sống Trong

giao lưu dân sự hang ngày giữa các cá nhân, tổ chức nước ngoai với các cá nhân, tổ chức của nước sở tại đã lam phát sinh các tranh chấp, yêu cầu cẩn được giải quyết kịp thời Để tủa án mỗi nước giải quyết tốt các vụ việc dân sự.

có yêu tổ nước ngoài đôi héi có sự tương tro, giúp đổ của töa an vả cơ quan

a tiễn quyền tia tốc nghài: Vi bấy, Nhoög we te pp Hồi can tá lương

trợ từ pháp trong tổ tụng dân sự nói riêng là đời hai tắt yêu khách quan của sựphat triển ngày cảng manh m về nhiều mit trong quan hệ giữa các quốc giacũng như giữa các tòa án của các nước Hoạt động này bao dim cho việc xét

xử, thí hành án được thực hiện tốt ngay cả khi vụ việc đó có liên quan đến yêu tổ nước ngoải, từ đó quyền va lợi ich hợp pháp của các cá nhân, cơ quan, tổ

chức được bão vệ kip thời

Trang 31

THUC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP TRONG LĨNH VUC DAN SỰ TẠI VIỆT

NAM TRONG DIEU KIEN HỘI NHẬP QUỐC TE

2.1 Thực trạng pháp luật về thực hiện trong trợ tư pháp trong lĩnh.

vực dân se tại Việt Nam

2.1.1 Các quy định TTTP về din sự trong BLTTDS 2015

“Xuất phát tử những đòi hi riêng trong việc xử lý các vụ việc có yêu tổ

nước ngoài, BLTTDS 2015 đã dành một phân riêng quy định vẻ thủ tục giảiquyết các vụ việc có yên tô nước ngoài (Phân thứ tám) Phan nảy có các quyđịnh đặc thù, phủ hop với tính chất của vụ việc dân sự có yêu tố nước ngoài,

cụ thể các phương thức riêng vẻ tổng đạt, thông bao văn ban td tung của Toa

án cho đương sự ở nước ngoài, vé thu thập chứng cứ ở nước ngoài; thời hạngiải quyết vu việc dai hơn so với vụ việc thông thường, xử lý kết quả tổng đạtvăn bản tổ tung của Téa én cho đương sử ở nước ngoái va kết quả yêu cầu cơ

quan có thẩm quyển của nước ngoài thu thập chứng cứ, việc công nhân giấy tờ, tai liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Tòa án Việt Nam;

quy định riêng về thời hạn kháng cáo bản án, quyết định cia Tòa án xét xử vụán dân sự có yêu tổ nước ngoài, xử lý vụ việc khi không nhận được kết quả

UTTP Có thể nói, các quy định đặc thù này, đảm bảo các đương sự ở nước ngoái biết được các vụ việc đang được giải quyết ở trong nước để tự bảo vệ quyển lợi hop pháp của minh Quy định về xử lý vụ viếc khi không nhận được

kết quả UTTP, giúp toa án có căn cứ kết thúc vu án mã không phải tạm đìnhchi vụ án như trước đây dim bảo quyển lợi đương sư trong nước

Nguyên tắc trong trợ tepháp trong tô tung dân sự.

'Việc tương trợ từ pháp trong tổ tung dân sự giữa tòa án Việt Nam và tòa

án nước ngoài được thực hiện trên nguyên tắc tôn trong độc lập, chủ quyển,

Trang 32

toản vẹn lãnh thổ quốc gia, không can thiệp vao công việc nội bộ của nhau, ‘binh đẳng và cùng có lợi Khi thực hiện tương trợ tư pháp trong tổ tung dân sự, toa án áp dụng pháp luật tổ tung của nước minh dé giải quyết tranh chap,

yên cầu Vi vay, yêu câu về việc tôn trong độc lập, chủ quyền, toan ven lãnh

thổ quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và

củng có lợi luôn được đất lên hang đầu.

+ Việc tương tro tư pháp trong tổ tung dân sự giữa tòa án Việt Nam và

ế mà Việt Nam kí kết

tòa án nước ngoái phải phù hop với các diéu ước quốc

hoặc gia nhập, phủ hợp với pháp luật Việt Nam Trong trường hợp Việt Namvà các nước chưa kí kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế có quy định về tươngtrợ tư pháp trong tổ tung dân sư thi việc tương trợ từ pháp trong tổ tung dân

sự có thể được tủa án Việt Nam chấp nhận trên nguyên tắc có di có lại nhưng không được trai pháp luật Việt Nam, pháp luật va tập quán quốc tế !

Uj thác tee pháp trong tô tung dan sự.

‘Theo thông lệ quốc tế va các hiệp định tương trợ tư pháp được kí kết

giữa Nhà nước Công hoa zã hội chủ nghĩa Việt Nam với các nước thì việc

tương trợ tư pháp trong tổ tung dân sự giữa các quốc gia chủ yếu được tiến

hành qua việc uỷ thác tử pháp Téa án viết Nam được uỷ thác tư pháp cho tòa

án nước ngoài hoặc thực hiện yêu cầu uy thác tư pháp của tòa án nước ngoái

về việc tiên hành một số hành vi tổ tụng dân sự sau.

- Tổng đạt cho bị đơn đang cư tri ở nước ngoái bản sao đơn kiên củanguyên đơn, các giấy ta, tai liệu do nguyên đơn cung cấp, giấy báo cho bi donbiết ngày, giờ và nơi mỡ phiên toa,

- Lay lời khai của đương sự và người lam chứng liên quan đến vụ việcdn sự, mời người lam chứng,

"Bất Nguyên ắc ương ty trpháp trọng tổ amg đn sơ

Bọ seaman hưng ot poe tang âm nu yng củ tơng BON MP mg

——

Trang 33

- Thu thập chứng cứ, tai liệu va xác minh những tinh tiết của các vụ.việc dân sự,

- Tổng đạt bản án, quyết định và các văn ban tổ tụng khác cho đương sự,

những người tham gia tơ tụng Khác,

Toa án Việt Nam khơng chấp nhân thực hiện việc uj thác tu pháp củatoa án nước ngồi kửủ việc thực hiển uy thác tư pháp xâm pham chủ quyển.

lệt Nam hoặc đe doa an ninh của Việt Nam hộc khơng thuộc thẩm quyền ki lầu ấn Việt gi.

của Vì

"Việc tịa án Việt Nam uỷ thác từ pháp cho tịa án nước ngồi hoặc tịa án.nước ngồi uỷ thác cho tịa án Việt Nam phải được lập thành văn bản va gửién cơ quan cĩ thẩm quyên của Việt Nam theo quy đính của điều ước quốc témà Việt Nam kí kết hoặc gia nhâp hoặc theo quy định của pháp luất ViệtNam.

‘Theo quy định tại Điều 474, Diéu 475 Bộ luật tổ tung dan sự năm 2015

thì toa án thực hiện việc tổng đạt, thơng báo văn ban tổ tung của tủa án, thuthập chứng cứ ỡ nước ngồi theo phương thức được quy định tại điểu ướcquốc tế mà Việt Nam la thánh viên, theo đường ngoại giao đổi với đương sựcự trú ỡ nước mã nước đĩ và Việt Nam chưa cùng là thảnh viên của điểu ướcquốc tế,

Theo quy định tại Điều 477 Bộ luật tơ tung dân sự năm 2015 thi néu tịa

án khơng nhân được văn bản thơng bao vẻ kết qua tổng đạt cũng như lời khai,

tải liệu, chứng cử của đương sự ở nước ngồi và đến ngây mỡ phiên tịa

đương sự ở nước ngồi khơng cĩ mặt, khơng cĩ đơn dé nghị tịa án xét xử ‘ving mặt họ thi toa án hỗn phiên tịa Ngay sau khi hỗn phiên tỏa thi tịa án.

cĩ văn bản để nghị Bộ tư pháp hoặc cơ quan đại diện nước Cơng hoa sã hội

chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi thơng báo về việc thực hiện tổng đạt văn.

ân tổ tụng cia tịa án cho đương sự ở nước ngồi trong trường hợp tịa ánthực hiên việc tổng đạt thơng qua các cơ quan này Trong thời hạn 01 thang

Trang 34

kể từ ngày nhân được văn bản của tòa án, cơ quan đại diện nước Công hoà zã

hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài phải thông báo cho tòa án về kết quảthực hiện việc tông đạt văn bản tổ tụng cho đương sự nước ngoài.

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày Bộ từ pháp nhân được văn bản của tòa án, Bộ Tư pháp phải có văn ban để nghị cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoải trả lời về kết quả thực hiện uj thác tư pháp Trong thời han 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn ban của cơ quan cỏ thẩm quyền ở nước ngoài gửi về thì Bộ Tư pháp phải trả lời cho tòa án Hết thời han 03 tháng kể từ ngây chuyển văn bản của tòa án cho cơ quan có thẩm quyền ở nước ngoài ma

không nhận được văn bản trẻ lời thi Bộ Tư pháp phải thông báo cho tòa án

triết để lam căn cứ giải quyết vụ án.

Theo quy định tại Điều 478 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 thi tòa án

'Việt Nam công nhận giấy tờ, tai liệu đo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nước

ngoải lâp, cấp, xác nhận trong các trường hợp sau:

+ Giấy tờ, tai liêu va bản dịch tiếng Việt có công chứng, chứng thực đãđược hợp pháp hod lãnh sự,

+ Giấy tờ, tai liệu đó được miễn hợp pháp hoá lãnh sự theo quy định của

pháp luật Việt Nam hoặc diéu ước quốc tế mã Cộng hoà zã hội chủ nghĩa Việt"Nam là thành viên

Tòa án Việt Nam công nhân giầy tờ, tai liệu do cá nhân cử trú ở nước"ngoài lập trong các trường hợp sau đây.

+ Giấy tờ, tai liêu lập bằng tiếng nước ngoài đã được địch ra tiếng Việt

có công chứng, chứng thực hợp pháp theo quy định cũa pháp luật Việt Nam,+ Giấy tờ, tai liêu được lập ở nước ngoai được công chứng, chứng thực.theo quy định cia pháp luật nước ngoài va đã được hop pháp hoa lãnh sự,

+ Giấy tờ, tai liệu do công dân Việt Nam ở nước ngoài lập bằng tiếngViệt có chữ kí của người lập giấy tờ, tai liệu đó và đã được công chứng,chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam

Trang 35

Cong nhận và cho thi hành án tại Việt Nam bin án, quyét dink dn sự.

của Tòa én nước ngoài.

Công nhân va cho thi hảnh bản án, quyết định dân sự của Tòa án nướcngoài tại Việt Nam là việc thừa nhân hiệu lực pháp lí của ban án, quyết địnhdân sự của tòa án nước ngoài xét xử như của tủa án Việt Nam ét xử va chothí hành tại Việt Nam như bản án, quyết định dân sự cia tủa án Viet Nam

Day cũng lả một sự tương trợ của các cơ quan có thẩm quyền giữa các quốc gia hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân.

Pháp luật hiện hảnh tại Việt Nam, cụ thể tại Điều 423 Bộ luật tó tung dan sự 2015 đã quy định vẻ ban án, quyết định dân sự do tủa ân nước ngoải tuyên

bao gồm

+ Thứ nhất, bản án, quyết định vẻ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh

doanh, thương mai, lao đồng, quyết định vé tải sản trong bản án, quyết địnhhinh sự, hành chính của Toa án nước ngoài.

+ Thứ hai, bản án, quyết định về dân sự, hôn nhân va gia đính, kinhdoanh, thương mai, lao đồng, quyết định vẻ tải sản trong bản án, quyết địnhảnh sự, hành chính của Tòa án nước ngoài mã theo quy định của pháp luật thinước đó và Công hòa 2 hội chủ nghĩa Việt Nam chưa củng là thành viên ciađiễu ước quốc tế có quy định vẻ công nhận và cho thi hành bản án, quyết địnhcủa Tòa an nước ngoài trên cơ sở nguyên tắc có đi có lại.

+ Thứ ba, bản an, quyết định dân sự khác của Toa an nước ngoài được

pháp luật Việt Nam quy định công nhận và cho thi hành theo quy đính và cácđiểu ước quốc tế ma Việt Nam vả nước đó đều a thành viên.

“Thủ tục công nhận va cho thi hảnh tại Việt Nam bản án, quyết định dânsư của tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định dân sư

Trang 36

của tòa án nước ngoài được quy dink tại phân thứ 7 của Bộ luật tổ tung dân sự2015 (Điển 423 đến Điều 463)

Tuy nhiên, theo Điều 427 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 quy định Banán, quyết định dân sự cia toà án nước ngoài được toa án Việt Nam công nhậnvà cho thi hành tại Việt Nam có hiệu lực pháp luật như bản án, quyết định dânsử của toa an Việt Nam đã có hiệu lực pháp luật và được thi hảnh theo thủ tụcthi hành án dân sự Bản an, quyết dinh dân sự của toa an nước ngoái khôngđược toa ăn Việt Nam công nhân thì không có hiệu lực pháp luật tại ViệtNam, trừ trường hợp đương nhiên được công nhân Theo pháp luật hiến hành,‘ban án, quyết định dan sự của tòa án nước ngoài được đương nhiên công nhậntại Việt Nam khi thuộc một trong các trường hợp sau.

Trưởng hợp thứ nhất bên án, quyết định dân sự hoặc hôn nhân và giađính, lao động cia tòa án nước ngoài hoặc quyết đính hôn nhân và gia đỉnh

của cơ quan khác có thẩm quyền của nước ngoài không có yêu cầu thi hành.

án tại Việt Nam và không có đơn yêu cầu công nhận tại Việt Nam được quy

định tại điền ước quốc tế mà Việt Nam a thành viên.

"Trưởng hợp thứ hai: ban án, quyết định về hôn nhân và gia dinh không

mang tính chất tai sin của Toa án nước ngoài hoặc quyết đính vẻ hôn nhân và gia đình của cơ quan khác có thẩm quyển của nước ngoài ma nước đó va Việt

Nam chưa cùng là thành viên điều ước quốc tế không có yêu cẩu thi hảnh tại

'Việt Nam và không có đơn yêu cầu không công nhận tại Việt Nam Điển 431

Bo luật tổ tụng dân sự 2015.

3.1.2 Các quy định TTTP về dan sự trong Luật TTTP 2007

Luật TTTP ban hanh ngày 21/11/2007 và có hiệu lực tử ngày 01/07/2008

ao gim 7 chương với 72 điều Với tư cách là Luật chuyên ngày, Luật TTTP có các quy định chuyên sâu vẻ nguyên tắc, thẩm quyển, trình tự, thủ tục thực hiện TTTP về dân sự, hình sự, dẫn độ vả chuyển giao người đang chap hanh

hình phạt tù giữa Việt Nam với nước ngoài và trách nhiệm của các cơ quan

Trang 37

nhà nước Việt Nam trong hoạt động nảy Trong đó điều chỉnh phan có liên quan trực tiếp đền TTTP vé dân sự têp trung tại các Chương gồm Chương I

Những quy định chung, gồm 9 điều (tir Điều 1 đến Điều 9) được ap dụng

chung cho cả bổn lĩnh vực TTTP vẻ dân sự, hình sự, dẫn độ và chuyển giao.

người đang chấp hành hình phạt tủ Chương nảy quy đính về phạm vi điềuchỉnh, đổi tương áp dung; áp dung pháp luật, nguyên tắc TTTP, ngôn ngữtrong TTTP, uj thác tư pháp va hình thức thực hiện TTTP, hợp pháp hoa lãnh

sự và việc công nhận giấy tờ, tải liệu uỷ thác tư pháp Chương II TTTP vẻ dân sự, gồm 7 điều (từ Điều 10 đến Điều 16) Chương nay quy định vẻ phạm.

vi TTTP vẻ dân sự, hỗ sơ uỷ thác tư pháp về dân sự, văn bản uỷ thác tư pháp

về dân sự, yêu cầu nước ngoai TTTP vẻ dân sự, thủ tục yêu cầu nước ngoải

TTTP vẻ dân sự, thi tục tiếp nhân và xử lý uy thắc tư pháp vẻ din sự của

nước ngoài, chi phi thực hiện TTTP ve dân sự Chương VI - Trách nhiệm của

các cơ quan nhà nước trong hoạt động TTTP gồm 10 diéu (từ Điểu 61 đếnĐiều 70) áp dụng chung cho cả bồn lĩnh vực TTTP, quy đính vẻ: trách nhiệm.của Chính phủ trong hoạt động TTTP và trách nhiêm của các cơ quan nhà

nước như Bộ Tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, VKSND tối cao, Bộ Công

an, Bộ Ngoại giao, Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoãi, Toa án nhân.dân cấp tinh, VIKSND cấp tinh va cơ quan điều tra

"Những quy định cụ thể cia Luật TTTP vẻ dân sự bao gồm các nổi dung

như sau

Về phạm vi TTTP về dan sự: Theo quy định của Điều 10 Luật TTTP thi pham vi TTTP vẻ dân sự bao gồm: Tổng đạt giấy tờ, hỏ sơ, tải liêu liên quan

đến TTTP vẻ dan sự, Triệu tập người làm chứng, người giám đính, Thu nhập,

cung cấp chứng cứ, các yêu cầu TTTP vẻ dân sự khác (dé dự liệu những yêu cầu TTTP có thể phát sinh trong tương lai).

'Việc thực hiện UTTP vẻ dân sự sẽ gồm hai nhóm: (1) yêu cầu của ViệtNam gũi ra nước ngài và (2) yêu cẩu của nước ngoái gũi đến Viết Nam.

Trang 38

VỀ nguyên tắc thực hiện TTTP về dan sự Điêu 4 Luật TTTP quy định.

nguyên tắc chung về TTTP cho cả bổn lĩnh vực dân sự, bình sự, dn đô và

chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù Theo đó, TTTP được thực

hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lap, chủ quyên, toàn ven lãnh thổ, không

can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng vả các bên cùng có lợi, phù hợp với Hiển pháp, pháp luật của Việt Nam va ĐƯỢT ma Việt Nam là

thánh viên

“Trường hợp giữa Việt Nam và nước ngoài chua có ĐƯỢT về TTTP thi

hoạt động TTTP được thực hiện trên nguyên tắc có di có lại nhưng không tráipháp luật Việt Nam, phit hợp với pháp luật va tập quán quốc tế

Luật TTTP có quy định về nguyên tắc việc áp dung pháp luật nước ngoái

1ä trên cơ sử có quy định tại ĐƯỢT mã Việt Nam là thành viên.

Thâm quyên, trách nhiệm của các cơ quan trong hoạt động TTTP về đâm sự: Luật TTTP quy định về thẩm quyền đối với cơ quan đầu mối, các cơ quan phôi hợp trong thực hiện TTTP về dan sự cụ thể như sau:

+ Bộ Tư pháp: Đầu mối tiếp nhận chuyển giao, theo dối, đôn đốc việc

thực biện các UTTP về dân sư (Điễu 62),

+ TAND Tôi cao hướng dan TAND các cấp thực hiện TTTP (Điều 63);

+ Bộ Ngoại giao chủ tri phổi hop với các Bộ, ngành có liên quan xemxét, quyết định áp dụng nguyên tắc có di có lại trong quan hệ TTTP với cácnước hữu quan (Điều 66),

+ Cơ quan đại diện cia Việt Nam ở nước ngoai trực tiép thực hiện các

UTTP trong những trường hợp pháp luật Việt Nam quy định, ĐƯỢT mà Việt

Nam lä thành viên vẻ pháp luật của nước sử tai, tiếp nhận và chuyển các yêu

cầu UTTP của nước ngoai và của Việt Nam (Điều 67);

+ TAND cấp tỉnh có trảch nhiệm thực hiện UTTP của nước ngoài theo

quy định của Luật TTTP và tiến hành các hoạt động TTTP khác theo thấm

quyển (Điều 68)

Trang 39

VỀ quy trình thực hiện UTTP: VŠ van để lập hỗ sơ ủy thác, văn ban ủy

thác, trinh tự, thủ tục yêu cầu ủy thác cũng như tiếp nhân ủy thác được quy

định cụ thé tại các Điều 11, 12, 13, 14 và 15 của Luật TTTP.

Theo quy định của Luật TTTP thi hỗ sơ UTTP về dan sự phải được lậpthành ba bộ theo quy định và phù hợp với pháp luật nước được ủy thác Ngôn

ngữ sử dụng để lập ủy thác thực hiện theo quy định của Luật, theo đỏ, đổi với

các nước ma Việt Nam đã ký Hiệp định TTTP thi ngôn ngữ thực hiện theoquy định của Hiệp định, đổi với những nước ma Việt Nam chưa ký hiệp địnhTTTP thi hỗ sơ phải kèm theo bản dich ra tiéng của nước được yêu cầu TTTP.

hoặc ra thứ tiếng khác ma nước được yêu cầu chấp nhận Việc dich hỗ sơ yêu

cẩu TTTP vẻ dan sự do cơ quan lập hé sơ thực hiện Hỗ sơ yêu câu TTTP.

nhi dim đấy: atv ete giấy th; vee tên phúc: Vấn: bên ola cư quấn cô thẩm: quyển yêu cầu TTTP vẻ dan sự, văn bản UTTP vẻ dân sự, Giây tờ khác theo yêu cẩu của cơ quan có thẩm quyền của nước được ủy thác Luật cũng quy định cụ thể nội dung cẩn có trong văn ban U TTP gửi ra nước ngoài !1

Luật quy định rõ Bộ Tư pháp lả cơ quan đầu mối tiếp nhận các yêu cầu.

UTTP từ Việt Nam ra nước ngoai và tir nước ngoài vào Việt Nam, quy đính.

thời hạn thực hiện 2

hi phí thực hiệu TTTP về dân sự: Điều 16 Luật TTTP quy định chiphí được thực hiện theo nguyên tắc nước nào yêu cầu, nước đó sẽ phải chi trả

trừ trường hợp có thỏa thuận khác Đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam yêu cầu cơ quan:có thẩm quyền của Việt Nam gi nuyềt vụ việt đấm sự làm phốt sinh yêu cầu UTTP ra nước ngoài thi phải trả chi phí theo quy định của pháp

luật Việt Nam va của nước được yêu cầu va hỗ sơ UTTP chỉ được lập va gửi

Vin bản ly thác về din = hải tể in dy đã các sội ng nh ngày ing nim vì dia đấm lập vin

‘bin tần địa ico gum UT IP; tần din cco qun được UTTP, bọ lần, Tu dnơttường ken,

‘dc cña nhân tổn đy đi đa cỉhoặc văn hàng dn cia cơ qua tổ đức có tên quan tw ip độn

TUTT®,Nội dưng công vộc được UTTP và đừnsơphdtndosổ vạc ch y Đúc, công vc va các thà dắt

Tên gua, tríh din dit it có tế áp ông, các bận ppd uc hiện thc vì thời hạn ary đc

‘Buu 1Ả,15 Lait ương uy pháp 2007

Trang 40

ra nước ngoài sau khi cá nhân, tổ chức yêu câu thực hiện UTTP ra nước ngoải

đã nộp chỉ phí thực thực hiện UTTP theo quy định, trừ trường hợp được trợ

giúp pháp ly thì có thể được xem xét hỗ trợ chi phí thực hiện UTTP theo quy

Những năm qua, Luật TTTP kết hop củng với Bộ luật TTDS đã tạo cơ

sỡ pháp lý cho hoạt động hợp tac quốc tế về pháp luật, nâng cao hiệu quả hop tác với nước ngoài trong lĩnh vực TTTP vẻ dân sự Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, Luật TTTP đã có hiệu lực gan 15 năm nhưng chưa một lân được sửa đối, bd sung trong khi các luật liên quan đến hoạt động TTTP, tổ chức, bô may va hoạt động của Tòa án đã được sửa đổi, bổ sung, ban hành mới để phù hợp với sự phát triển của Việt Nam và đồi héi của tình hình mới.

Theo đó, Luệt tô chức Tòa án nhân dân năm 2002 đã được thay thé bằng Luật

tỗ chức Téa án nhân dân năm 2014 với mô hình Tòa énnhân dân 4 cấp Bộ luật TTDS năm 2004 va Luật sửa đổi, bỏ sung một số điều của Bô luật TTDS năm 2011 đã được thay thé bằng Bộ luét TTDS năm 2015 Luật tổ tung hanh chính được ban hành năm 2010 để thay thể Pháp lệnh thi tục giãi quyết vụ án

"hành chính cũng được thay thé bằng Luét tổ tung hành chính năm 2015, trong

đó có quy định vé một van dé mà Luật TTTP chưa dé cập Hop tác quốc tế

trong tô tung hành chỉnh Bên cạnh đó, cách đây hơn 10 năm số lượng yêucầu TTTP hang năm gũi đến Việt Nam va Việt Nam gũi ra nước ngoài trungtình là 1000 yêu cầu Tuy nhiên, hiện tại thi con số đó đã tăng lên gap ba đến.

‘bn lan Bên cạnh tăng vẻ số lượng thì tính chất, yêu câu TTTP ngày cảng da dang, bao gồm những yêu cầu TTTP chưa được quy định của Luật TTTP.

Trong bồi cảnh đó, nhiễu quy đính của Luật TTTP trở nến không phù

hợp với thực tế, zu hướng phát triển của Việt Nam Vi du: Luật TTTP được

xây dụng như là cơ sở pháp lý duy nhất để Tòa an Việt Nam thực hiện việc UTTP ra nước ngoài Việc phụ thuộc quá nhiều vao phương thức nay dẫn đến

công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân sự phải ủy thác tư pháp ra nước ngoài

Ngày đăng: 30/03/2024, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w