1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ cơ sở

190 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ cơ sở
Tác giả TS. Mai Thị Mai, ThS. Đậu Công Hiệp, ThS. Nguyễn Thi Quỳnh Trang, ThS. Nguyễn Thị Hồng Thủy, Ths. NCS. Nguyễn Mai Thuyên, ThS. Trần Thị Thu Hằng, TS. Tạ Quang Ngọc, TS. Nguyễn Ngọc Bích, TS. Lại Thị Phương Thảo, TS. Trần Hồng Nhung, TS. Thái Thị Thu Trang, Tran Thị Hoa, TS. Nguyễn Thị Dung, ThS. Nguyễn Thi Quang Đức
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật hành chính
Thể loại kỷ yếu hội thảo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 44,35 MB

Nội dung

Có thể nói, lần ầu tiên, ph°¡ng châm “dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra” °ợc ảng ta chính thức ề ra, trở thành một chủ tr°¡nglớn, một ph°¡ng châm hành ộng cụ thé.Tiếp ó, ngày 18/02

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP

TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

“Một số van dé lý luận và thực tiễn về thực hiện dân chủ cở sở”

 N VỊ TÔ CHỨC: KHOA PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH - NHÀ N¯ỚC

Hà Nội, tháng 8 nm 2022

Trang 2

CH¯ NG TRÌNH HOI THẢO CAP KHOAMột so van ề lý luận va thực tiên về thực hiện dân chủ c¡ sở

Hà Nội, ngày 30 tháng 8 nm 2022

13h55 — 14h00 Phat biéu khai mạc Hội thảo Tr°ởng Ban tổ chức

Phiên I

14h00 — 14h15

Dân chủ c¡ sở và các hình thức biêu hiện của dân chủ c¡ sở trong Nhà n°ớc pháp quyên xã hội chủ ngh)a Việt Nam

Ths ậu Công Hiệp Khoa PL Hành chính — nhà n°ớc

14h15 — 14h30

Boi cảnh chính tri, kinh tê, xã hội của việc thực hiện dân chủ c¡ sở ở Việt Nam hiện nay

Ths.NCS Nguyễn Mai ThuyénKhoa PL Hành chính — nhà n°ớc

14h30 — 14h45

Chủ tr°¡ng của ảng vê phát huy nêndân chủ xã hội chủ ngh)a theo tinh thanvn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lầnthứ XIII

ThS Trần Thị Thu H°¡ng,Khoa Lý luận chính tri

TS Tạ Quang Ngọc Khoa PL Hành chính — nhà n°ớc

16h00 — 16h15 Vai trò của h°¡ng °ớc trong việc thực

hiện dân chủ c¡ sở ở thôn, làng

Trang 3

MỤC LỤC

DAN CHỦ C  SỞ VÀ CÁC HÌNH THỨC BIEU HIỆN CUA DÂN CHỦ

C  SỞ TRONG NHÀ N¯ỚC PHAP QUYEN XÃ HOI CHỦ NGH(A

VIỆT NAM

TS Mai Thị Mai vs ThS Dau Công Hiệp Khoa pháp luật hành chính nhà n°ớc

NEN TANG CUA DÂN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM

ThS ậu Công Hiệp Khoa pháp luật hành chính nhà n°ớc

VAI TRÒ, Ý NGH(A CUA VIỆC PHÁT HUY DAN CHỦ C  SỞ

Th.S Nguyễn Thi Quỳnh TrangKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớcCÁC YEU TO BAO DAM DAN CHỦ C  SỞ

ThS Nguyén Thi Hong ThiyKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớcBOI CẢNH CHÍNH TRI, KINH TE, XÃ HOI CUA VIỆC THỰC HIEN

DÂN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Ths NCS Nguyễn Mai ThuyênKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc

CHỦ TRUONG CUA DANG VE PHÁT HUY NEN DAN CHỦ XÃ HOI

CHU NGHIA THEO TINH THAN VAN KIEN DAI HOI DAI BIEU

TOAN QUOC LAN THU XIII

ThS Tran Thi Thu H°¡ngKhoa Ly luận chính triVAN DUNG QUAN DIEM CUA DANG VE DAN CHỦ VỚI VIỆC XÂY

DUNG LUAT THUC HIEN DAN CHU Ở C  SỞ

TS Ta Quang Ngoc Khoa Pháp luật hành chính nha n°ớcVAI TRÒ CUA MAT TRAN TO QUOC VIỆT NAM TRONG BẢO

DAM THUC HIEN DAN CHU CO SO

Trang 4

Th.S Lê Tiểu VyPhan hiệu Tr°ờng ại học Luật Hà Nội tại Daklak

NHỮNG KHÍA CẠNH CỦA DÂN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM THỜI

TRUNG ẠI VÀ MOT SO GOI MỞ DOI VỚI VIỆT NAM HIEN NAY

TS Tran Hong NhungKhoa Pháp luật hành chính nha n°ớcQUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DÂN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM TỪ NM

1945 ÉN NM 1998

1S Thái Thị Thu Trang Khoa Pháp luật hành chính nhà n°ớcANH HUONG CUA CUỘC CẢI L¯ NG H¯ NG CHÍNH DEN VAN

È DÂN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC

Tran Thị HoaKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc

VAI TRO CUA HUONG UOC TRONG VIỆC THỰC HIỆN DAN CHỦ

C  SỞ Ở THON, LANG

TS Lại Thị Ph°¡ng Thảo Khoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc

DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Ở XÃ, PH¯ỜNG, THỊ TRÁN - THỰC TRẠNG

VÀ KIÊN NGHỊ

-TS Nguyễn Thị DungViện Nghiên cứu lập phápDAN CHỦ Ở XÃ, PH¯ỜNG, THỊ TRAN VÀ VAN È HIỆU LỰC,

HIỆU QUA QUAN LÝ NHÀ N¯ỚC TẠI DIA PH¯ NG

TS Nguyễn Ngọc BíchKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc

DÂN CHỦ C  SỞ Ở MOT SO QUOC GIA TREN THE GIỚI VÀ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

ThS Nguyễn Thi Quang ứcKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớc

Trang 5

DAN CHU C  SỞ VÀ CÁC HÌNH THỨC BIEU HIEN CUA DAN CHỦ C  SỞTRONG NHÀ N¯ỚC PHÁP QUYEN XÃ HOI CHỦ NGH(A VIỆT NAM

TS Mai Thị Mai ThS ậu Công HiệpTóm tat: Bài viết trình bày từ c¡ sở lý luận, khái niệm dân chủ c¡ sở ến cáchình thức biểu hiện của dân chủ c¡ sở ở Việt Nam, dựa trên ph°¡ng châm: “dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ h°ởng”

Từ khoá: Dân chủ c¡ sở, biểu hiện, pháp quyên

1 Khái niệm dân chủ c¡ sở trong nhà n°ớc pháp quyền xã hội chủ ngh)aViệt Nam

Quan niệm về “Dân chủ” có từ xa x°a trong ời sống chính trị của conng°ời ến Thế ky XVIII các học giả thời kỳ Khai sáng phát triển học thuyết vềchủ quyền nhân dân và khế °ớc xã hội Ké từ ó khái niệm “Dân chủ” °ợc ápdụng rộng rãi trong tô chức, hoạt ộng của các bộ máy nhà n°ớc hiện ại trên thếgiới Từ góc ộ ời sống chính tri quốc gia, “dân chủ” là một chế ộ lý t°ởng,trong ó quyền lực thuộc về nhân dân và trên thực tế ng°ời dân là chủ của quyềnlực, xây dựng bộ máy nhà n°ớc; quyền lực °ợc thực hiện nhằm phục vụ lợi íchcủa Nhân dân Từ góc ộ chiết tự, “Dân chủ” gồm hai thành tố: “Dân” ể chỉng°ời dân ịnh c° sinh sống trên lãnh thé một quốc gia, một ất n°ớc qua nhiều

ời; “Chủ” là quyền làm chủ ất n°ớc mình, quyền ịnh lay số phận của mình

“Dân chủ” tức là toàn thể nhân dân trên một phạm vi lãnh thé có chủ quyền ốivới toàn bộ ất n°ớc mình, ịnh oạt, xử lý những gì diễn ra trên phạm vi ấtn°ớc mình, cả về l)nh vực chính trị, kinh tế, xã hội Có thể nói, cho ến nay dânchủ là khát vọng lớn lao, là òi hỏi bức xúc của con ng°ời, là một nhu cầu ặc biệtquan trọng mà con ng°ời mong muốn v°¡n tới; ồng thời, dân chủ cing là một

ộng lực quan trọng thúc ây xã hội phát triển Sự phát triển của dân chủ ánh dấu

những nâc thang tiên bộ của xã hội loài ng°ời.

† Huỳnh ảm, Nhìn lại 10 nm thực hiện quy chế dân chủ ở xã, ph°ờng, thị tran,

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/771/nhin-lai-10-nam-thuc-hien-quy-che-dan-chu-o-xa%2C-phuong%2C-thi-tran.aspx.

Trang 6

Theo quan iểm của Chủ ngh)a Mác - Lênin, dân chủ XHCN là “kiểu dânchủ chính trị cao nhất, bảo ảm cho tất cả các công dân ều bình ắng tr°ớc phápluật, có quyền bầu cử trực tiếp và bình ng (tức là bỏ phiếu kín); nó không chỉtuyên bố các quyền tự do chính trị và các quyền kinh tế, xã hội mà còn bảo damvững chắc những quyền ó.”? Chủ tịch Hồ Chí Minh th°ờng nêu câu hỏi: “dân chủ

là nh° thé nào?” và ng°ời lại tự trả lời: “là Dân làm chủ” Hồ Chí Minh cing nói:

“n°ớc ta là n°ớc dân chủ ngh)a là n°ớc nhà do Dân làm chủ”, “chế ộ ta là chế ộdân chủ Tức là nhân dân làm chủ” Ng°ời còn nói: “n°ớc ta là n°ớc dân chủ, ịa vịcao nhất là dan, vì dan là chủ” Có thé coi ây là quan iểm chính thức của Hồ ChíMinh về dân chủ và ó là quan iểm cô ọng nhất, phản ánh úng thực chất nhất

Hồ Chí Minh nói: “N°ớc ta là n°ớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích ều vì dân Baonhiêu quyền hạn ều của dân Công việc ôi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã ếnChính phủ Trung °¡ng do dân cử ra oàn thê từ Trung °¡ng ến xã do dân tô chứcnên Nói tóm lại, quyền hành và lực l°ợng ều ở n¡i dân”.3 Nh° vậy, dân chủXHCN là chế ộ dân chủ lý t°ởng của Chủ ngh)a xã hội, chế ộ dân chủ với mọigiá trị dan chủ ều v°ợt trên so với chế ộ dân chủ thông th°ờng

Có thể nói, giữa Nhà n°ớc pháp quyền XHCN và dân chủ XHCN có mốiquan hệ gắn bó chặt chẽ, hữu c¡ Các bản Hiến pháp của Việt Nam ều ghi nhậnNhân dân là chủ thể của quyền lực, Hiến pháp nm 1992 (sửa ổi, bổ sung nm2001) và Hiến pháp nm 2013 quy ịnh rõ h¡n “Nhà n°ớc Cộng hòa XHCN ViệtNam là nhà n°ớc pháp quyên XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân”,

“N°ớc CHXHCN Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tat cả quyền lực nhà n°ớc thuộc

về Nhân dân mà nên tảng là liên mình giữa giai cấp công nhân với giai cấp nôngdan và ội ngi trí thức” Dân chủ XHCN là thuộc tính cn ban của Nhà n°ớcXHCN Việt Nam Dân chủ XHCN cing ồng thời là c¡ sở cho sự vận hành củaNhà n°ớc CHXHCN Việt Nam D°ới chế ộ một ảng lãnh ạo, c¡ sở cho sự tồntại của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN là sự tin t°ởng, ủng hộ của ại a số Nhândân Sự tham gia một cách hợp lý của Nhân dân trong các khâu trong quá trình tô

2 Từ iển chính trị van tắt, NXB Tiến bộ và NXB Sự thật, nm 1988, trang 93.

3 Phạm Hồng Ch°¡ng, T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân chủ, NXB Lý luận chính trị, Hà Nội 2004, trang 37.

Trang 7

chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc góp phần làm cho bộ máy nhà n°ớc hiệu quả.Mục ích cuối cùng của bộ máy nhà n°ớc không gì khác là phục vụ Nhân dân, vìlợi ích của Nhân dân Nh° vậy, dân chủ XHCN vừa là bản chất, là c¡ sở, ộng lực

và mục tiêu của Nhà n°ớc pháp quyền XHCN; không có dân chủ XHCN thì không

ều do ý chí của Nhân dân quyết ịnh Nhà n°ớc luôn ặt lợi ích phát triển conng°ời vào trung tâm của mọi chính sách kinh tế - xã hội

- Hai là, từ góc ộ dân chủ, trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Namquyền lực thống nhất tập trung vào Nhân dân, Nhân dân là chủ thé ích thực củaquyền lực nhà n°ớc Nha n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam, thực hiện dân chủ làph°¡ng cách tô chức thực hiện quyền lực nhà n°ớc, thé hiện t° t°ởng Nhân dân làchủ thê quyền lực, ảm bảo cho quyền lực của Nhân dân °ợc thực hiện có hiệuquả, chống tham nhing, quan liêu, xa rời Nhân dân

- Ba là, trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam thiết lập một c¡chế hữu hiệu "ảng lãnh dao, Nhà n°ớc quản lý, Nhân dân làm chu" theoph°¡ng châm "Nhân dân biết, Nhân dân làm, Nhân dân kiểm tra, Nhân dân thụh°ởng", vừa là ph°¡ng thức vận hành, vừa là mục tiêu xây dựng nhà n°ớc phápquyền XHCN Việt Nam

Trang 8

Trong c¡ chế xã hội này, không nên coi Nhân dân ¡n thuần là ối t°ợnglãnh ạo của ảng, ối t°ợng thụ ộng của quản lý Nhà n°ớc Nhân dân phải là chủthé chủ ộng thực hiện quyền lực vốn có của mình Có thé nói, ảng cộng sản ViệtNam, Nhà n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam °ợc Nhân dân (ng°ời chủ)

uỷ quyên lãnh ạo, quản lý ất n°ớc Cho nên, sự lãnh ạo và quản lý ó cần °ợctuân theo ý chí của Nhân dân.

- Bồn là, dân chủ phải i liền với kỷ luật, kỷ c°¡ng, pháp chế XHCN Nhà n°ớcpháp quyền XHCN Việt Nam là nhà n°ớc dân chủ, nh°ng pháp luật có vai trò tôith°ợng Pháp luật iều chỉnh các mối quan hệ xã hội; iều chỉnh tô chức và hoạt ộngcủa các thiết chế xã hội cing nh° thiết chế nhà n°ớc; pháp luật iều chỉnh hành vi củamỗi thành viên trong cộng ồng, dé hạn chế ến mức thấp nhất sự lạc h°ớng của bat kỳ

cá nhân, tổ chức nào khỏi ý chí chung của Nhân dân.Vì vậy, thực hiện dân chủ luônluôn phải i liền với tng c°ờng kỷ luật, kỷ c°¡ng, pháp chế XHCN

Dân chủ XHCN, ở ngh)a cao nhất, chân chính nhất, là chủ quyền nhân dân,quyền lực nhân dân, tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc về Nhân dân, Nhân dân là chủnhân của ất n°ớc, Nhân dân làm chủ ất n°ớc, không ai có thể thay thế °ợc ó

là nguyên ly bat di bat dich Theo lôgic ó, thực hành dân chủ là thực thi chủ quyềnNhân dân, quyền lực Nhân dân, thực thi nguyên tắc tất cả quyền lực nhà n°ớc thuộc

về Nhân dân, Nhân dân là chủ nhân của ất n°ớc, Nhân dân làm chủ ất n°ớc Nếudân chủ XHCN là mô hình lý t°ởng thì thực hành dân chủ XHCN là sự chuyền hóa

mô hình lý t°ởng ó thành chế ộ dân chủ XHCN trong thực tiễn Có thực hành dânchủ XHCN thì mới có chế ộ dân chủ XHCN; có coi trọng thực hành dân chủXHCN thì mới hình thành °ợc chế ộ dân chủ XHCN

Về thuật ngữ “c¡ sở”, theo từ iển của Hoàng Phê, c¡ sở °ợc hiểu với bốnngh)a gồm: C¡ sở là cái làm nền tảng, trong quan hệ với những cái mà nó xây dựnghoặc dựa vào ó dé tồn tại và phát triển (2) C¡ sở trong ngh)a của c¡ sở hạ tang lànền tảng kinh tế, bao gồm toàn bộ quan hệ sản xuất của xã hội phù hợp với một

trình ộ phát triển nhất ịnh của lực l°ợng sản xuất, trong quan hệ với kiến trúc

th°ợng tầng chính trị, t° t°ởng xây dựng trên ó (3) C¡ sở còn °ợc hiểu là ¡n

VỊ Ở cấp d°ới cùng, n¡i trực tiếp thực hiện các hoạt ộng nh° sản xuất, côngtác của một hệ thống tô chức, trong quan hệ với các bộ phận lãnh ạo cấp trên (4)

Trang 9

Ng°ời hoặc nhóm ngtroi làm chỗ dựa, trong quan hệ với tô chức dựa vào nhữngng°ời ó dé hoạt ộng Day cing chính là cách tiếp cận của GS.TS Lê Minh Tâm,theo giáo s° quan iểm c¡ sở th°ờng °ợc hiéu theo mấy ngh)a chính 1a: (i) c¡ sở lànén tảng (hạ tang c¡ sở; thực tiễn là c¡ sở của nhận thức ); (ii) c¡ sở là ¡n vị ởcấp d°ới cùng, của một hệ thống tô chức, n¡i trực tiếp thực hiện các hoạt ộng (sảnxuất, công tác ); va (iii) là chỗ dựa (c¡ sở cách mạng ) Ngoài ra, trong hệ thống

tô chức ảng, chi bộ °ợc coi là tô chức c¡ sở ảng, ảng bộ có d°ới 500 ảng viên

°ợc coi là ảng bộ c¡ sở, trên 500 ảng viên là ảng bộ cấp trên c¡ sở

Từ các cách giải thích về thuật ngữ c¡ Sở, có thé nhận thấy, c¡ sở °ợc hiểutheo nhiều ngh)a, trong ó một trong những ngh)a phổ biến °ợc hiểu là: /à don vi ởcấp d°ới cùng, n¡i trực tiếp thực hiện các hoạt ộng nh° sản xuất, công tác củamột hệ thong tô chức, trong quan hệ với các bộ phận lãnh dao cấp trên Day cingchính là cách giải thích thuật ngữ trong Dự thảo Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở Theo ó trong Dự thảo Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở, thuật ngữ c¡ sở °ợc giảithích là: C¡ sở là xã, ph°ờng, thị trấn (sau ây gọi chung là cấp xã) và cộng ồngdân c° trên ịa bàn cấp xã; c¡ quan hành chính nhà n°ớc, ¡n vị sự nghiệp cônglập (sau ây gọi chung là c¡ quan, ¡n vị); doanh nghiệp và tổ chức khác có thuêm°ớn, sử dung lao ộng theo hợp ông lao ộng (sau ây gọi chung là tổ chức,

doanh nghiện).

ề có thé nghiên cứu về qua trình thực hiện dân chủ c¡ sở trong Nhà n°ớcpháp quyền xã hội chủ ngh)a Việt Nam, cách tiếp cận của tác giả ở bài viết này sẽhiểu “c¡ sở” là cấp xã, ph°ờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã) và cộng ồng dân c°trên ịa bàn cấp xã

Khái niệm trên cần phải °ợc hiểu nh° sau:

- Về mặt phạm vi, có hai khía cạnh cần l°u ý: (1) Dân chủ c¡ sở không nên gắnvới c¡ quan nhà n°ớc, ¡n vị sự nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao ộng màchỉ cần áp dụng ối với các ¡n vị hành chính cấp thấp nhất iều này là hợp lý bởi

* Giáo s° Hoàng Phê

5 Xem: “GS Lê Minh Tâm : 5 yếu tố ể ảm bảo cho việc thực hiện dân chủ c¡ sở °ợc tiến hành thực chất

và hiệu quả” https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ltemID=63375; truy cập

ngày 16.08.2022

5 Xem: Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở, Dự thảo luật ngày 11/8/2022.

Trang 10

khác với nhà n°ớc có ặc iểm là quản lý dân c° theo ¡n vị hành chính”, trong ó cốtlõi là mối quan hệ giữa tổ chức công quyền với công dân; thì tại c¡ quan nhà n°ớc, don

vị sự nghiệp, doanh nghiệp, tô chức sử dụng lao ộng, ặc thù về mối quan hệ chủ yếu

ở ây rất khác biệt Trong c¡ quan nhà n°ớc, các chủ thể bao gồm cán bộ, công chức làng°ời nam quyén lực nhà n°ớc, cùng nhau thực hiện một số nhiệm vụ quyền hạn nhất

ịnh ể phục vụ chức nng của c¡ quan ó Vì vậy, tính thứ tự, tầng bậc, nguyên tacquyền lực — phục tùng °ợc ề cao, ặc biệt là ở c¡ quan hành chính nhà n°ớc ối với

¡n vi sự nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức sử dụng lao ộng; mối quan hệ chủ yếu là ở

hợp ồng lao ộng, trong ó ng°ời ứng ầu ¡n vị sự nghiệp, ng°ời sử dụng lao ộng

và viên chức, ng°ời lao ộng giao kết với nhau những thỏa thuận dé cùng triển khainhững hoạt ộng nh° cung ứng dịch vụ, sản xuất hàng hóa.v.v Vì vậy, không có c¡quan, tô chức nào nói trên có cùng ặc iểm nh° mối quan hệ giữa nhà n°ớc với ng°ờidân Trong ó, nhân dân là chủ thể tạo nên quyền lực nhà n°ớc nh°ng ồng thời cingchịu sự quản lý của nhà n°ớc; nhà n°ớc °ợc nhân dân lập nên ể phục vụ nhân dânnh°ng cing có quyền lực dé quản trị xã hội Vì vậy, một mặt phải phát huy dân chủ, dédam bảo nhà n°ớc thực sự là của dân; mặt khác cing phải dé cao kỷ c°¡ng, ảm baohiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật (2) Phạm vi của dân chủ c¡ sở ở Việt Nam baogồm chính quyền c¡ sở và các tổ chức tự quản của cộng ồng dân c° (tô dân phó, thôn,lang, bản, phun, sóc.v.v.) Trên nền tảng vn hóa chính trị pháp lý làng xã ã ton tại lâu

ời, ở Việt Nam ã tồn tại những tô chức nh° vậy, với sự tham gia sâu sát của ng°ờidân ặc biệt, ó là mô hình phù hợp với tính có kết, gắn bó của cộng ồng cing nh°phong tục tập quán ở nhiều vùng miền ở Việt Nam Nh° vậy, chúng ta cần nm rõ vềvai trò cing nh° tính chất của hai bộ phận trên ầu tiên, chính quyền ịa ph°¡ng, cụthé là chính quyền ở cấp xã, có vai trò quyết ịnh các van dé quan trọng, ồng thời tổchức thực hiện các chính sách trong phạm vi ịa ph°¡ng Thứ hai, các tổ chức tự quản,vừa óng vai trò là “cánh tay nối dài” của chính quyền nh°ng cing là “ại cử tri” chonguyện vọng, ý chí của ng°ời dân Hiện nay, pháp luật về chính quyền ịa ph°¡ng ãkhá rõ ràng về vị trí, tính chất, chức nng, nhiệm vụ của các c¡ quan quyết sách cingnh° hành chính; bao gồm cả các hình thức dân chủ ại diện cing nh° trực tiếp Vì vậy,dân chủ c¡ sở phải có ặc tr°ng riêng, ó là thể hiện °ợc mối quan hệ và sự kết hợp

7 Tr°ờng ại học Luật Hà Nội, Gido trình Lý luận nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, 2020, trang 23.

Trang 11

giữa chính quyền ịa ph°¡ng với các tổ chức tự quản và chính ng°ời dân, dé làm saobao ảm °ợc tối a quyền làm chủ của nhân dân Muốn nh° vậy, các tổ chức tự quảnphải bảo ảm cân ối giữa hai xu h°ớng: một là bị “hành chính hóa”, trở thành mộttầng nắc quản lý hành chính nhà n°ớc; hai là bị “hội oàn hóa”, trở thành một tô chức

xã hội tự nguyện Ngh)a là, các tổ chức tự quản phải vừa là n¡i truyền tải một cách gầngii và sâu sắc chính sách, pháp luật của nhà n°ớc; vừa là n¡i thể hiện ý chí, nguyệnvọng và quyền quyết ịnh của ng°ời dân ối với những vấn ề thuộc phạm vi củamình.

Từ ó, khái niệm dân chủ trong Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam và

cách hiểu về khái niệm “c¡ sở”, có thể thấy, dân chủ c¡ sở là việc thực hiện quyền

làm chủ của ng°ời dân ở cấp c¡ sở

Về ặc iểm, cần phải thấy rằng dân chủ c¡ sở rất gần gii với dân chủ trựctiếp Dân chủ trực tiếp °ợc hình thành từ các cộng ồng nhỏ với số l°ợng công dânvừa ủ ể các cuộc tranh luận và bỏ phiếu diễn ra t°¡ng ối liên tục Ngày nay,trong bối cảnh các quốc gia ngày càng rộng lớn thì dân chủ trực tiếp ở cấp ịaph°¡ng, ặc biệt là cấp c¡ sở lại rất quan trọng iều này ến từ bản tính của cáccấp chính quyên, cụ thé với cấp chính quyền trung gian, công việc chủ yếu chi làtrung chuyên các quyết sách của trung °¡ng và giám sát việc thi hành của cấp d°ới

Ở cấp c¡ sở, nhiều công việc trực tiếp liên hệ tới ng°ời dân trong bối cảnh dân c° ít

và tập trung nên dân chủ trực tiếp lại càng có ý ngh)a Có thé khang ịnh dân chủ c¡

sở là sự phản ánh vị thế quyền lực của nhân dân trên ịa bàn c¡ sở Với t° cách chủthê quyền lực, ng°ời dân tại c¡ sở có quyền trực tiếp °ợc biết, °ợc bàn, °ợctham gia giải quyết và kiểm tra giám sát mọi hoạt ộng quyên lực diễn ra tại c¡ sởx

Ở cấp ộ c¡ sở, hình thức dân chủ ại diện vẫn tôn tại nh°ng d°ờng nh° dânchủ trực tiếp cing có °u thé và khả nng vận dụng áng ké h¡n iều ó thé hiện ởmột số iểm nh°:

- Quy mô của cấp c¡ sở có số l°ợng dân c° vừa phải, có tính gắn kết cộng

ồng cao h¡n nên việc triển khai dân chủ trực tiếp không gặp quá nhiều khó khn soVới quy mô toàn quôc.

8 Nguyễn Tiến Thành, Hoàn thiện c¡ chế pháp lý thực hiện dân chủ c¡ sở ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến s) luật học, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2016, trang 38.

Trang 12

- Sự quan tâm của ng°ời dân ở cấp c¡ sở vào các công việc xung quanh n¡imình sinh sống th°ờng cao và tập trung h¡n so với khi phải quyết ịnh về nhữngcông việc mang tính v) mô của toàn quốc Vì vậy, nguy c¡ về sự thờ ¡ của ng°ờidân tr°ớc các van ề chính trị sẽ ít h¡n nhiều.

- Ng°ời dân sống trong cùng một khu vực, có sự t°¡ng ồng nhất ịnh về lốisong, phong tục, trình ộ dân trí cing nh° quan iểm xã hội Vi vậy, khi ối mặt vớinhững vấn ề phức tạp họ cing dễ ồng thuận h¡n

Ngoài ra, việc xây dựng nền dân chủ ở c¡ sở trong ó có gia tng sự tham giacủa ng°ời dân theo hình mẫu dân chủ trực tiếp chính là c¡ sở ể xây dựng một xãhội dân chủ nói chung trên quy mô toàn quốc Lý do của iều này là ở chỗ, dân chủc¡ sở °ợc coi là một thành t6 của dân chủ chính trị? Theo ó, nền tảng của dânchủ phải bắt nguồn từ c¡ sở, n¡i cuộc sống của ng°ời dân diễn ra hàng ngày Mộtnên dân chủ có nên tảng chắc chn phải là c¡ sở ể xác ịnh vị thế của ng°ời dân ởcộng ồng gần gii nhất mà mình ang sinh sống Trong quá trình triển khai, ng°ờidân °ợc khuyến khích tham gia thảo luận và óng góp ý kiến của mình ở mức ộcao dé các chủ tr°¡ng, chính sách ó mang lại hiệu quả trong thực tế

Nói chung, phát huy dân chủ trực tiếp ở c¡ sở chính là biện pháp quan trọng

ể ảm bảo quyền làm chủ chính áng của ng°ời dân Chính ở cấp c¡ sở, sự thamgia trực tiếp của ng°ời dân vào quản lý nhà n°ớc mới có tính hiệu quả cao và dédàng °a ra những quyết ịnh chuẩn xác và ó cing là c¡ sở ể ảm bảo sự tồn tạibền vững của một nền dân chủ nói chung

Thực tiễn nhiều nm thực hiện c¡ chế quản lý tập trung bao cấp tr°ớc thời kỳ

ổi mới, do hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ ó, quyền làm chủ của nhân dân ch°athực sự °ợc phát huy, việc huy ộng sự óng góp và sức dân vẫn còn nặng nè,mệnh lệnh hành chính Xuất phát từ thực tiễn ó, trong nhiệm kỳ ại hội lần thứ Vcủa ảng (1981 - 1986), ảng ta ã ề ra chủ tr°¡ng “dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra”, ây là một trong những nội dung ặc biệt nhấn mạnh về tam quantrọng của công tác vận ộng quần chúng Ngày 28/11/1984, Ban Bí th° Trung °¡ng

ảng (khóa V) ã ban hành Chỉ thị số 53-CT/TW “Về tng c°ờng công tác quần

3 Nguyễn Vn Thâm, Một số vấn ề lý luận về dân chủ c¡ sở và vai trò của dân chủ c¡ sở, Tạp chí Tổ chức nhà n°ớc, số 10/2018.

Trang 13

chúng của ảng”, trong ó nhắn mạnh: “Phải thực sự tôn trọng quyền làm chủ tậpthé của nhân dân lao ộng, thực hiện tốt khâu hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dankiểm tra” trong sản xuất, phân phối cing nh° trong tat cả các công tác quan hệ trựctiếp ến quần chúng” Có thể nói, lần ầu tiên, ph°¡ng châm “dân biết, dân bàn,dân làm, dân kiểm tra” °ợc ảng ta chính thức ề ra, trở thành một chủ tr°¡nglớn, một ph°¡ng châm hành ộng cụ thé.

Tiếp ó, ngày 18/02/1998, Ban Chấp hành Trung °¡ng Dang (khóa VIII) banhành Chỉ thị số 30-CT/TW “Về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở c¡ sở”,trong ó nhấn mạnh: “Khâu quan trọng và cấp bách tr°ớc mắt là phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân ở c¡ sở, là n¡i trực tiếp thực hiện mọi chủ tr°¡ng, chính sáchcủa ảng và Nhà n°ớc, là n¡i cần thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cáchtrực tiếp và rộng rãi nhất” Nội dung chính của Chỉ thị xoay quanh 04 khâu liênquan ến dân chủ: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Ngày 28/3/2002, Ban

Bí th° Trung °¡ng ảng (khóa IX) ban hành Chi thị số 10-CT/TW về “Tiếp tục daymạnh việc xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở c¡ sở” theo nội dung củaph°¡ng châm cn bản trên Trong C°¡ng l)nh xây dựng ất n°ớc trong thời kỳ quá

ộ (bổ sung, phát triển nm 2011), ại hội XII xác ịnh bản chất “Nhân dân làmchủ”, “Nhà n°ớc pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà n°ớc của dân, do dân, vì dan”

là 02 trong 08 ặc tr°ng của thời kỳ quá ộ lên CNXH ở Việt Nam Tại ại hội ạibiểu toàn quốc lần thứ XIII, cn cứ vào tình hình thực tiễn và quan iểm mở rộngdân chủ, Dang ta ã bố sung 02 khâu trong ph°¡ng châm: “dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra” thành “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sat,

dân thụ h°ởng”!9

Nh° vậy, ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của ảng ã bé sung nộidung “dân giám sat”, "dan thu h°ởng” vào nội dung ph°¡ng châm “dân biết, dânbàn, dân làm, dân kiểm tra” ây là sự phát triển t° duy lý luận, hoàn thiện chủtr°¡ng của ảng về dân chủ!! Sự phát triển, hoàn thiện ó có ý ngh)a thiết thực,quan trọng trong xây dựng và phát huy nguồn lực con ng°ời, là ộng lực, yếu tố

10 ảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của ảng, Nxb Chính trị quốc gia

sự thật, t1, tr 173,

1! ảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của ảng, Nxb Chính trị quốc gia

Trang 14

sống còn, có ý ngh)a quyết ịnh ối với công cuộc xây dựng, phát triển ất n°ớcgiai oạn tiếp theo Trong bài viết “Một số van ề lý luận và thực tiễn về CNXH vàcon °ờng i lên CNXH ở Việt Nam”, Tổng Bi th° Nguyễn Phú Trọng ã nhấnmạnh: “Trong mọi công việc của ảng và Nhà n°ớc, phải luôn quán triệt sâu sắcquan iểm "dan là gốc": thật sự tin t°ởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ củanhân dân, kiên trì thực hiện ph°¡ng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra,dân giám sát, dân thụ h°ởng” Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc ổimới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

2 Tiêu chi can có của một nền dân chủ ở c¡ sở

ầu thế kỷ hai m°oi mốt, dân chủ ở các cấp ịa ph°¡ng ã °ợc quan tâm mộtcách mạnh mẽ Dân chủ ở cấp ịa ph°¡ng °ợc nhìn nhận úng là nền tảng của dânchủ, ngày càng °ợc mở rộng về quy mô và °ợc nâng cao h¡n về chất l°ợng cingnh° về sự bền vững Ở các khu vực dân c° ịa ph°¡ng, ý ngh)a của dân chủ - ngừoidân làm chủ, ngừoi dân có quyền phát biểu ý kiến, phản biện, trong khi ó, nhiệm vụcủa các nhà lãnh ạo chính trị là chịu trách nhiệm giải trình, trả lời và ối thoại vớing°ời dân — ã dần hình thành và phát triển

Cùng với sự nhận thức chung của thể giới, các van ề mà chính quyền ở ịaph°¡ng — ặc biệt là chính quyền c¡ sở gặp phải không chỉ là những van ề v) mô nh°kinh tế, vn hoá, xã hội, thu nhập của ng°ời dân, mà còn các công việc nh° cung cấpdịch vụ thiết yếu: giáo dục, n°ớc sạch, giao thông, nhà ở, xử lý chất thải Dân chủ ởc¡ sở phát huy hiệu quả khi ng°ời dân có c¡ hội vào tham gia tích cực và trực tiếp vàoviệc xây dựng các chính sách cho xã hội Nền dân chủ ở c¡ sở phát triển và hiệu quả sẽ

là khởi iểm và một nên tảng vững chắc cho nền dân chủ quốc gia mạnh và bên vững

Tinh mở

Trong một hệ thống dân chủ, không nhất thiết phải có sự tham gia của toàn thểngừo! dân một cách 6 ạt hoặc hình thức, ặc iểm nhận dạng của hệ thong nay là tính

mở cho mọi ối t°ợng Trên thực tế, có nhiều ngừoi không hứng thú với chính trị,

số khác thì th°ờng có những trở ngại khác nhau khiến họ không ủ thời gian chohoạt ộng chính trị Vì vậy, sự tham gia dễ dàng ở cấp ộ khu vực chính là giá tri va

ặc iểm ầu tiên của dân chủ ở cấp c¡ sở Gia trị cốt lõi của dân chủ ó là tính mở

- nó ặt ra những rao cản thấp nhất dé cho những ý kiến trái chiều có thé thé hiện

Trang 15

Giá trị của tính mở không yêu cầu là phải có sự tham gia trực tiếp, liên tục và ở quy

mô lớn Tính mở dựa trên luận cứ rằng phải có những tuỳ chọn tham gia sẵn có chomọi ng°ời Những tuỳ chọn này không nên òi hỏi quá nhiều về thời gian và chúngnên hoạt ộng theo một ph°¡ng thức có thé làm tng tính ại diện xã hội rộng rãicủa ng°ời tham gia.!? Cùng với ó, công dân có thé quyết ịnh không sử dụng c¡hội tham gia khi họ tin rằng lợi ích của mình ã °ợc bảo vệ tốt hoặc không bị edoạ ặc iểm của dân chủ ở c¡ sở ó là ảng phái và các thiết chế chính trị chínhthống có vai trò nhất ịnh nh°ng bên cạnh ó, tính mở của hệ thống còn °ợc théhiện qua sự hiện diện của các nhóm cộng ồng, các tổ chức xã hội, cing nh° c¡ hộitham gia trực tiếp thông qua các hoạt ộng nh°: tham van công dân, sáng kiến củacông dân, tr°¡ng cầu dân ý bằng hình thức trực tiếp hoặc thông qua công nghệthông tin.

Thao luận

Một trong những ặc iểm °ợc thừa nhận rộng rãi của dân chủ c¡ sở ó là sựthảo luận các vấn dé phát sinh trong ời sống cộng ồng Mối quan tâm về c¡ hội thảoluận công khai là một chủ ề trung tâm trong tầm nhìn của chủ ngh)a cộng ồng (communitarian visions), về các òi hỏi mà một chính quyền và nền dân chủ ở cấp c¡ sởcần phải có Thoe một số nhà phê bình theo chủ ngh)a cộng ồng, vẫn ề của chủ ngh)a

tự do là nó chỉ khuyến khích dân chủ hời hợt Từ quan iểm của chủ ngh)a cộng ồng,cái cần pảhi có là c¡ hội dé thảo luận và tìm kiếm giải pháp chung cho các van dé Tinhthần của các cuộc thảo luận là cần tìm cách thu hút những thành phần công chúng adạng dé tham gia vào các cuộc thảo luận

Theo ó, các budi họp bàn công cộng, diễn àn cho giới trẻ hoặc ngừoi cao tuổi,họp tổ dan phó ều °ợc coi là những hoạt ộng phù hợp dé có thé khuyến khíchngừoi dân °a ra các ý kiến óng góp, trao ổi và thảo luận Ở một vài quốc gai ã tiếnhành thử nghiệm bang cách tập hợp c° dân cùng chung sống và tách họ ra khỏi côngviệc bình th°ờng Sau ó, họ °ợc yêu cầu °a ra khuyến nghị về một loạt các vẫn ề

và °ợc tiếp cận với lời khuyên của các chuyên gia, dữ liệu và hỗ trợ hành chính khác

12 Xem: Trang 30

Trang 16

Cái hay của ph°¡ng án này là co chỗ những ngừoi bình th°ờng không hoạt ộng chính

trị cing ễ dàng bị lôi cuốn tham gia vào tiến trình thảo luận !3

3 Các hình thức biểu hiện của dân chủ c¡ sở trong Nhà n°ớc phápquyền Xã hội chủ ngh)a Việt Nam

Công khai thông tin ối với nhân dân

Việc công khai thông tin ối với ng°ời dân nói một cách ¡n giản là thựchiện chủ tr°¡ng “dân biết” Nhìn rộng ra, ó là vấn ề tính minh bạch của nhàn°ớc, một trong những yêu cầu quan trọng của nhà n°ớc pháp quyền D) nhiên dânchủ c¡ sở không phải là ph°¡ng tiện hay hình thức duy nhất ể tng c°ờng minhbạch và công khai thông tin với ng°ời dân Bản thân các c¡ quan nhà n°ớc ở ịa ph°¡ng ã có trách nhiệm này theo quy ịnh tại các vn bản pháp luật liên quan.

ặc biệt, ng°ời dân ã có c¡ chế thực hiện quyền tiếp cận thông tin một cách chủ

ộng và t°¡ng ứng với ó là ngh)a vụ của nhà n°ớc trong việc áp ứng các quyềnnày.

Vậy vấn ề ặt ra ó là dân chủ c¡ sở phải có ặc thù và iểm °u việt gì ểng°ời dân có thé “biết” nhiều h¡n, chính quyền có thé công khai h¡n? Với ặc thùcủa Việt Nam, iều ó nằm ở vai trò của các tô chức tự quản ề làm °ợc iều ó,các tô chức này không thê chỉ ừng lại ở việc truyền tải một cách giản ¡n nhữngquy ịnh pháp luật, chính sách của nhà n°ớc mà phải có sự chọn lọc, vận ộng vàkhích lệ °ợc tinh thần của ng°ời dân khi tiếp nhận các quy ịnh, chính sách ó Délàm °ợc nh° vậy, ội ngi tô tr°ởng, tr°ởng thôn, tr°ởng bản.v.v cần phải hiểunhu cầu, ặc thù của ng°ời dân trong khu vực mình; ồng thời hiểu °ợc sức ảnhh°ởng, tầm quan trọng của các quy ịnh, chính sách dé có cách thức truyền tải phùhợp cho ng°ời dân Bên cạnh ó, các c¡ quan chính quyền cấp xã phải có liên hệchặt chẽ dé thông qua ội ngi của các tổ chức tự quản °a °ợc những chính sáchlớn, cần sự ồng thuận của ng°ời dân

Nhân dân thảo luận và quyết ịnh các van dé ở c¡ sở

ầu tiên, cần phải dé tâm tới phạm vi van dé thảo luận và quyết ịnh ầutiên, ó có thé là những van ề riêng của cộng ồng, của tổ chức tự quản nh° h°¡ng

°ớc, việc óng góp, chi tiêu nội bộ Bên cạnh ó, cing cân phải mở rộng phạm vi

13 Xem: Dân chủ ở cấp ịa ph°¡ng, sổ tay IDEA quốc tế, trang 31

Trang 17

tới những van ề thuộc thầm quyền của chính quyền co sở nh°ng anh h°ởng lớn tớing°ời dân, ặc biệt là về c¡ sở vật chất, hạ tầng, các quy tắc quản trị trật tự cộng

ồng Chỉ có thé nh° vậy thì mới có thé tập trung ý kiến của ng°ời dân, phát huy

°ợc sự gắn kết của ng°ời dân trong cùng một cộng ồng ề làm °ợc iều này,các tô chức tự quản phải thật sự là n¡i phát huy tiếng nói của ng°ời dân, phải tạo

°ợc diễn dan dé ng°ời dân thể hiện ý chí của mình Và thông qua ó, chính quyềnphải có những phản hồi hoặc iều chỉnh phù hop dé ý chí, nguyện vọng của ng°ờidân °ợc tôn trọng; quyên lợi của ng°ời dân °ợc ảm bảo

Nhân dân tham gia ý kiến

Hiện nay, chúng ta ã có c¡ chế ể ng°ời dân tham gia ý kiến vào một sốcông việc của nhà n°ớc ây cing liên quan tới quyền tham chính của ng°ời dân _một vấn ề ã °ợc nhắc tới trong cả các vn kiện quan trọng ở tầm quốc tế vềquyên con ng°ời lẫn trong chủ tr°¡ng, °ờng lối, chính sách, pháp luật của ảng vàNhà n°ớc Việt Nam Qua ó, trên thế giới sự tham gia của ng°ời dân ã có nhiều c¡chế dé ảm bao, chang hạn nh°: quyền bãi nhiệm, sáng quyền lập pháp, quyền ềxuất nghị trình ối với dân chủ c¡ sở, việc ng°ời dân tham gia vào công việc củachính quyền có nhiều nền tảng ể phát huy ặc biệt là thông qua các tô chức tựquản, không chỉ ý kiến của ng°ời dân có thé °ợc ề ạt một cách sâu h¡n màchúng ta có thé vận dụng dé ng°ời dân tham gia sâu hon Chang hạn, quy ịnh củapháp luật hiện hành cho phép ng°ời dân yêu cầu Hội ồng nhân dân cấp xã họp vềvan ề mình quan tâm (thông qua việc tập hợp chữ ký ề nghị) Từ ó, có thé vậndụng một dụng một cách t°¡ng ứng, chang hạn nh° nếu nhiều tổ dân phố (tỷ lệ nào

ó cần °ợc thiết kế phù hợp) ề nghị (thông qua biên bản họp tô dân phó) thì chínhquyền phải hop ban và thảo luận về van ề ng°ời dân quan tâm

Nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát

“Dân kiểm tra” là việc nhân dân xem xét, ánh giá thực tế thực hiện chủtr°¡ng, °ờng lối, chính sách, pháp luật, việc làm, qua ó phát hiện những sai lệch,thiếu sót, ề xuất, ngn chặn, xử lý, °a ra biện pháp iều chỉnh kịp thời, bảo ảmthực hiện có hiệu quả, ạt mục tiêu ề ra Mặt khác, qua kiểm tra ể khuyến khích,biểu d°¡ng những việc làm tốt, mô hình hay Nhân dân kiểm tra bằng c¡ chế danchủ trực tiếp, dan chủ ại diện gián tiếp thông qua các c¡ quan ại diện dân cử, nhất

Trang 18

là dân chủ ở c¡ sở Dé nhân dân kiểm tra °ợc cần có c¡ chế cụ thé, cách thức tiễnhành phù hợp.

“Dân giám sát” là nhân dân theo dõi, xem xét, ánh giá quá trình thực hiện,kết quả thực hiện chủ tr°¡ng, °ờng lối, chính sách, chiến l°ợc, quy hoạch, kếhoạch, dự án, công việc thực hiện Nhân dân theo dõi, xem xét, ánh giá hoạt ộngcủa c¡ quan, tô chức, cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn củamình có úng, có tuân thủ °ờng lỗi, chủ tr°¡ng, chính sách, pháp luật không.Giám sát bằng hình thức, ph°¡ng pháp cụ thé, th°ờng xuyên, theo nội dung côngviệc, trực tiếp, hoặc gián tiếp Công dân giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ởc¡ sở và việc thực hiện chính sách, pháp luật của chính quyền ịa ph°¡ng cấp xã,cán bộ, công chức cấp xã, ng°ời hoạt ộng không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn, tổdân phó

Việc kiểm tra, giám sát có ý ngh)a quan trọng trong việc bảo ảm một chủtr°¡ng, chính sách có °ợc thực hiện một cách úng ắn hay không H¡n thế nữa,nếu việc kiểm tra, giám sát không °ợc thực hiện một cách khách quan mà theokiểu “vừa á bóng vừa thối còi” thì chất l°ợng kiểm tra, giám sát cing không thébảo ảm °ợc Việc ng°ời dân trực tiếp tham gia kiểm tra, giám sát ã có c¡ sở déthực hiện nh°ng cing gặp nhiều van dé bởi không phải ng°ời dân nào cing có nhucầu thực hiện công việc này Thậm chí ôi khi ng°ời dân thờ ¡ với chính tri vàkhông thực sự quan tâm tới tình hình của ịa ph°¡ng Ng°ợc lại, nếu có quá nhiềung°ời dan muốn tham gia vào kiểm tra, giám sát thì cing có thé ảnh h°ởng tới côngviệc của chính quyên Vì vậy, các tổ chức tự quản có thé óng vai trò trong việc làm

“trung gian” dé công tác kiểm tra, giám sát °ợc thực hiện tốt h¡n D) nhiên, dé làmtốt °ợc iều này, các tổ chức này phải thực sự khách quan, thực sự ứng trên lậptr°ờng lợi ích của ng°ời dân thay vì bị phụ thuộc và chỉ ¡n thuần là “cánh tay nốidài” của chính quyên

Dan thụ h°ởng

Là nhân dân °ợc nhận, thụ h°ởng thành quả, kết quả của quá trình pháttriển về ời sống vật chat, tinh than mà các chủ tr°¡ng, °ờng lối, chính sách, phápluật mang lại sau quá trình tô chức, thực hiện Nhân dân thụ h°ởng lợi ích, giá tridẫn tới xã hội có trật tự, kỷ c°¡ng, cuộc song 4m no, tu do, hanh phúc; ồng thời

Trang 19

nhân dân thấy °ợc mục ích, ộng lực thực sự, cuối cùng của chủ tr°¡ng, chínhsách, pháp luật mà ảng, Nhà n°ớc ề ra và tô chức thực hiện ều vì con nguoi, vinhân dân, lan toa giá trị tiến bộ, nhân vn, phẩm giá con ng°ời, bản chất chất củachế ộ xã hội.

Ng°ời dân °ợc thụ h°ởng những giá trị mà các chính sách kinh tế, vn hóa,

xã hội mang lại nh°ng quá trình phân phối những giá trị ó lại hết sức quan trọng

ề iều này có thé thực hiện °ợc một cách tốt nhất thì các tổ chức tự quản phải cóvai trò trong việc bảo vệ quyền lợi của ng°ời dân, giúp ng°ời dân cảm thấy nhữnglợi ích °ợc phân phối một cách bình ng

Kết luận

Trong bối cảnh có những dấu hiệu cho thấy ng°ời dân ang có xu h°ớng matniềm tin vào các thiết chế dân chủ ại diện, việc ổi mới và gia tng c¡ hội tham giacủa ngừoi dân vào các hoạt ộng ặc biệt là ở ịa ph°¡ng — n¡i ngừoi dân sinh sống

sẽ là một b°ớc tiễn lớn cho việc mở rộng dân chủ Tiến hành các hoạt ộng ảmbảo dân chủ c¡ sở sẽ là một diễn àn hữu hiệu và hap dẫn dé lôi kéo công chúng giatng niềm tin với các quyết ịnh của chính phủ

Trang 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Huynh ảm, Nhìn lại 10 nm thực hiện quy chế dân chủ ở xã, ph°ờng, thịtran,

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/77 nam-thuc-hien-quy-che-dan-chu-o-xa%2C-phuoneTM%2C-thi-tran.aspx.

1/nhin-lai-10-2 Từ iển Hoàng Phê, Từ iển Tiếng Việt (2003) °ợc biên soạn bởi Việnngôn ngữ học Việt Nam, trực thuộc Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, naylàTrung tâm khoa học xã hội và nhân vn Quốc gia Việt Nam, do GS HoànPhê (chủ biên), °ợc xuất bản bởi Nxb Trung tâm từ iển học và Nxb Danng phối hợp

3 Từ iển chính trị van tắt, NXB Tiến bộ và NXB Sự thật, nm 1988

4 Phạm Hồng Ch°¡ng, T° t°ởng Hồ Chí Minh về dân chủ, NXB Lý luậnchính tri, Hà Nội 2004.

5 Luật thực hiện dân chủ ở c¡ sở, Dự thảo luật ngày 11/8/2022.

6 Giáo trình Lý luận nhà n°ớc và pháp luật, Nxb T° pháp, 2020.

7 Nguyễn Tiến Thành, Hodn thiện c¡ chế pháp lý thực hiện dân chủ c¡ sở ởViệt Nam hiện nay, Luan an tiễn s) luật học, Học viện chính trị quốc gia HồChi Minh, 2016, trang 38.

8 Dan chủ ở cấp ịa ph°¡ng, số tay IDEA quốc tế

9 ảng Cộng sản Việt Nam: Vn kiện ại hội ại biéu toàn quốc lần thứ XIIIcủa ảng, Nxb Chính trị quốc gia sự that,T1

Trang 21

NEN TANG CUA DAN CHỦ C  SỞ Ở VIỆT NAM

ThS ậu Công Hiệp Khoa Pháp luật Hành chính — nhà n°ớc

Tr°ờng ại học Luật Hà NộiTóm tat: Bài viết trình bày những yếu tố làm nên tang cho sự tôn tại và pháttriển của dân chủ c¡ sở ở Việt Nam trong lịch sử Trong ó có thé kế tới chế ộcông iền, sự tự trị, tự quản làng xã và các t° t°ởng chính trị - pháp lý cô truyền.

Từ khóa: Nền tảng, dân chủ c¡ sở, Việt Nam

Dẫn nhập: Trong suốt một chặng °ờng dài lịch sử Việt Nam, nền tảng của dânchủ c¡ sở ã °ợc bồi ắp thông qua nhiều yếu tô thuộc về kinh tế, xã hội, vn hóa

Kể từ nm 938, khi triều ại phong kiến ộc lập tự chủ ầu tiên ở n°ớc ta °ợc lậpnên, mô hình quân chủ ã °ợc tạo lập với sự tập trung quyền lực vào tay nhà vuacing nh° ội ngi quý tộc thống trị Tuy vậy, h¡n một ngàn nm Bắc thuộc tr°ớc ó

ã dé lại những di tồn nhất ịnh ối với xã hội n°ớc ta iều ó khiến cho ngay từtrong lòng chế ộ quân chủ, xã hội Việt Nam ã ton tại và hình thành những c¡ sởcho dân chủ c¡ sở tồn tại ây là nền tảng cho việc dân tộc Việt Nam tiếp nhận, họchỏi và phát huy những giá trị dân chủ tốt ẹp của vn minh nhân loại khi chúng bắt

ầu °ợc du nhập vào n°ớc ta giai oạn cuối thời kỳ phong kiến

1 Chế ộ công iền và sự duy trì tỉnh thần dân chủ

Tinh thần dân chủ chỉ có thé duy trì °ợc trong một xã hội mà ở ó không có sựtách biệt và mâu thuẫn quá lớn về quyền lợi cing nh° vị thế của các giai cấp, tầnglớp; và sự thống nhất, gan kết giữa các thành viên trong xã hội Chế ộ công iềnchính là c¡ sở quan trọng ề xã hội Việt Nam có °ợc những yếu tố ó Công iền

là ruộng ất thuộc sở hữu của nhà n°ớc hoặc làng xã (tập thể) Trên nguyên tắc thìmọi ất ai ều thuộc nhà vua (biểu t°ợng tối cao của nhà n°ớc) và nhà vua có thé

sử dụng tùy ý Trên thực tế, công iền °ợc sử dụng theo những nguyên tắc nhất

ịnh, gọi là chế ộ công iền Cụ thê:

- Về mặt lịch sử , từ thời nhà Ngô ến Tây S¡n, một phần ruộng ất °ợc phân chiacho các công thần, quý tộc dựng thái ấp, iền trang (gọi là quốc khé iền), ở xã thônruộng ất cing °ợc cấp và chia ều theo suất inh Ruộng t° nhân bị hạn chế (d°ớithời Trần Thuận Tông, nm 1397 có chiếu hạn ịnh thứ dân không °ợc có quá

Trang 22

m°ời mẫu) Vào thời Tây S¡n, quốc khé iền bị giảm bớt, a số ất °ợc chia vềcác lang xã và chia ều cho các hộ tiêu nông ến thời Nguyễn, quốc khố iền °ợctái lập nh°ng phải cạnh tranh rất lớn với sở hữu t° nhân ngày càng có xu h°ớng lớnmạnh

- Về mặt thực tế, giữa hai hình thức quốc khé iền (trực tiếp sử dụng cho nhà n°ớc)thì ruộng dat công làng xã rất phát triển ặc biệt là trong s¡ kỳ phong kiến ViệtNam, ruộng ất công làng xã tuy trên danh ngh)a thuộc về sở hữu của Nhà n°ớcnh°ng van do làng xã quản lý ó là ly do khiến nó mang tên “quan iền ban xã”,

“bồn thôn iền thổ” Tại ó, ruộng ất °ợc phân chia theo lệ tới từng hộ dân nhằmmục ích duy trì sự công bang giữa các thành viên trong làng dé họ giữ gìn, bảo vệruộng ất công làng xã Nói chung, ruộng ất công ở làng xã chiếm một tỷ trọnglớn và gần nh° chi phối quan hệ sở hữu ất ai thời này

- Về cách thức phân chia: ruộng ất của làng °ợc phân chia cho các gia ình thànhviên sử dụng theo những tục lệ mang tính chất bình ng, dân chủ của cộng ồnglang và có thé là phân chia một lần rồi có kết hợp iều chỉnh khi cần thiết Cn cứ

dé phân chia ruộng ất có thé là theo h°¡ng °ớc hoặc theo quy ịnh của chínhquyền trung °¡ng Chng hạn nh° theo chính sách quân iền thời Lê thì ruộng ất

công làng xã cứ 6 nm một lần °ợc phân phối lại, d°ới sự chỉ ạo của Nhà n°ớc

Quỹ ất theo ¡n vị làng xã, có thể iều chỉnh chút ít giữa các xã lân cận ối t°ợng

°ợc chia ruộng ké từ các quan tam phẩm (nếu ch°a có hoặc có ít lộc iền) °ợcchia 11 phan tới các loại cô nhi, quả phụ °ợc 3 phan

Về hệ quả của chế ộ công iền và tác ộng của nó tới tinh thần dân chủ ở ViệtNam, có thé thay nh° sau: Việc phân chia ruộng ất một cách t°¡ng ối công bang

ã duy trì °ợc sự quân bình về tài sản trong dân chúng, hạn chế hiện t°ợng bóc lột,mâu thuẫn giai cấp ặc biệt nó là c¡ sở hình thành dân chủ ở làng xã Làng ở ViệtNam là một loại hình của công xã Ph°¡ng ông, trong ó nông nghiệp gắn liền vớithủ công nghiệp, làng xóm gắn liền với ruộng dat, nên tự nó mang tính 6n ịnh cao.Tính 6n ịnh cao này ã hoá thân thành tinh than dân chủ công xã, thành truyềnthống xóm làng Từ ó, ng°ời dân trong một ¡n vị c¡ sở (thôn, làng, phum, bản,SÓC.V.V.) CÓ SỰ gan kết cao ộ trong ời sống, cả về mặt kinh tế cing nh° ịa vực,láng giéng ây là c¡ sở dé tạo nên tính tập thẻ, tinh thần cùng nhau quyết ịnh ối

Trang 23

với những công việc lớn của ịa ph°¡ng Chính nhờ vậy mà dân chủ c¡ sở mới cóthé tồn tại một cách thực chất và phát huy °ợc vai trò của nó trong việc bảo vệquyên lợi của ng°ời dân Có thé thấy, ngay trong thời ại phong kiến, n¡i quyền lựctập trung vào tay vị quân chủ, làng xã với chế ộ công iền chính là n¡i °¡m mầmcho tinh than dân chủ, khi từng ng°ời dân °ợc tạo iều kiện bình ng về kinh tế

và liên kết chặt chẽ với nhau trong công cuộc chống lại thiên nhiên dé sản xuất

2 Sự tự quản của làng xã và cn bản của nền dân chủ c¡ sở

Trên c¡ sở kinh tế là chế ộ công iền, cùng với những tác ộng của lịch sử, làng xã

ở Việt Nam thời kỳ phong kiến ã thực sự trở thành cái nôi của nền dân chủ c¡ sở

Ở ó, ng°ời dân °ợc thực hành dân chủ, dù chỉ ở mức nhỏ nh°ng cing ủ dé nóthấm dan vào tiềm thức của ng°ời Việt Sự tự quản và tính dân chủ của làng xã ViệtNam thời phong kiến thê hiện ở mấy iểm sau :

- Quản trị làng xã dựa trên ph°¡ng pháp tự quản C¡ quan quyết ịnh các vấn ềquan trọng của làng là Hội ồng kỳ mục °ợc hình thành trên c¡ sở h°¡ng °ớc

ây là một thiết chế phi quan ph°¡ng, mang màu sắc dân chủ bởi thành viên củaHội ồng kỳ mục là những ng°ời °ợc tín nhiệm thông qua h°¡ng °ớc Thiết chếnày hoạt ộng một cách công tâm thì sự tham gia của ng°ời dân trong làng °ợc mởrộng C¡ quan chấp hành các quyết ịnh của Hội ồng kỳ mục là lý tr°ởng, xãtr°ởng °ợc bau lên bởi toàn bộ dân inh và cộng sự (phó lý, tr°¡ng tuần, tuần

inh) Chức danh lý tr°ởng hay xã tr°ởng chính là biểu thị của hoạt ộng dân chủc¡ sở và thậm chí ã mang màu sắc dân chủ ại diện khá ậm nét

- Mối liên hệ giữa chính quyền trung °¡ng với lang xã chủ yếu thông qua các nhàchức trách mà tiêu biểu nhất là lý tr°ởng Lý tr°ởng °ợc bầu ra nh°ng phải phùhợp với những tiêu chuẩn nhất ịnh và phải °ợc bô nhiệm theo một quy trình chặtchẽ Chính quyền trung °¡ng không trực tiếp nắm bat nội tình của ịa ph°¡ng một

cách cụ thê (chng hạn về việc ai phải i lính, ai phải nộp thuế.v.v.) mà chỉ chiếu

theo số sách lý tr°ởng trình báo Vì vậy, làng xã t°¡ng ối tách biệt với quyền lựcquân chủ mà trở thành một khối tự trị t°¡ng ối bền vững

- Về hệ thống quy tắc, tính tự quản của làng xã thê hiện ở vn bản rất quan trọng làh°¡ng °ớc Khác với luật pháp của nhà n°ớc , h°¡ng °ớc lệ làng là những qui tắcchuẩn mực do chính nhân dân trong làng tạo lập nên Nguồn của những h°¡ng °ớc

Trang 24

lệ làng ó có thé là những qui tắc ạo ức, qui tắc tập quán, tín ng°ỡng, những thóiquen trong sinh hoạt cộng ồng ã °ợc truyền từ ời này qua ời khác Mục íchcủa các h°¡ng °ớc lệ làng ấy chính là dé thiết lập ra các chuẩn mực ứng xử, qui tacquản lý phù hợp với iều kiện, ý chí, nhu cầu của ng°ời dân ịa ph°¡ng Việc thựcthi các qui tắc, chuẩn mực này cing °ợc bảo ảm bng hệ thống các biện pháp,bao gồm cả các hình thức c°ỡng chế ã °ợc qui °ớc H°¡ng °ớc, lệ làng chính làtiếng nói của tat cả ng°ời dân trong làng, là sản phẩm của sự úc kết, ý chí côngcộng mang màu sắc dân chủ hết sức sâu sắc.

Nói chung, sự tự quản làng xã là một ặc thù rất riêng biệt trong xã hội Việt Namthời phong kiến Dù biểu hiện d°ới nhiều ph°¡ng diện khác nhau, làng xã Việt Namluôn là biểu hiện và cing là bảo ảm của dân chủ, là sự khác biệt với ph°¡ng thức

tổ chức quyền lực mang nặng tính trung °¡ng tập quyền chuyên chế kiểu ph°¡ng

ông Xét về nguyên nhân , sự tự quản làng xã có thê giải thích từ góc ộ iều kiện

tự nhiên, kinh tế nông nghiệp dẫn ến gắn kết, hòa ồng trong sản xuất và sinh hoạt;hay từ góc ộ lịch sử với xu h°ớng khép kín nhằm chống lại sự cai trị thời Bắcthuộc.v.v Dù sao, tính dân chủ từ tự quản làng xã có iều kiện lan tỏa, ặc biệt làtrong cau trúc làng-liên làng-siêu làng của xã hội Việt Nam, khi làng là một tế bào,một mô hình cấu trúc nên toàn bộ xã hội Tinh thần dân chủ, ặc biệt là ở c¡ sở, do

ó có thé °ợc học tập, mài giia và trở nên tinh tế h¡n ở trên bình diện toàn bộ ấtn°ớc.

3 T° t°ởng pháp lý cỗ truyền của dân tộc và sự xuất hiện mầm mống của dânchủ c¡ sở ở Việt Nam

Là một ất n°ớc có lịch sử vn hóa lâu ời, ở Việt Nam chúng ta ã ịnh hình nênnhững yêu t6 mang tính t° t°ởng ặc biệt khi gắn nó với làng xã, có thé thay, ởViệt Nam ã hình thành những quan niệm của cộng ông c° dân về quyền lực vàpháp luật liên quan trực tiếp ến lợi ích của làng xã, °ợc ịnh hình, tồn tại trongkhông gian mỗi làng xã và mang tính phổ biến, °ợc thé hiện chủ yếu d°ới dangmột hệ thống chuẩn mực xã hội trong ời sống chính trị - pháp lý thực tiễn của làng

xã Mỗi thành t6 của t° t°ởng này ều có tác ộng nhất ịnh tới sự phát sinh củadân chủ ại diện ở Việt Nam iển hình nh°:

Tu t°ởng lão quyên

Trang 25

Tu t°ởng tộc quyên

Một trong những iền hình khác của truyền thống pháp lý Việt Nam ó là t° t°ởngtộc quyền, dé cao quyền lực của các dòng họ lớn Dé lý giải cho iều này, có théthay, cau trúc bó hẹp của làng Việt rất phù hợp cho sự hình thành các dong họ ồngc° trong một khu vực nhỏ với sự tô chức theo cả quan hệ huyết thông, lãnh thổ,nghề nghiệp, tín ng°ỡng, học hành v.v Sự gắn kết của dòng họ ) nhiên kéo ến sựgan kết về quyền lực Trong ó, khi cần quyết ịnh những van ề lớn của làng, cácdòng họ lớn th°ờng có những ng°ời dia vi cao dé ại diện cho quyền lợi của mình.Biểu hiện là các dòng họ lớn hầu hết giữ vị trí chủ chốt trong các thiết chế nh° Hội

ồng ky mục Bên cạnh những hệ quả xấu nh° nạn bè cánh thì rõ ràng yếu tố tộcquyền cing thúc ây việc lựa chọn ng°ời ại diện cho tập thể (ở ây là dòng họ)

Sự cạnh tranh giữa các dòng họ trong việc °a ng°ời của mình vào các c¡ quantrọng yếu của làng cing giống nh° việc các ảng phái chính trị vận ộng cho ảngviên của mình iều quan trọng là, sau khi giữ những c°¡ng vị nhất ịnh thì ng°ời

ại diện cho dòng họ phải bảo vệ và ứng trên lập tr°ờng của dòng họ mình chứ

Trang 26

không thể tùy tiện quyết ịnh bởi ng°ời ó vẫn có những ràng buộc hết sức chặt chẽvới dòng họ mình iều này phần nào giống với cách thức vận hành của nền dânchủ ại diện và t°¡ng ồng với thực tiễn chính trị ở nhiều n°ớc trên thế gidi.

Nói chung, mac dù không phải n¡i khai sinh ra dân chu cing nh° dân chủ dai diện,

Việt Nam vẫn tôn tại một truyền thống với nhiều iểm t°¡ng thích với tinh thần dânchủ ph°¡ng Tây Làng xã chính là cái nôi của dân chủ ở n°ớc ta và có thể khái quáttinh thần ó với thuật ngữ “dân chủ công xã” ó chính là c¡ sở quan trọng déchúng ta cải biến xã hội và tiếp nhận t° t°ởng dân chủ ại diện thực thụ kê từ khitiễn gần h¡n với vn minh Tây ph°¡ng

4 Dân chủ c¡ sở trong bối cảnh tiếp biến vn hóa chính trị - pháp lý thời kỳPháp thuộc

Giai oạn hội nhập mạnh ầu tiên của Việt Nam tới thế giới Tây ph°¡ng °ợc ánhdấu bởi việc trở thành một n°ớc thuộc ịa, bị cai trị và bóc lột Ng°ời Pháp sau khixác lập bộ máy chính quyền của mình trên lãnh thổ ông D°¡ng nói chung, ViệtNam nói riêng ã có những cải cách nhất ịnh, trong ó có việc lập nên các thiếtchế mang màu sắc dân chủ Ngoài ra, sự l°u thông về vn hóa, kiến thức cing khiếnnhững t° t°ởng về dân chủ ại diện tới gần với dân tộc Việt Nam h¡n tr°ớc khi nóphát lộ thành phong trào dau tranh thực thụ ngay trong lòng chế ộ thuộc dia

Từ một nhà n°ớc quân chủ thống nhất, Việt Nam bị chia thành các xứ với nhữngquy chế chính trị khác nhau Ở ó, ã có những c¡ quan có tính chất dân chủ ạidiện °ợc Pháp lập ra, mô phỏng theo hình thái chính quyền mẫu quốc nh°ng vẫn

bị hạn chế quyền lực dé không ảnh h°ởng tới bộ máy cai trị Ở Bắc Kì, Pháp thànhlập Viện dân biểu Bắc Kì gồm các nghị viên °ợc bầu ra với nhiệm kỳ 3 nm ỞTrung Ki, Viện dân biéu Trung Kì cing gồm các nghị viên °ợc bầu và có nhiệm

kỳ 4 nm nh°ng lại chịu ảnh h°ởng của cả chính quyền nhà Nguyễn lần chínhquyền Pháp Ở Nam Kì, một c¡ quan cing có tính chất t°¡ng tự °ợc thành lập nm

1880 là Hội ồng quản hạt Nam Kì Nh° vậy, ở cấp này, chúng ta thấy ã có sự

hình thành nên các c¡ quan ại diện mang tình hình mẫu rõ nét ặc biệt là ở Nam

Kì (và các thành phố nh° Hà Nội, Hải Phòng), n¡i °ợc thực hiện quy chế “thuộc

ịa”, tức là giống nh° một ịa ph°¡ng của Pháp, các Hội ồng quận °ợc thiết lậpvới tính chat c¡ quan ại diện cho dân chúng ở cấp tỉnh Ở Sài Gòn, từ nm 1882 ã

có chế ộ bầu thị tr°ởng Dẫu vậy, thực tế cho thấy các c¡ quan này không có

Trang 27

quyền lực xứng áng mà chủ yếu chỉ óng vai trò t° vấn Hầu hết nghị viên ều dog°ời Pháp chọn ra từ trong tầng lớp ng°ời th°ợng l°u bản xứ, có thái ộ thân chínhquyền thực dân Một số thành viên của các viện và hội ồng ó °ợc chọn lựathông qua bầu cử, nh°ng quyền bầu cử và ứng cử cing chỉ dành riêng cho tầng lớpth°ợng l°u bản xứ, trong khi quảng dai dân chúng hoàn toàn bị gat ra ngoài quátrình chọn lựa ra các vị “dân biểu”.

Ở cấp ộ làng xã, chính quyền thực dân Pháp cing nhận thấy bộ máy tự quản vớiHội ồng kỳ mục ngày càng trở nên tha hóa, dẫn ến nạn c°ờng hào xảy ra liênmiên Nguyên nhân của iều này là các thành viên của Hội ồng kỳ mục chủ yếu ởtrong một vài dòng họ lớn, ling oạn cả làng Vì vậy, họ thành lập Hội ồng tộcbiểu với sự tham gia của tat cả dòng họ trong làng, ké cả dân ngụ c° iều nay ãgóp phan làm gia tng tính ại diện dân chủ ở c¡ quan quyết sách cấp c¡ sở Cụ thé,nm 1921 ng°ời Pháp bãi bỏ Hội ồng kỳ mục và thay thế vào ó là Hội ồng tộcbiểu, còn gọi là Hội ồng h°¡ng chính Với sự cải tổ này chính quyền muốn ápdụng một khía cạnh dân chủ bằng cách cho dân inh 18 tuổi trở lên i bầu bỏ phiếucho những ại biéu thành viên trong Hội ồng Ứng cử viên tối thiêu phải 25 tuổi và

sở hữu tài sản trong làng Mỗi làng °ợc có tối a 20 ại biéu ại iện cho nhữnggia tộc trong làng ại biểu trong Hội ồng tộc biểu sẽ chọn một ng°ời làm chánhh°¡ng hội và một ng°ời làm phó h°¡ng hội, thay thế cho tiên chỉ và thứ chỉ tr°ớckia Ngoài ra còn có những h°¡ng chức khác nh° phó lý, th° ký và thủ quỹ Hội

ồng tộc biểu áp dụng °ợc 6 nm, ến nm 1927 thì phải bỏ vì sự phản ối củadân quê vốn ủng hộ lệ làng cô truyền

Kết luận

Dân chủ c¡ sở ở Việt Nam hiện nay muốn tôn tại va phát triển thì phải dựa trênnhững yếu tố nền tảng mà lịch sử ã tạo lập Một iều may mắn là ở Việt Nam, tinhthần dân chủ làng xã ã °ợc hình thành và trở nên một sức mạnh to lớn; góp phầnbảo vệ quyền lợi, sự tham gia của ng°ời dân ngay trong lòng chế ộ phong kiếnquân chủ Ngày nay, với những nền tảng mà ông cha ể lại, dân chủ c¡ sở khôngchỉ là cách thức, công cụ bảo vệ quyền lợi ng°ời dân; mà còn là yêu cầu, òi hỏikhiến các nhà hoạch ịnh chính sách phải làm thế nào phát huy cao ộ nhất tỉnhthần dân chủ này

Trang 28

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Dang Thị Ph°ợng, Chế ộ sở hữu ất ai ở Việt Nam trong lịch sử và hiện nay,Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12/2014

2 Trần ức An, Chính trị phổ thông, Nxb Sáng, Sài Gòn, 1965

3 Nguyễn Dinh Dau, Chế ộ công iền công thé trong lịch sử khan hoang lập ấp ởNam Ky Lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam xuất bản, Ha Nội, 1992

4 Tr°¡ng Hữu Quynh, Chế ộ ruộng ất ở Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học kỹthuật, Hà Nội, 1983.

5 Nguyễn Vn Khánh, Nghiên cứu về quyền sở hữu ất ai ở Việt Nam, Tạp chíKhoa học ại học Quốc gia Hà Nội, chuyên san Khoa học xã hội và nhân vn, sỐ1/2013.

6 Nguyễn Quang Ngọc, Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006

7 Nguyễn Quang Ngọc, Mối quan hệ Nhà n°ớc — làng xã: Quá trình lịch sử và bàihọc kinh nghiệm, In trong: Khoa Lịch sử, Một chặng °ờng nghiên cứu lịch sử(2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006

8 Nguyễn Dang Dung, Dân chủ làng xã — những van ề cần phải ặt ra nghiên cứu,

In trong: Việt Nam học — Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội, 1998

9 Ngô Dang Lợi, Nguyễn Phúc Thọ, Về bộ hỗ so bau lý tr°ởng xã Doan Xá phủKiến Thụy tỉnh Hải Phòng nm 1875, Thông báo Hán nôm học, 2003

10 Lê Minh Thông, Luật n°ớc và h°¡ng °ớc, lệ làng trong ời sống pháp lý củacác cộng ồng làng xã Việt Nam, In trong: Việt Nam học - Kỷ yếu Hội thảo quốc tếlần thứ ba, 2008

12 Nguyễn Minh Tuấn, Làng xã x°a và nay, Tạp chí Khoa học và tổ quốc, số11/2004.

13 Hà Vn Tan, Làng, liên làng và siêu làng (Mấy suy ngh) về ph°¡ng pháp), Tạpchí Khoa học, ại học Tổng hợp Hà Nội, số 1/1987

14 Nguyễn Thị Việt H°¡ng, T° t°ởng chính trị - pháp ly ở làng xã cô truyền vàảnh h°ởng của nó ối với xã hội Việt Nam, Luận án tiến s) luật học, Viện Nhà n°ớc

và pháp luật, Hà Nội, 2001.

15 Vn Tạo, Nhà n°ớc phong kiến Việt Nam ối với nguoi cao tudi, Tap chi

Nghiên cứu lich sử, số 2/1999

Trang 29

16 Nguyễn Minh Tuan, ặc tr°ng của dân chủ trong chế ộ phong kiến Việt Nam,Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2004.

17 Thái V)nh Thắng, Vn hóa pháp luật pháp và những ảnh h°ởng tới pháp luật ởViệt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2009.

18 Pham Hong Tung, Cac cuộc van ộng bau ctr va tranh ctr trong cudc dau tranh

vi các quyền dan sinh, dân chủ (1936-1939), Tạp chi Phat triển khoa học va côngnghệ, số 10/2006

19 Bùi Xuân ức, Tự quản ịa ph°¡ng: vấn ề nhận thức và vận dụng ở n°ớc tahiện nay, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, số 1/2007

20 Cửu Long Giang, Toan Anh, Mién Bac khai nguyén, Nxb Dai Nam, Sai Gon,1969.

Trang 30

VAI TRÒ, Ý NGH(A CỦA VIỆC PHÁT HUY DÂN CHỦ C  SỞ

Th.S Nguyễn Thị Quỳnh Trang

GV Bộ môn Luật hiến phápTóm tắt: Thực hiện dân chủ c¡ sở là ph°¡ng thức phát huy quyền làm chủcủa Nhân dân tham gia tích cực vào các công việc của Nhà n°ớc và xã hội, chủ

ộng thê hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích, chính kiến và quyền lực của mình trongviệc thảo luận, tham gia ý kiến, quyết ịnh các van dé theo quy dinh cua hién phap,pháp luật và giám sát, kiểm tra việc thực hiện dân chủ ở c¡ sở Phát huy dân chủ co

sở có vai trò và ý ngh)a vô cùng lớn ối với ất n°ớc, trực tiếp góp phần vào việc6n ịnh xã hội, củng cố niềm tin của nhân dân vào chủ tr°¡ng, °ờng lối của Dang,chính sách, pháp luật của Nhà n°ớc.

Từ khoá: dân chủ, c¡ sở, nhân dân, quyền làm chủ, c¡ quan nhà n°ớc

1 Khái niệm dân chủ c¡ sở

Dân chủ là van dé có vai trò quan trọng trong mọi l)nh vực của ời sống xãhội Dân chủ vừa là ộng lực vừa là mục ích v°¡n tới của xã hội loài ng°ời Môitr°ờng xã hội dân chủ càng cao sẽ càng thúc ây nng lực sáng tạo của con ng°ời

Ngày nay, vấn ề dân chủ ang °ợc ặt ra nh° một nền tảng cần thiết, c¡bản, là môi tr°ờng sinh thái không thể thiếu cho sự phát triển bền vững của mọiquốc gia Khi ời sống kinh tế - xã hội phát triển càng cao thì t° duy và nhận thức

về quyền lực chính trị của nhân dân càng sâu sắc, ng°ời dân ngày càng òi hỏi phải

°ợc tham gia giải quyết trực tiếp các công việc của Nhà n°ớc d°ới hình thức dânchủ trực tiếp và dân chủ ại diện

Dân chủ là một phạm trù lịch sử Theo C Mác và Ph.ng-ghen, dân chủ là

ph°¡ng tiện tất yếu dé con ng°ời ạt tới tự do, giải phóng toàn diện những nng lựcvốn có của mỗi cá nhân, tức quyền con ng°ời °ợc bảo ảm và thực hiện ầy ủ

ặc tr°ng c¡ bản của dân chủ là tất cả các công dân ều có quyền tham dự ời sốngchính trị, quyền lực cao nhất của ất n°ớc thuộc về ại diện của nhân dân; mọi côngdân ều có quyên bình ng tr°ớc pháp luật

Ở Ph°¡ng Tây, thuật ngữ “dân chủ” xuất hiện ầu tiên trong ngôn ngữ HyLạp cổ ại với cụm từ “ônuoKp¡ríS”(democratia) với ngh)a là quyền lực thuộc vềnhân dân, °ợc ghép từ hai chữ là:“õïkoc” (démos) ngh)a là nhân dân và “kpớứtoc”

Trang 31

(kratos) là "quyền lực" ra ời vào khoảng giữa thế kỷ thứ V ến thế kỷ thứ IV tr°ớccông nguyên dé chỉ hệ thông chính tri tồn tại ở một số thành bang Hy Lạp, nổi bậtnhất là Anthena sau cuộc nổi dậy của dân chúng vào nm 508 TCN Nhu vậy, vớinguyên ngh)a của thuật ngữ trên thì dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân Dânchủ là hình thức tổ chức quyền lực nhà n°ớc dựa trên nguyên tắc nhân dân là chủthé duy nhất của mọi quyền lực!4

Ở Ph°¡ng ông, khái niệm “dân chủ” °ợc biểu hiện ặc thù d°ới hình thức

“lay dân làm gốc” Thuật ngữ này xuất hiện dau tiên trong Kinh th°: “ối với dânnên gần và có tình thân, không nên s¡ tình mà coi nh° ệ hạ Dân là gốc n°ớc Gốc

có vững thì n°ớc mới an bình”!` Khái niệm “dân chủ” °ợc hiểu là “Dân” là chỉng°ời trong một n°ớc; “Chủ” là ng°ời làm chủ “Dân chủ” là chế ộ chính trị trong

ó quyền quản lý nhà n°ớc do nhân dân nắm giữ

C¡ sở là ¡n vị xã hội nhỏ nhất mà nhân dân tô chức nên Vì thế, c¡ sở là n¡itrực tiếp thực hiện mọi chủ tr°¡ng, chính sách của ảng và pháp luật của nhà n°ớc,

là n¡i cần thực hiện quyền dân chủ của nhân dân một cách trực tiếp và rộng rãi nhất.Hay nói cách khác, dân chủ là quá trình hiện thực hóa các quy ịnh của pháp luật vềdân chủ trong ời sống xã hội nhằm ảm bảo cho các quyền c¡ bản của công dân

°ợc thực thi trong thực tế

Dân chủ c¡ sở là ng°ời dân xây dựng chế ộ dân chủ bắt ầu từ c¡ sở dựavào sáng kiến của bản thân quần chúng, với sự tham gia thật sự của quần chúng vàotất cả ời sống của nhà n°ớc Chủ tịch Hồ Chí Minh từng khng ịnh: “N°ớc ta làn°ớc dân chủ Bao nhiêu lợi ích ều vì dân, bao nhiêu quyền hạn ều của dan

99, 66

Chính quyên từ xã ến chính phủ Trung °¡ng ều do dân cử ra”; “tất cả quyên lựctrong n°ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ều thuộc về nhân dân”!5: “n°ớc ta làn°ớc dân chủ, ịa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ ”! Trong Tuyên ngôn ộc lập,

Hồ Chí Minh ã từng khang ịnh: con ng°ời có quyền sống, quyên tự do và quyềnm°u câu hạnh phúc” và con ng°ời “phải luôn °ợc tự do và bình ng vê quyên

14 Xem: Bách khoa toàn th°, mục Dân chủ

15 Tham Quynh (dịch) (1973), Kinh Th°, Nxb Hợp H°ng, Sài Gon.

16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, trang 590, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, trang 515, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Trang 32

lợi” Chỉ có dân chủ xã hội chủ ngh)a mới °ợc xây dựng trên nguyên tắc mỗing°ời vì mọi ng°ời, mọi ng°ời vì mỗi ng°ời, trên c¡ sở công hữu về t° liệu sảnxuất, sở hữu cá nhân tồn tại bên cạnh và bên trong sở hữu xã hội.

Dân chủ c¡ sở không phải là một hình thức dân chủ mà là cấp ộ thực hiệndân chủ thông qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ ại iện Dân chủ ạidiện là hình thức thể hiện ý chí không trực tiếp từ chủ thê quyền lực mà thông quac¡ quan ại iện có thâm quyền do chủ thé bầu ra Chủ thé quyền lực chính là Nhândân sẽ tác ộng, giám sát, kiểm tra hoạt ộng của c¡ quan ại diện Còn dân chủtrực tiếp là một ph°¡ng thức làm chủ của Nhân dân khi Nhân dân- chủ thể quyềnlực bày tỏ ý chí, nguyện vọng, kiến nghị trong các l)nh vực quản lý Nhà n°ớc, quản

lý xã hội Chang hạn các hoạt ộng nh° tr°ng cau ý dân, bau cử, bãi miễn ại biểudân cử; hoặc lay ý kiến nhân dan,

Việc thực hiện dân chủ c¡ sở là thừa nhận quyền làm chủ của công dân; tngc°ờng tính cộng ồng trách nhiệm giữa nhà n°ớc và công dân nhằm bảo vệ quyền

và lợi ích chính áng của công dân cấp c¡ sở Chính vì thế, dé dân chủ °ợc mởrộng trong tat cả các mặt của ời sống xã hội thì cần có một quy chế Quy chế thựchiện dân chủ ở c¡ sở là vn bản quy phạm pháp luật do Nhà n°ớc ban hành ề iềuchỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa chính quyền c¡ sở với công dân trong việcphải thông tin kịp thời và công khai những việc ể dân biết; những việc dân bàn vàquyết ịnh trực tiếp những việc dân tham gia ý kiến tr°ớc khi c¡ quan nhà n°ớcquyết ịnh hoặc nhân dân °ợc quyết ịnh và những việc nhân dân °ợc giám sát,kiểm tra, nhm phát huy quyền làm chủ, sức sáng tạo của nhân dân Việc ban hànhQuy chế dân chủ ở c¡ sở là một chủ tr°¡ng hết sức úng dan của Nhà n°ớc; ápứng kịp thời tâm t°, nguyện vọng, những vấn ề bức xúc của ng°ời dân, °ợc nhândân h°ởng ứng rất nhiệt tình và tích cực thực hiện

Tóm lại, dân chủ luôn mang một giá trị nhân vn và là một van dé mang tinhchính trị xã hội cn bản Dân chủ ảnh h°ởng trực tiếp ến lợi ích, ời sống củang°ời dân Thực hiện chế ộ dân chủ rộng rãi, ặc biệt thực hiện dân chủ c¡ sở taothuận lợi cho mỗi quốc gia trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế

2 Vai trò việc phát huy dân chủ c¡ sở

Trang 33

Thứ nhất, việc phát huy dân chủ c¡ sở giúp tng c°ờng trách nhiệm củang°ời ứng ầu các ¡n vị, ịa ph°¡ng Ng°ời ứng ầu các c¡ quan, ¡n vị phảitng c°ờng phát huy dân chủ trong ảng, công khai và minh bạch trong iều hànhchính quyền, ề cao vai trò trách nhiệm, tính tiên phong và g°¡ng mẫu, ây mạnhviệc phê và tự phê bình, xây dựng nội bộ ảng, c¡ quan, ¡n vị oàn kết, thốngnhất sắn liền nhiệm vụ chính trị ịa ph°¡ng, ¡n vị Nâng cao nhận thức của ng°ời

ứng ầu c¡ quan, ¡n vị về tam quan trọng việc thực hiện tốt quy chế dân chủ c¡

sở thông qua việc gan kết quả thực hiện quy chế dân chủ c¡ sở với việc ánh giáxếp loại cuối nm Ngoài ra, việc phát huy dân chủ c¡ sở góp phần ổi mới ph°¡ngthức lãnh ạo của cấp ủy ảng, quản lý, iều hành của chính quyền c¡ sở theo

h°ớng dân chủ, cụ thể, bám sát thực tiễn, khắc phục biểu hiện quan liêu, cửa quyên,

phát huy °ợc sức mạnh tổng hợp của Nhân dân thực hiện các ch°¡ng trình, dự ánphát triển kinh tế - xã hội, nâng cao ời sống của Nhân dân

Thứ hai, phát huy dân chủ c¡ sở phát huy quyền làm chủ của Nhân dân thamgia óng góp xây dựng ảng, tham gia vào quan lý Nhà n°ớc và quản ly xã hội, déquy chế dân chủ c¡ sở trở thành mục tiêu và ộng lực phát triển, ồng thời phát huythật tốt vai trò làm chủ của Nhân dân trong tham gia vào quá trình triển khai thựchiện các chủ tr°¡ng, nghị quyết của ảng: tập trung tuyên truyền, phổ biến, vận

ộng, tạo iều kiện cho Nhân dân tham gia tích cực vào quá trình chuẩn bị và tiếnhành cuộc bau cử ại biểu Quốc hội và ại biéu Hội ồng nhân dân dé cuộc bầu cử

ạt kết quả cao nhất, thật sự là ngày hội của toàn dân, óng góp thiết thực vào việcxây dựng và hoàn thiện chính quyền các cấp

Thứ ba, việc phát huy dân chủ c¡ sở giúp n°ớc ta hoàn thiện nền dân chủ xãhội chủ ngh)a Vì hiện nay một số thành tô tạo nên dân chủ c¡ sở còn thiếu hoặc chỉmới hình thành Ví dụ, các quyền của ng°ời dân là nền tảng của dân chủ c¡ sở cần

°ợc tiếp tục xác ịnh cụ thể h¡n và °ợc nuôi d°ỡng ể n sâu bám rễ vào ờisống cộng ồng Chng hạn, ng°ời dân có quyền khiếu nại, tổ cáo nh°ng cần hoànthiện c¡ chế tiếp nhận và giải quyết nh° thế nào ể có thể mang lại hiệu quả caoh¡n? Ai sẽ phải chịu trách nhiệm khi quyền lợi chính áng của ng°ời dân bị viphạm, khi những hạn chế của c¡ chế nhiệm kỳ trong quản lý lâu nay vẫn tồn tại vànguyên tắc liên tục trong iều hành không °ợc tuân thủ nghiêm túc? Ch°a có c¡

Trang 34

chế bảo vệ những ng°ời ứng ra tố cáo Ch°a có nghiên cứu thấu áo về quyền củang°ời dân trực tiếp lựa chọn và loại bỏ ng°ời ại diện nếu không còn xứng áng

ây là những vấn ề cần phải °ợc giải quyết thấu áo trong quá trình xây dựng vàphát triển dân chủ c¡ sở

Thứ t°, việc phát triển dân chủ c¡ sở có ý ngh)a rất quan trọng trong xâydựng nền dân chủ nói chung nhất là thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng và cuộc cáchmạng khoa học 4.0 ang phát trién mạnh mẽ nh° hiện nay Hiện nay, chính vì nhiềuluồng thông tin trên khắp các trang mạng xã hội mà ng°ời dân không nhận thức

°ợc những luồng thông tin t° t°ởng dân chủ lan truyền mạnh mẽ và nhanh chóng.Bởi vì cing có những lung t° t°ởng khác nhau về dân chủ thâm nhập vào ời sống

xã hội nh° một quy luật của sự giao thoa do quá trình hội nhập quốc tế và sự pháttriển của khoa học công nghệ Do vậy, muốn có °ợc một nền dân chủ nh° mong

ợi cần phải thay ổi c¡ bản từ cách tuyên truyền, giáo dục ến thể chế và hành

ộng Nếu chỉ có các khâu hiệu mang tính hô hào mà thiếu i những hành ộng

g°¡ng mẫu thì ó không phải là cách làm hiệu quả phục vụ cho nhiệm vụ xây dựng

và phát triển dan chủ c¡ sở Ví dụ: một vụ bắt ng°ời sai hay xử oan ng°ời dân, ếnkhi tô chức xin lỗi mà chỉ thực hiện chiếu lệ, hình thức thi dé phan tac dụng, khólàm cho dan tin là mình thực sự có quyền và °ợc nền dân chủ bảo vệ '`

Thứ nm, việc phát huy dân chủ c¡ sở sẽ giúp chúng ta hiểu °ợc úng vềnền kinh tế thị tr°ờng Bởi vì nền kinh tế thị tr°ờng là một hệ thống các tập tục vàthiết chế ã °ợc hình thành trong thực tế của các n°ớc phát triển và °ợc kiểmnghiệm qua thời gian với mục tiêu tạo cho mọi cá nhân và xã hội có thé có ời sốngphát triển về ph°¡ng diện kinh tế Về bản chat, các nền kinh tế thị tr°ờng ều phitập trung, linh hoạt, thực tế, ồng thời có nhiều iểm trong ó có thé thay ôi °ợc.Các ặc tính xác ịnh chủ yếu của một nền kinh tế thị tr°ờng là quyết ịnh ầu t°

và phân bồ lợi ích trong chuỗi giá trị chủ yếu °ợc thực hiện thông qua thị tr°ờng

Về phía ng°ời lao ộng cing có quyền tự do của mình trong việc lựa chọn côngviệc hoặc nghề nghiệp, tham gia vào nghiệp oàn lao ộng hoặc thay ổi n¡i làmviệc Trong nên kinh tê thị tr°ờng cing có nhiêu bât công và lạm dụng - có lúc trâm

18 Báo Dân trí, Những “ấm ức” trong buổi xin lỗi ng°ời tù oan Huynh Vn Nén, ngày 04/12/2015; Bắt ng°ời

thì hoành tráng, khi xin lỗi lại ch°a ây 2 phút”, ngày 05/4/2017 Báo Tuôi trẻ Online, Náo loạn tại buôi xin

Trang 35

trọng, nh°ng nó mang lại triển vọng cho phát triển kinh tế và em lại c¡ hội làmgiàu cho tất cả mọi ng°ời.!? Quan hệ giữa ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao

ộng trong kinh tế thị tr°ờng °ợc tự xác lập thông qua hàng loạt quyết ịnh ộclập Theo ó, ng°ời lao ộng và ng°ời sử dụng lao ộng có sự tự do rất lớn trongviệc quyết ịnh bắt dau, thay ôi hoặc cham dứt mối quan hệ này Mọi ng°ời ều tự

do theo uôi bất kỳ nghề nghiệp gì mà họ lựa chọn, nh°ng chỉ những ng°ời có khảnng áp ứng °ợc những yêu cầu c¡ bản của công việc mà họ chọn mới °ợcng°ời sử dụng lao ộng tuyển chọn Vì vậy nếu trong quản lý thiên về tập trung macoi nhẹ yêu cầu dân chủ thì cing có ngh)a là những ặc iểm của kinh tế thị tr°ờngkhông °ợc quan tâm úng mức Do ó, iều chỉnh hợp lý mối quan hệ giữa tậptrung và dân chủ gắn với yêu cầu của nền kinh tế thị tr°ờng ể một xã hội côngbng, dân chủ có iều kiện thuận lợi phát triển trong thực tế Là một yếu tổ của théchế chính trị, dân chủ c¡ sở chỉ có thể phát triển cùng với dân chủ về kinh tế

Thứ sáu, việc thực hiện dân chủ c¡ sở góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụchính trị của c¡ quan, ¡n vị, nâng cao ý thức, trách nhiệm của ội ngi cán bộ,công chức, viên chức, chiến s), nhất là trách nhiệm của ng°ời ứng ầu; phát huydân chủ, ổi mới phong cách, lề lối làm việc, tinh thần phục vụ Nhân dân của ộingi cán bộ, công chức, viên chức và chiến s) trong lực l°ợng vi trang huyện nhà.Việc thực hiện dân chủ c¡ sở tác ộng tích cực ến hiệu quả sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp; ổn ịnh ời sống việc làm, tng thu nhập cho ng°ời lao ộng,thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhing, xây dựng quan hệ lao ộng hàihòa, ôn ịnh, tiễn bộ trong doanh nghiệp, góp phần không nhỏ trong việc thực hiệnnhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các ịa ph°¡ng

3 Ý ngh)a việc phát huy dân chủ c¡ sở

Thứ nhất, việc thực hiện tốt quy chế dân chủ ở c¡ sở ã phát huy vai trò,tiềm nng, sức sáng tạo của nhân dân, ộng viên các tầng lớp nhân dân tích cựctham gia các cuộc vận ộng, các phong trào thi ua yêu n°ớc; dân chủ trong ảng,trong quản lý, iều hành của bộ máy nhà n°ớc các cấp không ngừng °ợc phát huy;bầu không khí dân chủ trong xã hội, trong sinh hoạt cộng ồng dân c° °ợc mở

19 Xem thêm: Gregory and Stuart, Paul and Robert (2004) Comparing Economic Systems in the Twenty-First Century, Seventh Edition (So sánh hệ thống kinh tế thị tr°ờng trong thế ky 21).

Trang 36

rộng: góp phần hoàn thành các nhiệm vụ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn

xã hội; xây dựng hệ thống chính trị ở c¡ sở ngày càng trong sạch, vững mạnh

Thứ hai, phát huy dân chủ ở c¡ sở có ý ngh)a quan trọng ối với quá trìnhdân chủ hóa ánh giá chung, quá trình dân chủ hóa mọi l)nh vực của ời sống ấtn°ớc ã tạo ra ộng lực to lớn cho sự nghiệp ổi mới Chng hạn nh° trong l)nh vựcchính tri, việc chuyên quyền, ộc oán, dân chủ hình thức hay dân chủ cực oan,tức dân chủ không i ôi với kỷ c°¡ng, phép n°ớc vẫn tồn tại ở mọi cấp, nh°ngtram trọng nhất là ở cấp c¡ sở Do bộ máy hành chính còn rat cồng kénh và khôngphân rõ chức nng, nhiệm vụ nên cán bộ dễ “tranh công, ồ tội” Thủ tục hànhchính còn r°ờm rà gây phiền hà cho nhân dân và doanh nghiệp Chức nng giámsát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức quan chúng còn mờ nhạt Cáckhâu trong công tác cán bộ ch°a °ợc minh bạch hóa nên hiện t°ợng “chạy chức,chạy quyền, chạy quy hoạch, chạy luân chuyên” van phổ biến Do ch°a có c¡ chếkiểm soát quyền lực nên không ít cán bộ ã biến quyền dân trao thành quyền lực cánhân Do vậy, trong quá trình dân chủ hóa òi hỏi phải ổi mới công tác tổ chức cán

bộ Khi dân chủ trong ảng óng vai trò “hạt nhân” thì ảng phải trở thành mẫu

mực của “vn hóa dân chủ” ảng phải tng c°ờng ối thoại với nhân dân, ặc biệt

là tầng lớp trí thức, lang nghe ý kiến của họ Việc “ộc quyền chân lý”, áp ặt t°t°ởng, “quy chụp quan iểm” cho các ý kiến phản biện một cách thiếu c¡ sở ềucản trở quá trình dân chủ hóa ất n°ớc Muốn tránh các hiện t°ợng “mua quan, bánt°ớc” thì phải minh bạch hóa công tác cán bộ, phải ổi mới h¡n nữa công tác bầu

cử, ây mạnh công tác tranh cử, phải coi trọng sự ánh gia của nhân dân về cán bộ

và phát huy vai trò g°¡ng mẫu của ng°ời ứng dau.?°

Thứ ba, phát huy dân chủ c¡ sở có ý ngh)a quan trọng trong việc ngn chặn,

ây lùi tệ quan liêu, tham nhing Bởi vì ảng ta luôn coi thực hiện dân chủ, pháthuy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là ộng lực của cuộc cáchmạng B°ớc sang thời kỳ ổi mới, Dang khang ịnh phải “lay dân làm gốc” và ã

ề ra ph°¡ng châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; ồng thời ban hànhChỉ thị số 30 về thực hiện Quy chế dân chủ ở c¡ sở với những nội dung thiết thực,

20

Trang 37

http://Iyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3030-nhan-thuc-ve-dan-chu-va-qua-góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện các thiết chế làm chủ của nhân dân Việcban hành Quy chế dân chủ ở c¡ sở là một chủ tr°¡ng hết sức úng dan, hợp lòngdân của ảng và Nhà n°ớc ta; áp ứng kịp thời tâm t°, nguyện vọng, những vấn ềbức xúc của ng°ời dân, °ợc nhân dân h°ởng ứng rất nhiệt tình và tích cực thựchiện Xây dựng và thực hiện Quy chế Dân chủ ở c¡ sở ã góp phan tích cực thúc

ây phát triển kinh tế, vn hóa, xã hội, giữ vững an ninh, trật tự ở c¡ sở, góp phầnnâng cao nng lực lãnh ạo và sức chiến ấu của tổ chức c¡ sở ảng và chất l°ợng

ảng viên; không ngừng nâng cao nng lực quản lý, iều hành của các c¡ quan nhàn°ớc và trách nhiệm ội ngi cán bộ, công chức; góp phần ổi mới ph°¡ng thứchoạt ộng và nâng cao vai trò, uy tín của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các oàn thểnhân dân.?!Vì vậy, quy chế dân chủ ở c¡ sở thực sự ã i vào cuộc sống, tác ộngtích cực tới nhiều l)nh vực của ời song xã hội, nâng cao tính chu ộng, sang tao

của mỗi ng°ời dân, thiết thực củng cố, tng c°ờng hệ thống chính trỊ ở c¡ sở, thúc

ây nhanh tiến trình ổi mới, phát triển ất n°ớc

Tóm lại, dân chủ vừa là bản chất của chế ộ xã hội chủ ngh)a, vừa là mụctiêu và ộng lực của sự phát triển ất n°ớc ảng ta luôn coi trọng phát huy dân chủtrong tổ chức và hoạt ộng của hệ thống chính trị, bảo ảm quyền làm chủ củaNhân dân, xác ịnh phát huy quyền làm chủ của Nhân dân ở c¡ sở là khâu quantrọng, then chốt trong xây dựng Nhà n°ớc của dân, do dân và vì dân

21

Trang 38

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/817155/phat-huy-dan-chu-xa-hoi-chu-DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Xem: Bách khoa toàn th°, mục Dân chủ

2 Thâm Quỳnh (dịch) (1973), Kinh Th°, Nxb Hợp H°ng, Sài Gòn

3 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, trang 590, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, trang 515, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5 Báo Dân trí, Những “ấm ức” trong buổi xin lỗi ng°ời tù oan Huỳnh Vn Nén,ngày 04/12/2015; Bắt ng°ời thì hoành tráng, khi xin lỗi lại ch°a ầy 2 phút”, ngày05/4/2017 Báo Tuổi trẻ Online, Náo loạn tại buổi xin lỗi “tử tù” oan Hàn ứcLong, ngày 09/6/2018.

6 Xem thêm: Gregory and Stuart, Paul and Robert (2004) Comparing EconomicSystems in the Twenty-First Century, Seventh Edition (So sánh hệ thống kinh tế thịtr°ờng trong thé ky 21)

7 thuc-ve-dan-chu-va-qua-trinh-dan-chu-hoa-o-viet-nam-trong-thoi-ky-doi-moi-thuc- trang-va-giai-phap.html.

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3030-nhan-8 dan-chu-xa-hoi-chu-nghia-o-viet-nam-hien-nay.aspx

Trang 39

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/817155/phat-huy-CÁC YEU TO BAO DAM DAN CHỦ C  SỞ

ThS Nguyén Thi Hong ThiyKhoa Pháp luật hành chính nhà n°ớcTóm tắt: Dân chủ c¡ sở là một òi hỏi tất yếu của quá trình thực hiện và phát huydân chủ ở Việt Nam hiện nay, thé hiện cái nhìn tới c¡ sở, coi trọng cái gốc Ở C  SỞ

Vì vậy, bảo ảm dân chủ c¡ sở mang tầm nhìn chiến l°ợc, cn bản, lâu dài ể xâydựng, hoàn thiện, thực thi hiệu quả chính sách, quy ịnh pháp luật về dân chủ c¡ sởhiện nay, xác ịnh các yêu tố bảo ảm dân chủ c¡ sở là thực sự cần thiết Trongphạm vi bài viết này, tác giả tập trung ề cập tới các yếu tố và sự tác ộng, ảnhh°ởng nhất ịnh ến bảo ảm thực thi dân chủ c¡ sở trên thực tế ở Việt Nam hiện

nay.

Từ khóa: yếu tổ chính trị - pháp lý, yếu tố kinh tế - xã hội, bảo ảm, dân chủ c¡ sở

MỞ ẦUDân chủ c¡ sở là một trong những hình thức dân chủ ã °ợc thực hiện từ rất lâu ởViệt Nam và °ợc ảng, Nhà n°ớc ta ặc biệt quan tâm bảo ảm và thúc ây trong

thời gian gần ây ảng ta luôn thể hiện sự quan tâm ặc biệt, chủ tr°¡ng nhất quán

và xuyên suốt, ồng thời, với việc tập trung lãnh ạo, chỉ ạo xây dựng, ôi mới vàhoàn thiện thể chế ối với việc xác lập và ảm bảo dân chủ c¡ sở, ảm bảo quyềnlàm chủ thực sự của nhân dân Hiện nay, Luật dân chủ c¡ sở ang trong quá trìnhsoạn thảo, ban hành và thực tiễn cho thấy vẫn còn khá nhiều những khó khn,v°ớng mắc, bật cập khi °a ra những quy ịnh về dân chủ c¡ sở cho phù hợp, sátvới thực tế và dễ dàng triển khai thi hành Dân chủ ch°a thực sự i ôi với giữ gìntrật tự, kỷ c°¡ng Có n¡i vẫn còn tình trạng dân chủ hình thức; ý kiến của nhân dânch°a thực sự °ợc lắng nghe; quyền làm chủ của nhân dân còn bị vi phạm Còn tìnhtrạng lợi dụng dân chủ, gây mất an ninh, trật tự, gây mat oàn kết, chia rẽ nội bộ Tệquan liêu, tham nhing, sách nhiễu, gây phiền hà cho dân nhiều n¡i ch°a °ợc ngnchặn, ây lùi Việc thực hiện Quy chế dân chủ ở c¡ sở ch°a ồng ều ở các khuvực, loại hình c¡ sở ể làm sáng tỏ và tháo gỡ những khó khn, v°ớng mắc trongquá trình ban hành và áp dụng Luật dân chủ c¡ sở sau này, việc làm rõ các yếu tốbảo ảm dân chủ c¡ sở là thực sự cân thiết.

Trang 40

1 Bảo ảm dân chủ c¡ sở bằng các yếu tố chính trị - pháp lý.

1.1 Yếu tô chính trị

Dân chủ là phạm trù luôn °ợc vận hành cùng với các yếu tố chính trị — xã hội vàchịu sự tác ộng mạnh mẽ từ các yếu tố này, trong ó yếu tố chính trị giữ vai tròthen chốt, quyết ịnh ến hiệu quả thực hiện dân chủ ở c¡ sở Thực tiễn cho thấy, sự

ôn ịnh chính trị của ất n°ớc nói chung va của ịa ph°¡ng nói riêng, sự hài hoà vềlợi ích giữa các lực l°ợng xã hội, sự dân chủ trong ảng, trong Nhà n°ớc và trongcác tô chức chính trị xã hội sẽ tạo iều kiện dé ng°ời dân tham gia một cách bình

ng và ngày càng nhiều vào các l)nh vực quản lý nhà n°ớc và xã hội Ng°ợc lại,môi tr°ờng chính trị bat ôn, các thiết chế chính tri không phát huy °ợc vai trò iềutiết, iều chỉnh các quan hệ chính trị, các quyền dân chủ của ng°ời dân không °ợcthực hiện ầy ủ thì ó là nguyên nhân gây tâm lý bất an trong các tầng lớp nhândân, làm suy giảm niềm tin chính trị trong ội ngi cán bộ, công chức, khiến hiệuquả thực hiện dân chủ ở xã bị suy giảm Nh° vậy, có thể thay su 6n dinh chinh tri,

su hai hoa vé loi ich giữa các lực l°ợng xã hội là một trong những iều kiện cần ể

dân chủ ở xã °ợc thực thi trong thực tiễn

Ngay từ khi chính quyền cách mạng mới °ợc thành lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh và

ảng ta ã khng ịnh quyền lực nhà n°ớc là của nhân dân và nhân mạnh việc thựcthi dân chủ ở từng cấp, từng công việc và vận ộng toàn thé cán bộ, ảng viên vànhân dân hiểu và có trách nhiệm thực thi quyền và ngh)a vụ trong vi thế của ng°ờilàm chủ Hiện nay, Vn kiện ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XII của ảng ãnhân mạnh nhiệm vu: “Tiếp tục hoàn thiện, cụ thể hóa, thực hiện tốt c¡ chế “ảnglãnh ạo, nhà n°ớc quản lý, nhân dân làm chủ”, ồng thời chỉ rõ: “Trong mọi côngviệc của ảng và Nhà n°ớc, phải luôn quán triệt sâu sắc quan iểm “dân là gốc”,thật sự tin t°ởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, kiên trì thựchiện ph°¡ng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụh°ởng” Theo ó, cần xác ịnh Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc ôimới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ tr°¡ng, chính sách phải thực sự xuấtphát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính áng của nhân dân, lấyhạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phan dau Day là một iểm mới, là

Bg 9D

thông iệp ngắn gon của Dang ta về “dân” tại Dai hội XIII của Dang Cùng với các

Ngày đăng: 30/03/2024, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w