Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt đảng phái và thể chế chính trị. Mỗi quốc gia đều có định hướng và giải pháp riêng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Trong tất cả các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển trong những năm gần đây thì Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định. Một trong những yếu tố hàng đầu tác động lên sự phát triển kinh tế Việt Nam ra thị trường thế giới đó là tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái của tất cả các nền kinh tế trên thế giới đều chịu sự tác động của Fed, Fed là có tác động rất lớn tới hoạt động kinh tế và thương mại của các quốc gia với nhau. Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô, là một bộ phận quan trọng của hoạt động thương mại. Tỷ giá hối đoái phản ánh tình trạng an toàn hay bất ổn của một nền kinh tế.…Vì vậy, việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, kích thích hoạt động kinh doanh và tăng trưởng kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh hoạt động xuất nhập khẩu rất được các quốc gia trên toàn thế giới hết sức quan tâm và chú trọng, trong đó có Việt Nam. Vì vậy với mong muốn có một cách nhìn tổng quan về tác động của việc Fed tăng lãi suất tới một số nền kinh tế phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, em đã quyết định chọn đề tài sau: “Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022”. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu và đánh giá là chuỗi dữ liệu theo thời gian từ 1990 đến 2022 được lấy từ dữ liệu của ngân hàng thế giới (Worldbank).
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-
NGÔ NGỌC TRÌNH
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT ĐẾN TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2022
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 1
TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024
Trang 2BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
-
NGÔ NGỌC TRÌNH
TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT ĐẾN TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI VIỆT NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2022
Ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàng
Hướng đào tạo: Ứng dụng
Mã ngành: 8340201
NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 1
TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2024
Trang 3MỤC LỤC
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG 3
ĐÁNH GIÁ CHUNG 4
CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FED (CỤC DỮ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ) VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA FED ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 5
I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FED 5
1 Khái quát về Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ) 5
2 Chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ): 5
3 Ba cấp độ độc lập chính của Fed (Cực dữ trự Liên bang Hoa Kỳ): 5
4 Cơ cấu tổ chức của Fed 6
5 Vai trò nhiệm vụ của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ): 6
6 Lãi suất Fed 7
7 Diễn biến các đợt Fed điều chỉnh lãi suất từ 1990-2022 (phụ lục 1: Danh mục lãi suất Fed từ 1990-2022) như sau: 7
II TÁC ĐỘNG CỦA FED ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 8
1.USD tăng giá: 8
2 Trái phiếu kho bạc: 8
3.Nợ ngoại tệ: 8
4.Thị trường tín dụng: 8
5.Thị trường hàng hóa: 8
6.Nợ ngoại thương: 9
III TÁC ĐỘNG CỦA FED TỚI TỶ GIÁ MỘT SỐ NỀN KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI 9 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VIỆT NAM TỪ NĂM 1990-2022 12
I Ảnh hưởng của Fed đến tỷ giá hối đoái Việt Nam từ 1990-2022: 12
II Phân tích đánh giá tỷ giá hối đoái: 13
CHƯƠNG III: BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT TỚI GDP MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM 18
1 Tác động của Fed tới GDP Pháp: 19
2 Tác động của Fed tới GDP Trung Quốc 19
3 Tác động của Fed tới GDP Nhật Bản 20
4 Tác động của Fed tới GDP Việt Nam 20
Trang 4LỜI CẢM ƠN 21
DỮ LIỆU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 22
Trang 5LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG
Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt đảng phái và thể chế chính trị Mỗi quốc gia đều có định hướng và giải pháp riêng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình Trong tất cả các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển trong những năm gần đây thì Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định Một trong những yếu tố hàng đầu tác động lên sự phát triển kinh tế Việt Nam ra thị trường thế giới đó là tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái của tất cả các nền kinh tế trên thế giới đều chịu sự tác động của Fed, Fed là có tác động rất lớn tới hoạt động kinh tế và thương mại của các quốc gia với nhau
Tỷ giá hối đoái là một trong những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô, là một bộ phận quan trọng của hoạt động thương mại Tỷ giá hối đoái phản ánh tình trạng an toàn hay bất ổn của một nền kinh tế.…Vì vậy, việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, kích thích hoạt động kinh doanh
và tăng trưởng kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh hoạt động xuất nhập khẩu rất được các quốc gia trên toàn thế giới hết sức quan tâm và chú trọng, trong đó có Việt Nam
Vì vậy với mong muốn có một cách nhìn tổng quan về tác động của việc Fed tăng lãi suất tới một số nền kinh tế phát triển trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, em đã quyết định chọn đề tài sau: “Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới tỷ giá hối đoái Việt Nam từ năm 1990
đến năm 2022 ” Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu và đánh giá là chuỗi dữ liệu theo thời gian từ
1990 đến 2022 được lấy từ dữ liệu của ngân hàng thế giới (Worldbank)
Trang 6ĐÁNH GIÁ CHUNG
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực hay châu lục nào trên thế giới thì quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế bền vững là mục tiêu hàng đầu cho mỗi quốc gia đó Do vậy để đạt được điều đó là duy trì tỷ giá hối đoái (xuất khẩu, nhập khẩu và tỷ giá hối đoái…) của quốc gia
đó ổn định lâu dài và không ngừng được nâng cao
Tỷ giá hối đoái của một quốc gia chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như biến động của Fed, lạm phát, thuế quan…, trong các yếu tố trên thì biến động của Fed là khá lớn Đây là yếu tố chính tác động tới tỷ giá hối đoái tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Tỷ giá hối đoái của một quốc gia đóng vai trò vô cùng quan trọng để giúp nền kinh tế của một quốc giá đó được duy trì và phát triển bền vững lâu dài Dựa vào điều đó chúng ta có thể đánh giá được tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của các quốc gia Tỷ giá hối đoái sẽ có ảnh hướng tới hoạt động xuất nhập khẩu của từng quốc gia, GDP của từng quốc gia và nhiều mảng khác Trong những năm vừa qua tỷ giá hối đoái của Việt Nam đã có sự tăng trưởng nhưng vẫn duy trì ở mức độ ổn định để phát triển nền kinh tế Chính phủ ta đã không ngừng bám sát diễn biến của kịnh tế thế giới và diễn biến của Fed để đưa ra các quy định cũng như giải pháp nhằm ổn định tỷ giá hối đoái Tính đến hết năm 2022 thì số dư tỷ giá hối đoái Việt Nam đã đạt được hơn 13.405.52 triệu usd Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng ta hãy cũng tìm hiểu sự biến động của việc Fed tăng lãi suất đã ảnh hưởng như thế nào đến tỷ giá hối đoái Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2022 qua đề tài sau: “Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới tỷ giá hối đoái
Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022 ”
Hình 1: Biểu đồ biến động tỷ giá VND/USD do tác động của Fed từ năm 1990-2022
Trang 7CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FED (CỤC DỮ TRỮ LIÊN BANG HOA KỲ) VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA FED ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
I ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ FED
1 Khái quát về Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ)
- Fed là tên gọi tắt của Fed eral Reserve System (FRS), là ngân hàng trung ương của Mỹ và
được cho là tổ chức tài chính quyền lực nhất trên thế giới Fed được thành lập để cung cấp cho nước Mỹ một hệ thống tài chính tiền tệ an toàn, linh hoạt và ổn định
- Fed hoạt động hoàn toàn độc lập và không chịu sự can thiệp của bất kỳ tổ chức hay cá nhân nào Trong thế giới tài chính, cơ quan này gần như “giữ quyền sinh quyền sát” thông qua những quyết sách điều chỉnh lãi suất, bơm tiền vào thị trường
2 Chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ):
- Sự ra đời của FED đã giúp nền kinh tế Hoa Kỳ từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên
trở thành đầu tàu kinh tế của thế giới
- Trong những năm trở lại đây Fed đã được mở rộng và thực hiện tốt vai trò của mình Điển hình như năm 2009 thì Cục dữ trự liên bang Hoa Kỳ đã thực hiện vai trò chủ đạo trong việc giám sát và điều hành hệ thống ngân hàng, qua đó giúp hệ thống ngân hàng tại Mỹ được ổn định Từ đó đã giúp nền kinh tế Mỹ vượt qua khủng hoảng và có tác
động tích cực tới nền kinh tế toàn cầu
- Fed hoàn toàn hoạt động độc lập và không chịu sự can thiệp của các yếu tố về chính trị nên những chính sách điều tiết tiền tệ đã đảm bảo đúng tình hình thực tế và có tác động
tích cực đến nền kinh tế không chỉ Mỹ mà cả toàn cầu
- Hệ thống các cấp độ của Fed:
Cấp độ độc lập 1: Độc lập trong quá trình đề ra mục tiêu hoạt động
Cấp độ độc lập 2: Độc lập trong việc tự chủ đưa ra chỉ tiêu hoạt động
Cấp độ độc lập 3: Độc lập trong việc sử dụng hệ thống công cụ điều tiết
Trang 8- Fed hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng các công cụ điều tiết như lãi suất, tỷ giá, tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, Nhằm đảm bảo mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ, cũng như thúc
đẩy tạo công ăn việc làm mới, giúp nền kinh tế phát triển nhanh và hoàn toàn bền vững
3.2.Độc lập về mặt tài chính:
- FED hoàn toàn không phụ thuộc vào nguồn ngân sách của Quốc Hội Hoa Kỳ Fed hoàn
toàn tự chủ trong tài chính, có thu nhập từ nguồn tài sản riêng
- Chính phủ Mỹ sẽ nhận lợi nhuận từ hoạt động của cơ quan này theo tỷ lệ cổ tức là 6%
Không chỉ là một cơ quan điều tiết tiền tệ mà FED còn thu về lợi nhuận không kém bất
kỳ tập đoàn kinh tế lớn nào
3.3.Độc lập về mặt nhân sự:
- Tất cả các thành viên trong hội đồng quản trị của FED có nhiệm kỳ làm việc 14 năm,
trải qua ít nhất 2 đời tổng thống Chỉ tổng thống mới có quyền phế truất một trong
những thành viên của hội đồng Fed
- Chủ tịch của cơ quan Dự trữ liên bang Hoa Kỳ chính là người đại diện cho hội đồng
thống đốc Đồng thời, mỗi năm có trách nhiệm trả lời chất vấn của Nghị viện Hoa Kỳ 2
lần
- Mọi quyết định của FED đều phải dựa trên nguyên tắc đồng thuận, tuân thủ theo luật
4 Cơ cấu tổ chức của Fed
5 Vai trò nhiệm vụ của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ):
- Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia thông qua việc tác động đến hoạt động tín
dụng Nhằm tạo việc làm mới, ổn định giá cả và cân bằng lãi suất trong dài hạn
- Giám sát hoạt động của các tổ chức ngân hàng với mục đích duy trì hoạt động ổn định
của hệ thống tài chính tại Mỹ Từ đó đảm bảo quyền lợi tín dụng cho mọi người tiêu
dùng
FED
Hội đồng thống đốc
-Hệ thống ngân hàng dự trữ liên bang
-Ủy ban chuyên trách thị trường mở liên
bang (FOMC)
-Hệ thống ngân hàng thành viên
Trang 9- Thực hiện công tác điều phối duy trì hoạt động ổn định của nền kinh tế, hạn chế tối đa rủi ro có thể phát sinh từ thị trường tài chính
- Cung cấp dịch vụ cho mọi tổ chức kinh tế, bao gồm cả chính phủ Hoa Kỳ, vận hành tốt mạng lưới chi trả cho quốc gia
6 Lãi suất Fed
- Tùy vào bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng mạnh hay suy thoái mạnh, Fed sẽ tiến hành điều chỉnh lãi suất sát với tình hình thực tế
- Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Fed quyết định tăng lãi suất còn dựa trên nhiều yếu tố khác Chẳng hạn như:
Nền kinh tế tăng trưởng nóng: Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, việc tăng lãi suất chưa đủ sức để khiến nền kinh tế suy thoái Lúc này việc tăng lãi suất là cần thiết để chuẩn bị cho tình hình giảm lãi suất khi nền kinh tế bất ngờ suy thoái
Lãi suất hiện tại còn thấp: Lãi suất thực tế bằng lãi suất công bố trừ đi tỷ lệ lạm phát Nếu như nhận thấy lạ xuất hiện tại vẫn còn thấp, Fed sẽ cân nhắc nâng mức lãi này lên (Chẳng hạn như ngày 26-27/07/2023 thì Fed đã tăng lãi suất từ 5,25-5,5%)
FOMC muốn đưa lãi suất lên mức trung bình: Khi lãi suất đang có xu hướng giảm thì FOMC muốn đưa lãi suất lên mức trung bình
Ngăn chặn tình trạng cho vay quá mức: Việc nâng lãi suất có thể phần nào kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng quá mức Đồng thời, ngăn chặn tình trạng bong bóng bất động sản
7 Diễn biến các đợt Fed điều chỉnh lãi suất từ 1990-2022 (phụ lục 1: Danh mục lãi suất Fed
từ 1990-2022) như sau:
Hình 2: Biểu đồ biến động lãi suất Fed qua các năm từ 1990-2022
Trang 10II TÁC ĐỘNG CỦA FED ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI
Là nền kinh tế lớn nhất thế giới, chính sách kinh tế được Mỹ thực hiện đều có tác động ngay lập tức đến nền kinh tế toàn cầu, do đồng USD đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho thị trường tỷ giá hối đoái toàn cầu Do vậy việc Fed tăng lãi suất có thể gây hiệu ứng dây chuyền cho toàn bộ nền kinh tế của toàn cầu việc Fed tăng lãi suất có thể ảnh hưởng trực tiếp tới các yếu tố chủ đạo của nền kinh tế như sau:
1.USD tăng giá:
- Khi Fed tăng lãi suất sẽ giúp đồng USD tăng giá hơn so với các đồng tiền khác Đồng nghĩa sẽ làm cho các đồng tiền yếu hơn sẽ ngày càng giảm giá trị
- Khi đồng USD tăng giá sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của nền kinh tế thế giới như giá trị cổ phiếu, hang hóa, cơ hội đầu tư … của các nền kinh tế khác trên toàn thế giới
2 Trái phiếu kho bạc:
- Khi Fed tăng lãi suất thì nhà đầu tư trên toàn thế giới sẽ đổ dòng tiền vào Mỹ do giá trị trái phiếu của Mỹ sẽ có sức hấp dẫn cho nhà đầu tư trên toàn thế giới Điều này cũng sẽ tác động tới nền kinh tế của các quốc gia mới nổi (ví dụ như Việt Nam) ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn
- Khi Fed tăng lãi suất cũng sẽ tác động tới công ăn việc làm, tỷ giá hối đoái, hoạt động xuất khẩu của các quốc gia đang phát triển
3.Nợ ngoại tệ:
- Khi Fed tăng lãi suất thì sẽ làm tăng giá trị của đồng USD, đồng nghĩa với việc sẽ làm ảnh hưởng tới một số quốc gia thường xuyên có thâm hụt thương mại như Brazil, Thổ Nhỉ Kỳ, Nam Phi…sẽ bị ảnh hưởng khá nặng nề do cần bù đắp bằng đồng USD
- Khi lãi suất của Hoa Kỳ tăng cùng thời điểm với đồng USD tăng giá sẽ làm cho tỷ giá hối đoái của các nền kinh tế đang phát triển với đồng USD sẽ được mở rộng Điều này dẫn đến các nợ ngoại tệ của các quốc gia đang phát triển sẽ tăng lên và không thể kiểm soát được
Trang 11- Thị trường các mặt hàng hóa được định giá bằng đồng USD trên toàn cầu sẽ bị ảnh hưởng do ảnh hưởng của việc Fed tăng lãi suất như dầu khí, vàng, bông…
- Các nền kinh tế chuyên về sản xuất hàng hóa và có trữ lượng nguồn tài nguyên phong phú sẽ
bị gặp rất nhiều khó khăn, khi các sản phẩm công nghiệp chính của các quốc gia trên toàn cầu
sẽ bị giảm giá trị, dòng tín dụng sẽ bị co hẹp lại
6.Nợ ngoại thương:
- Khi Fed tăng lãi suất sẽ giúp cho hoạt động thương mại quốc tế sẽ có lợi, đồng USD lúc này sẽ mạnh lên rất nhiều làm cho lãi suất tăng lên thúc đẩy nhu cầu các sản phẩm trên toàn thế giới tăng lên -> Dẫn đến gia tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp của các quốc gia đó, ngoài ra thị trường chứng khoán của các quốc gia cũng dần được phục hồi
- Lãi suất cao hơn có thể giúp nền kinh tế của các quốc gia tránh được hiện tượng bong bóng bất động sản Mặc dù mối quan tâm chính của Fed là nền kinh tế Mỹ, nhưng Fed cũng sẽ rất chú ý đến tác động của việc tăng lãi suất đối với thương mại quốc tế, thị trường hàng hóa và tín dụng toàn cầu
III TÁC ĐỘNG CỦA FED TỚI TỶ GIÁ MỘT SỐ NỀN KINH TẾ LỚN TRÊN THẾ GIỚI
1 Nền kinh tế Pháp:
- Trong khoảng thời gian từ năm 1990-2022, với chiều hướng biến động của Fed đã làm tác động tới hoạt động thương mại của nền kinh tế Pháp (một trong những nền kinh tế lớn của khu vực châu Âu) và là đối tác thương mại lớn của Mỹ
- Do phần lớn hiện tại Pháp vẫn dùng chung một đồng tiền chung EUR (đồng tiền mạnh) nên tỷ giá của đồng FRF/EUR biến động khá nhỏ Fed đã có sự tác đồng nhẹ lên tỷ giá FRF/ USD
- Sự tác động của Fed tới nền kinh tế Pháp là khá lớn trong khoảng thời gian từ năm 1996-1999
và sau đó dần ổn định lại
- Diễn biến sự biến động tỷ giá FRF/USD là không nhiều, sự biến động tỷ giá đó được biểu hiện qua biểu đồ như sau:
Trang 12Hình 3: Biểu đồ biến động tỷ giá FRF/USD do tác động của Fed từ năm 1990-2022
2 Nền kinh tế Trung Quốc
- Là nền kinh tế lớn thứ 2 của thế giới, sự biến động của Fed đã tác động không nhỏ tới tỷ giá giữa đồng nhân dân tệ với đồng USD Sự biến động của tỷ giá CNY/USD cũng là khá nhỏ
- Sự biến động tỷ giá CNY/USD trong thời gian từ 1990-2022 do tác động của Fed là không nhiều, chính phủ Trung Quốc đã có các giải pháp để ổn định đồng tiền CNY nên đã làm cho nền kinh tế thứ 2 thế giới luôn đƣợc kiểm soát và tỷ giá của 2 đồng tiền trên là không nhiều
- Sự biến động tỷ giá CNY/USD do biến động của Fed đƣợc biểu diễn của biểu đồ biến động từ năm 1990-2022 nhƣ sau:
Hình 4: Biểu đồ biến động tỷ giá CNY/USD do tác động của Fed từ năm 1990-2022
Trang 13Hình 5: Biểu đồ biến động tỷ giá JPY/USD do tác động của Fed từ năm 1990-2022